Bài tập tranh biện cơ sở thực tiễn của chủ nghĩa xã hội môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tranh biện cơ sở thực tiễn của chủ nghĩa xã hội môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

42 21 lượt tải Tải xuống
TRANH BIN MÔN TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH:
CƠ S THC TIN CA CH NGHĨA XÃ HI
Lun đim 2 :
XUT PHÁT: T thc tin Vit Nam đu thế k XX, tôi nghiên cu
hai ni dung như sau:
(1) T nhng chính sách “khai hoá văn minh” ca thc dân Pháp
=> tôi ph nhn nhng gì mà nó ban
hành.
(2) T nhng chính sách “khai hoá văn minh” ca thc dân Pháp
=> rút ra bn cht ca CNTB, CNĐQ.
=> T hai ni dung trên, tôi KHNG ĐNH: dù chưa tng tri qua
CNTB nhưng Vit Nam chúng
tôi s không đi theo con đường CNTB.
Đ chng minh cho ni dung ca mình, tôi xin đưa ra các dn
chng như sau:
DN CHNG (1):
V kinh tế, mt s chính sách ni bt nht gây nh hưởng đến
Vit Nam ca thc dân Pháp có th k
đến đó là các chính sách v công nghip và các loi thuế.
Trong công nghip, ch tính riêng trong năm 1912 sn lượng khai
thác than đã tăng gp 2 ln sn
lượng khai thác ca năm 1903. Trong năm 1922 Pháp đã khai thác
hàng vn tn qung km, hàng
trăm tn thiếc, đng, hàng trăm kilogam vàng và bc. Sau công
nghip khai thác, các ngành sn xut
xi măng, gch ngói, đin nước, chế biến g, xay xát go, giy,
diêm, rượu, đường, vi si…cũng đem li
cho chúng mt ngun li nhun vô cùng ln.
Đi vi các loi thuế, đ nm gi được s đc quyn trong th
trường Vit Nam, hàng hóa ca Pháp
nhp vào Vit Nam ch b đánh thuế rt nh hoc thuc đi
tượng min thuế. Trong khi đó hàng hóa được
sn xut trong nước hoc nhp khu t các nước khác thì phi
chu mc thuế rt cao, có mt hàng lên
đến 120%. Pháp còn tiến hành đánh các th thuế mi, chng lên
các thuế cũ đã có t trước khi Pháp
can thip vào Vit Nam. Trong đó nng nht phi k đến thuế
mui, thuế rượu, thuế thuc phin, ch tính
t năm 1890 đến năm 1896, thuế trc thu tăng gp đôi; t năm
1896 đến năm 1898 li tăng lên gp rưỡi.
=> Làm cho đi sng người dân vn đã cơ cc li càng cơ cc,
nhiu người vì gánh nng n nn đã phi
“bán v, đ con” và nhà ca, rung vườn đ thoát n nn, tù ti,
b bt phu đp đường, đào sông, xây cu,
dinh th, đn bt…
=> Nhng chính sách ca thc dân Pháp không phi là “khai hoá
văn minh” mà là “công lao” quay
ngược bánh xe lch s tiến hóa, khiến cho nn kinh tế Vit Nam
thi thc dân thc tế vn là mt nn
kinh tế lc hu, què qut và đ li di chng lâu dài đi vi s phát
trin kinh tế - xã hi Vit Nam sau
này.
DN CHNG (2):
V chính tr, pháp lý, đ duy trì ách thng tr ca mình, thc dân
Pháp đã thi hành chính sách “chia đ
tr”, hòng “làm ngui được tình đoàn kết, nghĩa đng bào trong
lòng người An Nam và to ra nhng mi
xung khc gia anh em rut tht vi nhau”. Không nhng th tiêu
các quyn t do, dân ch ca người
dân, thc dân Pháp còn thng tay chém giết nhng người Vit
Nam yêu nước dám đng lên chng li
s thng tr tàn bo ca chúng, tm các cuc khi nghĩa, các
phong trào đu tranh yêu nước trong bin
máu. Các nhà tù kh sai Guyan, Tân Calêđôni, Côn Đo,... đu
đy p tù chính tr người bn x sau
nhng cuc đàn áp. => ách thng tr bng sc mnh vô cùng tàn
bo.
V văn hoá – xã hi, nhm nô dch, đu đc, bóc lt dân ta, chính
sách ni bt nht mà thc dân Pháp
đã áp dng đó là chính sách đc quyn, khuyến khích tiêu th
rượu, thuc phin. T năm 1900 đến
năm 1910, chính quyn thuc đa thu v 45 triu tin li t rượu.
Đng thi, s dng nhiu bin pháp
khuyến khích, ép buc người dân s dng thuc phin. Chế đ
đó đã làm hi ging nòi Vit Nam nhưng
đem li ngun thu không nh cho thc dân Pháp. Trong thi k
1900 - 1907, ngân sách thu được t
thuc phin là 54 triu đng, bình quân mi năm Đông Dương thu
được xp x 6,8 triu đng và
năm 1911 thu v là 9 triu đng.
=> Nhng chính sách đó đã th hin bn cht ca ch nghĩa đế
quc: đó là phn dân ch, hiếu
chiến, nêu cao phương thc đu đc, dùng vũ lc, chiến tranh đ
đàn áp và thng tr nhân dân trên
thế gii.
KT LUN: Có th thy, t thc tin nhng gì đã xy ra Vit
Nam, tôi xin KT LUN: dù chưa
tng tri qua CNTB nhưng Vit Nam chúng tôi s không đi theo
con đường CNTB.
| 1/4

Preview text:

TRANH BIỆN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH:
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Luận điểm 2 :
XUẤT PHÁT: Từ thực tiễn Việt Nam đầu thế kỷ XX, tôi nghiên cứu hai nội dung như sau:
(1) Từ những chính sách “khai hoá văn minh” của thực dân Pháp
=> tôi phủ nhận những gì mà nó ban hành.
(2) Từ những chính sách “khai hoá văn minh” của thực dân Pháp
=> rút ra bản chất của CNTB, CNĐQ.
=> Từ hai nội dung trên, tôi KHẲNG ĐỊNH: dù chưa từng trải qua CNTB nhưng Việt Nam chúng
tôi sẽ không đi theo con đường CNTB.
Để chứng minh cho nội dung của mình, tôi xin đưa ra các dẫn chứng như sau: DẪN CHỨNG (1):
Về kinh tế, một số chính sách nổi bật nhất gây ảnh hưởng đến
Việt Nam của thực dân Pháp có thể kể
đến đó là các chính sách về công nghiệp và các loại thuế.
Trong công nghiệp, chỉ tính riêng trong năm 1912 sản lượng khai
thác than đã tăng gấp 2 lần sản
lượng khai thác của năm 1903. Trong năm 1922 Pháp đã khai thác
hàng vạn tấn quặng kẽm, hàng
trăm tấn thiếc, đồng, hàng trăm kilogam vàng và bạc. Sau công
nghiệp khai thác, các ngành sản xuất
xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy,
diêm, rượu, đường, vải sợi…cũng đem lại
cho chúng một nguồn lợi nhuận vô cùng lớn.
Đối với các loại thuế, để nắm giữ được sử độc quyền trong thị
trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp
nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc thuộc đối
tượng miễn thuế. Trong khi đó hàng hóa được
sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu từ các nước khác thì phải
chịu mức thuế rất cao, có mặt hàng lên
đến 120%. Pháp còn tiến hành đánh các thứ thuế mới, chồng lên
các thuế cũ đã có từ trước khi Pháp
can thiệp vào Việt Nam. Trong đó nặng nhất phải kể đến thuế
muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện, chỉ tính
từ năm 1890 đến năm 1896, thuế trực thu tăng gấp đôi; từ năm
1896 đến năm 1898 lại tăng lên gấp rưỡi.
=> Làm cho đời sống người dân vốn đã cơ cực lại càng cơ cực,
nhiều người vì gánh nặng nợ nần đã phải
“bán vợ, đợ con” và nhà cửa, ruộng vườn để thoát nợ nần, tù tội,
bị bắt phu đắp đường, đào sông, xây cầu, dinh thự, đồn bốt…
=> Những chính sách của thực dân Pháp không phải là “khai hoá
văn minh” mà là “công lao” quay
ngược bánh xe lịch sử tiến hóa, khiến cho nền kinh tế Việt Nam
thời thực dân thực tế vẫn là một nền
kinh tế lạc hậu, què quặt và để lại di chứng lâu dài đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội Việt Nam sau này. DẪN CHỨNG (2):
Về chính trị, pháp lý, để duy trì ách thống trị của mình, thực dân
Pháp đã thi hành chính sách “chia để
trị”, hòng “làm nguội được tình đoàn kết, nghĩa đồng bào trong
lòng người An Nam và tạo ra những mối
xung khắc giữa anh em ruột thịt với nhau”. Không những thủ tiêu
các quyền tự do, dân chủ của người
dân, thực dân Pháp còn thẳng tay chém giết những người Việt
Nam yêu nước dám đứng lên chống lại
sự thống trị tàn bạo của chúng, tắm các cuộc khởi nghĩa, các
phong trào đấu tranh yêu nước trong biển
máu. Các nhà tù khổ sai ở Guyan, Tân Calêđôni, Côn Đảo,. . đều
đầy ắp tù chính trị người bản xứ sau
những cuộc đàn áp. => ách thống trị bằng sức mạnh vô cùng tàn bạo.
Về văn hoá – xã hội, nhằm nô dịch, đầu độc, bóc lột dân ta, chính
sách nổi bật nhất mà thực dân Pháp
đã áp dụng đó là chính sách độc quyền, khuyến khích tiêu thụ
rượu, thuốc phiện. Từ năm 1900 đến
năm 1910, chính quyền thuộc địa thu về 45 triệu tiền lời từ rượu.
Đồng thời, sử dụng nhiều biện pháp
khuyến khích, ép buộc người dân sử dụng thuốc phiện. Chế độ
đó đã làm hại giống nòi Việt Nam nhưng
đem lại nguồn thu không nhỏ cho thực dân Pháp. Trong thời kỳ
1900 - 1907, ngân sách thu được từ
thuốc phiện là 54 triệu đồng, bình quân mỗi năm Đông Dương thu
được xấp xỉ 6,8 triệu đồng và
năm 1911 thu về là 9 triệu đồng.
=> Những chính sách đó đã thể hiện bản chất của chủ nghĩa đế
quốc: đó là phản dân chủ, hiếu
chiến, nêu cao phương thức đầu độc, dùng vũ lực, chiến tranh để
đàn áp và thống trị nhân dân trên thế giới.
KẾT LUẬN: Có thể thấy, từ thực tiễn những gì đã xảy ra ở Việt
Nam, tôi xin KẾT LUẬN: dù chưa
từng trải qua CNTB nhưng Việt Nam chúng tôi sẽ không đi theo con đường CNTB.