Bài tập tự học số 1 Môn: Tâm lý học sư phạm | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hoạt động nào cũng có động cơ thúc đẩy – đó chính cái đích cuối cùng mà con người muốn vươn tới. Cái đích cuối cùng đó thúc đẩy con người hoạt động. Hoạt động học được xác định bởi những động cơ xác định và diễn ra trong một tình huống xác định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
4 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tự học số 1 Môn: Tâm lý học sư phạm | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hoạt động nào cũng có động cơ thúc đẩy – đó chính cái đích cuối cùng mà con người muốn vươn tới. Cái đích cuối cùng đó thúc đẩy con người hoạt động. Hoạt động học được xác định bởi những động cơ xác định và diễn ra trong một tình huống xác định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

11 6 lượt tải Tải xuống
Bài tp t học s 1
Môn: Tâm lý học sư phạm
Lớp tín chỉ: TG01009_K43.1
Họ và tên: Phạm Thị Thùy Linh
Mã sinh viên: 2355330025
Đề bài: Phân tích sự hình thành động cơ học tập và rút ra ý nghĩa trong quá
trình dạy học.
Bài làm:
I. Sự hình thành động cơ học tập
Hoạt động nào cũng động thúc đẩy đó chính cái đích cuối cùng con
người muốn vươn tới. Cái đích cuối cùng đó thúc đẩy con người hoạt động. Hoạt
động học được xác định bởi những động xác định diễn ra trong một tình
huống xác định. Động học tập của sinh viên được hiện thân đối tượng của
hoạt động học, tức là những tri thức, kĩ năng kĩ xảo, thái độ, giá trị chuẩn mực
xã hội sẽ đưa lại cho họ.
1. Khái niệm động cơ học tập
- Theo Jean Piaget (1896-1980)- một nhà tâm lý học người Thụy Sĩ " Động cơ
tất cả những yếu tố thúc đẩy thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu
định hướng cho hoạt động đó".
- Động cơ học tập là các thúc đẩy hoạt đô `ng học tập của người học nhằm thực
hiện có kết quả các đòi hỏi của mục tiêu đào tạo.
=> Động cơ học tập của sinh viên là sự thể hiện của nhu cầu mong muốn được học
tập, được hoàn thiện, phát triển, tiến bộ trưởng thành; mong muốn nắm vững
làm chủ tri thức khoa học; mong muốn được những hiểu biết sâu về nghề
nghiệp tương lai mình sẽ phục vụ suốt đời; ngoài ra động này còn sự
thể hiện của các nhu cầu mang tính chất riêng tư của cá nhân sinh viên.
2. Các loại động cơ học tập
Vấn đề đặt ra những động học tập nào được hiện thân vào đối tượng của
hoạt động học. Những công trình nghiên cứu đã chứng tỏ rằnghai loại động
được hiện thân ở đối tượng của hoạt động học:
- Động cơ hoàn thiện tri thức (động cơ bên trong):
+ Sinh viên có lòng khao khát mở rộng tri thức, mong muốnnhiều hiểu
biết, say mê với bản thân quá trình giải quyết các nhiệm vụ học tập.
+ Nguyện vọng hoàn thiện tri thức được hiện thân đối tượng của hoạt
động học.
+ Học tập được thúc đẩy bởi động hoàn thiện tri thức thường không
chứa đựng xung đột bên trong.
+ Nó có sự khắc phục khó khăn nhưng phải có nỗ lực ý chí hướng vào việc
khắc phục trở ngại bên ngoài chứ không phải hướng vào việc đấu tranh
với chính mình. Chủ thể của hoạt động học thường không sự căng
thẳng tâm lí.
+ Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động này tối ưu theo quan
điểm sư phạm.
Trong học tập, cái thúc đẩy sinh viên tích cực học tập là ở bản thân tri thức,
nhu cầu muốn được hoàn thiện tri thức. Việc học tập được thúc đẩy bởi
động cơ này là lý tưởng về mặt sư phạm, khi đó việc học không gặp trở ngại
bởi những mâu thuẫn bên trong bản thân người học.
- Động cơ quan hệ xã hội (động cơ bên ngoài):
+ Sinh viên say sưa học tập nhưng sự say sưa đó lại sức hấp dẫn, lôi
cuốn của một “cái khác” ngoài mục đích trực tiếp của việc học tập
(thưởng và phạt, đe dọa yêu cầu, thi đua áp lực, lòng hiếu danh, sự
hài lòng của cha mẹ, sự khâm phục của bạn bè…).
+ Trong trường hợp này, những mối quan hệ hội củanhân được hiện
thân ở đối tượng của hoạt động học tập.
+ Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động này mức độ nào đấy
mang tính chất cưỡng bách và đôi lúc như một vật cản cần khắc phục trên
con đường đi tới mục đích cơ bản
+ Nét đặc trưngnhững lực chống đối, xung đột nhau.thế nó có sự
căng thẳng tâm lí, đòi hỏi nỗ lực bên trong cả sự đấu tranh với chính
bản thân.
Với động quan hệ hội, cái thúc đẩy sinh viên tích cực học tập bên
ngoài tri thức, nhưng muốn đạt được phải thông qua tri thức. dụ như
thích điểm cao, mong đợi tương lai, thương cha mẹ, do diện, thi
đua …
=> Thứ bậc của hai loại động cơ trên có thể hoán đổi tùy theo từng trường hợp
cụ thể. Tuy nhiên, về mặt phạm, động hoàn thiện tri thức vẫn thứ bậc
cao hơn cả.
II. Ý nghĩa rút ra trong quá trình dạy học
- Động cơ học tập không có sẵn và cũng không thể áp đặt được, mà phải được
hình thành dần dần trong quá trình sinh viên ngày càng đi sâu chiếm lĩnh đối
tượng học tập dưới sự tổ chức và điều khiển của giảng viên.
- Để hình thành động cơ học tập cho sinh viên, vai trò của giảng viên rất quan
trọng. Cùng với sự hấp dẫn của nội dung bài học, thì sự vận dụng khéo léo,
linh hoạt, phù hợp có hiệu quả các phương pháp dạy học và nhất là cách giao
tiếp thân thiện, nhiệt tình, tôn trọng, nghiêm túc, vui vẻ, quan tâm tới người
học… của giảng viên sẽ tạo những cảm xúcơng tính, trở thành động
thúc đẩy họ tích cực trong học tập.
- Giảng viên tổ chức cho sinh viên tự phát hiện ra cái mới, cách giải quyết
sáng tạo nhiệm vụ học tập, có những trải nghiệm tốt đẹp qua học tập dần dần
làm phát sinh nhu cầu của sinh viên về tri thức khoa học, nhu cầu giải quyết
các vấn đề trong học tập, ứng dụng trong cuộc sống. Học tập dần dần trở
thành nhu cầu, niềm vui không thể thiếu của sinh viên.
- Qua đó học tập biến thành động cơ và bắt đầu định hướng cho các hoạt động
học tập cụ thể, động lực thúc đẩy cho sinh viên vượt qua các khó khăn,
nghịch cảnh trong học tập. vậy muốn phát động được động học tập
trước hết cần khơi dậy sinh viên nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh
đối tượng học tập.
| 1/4

Preview text:

Bài tập tự học số 1
Môn: Tâm lý học sư phạm
Lớp tín chỉ: TG01009_K43.1
Họ và tên: Phạm Thị Thùy Linh Mã sinh viên: 2355330025
Đề bài: Phân tích sự hình thành động cơ học tập và rút ra ý nghĩa trong quá
trình dạy học. Bài làm:
I. Sự hình thành động cơ học tập
Hoạt động nào cũng có động cơ thúc đẩy – đó chính cái đích cuối cùng mà con
người muốn vươn tới. Cái đích cuối cùng đó thúc đẩy con người hoạt động. Hoạt
động học được xác định bởi những động cơ xác định và diễn ra trong một tình
huống xác định. Động cơ học tập của sinh viên được hiện thân ở đối tượng của
hoạt động học, tức là những tri thức, kĩ năng kĩ xảo, thái độ, giá trị chuẩn mực mà
xã hội sẽ đưa lại cho họ.
1. Khái niệm động cơ học tập
- Theo Jean Piaget (1896-1980)- một nhà tâm lý học người Thụy Sĩ " Động cơ
là tất cả những yếu tố thúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu và
định hướng cho hoạt động đó".
- Động cơ học tập là các thúc đẩy hoạt đô `ng học tập của người học nhằm thực
hiện có kết quả các đòi hỏi của mục tiêu đào tạo.
=> Động cơ học tập của sinh viên là sự thể hiện của nhu cầu mong muốn được học
tập, được hoàn thiện, phát triển, tiến bộ trưởng thành; mong muốn nắm vững và
làm chủ tri thức khoa học; mong muốn có được những hiểu biết sâu về nghề
nghiệp tương lai mà mình sẽ phục vụ suốt đời; và ngoài ra động cơ này còn là sự
thể hiện của các nhu cầu mang tính chất riêng tư của cá nhân sinh viên.
2. Các loại động cơ học tập
Vấn đề đặt ra là có những động cơ học tập nào được hiện thân vào đối tượng của
hoạt động học. Những công trình nghiên cứu đã chứng tỏ rằng có hai loại động cơ
được hiện thân ở đối tượng của hoạt động học:
- Động cơ hoàn thiện tri thức (động cơ bên trong):
+ Sinh viên có lòng khao khát mở rộng tri thức, mong muốn có nhiều hiểu
biết, say mê với bản thân quá trình giải quyết các nhiệm vụ học tập.
+ Nguyện vọng hoàn thiện tri thức được hiện thân ở đối tượng của hoạt động học.
+ Học tập được thúc đẩy bởi động cơ hoàn thiện tri thức thường không
chứa đựng xung đột bên trong.
+ Nó có sự khắc phục khó khăn nhưng phải có nỗ lực ý chí hướng vào việc
khắc phục trở ngại bên ngoài chứ không phải hướng vào việc đấu tranh
với chính mình. Chủ thể của hoạt động học thường không có sự căng thẳng tâm lí.
+ Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ này là tối ưu theo quan điểm sư phạm.
 Trong học tập, cái thúc đẩy sinh viên tích cực học tập là ở bản thân tri thức,
ở nhu cầu muốn được hoàn thiện tri thức. Việc học tập được thúc đẩy bởi
động cơ này là lý tưởng về mặt sư phạm, khi đó việc học không gặp trở ngại
bởi những mâu thuẫn bên trong bản thân người học.
- Động cơ quan hệ xã hội (động cơ bên ngoài):
+ Sinh viên say sưa học tập nhưng sự say sưa đó lại vì sức hấp dẫn, lôi
cuốn của một “cái khác” ở ngoài mục đích trực tiếp của việc học tập
(thưởng và phạt, đe dọa và yêu cầu, thi đua và áp lực, lòng hiếu danh, sự
hài lòng của cha mẹ, sự khâm phục của bạn bè…).
+ Trong trường hợp này, những mối quan hệ xã hội của cá nhân được hiện
thân ở đối tượng của hoạt động học tập.
+ Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ này ở mức độ nào đấy
mang tính chất cưỡng bách và đôi lúc như một vật cản cần khắc phục trên
con đường đi tới mục đích cơ bản
+ Nét đặc trưng là có những lực chống đối, xung đột nhau. Vì thế nó có sự
căng thẳng tâm lí, đòi hỏi nỗ lực bên trong và cả sự đấu tranh với chính bản thân.
 Với động cơ quan hệ xã hội, cái thúc đẩy sinh viên tích cực học tập ở bên
ngoài tri thức, nhưng muốn đạt được phải thông qua tri thức. Ví dụ như
thích điểm cao, mong đợi ở tương lai, vì thương cha mẹ, do sĩ diện, vì thi đua …
=> Thứ bậc của hai loại động cơ trên có thể hoán đổi tùy theo từng trường hợp
cụ thể. Tuy nhiên, về mặt sư phạm, động cơ hoàn thiện tri thức vẫn ở thứ bậc cao hơn cả.
II. Ý nghĩa rút ra trong quá trình dạy học
- Động cơ học tập không có sẵn và cũng không thể áp đặt được, mà phải được
hình thành dần dần trong quá trình sinh viên ngày càng đi sâu chiếm lĩnh đối
tượng học tập dưới sự tổ chức và điều khiển của giảng viên.
- Để hình thành động cơ học tập cho sinh viên, vai trò của giảng viên rất quan
trọng. Cùng với sự hấp dẫn của nội dung bài học, thì sự vận dụng khéo léo,
linh hoạt, phù hợp có hiệu quả các phương pháp dạy học và nhất là cách giao
tiếp thân thiện, nhiệt tình, tôn trọng, nghiêm túc, vui vẻ, quan tâm tới người
học… của giảng viên sẽ tạo những cảm xúc dương tính, trở thành động cơ
thúc đẩy họ tích cực trong học tập.
- Giảng viên tổ chức cho sinh viên tự phát hiện ra cái mới, cách giải quyết
sáng tạo nhiệm vụ học tập, có những trải nghiệm tốt đẹp qua học tập dần dần
làm phát sinh nhu cầu của sinh viên về tri thức khoa học, nhu cầu giải quyết
các vấn đề trong học tập, ứng dụng trong cuộc sống. Học tập dần dần trở
thành nhu cầu, niềm vui không thể thiếu của sinh viên.
- Qua đó học tập biến thành động cơ và bắt đầu định hướng cho các hoạt động
học tập cụ thể, là động lực thúc đẩy cho sinh viên vượt qua các khó khăn,
nghịch cảnh trong học tập. Vì vậy muốn phát động được động cơ học tập
trước hết cần khơi dậy ở sinh viên nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng học tập.