Bài tập tự luận chương 15,16: Thất nghiệp | Môn kinh tế vĩ mô
Tỷ lệ thất nghiệp đánh giá thấp số lượng thất nghiệp khi có những người khainằm ngoài lực lượng lao động nhưng lại muốn làm việc. Họ được gọi là lao động nản chí, không hiện diện trong thống kê thất nghiệp, mặc dù họ thực sự là những người lao động không có việc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47206071
Họ tên: Nguyễn Thị Kim Trang Lớp: FB008 MSSV: 31221025531
CHƯƠNG 15: THẤT NGHIỆP
Kiểm tra nhanh (trang 339)
- Tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp)/ (lực lượng lao động) x 100
- Tỷ lệ thất nghiệp có thể phóng đại quá mức số lượng thất nghiệp khi cónhững
người khai đang thất nghiệp nhưng đã không cố tìm kiếm một công việc để
nhận hỗ trợ tài chính của chính phủ hoặc có thể vì họ đang làm việc và được
trả lương không chính thức để tránh thuế thu nhập.
- Tỷ lệ thất nghiệp đánh giá thấp số lượng thất nghiệp khi có những người
khainằm ngoài lực lượng lao động nhưng lại muốn làm việc. Họ được gọi là
lao động nản chí, không hiện diện trong thống kê thất nghiệp, mặc dù họ thực
sự là những người lao động không có việc.
Bài tập và ứng dụng Câu 2:
a. Số người trưởng thành = 139455000 + 15260000 + 82614000 =237329000.
b. LLLĐ = 139455000 + 15260000 = 154715000
c. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (154715000/237329000) x 100% = 65,19%
d. Tỷ lệ thất nghiệp = (15260000/154715000) x 100% = 9,86%Câu 5: Sử dụng
đồ thị của thị trường lao động hình 4 trang 343 ta thấy:
- Trên thị trường lao động:
+ Mức lương tại đó cung và cầu cân bằng là ở mức WE.
+ Tại mức lương cân bằng này, lượng cung lao động và lượng cầu lao động bằng LE.
- Trái lại, nếu mức lương bị buộc duy trì ờ mức cao hơn mức cân bằng (có thể
do luật về tiền lương tối thiếu qui định): + Lượng cung lao động tăng lên đến LS
+ Lượng cầu lao động giảm xuống mức LD lOMoAR cPSD| 47206071
=> Kết quả là dư cung lao động, LS – LD chính là số lượng thất nghiệp.
CHƯƠNG 16: HỆ THỐNG TIỀN TỆ Câu 8/383:
Vốn tự có của ngân hàng A giảm: 10% x 7 = 70%
Vốn tự có của ngân hàng B giảm: 20% x 70 = 140% =>
Vốn tự có của ngân hàng B giảm mạnh hơn.
=> Ngân hàng A vẫn duy trì được khả năng thanh toán vì còn vốn hiện có = 100%
- 70% = 30% Bài tập và ứng dụng Câu 6: a.
b. Tỷ số đòn bẩy của Ngân hàng Hạnh phúc: (Tổng tài sản) / (Vốn tự có) = 5
c. Giả sử 10% người đi vay từ Ngân hàng Hạnh phúc mất khả năng thanhtoán
và những khoản vay này trở thành vô giá trị.
=> Số tiền bị giảm: 900 x 10% = 90$
=> Cho vay = 900 (1-10%) = 810$
=> Vốn tự có = 200 - 90 = 110$
Bảng cân đối kế toán mới: d. lOMoAR cPSD| 47206071
- Số phần trăm tổng tài sản của ngân hàng sẽ giảm đi: (Phần giảm) / (Tổng tài sản cũ) x 100 = 9%
- Số phần trăm vốn tự có của ngân hàng sẽ giảm đi: (Phần giảm) / (Vốn tự có cũ) x 100 = 45%
Vốn tự có giảm nhiều hơn. Vì ngân hàng này hoạt động dựa vào đòn bẩy,
sử dụng tiền đi vay để bổ sung cho dòng tiền hiện hữu, nên phần trăm giảm của
vốn tự có sẽ nhiều hơn phầm trăm giảm của tổng tài sản gắp số lần bằng tỷ số đòn bẩy. Câu 7:
a. Nếu tỷ lệ dự trữ là 5% tiền gửi
Ngân hàng Quốc Gia Thứ Nhất cần có số tiền dự trữ = 500.000 x 5% = 25.000 USD
Ngân hàng có số tiền dự trữ dư = 100.000 – 25.000 = 75.000 USD
b. Khi ngân hàng quốc gia thứ nhất duy trì dự trữ 5%. Khi đó, nó sẽ chongân
hàng khác vay 75.000 USD. Ta sẽ xem đó như lượng tiền gửi ban đầu. Khi
đó cung tiền của nền kinh tế từ 75.000 USD sẽ = 75.000 x 1/0.05 = 1.500.000 USD
cung tiền của nền kinh tế sẽ tăng 1.500.000 USD