Bài tập tự luận môn kinh tế vĩ mô ( Có đáp án ) | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Trong chính sách tài khóa mở rộng, khi các nhà hoạch định chính sách thay đổi cung tiền hoặc mức thuế, cụ thể là tăng G và giảm T, sử dụng khi cầu hàng hóa và sức mua quá yếu, mục ích là ể kích cầu, đưa sản lượng đạt đến vị trí sản lượng tiềm năng.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624 Câu 1 (5 iểm):
❖ Phân tích tác ộng của chính sách tài khóa mở rộng ến sản lượng và lãi suất trong
iều kiện nền kinh tế mở và nhỏ, vốn lưu ộng hoàn hảo, chế ộ tỷ giá hối oái thả nổi?
Trong iều kiện nền kinh tế mở và nhỏ, ta có phương trình:
AD = C (Y - T) + I ( r) + G + X (𝛆, Y*) - M (𝛆, Y).
Chính sách tài khóa nói ến những chọn lựa của chính phủ liên quan ến tổng mức mua
sắm (G) và thuê khóa (T).
Trong chính sách tài khóa mở rộng, khi các nhà hoạch ịnh chính sách thay ổi cung
tiền hoặc mức thuế, cụ thể là tăng G và giảm T, sử dụng khi cầu hàng hóa và sức mua
quá yếu, mục ích là ể kích cầu, ưa sản lượng ạt ến vị trí sản lượng tiềm năng.
Khi chính phủ tăng chi tiêu và giảm thuế, người dân trong nước có xu hướng tiêu
dùng nhiều hơn, nên cầu hàng hóa cao hơn => Đường AD dịch chuyển sang phải (Hình 1). lOMoAR cPSD| 46831624 (Hình 1)
Khi ường AD dịch chuyển sang phải, trong ngắn hạn và dài hạn ường cung không
thay ổi, thì nhu cầu sản lượng lúc này ạt có thể ạt ến sản lượng tiềm năng như mong muốn của chính phủ. (Hình 2)
Chính phủ tăng chi tiêu, tổng cầu tăng, người dân chi tiêu nhiều hơn, làm tăng
cầu tiền, khi cầu tiền tăng => Đường MD dịch chuyển sang phải (MD1), tác ộng lên thị trường tiền tệ.
Trong ó MS là lượng tiền do Fed cố ịnh, thì là ường thẳng ứng, không bị ảnh
hưởng, cầu tiền tăng khiến MD dịch phải, MD1 cắt MS tại vị trí cân bằng mới, lãi suất
tăng từ r1 lên r2 (Hình 2)
Lúc này do lãi suất r2 lại quá cao, tới lượt lãi suất tăng sẽ làm giảm lượng cầu
hàng hóa và dịch vụ. Cụ thể, do chi phí vay trở nên tốn kém hơn, cầu ầu tư nhà ở và kinh
doanh giảm, và có thể lấn át ầu tư. (Khía cạnh khác là tác ộng lấn át).
❖ Chế ộ tỷ giá hối oái ược iều chỉnh bởi Ngân hàng nhà nước Việt Nam là chế ộ tỷ
giá nào? Theo bạn chế ộ iều hành tỉ giá như hiện nay có phù hợp hay không? Vì sao? 2 lOMoAR cPSD| 46831624
Chế ộ tỷ giá hối oái ược iều chỉnh bởi Ngân hàng nhà nước Việt Nam là CHẾ ĐỘ
TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ.
Theo tôi, chế ộ iều hành tỷ giá như hiện nay là phù hợp. Vì:
➢ Để iều chỉnh tỷ giả, Ngân hàng nhà nước Việt Nam có thể iều chỉnh cung cầu bằng
cách mua vào hoặc bán ra ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
➢ Cơ chế quản lý này mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, và phù hợp với thông lệ quốc tế,
góp phần tăng cường sự hòa nhập vào cộng ồng kinh tế thế giới.
➢ Đến năm 2014, Ngân hàng nhà nước ã ề ra mục tiêu tỷ giá trong biên ộ không quá
±2%. Đây cũng là năm mà tín dụng VNĐ tăng chậm, theo ó, Ngân hàng nhà nước ã
nới lỏng ối tượng ược vay ngoại tệ theo chủ trương của Chính phủ, tập trung vào
các lĩnh vực ưu tiên và khả năng cân ối ngoại tệ của Ngân hàng thương mại.
➢ Với lãi suất thấp hơn 4-5%/năm so với vay vốn VNĐ, các doanh nghiệp có thể tiếp
cận nguồn tín dụng giá rẻ.
➢ Tại Việt Nam, tỷ giá phụ thuộc vào iều kiện kinh tế bên ngoài, cán cân thương mại
và chính sách iều hành của NHNN. Chính sách iều hành tỷ giá của ngân hàng nhà
nước là cơ chế tỷ giá trung tâm linh hoạt. Tức là áp dụng mức tỷ giá cố ịnh và iều chỉnh theo biên ộ ±2%. Câu 2 (5 iểm): C = 300 + 0.8Y;
Đầu tư tư nhân là I = 600 (Đơn vị tính: tỷ USD)
Câu A) Mô hình kinh tế giản ơn, không có ngoại thương: Ta có: Y = Yd Và Y= C + I = 300 + 0.8Y + 600
<=> Yd = 300 + 0.8Yd + 600
<=> Yd = 4500 (tỷ USD)
Vậy mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế là Yd = 4500 tỷ USD. lOMoAR cPSD| 46831624 Câu B)
✓ Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu bằng 4500 tỷ USD.
✓ Tổng tiết kiệm bằng tổng ầu dư (nền kinh tế ơn giản): I = S = 600 tỷ USD.
Ta có: Sm + Cm = 1 => Sm = 1 - Cm = 1 - 0.8 = 0.2
S0 + C0 = 0 => S0 = 0 - C0 = 0 - 300 = -300
=> Hàm tiết kiệm là: S = - 300 + 0.2Y
Đồ thị ường tiêu dùng và ường tiết kiệm: C = 300 + 0.8Y 300 S = -300 + 0.2Y - 300 4 lOMoAR cPSD| 46831624
Câu C) Giả sử nền kinh tế bây giờ là nền kinh tế óng, thêm các yếu tố G = 700 và T = 0.2Y.
Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là: Y = C + I + G <=> Y = 300 + 0.8Y + 600 + 700 <=> Y
= 8000 => Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là 8000 tỷ USD.
Ngân sách chính phủ:
B = T - G = 0.2Y - 700 = 0.2 x 4500 - 700 = 200 (tỷ USD) Vậy
ngân sách chỉnh phủ bội thu 200 tỷ USD.
Đồ thị ường tổng cầu:
Câu D) So sánh và nhận xét về số nhân chi tiêu:
❖ Nền kinh tế cơ bản có số nhân chi tiêu là: k = 1/ (1 - MPC) = 1/ (1 - 0.8) = 5
❖ Nền kinh tế óng có số nhân chi tiêu là: k = 1/ (1 - MPC) = 1/ (1 - 0.8) = 5
Số nhân chi tiêu của hai nền kinh tế là như nhau, vì theo công thức khi không có xuất
nhập khẩu thì tính theo cùng công thức là k = 1 / (1 - MPC - MPI). Có nghĩa là số tỷ
USD mà chính phủ chi tiêu sẽ tạo ra 5 lần tỷ USD cầu hàng hóa và dịch vụ.