Bài tập tự luận môn kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Cho S = -30+0,4Y; I = 50. Sản lượng thực tế đang cân bằng ở tại điểm cân bằng Y = 200. Giả sử đầu tư tăng thêm 20: a/ Sản lượng cân bằng tăng thêm bao nhiêu? b/Tiêu dùng tăng thêm bao nhiêu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46578282
Bài tập 1: Trên lãnh thổ một quốc gia có những khoản mục hoạch toán như sau: - Khấu hao 200 - Xuất khẩu 100 - Đầu tư ròng 50 - Nhập khẩu 150
- Tiêu dùng hộ gia đình 500
- Mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ 300 Hãy tính GDP GDP= C + I + G + NX
= C + In + De + G + EX –IM = 500 +50+200+300+100-150 = 1000
Bài tập 2: Cho S = -30+0,4Y; I = 50. Sản lượng thực tế đang cân bằng ở tại điểm cân bằng Y =
200. Giả sử đầu tư tăng thêm 20:
a/ Sản lượng cân bằng tăng thêm bao nhiêu?
b/Tiêu dùng tăng thêm bao nhiêu? a. I tăng 20 => I’= 70
=> Y’ = C+I’=30+0,6Y’+70 Y’=250
Sản lượng cân bằng tăng thêm 50.
b. Tiêu dùng ban đầu: C=30+0,6.200=150
Tiêu dùng lúc sau: C=30+0,6.250=180
Vậy tiêu dùng tăng thêm 30.
Bài tập 3: Cho biết C = 100 + 0,8Y; I = 80; a/ Tìm điểm cân bằng của
sản lượng b/ Sản lượng thay đổi thế nào khi hàm tiêu dùng mới là C =
120 +0,6Y. c/ Giải thích hai tác động xảy ra trên đồ thị khi:
Thay đổi mức tiêu dùng tự định từ 100 lên 120.
Thay đổi mức tiêu dùng biên từ 0,8 xuống còn 0,6. a.
Khi sản lượng cân bằng: C = 100 + 0,8 (C+I) => C = 820 => Y = 900 b.
Khi hàm tiêu dùng mới là: C= 120+0,6Y
=> C= 120 + 0,6(C+I) => C= 420 => Y= 500
Vậy sản lượng giảm 400 c.
- Thay đổi mức tiêu dùng tự định từ 100 lên 120. lOMoAR cPSD| 46578282
Điểm cân bằng của sản lượng: Y=120+0,8Y+80 => Y=1000
Khi đó điểm cân bằng của sản lượng nằm trên điểm vừa đủ => thu nhập vừa đủ chi tiêu => nên
thu nhập cao hơn tiêu dùng
- Thay đổi mức tiêu dùng biên từ 0,8 xuống còn 0,6.
Điểm cân bằng của sản lượng Y=100+0,6Y+80 => Y=450
Khi đó điểm cân bằng của sản lượng dưới điểm vừa đủ => thu nhập hơn chi tiêu => nên chi tiêu cao hơn thu nhập.
Bài tập 4: Cho biết một số thông tin sau: I = 50 + 0,1Y C = 120 + 0,7Yd Yp = 1000
a. Xác định mức sản lượng cân bằng, tính mức tiêu dùng và đầu tư
b. Số nhân chi tiêu?
c. Giả sử tiêu dùng tự định tăng thêm 20. Tính mức sản lượng cân bằng mới.
d. Từ kết quả câu (c), để đạt được sản lượng tiềm năng, đầu tư phải tăng thêm bao
nhiêu?a. Mức sản lượng cân bằng:
Y=Yd=C+I=120+0,7Yd+50+0,1Y => Y=Yd=850
+ Mức tiêu dùng: C=120+0,7Yd=120+0,7.850=715
+ Đầu tư: I=50+0,1Y=50+0,1.850=135
b. Số nhân chi tiêu:
K=1/(1-Cm-Im)=1/(1- 0,7- 0,1)=5
c. Mức sản lượng cân bằng mới:
Y=Yd=C+I’=140+0,7Yd+50+0,1Y => Y=Yd=950
d. Để đạt sản lượng tiềm năng thì (Y) tăng 50
=> Tổng sản lượng tăng 50 => Đầu tư tăng 10
Bài tập 5: Cho biết một số thông tin sau: Ta có các hàm C = 200 + 0,75Yd I = 100 + 0,2Y G = 580 T = 40 + 0,2Y X = 350 M = 200 + 0,05Y
a. Xác định mức sản lượng cân bằng, mức tiết kiệm tương ứng.
b. Cho biết tình trạng ngân sách chính phủ? Cán cân thương mại?
c. Số nhân chi tiêu? lOMoAR cPSD| 46578282
d. Nếu đầu tư tăng thêm 100, tính mức sản lượng cân bằng mới.
a. Sản lượng cân bằng:
C=200+0,75(Y-40-0,2Y)=170+0,6Y
AE=C+ I+ G+ (X-M)= 170+ 0,6Y+ 100+ 0,2Y+ 580+ (350-200-0,05Y)= 1000+ 0,75Y AE=Y=1000+ 0,75Y => Y=4000
Hàm tiết kiệm: S=-200+0,25Y=-200+0,25.4000=800
b. + Tình trạng ngân sách chính phủ: T=40+ 0,2Y=40+ 0,2.4000=840 B=T-G=890-580=310
Vậy ngân sách của chính phủ thặng dư một lượng là 310. + Cán cân thương mại:
NX=X-M=350-(200+0,05Y)=350-400=-50 => Nhập siêu. c. Số nhân chi tiêu:
K= 1/(1-(Cm-t)-Im)=1/(1- 0,75.0,8- 0,2)=5
d. Nếu đầu tư tăng thêm 100 => tổng cầu tăng 100 => Sản lượng cân bằng mới là 4500.