Bài tập tự luận môn kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

: Bốn thành phần của chi tiêu là: (1) tiêu dùng, (2) đầu tư, (3) chi tiêu của chính phủ, và (4) xuất khẩu ròng. Thành phần lớn nhất là tiêu dùng, chiếm hơn 2/3 tổng chi tiêu. Theo thực tế về chỉ số GDP chúng ta có thể hiểu GDP thực là thước đo tổng sản phẩm quốc nội đã điều chỉnh lạm phát, phản ánh giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất bởi một nền kinh tế trong một năm nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
Câu 1: Bốn thành phần của chi tiêu là: (1) tiêu dùng, (2) đầu tư, (3) chi tiêu của
chính phủ, và (4) xuất khẩu ròng. Thành phần lớn nhất là tiêu dùng, chiếm hơn 2/3
tổng chi tiêu.
Câu 2: Theo thực tế về chỉ số GDP chúng ta có thể hiểu GDP thực là thước đo tổng
sản phẩm quốc nội đã điều chỉnh lạm phát, phản ánh giá trị của tất cả hàng hóa và
dịch vụ được sản xuất bởi một nền kinh tế trong một năm nhất định. GDP thực thì
không giống như GDP danh nghĩa (Nominal GDP), GDP thực tính đến sự thay đổi
về mức giá và là thước đo chính xác hơn về tăng trưởng kinh tế.
GDP danh nghĩa là một đánh giá kinh tế vĩ mô về đo lường giá trị của hàng hóa và
dịch vụ tính theo giá hiện tại.Các nhà kinh tế sử dụng dữ liệu GDP thực để phân
tích kinh tế vĩ mô và lập kế hoạch cho ngân hàng trung ương. Sự khác biệt chính
giữa GDP danh nghĩa và GDP thực là sự điều chỉnh theo lạm phát.Vì GDP danh
nghĩa được tính bằng giá hiện tại, nên không bao gồm điều chỉnh lạm phát.
Như vậy, GDP thực là cơ sở tốt hơn để đánh giá hiệu quả nền kinh tế quốc gia
trong dài hạn, hơn là sử dụng GDP danh nghĩa.
Sử dụng hệ số giảm phát GDP, GDP thực phản ánh GDP trên cơ sở số lượng. Nếu
không có GDP thực, sẽ rất khó để biết chỉ từ GDP danh nghĩa liệu sản xuất có thực
sự mở rộng hay chỉ là một yếu tố tăng giá trên mỗi đơn vị trong nền kinh tế.
Câu 3: Theo góc độ thu nhập, GDP bằng tổng thu nhâp tạo nên từ các yếu tố tham 
gia vào quá trình sản xuất như lao đông, vốn, đất đai, máy móc. Theo đó, GDP
gồm 4 yếu tố: thu nhâp của người lao độ ng từ sản xuất (bằng tiền và hiệ n vậ
t quy  ra tiền), thuế sản xuất (đã giảm trừ phần trợ cấp cho sản xuất), khấu hao tài
sản cố định dùng trong sản xuất và thăng dư sản xuất hoặc thu nhập hỗn hợp.
thu nhâp của người lao  thuế sản khấu hao tài sản cố định dùng
GDP = + + +
đông từ sản xuấ xuất trong sản xuất
Theo góc độ sản xuất, GDP là tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của các ngành
kinh tế và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm:
Tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản
= + Thuế sản phẩm - Trợ cấp sản phẩm
của tất cả các ngành
Với nội hàm của chỉ tiêu GDP, các nhà hoạch định chính sách và ngân hàng nhà
nước có thể đánh giá thực trạng nền kinh tế đang dư thừa hay thiếu hụt, liệu có cần
lOMoARcPSD| 46578282
thúc đẩy hay kiềm chế, có các mối đe dọa như suy thoái hoặc lạm phát tràn lan
không, từ đó kịp thời thực hiện các biện pháp cần thiết cho nền kinh tế quốc dân.
Các nhà đầu tư chú ý đến GDP vì một tỷ lệ phần trăm thay đổi đáng kể trong GDP
- tăng hoặc giảm - có thể có tác động đáng kể đến thị trường nói chung và thị
trường chứng khoán nói riêng. Ngoài ra, có thể dựa vào diễn biến của GDP để phân
tích tác động của các biến số như chính sách tiền tệ và tài khóa, thuế, chi tiêu của
chính phủ, các cú sốc kinh tế,... đến nền kinh tế làm cơ sở đưa ra các quyết định
quản lý hiệu quả.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản xuất mà một nền kinh tế tạo ra
theo thời gian. Trên cơ sở đó, các nhà nghiên cứu có thể đưa ra được định hướng,
chính sách phát triển trong giai đoạn kế tiếp. Như phân tích ở trên, do GDP là chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp, được sử dụng như một chỉ báo về sức khỏe chung của nền
kinh tế, chỉ tiêu này được hầu hết quốc gia trên thế giới sử dụng trong đánh giá
tăng trưởng kinh tế. Sở dĩ như vậy là do:
Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dựa vào chỉ tiêu GDP giúp các doanh nghiệp, các nhà
đầu tư và phân tích thị trường đưa ra quyết định phù hợp với thực trạng nền kinh
tế. GDP tăng là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang hoạt động tốt, các doanh nghiệp
tự tin đầu tư nhiều hơn. Đây là nền tảng cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
Ngược lại, khi tăng trưởng GDP rất thấp hoặc nền kinh tế đi vào suy thoái, điều
ngược lại sẽ xảy ra: người lao động có thể bị thôi việc, trả lương thấp hơn và các
doanh nghiệp không có ý định muốn đầu tư mở rộng thêm.
Thứ hai, việc sử dụng GDP trong đo lường tăng trưởng kinh tế rất hữu ích cho các
ngân hàng trung ương khi xác định các chỉ tiêu nợ công, nợ chính phủ, bội chi
ngân sách... so với GDP, từ đó có những điều chỉnh phù hợp chính sách tài khóa và
tiền tệ. Đó còn là cơ sở để tính các chỉ tiêu cân đối khác trong nền kinh tế như tổng
tích lũy tài sản trong GDP, tiêu dùng cuối cùng trong GDP, tổng vốn đầu tư xã hội
so với GDP, tỷ lệ xuất nhập khẩu so với GDP,... Nhờ việc tiếp cận từ hoạt động sản
xuất và đo lường kết quả sản xuất của nền kinh tế, GDP được sử dụng trong tính
toán các cân đối lớn của nền kinh tế, phản ánh rõ ràng đặc điểm, tính chất tăng
trưởng của một quốc gia.
Thứ ba, cách tính và tiếp cận GDP cho phép họ đánh giá cơ cấu cũng như chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và nhóm ngành kinh tế. GDP được tính và phân tổ
theo ngành kinh tế, theo khu vực kinh tế và theo tỉnh/thành phố (GRDP) trong khi
GNI do tính thêm phần thu nhập sở hữu thuần, không thể thực hiện phân tổ theo
lOMoARcPSD| 46578282
ngành kinh tế và theo tỉnh, thành phố mà chỉ phân tổ theo khu vực thể chế. Để trở
thành cơ sở lập kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế quốc gia, chỉ tiêu GDP
giúp phản ánh rõ ràng hơn thực trạng sản xuất của nền kinh tế, của từng ngành kinh
tế, từ đó các Chính phủ sẽ có định hướng tập trung phát triển khu vực kinh tế, vùng
kinh tế quan tâm. Hơn nữa, do chỉ phụ thuộc vào các hoạt động sản xuất trong lãnh
thổ kinh tế của quốc gia, các Chính phủ dễ dàng và thuận lợi hơn trong thu thập dữ
liệu công bố chỉ tiêu GDP theo một số kỳ nhất định trong năm. Trong khi đó, để
xác định được GNI cần phải thu thập số liệu của thương nhân và người lao động ở
nước ngoài cũng như bóc tách thu nhập của thương nhân và người lao động nước
ngoài làm việc tại quốc gia – việc làm đòi hỏi nhiều thời gian và công sức.
Câu 4: CPI là viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Consumer Price Index, tạm dịch ra
tiếng Việt có nghĩa là chỉ số giá tiêu dùng. Chỉ số CPI được biết đến là chỉ số được
dùng nhằm mục đích chính đó là để đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa
và dịch vụ mà một người tiêu dùng mua. Chỉ số CPI không phản ánh độ lệch thay
thế:
Bởi vì công thức tính chỉ số CPI ta sử dụng giỏ hàng hoá cố định. Vì trong trường
hợp các mặt hàng được cố định trong giỏ tăng giá hàng loạt. Thì người tiêu dùng sẽ
có xu hướng ít tiêu dùng những mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ mà tiêu dùng nhiều
những hàng hoá đỡ đắt đỏ hơn.
Câu 5: Theo em, vi c giá th t gà tăng 10% seẽ nh hệ ưởng l n h n ch
sốố CPI vì th t ớ ơ ị gà là m t hàng chiếốm nhiếuề phầền trăm h n
trong gi hàng hóa Cặ ơ PI, chính vì thếố giá th t gà tăng seẽ nh hị
ưởng đếnố CPI nhiếều h n là tr ng cá muốơ ối.
Câu 6:
Henry Ford đã trả cho công nhân của mình 5$ 1 ngày vào năm 1914 và CPI lúc đó
là 10; CPI vào năm 2015 là 237 thì chi phí lương của Ford có giá trị là $5*(237/10)
= $118 một ngày vào năm 2015
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282
Câu 1: Bốn thành phần của chi tiêu là: (1) tiêu dùng, (2) đầu tư, (3) chi tiêu của
chính phủ, và (4) xuất khẩu ròng. Thành phần lớn nhất là tiêu dùng, chiếm hơn 2/3 tổng chi tiêu.
Câu 2: Theo thực tế về chỉ số GDP chúng ta có thể hiểu GDP thực là thước đo tổng
sản phẩm quốc nội đã điều chỉnh lạm phát, phản ánh giá trị của tất cả hàng hóa và
dịch vụ được sản xuất bởi một nền kinh tế trong một năm nhất định. GDP thực thì
không giống như GDP danh nghĩa (Nominal GDP), GDP thực tính đến sự thay đổi
về mức giá và là thước đo chính xác hơn về tăng trưởng kinh tế.
GDP danh nghĩa là một đánh giá kinh tế vĩ mô về đo lường giá trị của hàng hóa và
dịch vụ tính theo giá hiện tại.Các nhà kinh tế sử dụng dữ liệu GDP thực để phân
tích kinh tế vĩ mô và lập kế hoạch cho ngân hàng trung ương. Sự khác biệt chính
giữa GDP danh nghĩa và GDP thực là sự điều chỉnh theo lạm phát.Vì GDP danh
nghĩa được tính bằng giá hiện tại, nên không bao gồm điều chỉnh lạm phát.
Như vậy, GDP thực là cơ sở tốt hơn để đánh giá hiệu quả nền kinh tế quốc gia
trong dài hạn, hơn là sử dụng GDP danh nghĩa.
Sử dụng hệ số giảm phát GDP, GDP thực phản ánh GDP trên cơ sở số lượng. Nếu
không có GDP thực, sẽ rất khó để biết chỉ từ GDP danh nghĩa liệu sản xuất có thực
sự mở rộng hay chỉ là một yếu tố tăng giá trên mỗi đơn vị trong nền kinh tế.
Câu 3: Theo góc độ thu nhập, GDP bằng tổng thu nhâp tạo nên từ các yếu tố tham ̣
gia vào quá trình sản xuất như lao đông, vốn, đất đai, máy móc. Theo đó, GDP ̣
gồm 4 yếu tố: thu nhâp của người lao độ
ng từ sản xuất (bằng tiền và hiệ n vậ
t quy ̣ ra tiền), thuế sản xuất (đã giảm trừ phần trợ cấp cho sản xuất), khấu hao tài
sản cố định dùng trong sản xuất và thăng dư sản xuất hoặc thu nhập hỗn hợp.̣
thu nhâp của người lao ̣ thuế sản
khấu hao tài sản cố định dùng GDP = + + + đông từ sản xuấṭ xuất trong sản xuất
Theo góc độ sản xuất, GDP là tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của các ngành
kinh tế và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm:
Tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản = + Thuế sản phẩm - Trợ cấp sản phẩm của tất cả các ngành
Với nội hàm của chỉ tiêu GDP, các nhà hoạch định chính sách và ngân hàng nhà
nước có thể đánh giá thực trạng nền kinh tế đang dư thừa hay thiếu hụt, liệu có cần lOMoAR cPSD| 46578282
thúc đẩy hay kiềm chế, có các mối đe dọa như suy thoái hoặc lạm phát tràn lan
không, từ đó kịp thời thực hiện các biện pháp cần thiết cho nền kinh tế quốc dân.
Các nhà đầu tư chú ý đến GDP vì một tỷ lệ phần trăm thay đổi đáng kể trong GDP
- tăng hoặc giảm - có thể có tác động đáng kể đến thị trường nói chung và thị
trường chứng khoán nói riêng. Ngoài ra, có thể dựa vào diễn biến của GDP để phân
tích tác động của các biến số như chính sách tiền tệ và tài khóa, thuế, chi tiêu của
chính phủ, các cú sốc kinh tế,... đến nền kinh tế làm cơ sở đưa ra các quyết định quản lý hiệu quả.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản xuất mà một nền kinh tế tạo ra
theo thời gian. Trên cơ sở đó, các nhà nghiên cứu có thể đưa ra được định hướng,
chính sách phát triển trong giai đoạn kế tiếp. Như phân tích ở trên, do GDP là chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp, được sử dụng như một chỉ báo về sức khỏe chung của nền
kinh tế, chỉ tiêu này được hầu hết quốc gia trên thế giới sử dụng trong đánh giá
tăng trưởng kinh tế. Sở dĩ như vậy là do:
Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dựa vào chỉ tiêu GDP giúp các doanh nghiệp, các nhà
đầu tư và phân tích thị trường đưa ra quyết định phù hợp với thực trạng nền kinh
tế. GDP tăng là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang hoạt động tốt, các doanh nghiệp
tự tin đầu tư nhiều hơn. Đây là nền tảng cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
Ngược lại, khi tăng trưởng GDP rất thấp hoặc nền kinh tế đi vào suy thoái, điều
ngược lại sẽ xảy ra: người lao động có thể bị thôi việc, trả lương thấp hơn và các
doanh nghiệp không có ý định muốn đầu tư mở rộng thêm.
Thứ hai, việc sử dụng GDP trong đo lường tăng trưởng kinh tế rất hữu ích cho các
ngân hàng trung ương khi xác định các chỉ tiêu nợ công, nợ chính phủ, bội chi
ngân sách... so với GDP, từ đó có những điều chỉnh phù hợp chính sách tài khóa và
tiền tệ. Đó còn là cơ sở để tính các chỉ tiêu cân đối khác trong nền kinh tế như tổng
tích lũy tài sản trong GDP, tiêu dùng cuối cùng trong GDP, tổng vốn đầu tư xã hội
so với GDP, tỷ lệ xuất nhập khẩu so với GDP,... Nhờ việc tiếp cận từ hoạt động sản
xuất và đo lường kết quả sản xuất của nền kinh tế, GDP được sử dụng trong tính
toán các cân đối lớn của nền kinh tế, phản ánh rõ ràng đặc điểm, tính chất tăng
trưởng của một quốc gia.
Thứ ba, cách tính và tiếp cận GDP cho phép họ đánh giá cơ cấu cũng như chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và nhóm ngành kinh tế. GDP được tính và phân tổ
theo ngành kinh tế, theo khu vực kinh tế và theo tỉnh/thành phố (GRDP) trong khi
GNI do tính thêm phần thu nhập sở hữu thuần, không thể thực hiện phân tổ theo lOMoAR cPSD| 46578282
ngành kinh tế và theo tỉnh, thành phố mà chỉ phân tổ theo khu vực thể chế. Để trở
thành cơ sở lập kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế quốc gia, chỉ tiêu GDP
giúp phản ánh rõ ràng hơn thực trạng sản xuất của nền kinh tế, của từng ngành kinh
tế, từ đó các Chính phủ sẽ có định hướng tập trung phát triển khu vực kinh tế, vùng
kinh tế quan tâm. Hơn nữa, do chỉ phụ thuộc vào các hoạt động sản xuất trong lãnh
thổ kinh tế của quốc gia, các Chính phủ dễ dàng và thuận lợi hơn trong thu thập dữ
liệu công bố chỉ tiêu GDP theo một số kỳ nhất định trong năm. Trong khi đó, để
xác định được GNI cần phải thu thập số liệu của thương nhân và người lao động ở
nước ngoài cũng như bóc tách thu nhập của thương nhân và người lao động nước
ngoài làm việc tại quốc gia – việc làm đòi hỏi nhiều thời gian và công sức.
Câu 4: CPI là viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Consumer Price Index, tạm dịch ra
tiếng Việt có nghĩa là chỉ số giá tiêu dùng. Chỉ số CPI được biết đến là chỉ số được
dùng nhằm mục đích chính đó là để đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa
và dịch vụ mà một người tiêu dùng mua. Chỉ số CPI không phản ánh độ lệch thay thế:
Bởi vì công thức tính chỉ số CPI ta sử dụng giỏ hàng hoá cố định. Vì trong trường
hợp các mặt hàng được cố định trong giỏ tăng giá hàng loạt. Thì người tiêu dùng sẽ
có xu hướng ít tiêu dùng những mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ mà tiêu dùng nhiều
những hàng hoá đỡ đắt đỏ hơn.
Câu 5: Theo em, vi c giá th t gà tăng 10% seẽ nh hệ ị ả ưởng l n h n ch sốố CPI vì th t ớ ơ ỉ
ị gà là m t hàng chiếốm nhiếuề phầền trăm h n trong gi hàng hóa Cặ ơ ỏ
PI, chính vì thếố giá th t gà tăng seẽ nh hị ả
ưởng đếnố CPI nhiếều h n là tr ng cá muốơ ứ ối. Câu 6:
Henry Ford đã trả cho công nhân của mình 5$ 1 ngày vào năm 1914 và CPI lúc đó
là 10; CPI vào năm 2015 là 237 thì chi phí lương của Ford có giá trị là $5*(237/10)
= $118 một ngày vào năm 2015