Bài tập Tư tưởng Hồ Chí Minh chương 2 | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bài tập Tư tưởng Hồ Chí Minh chương 2 | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Bài tập Tư tưởng Hồ Chí Minh chương 2
Câu 1: Nêu các luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
Phân tích: “Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải đi theo
con đường cách mạng vô sản”. Giá trị của nội dung trên trong giai đoạn cách
mạng Việt Nam hiện nay?
1.1. Nêu các luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc:
Các luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc gồm có:
- Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc.
- Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng
vô sản (tư tưởng mới ở Việt Nam).
- Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh
đạo.
- Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc.
- Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo, khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng sản chính quốc (luận điểm mới nhất,
sáng tạo nhất).
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng
bạo lực.
1.2. Phân tích: “Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản”.
- Hồ Chí Minh rút ra bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của các con đường cứu
nước trước đó: do chưa đường lối, phương pháp đấu tranh đúng đắn, chưa
giai cấp tiên tiến lãnh đạo, muốn giải phóng dân tộc phải có 1 con đường cứu nước
mới và phải có 1 phương pháp đấu tranh đúng đắn.
- Trên hành trình tìm đường cứu nước, qua khảo nghiệm thực tế, Hồ Chí Minh
nhận thấy: cách mạng sản cuộc cách mạng không đến nơi nên Hồ Chí Minh
không đi theo con đường cách mạng tư sản.
- Hồ Chí Minh lựa chọn cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
- Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không con
đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
1.3. Giá trị của nội dung trên trong giai đoạn cách mạng Việt Nam hiện
nay?
- Với cách mạng Việt Nam, ngay từ đầu, CNXH không chỉ là mục tiêu lựa chọn mà
đã thực sự là động lực thúc đẩy lịch sử phát triển: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát
vọng của nhân dân ta, sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”. Qua các giai
đoạn cách mạng khác nhau, khuynh hướng chính trị bỏ qua chế độ bản chủ
nghĩa, tiến lên CNXH ở nước ta đã trở thành một sức mạnh vật chất to lớn, ăn sâu
bám rễ trong lòng xã hội Việt Nam. Công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc
tế do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo chính sự tiếp tục con
đường cách mạng đã lựa chọn, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH, vận
dụng sáng tạophát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. Cùng với tiến trình đổi mới chủ động hội
nhập quốc tế (1986-2020), nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về CNXH
con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ, hoàn thiện hơn về mục tiêu
hình xây dựng CNXH; về các chặng đường, bước đi của thời kỳ quá độ đi lên
CNXH ở Việt Nam. Sự nghiệp đổi mới đất nước càng đi vào chiều sâu càng đòi hỏi
Đảng ta phải nắm vững và quán triệt mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH;
giải đáp những vấn đề mới, phức tạp do thực tiễn đặt ra, tiếp tục làm sáng tỏ hơn
con đường đi lên CNXH Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, chủ động hội
nhập quốc tế và phát triển bền vững.
Câu 2: Phân tích nội dung: “Cách mạng giải phóng dân tộc phải
được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực” của Hồ Chí
Minh. Liên hệ nội dung trên đối với cách mạng Việt Nam?
2.1. Phân tích nội dung: “Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến
hành bằng con đường cách mạng bạo lực” của Hồ Chí Minh:
- Hồ Chí Minh kế thừa quan điểm của Lê-nin về bạo lực cách mạng.
- Hồ Chí Minh khẳng định:
+ Phải sử dụng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng. Bạo lực
cách mạng là bạo lực của quần chúng.
+ Hình thức bạo lực cách mạng: đấu tranh chính trị trang. Cần sử dụng
đúng, khéo léo kết hợp để giành thắng lợi cách mạng.
+ Bạo lực cách mạng bao gồm bạo lực chính trị quân chủ và bạo lực vũ trang.
- Phương châm chiến lược là tự lực cánh sinh, dựa vào sứa mình là chủ yếu.
- Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa,
tưởng.
- Kiên định phương châm: Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi.
- Theo Hồ Chí Minh, đất ta hẹp, dân ta ít cho nên quân đội mới thành lập, còn non
yếu, khí thô sơ. Các nước đế quốc tân tiến, hiện đại muốn thắng nhanh nên ta
cần đi ngược lại chiến lược của chúng ta mới có thể giành thắng lợi.
2.2. Liên hệ nội dung trên đối với cách mạng Việt Nam:
- Quan điểm dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh sở cho đường lối quân sự với phương pháp cách mạng
đúng đắn của Đảng ta trong suốt thời kỳ cách mạng. Đó một trong những
nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của Đảng, của quân dân ta trong khởi nghĩa
giành chính quyền và trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Phápđế quốc
Mỹ xâm lược, đem lại nền hòa bình cho dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ cho sông núi
Việt Nam. Ngày nay trong điều kiện hòa bình, nước ta được hưởng độc lập tự do,
Đảng ta đã Đảng cầm quyền, chính quyền đã về tay của toàn thể nhân dân lao
động. Việc học tập tưởng Hồ Chí Minh được đẩy mạnh thực hiện đi vào
chiều sâu. Trong đó quan điểm của Bác về sử dụng bạo lực cách mạng để giành
chính quyền giữ chính quyền vẫn còn giữ nguyên giá trị trong điều kiện mới.
Người nói: Chiến tranh ngày nay, đánhmặt sau, đánh về kinh tế, về chính trị, về
tinh thần không kém quan trọng như đánh ngoài mặt trận. Phải biết phối hợp mọi
phương pháp ấy mới thể đi tới thắng lợi hoàn toàn. Hiện nay, cả nước ta thực
hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng
trên tất cả các mặt thì nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc được đặt ra với nhu cầu ngày càng
toàn diện, triệt để sâu sắc hơn. Trong bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực
trong nước có những diễn biến phức tạp. Các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách để
khôi phục lại địa vị của mình, với những nguy cơ của đất nước: Tụt hậu về kinh tế,
chệch hướng xã hội chủ nghĩa, diễn biến hòa bình và tham nhũng,…Đảng ta ta cần
đủ bản lĩnh và trí tuệ, quân đội ta phải đủ sức mạnh để đập tan những âm mưu
chống phá của kẻ thù.
Câu 3: Trong các nội dung của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc,
nội dung nào thể hiện sự sáng tạo và đóng góp của Hồ Chí Minh vào kho tàng
luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tại sao? Giá trị nội dung đó đối với cách
mạng Việt Nam?
3.1. Trong các nội dung của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc,
nội dung nào thể hiện sự sáng tạo và đóng góp của Hồ Chí Minh vào kho tàng
lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. Tại sao?
Trong các nội dung của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, nội
dung thể hiện sự sáng tạo và đóng góp của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận của
chủ nghĩa Mác Lênin là: Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ
động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
Giải thích lý do:
- Theo quan điểm của Quốc tế Cộng sản Lênin: Thắng lợi các nước thuộc
địa phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc.
- Theo quan điểm HCM:
+ Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh xâm lược vấn đề thị trường,
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc, cuộc cách thuộc địa tầm quan trọng đặc
biệt.
+ Cách mạng các nước thuộc địa cách mạng sản chính quốc mối
quan hệ khăng khít với nhau nhưng không là quan hệ chính phụ hay phụ thuộc.
+ 1925, khi phân tích chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa đế
quốc như con đỉa hai vòi: một vòi bám vào giai cấp sản chính quốc, một vòi
bám vào các nước thuộc địa, muốn thực hiện giải phóng phải cắt đứt đồng thời hai
vòi.
+ Phân tích tình hình các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh nhận ra rằng: Các thuộc
địa là mắt xích tất yếu của chủ nghĩa đế quốc; nhân dân các nước thuộc địa có tinh
thần cách mạng triệt để, mạnh mẽ, đoàn kết do bị đàn áp.
+ Phân tích tình hình của chủ nghĩa đế quốc, Hò Chí Minh nhận ra rằng nọc độc
sức sống của con rắn độc đế quốc đang tập trung thuộc địa. Bản chất chủ
nghĩa đế quốc đang khai thác thuộc địa nên nếu coi thường cách ạng thuộc địa thì
không thể giành thắng lợi.
3.2. Giá trị nội dung đó đối với cách mạng Việt Nam:
- Do nhận thức được đúng vai trò, vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa, thuộc
địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc, đánh giá đúng đắn sức
mạnh của chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc, năm 1921, Nguyễn Ái Quốc
cho rằng, cách mạng giải phóc dân tộc thuộc địa phải chủ động thể giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc và tác động thúc đẩy cách mạng
sản ở chính quốc. Luận điểm này của Hồ Chí Minh đã có ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn
rất quan trọng. Đó sở để Đảng ta tin tưởng quyết tâm tổ chức lãnh đạo
nhân dân Việt Nam đứng lên làm cách mạng để tự giải phóng khỏi ách đế quốc
xâm lược và khỏi nghèo nàn lạc hậu. Đó cũng chínhcơ sở của tinh thần độc lập
tự chủ, tự lực, tự cường của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng. Nhờ
tinh thần đó mà cách mạng Việt Nam giành được nhiều thắng lợi to lớn. Thực tế là
sự nghiệp giải phóng của dân tộc Việt Nam không phải giải quyết Pháp hay
Nhật, ở Mỹ mà là ở Việt Nam, là do thành quả cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân
Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Trong thời kỳ hiện nay,
khi đất nước đang thực hiện công cuộc đổi mới chủ nghĩa hội, thế giới đang
bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên toàn cầu hóa thì luận điểm đó của Hồ Chí
Minh vẫn còn nguyên giá trị, dân tộc Việt Nam khi tham gia toàn cầu hóa cần phải
nêu cao tinh thần chủ động, tích cực, khai thác tốt những tiềm năng nội lực đồng
thời tranh thủ sự đoàn kết, giúp đỡ của quốc tế, nhưng không bị động và chúng ta
không thể trông chờ lại từ bên ngoài phải coi nội lực quyết định, còn ngoại
lực là quan trọng.
| 1/5

Preview text:

Bài tập Tư tưởng Hồ Chí Minh chương 2
Câu 1: Nêu các luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
Phân tích: “Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải đi theo
con đường cách mạng vô sản”. Giá trị của nội dung trên trong giai đoạn cách
mạng Việt Nam hiện nay?

1.1. Nêu các luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc:
Các luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc gồm có:
- Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc.
- Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng
vô sản (tư tưởng mới ở Việt Nam).
- Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
- Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc.
- Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo, có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc (luận điểm mới nhất, sáng tạo nhất).
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực.
1.2. Phân tích: “Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản”.
- Hồ Chí Minh rút ra bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của các con đường cứu
nước trước đó: do chưa có đường lối, phương pháp đấu tranh đúng đắn, chưa có
giai cấp tiên tiến lãnh đạo, muốn giải phóng dân tộc phải có 1 con đường cứu nước
mới và phải có 1 phương pháp đấu tranh đúng đắn.
- Trên hành trình tìm đường cứu nước, qua khảo nghiệm thực tế, Hồ Chí Minh
nhận thấy: cách mạng tư sản là cuộc cách mạng không đến nơi nên Hồ Chí Minh
không đi theo con đường cách mạng tư sản.
- Hồ Chí Minh lựa chọn cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không có con
đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
1.3. Giá trị của nội dung trên trong giai đoạn cách mạng Việt Nam hiện nay?
- Với cách mạng Việt Nam, ngay từ đầu, CNXH không chỉ là mục tiêu lựa chọn mà
đã thực sự là động lực thúc đẩy lịch sử phát triển: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát
vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”. Qua các giai
đoạn cách mạng khác nhau, khuynh hướng chính trị bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa, tiến lên CNXH ở nước ta đã trở thành một sức mạnh vật chất to lớn, ăn sâu
bám rễ trong lòng xã hội Việt Nam. Công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc
tế do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo chính là sự tiếp tục con
đường cách mạng đã lựa chọn, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, vận
dụng sáng tạo và phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. Cùng với tiến trình đổi mới và chủ động hội
nhập quốc tế (1986-2020), nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về CNXH và
con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ, hoàn thiện hơn về mục tiêu và mô
hình xây dựng CNXH; về các chặng đường, bước đi của thời kỳ quá độ đi lên
CNXH ở Việt Nam. Sự nghiệp đổi mới đất nước càng đi vào chiều sâu càng đòi hỏi
Đảng ta phải nắm vững và quán triệt mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH;
giải đáp những vấn đề mới, phức tạp do thực tiễn đặt ra, tiếp tục làm sáng tỏ hơn
con đường đi lên CNXH ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, chủ động hội
nhập quốc tế và phát triển bền vững.
Câu 2: Phân tích nội dung: “Cách mạng giải phóng dân tộc phải
được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực” của Hồ Chí
Minh. Liên hệ nội dung trên đối với cách mạng Việt Nam?

2.1. Phân tích nội dung: “Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến
hành bằng con đường cách mạng bạo lực” của Hồ Chí Minh:

- Hồ Chí Minh kế thừa quan điểm của Lê-nin về bạo lực cách mạng.
- Hồ Chí Minh khẳng định:
+ Phải sử dụng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng. Bạo lực
cách mạng là bạo lực của quần chúng.
+ Hình thức bạo lực cách mạng: đấu tranh chính trị và vũ trang. Cần sử dụng
đúng, khéo léo kết hợp để giành thắng lợi cách mạng.
+ Bạo lực cách mạng bao gồm bạo lực chính trị quân chủ và bạo lực vũ trang.
- Phương châm chiến lược là tự lực cánh sinh, dựa vào sứa mình là chủ yếu.
- Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, tư tưởng.
- Kiên định phương châm: Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi.
- Theo Hồ Chí Minh, đất ta hẹp, dân ta ít cho nên quân đội mới thành lập, còn non
yếu, vũ khí thô sơ. Các nước đế quốc tân tiến, hiện đại muốn thắng nhanh nên ta
cần đi ngược lại chiến lược của chúng ta mới có thể giành thắng lợi.
2.2. Liên hệ nội dung trên đối với cách mạng Việt Nam:
- Quan điểm dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh là cơ sở cho đường lối quân sự với phương pháp cách mạng
đúng đắn của Đảng ta trong suốt thời kỳ cách mạng. Đó là một trong những
nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của Đảng, của quân và dân ta trong khởi nghĩa
giành chính quyền và trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ xâm lược, đem lại nền hòa bình cho dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ cho sông núi
Việt Nam. Ngày nay trong điều kiện hòa bình, nước ta được hưởng độc lập tự do,
Đảng ta đã là Đảng cầm quyền, chính quyền đã về tay của toàn thể nhân dân lao
động. Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh được đẩy mạnh thực hiện và đi vào
chiều sâu. Trong đó quan điểm của Bác về sử dụng bạo lực cách mạng để giành
chính quyền và giữ chính quyền vẫn còn giữ nguyên giá trị trong điều kiện mới.
Người nói: Chiến tranh ngày nay, đánh ở mặt sau, đánh về kinh tế, về chính trị, về
tinh thần không kém quan trọng như đánh ngoài mặt trận. Phải biết phối hợp mọi
phương pháp ấy mới có thể đi tới thắng lợi hoàn toàn. Hiện nay, cả nước ta thực
hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng
trên tất cả các mặt thì nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc được đặt ra với nhu cầu ngày càng
toàn diện, triệt để và sâu sắc hơn. Trong bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực và
trong nước có những diễn biến phức tạp. Các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách để
khôi phục lại địa vị của mình, với những nguy cơ của đất nước: Tụt hậu về kinh tế,
chệch hướng xã hội chủ nghĩa, diễn biến hòa bình và tham nhũng,…Đảng ta ta cần
có đủ bản lĩnh và trí tuệ, quân đội ta phải đủ sức mạnh để đập tan những âm mưu chống phá của kẻ thù.
Câu 3: Trong các nội dung của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc,
nội dung nào thể hiện sự sáng tạo và đóng góp của Hồ Chí Minh vào kho tàng
lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tại sao? Giá trị nội dung đó đối với cách mạng Việt Nam?

3.1. Trong các nội dung của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc,
nội dung nào thể hiện sự sáng tạo và đóng góp của Hồ Chí Minh vào kho tàng
lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. Tại sao?

Trong các nội dung của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, nội
dung thể hiện sự sáng tạo và đóng góp của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận của
chủ nghĩa Mác – Lênin là:
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ
động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.

Giải thích lý do:
- Theo quan điểm của Quốc tế Cộng sản và Lênin: Thắng lợi ở các nước thuộc
địa phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc.
- Theo quan điểm HCM:
+ Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh xâm lược là vấn đề thị trường, và
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc, cuộc cách thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt.
+ Cách mạng ở các nước thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối
quan hệ khăng khít với nhau nhưng không là quan hệ chính phụ hay phụ thuộc.
+ 1925, khi phân tích chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa đế
quốc như con đỉa hai vòi: một vòi bám vào giai cấp vô sản chính quốc, một vòi
bám vào các nước thuộc địa, muốn thực hiện giải phóng phải cắt đứt đồng thời hai vòi.
+ Phân tích tình hình các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh nhận ra rằng: Các thuộc
địa là mắt xích tất yếu của chủ nghĩa đế quốc; nhân dân các nước thuộc địa có tinh
thần cách mạng triệt để, mạnh mẽ, đoàn kết do bị đàn áp.
+ Phân tích tình hình của chủ nghĩa đế quốc, Hò Chí Minh nhận ra rằng nọc độc
và sức sống của con rắn độc đế quốc đang tập trung ở thuộc địa. Bản chất chủ
nghĩa đế quốc đang khai thác thuộc địa nên nếu coi thường cách ạng thuộc địa thì
không thể giành thắng lợi.
3.2. Giá trị nội dung đó đối với cách mạng Việt Nam:
- Do nhận thức được đúng vai trò, vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa, thuộc
địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc, đánh giá đúng đắn sức
mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, năm 1921, Nguyễn Ái Quốc
cho rằng, cách mạng giải phóc dân tộc thuộc địa phải chủ động và có thể giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc và tác động thúc đẩy cách mạng vô
sản ở chính quốc. Luận điểm này của Hồ Chí Minh đã có ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn
rất quan trọng. Đó là cơ sở để Đảng ta tin tưởng và quyết tâm tổ chức lãnh đạo
nhân dân Việt Nam đứng lên làm cách mạng để tự giải phóng khỏi ách đế quốc
xâm lược và khỏi nghèo nàn lạc hậu. Đó cũng chính là cơ sở của tinh thần độc lập
tự chủ, tự lực, tự cường của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng. Nhờ
tinh thần đó mà cách mạng Việt Nam giành được nhiều thắng lợi to lớn. Thực tế là
sự nghiệp giải phóng của dân tộc Việt Nam không phải giải quyết ở Pháp hay ở
Nhật, ở Mỹ mà là ở Việt Nam, là do thành quả cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân
Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Trong thời kỳ hiện nay,
khi đất nước đang thực hiện công cuộc đổi mới vì chủ nghĩa xã hội, thế giới đang
bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên toàn cầu hóa thì luận điểm đó của Hồ Chí
Minh vẫn còn nguyên giá trị, dân tộc Việt Nam khi tham gia toàn cầu hóa cần phải
nêu cao tinh thần chủ động, tích cực, khai thác tốt những tiềm năng nội lực đồng
thời tranh thủ sự đoàn kết, giúp đỡ của quốc tế, nhưng không bị động và chúng ta
không thể trông chờ ỷ lại từ bên ngoài mà phải coi nội lực quyết định, còn ngoại lực là quan trọng.