Bài thi tiểu luận môn doanh nghiệp và kinh doanh

Thế nào là đạo đức kinh doanh. Ai quyết định rằng một hoạt động kinh doanh là đạo đức hay không? Có phải các hành vi phi đạo đức luôn luôn phi pháp.Trách nhiệm xã hội là gì? Nó khác biệt thế nào với đạo đức kinh doanh. Hãy cho ví dụ đối với từng khía cạnh của trách nhiệm xã hội? Thảo luận về các vấn đề bền vững mà các nhà quản lý phải đối mặt trong việc giải quyết các vấn đề trách nhiệm xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

Thông tin:
14 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thi tiểu luận môn doanh nghiệp và kinh doanh

Thế nào là đạo đức kinh doanh. Ai quyết định rằng một hoạt động kinh doanh là đạo đức hay không? Có phải các hành vi phi đạo đức luôn luôn phi pháp.Trách nhiệm xã hội là gì? Nó khác biệt thế nào với đạo đức kinh doanh. Hãy cho ví dụ đối với từng khía cạnh của trách nhiệm xã hội? Thảo luận về các vấn đề bền vững mà các nhà quản lý phải đối mặt trong việc giải quyết các vấn đề trách nhiệm xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

30 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47305584
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH
BÀI THI TIỂU LUẬN
KHÔNG THUYẾT TRÌNH
Môn học: Doanh nghiệp và kinh doanh
Sinh viên thực hiện: xxx
MSSV: xxx
Lớp: xxx
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 47305584
CÂU 1: ................................................................................................................................. 1
a) Thế nào là đạo đức kinh doanh. Ai quyết định rằng một hoạt động kinh doanh
là đạo đức hay không? Có phải các hành vi phi đạo đức luôn luôn phi pháp? ......... 1
Trả lời: .............................................................................................................................. 1
b) Trách nhiệm xã hội là gì? Nó khác biệt thế nào với đạo đức kinh doanh. Hãy cho
ví dụ đối với từng khía cạnh của trách nhiệm xã hội? Thảo luận về các vấn đề bền
vững mà các nhà quản lý phải đối mặt trong việc giải quyết các vấn đề trách
nhiệmxã hội ...................................................................................................................... 2
Trả lời: .............................................................................................................................. 2
CÂU 2:a) Những lợi thế của việc bắt đầu một doanh nghiệp nhỏ là gì? Nhược điểm?
.............................................................................................................................................. 5
Những nguyên nhân chính cho tỷ lệ thất bại cao của các doanh nghiệp nhỏ là gì? .. 5
Trả lời: .............................................................................................................................. 5
b) Giả sử bạn định thành lập một doanh nghiệp ở Việt Nam, bạn sẽ chọn loại hình
doanh nghiệp nào? Phân tích lý do vì sao bạn chọn loại hình doanh nghiệp này
dựatrên dự định hình thành doanh nghiệp của bạn .................................................... 8
Trả lời: .............................................................................................................................. 8
CÂU 3: ................................................................................................................................. 8
đến việc quản trị nhân sự? ............................................................................................. 8
Trả lời: .............................................................................................................................. 8
b) Giải thích và cho các ví dụ về tháp cấp bậc nhu cầu của Maslow........................ 10
Vì sao tháp nhu cầu của Maslow quan trọng đối với các nhà quản lý? ................... 10
Trả lời: ............................................................................................................................ 10
c) Hiếu đã biết rằng công ty của anh ấy đang cung cấp một kỳ nghỉ ở Bali cho
nhân viên bán hàng giỏi nhất của mình. Anh ấy gần như đã vô địch năm ngoái và
hiện tại thực sự muốn có chuyến đi. Anh ấy đang làm việc rất chăm chỉ vì anh ấy
nghĩ rằng anh ấy có cơ hội tốt để giành chiến thắng. Điều này minh chứng cho lý
thuyết nào? ..................................................................................................................... 12
Trả lời: ............................................................................................................................ 12
a) Môi trường kinh doanh thay đổi ngày nay đã và đang ảnh hưởng như thế nào
TÀI LIỆU THAM
KHẢO:................................................................................................12
lOMoARcPSD| 47305584
1
CÂU 1:
a) Thế nào đạo đức kinh doanh. Ai quyết định rằng một hoạt động kinh
doanh là đạo đức hay không? Có phải các hành vi phi đạo đức luôn luôn phi
pháp?
Trả lời:
- Đạo đức kinh doanh được định nghĩa như các tiêu chuẩn và nguyên tắc
đểxác định các hành vi thể chấp nhận được của các tổ chức kinh doanh. Khả
năng chấp nhận của hành vi trong kinh doanh được xác định không chỉ bởi tổ chức
kinh doanh mà còn có các bên liên quan như khách hàng và các nhóm lợi ích, đối
thủ cạnh tranh, quan quản nhà nước, cũng như các nguyên tắc giá trị riêng
của mỗi nhân. Chẳng hạn như, khách hàng A muốn nhập khẩu mặt hàng đặc
thù nhưng không rành vqui trính nên chọn công ty dịch vụ B đlàm all-in t
book tàu đến thủ tục hải quan. Bạn sales của công ty dịch vụ B cạnh tranh với
đối thủ chạy target đưa ra cước rẻ cho khách hàng A nhưng lại lấp liếm
nhiều thủ tục hải quan phải làm khi nhập hàng đặc thù. Đến khi hàng vđể lấy
được hàng khách hàng A này lại phải bphát sinh nhiều cước phí đáng kể thì niềm
tin của khách hàng A đối với công ty dịch vụ B này cũng sẽ bị lung lay chắc
chắn khách hàng Ang không bao giờ dùng dịch vụ của công ty B nữa. Vậy bạn
sales của công ty dịch vụ B này vừa làm mất khách hàng và vừa bị đánh giá
thiếu đạo đức kinh doanh. Từ đó ta làm được các yếu tố xác nhận ‘khả năng
chấp nhập của hành vi trong kinh doanh’ được nêu trên.
- Người quyết định một hoạt động kinh doanh đạo đức hay không chính
làngười ra phải đánh giá đạo đức các lựa chọn của mình trước khi đưa ra bất cứ
quyết định nào. Việc đánh giá đạo đức dựa trên khả năng nhận thức các vấn đề
lOMoARcPSD| 47305584
2
đạo đức của mi cá nhân. Ngoài ra còn bị tác động bởi các yếu tố như tình huống,
văn hóa mỗi quốc gia… Ví dụ như việc nhận hối lộ được xem là bất hợp pháp. Ở
Mỹ, khi gặp khách hàng lần đầu mà mang quà cáp được xem như hối lộ; nhưng
Nhật Bản việc gặp khách hàng tay không vào lần đầu được xem như bất lịch sự.
- Các hành vi phi đạo đức không phải luôn phi pháp. Tuy cũng nhiều
trườnghợp phi đạo đức và phi pháp như nhận hối lộ nhưng thực tế cũng rất nhiều
hành vi phi đạo đức nhưng không phi pháp như ví dụ giữa khách hàng A và sales
của công ty dịch vụ B trên thì hành vi của Sales được xem không đạo đức
nhưng cũng không vi phạm pháp luật. Hay đơn giản như muốn bán được
chiếc áo, nhân viên bán hàng C đã khen khách hàng D mặc rất đẹp
không hợp với D, vậy C thật sự không đạo đức nghề nghiệp nhưng cũng không
tính là phi pháp.
b) Tch nhiệm hội gì? khác biệt thế nào với đạo đức kinh doanh.
Hãy cho dụ đối với từng khía cạnh của trách nhiệm hội? Thảo luận v
các vấn đề bền vững các nhà quản phải đối mặt trong việc giải quyết
các vấn đề trách nhiệm xã hội.
Trả lời:
- Trách nhiệm xã hội được định nghĩa nghĩa vụ của doanh nghiệp nhằm tối
đahóa tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực của doanh nghiệp đối
với xã hội. Trách nhiệm hội bao gồm các khía cạnh: tài chính, tuân thủ pháp
luật, đạo đức tthiện. Một cách khác để phân loại bốn khía cạnh này của trách
nhiệm xã hội: kinh tế, pháp lý, đạo đức tự nguyện (bao gồm cả hoạt động từ
thiện)
lOMoARcPSD| 47305584
3
- Mặc nhiều người sử dụng các thuật ngữ trách nhiệm hội đạo đức thaythế
cho nhau, nhưng chúng không nghĩa giống nhau. Sự khác biệt đạo đức kinh
doanh liên quan đến các quyết định của một nhân hoặc một nhóm làm việc
hội đánh giá đúng hoặc sai, trong khi trách nhiệm hội một khái
niệm rộng hơn liên quan đến tác động của toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp
đối với xã hội.
- Ví dụ các khía cạnh ca trách nhiệm xã hội:
+ Tài chính: Agribank cung cấp cho các nhà đầu tư lợi tức đầu tư lành mạnh, bao
gồm cả việc trả cổ tức.
+ Tuân thủ pháp luật: First Solar Việt Nam nêu rõ trong quy tắc ứng xử của mình
rằng các hoạt động dựa trên luật pháp Việt Nam
+ Đạo đức: Doanh nghiệp mua bán thủy sản đã cung cấp các lợi ích chăm sóc sức
khỏe cho nhân viên của mình và hỗ trợ người đánh bắt thủy sản bằng cách đưa ra
mức giá hợp lý cho họ.
+ Từ thiện: Doanh nghiệp Đại Nam đã thành lập Quỹ từ thiện Hằng Hữu để trao
các khoản tài trợ mổ tim miễn phí cho trẻ em, học bổng cho trẻ cũng như giúp đ
người dân vùng lũ và để trả lại cho cộng đồng của họ
- Thảo luận vcác vấn đề bền vững các nhà quản phải đối mặt trong việcgiải
quyết các vấn đề trách nhiệm xã hội:
+ Mối quan hệ với chủ sở hữu và cổ đông: chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm đến
các cổ đông những người chyếu quan m đến việc kiếm được lợi nhuận hoặc
lợi tức đầu tư của họ vào một công ty bao gồm việc duy trì các thủ tục kế toán phù
hợp, cung cấp tất cả thông tin liên quan cho các nhà đầu về kết quả hoạt động
lOMoARcPSD| 47305584
4
hiện tại và dự kiến của doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ quyền của chủ sở hữu và
các khoản đầu tư. Nói tóm lại, doanh nghiệp phải tối đa hóa các khoản đầu tư của
chủ sở hữu trong thực tế.
+ Quan hnhân viên: Nhà quản lý có trách nhiệm đảm bảo chất lượng môi trường
làm việc của nhân viên, qui định rang thưởng phạt; đảm bảo an toàn trong lao
động, đồng thời nên cung cấp các gói bảo vệ sức khỏe cho nhân viên. Đảm bảo
thực hiện đúng đầy đủ luật lao động; đưa ra mức lương đủ để ổn định cuộc sống
nhân viên. Tuy việc này không dễ dàng nhưng những điều kiện tối thiểu về trách
nhiệm của nhà quản lý đối với nhân viên.
+ Quan hệ người tiêu dùng: Cung cấp sản phẩm tốt an toàn để đảm bảo sức
khỏe người tiêu dùng. Giá cả phải chăng tùy theo phân khúc khách hàng. Nhưng
đảm bảo dịch vụ tốt với bất phân khúc khách hàng nào để duy trì quan hệ khách
hàng.
+ Các vấn đề về tính bền vững bao gồm hoạt động duy trì sự lành mạnh lâu i
cho môi trường tự nhiên
Ô nhiễm: hệ thống xử chất thải để đảm bảo hạn chế gây ô nhiễm i
trường nhất có thể
Năng lượng thay thế: Tạo ra năng lượng mặt trời sản phẩm dùng năng lượng
mặt trời để tiết kiệm năng lượng khác và hạn chế ô nhiễm môi trường
Ứng phó với các vấn đề môi trường: hoạt động từ thiện như trồng cây để cải
tạo môi trường
+ Quan hệ cộng đồng: Đa phần doanh nghiệp đều chọn quyên góp từ thiện để thể
hiện trách nhiệm với cộng đồng
lOMoARcPSD| 47305584
5
CÂU 2: a) Những lợi thế của việc bắt đầu một doanh nghiệp nhỏ gì? Nhược
điểm?
Những nguyên nhân chính cho tỷ lệ thất bại cao của các doanh nghiệp nhỏ
gì?
Trả lời:
- Lợi thế của việc bắt đầu một doanh nghiệp nhỏ là:
+ Thứ nhất về tính độc lập chi phí. Điều ràng thể thấy được doanh
nghiệp nhỏ đòi hỏi chi phí thấp hơn để tồn tại so với các doanh nghiệp lớn và ch
doanh nghiệp nhỏ có thể tự do quyết loại hình kinh doanh, ngành nghề, thời gian,
địa điểm hay cách thức kinh doanh mà bản than mong muốn => Họ có thể độc lập
trong các quyết định của mình mà không cần phụ thuộc vào bất kì ai
+ Thứ hai tính linh hoạt. Với sự thay đổi nhanh chống của thị trường, doanh
nghiệp nhỏ thể linh hoạt thay đổi nhanh chóng hơn vì nó chỉ có một cấp quản
lí. Do đó quyết định sẽ được đưa ra nhanh chóng thay vì phải thông qua ý kiến các
cấp lãnh đạo như công ty lớn.
+ Thứ ba dễ kiểm soát nhân viên hơn. Doanh nghiệp nhỏ thường số lượng
nhân viên ít điều này khiến cho việc quản nhân viên dễ dàng hơn để tranh các
vấn đề về tham nhũng, trục lợi. Dễ dàng quan tâm về vấn đề tinh thần của nhân
viên hơn vì môi trường ít cấp bậc ít tạo áp lực tinh thần.
+ Thứ tính tập trung uy tín. Những doanh nghiệp nhỏ thường mang đến
dịch vụ chất lượng cao. Do cấu nhỏ doanh nghiệp nhỏ dễ dàng hơn trong
việc tạo dựng và duy trì dịch vụ chất lượng cao. Ngoài ra cũng có rất nhiều doanh
nghiệp nhỏ còn chú trọng đến việc duy trì danh tiếng hơn so với lợi nhuận cao,
họ chỉ tập trung vào một số dịch vụ thế mạnh nhất định thay vì đa ngành như một
lOMoARcPSD| 47305584
6
số công ty lớn. Cái họ muốn là mang lại dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng,
làm việc xuất phát từ cái tâm, đạo đức nghề nghiệp thay vì chỉ muốn lấy số lượng
nhiều như một số công ty lớn.
+ Cuối cùng, doanh nghiệp nhỏ thường ít rủi ro hơn. Việc đầu tư vào bất loại
hình kinh doanh nào bất kể lớn nhỏ đều mang tới rất nhiều rủi ro và đương nhiên
so với quy mô lớn thì quy mô nhỏ vẫn sẽ ít lỗ hơn khi xảy ra sự cố.
- Nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ:
+ Khó xoay vốn: doanh nghiệp nhỏ thường có nguồn vốn có hạn. Khi họ cần gấp
vốn cũng khó có thtiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng ngân hàng u cầu tính
an toàn cao.
+ Khó cạnh tranh giá thành so với đối thủ: Doanh nghiệp nhỏ không lợi trong
việc cạnh tranh với các đối tác lớn hơn về giá. Việc giá thành khó cạnh tranh lại
công ty lớn dẫn đến việc doanh nghiệp nhỏ phải giảm giá thành dịch vụ, nhưng
điều này gần như rất khó xảy ra nên họ buộc phải tăng chất lượng dịch vđể bù
vào. Tuy nhiên đối với những khách ng mới chưa từng trải nghiệp dịch v
nói họ đương nhiên lựa chọn doanh nghiệp giá tốt hơn và thậm chí khách hàng
cũng có thể bỏ đi vì dịch vụ tốt nhưng giá thành không cạnh tranh quá nhiều khó
giữ chân khách được => Gây ra mức độ căng thẳng cao
+ Khó giữ chân nhân viên: ngân sách doanh nghiệp nhỏ hạn nên đa phần
lương của nhân viên cũng không có các bước nhảy quá lớn. Về lâu dài lương tăng
không nhiều dù môi trường tốt đi chăng nữa thì đa phần nhân viên đều chọn mức
lương tốt hơn để ổn định cuôc sống bản thân.
+ Chi phí cao hơn, ngân sách nhỏ hơn: vì ngân sách hạn nên doanh nghiệp nhỏ
khó tuyển được nhân viên như mong muốn với mức lương được đưa ra; không có
lOMoARcPSD| 47305584
7
nhiều chi phí nghiên cứu phát triển, marketing, đầu tư vào công nghệ như công
ty lớn; cũng như là khó deal giá với nhà cung cấp vì số lượng mua ít hơn công ty
lớn dẫn đến giá thành không cạnh tranh.
-
Có rất nhiều dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp nhỏ nthiếu hụt vốn; không
hiểu thị trường cạnh tranh; không sử dụng hiệu quả các web phương tiện
truyền thông hội; thiếu các kế hoạch tiếp thị và kinh doanh rõ ràng; Lựa chọn
sai địa điểm hay đưa ra mức giá quá cao hoặc quá thấp cho sản phẩm; không
được các đối tác mang đến them kinh nghiệm; Không tuyển dụng hoặc đào tạp
đúng nhân viên; Đánh giá thời gian thành công sai; không hiểu pháp luật và đạo
đức kinh doanh… Nhưng những nguyên nhân chính cho tỷ lệ thất bại cao của các
doanh nghiệp nhỏ là
+Thiếu hụt vốn: đây là nguyên nhân nhanh nhất để dẫn đến sự thất bại của doanh
nghiệp nhỏ. Nguồn vốn không đủ vận hành doanh nghiệp khó xoay vốn trong
khi muốn vay mượn ngân hàng vì không đủ uy tín.
+Quản lý thiếu kinh nghiệp hoặc không đủ năng lực: người quản thể đưa ra
ý tưởng mới tuyệt vời nhưng lại chưa đủ kinh nghiệm để đánh giá tình huống mà
đưa ra các quyết định sai lầm trong việc tuyển dụng, đàm phán, tài chính và kiểm
soát…=> Quản lý kém dẫn đến thất bại của nhiều doanh nghiệp nhỏ
+Không có khả năng đương đầu với sự phát triển: Sự phát triển không ngừng đòi
hỏi người quản lý các cập nhật các kỹ năng thông tin mới nhưng người quản
thể không theo kịp hoặc không có thời gian để áp dụng đổi mới.
lOMoARcPSD| 47305584
8
b) Giả sử bạn định thành lập một doanh nghiệp Việt Nam, bạn sẽ chọn loại
hình doanh nghiệp nào? Phân tích do sao bạn chọn loại hình doanh
nghiệp này dựa trên dự định hình thành doanh nghiệp của bạn.
Trả lời:
- Để mở một doanh nghiệp Việt Nam, tôi chọn loại hình công ty trách
nhiệmhữu hạn một thành viên
- do tôi chọn công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên dựa trên dự
địnhhình thành doanh nghiệp của tôi là vì:
+ Thứ nhất về vấn đề rủi ro. Tuy nói đầu tư là chắc chắn rủi ro nhưng tôi
một người không thích quá nhiều rủi ro đó tôi chọn công ty TNHH một thành viên
chỉ quy định chủ sở hữu chỉ chịu khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác ca công
ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. tính rủi ro thấp hơn thay
doanh nghiệp tư nhân phải chịu rủi ro bằng toàn bộ tài sản của mình.
+ Thứ hai vhình doanh nghiệp của công ty TNHH một thành viên kđơn
giản dễ quản lý hơn so với loại hình khác. Do quyền quyết định về cơ cấu tổ chức,
vốn, hoạt động kinh doanh sẽ đều thuộc về chủ sở hữu nên không phải xin ý kiến
của các bộ phận khác như công ty cổ phần.
+ Thứ ba nguồn vốn nhỏ hay lớn tùy thuộc vào khả năngi chính của chủ sở hữu.
CÂU 3:
a) Môi trường kinh doanh thay đổi ngày nay đã và đang ảnh hưởng như thế
nào đến việc quản trị nhân sự?
Trả lời:
- Đầu tiên là nói về môi trường bên trong:
lOMoARcPSD| 47305584
9
+ Mục tiêu của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành phát triển
nguồn nhân lực
+ Các chính sách lương thưởng đãi ngộ công ty mang lại điều kiện tiên
quyết để nhân viên gắn bó lâu dài. Lương có đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của
mỗi cá nhân hay không?
+ Môi trường làm việc làn mạnh, cạnh tranh công bằng, thưởng phạt phân minh
và có thể phát triển bản thân là một trong những yếu tố quan trọng giúp nhân viên
giảm căng thẳng và ảnh hưởng đến quyết định gắn lâu dài với công ty không
+ Nhân tố quản trị cũng quan trọng không kém: Nhà quản trị tạo nhân viên cảm
giác được tôn trọng hay không? Hay có lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho nhân viên
hay không?
- Môi trường bên ngoài:
+ Kinh tế và dân số: Số lượng lao động tăng nhanh đòi hỏi nhu cầu việc làm cao.
Tuy nhiên trình độ chuyên môn phù hợp với doanh nghiệp lại không nhiều dẫn
đến việc đưa ra mức lương cạnh tranh với thị trường để tuyển về lao động phù hợp
+ Luật pháp ảnh hưởng đến quản trị nhân sự thông qua việc ràng buộc các chế độ
và lương thưởng cơ bản của người lao động
+ Văn hóa - xã hội cũng ảnh hưởng không kém đến quản trị nhân sự thông qua sự
khác biệt về giới tính cho từng ngành nghề. VD như tuyển thợ hồ đa phần là nam.
+ Môi trường khoa học kỹ thuật, công nghệ ảnh hưởng đến việc quản trị nhân sự
thông qua việc tuyển dụng nhân viên đòi hỏi nhân viên phải trang bị các kiến thức
hay kỹ năng cơ bản đảm bảo công việc mình
lOMoARcPSD| 47305584
10
+ Môi trường cạnh tranh yêu cầu người lao động phải tạo ra sự khác biệt thông
qua kiến thức cũng như kỹ năng của mình.
b) Giải thích và cho các ví dụ về tháp cấp bậc nhu cầu của Maslow.
Vì sao tháp nhu cầu của Maslow quan trọng đối với các nhà quản lý?
Trả lời:
- Tháp cấp bậc nhu cầu Maslow:
+ Nhu cầu sinh bao gồm các nhu cầu cơ bản giúp con ngườ thể tồn tại mà bỏ
qua các nhu cầu khác như an toàn, xã hội, lòng tự trọng và tự thể hiện. Ví dụ: con
người cần ăn, uống, ngủ, hít thở, bài tiết… để tồn tại
+ Nhu cầu an toàn khi đã đáp ứng được nhu cầu cầu sinh con người bắt đầu
quan tâm đến vấn đề an toàn chẳng hạn như công việc an toàn, nơi trú ẩn an toàn.
Con người mong muốn được bảo vệ trước những mỗi nguy hiểm, đe dọa về tinh
thần hay vật chất. dụ: Luật pháp ra đời nhầm bảo vệ an ninh cho mọi người,
hạn chế tội phạm.
+ Nhu cầu xã hội: Đây là nhu cầu thiên về tình cảm và cảm xúc. Chẳng hạn như
mong muốn có được mối quan hệ gia đình, bạn bè, tình yêu
+ Nhu cầu được kính trọng: tức là nhu cầu được chấp nhận, tôn trọng, nhận được
sự kính trọng của mọi người.
+ Nhu cầu tự khẳng định bản thân: đây nhu cầu mong muốn được phát triển bản
thân, đạt được những thành tựu, được mọi người công nhận, khen ngợi tôn vinh
+Ví dụ theo nhu cầu Maslow: Sinh viên X ban đầu lên TPHCM chưa tiền chỉ
ăn xôi vỉa hè 5.000đ/gói để sống qua ngày (nhu cầu sinh lý), sau một thời gian đi
làm thêm X tiền nên đổi sang ăn ở quán để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
lOMoARcPSD| 47305584
11
(nhu cầu an toàn), X đi ăn cùng bạn bè hay người yêu thay vì một mình như trước
(nhu cầu xã hội), dần dần X đổi địa điểm ăn từ hàng quán sang nhà hàng sang
trọng mong muốn dịch vtốt hơn và được nhân viên tôn trọng thay vì thái độ
sao cũng được như các hàng quán (nhu cầu được kính trọng), cuối cùng sau khi
tốt nghiệp việc làm thay vì xin tiền gia đình đăn X dẫn gia đình đi ăn tr
tiền cho bữa ăn đó như một khẳng định X có khả năng độc lập và có thu nhập ổn
định (Nhu cầu tự khẳng định bản thân)
- Tháp nhu cầu Maslow quan trọng với nhà quản nhà quản phải nắm bắt
được tính cách của nhân viên hay hiểu biết nhân viên mình thuộc nhóm nào để
chế độ phù hợp công bằng cho các nhân viên công ty muốn giữ lâu dài. Lấy
dnhư: thực tập sinh như mức nhu cầu bản kiến thức làm báo cáo thực
tập, phụ cấp bản việc đi lại/ăn uống; nhân viên thử việc ngoài nhu cầu bản
thì còn đòi hỏi nhu cầu làm việc có lương ổn định và có cơ hội phát triển bản thân
(Nhu cầu an toàn); nhân viên chính thức ngoài các nhu cầu trên còn muốn có môi
trường làm việc đồng nghiệp thân thiện (nhu cầu hội); một thời gian làm
việc nhân viên chính thức đã kinh nghiệm nhân viên chính thức được sếp
phân chia hướng dẫn cho nhân viên mới => nhân viên này nhận được sự tin tưởng
cũng như công nhận của sếp stôn trọng từ người được hướng dẫn (nhu cầu
được kính trọng); cuối cùng sau thời gian dài nhân viên chính thức gặt hái được
nhiều thành tựu, được sếp công nhận thăng lên cấp quản nhận được sự
ngưỡng mộ từ mọi người (nhu cầu tự khẳng định bản thân)
lOMoARcPSD| 47305584
12
c) Hiếu đã biết rằng công ty của anh ấy đang cung cấp một kỳ nghỉ ở Bali
cho nhân viên bán hàng giỏi nhất của mình. Anh ấy gần như đã vô địch năm
ngoái và hiện tại thực sự muốn có chuyến đi. Anh ấy đang làm việc rất chăm
chỉ vì anh ấy nghĩ rằng anh ấy có cơ hội tốt để giành chiến thắng. Điều này
minh chứng cho lý thuyết nào?
Trả lời:
Tình huống Hiếu như trên đã chứng minh cho thuyết Y vì thuyết Y cho rằng:
- Chi phí của những nỗ lực về thể chất tinh thần như tiền lương các
phầncòn lại đương nhiên. Được thể hiện chi tiết công ty cung cấp một kỳ nghỉ
ở Bali cho nhân viên bán hàng giỏi nhất của mình.
- Con người sẽ tự khẳng định và tự chủ thực hiện công việc để đạt được mục
tiêumà họ đã cam kết và con người sẽ cam kết thực hiện các mục tiêu một khi họ
nhận ra thành quả đạt được sẽ mang lại cho họ những. Được thể hiện chi tiết
Hiếu biết phần thưởng của công ty, năm ngoái Hiếu đã đạt được và hiện tại Hiếu
vẫn muốn đạt được nên làm việc rất chăm chỉ để có cơ hội chiến thắng.
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47305584
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH BÀI THI TIỂU LUẬN KHÔNG THUYẾT TRÌNH
Môn học: Doanh nghiệp và kinh doanh Sinh viên thực hiện: xxx MSSV: xxx Lớp: xxx MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 47305584
CÂU 1: ................................................................................................................................. 1
a) Thế nào là đạo đức kinh doanh. Ai quyết định rằng một hoạt động kinh doanh
là đạo đức hay không? Có phải các hành vi phi đạo đức luôn luôn phi pháp? ......... 1
Trả lời: .............................................................................................................................. 1
b) Trách nhiệm xã hội là gì? Nó khác biệt thế nào với đạo đức kinh doanh. Hãy cho
ví dụ đối với từng khía cạnh của trách nhiệm xã hội? Thảo luận về các vấn đề bền
vững mà các nhà quản lý phải đối mặt trong việc giải quyết các vấn đề trách
nhiệmxã hội ...................................................................................................................... 2

Trả lời: .............................................................................................................................. 2
CÂU 2:a) Những lợi thế của việc bắt đầu một doanh nghiệp nhỏ là gì? Nhược điểm?
.............................................................................................................................................. 5
Những nguyên nhân chính cho tỷ lệ thất bại cao của các doanh nghiệp nhỏ là gì? .. 5
Trả lời:
.............................................................................................................................. 5
b) Giả sử bạn định thành lập một doanh nghiệp ở Việt Nam, bạn sẽ chọn loại hình
doanh nghiệp nào? Phân tích lý do vì sao bạn chọn loại hình doanh nghiệp này
dựatrên dự định hình thành doanh nghiệp của bạn .................................................... 8

Trả lời: .............................................................................................................................. 8
CÂU 3: ................................................................................................................................. 8
đến việc quản trị nhân sự? ............................................................................................. 8
Trả lời:
.............................................................................................................................. 8
b) Giải thích và cho các ví dụ về tháp cấp bậc nhu cầu của Maslow........................ 10
Vì sao tháp nhu cầu của Maslow quan trọng đối với các nhà quản lý? ................... 10
Trả lời:
............................................................................................................................ 10
c) Hiếu đã biết rằng công ty của anh ấy đang cung cấp một kỳ nghỉ ở Bali cho
nhân viên bán hàng giỏi nhất của mình. Anh ấy gần như đã vô địch năm ngoái và
hiện tại thực sự muốn có chuyến đi. Anh ấy đang làm việc rất chăm chỉ vì anh ấy
nghĩ rằng anh ấy có cơ hội tốt để giành chiến thắng. Điều này minh chứng cho lý
thuyết nào? ..................................................................................................................... 12

Trả lời: ............................................................................................................................ 12
a) Môi trường kinh doanh thay đổi ngày nay đã và đang ảnh hưởng như thế nào TÀI LIỆU THAM
KHẢO:................................................................................................12 lOMoAR cPSD| 47305584 CÂU 1:
a) Thế nào là đạo đức kinh doanh. Ai quyết định rằng một hoạt động kinh
doanh là đạo đức hay không? Có phải các hành vi phi đạo đức luôn luôn phi pháp?
Trả lời: -
Đạo đức kinh doanh được định nghĩa như là các tiêu chuẩn và nguyên tắc
đểxác định các hành vi có thể chấp nhận được của các tổ chức kinh doanh. Khả
năng chấp nhận của hành vi trong kinh doanh được xác định không chỉ bởi tổ chức
kinh doanh mà còn có các bên liên quan như khách hàng và các nhóm lợi ích, đối
thủ cạnh tranh, cơ quan quản lý nhà nước, cũng như các nguyên tắc và giá trị riêng
của mỗi cá nhân. Chẳng hạn như, khách hàng A muốn nhập khẩu mặt hàng đặc
thù nhưng không rành về qui trính nên chọn công ty dịch vụ B để làm all-in từ
book tàu đến thủ tục hải quan. Bạn sales của công ty dịch vụ B vì cạnh tranh với
đối thủ và chạy target mà đưa ra cước rẻ cho khách hàng A nhưng lại lấp liếm
nhiều thủ tục hải quan phải làm khi nhập hàng đặc thù. Đến khi hàng về để lấy
được hàng khách hàng A này lại phải bị phát sinh nhiều cước phí đáng kể thì niềm
tin của khách hàng A đối với công ty dịch vụ B này cũng sẽ bị lung lay và chắc
chắn khách hàng A cũng không bao giờ dùng dịch vụ của công ty B nữa. Vậy bạn
sales của công ty dịch vụ B này vừa làm mất khách hàng và vừa bị đánh giá là
thiếu đạo đức kinh doanh. Từ đó ta làm rõ được các yếu tố xác nhận ‘khả năng
chấp nhập của hành vi trong kinh doanh’ được nêu trên. -
Người quyết định một hoạt động kinh doanh có đạo đức hay không chính
làngười ra phải đánh giá đạo đức các lựa chọn của mình trước khi đưa ra bất cứ
quyết định nào. Việc đánh giá đạo đức dựa trên khả năng nhận thức các vấn đề 1 lOMoAR cPSD| 47305584
đạo đức của mỗi cá nhân. Ngoài ra còn bị tác động bởi các yếu tố như tình huống,
văn hóa mỗi quốc gia… Ví dụ như việc nhận hối lộ được xem là bất hợp pháp. Ở
Mỹ, khi gặp khách hàng lần đầu mà mang quà cáp được xem như hối lộ; nhưng ở
Nhật Bản việc gặp khách hàng tay không vào lần đầu được xem như bất lịch sự. -
Các hành vi phi đạo đức không phải luôn phi pháp. Tuy cũng có nhiều
trườnghợp phi đạo đức và phi pháp như nhận hối lộ nhưng thực tế cũng rất nhiều
hành vi phi đạo đức nhưng không phi pháp như ví dụ giữa khách hàng A và sales
của công ty dịch vụ B ở trên thì hành vi của Sales được xem là không đạo đức
nhưng cũng không vi phạm pháp luật. Hay là đơn giản như vì muốn bán được
chiếc áo, mà nhân viên bán hàng C đã khen khách hàng D là mặc rất đẹp dù nó
không hợp với D, vậy C thật sự không có đạo đức nghề nghiệp nhưng cũng không tính là phi pháp.
b) Trách nhiệm xã hội là gì? Nó khác biệt thế nào với đạo đức kinh doanh.
Hãy cho ví dụ đối với từng khía cạnh của trách nhiệm xã hội? Thảo luận về
các vấn đề bền vững mà các nhà quản lý phải đối mặt trong việc giải quyết
các vấn đề trách nhiệm xã hội.
Trả lời:
- Trách nhiệm xã hội được định nghĩa là nghĩa vụ của doanh nghiệp nhằm tối
đahóa tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của doanh nghiệp đối
với xã hội. Trách nhiệm xã hội bao gồm các khía cạnh: tài chính, tuân thủ pháp
luật, đạo đức và từ thiện. Một cách khác để phân loại bốn khía cạnh này của trách
nhiệm xã hội: kinh tế, pháp lý, đạo đức và tự nguyện (bao gồm cả hoạt động từ thiện) 2 lOMoAR cPSD| 47305584
- Mặc dù nhiều người sử dụng các thuật ngữ trách nhiệm xã hội và đạo đức thaythế
cho nhau, nhưng chúng không có nghĩa giống nhau. Sự khác biệt là đạo đức kinh
doanh liên quan đến các quyết định của một cá nhân hoặc một nhóm làm việc
mà xã hội đánh giá là đúng hoặc sai, trong khi trách nhiệm xã hội là một khái
niệm rộng hơn liên quan đến tác động của toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp đối với xã hội.
- Ví dụ các khía cạnh của trách nhiệm xã hội:
+ Tài chính: Agribank cung cấp cho các nhà đầu tư lợi tức đầu tư lành mạnh, bao
gồm cả việc trả cổ tức.
+ Tuân thủ pháp luật: First Solar Việt Nam nêu rõ trong quy tắc ứng xử của mình
rằng các hoạt động dựa trên luật pháp Việt Nam
+ Đạo đức: Doanh nghiệp mua bán thủy sản đã cung cấp các lợi ích chăm sóc sức
khỏe cho nhân viên của mình và hỗ trợ người đánh bắt thủy sản bằng cách đưa ra
mức giá hợp lý cho họ.
+ Từ thiện: Doanh nghiệp Đại Nam đã thành lập Quỹ từ thiện Hằng Hữu để trao
các khoản tài trợ mổ tim miễn phí cho trẻ em, học bổng cho trẻ cũng như giúp đỡ
người dân vùng lũ và để trả lại cho cộng đồng của họ
- Thảo luận về các vấn đề bền vững mà các nhà quản lý phải đối mặt trong việcgiải
quyết các vấn đề trách nhiệm xã hội:
+ Mối quan hệ với chủ sở hữu và cổ đông: chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm đến
các cổ đông những người chủ yếu quan tâm đến việc kiếm được lợi nhuận hoặc
lợi tức đầu tư của họ vào một công ty bao gồm việc duy trì các thủ tục kế toán phù
hợp, cung cấp tất cả thông tin liên quan cho các nhà đầu tư về kết quả hoạt động 3 lOMoAR cPSD| 47305584
hiện tại và dự kiến của doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ quyền của chủ sở hữu và
các khoản đầu tư. Nói tóm lại, doanh nghiệp phải tối đa hóa các khoản đầu tư của
chủ sở hữu trong thực tế.
+ Quan hệ nhân viên: Nhà quản lý có trách nhiệm đảm bảo chất lượng môi trường
làm việc của nhân viên, qui định rõ rang thưởng phạt; đảm bảo an toàn trong lao
động, đồng thời nên cung cấp các gói bảo vệ sức khỏe cho nhân viên. Đảm bảo
thực hiện đúng và đầy đủ luật lao động; đưa ra mức lương đủ để ổn định cuộc sống
nhân viên. Tuy việc này không dễ dàng nhưng là những điều kiện tối thiểu về trách
nhiệm của nhà quản lý đối với nhân viên.
+ Quan hệ người tiêu dùng: Cung cấp sản phẩm tốt và an toàn để đảm bảo sức
khỏe người tiêu dùng. Giá cả phải chăng tùy theo phân khúc khách hàng. Nhưng
đảm bảo dịch vụ tốt với bất kì phân khúc khách hàng nào để duy trì quan hệ khách hàng.
+ Các vấn đề về tính bền vững bao gồm hoạt động duy trì sự lành mạnh lâu dài
cho môi trường tự nhiên
• Ô nhiễm: Có hệ thống xử lí chất thải để đảm bảo hạn chế gây ô nhiễm môi trường nhất có thể
• Năng lượng thay thế: Tạo ra năng lượng mặt trời và sản phẩm dùng năng lượng
mặt trời để tiết kiệm năng lượng khác và hạn chế ô nhiễm môi trường
• Ứng phó với các vấn đề môi trường: hoạt động từ thiện như trồng cây để cải tạo môi trường
+ Quan hệ cộng đồng: Đa phần doanh nghiệp đều chọn quyên góp từ thiện để thể
hiện trách nhiệm với cộng đồng 4 lOMoAR cPSD| 47305584
CÂU 2: a) Những lợi thế của việc bắt đầu một doanh nghiệp nhỏ là gì? Nhược điểm?
Những nguyên nhân chính cho tỷ lệ thất bại cao của các doanh nghiệp nhỏ là gì?
Trả lời:
- Lợi thế của việc bắt đầu một doanh nghiệp nhỏ là:
+ Thứ nhất là về tính độc lập và chi phí. Điều rõ ràng có thể thấy được là doanh
nghiệp nhỏ đòi hỏi chi phí thấp hơn để tồn tại so với các doanh nghiệp lớn và chủ
doanh nghiệp nhỏ có thể tự do quyết loại hình kinh doanh, ngành nghề, thời gian,
địa điểm hay cách thức kinh doanh mà bản than mong muốn => Họ có thể độc lập
trong các quyết định của mình mà không cần phụ thuộc vào bất kì ai
+ Thứ hai là tính linh hoạt. Với sự thay đổi nhanh chống của thị trường, doanh
nghiệp nhỏ có thể linh hoạt thay đổi nhanh chóng hơn vì nó chỉ có một cấp quản
lí. Do đó quyết định sẽ được đưa ra nhanh chóng thay vì phải thông qua ý kiến các
cấp lãnh đạo như công ty lớn.
+ Thứ ba là dễ kiểm soát nhân viên hơn. Doanh nghiệp nhỏ thường có số lượng
nhân viên ít điều này khiến cho việc quản lý nhân viên dễ dàng hơn để tranh các
vấn đề về tham nhũng, trục lợi. Dễ dàng quan tâm về vấn đề tinh thần của nhân
viên hơn vì môi trường ít cấp bậc ít tạo áp lực tinh thần.
+ Thứ tư là tính tập trung và uy tín. Những doanh nghiệp nhỏ thường mang đến
dịch vụ chất lượng cao. Do cơ cấu nhỏ mà doanh nghiệp nhỏ dễ dàng hơn trong
việc tạo dựng và duy trì dịch vụ chất lượng cao. Ngoài ra cũng có rất nhiều doanh
nghiệp nhỏ còn chú trọng đến việc duy trì danh tiếng hơn so với lợi nhuận cao, và
họ chỉ tập trung vào một số dịch vụ thế mạnh nhất định thay vì đa ngành như một 5 lOMoAR cPSD| 47305584
số công ty lớn. Cái họ muốn là mang lại là dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng,
làm việc xuất phát từ cái tâm, đạo đức nghề nghiệp thay vì chỉ muốn lấy số lượng
nhiều như một số công ty lớn.
+ Cuối cùng, doanh nghiệp nhỏ thường ít rủi ro hơn. Việc đầu tư vào bất kì loại
hình kinh doanh nào bất kể lớn nhỏ đều mang tới rất nhiều rủi ro và đương nhiên
so với quy mô lớn thì quy mô nhỏ vẫn sẽ ít lỗ hơn khi xảy ra sự cố.
- Nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ:
+ Khó xoay vốn: doanh nghiệp nhỏ thường có nguồn vốn có hạn. Khi họ cần gấp
vốn cũng khó có thể tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng vì ngân hàng yêu cầu tính an toàn cao.
+ Khó cạnh tranh giá thành so với đối thủ: Doanh nghiệp nhỏ không có lợi trong
việc cạnh tranh với các đối tác lớn hơn về giá. Việc giá thành khó cạnh tranh lại
công ty lớn dẫn đến việc doanh nghiệp nhỏ phải giảm giá thành dịch vụ, nhưng
điều này gần như rất khó xảy ra nên họ buộc phải tăng chất lượng dịch vụ để bù
vào. Tuy nhiên đối với những khách hàng mới chưa từng trải nghiệp dịch vụ mà
nói họ đương nhiên lựa chọn doanh nghiệp giá tốt hơn và thậm chí khách hàng cũ
cũng có thể bỏ đi vì dịch vụ tốt nhưng giá thành không cạnh tranh quá nhiều khó
giữ chân khách được => Gây ra mức độ căng thẳng cao
+ Khó giữ chân nhân viên: Vì ngân sách doanh nghiệp nhỏ có hạn nên đa phần
lương của nhân viên cũng không có các bước nhảy quá lớn. Về lâu dài lương tăng
không nhiều dù môi trường tốt đi chăng nữa thì đa phần nhân viên đều chọn mức
lương tốt hơn để ổn định cuôc sống bản thân.
+ Chi phí cao hơn, ngân sách nhỏ hơn: vì ngân sách có hạn nên doanh nghiệp nhỏ
khó tuyển được nhân viên như mong muốn với mức lương được đưa ra; không có 6 lOMoAR cPSD| 47305584
nhiều chi phí nghiên cứu và phát triển, marketing, đầu tư vào công nghệ như công
ty lớn; cũng như là khó deal giá với nhà cung cấp vì số lượng mua ít hơn công ty
lớn dẫn đến giá thành không cạnh tranh.
- Có rất nhiều dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp nhỏ như thiếu hụt vốn; không
hiểu rõ thị trường cạnh tranh; không sử dụng hiệu quả các web và phương tiện
truyền thông xã hội; thiếu các kế hoạch tiếp thị và kinh doanh rõ ràng; Lựa chọn
sai địa điểm hay đưa ra mức giá quá cao hoặc quá thấp cho sản phẩm; không có
được các đối tác mang đến them kinh nghiệm; Không tuyển dụng hoặc đào tạp
đúng nhân viên; Đánh giá thời gian thành công sai; không hiểu rõ pháp luật và đạo
đức kinh doanh… Nhưng những nguyên nhân chính cho tỷ lệ thất bại cao của các doanh nghiệp nhỏ là
+Thiếu hụt vốn: đây là nguyên nhân nhanh nhất để dẫn đến sự thất bại của doanh
nghiệp nhỏ. Nguồn vốn không đủ vận hành doanh nghiệp và khó xoay vốn trong
khi muốn vay mượn ngân hàng vì không đủ uy tín.
+Quản lý thiếu kinh nghiệp hoặc không đủ năng lực: người quản lí có thể đưa ra
ý tưởng mới tuyệt vời nhưng lại chưa đủ kinh nghiệm để đánh giá tình huống mà
đưa ra các quyết định sai lầm trong việc tuyển dụng, đàm phán, tài chính và kiểm
soát…=> Quản lý kém dẫn đến thất bại của nhiều doanh nghiệp nhỏ
+Không có khả năng đương đầu với sự phát triển: Sự phát triển không ngừng đòi
hỏi người quản lý các cập nhật các kỹ năng thông tin mới nhưng người quản lý có
thể không theo kịp hoặc không có thời gian để áp dụng đổi mới. 7 lOMoAR cPSD| 47305584
b) Giả sử bạn định thành lập một doanh nghiệp ở Việt Nam, bạn sẽ chọn loại
hình doanh nghiệp nào? Phân tích lý do vì sao bạn chọn loại hình doanh
nghiệp này dựa trên dự định hình thành doanh nghiệp của bạn.
Trả lời: -
Để mở một doanh nghiệp ở Việt Nam, tôi chọn loại hình công ty trách
nhiệmhữu hạn một thành viên -
Lý do tôi chọn công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên dựa trên dự
địnhhình thành doanh nghiệp của tôi là vì:
+ Thứ nhất là về vấn đề rủi ro. Tuy nói đầu tư là chắc chắn có rủi ro nhưng tôi là
một người không thích quá nhiều rủi ro đó tôi chọn công ty TNHH một thành viên
vì nó chỉ quy định chủ sở hữu chỉ chịu khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công
ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Nó có tính rủi ro thấp hơn thay vì
doanh nghiệp tư nhân phải chịu rủi ro bằng toàn bộ tài sản của mình.
+ Thứ hai là về mô hình doanh nghiệp của công ty TNHH một thành viên khá đơn
giản dễ quản lý hơn so với loại hình khác. Do quyền quyết định về cơ cấu tổ chức,
vốn, hoạt động kinh doanh sẽ đều thuộc về chủ sở hữu nên không phải xin ý kiến
của các bộ phận khác như công ty cổ phần.
+ Thứ ba nguồn vốn nhỏ hay lớn tùy thuộc vào khả năng tài chính của chủ sở hữu. CÂU 3:
a) Môi trường kinh doanh thay đổi ngày nay đã và đang ảnh hưởng như thế
nào đến việc quản trị nhân sự?
Trả lời:
- Đầu tiên là nói về môi trường bên trong: 8 lOMoAR cPSD| 47305584
+ Mục tiêu của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nguồn nhân lực
+ Các chính sách lương thưởng và đãi ngộ mà công ty mang lại là điều kiện tiên
quyết để nhân viên gắn bó lâu dài. Lương có đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của mỗi cá nhân hay không?
+ Môi trường làm việc làn mạnh, cạnh tranh công bằng, thưởng phạt phân minh
và có thể phát triển bản thân là một trong những yếu tố quan trọng giúp nhân viên
giảm căng thẳng và ảnh hưởng đến quyết định có gắn bó lâu dài với công ty không
+ Nhân tố quản trị cũng quan trọng không kém: Nhà quản trị có tạo nhân viên cảm
giác được tôn trọng hay không? Hay có lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho nhân viên hay không? - Môi trường bên ngoài:
+ Kinh tế và dân số: Số lượng lao động tăng nhanh đòi hỏi nhu cầu việc làm cao.
Tuy nhiên trình độ chuyên môn phù hợp với doanh nghiệp lại không nhiều dẫn
đến việc đưa ra mức lương cạnh tranh với thị trường để tuyển về lao động phù hợp
+ Luật pháp ảnh hưởng đến quản trị nhân sự thông qua việc ràng buộc các chế độ
và lương thưởng cơ bản của người lao động
+ Văn hóa - xã hội cũng ảnh hưởng không kém đến quản trị nhân sự thông qua sự
khác biệt về giới tính cho từng ngành nghề. VD như tuyển thợ hồ đa phần là nam.
+ Môi trường khoa học kỹ thuật, công nghệ ảnh hưởng đến việc quản trị nhân sự
thông qua việc tuyển dụng nhân viên đòi hỏi nhân viên phải trang bị các kiến thức
hay kỹ năng cơ bản đảm bảo công việc mình 9 lOMoAR cPSD| 47305584
+ Môi trường cạnh tranh yêu cầu người lao động phải tạo ra sự khác biệt thông
qua kiến thức cũng như kỹ năng của mình.
b) Giải thích và cho các ví dụ về tháp cấp bậc nhu cầu của Maslow.
Vì sao tháp nhu cầu của Maslow quan trọng đối với các nhà quản lý?
Trả lời:
- Tháp cấp bậc nhu cầu Maslow:
+ Nhu cầu sinh lý bao gồm các nhu cầu cơ bản giúp con ngườ có thể tồn tại mà bỏ
qua các nhu cầu khác như an toàn, xã hội, lòng tự trọng và tự thể hiện. Ví dụ: con
người cần ăn, uống, ngủ, hít thở, bài tiết… để tồn tại
+ Nhu cầu an toàn khi đã đáp ứng được nhu cầu cầu sinh lý con người bắt đầu
quan tâm đến vấn đề an toàn chẳng hạn như công việc an toàn, nơi trú ẩn an toàn.
Con người mong muốn được bảo vệ trước những mỗi nguy hiểm, đe dọa về tinh
thần hay vật chất. Ví dụ: Luật pháp ra đời nhầm bảo vệ an ninh cho mọi người, hạn chế tội phạm.
+ Nhu cầu xã hội: Đây là nhu cầu thiên về tình cảm và cảm xúc. Chẳng hạn như
mong muốn có được mối quan hệ gia đình, bạn bè, tình yêu
+ Nhu cầu được kính trọng: tức là nhu cầu được chấp nhận, tôn trọng, nhận được
sự kính trọng của mọi người.
+ Nhu cầu tự khẳng định bản thân: đây là nhu cầu mong muốn được phát triển bản
thân, đạt được những thành tựu, được mọi người công nhận, khen ngợi và tôn vinh
+Ví dụ theo nhu cầu Maslow: Sinh viên X ban đầu lên TPHCM chưa có tiền chỉ
ăn xôi vỉa hè 5.000đ/gói để sống qua ngày (nhu cầu sinh lý), sau một thời gian đi
làm thêm X có tiền nên đổi sang ăn ở quán để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 10 lOMoAR cPSD| 47305584
(nhu cầu an toàn), X đi ăn cùng bạn bè hay người yêu thay vì một mình như trước
(nhu cầu xã hội), dần dần X đổi địa điểm ăn từ hàng quán sang nhà hàng sang
trọng vì mong muốn dịch vụ tốt hơn và được nhân viên tôn trọng thay vì thái độ
sao cũng được như các hàng quán (nhu cầu được kính trọng), cuối cùng sau khi
tốt nghiệp có việc làm thay vì xin tiền gia đình để ăn X dẫn gia đình đi ăn và trả
tiền cho bữa ăn đó như một khẳng định X có khả năng độc lập và có thu nhập ổn
định (Nhu cầu tự khẳng định bản thân)
- Tháp nhu cầu Maslow quan trọng với nhà quản lý vì nhà quản lý phải nắm bắt
được tính cách của nhân viên hay hiểu biết nhân viên mình thuộc nhóm nào để có
chế độ phù hợp và công bằng cho các nhân viên mà công ty muốn giữ lâu dài. Lấy
ví dụ như: thực tập sinh như mức nhu cầu cơ bản có kiến thức làm báo cáo thực
tập, phụ cấp cơ bản việc đi lại/ăn uống; nhân viên thử việc ngoài nhu cầu cơ bản
thì còn đòi hỏi nhu cầu làm việc có lương ổn định và có cơ hội phát triển bản thân
(Nhu cầu an toàn); nhân viên chính thức ngoài các nhu cầu trên còn muốn có môi
trường làm việc và đồng nghiệp thân thiện (nhu cầu xã hội); một thời gian làm
việc nhân viên chính thức đã có kinh nghiệm và nhân viên chính thức được sếp
phân chia hướng dẫn cho nhân viên mới => nhân viên này nhận được sự tin tưởng
cũng như công nhận của sếp và sự tôn trọng từ người được hướng dẫn (nhu cầu
được kính trọng); cuối cùng sau thời gian dài nhân viên chính thức gặt hái được
nhiều thành tựu, được sếp công nhận và thăng lên cấp quản lý nhận được sự
ngưỡng mộ từ mọi người (nhu cầu tự khẳng định bản thân) 11 lOMoAR cPSD| 47305584
c) Hiếu đã biết rằng công ty của anh ấy đang cung cấp một kỳ nghỉ ở Bali
cho nhân viên bán hàng giỏi nhất của mình. Anh ấy gần như đã vô địch năm
ngoái và hiện tại thực sự muốn có chuyến đi. Anh ấy đang làm việc rất chăm
chỉ vì anh ấy nghĩ rằng anh ấy có cơ hội tốt để giành chiến thắng. Điều này
minh chứng cho lý thuyết nào?
Trả lời:
Tình huống Hiếu như trên đã chứng minh cho thuyết Y vì thuyết Y cho rằng: -
Chi phí của những nỗ lực về thể chất và tinh thần như tiền lương và các
phầncòn lại là đương nhiên. Được thể hiện ở chi tiết công ty cung cấp một kỳ nghỉ
ở Bali cho nhân viên bán hàng giỏi nhất của mình. -
Con người sẽ tự khẳng định và tự chủ thực hiện công việc để đạt được mục
tiêumà họ đã cam kết và con người sẽ cam kết thực hiện các mục tiêu một khi họ
nhận ra thành quả đạt được sẽ mang lại cho họ những. Được thể hiện ở chi tiết
Hiếu biết phần thưởng của công ty, năm ngoái Hiếu đã đạt được và hiện tại Hiếu
vẫn muốn đạt được nên làm việc rất chăm chỉ để có cơ hội chiến thắng. 12