Bài thu hoạch kết thúc học phần: Nét đẹp tây bắc

Năm 1946, từ khi thành lập liên khu Việt Bắc (1949) nhân dân Tây Bắc tích cực chiến đấu giải phóng đất nước làm những chiến thắng quan trọng trong chiến dịch hòa bình đông xuân 1951-1952, chiến dịch Tây Bắc thu-Đông 1952. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
9 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thu hoạch kết thúc học phần: Nét đẹp tây bắc

Năm 1946, từ khi thành lập liên khu Việt Bắc (1949) nhân dân Tây Bắc tích cực chiến đấu giải phóng đất nước làm những chiến thắng quan trọng trong chiến dịch hòa bình đông xuân 1951-1952, chiến dịch Tây Bắc thu-Đông 1952. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46831624
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI
BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: NÉT ĐẸP VĂN HÓA TÂY BẮC
Tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Châu
Khoa: Quốc tế học
Mã sinh viên: 2211140012
Giảng viên học phần: ThS. Nguyễn Thị Trang
lOMoARcPSD| 46831624
2
lOMoARcPSD| 46831624
LỜI NÓI ĐẦU
-Vùng đất Tây Bắc với kỳ vĩ núi non , phong cảnh hữu tình nên thơ mà ở đó
còn là nơi sinh sống của rất nhiều dân tộc anh em.
-Chính vì sự đa dân tộc vì vậy bản sắc do đó phong phú về bản sắc văn hóa
-Vùng văn hóa có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời nhất Việt Nam với
nhiều bản sắc riêng, đầy độc đáo: Vùng văn hóa Tây Bắc.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂY BẮC
1. Vị trí địa lý – Điều kiện tự nhiên :
1.1. Vị trí địa lý:
lOMoARcPSD| 46831624
4
- Vùng Tây Bắc là miền vùng núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung
vùng biên giới với Lào và Trung Quốc
- Gồm 6 tỉnh : Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình , Yên Bái
- Tây Bắc là một miền núi cao hiểm trở. Hệ thống sông - núi chạy theo hướng
Tây Bắc- Đông Nam, với 3 hệ thống sông chính: sông Hồng, sông Đà, sông
Mã.
- Dãy Hoàng Liên Sơn với những đỉnh núi cao từ 2800 đến 3000m - Tây Bắc
có 2 con sông lớn : sông Đà và sông Thao.
- Điện Biên , Nghĩa Lộ , Mường Thanh là các bồn địa ở Tây Bắc Còn
Phình, Mộc Châu, Nà Sán là các cao nguyên ở đây.
1.2. Khí hậu:
- Khí hậu Tây Bắc ngả sang á nhiệt đới và nhiều nới cao như Sìn Hồ có cả khí
hậu như ôn đới.
- Địa hình chia cắt bởi các dãy núi, các dòng sông, khe suối , tạo nên những
thung lũng, có nới lớn thành lòng chảo như vùng Ngĩa Lộ, Điện Biên nên
Tây Bắc còn là nơi có nhiều tiểu vùng khí hậu.
2. Lịch sử và dân cư:
2.1. Lịch sử:
Tây Bắc là vùng đất giàu truyền thống cách mạng:
-Năm 1930, nhân dân Yên Bái nổi dậy khởi nghĩa, với khẩu hiệu nổi tiếng:”
không thành công cũng thành nhân”.
- Năm 1946, từ khi thành lập liên khu Việt Bắc (1949) nhân dân Tây Bắc tích
cực chiến đấu giải phóng đất nước làm những chiến thắng quan trọng trong
chiến dịch hòa bình đông xuân 1951-1952, chiến dịch Tây Bắc thu-
Đông 1952, đặc biệt là “ 56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt”
để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chiến tranh chấm dứt, nhân dân Tây Bắc khôi phục và phát triển kinh tế,
đã có những đóng góp về công sức và của cải cho quá trình xây dựng chủ
nghĩa của xã hội đất nước.
Đồng thời nhân dân các dân tộc Tây Bắc cũng đã hoàn thành nhiệm vụ giữ
vững biên giới của tổ quốc trong cuộc chiến tranh biên giới với Trung Quốc
năm 1979.
lOMoARcPSD| 46831624
-Lịch sử hình thành vùng Tây Bắc bắt đầu từ cách đây 500 triệu năm và đến
bây giờ vẫn tiếp tục. Thuở ban đầu, vùng này là biển và chỉ có một số đỉnh ở
dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã là nổi lên trên mặt biển. Biển liên tục rút
ra xa rồi lại lấn vào suốt hàng trăm triệu năm. Trong quá trình ấy, đã có những
sự sụt lún mạnh, góp phần hình thành các tầng đá phiến và đá vôi. Vào cuối
đại Cổ sinh (cách đây chừng 300 triệu năm), dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông
Mã đã được nâng hẳn lên. Địa máng sông Đà lúc đó vẫn chìm dưới biển. Cho
đến cách đây 150 triệu năm, chu kỳ tạo núi Indochina làm cho hai bờ địa máng
từ từ tiến lại gần nhau, khiến cho trầm tích trong địa máng uốn lên thành
những nếp uốn khổng lồ, đồng thời làm cho tầng đá vôi có tuổi cổ hơn lại trồi
lên trên tầng đá phiến, tạo thành những cao nguyên đá vôi ngày nay. Trong quá
trình tạo núi, còn có sự xâm nhập của macma. Kết quả là, vùng Tây Bắc được
nâng lên với một biên độ đến 1000 mét.
Vì là địa máng, vùng vỏ rất động của trái đất, nên Tây Bắc là vùng có nguy cơ
động đất cao nhất Việt Nam.
2.2. Dân cư:
- Tây Bắc là nơi sinh sống của hơn 20 dân tộc khác nhau. Mật độ dân ở đây
khá thấp , năm 1978 mới có 59 người/km2. Với tỷ lệ tăng 3,5% cộng với việc
di dân , đến năm 1990 cũng chỉ có 120 người/ km2.
- Do hệ sinh thái về địa hình . Tây Bắc chia làm 3 dạng sinh thái tộc người:
+ Văn hóa sinh thái thung lũng đặc trưng bởi văn hóa Thái, Mường
+ Văn hóa sinh thái rẻo cao: (>1000m ) đặc trưng bởi văn hóa Hmong-Dao
+ Văn hóa sinh thái réo giữa ( 600>800-900 m) đặc trưng bởi văn hóa các tộc
Môn-Khơme.
3. Đặc điểm kinh tế:
- Tây Bắc là vùng có nguồn tài nguyên phong phú, có tiềm năng nhất nước ta
về đất đai, tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản.
- Hoạt động kinh tế của Tây Bắc chủ yếu là nông nghiệp.
- Săn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải,.. một số nơi làm nghề gốm sản
phẩm nổi tiếng như vải thổ cẩm, với những hoa văn độc đáo , màu sắc rực rỡ,
bền đẹp.
lOMoARcPSD| 46831624
6
II. MỘT VÀI NÉT ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓA TÂY BẮC
1.Văn hóa của người Thái:
1.1. Đặc điểm kinh tế:
-Người Thái có nhiều kinh nghiệm, đào mương, dựng đập, bắc máng lấy nước
làm ruộng.
-Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt là lúa nếp. Người Thái cũng
làm nương để trồng lúa, hoa màu và nhiều thứ cây khác. Từng gia đình chăn
nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải, một số nơi làm đồ gốm...
-Sản phẩm nổi tiếng của người Thái là vải thổ cẩm, với những hoa văn độc
đáo, màu sắc rực rỡ, bền đẹp.
1.2. Tổ chức xã hội: bản mường ( văn hóa thung lũng)
-Cơ cấu xã hội cổ truyền được gọi là bản mường hay theo chế độ phìa tạo
Tông tộc Thái gọi là Ðằm.
lOMoARcPSD| 46831624
Bánh xe nước ( cọn nước )
Bản nằm bên sông người Thái trắng Sơn La Mộc Châu
1.3. Văn hóa ăn: cơm –
- Món dâng cúng trong lễ cơm mới bao giờ cũng có xôi và cá nướng .-
món cá là biểu hiện lòng hiếu khách:
“ Đi ăn cá, về nhà uống rượu
Ở thì ngủ đệm, đắp chăn ấm”
1.4. Văn hóa mặc:
-Áo xửa cóm và khăn piêu
lOMoARcPSD| 46831624
8
- Sự khéo léo trong việc làm trang phục. Ngoài ra chiếc khăn piêu còn
đươc các cô gái khi thích ai thì có thể làm quà để tặng thể hiện cho tình yêu
đôi lứa.
1.5. Văn hóa nhà ở: Nhà khứ tháng
- Nhà người Thái là nhà sàn , rộng và cao, nhiều gian, lẵm cột, nhà có hai
chái,mỗi chái có một sàn sân, mỗi sàn sân có một cầu thang.Chái nhà người
Thái trắng ( Táy đón) hình vuông , còn nhà Thái đen ( Táy đăm) hình mai rùa.
Nhà người Thái trắng có khá nhiều điểm gần với nhóm Tày-Nùng. Còn n
người Thái đen gần với nhóm Môn-Khơ me. Bộ khung nhà Thái có hai kiểu cơ
bản là khứ tháng và khay điêng.
Mô hình nhà người Thái trắng(Lai Châu, Việt Nam) -
Phòng trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
1.6. Văn hóa của người Thái:
lOMoARcPSD| 46831624
-Người Thái quan niệm chết là tiếp tục "sống" ở thế giới bên kia. Vì vậy, đám
ma là lễ tiễn những người chết về "mường trời".
- Thần thoại, cổ tích, truyện thơ, ca dao... là những vốn quý báu của văn
học cổtruyền người Thái.
-Người Thái sớm có chữ viết nên nhiều vốn cổ (văn học, luật tục, dân ca) được
ghi chép lại trên giấy bản và lá cây.
- Người Thái rất thích ca hát, đặc biệt là khắp là lối ngâm thơ hoặc hát
theo lời thơ, có thể đệm đàn và múa. Nhiều điệu múa đã được trình diễn trên
sân khấu trong và ngoài nước, hấp dẫn đông đảo khán giả.
-“Chọc sàn” là phong tục đẹp trong hôn nhân của trai gái dân tộc Thái. Từ
quen nhau, yêu nhau qua ánh mắt, người con trai mới đến chọc sàn. Sau đó
phải mất khoảng 3 – 6 năm, cha mẹ đến thưa chuyện, sau đám cưới người con
trai đến ở rể và thêm đám cưới nữa… đôi lứa mới về ở mt nhà.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI
BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: NÉT ĐẸP VĂN HÓA TÂY BẮC
Tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Châu Khoa: Quốc tế học Mã sinh viên: 2211140012
Giảng viên học phần: ThS. Nguyễn Thị Trang lOMoAR cPSD| 46831624 2 lOMoAR cPSD| 46831624 LỜI NÓI ĐẦU
-Vùng đất Tây Bắc với kỳ vĩ núi non , phong cảnh hữu tình nên thơ mà ở đó
còn là nơi sinh sống của rất nhiều dân tộc anh em.
-Chính vì sự đa dân tộc vì vậy bản sắc do đó phong phú về bản sắc văn hóa
-Vùng văn hóa có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời nhất Việt Nam với
nhiều bản sắc riêng, đầy độc đáo: Vùng văn hóa Tây Bắc.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂY BẮC
1. Vị trí địa lý – Điều kiện tự nhiên : 1.1. Vị trí địa lý: lOMoAR cPSD| 46831624
- Vùng Tây Bắc là miền vùng núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung
vùng biên giới với Lào và Trung Quốc
- Gồm 6 tỉnh : Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình , Yên Bái
- Tây Bắc là một miền núi cao hiểm trở. Hệ thống sông - núi chạy theo hướng
Tây Bắc- Đông Nam, với 3 hệ thống sông chính: sông Hồng, sông Đà, sông Mã.
- Dãy Hoàng Liên Sơn với những đỉnh núi cao từ 2800 đến 3000m - Tây Bắc
có 2 con sông lớn : sông Đà và sông Thao.
- Điện Biên , Nghĩa Lộ , Mường Thanh là các bồn địa ở Tây Bắc Còn Tà
Phình, Mộc Châu, Nà Sán là các cao nguyên ở đây. 1.2. Khí hậu:
- Khí hậu Tây Bắc ngả sang á nhiệt đới và nhiều nới cao như Sìn Hồ có cả khí hậu như ôn đới.
- Địa hình chia cắt bởi các dãy núi, các dòng sông, khe suối , tạo nên những
thung lũng, có nới lớn thành lòng chảo như vùng Ngĩa Lộ, Điện Biên nên
Tây Bắc còn là nơi có nhiều tiểu vùng khí hậu.
2. Lịch sử và dân cư: 2.1. Lịch sử:
Tây Bắc là vùng đất giàu truyền thống cách mạng:
-Năm 1930, nhân dân Yên Bái nổi dậy khởi nghĩa, với khẩu hiệu nổi tiếng:”
không thành công cũng thành nhân”.
- Năm 1946, từ khi thành lập liên khu Việt Bắc (1949) nhân dân Tây Bắc tích
cực chiến đấu giải phóng đất nước làm những chiến thắng quan trọng trong
chiến dịch hòa bình đông xuân 1951-1952, chiến dịch Tây Bắc thu-
Đông 1952, đặc biệt là “ 56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt”
để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chiến tranh chấm dứt, nhân dân Tây Bắc khôi phục và phát triển kinh tế,
đã có những đóng góp về công sức và của cải cho quá trình xây dựng chủ
nghĩa của xã hội đất nước.
Đồng thời nhân dân các dân tộc Tây Bắc cũng đã hoàn thành nhiệm vụ giữ
vững biên giới của tổ quốc trong cuộc chiến tranh biên giới với Trung Quốc năm 1979. 4 lOMoAR cPSD| 46831624
-Lịch sử hình thành vùng Tây Bắc bắt đầu từ cách đây 500 triệu năm và đến
bây giờ vẫn tiếp tục. Thuở ban đầu, vùng này là biển và chỉ có một số đỉnh ở
dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã là nổi lên trên mặt biển. Biển liên tục rút
ra xa rồi lại lấn vào suốt hàng trăm triệu năm. Trong quá trình ấy, đã có những
sự sụt lún mạnh, góp phần hình thành các tầng đá phiến và đá vôi. Vào cuối
đại Cổ sinh (cách đây chừng 300 triệu năm), dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông
Mã đã được nâng hẳn lên. Địa máng sông Đà lúc đó vẫn chìm dưới biển. Cho
đến cách đây 150 triệu năm, chu kỳ tạo núi Indochina làm cho hai bờ địa máng
từ từ tiến lại gần nhau, khiến cho trầm tích trong địa máng uốn lên thành
những nếp uốn khổng lồ, đồng thời làm cho tầng đá vôi có tuổi cổ hơn lại trồi
lên trên tầng đá phiến, tạo thành những cao nguyên đá vôi ngày nay. Trong quá
trình tạo núi, còn có sự xâm nhập của macma. Kết quả là, vùng Tây Bắc được
nâng lên với một biên độ đến 1000 mét.
Vì là địa máng, vùng vỏ rất động của trái đất, nên Tây Bắc là vùng có nguy cơ
động đất cao nhất Việt Nam. 2.2. Dân cư:
- Tây Bắc là nơi sinh sống của hơn 20 dân tộc khác nhau. Mật độ dân ở đây
khá thấp , năm 1978 mới có 59 người/km2. Với tỷ lệ tăng 3,5% cộng với việc
di dân , đến năm 1990 cũng chỉ có 120 người/ km2.
- Do hệ sinh thái về địa hình . Tây Bắc chia làm 3 dạng sinh thái tộc người:
+ Văn hóa sinh thái thung lũng đặc trưng bởi văn hóa Thái, Mường
+ Văn hóa sinh thái rẻo cao: (>1000m ) đặc trưng bởi văn hóa Hmong-Dao
+ Văn hóa sinh thái réo giữa ( 600>800-900 m) đặc trưng bởi văn hóa các tộc Môn-Khơme.
3. Đặc điểm kinh tế:
- Tây Bắc là vùng có nguồn tài nguyên phong phú, có tiềm năng nhất nước ta
về đất đai, tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản.
- Hoạt động kinh tế của Tây Bắc chủ yếu là nông nghiệp.
- Săn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải,.. một số nơi làm nghề gốm sản
phẩm nổi tiếng như vải thổ cẩm, với những hoa văn độc đáo , màu sắc rực rỡ, bền đẹp. lOMoAR cPSD| 46831624
II. MỘT VÀI NÉT ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓA TÂY BẮC
1.Văn hóa của người Thái:
1.1. Đặc điểm kinh tế:
-Người Thái có nhiều kinh nghiệm, đào mương, dựng đập, bắc máng lấy nước làm ruộng.
-Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt là lúa nếp. Người Thái cũng
làm nương để trồng lúa, hoa màu và nhiều thứ cây khác. Từng gia đình chăn
nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải, một số nơi làm đồ gốm...
-Sản phẩm nổi tiếng của người Thái là vải thổ cẩm, với những hoa văn độc
đáo, màu sắc rực rỡ, bền đẹp.
1.2. Tổ chức xã hội: bản mường ( văn hóa thung lũng)
-Cơ cấu xã hội cổ truyền được gọi là bản mường hay theo chế độ phìa tạo
Tông tộc Thái gọi là Ðằm. 6 lOMoAR cPSD| 46831624
Bánh xe nước ( cọn nước )
Bản nằm bên sông người Thái trắng Sơn La Mộc Châu
1.3. Văn hóa ăn: cơm –cá -
Món dâng cúng trong lễ cơm mới bao giờ cũng có xôi và cá nướng .- Và
món cá là biểu hiện lòng hiếu khách:
“ Đi ăn cá, về nhà uống rượu
Ở thì ngủ đệm, đắp chăn ấm” 1.4. Văn hóa mặc:
-Áo xửa cóm và khăn piêu lOMoAR cPSD| 46831624 -
Sự khéo léo trong việc làm trang phục. Ngoài ra chiếc khăn piêu còn
đươc các cô gái khi thích ai thì có thể làm quà để tặng thể hiện cho tình yêu đôi lứa.
1.5. Văn hóa nhà ở: Nhà khứ tháng -
Nhà người Thái là nhà sàn , rộng và cao, nhiều gian, lẵm cột, nhà có hai
chái,mỗi chái có một sàn sân, mỗi sàn sân có một cầu thang.Chái nhà người
Thái trắng ( Táy đón) hình vuông , còn nhà Thái đen ( Táy đăm) hình mai rùa.
Nhà người Thái trắng có khá nhiều điểm gần với nhóm Tày-Nùng. Còn nhà
người Thái đen gần với nhóm Môn-Khơ me. Bộ khung nhà Thái có hai kiểu cơ
bản là khứ tháng và khay điêng.
Mô hình nhà người Thái trắng(Lai Châu, Việt Nam) -
Phòng trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
1.6. Văn hóa của người Thái: 8 lOMoAR cPSD| 46831624
-Người Thái quan niệm chết là tiếp tục "sống" ở thế giới bên kia. Vì vậy, đám
ma là lễ tiễn những người chết về "mường trời". -
Thần thoại, cổ tích, truyện thơ, ca dao... là những vốn quý báu của văn
học cổtruyền người Thái.
-Người Thái sớm có chữ viết nên nhiều vốn cổ (văn học, luật tục, dân ca) được
ghi chép lại trên giấy bản và lá cây. -
Người Thái rất thích ca hát, đặc biệt là khắp là lối ngâm thơ hoặc hát
theo lời thơ, có thể đệm đàn và múa. Nhiều điệu múa đã được trình diễn trên
sân khấu trong và ngoài nước, hấp dẫn đông đảo khán giả.
-“Chọc sàn” là phong tục đẹp trong hôn nhân của trai gái dân tộc Thái. Từ
quen nhau, yêu nhau qua ánh mắt, người con trai mới đến chọc sàn. Sau đó
phải mất khoảng 3 – 6 năm, cha mẹ đến thưa chuyện, sau đám cưới người con
trai đến ở rể và thêm đám cưới nữa… đôi lứa mới về ở một nhà.