Trắc nghiệm về tổ chức y tế thế giới \ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Bệnh viện có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để tổng kết những vấn đề từ thực tiễn giúp cho công tác khám chữa bệnh ngày càng có hiệu quả hơn, góp phần vào sự tiến bộ khoa học y học, nhằm phục vụ. Đào tạo cán bộ y tế không chỉ ở trong trường học mà phải được đào tạo cả trong. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
40 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm về tổ chức y tế thế giới \ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Bệnh viện có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để tổng kết những vấn đề từ thực tiễn giúp cho công tác khám chữa bệnh ngày càng có hiệu quả hơn, góp phần vào sự tiến bộ khoa học y học, nhằm phục vụ. Đào tạo cán bộ y tế không chỉ ở trong trường học mà phải được đào tạo cả trong. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

28 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47206071
1. Mối liên quan giữa Y xã hội học và Tchức y tế
A. Phát triển độc lập, không có sự liên quan lẫn nhau
B. Có mối liên quan nhưng không mật thiết
C. Gắn chặt với nhau và bổ sung cho nhau cùng phát triển
D. Chỉ có Tchức y tế là cần dựa vào Y xã hội học để phát triểnc
2. Phương pháp nghiên cứu thường được sử dụng nhất trong các nghiên cứu về Y xã
hội học và Tchức y tế
A. Phương pháp thống kê
B. Phương pháp thực nghiệm
C. Phương pháp lịch sử
D. Phương pháp lâm sànga
3. Điều quan trọng chủ yếu của tổ chức để hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn
A. Tính độc lập
B. Tính hợp tác
C. Tính cạnh tranh
D. Tính phụ thuộc b
4. Nhiệm vụ của Tchức và Quản lý y tế
A. Nghiên cứu nh trạng sức khỏe nhân dân và chăm sóc sức khỏe nhân dân
B. Trình bày quan điểm đường lối của Đảng về công tác y tế
C. Chăm sóc sức khỏe nhân dân và trình bày quan điểm đường lối của Đảng về công tác
y tế
D. Nghiên cứu nh trạng sức khỏe nhân dân, trình bày quan điểm đường lối của Đảng
về công tác y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân
d
5. Đối tượng nghiên cứu của Y xã hội học và Tchức y tế
lOMoARcPSD| 47206071
A. Tác động của môi trường bên trong đối với sức khỏe
B. Tác động của môi trường bên ngoài đối với sức khỏe
C. Tác động của môi trường xung quanh đối với sức khỏe
D. Tác động của môi trường xã hội đối với sức khỏe d
6. Một tổ chức y tế hoạt động được gọi là có hiệu quả khi
A. Đạt mục êu đề ra
B. Đạt vượt mức mục êu đề ra
C. Đạt mục êu đề ra với nguồn lực tối thiểu
D. Đạt mục êu đề ra với thời gian ngắn nhất
c
7. Để đảm bảo phục vụ nhân dân tốt có hiệu quả cao màng lưới y tế Việt Nam phải
A. Phát triển hệ thống giáo dục sức khỏe
B. Gần dân, chia thành nhiều tuyến và rộng khắp
C. Tích cực thực hiện các biện pháp điều trị
D. Cần phát triển hệ thống y tế tư nhân
b
8. Nguyên tắc cơ bản về tchức hệ thống y tế Vit Nam hiện nay là đảm bảo
A. Đáp ứng nhu cầu và phục vụ sức khỏe nhân dân tốt, có hiệu quả cao
B. Đảm bảo các nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân
C. Cung cấp đầu tư trang thiết bị y tế và thuốc thiết yếu D. Đảm bảo
số lượng và chất lượng cán bộ y tế a
lOMoARcPSD| 47206071
9. Nguyên tắc cơ bản về tchức mạng lưới y tế Việt Nam được áp dụng cho
A. Tchức y tế huyện
B. Tchức y tế từ huyện tới xã phường
C. Hệ thống y tế nhà nước
D. Toàn bộ hệ thng y tế Việt Nam cả Nhà nước và tư nhân
d
10. Việc xây dựng và tổ chức màng lưới y tế Việt Nam
A. Đều phải xây dựng theo một mô hình như nhau
B. Thuận lợi và phù hợp với nh hình kinh tế mỗi địa phương
C. Phải có trang thiết bị hiện đại
D. Cần có trang thiết bị thiết yếu
b
11. Nguyên tắc cơ bản về tổ chức hệ thng y tế Việt Nam hiện nay là không ngừng nâng
cao
A. Số lượng phục vụ
B. Chất lượng phục vụ
C. Kết quả phc vụ
D. Mức độ phục vụb
12. Nguyên tắc cơ bản về tổ chức hệ thng y tế VN hiện nay xây dựng theo hướng
A. Chủ yếu là điều trị B. Giáo
dục sức khỏe
lOMoARcPSD| 47206071
C. Dự phòng hiện đại
D. Khám và điều trị tại nhàc
13. Trung tâm y tế dự phòng huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc
A. Ủy ban nhân dân huyện
B. Sở Y tế
C. Bệnh viện huyện
D. Bệnh viện tỉnh b
14. Khu vực y tế chuyên sâu bao gồm
A. Bộ Y tế
B. Bộ Y tế và các Sở Y tế
C. Bộ Y tế, các tỉnh thành trọng điểm và Sở Y tế
D. Bộ Y tế và các tỉnh thành trọng điểm c
15. Khu vực y tế phổ cập bao gồm
A. Từ Sở Y tế đến tuyến y tế huyện và y tế xã, phường
B. Y tế tuyến huyện
C. Từ y tế tuyến huyện đến y tế xã phường
D. Y tế xã phường a
16. Màng lưới y tế Việt Nam được chia thành
A. Hai khu vực
B. Ba khu vực
C. Bốn khu vực
lOMoARcPSD| 47206071
D. Năm khu vựca
17. Tuyến y tế đầu ên ếp xúc với người dân đó là
A. Tuyến y tế tỉnh
B. Tuyến y tế huyện
C. Tuyến y tế xã, phường
D. Y tế tư nhân
c
18. Chăm sóc sức khỏe nhân dân là:
A. Trách nhiệm của riêng Nhà nước
. B. Trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và cộng đồng.
C. Trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng; của các cp ủy Đảng,
chính quyền, các ngành, đoàn thể và các tổ chức xã hội.
D. Trách nhiệm của ngành Y, do nhà nước giao phó.
c
.
20. Khám chữa bệnh giữ gìn sức khỏe cho nhân dân là nhiệm vụ vẻ vang nhưng cũng là
lý do...
A. Được đầu tư kinh phí cho bệnh viện
B. Để bệnh viện phát triển
C. Thể hiện vai trò của bệnh viện D. Sinh
tồn của bệnh viện d
lOMoARcPSD| 47206071
21. Đào tạo cán bộ y tế không chỉ ở trong trường học mà phải được đào tạo cả trong...
A. Cộng đồng
B. Thực tế
C. Bệnh viện
D. Cơ sở
c
22. Bệnh viện có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để tổng kết những vấn đề từ thực ễn
giúp cho công tác khám chữa bệnh ngày càng có hiệu quả hơn, góp phần vào sự ến bộ
khoa học y học, nhằm phục vụ
A. Sức khỏe con người
B. Sự phát triển y tế
C. Sự phát triển khoa học kỹ thuật
D. Sự đào tạo cán bộ y tế
a
23. Bệnh viện tuyến trên có nhiệm vụ chuyển giao kỹ thuật, đào tạo cán bộ, nâng cao
chất lượng công tác cho...
A. Cán bộ y tế
B. Tuyến dưới
C. Công tác xã hội hóa y tế
D. Sự phát triển y tế
b
lOMoARcPSD| 47206071
24. Nhiệm vụ hợp tác quốc tế của bệnh viện là hợp tác trong khám chữa bệnh, chăm
sóc sức khỏe nhân dân, phòng chống dịch và trong...
A. Đầu tư kinh phí
B. Nghiên cứu khoa học
C. Bảo vệ sức khỏe
D. Phát triển kinh tế y tế
b
24. Phát huy được các nguồn lực về vật chất, tài chính là yêu cầu cơ bản của quản lý...
A. Kinh tế trong bệnh viện
B. Bệnh viện
C. Y tế
D. Lãnh đạo a
25. Quản lý theo phương pháp giáo dục là:
A. Động viên tư tưởng cán bộ ch cực tham gia làm tốt nhiệm vụ
B. Có chế độ thưởng phạt
C. Cho nghỉ việc nếu không hoàn thành nhiệm vụ
D. Hạ mức lương khi không làm hết nhiệm vụ a
26. Đầu tư cho y tế ngày nay không phải chỉ là sự êu tốn các nguồn lực mà là đầu tư
cơ bản, đầu tư cho...
A. Sức khỏe
B. Phát triển
lOMoARcPSD| 47206071
C. Con người
D. Xây dựngb
27. Thông n y tế được sử dụng để:
A. Lập kế hoạch y tế, giám sát hoạt động y tế
B. Quá trình Quản lý y tế
C. Lập kế hoạch y tế, giám sát và đánh giá hoạt động y tế
D. Lập kế hoạch, giám sát, đánh giá, kiểm tra các hoạt động y tế
c
28. Các thông n đầu vào của một chương trình hay hoạt động y tế bao gồm:
A. Nhân lực và trang thiết bị
B. Nguồn lực và trình độ kỹ thuật để giải quyết vấn đề y tế
C. Nhân lực và phương ện kỹ thuật
D. Nhân lực và kinh phí
b
29. Tlệ tử vong của từng bệnh để đánh giá:
A. Mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng
B. Sự nguy hiểm của bệnh trong cộng đồng
C. Yếu tố quyết định lựa chọn vấn đề ưu ên cần giải quyết
D. Kết quả của chương trình can thiệp
lOMoARcPSD| 47206071
b
30. Tính chính xác của thông n là:
A. Đánh giá đúng nh trạng sức khỏe thực tế của cộng đồng
B. Phản ánh đúng nh hình thực tế
C. Đo lường được nh trạng sức khỏe của cộng đồng
D. Đo lường và đánh giá nh trạng sức khỏe thực tế của cộng đồngb
31. Thông n được xác định trong các dạng như sau:
A. Số lượng và định lượng
B. Định nh và định lượng
D. Số lượng và tỷ lệ
C. Số lượng và định nh
b
32.Thông n định lượng là thông n:
A. Đo lường được về số ợng.
B. Đo lường được về chất lượng
C. Đo lường được về số ợng và chất lượng
D. Đo lường được về số ợng hoặc chất lượng c
33.Tỷ lệ phụ nữ được theo dõi trong thời kỳ thai nghén phản ánh:
A. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em
B. Tình hình chăm sóc phụ nữ có thai tại cộng đồng
lOMoARcPSD| 47206071
C. Khả năng cung cấp dịch vụ y tế về quản lý thai nghén
D. Đáp ứng cung và cầu trong chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ có thai tại cộng đồng
b
34.Tỷ lệ phụ nữ áp dụng các biện pháp tránh thai để
A. Đánh giá kết quả của dịch vụ cung cấp các biện pháp tránh thai
lOMoARcPSD| 47206071
B. Đánh giá hiệu quả của hoạt động sinh đẻ có kế hoạch
C. Đánh giá nhu cầu sử dụng các biện pháp tránh thai của cộng đồng
D. Đánh giá dịch vụ kế hoạch hóa gia tỉnh của cơ sở y tế
b
35. Kế hoạch dài hạn là kế hoạch triển khai trong khoảng thời gian:
A. Từ hai năm đến ba năm
B. Từ một đến hai năm
C. Trên 5 năm
D. Trên mười năm
c
37. Kế hoạch ngắn hạn là kế hoạch triển khai trong khoảng thời gian:
A. Dưới hai năm
B. Dưới một năm
C. Dưới sáu tháng
D. Kế hoạch hàng quí a
38. Ưu điểm của lập kế hoạch từ ới lên là:
A. Giải quyết vấn đề sức khỏe thực sự đang tồn tại phù hợp với nguồn lực của địa
phương
B. Giải quyết vấn đề sức khỏe thực sự đang tồn tại phù hợp với khả năng, nguồn lực
của đỉa phương
lOMoARcPSD| 47206071
C. Giải quyết vấn đề sức khỏe thực sự đang tồn tại phù hợp với năng lực của cán bộ y
tế địa phương
D. Giải quyết vấn đề sức khỏe thực sự đang tồn tại phù hợp với chiến lược giải quyết
các vấn đề tồn tại của cộng đồng
d
39. Yêu cầu đối với tuyến dưới khi lập kế hoạch theo chỉ êu là:
A. Tự xác định chỉ êu của đơn vị mình
B. Đề xuất các chỉ êu của đơn vị mình với cấp trên
C. Sử dụng chỉ êu tuyến trên giao để xác định mục êu
D. Xác định vấn đề sức khỏe ưu ên giải quyết để xác định chỉ êu d
40. Phân ch nguyên nhân của vấn đề sức khỏe để:
A. Xác định nguồn lực cần có để giải quyết vấn đề sức khỏe có hiệu quả
B. Xác định mối liên quan giữa các nguyên nhân gây ra vấn đề sức khỏe
C. Xác định khu vực sẽ đầu tư để giải quyết vấn đề sức khỏe có hiệu quả cao
D. Xác định các yếu tố tác động thực sự là nguyên nhân gây ra vấn đề sức khỏe d
41. Giải pháp để giải quyết vấn đề sức khỏe là:
A. Đưa ra các hoạt động để đạt được mục êu
B. Phương pháp giải quyết vấn đề, tập hợp nhiều hoạt động có cùng mục đích
C. Đưa ra các nội dung để đạt được mục êu
D. Đưa ra phương pháp thực hiện để giải quyết vấn đề sức khỏe
b
42. Để m giải pháp giải quyết vấn để cần dựa vào:
lOMoARcPSD| 47206071
A. Các nguyên nhân trực ếp và gián ếp của vấn đề
B. Nguyên nhân gốc rễ của vấn đề
C. Nguyên nhân của vấn đề và năng lực cán bộ
D. Nguyên nhân và nguồn lực hiện có để giải quyết vẩn đề
d(b)
43. Lựa chọn giải pháp để giải quyết vấn đề cần lưu ý đến:
A. Tính hiệu quả của giải pháp
B. Tính hiệu quả và khả thi của giải pháp
C. Tính khả thi của giải pháp
D. Tính phù hợp của giải pháp đối với cộng đồng
b
44. Giám sát ến hành khi
A. Lập kế hoạch và triển khai thực hiện
B. Lập kế hoạch
C. Lập kế hoạch hoặc triển khai thực hiện
D. Triển khai thực hiện
d
45. Giám sát là quá trình quản lý trong đó giám sát viên
A. Bàn bạc với tập thể và cá nhân để giải quyết vấn đề
B. Giám sát viên cùng thảo luận với người được giám sát để m ra giải pháp
C. Đưa ra yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật và yêu cầu tuyến dưới thực hiện
lOMoARcPSD| 47206071
D. Đưa ra tài liệu cho người được giám sát tham khảo và làm mẫu về kỹ thuật b
lOMoARcPSD| 47206071
46. Kiểm tra y tế là việc
A. Xem ến độ so với mục êu đề ra
B. Xem xét ến độ thực hiện kế hoạch và việc thực hiện các qui định khi thực hiện kế
hoạch
C. Đo lường kết quả ở thời điểm nhất định và nhận định chất lượng kỹ thuật
D. Hỗ trợ kỹ thuật khi có sai sót và xử lý vi phạm
b
47. Áp dụng phương pháp quan sát khi ến hành giám sát cần lưu ý
A. Tạo không khí nghiêm túc khi ến hành giám sát
B. Tạo không khí thân mật và chỉ ghi chép hoặc uốn nắn vào thời điểm thích hợp và tế
nh
C Tạo không khí thân mật và chỉ ghi chép hoặc uốn nắn ngay khi cán bộ y tế làm sai
D. Ghi chép tất cnhững ưu và nhược điểm của cán bộ y tế ngay khi phát hiện d(b)
48. Người giám sát vững vàng về nội dung giám sát nghĩa là biết:
A. Làm thành thạo công việc
B. Trình diễn, mô phỏng và hướng dẫn cho người được giám sát ến hành công việc
C. Được đào tạo bài bản nội dung công việc
D. Cùng cán bộ y tế giải quyết các tồn tại của cơ sở y tế
b
49. Công cụ nào trong các công cụ sau không dùng để giám sát A.
A. Bảng kiểm thích hợp để quan sát
B. Các biên bản giám sát lần trước ???
lOMoARcPSD| 47206071
C. Các chỉ số trong mục êu của kế hoạch triển khai chương trình/hoạt động y tế
D. Các văn bản và tài liệu có liên quan đến hoạt động được giám sát b
50. Giám sát viên cần có bảng danh mục giám sát để đảm bảo
A. Chất lượng giám sát và định hướng công việc cần làm
B. Chất lượng và số lượng công việc
C. Chất lượng giám sát và giám sát không tùy n
D. Thực hiện để đáp ứng mục êu giám sát a
51. Tchức nhóm giám sát cần làm các việc sau:
A. Đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ giám sát; tập huấn danh mục giám sát
B. Đào tạo phương pháp sẽ ến hành giám sát và tập huấn bảng danh mục giám sát
C. Đào tạo nội dung sẽ ến hành giám sát và tập huấn bảng danh mục giám sát
D. Đào tạo phương pháp và nội dung sẽ ến hành giám sát và tập huấn bảng danh mục
giám sát d
52. Lưu ý khi sử dụng bảng danh mục giám sát
A. Luôn luôn kiểm tra theo bảng danh mục khi quan sát, thảo luận
B. Đưa bảng danh mục giám sát cho cán bộ y tế tự đin
C. Đọc kỹ trước khi đi giám sát, chỉ sử dụng để nhớ lại hoặc ghi chép vào thời điểm
thích hợp
D. Đọc kỹ trước khi đi giám sát, chỉ sử dụng ghi chép vào thời điểm thích hợp c
53. Người quản lý phải đương đầu với nhiệm vụ:
A. Quản lý con người
B. Quản lý thời gian của từng nhân viên
C. Quản lý công việc
lOMoARcPSD| 47206071
D. Quản lý con người và quản lý công việc
d
54. Chức năng kiểm tra trong quản lý là:
A. Phát hiện kịp thời những sai sót, m nguyên nhân và phương pháp sửa chữa những
sai sót đó
B. Để xác định ến độ thực hiện, thúc đẩy kế hoạch được thực thi đúng ến độ
C. Là việc thu thập thông n xem mức độ mục êu đạt được cả số lượng và chất lượng
D. Tất cả đều đúng d
55. Chức năng theo dõi trong quản lý là:
A. Phát hiện kịp thời những sai sót, m nguyên nhân và phương pháp sửa chữa những
sai sót đó
B. Để xác định ến độ thực hiện, thúc đẩy kế hoạch được thực thi đúng ến độ
C. Hướng dẫn cấp dưới, tuyến dưới thực thi đúng ến độ
D. Là việc thu thập thông n xem mức độ mục êu đạt được cả số lượng và chất lượng
b
lOMoARcPSD| 47206071
56. Chức năng giám sát hỗ trợ trong quản lý là:
A. Phát hiện kịp thời những sai sót, m nguyên nhân và phương pháp sữa chữa những
sai sót đó
B. Hướng dẫn cấp dưới, tuyến dưới thực thi có hiệu quả và chất lượng
C. Là việc thu thập thông n xem mức độ mục êu đạt được cả số lượng và chất lượng
D. Tất cả đều đúng.
b
57. Các yếu tố trong sơ đồ quản lý theo quan điểm hệ thống bao gồm:
A. Đầu vào, đầu ra
B. Đầu vào, đầu ra, sản phẩm
C. Đầu vào, quá trình, đầu ra, môi trường
D. Đầu vào, quá trình, môi trường, thông n, đầu ra
d
58. Nội dung nào sau đây không phải là đặc nh cơ bản mà 1 mục êu cần phải có:
A. Đặc thù
B. Đo lường được
C. Thích hợp, thiết thực
D. Tài chính d
60. Giám sát là hình thức quản lý trực ếp, có các loại giám sát sau:
A. Giám sát chuyên môn kỹ thuật và giám sát công tác tổ chức quản lý
B. Giám sát hoạt động, giám sát định kỳ
C. Giám sát quản lý, giám sát tại chỗ
lOMoARcPSD| 47206071
Downloaded by mai khanh (Vj9@gmail.com)
D. Giám sát trực ếp, giám sát gián ếp
d
61. Dự phòng cấp 1 tai nạn thương ch dựa theo phổ thương ch là:
A. Phát hiện sớm và có biện pháp điều trị thích hợp thương ch
B. Có biện pháp điều trị thích hợp thương ch
C. Dự phòng để không xảy ra tai nạn hoặc dự phòng tai nạn để không dẫn đến thương
ch
D. Thực hiện công tác sơ cấp cứu ban đầu khi tai nạn xảy ra để ngăn những hậu quả
nặng hơn có thể xảy ra
c
62. Dự phòng cấp 2 tai nạn thương ch dựa theo phổ thương ch là:
A. Dự phòng tai nạn để không dẫn đến thương ch (Các giải pháp dự phòng ban đầu)
B. Điều trị với hiệu quả tối đa nhằm hạn chế biến chứng nặng hơn
C. Phát hiện sớm và có biện pháp điều trị thích hợp thương ch
D. Giúp cho người bị thương phục hồi chức năng a
63. Dự phòng cấp 3 tai nạn thương ch dựa theo phổ thương ch là:
A. Giáo dục mọi người cách phòng tránh tai nạn thương ch
B. Dự phòng để không xảy ra tai nạn
C. Điều trị với hiệu quả tối đa nhằm hạn chế biến chứng nặng hơn của thương ch, tàn
tật, tử vong và giúp cho người bị thương phục hồi chức năng
D. Phát hiện sớm và có biện pháp điều trị thích hợp thương ch (Thực hiện công tác sơ
cấp cứu ban đầu khi tai nạn xảy ra để ngăn những hậu quả nặng hơn có thể xảy ra).
c
lOMoARcPSD| 47206071
64. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã
hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội do
A. Nghề nghiệp qui định.
B. Cơ quan quyền lực nhà nước cấp cao nhất quy định.
C. Chính phủ qui định.
D. Nhân dân qui định.
b(d)
65. Pháp luật là tổng thể mối quan hệ giữa người với người và với xã hội nhằm:
A. Điều chỉnh hành vi của mọi người.
B. Tự giác thực hiện vì mục đích chung của xã hội.
C. Khuyến khích mọi người thực hiện vì mục êu của xã hội.
D. Duy trì, bảo vệ an toàn cá nhân và xã hội. a(d)
66. Đặc trưng của cơ bản của pháp luật XHCN cũng như pháp luật nói chung là:
A. Tính quyền lực
B. Tính quy phạm
C. Tính ý chí. Tính xã hội
D. Tính quyền lực, nh quy phạm, nh ý chí, nh xã hội. d
67. Hình thức cao nhất của văn bản pháp luật một nước là:
A. Nghị định của chính phủ.
B. Quyết định của các ban ngành Trung ương.
C. Quyết định của cơ quan chính quyền nhà nước cao nhất của địa phương.
D. Hiến pháp.
| 1/40

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071
1. Mối liên quan giữa Y xã hội học và Tổ chức y tế •
A. Phát triển độc lập, không có sự liên quan lẫn nhau •
B. Có mối liên quan nhưng không mật thiết •
C. Gắn chặt với nhau và bổ sung cho nhau cùng phát triển •
D. Chỉ có Tổ chức y tế là cần dựa vào Y xã hội học để phát triểnc •
2. Phương pháp nghiên cứu thường được sử dụng nhất trong các nghiên cứu về Y xã
hội học và Tổ chức y tế • A. Phương pháp thống kê •
B. Phương pháp thực nghiệm • C. Phương pháp lịch sử • D. Phương pháp lâm sànga •
3. Điều quan trọng chủ yếu của tổ chức để hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn • A. Tính độc lập • B. Tính hợp tác • C. Tính cạnh tranh • D. Tính phụ thuộc b •
4. Nhiệm vụ của Tổ chức và Quản lý y tế •
A. Nghiên cứu tình trạng sức khỏe nhân dân và chăm sóc sức khỏe nhân dân •
B. Trình bày quan điểm đường lối của Đảng về công tác y tế •
C. Chăm sóc sức khỏe nhân dân và trình bày quan điểm đường lối của Đảng về công tác y tế •
D. Nghiên cứu tình trạng sức khỏe nhân dân, trình bày quan điểm đường lối của Đảng
về công tác y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân d
5. Đối tượng nghiên cứu của Y xã hội học và Tổ chức y tế lOMoAR cPSD| 47206071 •
A. Tác động của môi trường bên trong đối với sức khỏe •
B. Tác động của môi trường bên ngoài đối với sức khỏe •
C. Tác động của môi trường xung quanh đối với sức khỏe •
D. Tác động của môi trường xã hội đối với sức khỏe d •
6. Một tổ chức y tế hoạt động được gọi là có hiệu quả khi •
A. Đạt mục tiêu đề ra •
B. Đạt vượt mức mục tiêu đề ra •
C. Đạt mục tiêu đề ra với nguồn lực tối thiểu •
D. Đạt mục tiêu đề ra với thời gian ngắn nhất c •
7. Để đảm bảo phục vụ nhân dân tốt có hiệu quả cao màng lưới y tế Việt Nam phải •
A. Phát triển hệ thống giáo dục sức khỏe •
B. Gần dân, chia thành nhiều tuyến và rộng khắp •
C. Tích cực thực hiện các biện pháp điều trị •
D. Cần phát triển hệ thống y tế tư nhân b •
8. Nguyên tắc cơ bản về tổ chức hệ thống y tế Việt Nam hiện nay là đảm bảo •
A. Đáp ứng nhu cầu và phục vụ sức khỏe nhân dân tốt, có hiệu quả cao •
B. Đảm bảo các nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân
C. Cung cấp đầu tư trang thiết bị y tế và thuốc thiết yếu D. Đảm bảo
số lượng và chất lượng cán bộ y tế a lOMoAR cPSD| 47206071 •
9. Nguyên tắc cơ bản về tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam được áp dụng cho • A. Tổ chức y tế huyện •
B. Tổ chức y tế từ huyện tới xã phường •
C. Hệ thống y tế nhà nước •
D. Toàn bộ hệ thống y tế Việt Nam cả Nhà nước và tư nhân d •
10. Việc xây dựng và tổ chức màng lưới y tế Việt Nam •
A. Đều phải xây dựng theo một mô hình như nhau •
B. Thuận lợi và phù hợp với tình hình kinh tế mỗi địa phương •
C. Phải có trang thiết bị hiện đại •
D. Cần có trang thiết bị thiết yếu b •
11. Nguyên tắc cơ bản về tổ chức hệ thống y tế Việt Nam hiện nay là không ngừng nâng cao • A. Số lượng phục vụ •
B. Chất lượng phục vụ • C. Kết quả phục vụ • D. Mức độ phục vụb •
12. Nguyên tắc cơ bản về tổ chức hệ thống y tế VN hiện nay xây dựng theo hướng
A. Chủ yếu là điều trị B. Giáo dục sức khỏe lOMoAR cPSD| 47206071 • C. Dự phòng hiện đại •
D. Khám và điều trị tại nhàc •
13. Trung tâm y tế dự phòng huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc •
A. Ủy ban nhân dân huyện • B. Sở Y tế • C. Bệnh viện huyện • D. Bệnh viện tỉnh b •
14. Khu vực y tế chuyên sâu bao gồm • A. Bộ Y tế •
B. Bộ Y tế và các Sở Y tế •
C. Bộ Y tế, các tỉnh thành trọng điểm và Sở Y tế •
D. Bộ Y tế và các tỉnh thành trọng điểm c •
15. Khu vực y tế phổ cập bao gồm •
A. Từ Sở Y tế đến tuyến y tế huyện và y tế xã, phường • B. Y tế tuyến huyện •
C. Từ y tế tuyến huyện đến y tế xã phường • D. Y tế xã phường a
16. Màng lưới y tế Việt Nam được chia thành A. Hai khu vực B. Ba khu vực • C. Bốn khu vực lOMoAR cPSD| 47206071 • D. Năm khu vựca •
17. Tuyến y tế đầu tiên tiếp xúc với người dân đó là • A. Tuyến y tế tỉnh • B. Tuyến y tế huyện •
C. Tuyến y tế xã, phường • D. Y tế tư nhân c •
18. Chăm sóc sức khỏe nhân dân là: •
A. Trách nhiệm của riêng Nhà nước •
. B. Trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và cộng đồng. •
C. Trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng; của các cấp ủy Đảng,
chính quyền, các ngành, đoàn thể và các tổ chức xã hội. •
D. Trách nhiệm của ngành Y, do nhà nước giao phó. c • . •
20. Khám chữa bệnh giữ gìn sức khỏe cho nhân dân là nhiệm vụ vẻ vang nhưng cũng là lý do... •
A. Được đầu tư kinh phí cho bệnh viện •
B. Để bệnh viện phát triển
C. Thể hiện vai trò của bệnh viện D. Sinh tồn của bệnh viện d lOMoAR cPSD| 47206071 •
21. Đào tạo cán bộ y tế không chỉ ở trong trường học mà phải được đào tạo cả trong... A. Cộng đồng • B. Thực tế • C. Bệnh viện • D. Cơ sở c •
22. Bệnh viện có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để tổng kết những vấn đề từ thực tiễn
giúp cho công tác khám chữa bệnh ngày càng có hiệu quả hơn, góp phần vào sự tiến bộ
khoa học y học, nhằm phục vụ • A. Sức khỏe con người • B. Sự phát triển y tế •
C. Sự phát triển khoa học kỹ thuật •
D. Sự đào tạo cán bộ y tế a •
23. Bệnh viện tuyến trên có nhiệm vụ chuyển giao kỹ thuật, đào tạo cán bộ, nâng cao
chất lượng công tác cho... • A. Cán bộ y tế • B. Tuyến dưới •
C. Công tác xã hội hóa y tế • D. Sự phát triển y tế b lOMoAR cPSD| 47206071
24. Nhiệm vụ hợp tác quốc tế của bệnh viện là hợp tác trong khám chữa bệnh, chăm
sóc sức khỏe nhân dân, phòng chống dịch và trong... • A. Đầu tư kinh phí • B. Nghiên cứu khoa học • C. Bảo vệ sức khỏe •
D. Phát triển kinh tế y tế b •
24. Phát huy được các nguồn lực về vật chất, tài chính là yêu cầu cơ bản của quản lý... •
A. Kinh tế trong bệnh viện • B. Bệnh viện • C. Y tế • D. Lãnh đạo a •
25. Quản lý theo phương pháp giáo dục là: •
A. Động viên tư tưởng cán bộ tích cực tham gia làm tốt nhiệm vụ •
B. Có chế độ thưởng phạt •
C. Cho nghỉ việc nếu không hoàn thành nhiệm vụ •
D. Hạ mức lương khi không làm hết nhiệm vụ a •
26. Đầu tư cho y tế ngày nay không phải chỉ là sự tiêu tốn các nguồn lực mà là đầu tư cơ bản, đầu tư cho... • A. Sức khỏe B. Phát triển lOMoAR cPSD| 47206071 C. Con người D. Xây dựngb •
27. Thông tin y tế được sử dụng để: •
A. Lập kế hoạch y tế, giám sát hoạt động y tế •
B. Quá trình Quản lý y tế •
C. Lập kế hoạch y tế, giám sát và đánh giá hoạt động y tế •
D. Lập kế hoạch, giám sát, đánh giá, kiểm tra các hoạt động y tế c •
28. Các thông tin đầu vào của một chương trình hay hoạt động y tế bao gồm: •
A. Nhân lực và trang thiết bị •
B. Nguồn lực và trình độ kỹ thuật để giải quyết vấn đề y tế •
C. Nhân lực và phương tiện kỹ thuật • D. Nhân lực và kinh phí b •
29. Tỷ lệ tử vong của từng bệnh để đánh giá: •
A. Mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng •
B. Sự nguy hiểm của bệnh trong cộng đồng •
C. Yếu tố quyết định lựa chọn vấn đề ưu tiên cần giải quyết •
D. Kết quả của chương trình can thiệp lOMoAR cPSD| 47206071 b •
30. Tính chính xác của thông tin là:
A. Đánh giá đúng tình trạng sức khỏe thực tế của cộng đồng
B. Phản ánh đúng tình hình thực tế
C. Đo lường được tình trạng sức khỏe của cộng đồng
D. Đo lường và đánh giá tình trạng sức khỏe thực tế của cộng đồngb •
31. Thông tin được xác định trong các dạng như sau: •
A. Số lượng và định lượng •
B. Định tính và định lượng •
D. Số lượng và tỷ lệ •
C. Số lượng và định tính b •
32.Thông tin định lượng là thông tin: •
A. Đo lường được về số lượng. •
B. Đo lường được về chất lượng •
C. Đo lường được về số lượng và chất lượng •
D. Đo lường được về số lượng hoặc chất lượng c •
33.Tỷ lệ phụ nữ được theo dõi trong thời kỳ thai nghén phản ánh: •
A. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em •
B. Tình hình chăm sóc phụ nữ có thai tại cộng đồng lOMoAR cPSD| 47206071 •
C. Khả năng cung cấp dịch vụ y tế về quản lý thai nghén •
D. Đáp ứng cung và cầu trong chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ có thai tại cộng đồng b
34.Tỷ lệ phụ nữ áp dụng các biện pháp tránh thai để
A. Đánh giá kết quả của dịch vụ cung cấp các biện pháp tránh thai lOMoAR cPSD| 47206071
B. Đánh giá hiệu quả của hoạt động sinh đẻ có kế hoạch
C. Đánh giá nhu cầu sử dụng các biện pháp tránh thai của cộng đồng •
D. Đánh giá dịch vụ kế hoạch hóa gia tỉnh của cơ sở y tế b •
35. Kế hoạch dài hạn là kế hoạch triển khai trong khoảng thời gian: •
A. Từ hai năm đến ba năm • B. Từ một đến hai năm • C. Trên 5 năm • D. Trên mười năm c •
37. Kế hoạch ngắn hạn là kế hoạch triển khai trong khoảng thời gian: • A. Dưới hai năm • B. Dưới một năm • C. Dưới sáu tháng • D. Kế hoạch hàng quí a •
38. Ưu điểm của lập kế hoạch từ dưới lên là: •
A. Giải quyết vấn đề sức khỏe thực sự đang tồn tại phù hợp với nguồn lực của địa phương •
B. Giải quyết vấn đề sức khỏe thực sự đang tồn tại phù hợp với khả năng, nguồn lực của đỉa phương lOMoAR cPSD| 47206071 •
C. Giải quyết vấn đề sức khỏe thực sự đang tồn tại phù hợp với năng lực của cán bộ y tế địa phương
D. Giải quyết vấn đề sức khỏe thực sự đang tồn tại phù hợp với chiến lược giải quyết
các vấn đề tồn tại của cộng đồng d
39. Yêu cầu đối với tuyến dưới khi lập kế hoạch theo chỉ tiêu là: •
A. Tự xác định chỉ tiêu của đơn vị mình •
B. Đề xuất các chỉ tiêu của đơn vị mình với cấp trên •
C. Sử dụng chỉ tiêu tuyến trên giao để xác định mục tiêu •
D. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên giải quyết để xác định chỉ tiêu d •
40. Phân tích nguyên nhân của vấn đề sức khỏe để: •
A. Xác định nguồn lực cần có để giải quyết vấn đề sức khỏe có hiệu quả •
B. Xác định mối liên quan giữa các nguyên nhân gây ra vấn đề sức khỏe •
C. Xác định khu vực sẽ đầu tư để giải quyết vấn đề sức khỏe có hiệu quả cao •
D. Xác định các yếu tố tác động thực sự là nguyên nhân gây ra vấn đề sức khỏe d •
41. Giải pháp để giải quyết vấn đề sức khỏe là: •
A. Đưa ra các hoạt động để đạt được mục tiêu •
B. Phương pháp giải quyết vấn đề, tập hợp nhiều hoạt động có cùng mục đích •
C. Đưa ra các nội dung để đạt được mục tiêu •
D. Đưa ra phương pháp thực hiện để giải quyết vấn đề sức khỏe b •
42. Để tìm giải pháp giải quyết vấn để cần dựa vào: lOMoAR cPSD| 47206071 •
A. Các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp của vấn đề
B. Nguyên nhân gốc rễ của vấn đề
C. Nguyên nhân của vấn đề và năng lực cán bộ •
D. Nguyên nhân và nguồn lực hiện có để giải quyết vẩn đề d(b) •
43. Lựa chọn giải pháp để giải quyết vấn đề cần lưu ý đến: •
A. Tính hiệu quả của giải pháp •
B. Tính hiệu quả và khả thi của giải pháp •
C. Tính khả thi của giải pháp •
D. Tính phù hợp của giải pháp đối với cộng đồng b •
44. Giám sát tiến hành khi •
A. Lập kế hoạch và triển khai thực hiện • B. Lập kế hoạch •
C. Lập kế hoạch hoặc triển khai thực hiện • D. Triển khai thực hiện d •
45. Giám sát là quá trình quản lý trong đó giám sát viên •
A. Bàn bạc với tập thể và cá nhân để giải quyết vấn đề •
B. Giám sát viên cùng thảo luận với người được giám sát để tìm ra giải pháp •
C. Đưa ra yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật và yêu cầu tuyến dưới thực hiện lOMoAR cPSD| 47206071 •
D. Đưa ra tài liệu cho người được giám sát tham khảo và làm mẫu về kỹ thuật b lOMoAR cPSD| 47206071
46. Kiểm tra y tế là việc
A. Xem tiến độ so với mục tiêu đề ra •
B. Xem xét tiến độ thực hiện kế hoạch và việc thực hiện các qui định khi thực hiện kế hoạch •
C. Đo lường kết quả ở thời điểm nhất định và nhận định chất lượng kỹ thuật •
D. Hỗ trợ kỹ thuật khi có sai sót và xử lý vi phạm b •
47. Áp dụng phương pháp quan sát khi tiến hành giám sát cần lưu ý •
A. Tạo không khí nghiêm túc khi tiến hành giám sát •
B. Tạo không khí thân mật và chỉ ghi chép hoặc uốn nắn vào thời điểm thích hợp và tế nhị •
C Tạo không khí thân mật và chỉ ghi chép hoặc uốn nắn ngay khi cán bộ y tế làm sai •
D. Ghi chép tất cả những ưu và nhược điểm của cán bộ y tế ngay khi phát hiện d(b) •
48. Người giám sát vững vàng về nội dung giám sát nghĩa là biết: •
A. Làm thành thạo công việc •
B. Trình diễn, mô phỏng và hướng dẫn cho người được giám sát tiến hành công việc •
C. Được đào tạo bài bản nội dung công việc •
D. Cùng cán bộ y tế giải quyết các tồn tại của cơ sở y tế b •
49. Công cụ nào trong các công cụ sau không dùng để giám sát A. •
A. Bảng kiểm thích hợp để quan sát
B. Các biên bản giám sát lần trước ??? lOMoAR cPSD| 47206071
C. Các chỉ số trong mục tiêu của kế hoạch triển khai chương trình/hoạt động y tế •
D. Các văn bản và tài liệu có liên quan đến hoạt động được giám sát b •
50. Giám sát viên cần có bảng danh mục giám sát để đảm bảo •
A. Chất lượng giám sát và định hướng công việc cần làm •
B. Chất lượng và số lượng công việc •
C. Chất lượng giám sát và giám sát không tùy tiện •
D. Thực hiện để đáp ứng mục tiêu giám sát a •
51. Tổ chức nhóm giám sát cần làm các việc sau: •
A. Đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ giám sát; tập huấn danh mục giám sát •
B. Đào tạo phương pháp sẽ tiến hành giám sát và tập huấn bảng danh mục giám sát •
C. Đào tạo nội dung sẽ tiến hành giám sát và tập huấn bảng danh mục giám sát •
D. Đào tạo phương pháp và nội dung sẽ tiến hành giám sát và tập huấn bảng danh mục giám sát d •
52. Lưu ý khi sử dụng bảng danh mục giám sát •
A. Luôn luôn kiểm tra theo bảng danh mục khi quan sát, thảo luận •
B. Đưa bảng danh mục giám sát cho cán bộ y tế tự điền •
C. Đọc kỹ trước khi đi giám sát, chỉ sử dụng để nhớ lại hoặc ghi chép vào thời điểm thích hợp
D. Đọc kỹ trước khi đi giám sát, chỉ sử dụng ghi chép vào thời điểm thích hợp c •
53. Người quản lý phải đương đầu với nhiệm vụ: • A. Quản lý con người •
B. Quản lý thời gian của từng nhân viên • C. Quản lý công việc lOMoAR cPSD| 47206071 •
D. Quản lý con người và quản lý công việc d •
54. Chức năng kiểm tra trong quản lý là: •
A. Phát hiện kịp thời những sai sót, tìm nguyên nhân và phương pháp sửa chữa những sai sót đó •
B. Để xác định tiến độ thực hiện, thúc đẩy kế hoạch được thực thi đúng tiến độ •
C. Là việc thu thập thông tin xem mức độ mục tiêu đạt được cả số lượng và chất lượng • D. Tất cả đều đúng d •
55. Chức năng theo dõi trong quản lý là: •
A. Phát hiện kịp thời những sai sót, tìm nguyên nhân và phương pháp sửa chữa những sai sót đó •
B. Để xác định tiến độ thực hiện, thúc đẩy kế hoạch được thực thi đúng tiến độ •
C. Hướng dẫn cấp dưới, tuyến dưới thực thi đúng tiến độ •
D. Là việc thu thập thông tin xem mức độ mục tiêu đạt được cả số lượng và chất lượng b lOMoAR cPSD| 47206071
56. Chức năng giám sát hỗ trợ trong quản lý là: •
A. Phát hiện kịp thời những sai sót, tìm nguyên nhân và phương pháp sữa chữa những sai sót đó •
B. Hướng dẫn cấp dưới, tuyến dưới thực thi có hiệu quả và chất lượng •
C. Là việc thu thập thông tin xem mức độ mục tiêu đạt được cả số lượng và chất lượng • D. Tất cả đều đúng. b •
57. Các yếu tố trong sơ đồ quản lý theo quan điểm hệ thống bao gồm: • A. Đầu vào, đầu ra •
B. Đầu vào, đầu ra, sản phẩm •
C. Đầu vào, quá trình, đầu ra, môi trường •
D. Đầu vào, quá trình, môi trường, thông tin, đầu ra d •
58. Nội dung nào sau đây không phải là đặc tính cơ bản mà 1 mục tiêu cần phải có: • A. Đặc thù • B. Đo lường được •
C. Thích hợp, thiết thực • D. Tài chính d •
60. Giám sát là hình thức quản lý trực tiếp, có các loại giám sát sau: •
A. Giám sát chuyên môn kỹ thuật và giám sát công tác tổ chức quản lý •
B. Giám sát hoạt động, giám sát định kỳ •
C. Giám sát quản lý, giám sát tại chỗ lOMoAR cPSD| 47206071
D. Giám sát trực tiếp, giám sát gián tiếp d •
61. Dự phòng cấp 1 tai nạn thương tích dựa theo phổ thương tích là: •
A. Phát hiện sớm và có biện pháp điều trị thích hợp thương tích •
B. Có biện pháp điều trị thích hợp thương tích •
C. Dự phòng để không xảy ra tai nạn hoặc dự phòng tai nạn để không dẫn đến thương tích •
D. Thực hiện công tác sơ cấp cứu ban đầu khi tai nạn xảy ra để ngăn những hậu quả
nặng hơn có thể xảy ra c •
62. Dự phòng cấp 2 tai nạn thương tích dựa theo phổ thương tích là: •
A. Dự phòng tai nạn để không dẫn đến thương tích (Các giải pháp dự phòng ban đầu) •
B. Điều trị với hiệu quả tối đa nhằm hạn chế biến chứng nặng hơn •
C. Phát hiện sớm và có biện pháp điều trị thích hợp thương tích •
D. Giúp cho người bị thương phục hồi chức năng a •
63. Dự phòng cấp 3 tai nạn thương tích dựa theo phổ thương tích là: •
A. Giáo dục mọi người cách phòng tránh tai nạn thương tích •
B. Dự phòng để không xảy ra tai nạn •
C. Điều trị với hiệu quả tối đa nhằm hạn chế biến chứng nặng hơn của thương tích, tàn
tật, tử vong và giúp cho người bị thương phục hồi chức năng •
D. Phát hiện sớm và có biện pháp điều trị thích hợp thương tích (Thực hiện công tác sơ
cấp cứu ban đầu khi tai nạn xảy ra để ngăn những hậu quả nặng hơn có thể xảy ra). c
Downloaded by mai khanh (Vj9@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47206071
64. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã
hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội do •
A. Nghề nghiệp qui định. •
B. Cơ quan quyền lực nhà nước cấp cao nhất quy định. • C. Chính phủ qui định. • D. Nhân dân qui định. b(d) •
65. Pháp luật là tổng thể mối quan hệ giữa người với người và với xã hội nhằm: •
A. Điều chỉnh hành vi của mọi người. •
B. Tự giác thực hiện vì mục đích chung của xã hội. •
C. Khuyến khích mọi người thực hiện vì mục tiêu của xã hội. •
D. Duy trì, bảo vệ an toàn cá nhân và xã hội. a(d) •
66. Đặc trưng của cơ bản của pháp luật XHCN cũng như pháp luật nói chung là: • A. Tính quyền lực • B. Tính quy phạm •
C. Tính ý chí. Tính xã hội •
D. Tính quyền lực, tính quy phạm, tính ý chí, tính xã hội. d •
67. Hình thức cao nhất của văn bản pháp luật một nước là: •
A. Nghị định của chính phủ. •
B. Quyết định của các ban ngành Trung ương.
C. Quyết định của cơ quan chính quyền nhà nước cao nhất của địa phương. • D. Hiến pháp.