Bài thuyết trình môn tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
30 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thuyết trình môn tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

102 51 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----------------------
BÀI THUYẾT TRÌNH
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH: “Ở NƯỚC TA,
CHÍNH QUYỀN LÀ CỦA DÂN, DO NHÂN DÂN LÀM CHỦ”
Lớp học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh – 10
Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh
Nhóm 4: Gồm các thành viên:
Trần Thúy Ngân 11193717
Đặng Thị Huyền 11192425
Đại Thị Hiền 11191814
Nghiêm Thị Thảo 11203657
Vũ Thị Hương Giang 11191489
Đới Thị Ngọc Lan 11192679
Mai Thị Mỹ Loan 11193112
Đỗ Thị Phượng 11203250
9/2021
MỤC LỤC
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC................................3
1. Nghiên cứu lịch sử dân tộc, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng Nhà nước trong
lịch sử Việt Nam................................................................................................3
2. Hồ Chí Minh nghiên cứu các kiểu Nhà nước trong lịch sử...........................3
2.1. Nhà nước thực dân phong kiến..............................................................3
2.2. Nhà nước dân chủ tư sản.......................................................................4
2.3. Nhà nước Xô viết....................................................................................4
3. Chí Minh nghiên cứu vấn đề Nhà nước trong chủ nghĩa Mác – Lênin.........4
4. Sự lựa chọn hình thức nhà nước của Hồ Chí Minh.......................................4
II. NỘI DUNG CỦA LUẬN ĐIỂM.................................................................................................6
1. Nhà nước do nhân dân làm chủ.....................................................................7
1.1. Dân chủ trực tiếp:..................................................................................8
1.2. Dân chủ gián tiếp:................................................................................9
2. Nhà nước phục vụ quyền lợi của nhân dân...................................................9
2.1. Xây dựng thể chế pháp quyền nhân nghĩa để bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của nhân dân......................................................................................11
2.2. Xây dựng bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong sạch,
vững mạnh vị quyền lợi của nhân dân........................................................11
3. Nhà nước dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo.....................13
III. GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA CỦA LUẬN ĐIỂM..............................................................................15
1. Soi sáng quá trình nhận thức và giải quyết những vấn đề cách mạng Việt
Nam.................................................................................................................15
2. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay...........................................................................................................15
1
3. Vận dụng sáng tạo và phát triển trong bối cảnh mới để xây dựng nhà nước
.........................................................................................................................16
IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY..................................................................17
1. Một số nhiệm vụ về xây dựng nhà nước XHCN qua các kỳ đại hội Đảng. 18
2. Thành tựu nổi bật.........................................................................................19
2.1. Thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực.....................................................19
2.2. Một số chính sách, đề án cụ thể nhà nước đã thực hiện......................21
3. Những hạn chế và một số giải pháp............................................................24
3.1. Hạn chế................................................................................................24
3.2. Một số giải pháp đưa ra.......................................................................25
DANH MỤC THAM KHẢO.........................................................................................................28
2
NỘI DUNG
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC
1. Nghiên cứu lịch sử dân tộc, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng Nhà nước trong
lịch sử Việt Nam.
Dân tô _c V _t Nam c` truyền thống văn hiến với lịch sử mấy ngàn năm dựng nước
và giữ nước thể hiê _n b chí, khát vọng đô_c lâ _p, tự hào và tự tôn dân tô _c.
tưởng xây dựng Nhà nước Việt Nam được phản ánh trong các bộ sử lớn của dân
tộc: Đại Việt sử kb toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí...; trong những bộ luật nổi
tiến như Bộ luật (đời Lê) .... phản ánh những tưởng pháp quyền; hay Hồng Đức
những tác phẩm xuất sắc như “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” (Lb Thường Kiê _t), “Bình
Ngô đại cáo” (được coi áng thiên cổ hùng văn của dân tộc) thể hiện sự tự hào dân
tộc mà Nguyễn Trãi đã viết nên. Những yếu tố tích cực của nhà nước thân nhân thời kỳ
phong kiến hưng thịnh trong lịch sử dân tộc: “nước lấy dân làm gốc”, tiếp thu nho giáo
… là những hành trang đầu tiên Hồ Chí Minh mang theo trên con đường cứu nước
tìm kiếm một mô hình nhà nước tiến bộ cho đất nước sau khi giành độc lập.
2. Hồ Chí Minh nghiên cứu các kiểu Nhà nước trong lịch sử.
Cùng với những nhận thức về mặt lb luận, Hồ Chí Minh đã tiến hành nghiên cứu,
khảo sát thực tiễn để hình thành nên quan niệm về nhà nước.
Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxây bản “Yêu sách của nhân
dân An Nam” đòi các quyền tự do tối thiểu cho dân tộc mình. Đâyvăn kiện pháp lb
đầu tiên đặt vấn đề kết hợp khăng khít quyền tự quyết của các dân tộc với các quyền tự
do, dân chủ của nhân dân, kết hợp chặt chẽ quyền dân tộc và quyền con người.
Trên hành trình cứu nước, Người đã nghiên cứu, khảo sát các loại hình nhà nước tiêu
biểu lúc bấy giờ:
2.1. Nhà nước thực dân phong kiến
Hồ Chí Minh đã nghiên cứu hình này trên tất cả các mặt văn hoá, kinh tế,
chính trị, tưởng và đi đến kết luận: Nhà nước thực dân phong kiếnmột nhà nước
phản n hoá, phản tiến bộ, cần phải đập tan tiêu diệt, thay vào đ` một nhà nước
khác tiến bộ hơn.
3
2.2. Nhà nước dân chủ tư sản
Trên hành trình khảo sát, tìm kiếm con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tiếp
xúc, tìm hiểu, nghiên cứu các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới và các hình thức,
bản chất nhà nước của Pháp, Mỹ. Hình thức nhà nước mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn để
áp dụng vào điều kiện của Việt Nam, tiêu chí đầu tiên là nhà nước đ` phải đại diện cho
đa số, mưu cầu cho lợi ích của đa số. Từ nhận thức chung như vậy, Hồ Chí Minh n`i:
“Ta làm cách mạng ta sẽ không xây dựng hình nhà nước như của Mỹ, của Pháp,
mà ta sẽ xây dựng mô hình nhà nước khác”.
2.3. Nhà nước Xô viết
Sau khi đến Liên Xô, Người đã tìm thấy hình nhà nước kiểu mới: “… phát
ruộng cho dân cày, giao công xưởng cho thợ thuyền,… ra sức tổ chức kinh tế mới, để
thực hành chủ nghĩa thế giới đại đồng” đã gợi b cho Người về một kiểu nhà nước sẽ
được xây dựng Việt Nam trong tương lai Người đã u ra trong Chánh cương
vắn tắt của Đảng năm 1930.
3. Chí Minh nghiên cứu vấn đề Nhà nước trong chủ nghĩa Mác – Lênin
Xuất phát từ nhu cầu giải ph`ng dân tộc, trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước, Hồ
Chí Minh đã tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, là lb luận cách mạng tiên tiến nhất của
thời đại. Được soi sáng bởi phương pháp luận biện chứng mácxít, thông qua hoạt động
thực tiễn, Hồ Chí Minh đã phát hiện vị trí lịch sử của các chế độ nhà nước đang vận
hành, trên cơ sở phân tích, so sánh và đặt chúng trong dòng chảy liền mạch của tiến bộ
lịch sử. Quá trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin ở Hồ Chí Minh thực chất là “chặng
đường chiến thắng biết bao kh` khăn với sự lựa chọn vững chắc, tránh được những sai
lầm dẫn tới ngõ cụt”.
Thực tiễn trong gần 10 năm đi tìm đường cứu nước, nhất là sau khi đọc Sơ thảo
lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin
(1920), Nguyễn Ái Quốc đã “cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng... vui mừng đến
phát kh`c...” vì đã tìm thấy con đường giải ph`ng dân tộc. Như vậy, chính Luận cương
của V.I. Lênin đã nâng cao nhận thức của Hồ Chí Minh về con đường giải ph`ng dân
tộc. N` phù hợp và đáp ứng những tình cảm, suy nghĩ, hoài bão được ấp từ lâu, nay
đang trở thành hiện thực. Người viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa
phải chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”.
4
Thế giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tổng kết
kiến thức kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước: “trong cuộc đấu
tranh, vừa nghiên cứu lb luận Mác – Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi hiểu
được rằng chỉ c` chủ nghĩa hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải ph`ng được các dân
tộc bị áp bức những người lao động trên thế giới”; “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ
nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhấtchủ
nghĩa Lênin”; “Chính do cố gắng vận dụng những lời dạy của Lênin, nhưng vận
dụng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam ngày nay, chúng tôi đã
chiến đấu và giành được thắng lợi to lớn”.
4. Sự lựa chọn hình thức nhà nước của Hồ Chí Minh
Ngay từ khi còn trẻ chứng kiến cảnh đất nước bị đô hộ, dân chúng lầm than,
chàng trai trẻ Nguyễn Tất Thành đã nhận thức được sự phản nhân tính của nhà nước
thực dân phong kiến, Người luôn đau đáu tìm kiếm một con đường cách mạng để làm
tấm gương soi sáng cho con đường đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho nhân dân
Việt Nam. Ngày 5-6-1911, Người quyết định lên đường ra đi trên con tàu Amiral
Latouche Tréville từ bến cảng Nhà Rồng (thành phố Sài Gòn), đến với vùng đất
phương Tây vốn được coi thiên đường tự do dân chủ để tìm kiếm con đường cứu
nước ta thoát khỏi cảnh nô lệ.
Tuy nhiên, trong những năm tháng Mỹ Pháp, người nhận thấy nhà nước
dân chủ sản hai nước này mặc đã xác lập một hệ thống giá trị theo các chuẩn
mực dân chủ nhân đạo nhưng về thực chất vẫn công cụ thống trị của tầng lớp
quyền lực vì lợi ích của thiểu số, Người đã kiên quyết không lựa chọn con đường cách
mạng sản, bởi theo Người, đ` những cuộc cách mạng “không đến nơi”, không
triệt để n` không hề đề cập đến vấn đề giải ph`ng mọi tầng lớp nhân dân lao động
khỏi sự áp bức, b`c lột, bất công.
Bằng những khảo nghiệm thực tiễn, với tư duy chính trị nhạy cảm, sắc sảo, vào
những năm 20 của thế kỷ trước, Hồ Chí Minh đã quyết định lựa chọn con đường Cách
mạng Tháng Mười, kiểu nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin. Câu hỏi về con đường
x`a bỏ nhà nước thực dân phong kiến lấy để thay thế đã tìm được lời giải xác
đáng. Để lựa chọn kiểu nhà nước theo xu thế vận động của lịch sử, Hồ Chí Minh dựa
trên hai cơ sở chính. Đ` là tính chất nhân dân và khả năng của nhà nước trong việc bảo
đảm cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, thoả mãn các “nhu cầu trần thế” của nhân dân
5
con người. Hồ Chí Minh, việc lựa chọn kiểu nhà nước gắn b` chặt chẽ với mục
tiêu giải ph`ng con người và phát triển xã hội.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đưa đến sự ra đời của nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa. Đây là kết quả 15 năm đấu tranh đầy gian khổ, hy sinh của nhân dân ta;
kết quả tất yếu của sự phát triển về nhận thức, sự sáng tạo trong thử nghiệm các hình
thức chính quyền từ thấp đến cao của Đảng. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một
nhà nước dân chủ thực sự, tất cả cán bộ, đảng viên là “công bộc của dân”.
II. NỘI DUNG CỦA LUẬN ĐIỂM
A. KHÁI NIỆM
1. Nhà nước là gì?
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin thì nhà nước thực chất một tổ
chức đặc biệt của , một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế quyền lực chính trị
thực hiện chức năng đặc biệt nhằm duy trì trật tự , thực hiện mục đíchquản lb hội
bảo vệ địa vị của thống trị trong xã hội.giai cấp
Nhà nước, hiểu theo nghĩa thì tương đương với một , mộtpháp luật quốc gia
tổ chứchội quyền lực chính trị giai cấp đặc biệt của được thống trị thành lập nhằm
thực hiện của mình. Nhà nước vì thế mang bản chất giai cấp.quyền lực chính trị
2. Dân chủ là gì?
Các nhà tưởng Hy Lạp cổ đại dùng cụm “demoskratos” để n`i đến dân chủ.
Dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị và sau này các nhà chính trị gọi là quyền lực của
nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân.
Trên cơ sở chủ nghĩa Mác- Lênin và điều kiện cụ thể của Việt Nam, chủ tịch Hồ
Chí Minh đã khẳng định bản chất của dân chủ tức là dân là chủ và dân làm chủ. Người
chỉ rõ, địa vị của nhân dân là người chủ đối với xã hội, đất nước và nhân dân là chủ thể
của quyền lực. Đây là nội dung cốt lõi trong tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, phản ánh
giá trị cao nhất, chung nhất của dân chủ quyền lực thuộc về nhân dân: “Nước ta
nước dân chủ, địa vị cao nhất dân, dân chủ” (4), “chế độ ta chế độ dân chủ,
tức là dân làm chủ” (5). Điều này khẳng định giá trị hội đích thực của dân chủ là
chỗ dành về cho đại đa số nhân dân lao động những quyền lực của chính họ thông qua
đấu tranh cải tạo hội xây dựng hội mới của chính bản thân quần chúng
nhân dân.
6
Dân chủ một giá trị hội phản ánh những quyền bản của con người;
một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; c` quá trình ra đời, phát triển
cùng với lịch sử xã hội nhân loại.
B. NỘI DUNG
1. Nhà nước do nhân dân làm chủ
Xây dựng một nhà nước do dân làm chủ tưởng nhất quán trong cuộc đời
hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh. Đây cũng là một kết luận mà Người rút ra khi
khảo sát các cuộc cách mạng Mỹ, Pháp, Nga. Nhà nước Việt Nam kiểu mới thể hiện
khối đại đoàn kết dân tộc trong đ` công, nông gốc trí thức ngày càng c` vị trí
quan trọng đặc biệt khi đất nước bước vào thời kỳ xây dựng. Trong Hiến pháp đầu tiên
của Quốc hội Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo năm 1946, mở đầu Điều 1
với nội dung: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong
nước của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Bác đã khẳng định và nhấn mạnh địa vị chủ thế tối cao của
mọi quyền lực nhân dân: “Trong Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của chúng
ta, tất cả mọi quyền lực đều của nhân dân”. Nhà nước của dân tức “dân chủ”,
chính vậy việc xây dựng một bộ máy Nhà nước lấy dân gốc trở thành nhiệm vụ
cấp thiết hơn bao giờ hết.
Trong tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân nguồn sức mạnh của Nhà nước,
nguồn trí tuệ của Nhà nước, nguồn sáng kiến tận, nhà nước c` chức năng khơi
nguồn, phát hiện, tiếp thu và hoàn thiện các sáng kiến của nhân dân để xây dựng chính
sách và luật pháp.người làm chủ Nhà nước, nhân dân là người nắm giữ mọi quyền
lực, nhưng đồng thời nhân dân phải c` nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Nhà nước, làm
cho Nhà nước ngày càng hoàn thiện, trong sạch, vững mạnh Người cho rằng “Việc.
nước là việc chung, mỗi người đều phải c` trách nhiệm ‘ghé vai gánh vác một phần’”,
“nhân dân c` quyền lợi làm chủ, thì phải c` nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ
đúng đạo đức công dân”, quyền lợi quyền hạn bao giờ cũng phải đi đôi với trách
nhiệm, nghĩa vụ. Nếu nhân dân là người nắm giữ mọi quyền lực, thì các quan nhà.
nước do nhân dân tổ chức ra, nhân viên nhà nước là người được ủy quyền, thực hiện b
chí nguyện vọng của nhân dân, trở thành công bộc của nhân dân. Thể chế dân chủ
cộng hòa đã làm thay đổi tận gốc quan hệ quyền lực chính trị thực hiện quyền lực,
7
nhân dân được đặt vị trí cao nhất, nhà nước không còn công cụ thống trị, dịch
dân như trong thời phong kiến, tư bản.
Nhà nước dân chủ nhân dân do nhân dân trực tiếp tổ chức, xây dựng thông qua
tổng tuyển cử phổ thông đầu phiếu. Hồ Chí Minh nhận thức tổng tuyển cử một
quyền chính trị nhân dân giành được qua đấu tranh cách mạng, hình thức dân
chủ, thể hiện năng lực thực hành dân chủ của nhân dân. Trong Nhà nước dân chủ
này, dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ
gián tiếp:
1.1. Dân chủ trực tiếp:
Với dân chủ trực tiếp, là hình thức nhân dân trực tiếp quyết định các vấn đề, các
công việc quan trọng của quốc gia, của cộng đồng lãnh thổ; trực tiếp thông qua các
đạo luật không qua một yếu tố trung gian nào. dụ như việc Tất cả công dân đủ
điều kiện trực tiếp đi bỏ phiếu bầu ra những người mình tin tưởng, đủ đức đủ tài vào
trong Hội đồng nhân dân các cấp các đại biểu quốc hội Đặc tính chủ yếu của các.
hình thức dân chủ trực tiếp nhanh ch`ng. vậy, chúng luôn bảo đảm tính nguyên
vẹn b chí chính trị của nhân dân; đồng thời, c` tác dụng chuyển tải b chí chính trị của
nhân dân một cách trực tiếp các vấn đề quốc gia.
Dân chủ trực tiếp hiện đại đặc trưng bởi ba trụ cột chính là
Thứ nhất, Quyền đề xướng luật lệ
Thứ hai, Trưng cầu dân b bao gồm cả trưng cầu dân b bắt buộc cho phép nhân
dân bỏ phiếu phủ quyết sự ban hành pháp luật
Thứ ba, Bãi nhiệm bằng cách gửi kiến nghị hoặc trưng cầu dân b cho phép nhân
dân c` quyền bãi nhiệm những người đã được bầu ra
Hồ Chí Minh luôn coi trọng hình thức dân chủ trực tiếp bởi đây hình thức
dân chủ hoàn bị nhất, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để điều hành dân chủ trực
tiếp. Trong Hiến Pháp đầu tiên của Quốc hội Việt Nam được Nguyễn Ái Quốc năm
1946 đã c` quy định về việc trưng cầu dân b:
Điều 32: Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc
quyết, nếu hai phần ba tổng số nghị viên đồng b.
Cách thức phúc quyết sẽ do luật định.
Từ đ` đến nay trong các Hiến pháp năm 1959 - Điều 53, Hiến pháp năm 1980 -
Điều 100, Hiến pháp năm 1992 - Điều 84 đều giữ vững yêu cầu quy định về việc
8
trưng cầu dân b. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan cho đến
nay chưa c` một cuộc trưng cầu b dân được tổ chức một cách triệt để. Một dụ điển
hình như cuộc trưng cầu dân b lựa chọn vị nguyên thủ Quốc gia Việt Nam ở miền Nam
vào ngày 23 tháng 10 năm 1955 với kết quả c` 98,91% (5.721.735 phiếu) ủng hộ ông
Ngô Đình Diệm lên thay cựu hoàng Bảo Đại (63.017 phiếu, chiếm 1,09%) Quốc
trưởng Quốc gia Việt Nam đã gây ra nhiều tranh cãi trong nhân dân ta thời bấy giờ
sự thiếu đồng nhất và chính xác trong số liệu.
1.2. Dân chủ gián tiếp:
Đây hình thức dân chủ trong đ` nhân dân thực thi quyền lực của mình
thông qua các đại diệnhọ lựa chọn, bầu ra và những thiết chế quyền lực mà họ lập
nên, cụ thể là:
Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội quan quyền lực cao nhất của Nhà
nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp.
Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, ủy ban Thường vụ Quốc hội Hội đồng
Chính phủ nay gọi là Chính phủ).
Hội đồng Chính phủ cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện
các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật
Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quảnhội đều thực hiện ý
chí của dân (thông qua Quốc hội do dân bầu ra).
Dân chủ gián tiếp phương thức thực hiện quyền lực nhà nước bản phổ
biến nhất của Nhân dân. Trong đ`, quyền lực nhà nước “thừa ủy quyền” của nhân
dân, các cơ quan quyền lực nhà nước với đội ngũ cán bộ của n` đều là “công bộc” của
nhân dân, chịu sự kiểm soát, phê bình của nhân dân. Đặc biệt, luật pháp trong Nhà
nước Việt Nam mới trở thành công cụ thực thi quyền lực của nhân dân, là phương tiện
để nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước.
C` thể n`i, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp là hai hình thức biểu hiện của
cùng thực thể dân chủ, c` mối quan hệ biện chứng tác động qua lại và chuyển hoá cho
nhau. Cả hai hình thức này đều đ`ng một vai trò quan trọng bảo đảm cho việc thực
hiện dân chủ, hai hình thức không thể thiếu được của việc quản lb, điều hành, kiểm
soát và thực thi quyền lực của nhân dân.
9
2. Nhà nước phục vụ quyền lợi của nhân dân
Nhà nước ta là một nhà nước dân chủ trên thực tế và trong hành động. Ngay sau
ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh đã nêu bật sự khác nhau căn
bản về chất giữa Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với các loại hình nhà nước
trước đ`: “Chúng ta phải hiểu rằng, các quan Chính phủ từ toàn quốc cho đến các
làng, đều công bộc của dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, chứ không
phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật.
Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”
Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn cán bộ phải quan tâm đến những kiến nghị,
đề đạt của nhân dân: “Phải chú b giải quyết hết các vấn đề dầu kh` đến đâu mặc lòng,
những vấn đề quan hệ tới đời sống của dân. Phải chấp đơn, phải xử kiện cho dân mỗi
khi người ta đem tới. Phải chăm lo việc cứu tế nạn nhân cho chu đáo, phải chú b trừ
nạn chữ cho dân. N`i t`m lại, hết thảy những việc c` thể nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của dân phải được ta đặc biệt chú b”.
Người nêu nhiệm vụ của Nhà nước Việt Nam kiểu mới : lấy lợi ích chính
đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của dân, ngoài ra không c` bất cứ
một lợi ích nào khác. “Chính quyền của dân, do dân làm chủ” thì Chính quyền
đầy tớ, “công bộc” của nhân dân, phải dân hoạt động. Do vậy, Người yêu cầu:
Tất cả các quan nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân,
lắng nghe b kiến chịu sự kiểm soát của nhân dân. Trên tinh thần đ`, Hồ Chí Minh
nhấn mạnh: mọi đường lối, chính sách đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân: việc
c` lợi cho dân thì phải hết sức làm, việc gì c` hại cho dân thì cần hết sức tránh.
Người xác định mối quan hệ giữa nhà nước nhânn: “Nếu không c` nhân
dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không c` Chính phủ thì nhân dân không ai
dẫn đường. Vậy nên Chính phủ với nhân dân phải đoàn kết thành một khối”. Chức
năng đối nội bản của Nhà nước hướng dẫn nhân dân tổ chức tốt đời sống, tăng
gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhằm
thỏa mãn nhu cầu cần thiết hàng ngày. Theo Hồ Chí Minh “Chúng ta tranh được tự do,
độc lập rồi mà dân cứ chết đ`i, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ
biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ.
Chúng ta phải thực hiện ngay:
10
Làm cho dân có ăn.
Làm cho dân có mặc.
Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành.
Cái mục đích chúng ta đi đến là 4 điều đ`. Đi đến để dân nước ta xứng đáng với
tự do độc lập và giúp sức được cho tự do độc lập”.
Theo Hồ Chí Minh việc đáp ứng thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của nhân dân
tiêu chí số một để đánh giá hiệu quả năng lực hoạt động của nhà nước. Để hoàn thành
được mục tiêu đ`, Bác luôn chú trọng đến việc xây dựng một thể chế pháp quyền nhân
nghĩa để hợp pháp h`a quyền lợi của nhân dân, cùng với đ` một bộ máy nhà nước
trong sạch, vững mạnh để đảm bảo thực thi và bảo vệ quyền lợi đ` một cách triệt để.
2.1. Xây dựng thể chế pháp quyền nhân nghĩa để bảo vệ quyền lợi hợp pháp
của nhân dân
Ngay sau khi thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã chỉ tầm quan trọng của việc thiết lập mộtchế quyền lực hợp pháp theo
đúng thông lệ của một Nhà nước Pháp quyền Việt Nam với pháp luật là công cụ quyền
lực của nhân dân để đảm bảo cho việc tổ chức, vận hành và quản lb của Nhà nước. Vì
vậy, Người khẳng định nhiệm vụ của Nhà nước phải đảm bảo “làm sao cho nhân
dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám n`i, dám làm”,
phải nâng cao dân trí cho dân, phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân, làm cho
dân c` b thức chính trị trong việc tham gia công việc của chính quyền các cấp.
Hơn nữa, Bác Hồ cũng nhấn mạnh tôn chỉ của pháp luật phải ghi nhận đầy
đủ, bảo vệ tôn trọng quyền lợi của mọi nhân dân của đất nước. Pháp luật phải
nghiêm minh nhưng cũng cần nhìn nhận đến nguyên tắc “c` lb, c` tình”- đề cao cái lb,
tôn trọng cái tình, xét đến hoàn cảnh, trường hợp mà thực thi pháp luật một cách công
bằng, văn minh nhất. Đặc biệt, hệ thống pháp luật này c` tính khuyến thiện, bảo vệ cái
đúng, cái tốt, lấy mục đích giáo dục, cảm hoá thức tỉnh của con người làm căn bản,
tuyệt đối không được đối xử với con người một cách man. Với Hồ Chí Minh, việc
xây dựng và thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng đạo đức của xã hội và các giá trị
đạo đức thấm sâu vào trong mọi quy định của pháp luật. N`i cách khác, pháp luật
trong Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa là pháp quyền vì con người.
11
2.2. Xây dựng bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong sạch, vững
mạnh vị quyền lợi của nhân dân.
Để giữ vững bản chất của Nhà nước, đảm bảo cho quyền lực phải thuộc về nhân
dân, Hồ Chí Minh rất chú trọng đến vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước. Theo quan
điểm của Người, kiểm soát quyền lực của nhà nước là tất yếu, bởi các cơ quan, cán bộ
nhà nước khi nắm quyền lực mà dân trao cho trong tay, dù ít hay nhiều thì cũng đều c`
thể trở nên lạm quyền. Trong Hiến pháp năm 1946, Người chỉ ra các hình thức kiểm
soát Nhà nước mà nổi bật là kiểm soát của Nghị viện nhân dân đối với Chính phủ: Với
cách quan đại diện cho người dân của cả nước (Theo điều 23, Hiến pháp
1946), Nghị viện nhân dân c` quyền “Kiểm soát phê bình Chính phủ”, “Bộ trưởng
nào không được Nghị viện nhân dân tín nhiệm thì phải từ chức, v.v..
Bên cạnh đ` người cũng chú trọng đến việc phòng chống tiêu cực trong nhà
nước. Người đã sớm cảnh báo kịch liệt lên án những căn bệnh phổ biến như cậy
quyền, tham ô, lãng phí, quan liêu, túng, chia rẽ, kiêu ngạo. Vào ngày 27-11-1946,
Hồ Chí Minh đã kb Sắc lệnh ấn định hình phạt tội đưa nhận hối lộ với mức từ 5
năm đến 20 năm khổ sai phải nộp gấp đôi số tiền nhận hối lộ. Ngày 26-1-1946,
hồ Chí Minh kb lệnh n`i tội tham ô, trộm cắp đến mức cao nhất tử hình. Người
cũng chỉ “bệnh mẹ” của tham ô, lãng phí quan liêu; muốn trừ sạch bệnh tham ô,
lãng phí thì trước hết phải tẩy sạch bệnh quan liêu yêu cầu việc chống đặc quyền,
đặc lợi, khắc phục những tiêu cực trong bộ máy nhà nước phải được thực hiện thường
xuyên, đảm bảo cho nhà nước thật sự là công bộc của dân
Để xây dựng được một bộ máy nhà nước dân, Bác luôn đề cao đến việc xây
dựng đội ngũ cán bộ công chức. Theo Người, cán bộ công chức nhà nước vừa c` đức,
vừa c` tài, vừa hồng, vừa chuyên, nhưng đức phải gốc. Trong đ` bao gồm các đức
tính: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, c` tri thức và học thức, nắm vững lb luận,
sâu sát thực tế, c` lb trí vững chắc, tình cảm trong sáng, kết hợp nhuần nhuyễn giữa
chính trị khoa học, chấp hành đúng pháp luật. Nắm vững pháp luật vận dụng
nhuần nhuyễn luật pháp để giải quyết đúng công việc hàng ngày đòi hỏi không thể
thiếu đối với cán bộ, công chức. Còn đối với cán bộ lãnh đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu
phải biết người, biết dùng người, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy được tài năng
và phẩm chất của mình. Như vậy, để làm người thay mặt nhân dân phải gồm đủ cả đức
tài, phải vừa hiền lại vừa minh. Phải như thế thì mới c` thể “chẳng những làm
12
những việc c` lợi cho dân, mà cũng c` khi làm những việc mới xem qua như là hại đến
dân”, nhưng thực chất là vì lợi ích toàn cục, vì lợi ích lâu dài của nhân dân.
Ngoài ra, Bác cũng nhấn mạnh việc xử phạt quan chức Nhà nước nghiêm minh,
nghiêm khắc, đúng người đúng tội là cần thiết, xong việc gì cũng xử phạt thì lại không
đúng. Người quán triệt việc quản lb cán bộ, công chức nhà nước theo duy biện
chứng duy vật, nhận biết bộ máy Nhà nước Việt Nam vẫn còn non trẻ, chưa c` nhiều
kinh nghiệm, dễ mắc phải sai lầm không đáng c` nhưng nếu biết thành thật học hỏi,
đặt lợi ích của nhân dân lên hàng đầu thì chắc chắn c` thể sửa chữa, khắc phục được.
C` thể thấy, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền cùng với một bộ máy Nhà
nước làm việc hiệu quả, lợi ích của nhân dân đã khẳng định Nhà nước ta luôn tôn
trọng đặt quyền lợi của nhân dân lên hàng đầu, lấy việc xây dựng “Chính quyền
của nhân dân, do nhân dân làm chủ” làm nhiệm vụ cấp thiết nhất, dẫn lối cho công tác
hoạt động về kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam hiện nay.
3.Nhà nước dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo
Quan niệm Hồ Chí Minh về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt
Nam kiểu mới là sự vận dụng, phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về nhà nước
và nhà nước chuyên chính vô sản.
Học thuyết mác - xít về nhà nước đã chỉ rõ nhà nước ra đời và tồn tại, phát triển
trong xã hội c` giai cấp, vì thế, nhà nước trước hết và bao giờ cũng là thiết chế bảo vệ
địa vị thống trị của giai cấp thống trị trong một xã hội nhất định, gắn với một hình thái
kinh tế - hội nhất định, bên cạnh đ`, Nhà nước bộ máy của giai cấp thống trị,
phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị.vậy, Nhà nước luôn luôn mang bản chất
của một giai cấp, không c` một nhà nước siêu giai cấp.
Quán triệt học thuyết Mác - Lênin về nhà nước, Hồ Chí Minh thường nhấn
mạnh tới tính chất dân chủ của Nhà nước ta, nhưng người cũng khẳng định ràng
rằng Nhà nước ta nhà nước của dân, do dân, dân, không c` nghĩa “nhà nước
toàn dân”, nhà nước phi giai cấp Nhà nước này phải dựa vào nền tảng liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, trong đ` giai cấp
công nhân là đội ngũ lãnh đạo. Từ đ` xác định nhà nước ta mang bản chất của giai cấp
công nhân, lấy sự lãnh đạo của giai cấp công nhân quy định bản chất và nội dung giai
cấp, đặt ra mục đích, định hướng của Nhà nước Việt Nam đưa đất nước đi lên theo
13
con đường chủ nghĩa hội. Để đảm bảo giữ vững bản chất công nhân của nhà
nước, Người đã quán triệt những vẫn đề c` tính nguyên tắc sau:
Thứ nhất, xây dựng, tổ chức hoàn thiện chính quyền nhà nước phải trên
sở các nguyên lb phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước, nhà nước chuyên
chính sản, áp dụng vào điều kiện, đặc điểm nước ta để c` hình thức chế vận
hành thích hợp. Lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng lb luận để xây dựng hình
Nhà nước pháp quyền Việt Nam đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao động
Thứ hai, xác lập và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với nhà
nước. Đây vấn đề c` tính nguyên tắc số một bảo đảm bản chất giai cấp công nhân
của nhà nước. Trong quan điểm về nhà nước dân chủ, nhà nước do nhân dân người
chủ nắm chính quyền, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh nòng cốt của nhân dân là liên minh
công - nông - trí, do giai cấp công nhân đội tiên phong của n` Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo. Đảng chính người thực hiện sứ mệnh của giai cấp công nhân
Việt Nam: bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa hội, đem lại tự
do, quyền làm chủ cho nhân dân Việt Nam.
Thứ ba, thiết chế, tổ chức hoạt động của Nhà nước phải theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, Nguyên tắc này cũng nguyên tắc đặc thù của nhà nước kiểu mới.
Theo Hồ Chí Minh lb giải: "Nhân dân ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra
đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế dân chủ. Các quan chính
quyền thống nhất, tập trung. Từ Hội đồng nhân dân Ủy ban kháng chiến hành
chính đến Quốc hội Chính phủ Trung ương, số ít phải phục tùng số nhiều, cấp
dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương, thế vừa dân
chủ, vừa tập trung". Qua đ` nhấn mạnh Nhà nước phải tập trung thống nhất quyền lực
để tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
Trong khi khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta, Hồ Chí
Minh đã khéo xử lb, kết hợp tính giai cấp tính dân tộc thành một thể thống nhất.
Nhà nước Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều
thế hệ người Việt Nam, của toàn thể dân tộc, vì vậy Người khẳng định, Nhà nước dân
chủ nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo theo hệ tưởng Mác - Lênin nhà nước
mang bản chất của giai cấp công nhân nhưng Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam là
một nhà nước thống nhất, của khối đại đoàn kết dân tộc. Cơ sở xã hội của Nhà nước ta
không b` hẹp trong phạm vi một giai cấp, tầng lớp, toàn thển tộc. Mục đích
14
nhất quán của Nhà nước quyền lợi của toàn nhân dân, xác định Nhà nước phải
đảm đương nhiệm vụ mà toàn thể dân tộc giao ph`.
III. GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA CỦA LUẬN ĐIỂM
Nghiên cứutưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước, đặt trong bối cảnh hiện nay thấy
vẫn còn nhiều giá trị lớn về lb luận và thực tiễn. Những nội dungbản nhất trong
tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ nhà nước của dân, do dân, dân đã đang được
Đảng ta vận dụng sáng tạo phát triển trong bối cảnh mới để xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa với b nghĩa là một đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa.
C` thể đề cập đến một số những nội dung như sau:
1. Soi sáng quá trình nhận thức giải quyết những vấn đề cách mạng Việt
Nam
Khi chưa c` Đảng nhân dân ta sống chìm đắm trong vòng nô lệ của chế độ thực
dân phong kiến, tưởng như không c` lối ra. Nhờ c` tưởng Hồ Chí Minh soi sáng,
cách mạng Việt Nam đã tìm ra con đường đi đúng, vượt qua mọi thử thách đi từ thắng
lợi này đến thắng lợi khác. Thêm vào đ` giúp chúng ta nhận thức hành động đúng
trong việc đề ra các mục tiêu chiến lược, chiến thuật của cách mạng; huy động tối đa
nguồn sức mạnh của nhân dân; đường lối đối nội, đối ngoại sáng tạo.
2. Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay
Bằng phương pháp tiếp cận khoa học, sáng tạo, bám sát thực tiễn của đất nước,
Chủ tịch Hồ Chí Minh, một mặt, luôn trung thành với những nguyên lb cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lê-nin; mặt khác, vận dụng sáng tạo các nguyên lb đ` vào điều kiện cụ
thể của Việt Nam. Người đã xây dựng được một hệ thống lb luận về cách mạng giải
ph`ng dân tộc phù hợp về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội một nước thuộc địa
nửa phong kiến nghèo nàn, lạc hậu. Thấy vai trò của quần chúng (của từng người
một cũng như của cả cộng đồng), tác dụng của công bằng, bình đẳng,.. của dân chủ và
tự do. Coi trọng vai trò của người dân, khẳng định chính quyền là của dân, do dân làm
chủ.
Trên thực tế, tư tưởng Hồ Chí Minhnền tảng lb luận xây dựnghoàn thiện
Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng. Ngày nay, tư tưởng đ` vẫn tiếp tục rọi
sáng con đường xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phục vụ
sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
15
Quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực được phát huy, một số chính
sách quy chế bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân, trước hết sở, bước đầu
được mở rộng, thực hiện. Đáng chú b hệ thống pháp luật được đổi mới, bổ sung
tăng cường, chất lượng các kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được nâng
cao; phương thức quản lb, điều hành của bộ máy nhà nước sâu sát, thực tế hơn, tạo ra
nhiều chuyển biến tích cực trong xã hội, các hoạt động của ngành tư pháp, toà án, viện
kiểm sát c` nhiều tiến bộ... Việc đổi mới nhà nước đúng định hướng một trong
những nhân tố quan trọng g`p phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lành mạnh hoá các
mặt văn hoá, xã hội, giữ vững sự ổn định lâu dài của đất nước.
Trong công cuộc đổi mới, xây dựng Nhà nước do nhân dân lao động làm chủ
một nội dung trọng yếu của việc kiện toàn, đổi mới tổ chức, hoạt động của Nhà nước
ta. Xây dựng một xã hội dân chủ trong đ` cán bộ, đảng viên và công chức phải thực sự
công bộc của nhân dân. Xác định các hình thức tổ chức c` chế để nhân dân
thực hiện quyền dân chủ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn h`a, hội. Đề cao
trách nhiệm của các tổ chức Đảng, Nhà nước đối với nhân dân. Bộ máy nhà nước, các
thiết chế khác trong hệ thống chính trị c` nhiệm vụ đề xuất b kiến với Đảng trong quá
trình xây dựng, hoạch định tổ chức thực hiện đường lối chính sách của Đảng. Đảng ta
xác định Nhà nước bảo đảm quyền làm chủ thật sự của nhân dân, thể chế h`a bằng
Hiến pháp và pháp luật, đưa Hiến pháp và pháp luật vào cuộc sống.
Bảo đảm cho mọi người bình đẳng trước pháp luật, xử phạt nghiêm minh mọi
hành động vi phạm pháp luật. Đ` là yêu cầu xây dựng nhà nước của dân do dân. vì dân
theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Mặt khác, kết hợp mở rộng dân chủ đi đôi với pháp chế xã
hội chủ nghĩa.
3. Vận dụng sáng tạo và phát triển trong bối cảnh mới để xây dựng nhà nước
Nhà nước trong bối cảnh toàn cầu h`a phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Xây dựng phát triển nền dân chủ XHCN, hoàn thiện NNPQ, cải cách hành chính,
cải cách pháp, xây dựng đội ngũ công chức tận tụy phục vụ nhân dân, công bộc,
đầy tớ trung thành của nhân dân. Nhiệm vụ đẩy mạnh cải cách hành chính hiện nay
theo hướng “một cửa”, khắc phục th`i quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền
sách nhiễu nhân dân. Tập trung cải cách các thủ tục hành chính, đề cao trách nhiệm
nhân trong việc giải quyết khiếu kiện của công dân theo đúng quy định của pháp luật
16
Tiếp tục hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa, tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn. Xây dựng thực thi pháp luật, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia.
Định hướng chiến lược đưa ra những quan điểm, chủ trương, chính sách, các cơ sở
pháp lb những nhiệm vụ cần tập trung giải quyết trong thời đại toàn cầu h`a hiện
nay. Định hướng trên sở cụ thể h`a các tiêu chí phát triển về kinh tế, văn h`a, môi
trường sẽ giúp cho việc quy hoạch phát triển các ngành, các địa phương nhằm mục
tiêu, bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển kinh tế với việc bảo đảm công bằng hội,
bảo vệ môi trường, bình ổn đất nước. Phát hiện ra lb luận mới, xây dựng quan hệ giữa
Đảng với dân, với dân tộc, với quốc tế như những quan hệ mật thiết, máu thịt. Xây
dựng thể chế dân chủ, thực hành dân chủ dùng sức mạnh của dân chủ để chống
quan liêu, lãng phí, tham ô, tham nhũng, thực hiện quyền làm chủ thực chất của nhân
dân. Đặc biệt đề cao, coi trọng vai trò của lb luận đối với cách mạng, với Đảng, với
mỗi con người, nhất là cán bộ, Đảng viên.
Ngoài ra còn giúp ta cách nhìn nhận hành động khoa học, tránh giáo điều, rập
khuôn, máy m`c hoặc xét lại, bảo thủ trì trệ. Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở chúng ta học
đi đôi với hành, lb luận gắn liền với thực tiễn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định, Đảng sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Đảng mang bản chất giai cấp
công nhân, đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân
tộc. Người đã dày công xây dựng Ðảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng,
tổ chức đạo đức; quan tâm giáo dục, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng cho
đội ngũ cán bộ, đảng viên. Quan điểm xuyên suốt trong tưởng Hồ Chí Minh
Ðảng mỗi cán bộ, đảng viên “phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ
thật trung thành của nhân dân”
Kết luận: Luận điểm trên với sự sáng tạo về mặt duy lb luận của Chủ tịch
Hồ Chí Minh cho thấy sự nỗ lực tìm tòi, khám phá không ngừng, bằng trí tuệ mẫn tiệp,
kết hợp hài hòa giữa kinh nghiệm thực tiễn với nghiên cứu, lb luận. Thực tiễn biến đổi
không ngừng, chân lb của ngày hôm qua không thể áp dụng cho hôm nay, vậy, lb
luận phải không ngừng vận động phát triển để phù hợp với thực tiễn: “Lb luận
không phải một cái cứng nhắc, n` đầy tính chất sáng tạo; lb luận luôn luôn cần
được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động”.
17
IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY
Trong xu thế mở cửa, hội nhập quốc tế, khoa học - công nghệ đã sự phát
triển vượt bậc, Ðảng ta khẳng định Nhà nước đại diện quyền làm chủ của nhân
dân, đồng thời là người tổ chức, thực hiện đường lối chính trị của Ðảng. Như vậy, mọi
đường lối, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước đều phản ánh lợi ích của đại
bộ phận nhân dân. Trong đó, nhân dân người trực tiếp tham gia, xây dựng thực
thi chính sách của Ðảng và Nhà nước. Nhân dân luôn ở vị trí người làm chủ và thật sự
chủ, được làm bất cứ việc pháp luật không cấm. Trong hội đó, quyền lợi,
nghĩa vụ của công dân luôn kết hợp chặt chẽ. Nghĩa nhân dân quyền làm chủ,
đồng thời phải nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ đạo đức công dân. Nhà
nước bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân, quyền lực nhà nước được tổ chức thống
nhất, nhưngsự phân công phối hợp chặt chẽ giữa cácquan nhà nước, dựa trên
nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của cả bộ máy nhà nước.
1. Một số nhiệm vụ về xây dựng nhà nước XHCN qua các kỳ đại hội Đảng
hình Nhà nước Việt Nam đến nay đã định hình những đặc trưng bản:
Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân n; Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền
công dân, tất cả hạnh phúc của con người; được tổ chức hoạt động theo Hiến
pháp pháp luật do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm tính tối cao của
Hiến pháp và yêu cầu thượng tôn pháp luật trong hoạt động của Nhà nước và xã hội.
Trên cơ sở kế thừa và đánh giá kết quả việc thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp
về xây dựng Đảng trong nhiệm kỳ Đại hội XII, Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021)
cũng tiếp tục bổ sung thêm những luận điểm về vấn đề dân chủ, xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN, c` thể kể đến một số nhiệm vụ cơ bản như:
“Tiếp tục cụ thể h`a, hoàn thiện thể chế thực hành dân chủ theo tinh thần
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (Bổ sung,
phát triển năm 2011) Hiến pháp năm 2013, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân. Thực hiện đúng đắn, hiệu quả dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện,
đặc biệt dân chủ sở dựa trên phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” (1). Việc bổ sung phương châm này làm sáng
rõ thêm quan điểm kiên định của Đảng: Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà
18
nước và hệ thống chính trị; Đảng phụng sự nhân dân; Nhà nước phục vụ nhân dân. Tất
cả đều vì lợi ích và hạnh phúc của nhân dân.
Đại hội XIII của Đảng đặt ra yêu cầu: “Nghiên cứu, ban hành Chiến lược xây
dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030,
định hướng đến năm 2045, trong đ` c` Chiến lược pháp luật cải cáchpháp” (2).
Đây yêu cầu mới các nhiệm kỳ trước Đảng chưa đề cập, yêu cầu này thể hiện
quan điểm về lộ trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa
Việt Nam trong thời gian tới.
2. Thành tựu nổi bật
2.1. Thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực
Kinh tế
Quá trình dân chủ hóa trong lĩnh vực kinh tế ngày càng mở rộng
Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế
luôn gắn với bảo đảm công bằng, thực hiện tiến bộ hội, phát triển văn h`a, phát
triển con người, nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân..
Phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp... Công bằng trong phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời
theo mức đ`ng g`p vốn cùng các nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an
sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Hơn 30 năm qua chúng ta đã thực sự giải ph`ng sức sản xuất, phát huy được
tính năng động, tích cực của mọi thành phần kinh tế, mọi người được tự do, tự chủ sản
xuất, kinh doanh, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt; sức mạnh tổng hợp của quốc
gia được tăng lên, tạo ra thế lực mới cho đất nước tiếp tục phát triển. Người dân
được tự do, dân chủ, bình đẳng hơn trong việc làm giàu cho bản thân, gia đình, c` điều
kiện tạo việc làm, tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập, lựa chọn hội học tập, lập
nghiệp g`p phần làm giàu cho đất nước, hội. Nhờ đ`, đã kích thích mạnh mẽ việc
đầu cho sản xuất kinh doanh, tạo ra động lực to lớn để mọi người sáng tạo phát
triển kinh tế lợi ích của chính mình đ`ng g`p cho hội. Hơn nữa, kinh tế thị
trường với cơ chế cạnh tranh phân h`a, sàng lọc nghiêm ngặt về năng lực, trình độ nên
đã từng bước hình thành những người sản xuất kinh doanh, những người lao động linh
hoạt, năng động, tự chủ, c` trách nhiệm cao với bản thân, với công việc, với đơn vị,
doanh nghiệp và cộng đồng xã hội.
19
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam sân chơi” dân chủ,
bình đẳng cho mọi người, mọi nhà, mọi thành phần, mọi chủ thể kinh tế phù hợp với
điều kiện đất nước và xu hướng vận động phát triển tiến bộ của thế giới.
Chính trị
Dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng được phát huy
Việc xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của dân, do dân, dân
đã tạo những điều kiện và cơ hội quan trọng để người dân tham gia vào quá trình chính
trị, các công việc nhà nước, thể hiện cả quyền, năng lực, trách nhiệm của mình trong
xây dựng và thực thi dân chủ. Các cấp ủy đảng, chính quyền lắng nghe, tăng cường đối
thoại với nhân dân, tôn trọng các b kiến khác nhau. Tính công khai, minh bạch và trách
nhiệm giải trình trong hoạt động của các quan Đảng, Nhà nước được coi trọng. Hệ
thống pháp luật được bổ sung, sửa đổi; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường
công tác tiếp dân; giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; ban hành thực hiện
Quy chế dân chủ sở đã g`p phần tích cực vào quá trình phát huy quyền làm chủ
của nhân dân.
Quốc hội đã c` những bước đổi mới quan trọng, từ khâu bầu cử đại biểu Quốc
hội đến hoàn thiện về cấu tổ chức phương thức hoạt động; tăng cường bộ phận
chuyên trách. Chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội đã đổi mới theo yêu cầu dân chủ
pháp quyền. Nhiều chế định mới, cách làm mới như c` ứng cử viên tdo, tăng thêm
số lượng đại biểu chuyên trách, chú b tiêu chuẩn đại biểu để nhằm nâng cao chất lượng
hoạt động của Quốc hội. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức chế hoạt động của các
thiết chế trong bộ máy nhà nước c` những đổi mới và từng bước được hoàn thiện, hoạt
động hiệu lực, hiệu quả hơn. Quốc hội hoạt động thường xuyên hơn, ngày càng dân
chủ hơn.
Chúng ta đãđang đi đúng hướng khi thực hiện xây dựng nhà nước gọn, nhẹ,
c` hiệu lực, phù hợp sự phát triển mới của cuộc sống, trong đ` nổi lên vấn đề quan
trọng là xây dựng các quan nhà nước chính quyền các cấp không c` đặc quyền,
đặc lợi, bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, bảo đảm vận hành hoạt động c`
hiệu quả, bảo đảm mọi quyền lợi thật sự đều hướng về và thuộc về nhân dân. Theo đ`,
nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước được quy định đầy đủ hơn trong Hiến pháp
năm 2013; chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy nhà nước được xác định rõ hơn.
Văn hóa
20
Nhiều phong trào, cuộc vận động về văn hóa đạt kết quả tích cực, góp phần
tạo môi trường văn hóa, bảo vệ phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc
Nhiều phong trào, cuộc vận động về văn h`a đạt kết quả tích cực, g`p phần tạo
môi trường văn h`a, bảo vệ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h`a" đã c` những chuyển biến
tích cực g`p phần hoàn thành chung các mục tiêu phát triển kinh tế, văn h`a, hội,
bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn hội, x`a đ`i, giảm nghèo, xây dựng
nông thôn mới, thực hiện tốt Quy chế dân chủ sở. Phong trào “Xây dựng môi
trường văn h`a lành mạnh” được triển khai rộng rãi đi vào chiều sâu, thu được kết
quả tích cực; xây dựng văn h`a lành mạnh trong hệ thống chính trị, trong mỗi địa
phương, trong từng cộng đồng làng, bản, khu phố, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, khu
công nghiệp mỗi gia đình, g`p phần giáo dục, rèn luyện con người về nhân cách,
đạo đức, lối sống. Các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, từ
thiện, nhân đạo rộng khắp, thể hiện đạo lb của dân tộc những giá trị nhân văn của
con người Việt Nam. Văn h`a đã g`p phần quan trọng nâng cao dân trí, dân chủ h`a
đời sống hội, nâng cao tính năng động sáng tạo, tự chủ tính tích cực hội của
con người.
Xã hội
Hệ thống chính sách hội được xây dựng ngày càng hoàn thiện, giải
quyết lao động, việc làm thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo,
bảo đảm an sinh xã hội
Nhà nước đã ban hành Bộ luật lao động hàng loạt các chính sách về giải
quyết việc làm, dạy nghề, xuất khẩu lao động, phát triển nguồn nhân lực, phát huy
nội lực sức lao động, phát triển thị trường lao động theo định hướng hội chủ
nghĩa, cải cách tiền lương, đổi mới chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, v.v., g`p
phần thúc đẩy công cuộc đổi mới. Đặc biệt những năm gần đây (2016 - 2020), việc
thể chế h`a các quan điểm, chủ trương của Đảng, hệ thống chính sách hội đã
nhanh ch`ng được bổ sung, sửa đổi theo hướng bảo đảm các quyền bản của con
người phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước với các tiêu chuẩn tiến bộ về
quyền con người được cộng đồng quốc tế thừa nhận; ban hành triển khai một số
chính sách trong lĩnh vực lao động, ưu đãi người c` công, an sinh xã hội, chính sách
21
đặc thù cho vùng dân tộc thiểu số; hệ thống văn bản pháp luật, chính sách đảm bảo
nguyên tắc bình đẳng giới; các chính sách về tiền lương,..
2.2. Một số chính sách, đề án cụ thể nhà nước đã thực hiện
Cơ chế 1 cửa: Thủ tục hành chính
Đây chế được áp dụng đối với cấp quản lb sở - ngành, chế hành
chính mới được hình thành trong quá trình thực hiện mục tiêu cải cách thủ tục hành
chính, thay thế cho cơ chế “nhiều cửa” đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, là khe hở nảy
sinh nhiều tiêu cực, gây bức xúc cho nhân dân hội: các tệ nạn quan liêu, cửa
quyền, chồng chéo, lãng phí, tham nhũng...
Mô hình này cho phép mọi công dân đều c` cơ hội thực hiện quyền dân chủ của
mình một cách nhanh ch`ng, thuận tiện. Khắc phục được các thủ tục hành chính rườm
rà, chồng chéo, gây phiền hà, nhũng nhiễu cho người dân, tiết kiệm được thời gian,
tiền bạc khi người dân không phải đi lại nhiều lần, qua nhiều khâu.
Ngoài ra còn đẩy lùi tình trạng công chức đòi hối lộ, cửa quyền, tham nhũng,
gây bất bình cho nhân dân và cũng giúp các cán bộ không mất nhiều thời gian vào các
công việc sự vụ hành chính, không c` thời gian dành cho những nhiệm vụ chức
năng quản lb khác. Cơ chế này cũng g`p phần xây dựng lòng tin giữa chính quyền địa
phương với nhân dân
Phòng, chống tham nhũng
Ngày 1/2/2013, Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 162-QĐ/TW thành lập
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng do Tổng thư Nguyễn Phú
Trọng làm trưởng ban chỉ đạo. Đây ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng tối cao
nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, tình hình tham nhũng đã
từng bước được kiềm chế, ngăn chặn, g`p phần quan trọng làm trong sạch bộ máy
Đảng, Nhà nước, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - hội, củng cố niềm
tin của cán bộ, đảng viên và Nhân dân, nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường
quốc tế.
Với các cuộc điều tra, khởi tố, xét xử với mức án rất nghiêm khắc, nhưng cũng
rất nhân văn, c` tác dụng cảnh tỉnh, răn đe, phòng ngừa tham nhũng đã c` hiệu quả,
tạo bước đột phá trong công tác phát hiện và xử lb tham nhũng.
Công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế về quản lb kinh tế - hội, PCTN, xây
dựng Đảng hệ thống chính trị được đẩy mạnh, từng bước hình thành chế phòng
22
ngừa chặt chẽ để “không thể tham nhũng”. Công tác cán bộ, cải cách hành chính, công
khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình trong hoạt động của các quan, tổ chức, đơn
vị và các giải pháp phòng ngừa tham nhũng được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện
đạt kết quả tích cực. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống
tham nhũng c` nhiều đổi mới, vai trò tích cực của các quan truyền thông, báo chí
trong PCTN ngày càng được khẳng định và phát huy.
Xây dựng nông thôn mới
Đến hết năm 2020, cả nước c` 10 tỉnh, thành phố đã c` 100% số được công
nhận đạt chuẩn nông thôn mới Thái Bình, Nam Định, Nam, Hưng Yên, Đà
Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. Chương trình nông
thôn mới ở nước ta đã nâng cao chất lượng giáo dục, y tế và chăm s`c sức khỏe người
dân nông thôn; nâng cao chất lượng đời sống văn hoá của người dân nông thôn; bảo
tồn phát huy các giá trị văn h`a truyền thống theo hướng bền vững gắn với phát
triển kinh tế du lịch nông thôn. Tăng cường hệ thống cấp nước sạch nông thôn; xây
dựng cảnh quan nông thôn sáng-xanh-sạch-đẹp, an toàn; giữ gìn khôi phục hình
ảnh, cảnh quan truyền thống của nông thôn; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng các dịch
vụ hành chính công; thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp
phát triển nông thôn tiến tới xây dựng NTM thông minh.
Ngoài ra, đây cũng chương trình giúp nâng cao năng lực, chuyển đổi
duy cho lao động nông thôn; nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của tổ chức Đảng,
chính quyền, MTTQ Việt Nam các đoàn thể chính trị-xã hội trong xây dựng NTM;
nâng cao năng lực, chuyển đổi duy của cán bộ các cấp về NTM; giữ vững quốc
phòng, an ninh và trật tự xã hội nông thôn…
Công tác phòng chống DỊCH COVID
Trong năm 2020, dịch Covid 19 bùng nổ đã tác động mạnh mẽ đến đến sự phát
triển của kinh tế nước ta.
Đảng nhà nước ta đã thể hiện rất tốt vai trò lãnh đạo để đẩy lùi dịch bệnh.
Với sứ mệnh, vai trò lãnh đạo Nhà nước hội, Đảng ta, trực tiếp Bộ Chính
trị, Banthư đã tập trung lãnh đạo sâu sát, kịp thời ban hành các chủ trương để Nhà
nước thể chế h`a thành các quyết sách cụ thể; để cán bộ, đảng viên của Đảng nêu cao
tính tiên phong, gương mẫu. Dưới sự lãnh đạo của Đảng đã kịp thời ban hành các
quyết sách, chương trình, kế hoạch hành động cụ thể, chủ động, linh hoạt, sát hợp với
23
tình hình yêu cầu phòng, chống dịch bệnh. mỗi tổ dân, khu phố, thôn, bản
trong toàn xã hội, Nhân dân đã tự giác thực hiện các yêu cầu phòng, chống COVID-19
dưới sự lãnh đạo, quản lb, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp, của
các đoàn thể chính trị, hội. Từ thực tiễn phòng, chống dịch bệnh cũng khẳng định
tính nhân dân và vì nhân dân của nền y tế Việt Nam, tất cả mọi người bệnh không phân
biệt là ai, đều được điều trị với quyết tâm cao nhất.
Bầu cử Đại biểu Quốc hội, HĐND các cấp:
(Ngày 23/5/2021 là ngày bầu cử đại biểu quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các
cấp nhiệm kỳ 2021-2026)
Điều 27 Hiến pháp 2013 nêu rõ: "Công dân đủ mười tám tuổi trở lên c` quyền
bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên c` quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân
dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định."
Thực sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quá trình bầu cử đi đôi với
bảo đảm sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Đảng đối với công tác cán bộ một
trong những nguyên tắc trong xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước. Đây là cơ hội
để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua việc lựa chọn, bầu ra những
người tiêu biểu, c` đức, c` tài, xứng đáng đại diện cho nhân dân tại Quốc hội Hội
đồng nhân dân các cấp. Đây cũng dịp để tiếp tục xây dựng, củng cố hoàn thiện
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân, nền
dân chủ hội chủ nghĩa. Việc lựa chọn, bầu ra những người tiêu biểu về đức, tài,
xứng đáng đại diện cho b chí, nguyện vọng quyền làm chủ của nhân dân trong
Quốc hội Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ mới được xác định một trong
những nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
3. Những hạn chế và một số giải pháp
3.1. Hạn chế
Ngoài những kết quả đã đạt được, vẫn còn nhiều kh` khăn nhà nước ta đang
gặp phải. C` thể kể đến như:
Một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức về dân chủ còn phiến
diện, nhất là thực hành dân chủ trong Đảng.
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế, để phát huy sáng kiến và tư duy độc lập của cán bộ, đảng viên cần c`
quy định về chế độ cung cấp, cập nhật thông tin thường xuyên cho cán bộ, đảng viên,
24
bảo đảm quyền được thông tin của đảng viên. Đảng duy nhất cầm quyền, một số
cán bộ, đảng viên không nhận thức đầy đủ nguyên tắc tập trung dân chủ đã dẫn đến
lạm quyền, bao biện, làm thay, độc đoán, gia trưởng, làm giảm sút lòng tin của nhân
dân vào sự lãnh đạo của Đảng.
Một số văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý phát huy tốt hơn nữa quyền làm
chủ của nhân dân chưa được xây dựng kịp thời và hợp lý
Một số luật đã được ban hành, như Luật Trưng cầu b dân văn bản pháp luật
quan trọng để nhân dân trực tiếp thể hiện b chí của mình trong việc quyết định những
vấn đề quan trọng của đất nước, tăng cường đoàn kết và đồng thuận xã hội c` hiệu lực
từ ngày 1-7-2016, nhưng đến nay vẫn chưa được tổ chức triển khai thực hiện rộng rãi.
Một số cơ quan hành chính nhà nước, chính quyền các cấp tổ chức thực hiện các
văn bản pháp luật chưa tốt, như trên các lĩnh vực quy hoạch, quản lb quy hoạch, quản
lb đất đai, tài nguyên, khoáng sản, đền bù, giải ph`ng mặt bằng, tổ chức tái định cư...
Việc tiếp thu ý kiến của dân còn nhiều bất cấp.
Số lượng đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến các cơ quan chức năng,
như Ban Dân nguyện của Quốc hội, Thanh tra Chính phủ còn rất cao, nhưng tỷ lệ đơn,
thư được giải quyết chưa được như mong muốn.
Các nghị định và pháp lệnh về thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở tại một số nơi chưa
được tổ chức thực hiện tốt.
3.2. Một số giải pháp đưa ra
Từ những hạn chế được đề cập ở trên, c` thể đưa ra một số giải pháp như sau:
Một là, tiếp tục phát huy dân chủ rộng rãi trong Đảng.
Để phát huy dân chủ trong Đảng đòi hỏi các cấp ủy, mỗi cán bộ, đảng viên, nhất
người đứng đầu phải quán triệt sâu sắc, nhận thức đầy đủ toàn diện hơn nữa các
quan điểm, đường lối của Đảng về phát huy dân chủ; đồng thời, đẩy mạnh công tác
tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lb luận về phát huy quyền làm chủ; giải quyết tốt mối
quan hệ hữu giữa “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lb, nhân dân làm chủ”; tạo điều
kiện cần và đủ để nhân dân làm chủ thực chất, hiệu quả. Tiếp tục bổ sung các quy chế,
quy định về dân chủ để thực hiện thống nhất trong toàn Đảng.
Hai là, Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối của
Đảng về phát huy dân chủ thành chính sách, pháp luật tăng cường xây dựng,
25
củng cố, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân.
Trên sở cụ thể h`a các quy định của Hiến pháp m 2013, thể chế h`a Nghị
quyết Hội nghị Trung ương 6 kh`a XII “Về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy
của hệ thống chính trị, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” để thực hiện đổi mới tổ
chức và hoạt động của Quốc hội, Chính phủ. Bộ máy phải được tổ chức gọn nhẹ, rõ về
chức năng, quyền hạn trách nhiệm, tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước từ
Trung ương đến địa phương phải tạo điều kiện để người dân tiếp cận, dễ đối thoại, dễ
kiểm tra, giám sát; huy động được tài năng, trí tuệ, sáng tạo của người dân tham gia
quản lb nhà nước và xã hội. Nhà nước phải bảo đảmphát huy được quyền làm chủ
thực sự của người dân, nhất quyền tham gia xây dựng chính quyền, lựa chọn người
đại diện cho mình và quyền sở hữu tài sản hợp pháp.
Ba là, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các đoàn thể chính trị - hội phát
huy vai trò, vị trí của mình theo quy định của Đảng các văn bản pháp luật để
thực hiện tốt chức năng giám sát, phản biện hội, nhất những vấn đề liên
quan đến phát huy dân chủ, đến quyền lợi ích của các thành viên, đoàn viên,
hội viên.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các đoàn thể chính trị - hội thực hiện quyền
giám sát phản biện hội của mình trên nhiều lĩnh vực, trong đ` c` lĩnh vực phát
huy dân chủ; vừa vận động, tập hợp, động viên các tầng lớp nhân dân, các đoàn viên,
hội viên của mình thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội, quốc phòng - an
ninh, vừa tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh.
Động viên đội ngũ nhân sĩ, trí thức, các chuyên gia, nhà khoa học tham gia g`p b xây
dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các đề án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng
của đất nước. Tập hợp kịp thời các đề xuất, kiến nghị, nguyện vọng chính đáng của
đoàn viên, hội viên, của cử tri để phản ánh cho Đảng, Nhà nước xem xét lãnh đạo, chỉ
đạo giải quyết. Tham gia việc phát hiện, lựa chọn, giới thiệu những người đủ đức, đủ
tài, thật sự xứng đáng làm đại biểu nhân dân trong Quốc hội và hội đồng nhân dân các
cấp.
Bốn là, phát huy vai trò và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy; chính
quyền các cấp các quan, đơn vị của cả hệ thống chính trị về phát huy dân
chủ xã hội chủ nghĩa.
26
Trong bối cảnh đẩy mạnh việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, một trong những yếu tố quyết
định đến chất lượng, hiệu quả của việc phát huy dân chủ, chính vai trò của người
đứng đầu cấp ủy, chính quyền, các quan, đơn vị trong cả hệ thống chính trị. đâu
người đứng đầu c` nhận thức sâu sắc, đầy đủ về quyền làm chủ của nhân dân, về thực
hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở và luôn luôn nêu gương về đạo đức, lối sống, về thượng
tôn pháp luật thì ở đ` dân chủ được thực hiện tốt.
Năm là, lãnh đạo, chỉ đạo cácquan truyền thông làm tốt công tác tuyên
truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước về phát huy dân chủ, tạo sự chuyển biến về nhận thức trong các tầng
lớp nhân dân.
Chính quyền các cấp phải công khai rộng rãi cho nhân dân biết các đề án quy hoạch
phát triển kinh tế - hội, quy hoạch đô thị, kết cấu hạ tầng, quy hoạch sử dụng đất
đai... Công khai để nhân dân biết, g`p b giám sát việc tổ chức thực hiện khi được
cấp c` thẩm quyền phê duyệt. Các cấp ủy đảng, chính quyền phát huy vai trò của báo
chí, các phương tiện truyền thông đại chúng để phát động nhân dân đấu tranh mạnh mẽ
chống tham nhũng, tiêu cực. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, đấu tranh với những
hiện tượng tiêu cực của những cán bộ, đảng viên c` chức, c` quyền mà không sử dụng
vũ khí công luận, không phát huy được vai trò làm chủ của quần chúng thì kh` c` kết
quả, hiệu quả.
27
DANH MỤC THAM KHẢO
1. Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh (dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng - khối
không chuyên Ngành Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh)- Bộ Giáo dục Đào
tạo - NXB Chính trị quốc gia Sự thật
2. http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210141
3. https://baochinhphu.vn/Thoi-su/Xay-dung-nong-thon-moi-dat-ket-qua-to-lon-toan-
dien-va-mang-tinh-lich-su/439588.vgp
4. http://dbnd.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=286&Group=15&NID=4021&vi-
loi-ich-cua-cu-tri-va-nhan-
dan&dnn_ctr905_Main_rg_danhsachkhacChangePage=6&dnn_ctr905_Main_rg_da
nhsachmoiChangePage=3
5. https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/phat-huy-dan-chu-xay-dung-nha-nuoc-cua-dan-
do-dan-vi-dan-631470/
6. https://www.moha.gov.vn/hochiminh/nghien-cuu-trao-doi/thuc-hien-dan-chu-ve-
kinh-te-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-trong-thoi-ky-doi-moi-20120.html
7. http://danvan.vn/Home/Hoc-tap-va-lam-theo-tu-tuong-dao-duc-phong-cach-Ho-
Chi-Minh/12050/Tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-dan-chu-va-phat-huy-quyen-lam-chu-
cua-nhan-dan
8. https://ubmttq.backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-387/cac-cuoc-van-dong-
522/hoc-tap-va-lam-theo-tgdd-hcm-524/van-dung-tu-tuong-ho-chi-minh-v8-
eecf9a273a23571e.aspx
9. http://www.danvan.vn/Home/Quy-che-dan-chu/10917/Thuc-hien-phat-huy-dan-
chu-o-nuoc-ta-hien-nay-Thuc-trang-va-giai-phap
10. https://tcnn.vn/news/detail/48155/Tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-Nha-nuoc-cua-nhan-
dan-do-nhan-dan-va-vi-nhan-dan.html
28
11. https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/bac-ho-va-tu-tuong-nha-nuoc-cua-dan-chung-
so-nhieu-256552.html.
12. http://www.phuong9govap.gov.vn/gia-tri-ly-luan-va-thuc-tien-cua-di-san-ho-chi-
minh-trong-thoi-dai-ngay-nay.html
13. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-
dang/-/2018/820758/van-dung-tu-tuong-ho-chi-minh-vao-nghien-cuu%2C-phat-
trien-sang-tao-ly-luan-o-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay.aspx
14. https://moha.gov.vn/nghi-quyet-tw4/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/gia-tri-tu-
tuong-ho-chi-minh-la-khong-the-44094.html
15. https://vksnd.gialai.gov.vn/Tuyen-truyen-ve-Cuoc-bau-cu-Dai-bieu-Quoc-hoi-
HDND-cac-cap/bau-cu-la-quyen-va-nghia-vu-cua-cong-dan-1402.html?
fbclid=IwAR1WmCS3Fgx7qoSpqjh914OlN_L-
am_zKzPZSM2EF7aYpHfQ4iR3s_Jsmls
16. https://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/thuc-hanh-dan-chu-theo-chi-dan-cua-bac-
125053
29
| 1/30

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----------------------- BÀI THUYẾT TRÌNH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH: “Ở NƯỚC TA,
CHÍNH QUYỀN LÀ CỦA DÂN, DO NHÂN DÂN LÀM CHỦ”
Lớp học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh – 10
Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh
Nhóm 4: Gồm các thành viên: Trần Thúy Ngân 11193717 Đặng Thị Huyền 11192425 Đại Thị Hiền 11191814 Nghiêm Thị Thảo 11203657 Vũ Thị Hương Giang 11191489 Đới Thị Ngọc Lan 11192679 Mai Thị Mỹ Loan 11193112 Đỗ Thị Phượng 11203250 9/2021 MỤC LỤC
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC................................3
1. Nghiên cứu lịch sử dân tộc, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng Nhà nước trong
lịch sử Việt Nam................................................................................................3
2. Hồ Chí Minh nghiên cứu các kiểu Nhà nước trong lịch sử...........................3
2.1. Nhà nước thực dân phong kiến..............................................................3
2.2. Nhà nước dân chủ tư sản.......................................................................4
2.3. Nhà nước Xô viết....................................................................................4
3. Chí Minh nghiên cứu vấn đề Nhà nước trong chủ nghĩa Mác – Lênin.........4
4. Sự lựa chọn hình thức nhà nước của Hồ Chí Minh.......................................4
II. NỘI DUNG CỦA LUẬN ĐIỂM.................................................................................................6
1. Nhà nước do nhân dân làm chủ.....................................................................7
1.1. Dân chủ trực tiếp:..................................................................................8
1.2. Dân chủ gián tiếp:................................................................................9
2. Nhà nước phục vụ quyền lợi của nhân dân...................................................9
2.1. Xây dựng thể chế pháp quyền nhân nghĩa để bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của nhân dân......................................................................................11
2.2. Xây dựng bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong sạch,
vững mạnh vị quyền lợi của nhân dân........................................................11
3. Nhà nước dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo.....................13
III. GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA CỦA LUẬN ĐIỂM..............................................................................15
1. Soi sáng quá trình nhận thức và giải quyết những vấn đề cách mạng Việt
Nam.................................................................................................................15
2. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay...........................................................................................................15 1
3. Vận dụng sáng tạo và phát triển trong bối cảnh mới để xây dựng nhà nước
.........................................................................................................................16
IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY..................................................................17
1. Một số nhiệm vụ về xây dựng nhà nước XHCN qua các kỳ đại hội Đảng. 18
2. Thành tựu nổi bật.........................................................................................19
2.1. Thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực.....................................................19
2.2. Một số chính sách, đề án cụ thể nhà nước đã thực hiện......................21
3. Những hạn chế và một số giải pháp............................................................24
3.1. Hạn chế................................................................................................24
3.2. Một số giải pháp đưa ra.......................................................................25
DANH MỤC THAM KHẢO.........................................................................................................28 2 NỘI DUNG
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC
1. Nghiên cứu lịch sử dân tộc, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng Nhà nước trong lịch sử Việt Nam.
Dân tô _c Viê _t Nam c` truyền thống văn hiến với lịch sử mấy ngàn năm dựng nước
và giữ nước thể hiê _n b chí, khát vọng đô _c lâ _p, tự hào và tự tôn dân tô _c.
Tư tưởng xây dựng Nhà nước Việt Nam được phản ánh trong các bộ sử lớn của dân
tộc: Đại Việt sử kb toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí...; trong những bộ luật nổi
tiến như Bộ luật Hồng (đời Đức
Lê) .... phản ánh những tư tưởng pháp quyền; hay là
những tác phẩm xuất sắc như “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” (Lb Thường Kiê _t), “Bình
Ngô đại cáo” (được coi là áng thiên cổ hùng văn của dân tộc) thể hiện sự tự hào dân
tộc mà Nguyễn Trãi đã viết nên. Những yếu tố tích cực của nhà nước thân nhân thời kỳ
phong kiến hưng thịnh trong lịch sử dân tộc: “nước lấy dân làm gốc”, tiếp thu nho giáo
… là những hành trang đầu tiên Hồ Chí Minh mang theo trên con đường cứu nước và
tìm kiếm một mô hình nhà nước tiến bộ cho đất nước sau khi giành độc lập.
2. Hồ Chí Minh nghiên cứu các kiểu Nhà nước trong lịch sử.
Cùng với những nhận thức về mặt lb luận, Hồ Chí Minh đã tiến hành nghiên cứu,
khảo sát thực tiễn để hình thành nên quan niệm về nhà nước.
Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxây bản “Yêu sách của nhân
dân An Nam” đòi các quyền tự do tối thiểu cho dân tộc mình. Đây là văn kiện pháp lb
đầu tiên đặt vấn đề kết hợp khăng khít quyền tự quyết của các dân tộc với các quyền tự
do, dân chủ của nhân dân, kết hợp chặt chẽ quyền dân tộc và quyền con người.
Trên hành trình cứu nước, Người đã nghiên cứu, khảo sát các loại hình nhà nước tiêu biểu lúc bấy giờ:
2.1. Nhà nước thực dân phong kiến
Hồ Chí Minh đã nghiên cứu mô hình này trên tất cả các mặt văn hoá, kinh tế,
chính trị, tư tưởng và đi đến kết luận: Nhà nước thực dân phong kiến là một nhà nước
phản văn hoá, phản tiến bộ, cần phải đập tan và tiêu diệt, thay vào đ` một nhà nước khác tiến bộ hơn. 3
2.2. Nhà nước dân chủ tư sản
Trên hành trình khảo sát, tìm kiếm con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tiếp
xúc, tìm hiểu, nghiên cứu các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới và các hình thức,
bản chất nhà nước của Pháp, Mỹ. Hình thức nhà nước mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn để
áp dụng vào điều kiện của Việt Nam, tiêu chí đầu tiên là nhà nước đ` phải đại diện cho
đa số, mưu cầu cho lợi ích của đa số. Từ nhận thức chung như vậy, Hồ Chí Minh n`i:
“Ta làm cách mạng ta sẽ không xây dựng mô hình nhà nước như của Mỹ, của Pháp,
mà ta sẽ xây dựng mô hình nhà nước khác”. 2.3. Nhà nước Xô viết
Sau khi đến Liên Xô, Người đã tìm thấy mô hình nhà nước kiểu mới: “… phát
ruộng cho dân cày, giao công xưởng cho thợ thuyền,… ra sức tổ chức kinh tế mới, để
thực hành chủ nghĩa thế giới đại đồng” đã gợi b cho Người về một kiểu nhà nước sẽ
được xây dựng ở Việt Nam trong tương lai mà Người đã nêu ra trong Chánh cương
vắn tắt của Đảng năm 1930.
3. Chí Minh nghiên cứu vấn đề Nhà nước trong chủ nghĩa Mác – Lênin
Xuất phát từ nhu cầu giải ph`ng dân tộc, trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước, Hồ
Chí Minh đã tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, là lb luận cách mạng tiên tiến nhất của
thời đại. Được soi sáng bởi phương pháp luận biện chứng mácxít, thông qua hoạt động
thực tiễn, Hồ Chí Minh đã phát hiện vị trí lịch sử của các chế độ nhà nước đang vận
hành, trên cơ sở phân tích, so sánh và đặt chúng trong dòng chảy liền mạch của tiến bộ
lịch sử. Quá trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin ở Hồ Chí Minh thực chất là “chặng
đường chiến thắng biết bao kh` khăn với sự lựa chọn vững chắc, tránh được những sai
lầm dẫn tới ngõ cụt”.
Thực tiễn trong gần 10 năm đi tìm đường cứu nước, nhất là sau khi đọc Sơ thảo
lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin
(1920), Nguyễn Ái Quốc đã “cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng... vui mừng đến
phát kh`c...” vì đã tìm thấy con đường giải ph`ng dân tộc. Như vậy, chính Luận cương
của V.I. Lênin đã nâng cao nhận thức của Hồ Chí Minh về con đường giải ph`ng dân
tộc. N` phù hợp và đáp ứng những tình cảm, suy nghĩ, hoài bão được ấp ủ từ lâu, nay
đang trở thành hiện thực. Người viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa
phải chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”. 4
Thế giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tổng kết
kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước: “trong cuộc đấu
tranh, vừa nghiên cứu lb luận Mác – Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi hiểu
được rằng chỉ c` chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải ph`ng được các dân
tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới”; “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ
nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ
nghĩa Lênin”; “Chính là do cố gắng vận dụng những lời dạy của Lênin, nhưng vận
dụng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam ngày nay, mà chúng tôi đã
chiến đấu và giành được thắng lợi to lớn”.
4. Sự lựa chọn hình thức nhà nước của Hồ Chí Minh
Ngay từ khi còn trẻ chứng kiến cảnh đất nước bị đô hộ, dân chúng lầm than,
chàng trai trẻ Nguyễn Tất Thành đã nhận thức được sự phản nhân tính của nhà nước
thực dân phong kiến, Người luôn đau đáu tìm kiếm một con đường cách mạng để làm
tấm gương soi sáng cho con đường đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho nhân dân
Việt Nam. Ngày 5-6-1911, Người quyết định lên đường ra đi trên con tàu Amiral
Latouche Tréville từ bến cảng Nhà Rồng (thành phố Sài Gòn), đến với vùng đất
phương Tây vốn được coi là thiên đường tự do dân chủ để tìm kiếm con đường cứu
nước ta thoát khỏi cảnh nô lệ.
Tuy nhiên, trong những năm tháng ở Mỹ và Pháp, người nhận thấy nhà nước
dân chủ tư sản ở hai nước này mặc dù đã xác lập một hệ thống giá trị theo các chuẩn
mực dân chủ và nhân đạo nhưng về thực chất vẫn là công cụ thống trị của tầng lớp
quyền lực vì lợi ích của thiểu số, Người đã kiên quyết không lựa chọn con đường cách
mạng tư sản, bởi theo Người, đ` là những cuộc cách mạng “không đến nơi”, không
triệt để vì n` không hề đề cập đến vấn đề giải ph`ng mọi tầng lớp nhân dân lao động
khỏi sự áp bức, b`c lột, bất công.
Bằng những khảo nghiệm thực tiễn, với tư duy chính trị nhạy cảm, sắc sảo, vào
những năm 20 của thế kỷ trước, Hồ Chí Minh đã quyết định lựa chọn con đường Cách
mạng Tháng Mười, kiểu nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin. Câu hỏi về con đường
x`a bỏ nhà nước thực dân phong kiến và lấy gì để thay thế đã tìm được lời giải xác
đáng. Để lựa chọn kiểu nhà nước theo xu thế vận động của lịch sử, Hồ Chí Minh dựa
trên hai cơ sở chính. Đ` là tính chất nhân dân và khả năng của nhà nước trong việc bảo
đảm cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, thoả mãn các “nhu cầu trần thế” của nhân dân 5
và con người. Ở Hồ Chí Minh, việc lựa chọn kiểu nhà nước gắn b` chặt chẽ với mục
tiêu giải ph`ng con người và phát triển xã hội.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đưa đến sự ra đời của nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa. Đây là kết quả 15 năm đấu tranh đầy gian khổ, hy sinh của nhân dân ta;
kết quả tất yếu của sự phát triển về nhận thức, sự sáng tạo trong thử nghiệm các hình
thức chính quyền từ thấp đến cao của Đảng. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một
nhà nước dân chủ thực sự, tất cả cán bộ, đảng viên là “công bộc của dân”.
II. NỘI DUNG CỦA LUẬN ĐIỂM A. KHÁI NIỆM
1. Nhà nước là gì?
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin thì nhà nước thực chất là một tổ
chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và
thực hiện chức năng quản lb đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích
bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật thì tương đương với một quốc gia, là một
tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai
cấp thống trị thành lập nhằm
thực hiện quyền lực chính trị của mình. Nhà nước vì thế mang bản chất giai cấp. 2. Dân chủ là gì?
Các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại dùng cụm “demoskratos” để n`i đến dân chủ.
Dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị và sau này các nhà chính trị gọi là quyền lực của
nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân.
Trên cơ sở chủ nghĩa Mác- Lênin và điều kiện cụ thể của Việt Nam, chủ tịch Hồ
Chí Minh đã khẳng định bản chất của dân chủ tức là dân là chủ và dân làm chủ. Người
chỉ rõ, địa vị của nhân dân là người chủ đối với xã hội, đất nước và nhân dân là chủ thể
của quyền lực. Đây là nội dung cốt lõi trong tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, phản ánh
giá trị cao nhất, chung nhất của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân: “Nước ta là
nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” (4), “chế độ ta là chế độ dân chủ,
tức là dân làm chủ” (5). Điều này khẳng định giá trị xã hội đích thực của dân chủ là ở
chỗ dành về cho đại đa số nhân dân lao động những quyền lực của chính họ thông qua
đấu tranh cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới của chính bản thân quần chúng nhân dân. 6
Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là
một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; c` quá trình ra đời, phát triển
cùng với lịch sử xã hội nhân loại. B. NỘI DUNG
1. Nhà nước do nhân dân làm chủ
Xây dựng một nhà nước do dân làm chủ là tư tưởng nhất quán trong cuộc đời
hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh. Đây cũng là một kết luận mà Người rút ra khi
khảo sát các cuộc cách mạng Mỹ, Pháp, Nga. Nhà nước Việt Nam kiểu mới thể hiện
khối đại đoàn kết dân tộc trong đ` công, nông là gốc và trí thức ngày càng c` vị trí
quan trọng đặc biệt khi đất nước bước vào thời kỳ xây dựng. Trong Hiến pháp đầu tiên
của Quốc hội Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo năm 1946, mở đầu là Điều 1
với nội dung: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong
nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Bác đã khẳng định và nhấn mạnh địa vị chủ thế tối cao của
mọi quyền lực là nhân dân: “Trong Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của chúng
ta, tất cả mọi quyền lực đều là của nhân dân”. Nhà nước của dân tức là “dân là chủ”,
chính vì vậy việc xây dựng một bộ máy Nhà nước lấy dân là gốc trở thành nhiệm vụ
cấp thiết hơn bao giờ hết.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân là nguồn sức mạnh của Nhà nước, là
nguồn trí tuệ của Nhà nước, là nguồn sáng kiến vô tận, nhà nước c` chức năng khơi
nguồn, phát hiện, tiếp thu và hoàn thiện các sáng kiến của nhân dân để xây dựng chính
sách và luật pháp. Là người làm chủ Nhà nước, nhân dân là người nắm giữ mọi quyền
lực, nhưng đồng thời nhân dân phải c` nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Nhà nước, làm
cho Nhà nước ngày càng hoàn thiện, trong sạch, vững mạnh .Người cho rằng “Việc
nước là việc chung, mỗi người đều phải c` trách nhiệm ‘ghé vai gánh vác một phần’”,
“nhân dân c` quyền lợi làm chủ, thì phải c` nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ
đúng đạo đức công dân”, quyền lợi và quyền hạn bao giờ cũng phải đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ.. Nếu
nhân dân là người nắm giữ mọi quyền lực, thì các cơ quan nhà
nước do nhân dân tổ chức ra, nhân viên nhà nước là người được ủy quyền, thực hiện b
chí nguyện vọng của nhân dân, trở thành công bộc của nhân dân. Thể chế dân chủ
cộng hòa đã làm thay đổi tận gốc quan hệ quyền lực chính trị và thực hiện quyền lực, 7
nhân dân được đặt ở vị trí cao nhất, nhà nước không còn là công cụ thống trị, nô dịch
dân như trong thời phong kiến, tư bản.
Nhà nước dân chủ nhân dân do nhân dân trực tiếp tổ chức, xây dựng thông qua
tổng tuyển cử phổ thông đầu phiếu. Hồ Chí Minh nhận thức tổng tuyển cử là một
quyền chính trị mà nhân dân giành được qua đấu tranh cách mạng, là hình thức dân
chủ, thể hiện năng lực thực hành dân chủ của nhân dân. Trong Nhà nước dân chủ
này, dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp: 1.1. Dân chủ trực tiếp:
Với dân chủ trực tiếp, là hình thức nhân dân trực tiếp quyết định các vấn đề, các
công việc quan trọng của quốc gia, của cộng đồng lãnh thổ; trực tiếp thông qua các
đạo luật mà không qua một yếu tố trung gian nào. Ví dụ như việc Tất cả công dân đủ
điều kiện trực tiếp đi bỏ phiếu bầu ra những người mình tin tưởng, đủ đức đủ tài vào
trong Hội đồng nhân dân các cấp và các đại biểu quốc hội .Đặc tính chủ yếu của các
hình thức dân chủ trực tiếp là nhanh ch`ng. Vì vậy, chúng luôn bảo đảm tính nguyên
vẹn b chí chính trị của nhân dân; đồng thời, c` tác dụng chuyển tải b chí chính trị của
nhân dân một cách trực tiếp các vấn đề quốc gia.
Dân chủ trực tiếp hiện đại đặc trưng bởi ba trụ cột chính là
Thứ nhất, Quyền đề xướng luật lệ
Thứ hai, Trưng cầu dân b bao gồm cả trưng cầu dân b bắt buộc cho phép nhân
dân bỏ phiếu phủ quyết sự ban hành pháp luật
Thứ ba, Bãi nhiệm bằng cách gửi kiến nghị hoặc trưng cầu dân b cho phép nhân
dân c` quyền bãi nhiệm những người đã được bầu ra
Hồ Chí Minh luôn coi trọng hình thức dân chủ trực tiếp bởi đây là hình thức
dân chủ hoàn bị nhất, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để điều hành dân chủ trực
tiếp. Trong Hiến Pháp đầu tiên của Quốc hội Việt Nam được Nguyễn Ái Quốc năm
1946 đã c` quy định về việc trưng cầu dân b:
Điều 32: Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc
quyết, nếu hai phần ba tổng số nghị viên đồng b.
Cách thức phúc quyết sẽ do luật định.
Từ đ` đến nay trong các Hiến pháp năm 1959 - Điều 53, Hiến pháp năm 1980 -
Điều 100, Hiến pháp năm 1992 - Điều 84 đều giữ vững yêu cầu và quy định về việc 8
trưng cầu dân b. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mà cho đến
nay chưa c` một cuộc trưng cầu b dân được tổ chức một cách triệt để. Một ví dụ điển
hình như cuộc trưng cầu dân b lựa chọn vị nguyên thủ Quốc gia Việt Nam ở miền Nam
vào ngày 23 tháng 10 năm 1955 với kết quả c` 98,91% (5.721.735 phiếu) ủng hộ ông
Ngô Đình Diệm lên thay cựu hoàng Bảo Đại (63.017 phiếu, chiếm 1,09%) là Quốc
trưởng Quốc gia Việt Nam đã gây ra nhiều tranh cãi trong nhân dân ta thời bấy giờ vì
sự thiếu đồng nhất và chính xác trong số liệu. 1.2. Dân chủ gián tiếp:
Đây là hình thức dân chủ mà trong đ` nhân dân thực thi quyền lực của mình
thông qua các đại diện mà họ lựa chọn, bầu ra và những thiết chế quyền lực mà họ lập nên, cụ thể là:
Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà
nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp.
Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng
Chính phủ nay gọi là Chính phủ).
Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện
các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật
Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý
chí của dân (thông qua Quốc hội do dân bầu ra).
Dân chủ gián tiếp là phương thức thực hiện quyền lực nhà nước cơ bản và phổ
biến nhất của Nhân dân. Trong đ`, quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân
dân, các cơ quan quyền lực nhà nước với đội ngũ cán bộ của n` đều là “công bộc” của
nhân dân, chịu sự kiểm soát, phê bình của nhân dân. Đặc biệt, luật pháp trong Nhà
nước Việt Nam mới trở thành công cụ thực thi quyền lực của nhân dân, là phương tiện
để nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước.
C` thể n`i, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp là hai hình thức biểu hiện của
cùng thực thể dân chủ, c` mối quan hệ biện chứng tác động qua lại và chuyển hoá cho
nhau. Cả hai hình thức này đều đ`ng một vai trò quan trọng bảo đảm cho việc thực
hiện dân chủ, là hai hình thức không thể thiếu được của việc quản lb, điều hành, kiểm
soát và thực thi quyền lực của nhân dân. 9
2. Nhà nước phục vụ quyền lợi của nhân dân
Nhà nước ta là một nhà nước dân chủ trên thực tế và trong hành động. Ngay sau
ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh đã nêu bật sự khác nhau căn
bản về chất giữa Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với các loại hình nhà nước
trước đ`: “Chúng ta phải hiểu rằng, các cơ quan Chính phủ từ toàn quốc cho đến các
làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân, chứ không
phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật.
Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”
Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn cán bộ phải quan tâm đến những kiến nghị,
đề đạt của nhân dân: “Phải chú b giải quyết hết các vấn đề dầu kh` đến đâu mặc lòng,
những vấn đề quan hệ tới đời sống của dân. Phải chấp đơn, phải xử kiện cho dân mỗi
khi người ta đem tới. Phải chăm lo việc cứu tế nạn nhân cho chu đáo, phải chú b trừ
nạn mù chữ cho dân. N`i t`m lại, hết thảy những việc c` thể nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của dân phải được ta đặc biệt chú b”.
Người nêu rõ nhiệm vụ của Nhà nước Việt Nam kiểu mới là: lấy lợi ích chính
đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của dân, ngoài ra không c` bất cứ
một lợi ích nào khác. “Chính quyền là của dân, do dân làm chủ” thì Chính quyền là
đầy tớ, “công bộc” của nhân dân, phải vì dân mà hoạt động. Do vậy, Người yêu cầu:
Tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân,
lắng nghe b kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân. Trên tinh thần đ`, Hồ Chí Minh
nhấn mạnh: mọi đường lối, chính sách đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân: việc gì
c` lợi cho dân thì phải hết sức làm, việc gì c` hại cho dân thì cần hết sức tránh.
Người xác định mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân: “Nếu không c` nhân
dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không c` Chính phủ thì nhân dân không ai
dẫn đường. Vậy nên Chính phủ với nhân dân phải đoàn kết thành một khối”. Chức
năng đối nội cơ bản của Nhà nước là hướng dẫn nhân dân tổ chức tốt đời sống, tăng
gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhằm
thỏa mãn nhu cầu cần thiết hàng ngày. Theo Hồ Chí Minh “Chúng ta tranh được tự do,
độc lập rồi mà dân cứ chết đ`i, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ
biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ.
Chúng ta phải thực hiện ngay: 10 Làm cho dân có ăn.
Làm cho dân có mặc.
Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành.
Cái mục đích chúng ta đi đến là 4 điều đ`. Đi đến để dân nước ta xứng đáng với
tự do độc lập và giúp sức được cho tự do độc lập”.
Theo Hồ Chí Minh việc đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của nhân dân là
tiêu chí số một để đánh giá hiệu quả năng lực hoạt động của nhà nước. Để hoàn thành
được mục tiêu đ`, Bác luôn chú trọng đến việc xây dựng một thể chế pháp quyền nhân
nghĩa để hợp pháp h`a quyền lợi của nhân dân, cùng với đ` là một bộ máy nhà nước
trong sạch, vững mạnh để đảm bảo thực thi và bảo vệ quyền lợi đ` một cách triệt để.
2.1. Xây dựng thể chế pháp quyền nhân nghĩa để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhân dân
Ngay sau khi thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã chỉ rõ tầm quan trọng của việc thiết lập một cơ chế quyền lực hợp pháp theo
đúng thông lệ của một Nhà nước Pháp quyền Việt Nam với pháp luật là công cụ quyền
lực của nhân dân để đảm bảo cho việc tổ chức, vận hành và quản lb của Nhà nước. Vì
vậy, Người khẳng định nhiệm vụ của Nhà nước là phải đảm bảo “làm sao cho nhân
dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám n`i, dám làm”,
phải nâng cao dân trí cho dân, phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân, làm cho
dân c` b thức chính trị trong việc tham gia công việc của chính quyền các cấp.
Hơn nữa, Bác Hồ cũng nhấn mạnh tôn chỉ của pháp luật là phải ghi nhận đầy
đủ, bảo vệ và tôn trọng quyền lợi của mọi nhân dân của đất nước. Pháp luật phải
nghiêm minh nhưng cũng cần nhìn nhận đến nguyên tắc “c` lb, c` tình”- đề cao cái lb,
tôn trọng cái tình, xét đến hoàn cảnh, trường hợp mà thực thi pháp luật một cách công
bằng, văn minh nhất. Đặc biệt, hệ thống pháp luật này c` tính khuyến thiện, bảo vệ cái
đúng, cái tốt, lấy mục đích giáo dục, cảm hoá thức tỉnh của con người làm căn bản,
tuyệt đối không được đối xử với con người một cách dã man. Với Hồ Chí Minh, việc
xây dựng và thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng đạo đức của xã hội và các giá trị
đạo đức thấm sâu vào trong mọi quy định của pháp luật. N`i cách khác, pháp luật
trong Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa là pháp quyền vì con người. 11
2.2. Xây dựng bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong sạch, vững
mạnh vị quyền lợi của nhân dân.
Để giữ vững bản chất của Nhà nước, đảm bảo cho quyền lực phải thuộc về nhân
dân, Hồ Chí Minh rất chú trọng đến vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước. Theo quan
điểm của Người, kiểm soát quyền lực của nhà nước là tất yếu, bởi các cơ quan, cán bộ
nhà nước khi nắm quyền lực mà dân trao cho trong tay, dù ít hay nhiều thì cũng đều c`
thể trở nên lạm quyền. Trong Hiến pháp năm 1946, Người chỉ ra các hình thức kiểm
soát Nhà nước mà nổi bật là kiểm soát của Nghị viện nhân dân đối với Chính phủ: Với
tư cách là cơ quan đại diện cho người dân của cả nước (Theo điều 23, Hiến pháp
1946), Nghị viện nhân dân c` quyền “Kiểm soát và phê bình Chính phủ”, “Bộ trưởng
nào không được Nghị viện nhân dân tín nhiệm thì phải từ chức, v.v..
Bên cạnh đ` người cũng chú trọng đến việc phòng chống tiêu cực trong nhà
nước. Người đã sớm cảnh báo và kịch liệt lên án những căn bệnh phổ biến như cậy
quyền, tham ô, lãng phí, quan liêu, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo. Vào ngày 27-11-1946,
Hồ Chí Minh đã kb Sắc lệnh ấn định hình phạt tội đưa và nhận hối lộ với mức từ 5
năm đến 20 năm tù khổ sai và phải nộp gấp đôi số tiền nhận hối lộ. Ngày 26-1-1946,
hồ Chí Minh kb lệnh n`i rõ tội tham ô, trộm cắp đến mức cao nhất là tử hình. Người
cũng chỉ rõ “bệnh mẹ” của tham ô, lãng phí là quan liêu; muốn trừ sạch bệnh tham ô,
lãng phí thì trước hết phải tẩy sạch bệnh quan liêu và yêu cầu việc chống đặc quyền,
đặc lợi, khắc phục những tiêu cực trong bộ máy nhà nước phải được thực hiện thường
xuyên, đảm bảo cho nhà nước thật sự là công bộc của dân
Để xây dựng được một bộ máy nhà nước vì dân, Bác luôn đề cao đến việc xây
dựng đội ngũ cán bộ công chức. Theo Người, cán bộ công chức nhà nước vừa c` đức,
vừa c` tài, vừa hồng, vừa chuyên, nhưng đức phải là gốc. Trong đ` bao gồm các đức
tính: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, c` tri thức và học thức, nắm vững lb luận,
sâu sát thực tế, c` lb trí vững chắc, tình cảm trong sáng, kết hợp nhuần nhuyễn giữa
chính trị và khoa học, chấp hành đúng pháp luật. Nắm vững pháp luật và vận dụng
nhuần nhuyễn luật pháp để giải quyết đúng công việc hàng ngày là đòi hỏi không thể
thiếu đối với cán bộ, công chức. Còn đối với cán bộ lãnh đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu
phải biết người, biết dùng người, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy được tài năng
và phẩm chất của mình. Như vậy, để làm người thay mặt nhân dân phải gồm đủ cả đức
và tài, phải vừa hiền lại vừa minh. Phải như thế thì mới c` thể “chẳng những làm 12
những việc c` lợi cho dân, mà cũng c` khi làm những việc mới xem qua như là hại đến
dân”, nhưng thực chất là vì lợi ích toàn cục, vì lợi ích lâu dài của nhân dân.
Ngoài ra, Bác cũng nhấn mạnh việc xử phạt quan chức Nhà nước nghiêm minh,
nghiêm khắc, đúng người đúng tội là cần thiết, xong việc gì cũng xử phạt thì lại không
đúng. Người quán triệt việc quản lb cán bộ, công chức nhà nước theo tư duy biện
chứng duy vật, nhận biết bộ máy Nhà nước Việt Nam vẫn còn non trẻ, chưa c` nhiều
kinh nghiệm, dễ mắc phải sai lầm không đáng c` nhưng nếu biết thành thật học hỏi,
đặt lợi ích của nhân dân lên hàng đầu thì chắc chắn c` thể sửa chữa, khắc phục được.
C` thể thấy, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền cùng với một bộ máy Nhà
nước làm việc hiệu quả, vì lợi ích của nhân dân đã khẳng định Nhà nước ta luôn tôn
trọng và đặt quyền lợi của nhân dân lên hàng đầu, lấy việc xây dựng “Chính quyền là
của nhân dân, do nhân dân làm chủ” làm nhiệm vụ cấp thiết nhất, dẫn lối cho công tác
hoạt động về kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
3.Nhà nước dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo
Quan niệm Hồ Chí Minh về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt
Nam kiểu mới là sự vận dụng, phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về nhà nước
và nhà nước chuyên chính vô sản.
Học thuyết mác - xít về nhà nước đã chỉ rõ nhà nước ra đời và tồn tại, phát triển
trong xã hội c` giai cấp, vì thế, nhà nước trước hết và bao giờ cũng là thiết chế bảo vệ
địa vị thống trị của giai cấp thống trị trong một xã hội nhất định, gắn với một hình thái
kinh tế - xã hội nhất định, bên cạnh đ`, Nhà nước là bộ máy của giai cấp thống trị,
phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị. Vì vậy, Nhà nước luôn luôn mang bản chất
của một giai cấp, không c` một nhà nước siêu giai cấp.
Quán triệt học thuyết Mác - Lênin về nhà nước, Hồ Chí Minh thường nhấn
mạnh tới tính chất dân chủ của Nhà nước ta, nhưng người cũng khẳng định rõ ràng
rằng Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân, không c` nghĩa là “nhà nước
toàn dân”, nhà nước phi giai cấp mà Nhà nước này phải dựa vào nền tảng liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, trong đ` giai cấp
công nhân là đội ngũ lãnh đạo. Từ đ` xác định nhà nước ta mang bản chất của giai cấp
công nhân, lấy sự lãnh đạo của giai cấp công nhân quy định bản chất và nội dung giai
cấp, đặt ra mục đích, định hướng của Nhà nước Việt Nam là đưa đất nước đi lên theo 13
con đường chủ nghĩa xã hội. Để đảm bảo và giữ vững bản chất công nhân của nhà
nước, Người đã quán triệt những vẫn đề c` tính nguyên tắc sau:
Thứ nhất, xây dựng, tổ chức và hoàn thiện chính quyền nhà nước phải trên cơ
sở các nguyên lb phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước, nhà nước chuyên
chính vô sản, áp dụng vào điều kiện, đặc điểm nước ta để c` hình thức và cơ chế vận
hành thích hợp. Lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng lb luận để xây dựng mô hình
Nhà nước pháp quyền Việt Nam đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao động
Thứ hai, xác lập và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với nhà
nước. Đây là vấn đề c` tính nguyên tắc số một bảo đảm bản chất giai cấp công nhân
của nhà nước. Trong quan điểm về nhà nước dân chủ, nhà nước do nhân dân là người
chủ nắm chính quyền, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh nòng cốt của nhân dân là liên minh
công - nông - trí, do giai cấp công nhân mà đội tiên phong của n` là Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo. Đảng chính là người thực hiện sứ mệnh của giai cấp công nhân
Việt Nam: bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đem lại tự
do, quyền làm chủ cho nhân dân Việt Nam.
Thứ ba, thiết chế, tổ chức và hoạt động của Nhà nước phải theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, Nguyên tắc này cũng là nguyên tắc đặc thù của nhà nước kiểu mới.
Theo Hồ Chí Minh lb giải: "Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra
đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ. Các cơ quan chính
quyền là thống nhất, tập trung. Từ Hội đồng nhân dân và Ủy ban kháng chiến hành
chính xã đến Quốc hội và Chính phủ Trung ương, số ít phải phục tùng số nhiều, cấp
dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương, thế là vừa dân
chủ, vừa tập trung". Qua đ` nhấn mạnh Nhà nước phải tập trung thống nhất quyền lực
để tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
Trong khi khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta, Hồ Chí
Minh đã khéo xử lb, kết hợp tính giai cấp và tính dân tộc thành một thể thống nhất.
Nhà nước Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều
thế hệ người Việt Nam, của toàn thể dân tộc, vì vậy Người khẳng định, Nhà nước dân
chủ nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo theo hệ tư tưởng Mác - Lênin là nhà nước
mang bản chất của giai cấp công nhân nhưng Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam là
một nhà nước thống nhất, của khối đại đoàn kết dân tộc. Cơ sở xã hội của Nhà nước ta
không b` hẹp trong phạm vi một giai cấp, tầng lớp, mà là toàn thể dân tộc. Mục đích 14
nhất quán của Nhà nước là vì quyền lợi của toàn nhân dân, xác định Nhà nước phải
đảm đương nhiệm vụ mà toàn thể dân tộc giao ph`.
III. GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA CỦA LUẬN ĐIỂM
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước, đặt trong bối cảnh hiện nay thấy
vẫn còn nhiều giá trị lớn về lb luận và thực tiễn. Những nội dung cơ bản nhất trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và nhà nước của dân, do dân, vì dân đã và đang được
Đảng ta vận dụng sáng tạo và phát triển trong bối cảnh mới để xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa với b nghĩa là một đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa.
C` thể đề cập đến một số những nội dung như sau:
1. Soi sáng quá trình nhận thức và giải quyết những vấn đề cách mạng Việt Nam
Khi chưa c` Đảng nhân dân ta sống chìm đắm trong vòng nô lệ của chế độ thực
dân phong kiến, tưởng như không c` lối ra. Nhờ c` tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng,
cách mạng Việt Nam đã tìm ra con đường đi đúng, vượt qua mọi thử thách đi từ thắng
lợi này đến thắng lợi khác. Thêm vào đ` giúp chúng ta nhận thức và hành động đúng
trong việc đề ra các mục tiêu chiến lược, chiến thuật của cách mạng; huy động tối đa
nguồn sức mạnh của nhân dân; đường lối đối nội, đối ngoại sáng tạo.
2. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Bằng phương pháp tiếp cận khoa học, sáng tạo, bám sát thực tiễn của đất nước,
Chủ tịch Hồ Chí Minh, một mặt, luôn trung thành với những nguyên lb cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lê-nin; mặt khác, vận dụng sáng tạo các nguyên lb đ` vào điều kiện cụ
thể của Việt Nam. Người đã xây dựng được một hệ thống lb luận về cách mạng giải
ph`ng dân tộc phù hợp về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở một nước thuộc địa
nửa phong kiến nghèo nàn, lạc hậu. Thấy rõ vai trò của quần chúng (của từng người
một cũng như của cả cộng đồng), tác dụng của công bằng, bình đẳng,.. của dân chủ và
tự do. Coi trọng vai trò của người dân, khẳng định chính quyền là của dân, do dân làm chủ.
Trên thực tế, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng lb luận xây dựng và hoàn thiện
Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng. Ngày nay, tư tưởng đ` vẫn tiếp tục rọi
sáng con đường xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phục vụ
sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 15
Quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực được phát huy, một số chính
sách và quy chế bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân, trước hết ở cơ sở, bước đầu
được mở rộng, thực hiện. Đáng chú b là hệ thống pháp luật được đổi mới, bổ sung và
tăng cường, chất lượng các kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được nâng
cao; phương thức quản lb, điều hành của bộ máy nhà nước sâu sát, thực tế hơn, tạo ra
nhiều chuyển biến tích cực trong xã hội, các hoạt động của ngành tư pháp, toà án, viện
kiểm sát c` nhiều tiến bộ... Việc đổi mới nhà nước đúng định hướng là một trong
những nhân tố quan trọng g`p phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lành mạnh hoá các
mặt văn hoá, xã hội, giữ vững sự ổn định lâu dài của đất nước.
Trong công cuộc đổi mới, xây dựng Nhà nước do nhân dân lao động làm chủ là
một nội dung trọng yếu của việc kiện toàn, đổi mới tổ chức, hoạt động của Nhà nước
ta. Xây dựng một xã hội dân chủ trong đ` cán bộ, đảng viên và công chức phải thực sự
là công bộc của nhân dân. Xác định các hình thức tổ chức và c` cơ chế để nhân dân
thực hiện quyền dân chủ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn h`a, xã hội. Đề cao
trách nhiệm của các tổ chức Đảng, Nhà nước đối với nhân dân. Bộ máy nhà nước, các
thiết chế khác trong hệ thống chính trị c` nhiệm vụ đề xuất b kiến với Đảng trong quá
trình xây dựng, hoạch định tổ chức thực hiện đường lối chính sách của Đảng. Đảng ta
xác định Nhà nước bảo đảm quyền làm chủ thật sự của nhân dân, thể chế h`a bằng
Hiến pháp và pháp luật, đưa Hiến pháp và pháp luật vào cuộc sống.
Bảo đảm cho mọi người bình đẳng trước pháp luật, xử phạt nghiêm minh mọi
hành động vi phạm pháp luật. Đ` là yêu cầu xây dựng nhà nước của dân do dân. vì dân
theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Mặt khác, kết hợp mở rộng dân chủ đi đôi với pháp chế xã hội chủ nghĩa.
3. Vận dụng sáng tạo và phát triển trong bối cảnh mới để xây dựng nhà nước
Nhà nước trong bối cảnh toàn cầu h`a phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Xây dựng và phát triển nền dân chủ XHCN, hoàn thiện NNPQ, cải cách hành chính,
cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ công chức tận tụy phục vụ nhân dân, là công bộc,
đầy tớ trung thành của nhân dân. Nhiệm vụ đẩy mạnh cải cách hành chính hiện nay
theo hướng “một cửa”, khắc phục th`i quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà
sách nhiễu nhân dân. Tập trung cải cách các thủ tục hành chính, đề cao trách nhiệm cá
nhân trong việc giải quyết khiếu kiện của công dân theo đúng quy định của pháp luật 16
Tiếp tục hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn. Xây dựng và thực thi pháp luật, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia.
Định hướng chiến lược đưa ra những quan điểm, chủ trương, chính sách, các cơ sở
pháp lb và những nhiệm vụ cần tập trung giải quyết trong thời đại toàn cầu h`a hiện
nay. Định hướng trên cơ sở cụ thể h`a các tiêu chí phát triển về kinh tế, văn h`a, môi
trường sẽ giúp cho việc quy hoạch phát triển ở các ngành, các địa phương nhằm mục
tiêu, bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển kinh tế với việc bảo đảm công bằng xã hội,
bảo vệ môi trường, bình ổn đất nước. Phát hiện ra lb luận mới, xây dựng quan hệ giữa
Đảng với dân, với dân tộc, với quốc tế như những quan hệ mật thiết, máu thịt. Xây
dựng thể chế dân chủ, thực hành dân chủ và dùng sức mạnh của dân chủ để chống
quan liêu, lãng phí, tham ô, tham nhũng, thực hiện quyền làm chủ thực chất của nhân
dân. Đặc biệt đề cao, coi trọng vai trò của lb luận đối với cách mạng, với Đảng, với
mỗi con người, nhất là cán bộ, Đảng viên.
Ngoài ra còn giúp ta cách nhìn nhận và hành động khoa học, tránh giáo điều, rập
khuôn, máy m`c hoặc xét lại, bảo thủ trì trệ. Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở chúng ta học
đi đôi với hành, lb luận gắn liền với thực tiễn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định, Đảng là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Đảng mang bản chất giai cấp
công nhân, đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân
tộc. Người đã dày công xây dựng Ðảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng,
tổ chức và đạo đức; quan tâm giáo dục, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng cho
đội ngũ cán bộ, đảng viên. Quan điểm xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh là
Ðảng và mỗi cán bộ, đảng viên “phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ
thật trung thành của nhân dân”
Kết luận: Luận điểm trên với sự sáng tạo về mặt tư duy lb luận của Chủ tịch
Hồ Chí Minh cho thấy sự nỗ lực tìm tòi, khám phá không ngừng, bằng trí tuệ mẫn tiệp,
kết hợp hài hòa giữa kinh nghiệm thực tiễn với nghiên cứu, lb luận. Thực tiễn biến đổi
không ngừng, chân lb của ngày hôm qua không thể áp dụng cho hôm nay, vì vậy, lb
luận phải không ngừng vận động và phát triển để phù hợp với thực tiễn: “Lb luận
không phải là một cái gì cứng nhắc, n` đầy tính chất sáng tạo; lb luận luôn luôn cần
được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động”. 17
IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY
Trong xu thế mở cửa, hội nhập quốc tế, khoa học - công nghệ đã có sự phát
triển vượt bậc, Ðảng ta khẳng định Nhà nước là đại diện quyền làm chủ của nhân
dân, đồng thời là người tổ chức, thực hiện đường lối chính trị của Ðảng. Như vậy, mọi
đường lối, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước đều phản ánh lợi ích của đại
bộ phận nhân dân. Trong đó, nhân dân là người trực tiếp tham gia, xây dựng và thực
thi chính sách của Ðảng và Nhà nước. Nhân dân luôn ở vị trí người làm chủ và thật sự
là chủ, được làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm. Trong xã hội đó, quyền lợi,
nghĩa vụ của công dân luôn kết hợp chặt chẽ. Nghĩa là nhân dân có quyền làm chủ,
đồng thời phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ đạo đức công dân. Nhà
nước bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân, quyền lực nhà nước được tổ chức thống
nhất, nhưng có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước, dựa trên
nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của cả bộ máy nhà nước.
1. Một số nhiệm vụ về xây dựng nhà nước XHCN qua các kỳ đại hội Đảng
Mô hình Nhà nước ở Việt Nam đến nay đã định hình những đặc trưng cơ bản:
Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân; Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền
công dân, tất cả vì hạnh phúc của con người; được tổ chức và hoạt động theo Hiến
pháp và pháp luật do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm tính tối cao của
Hiến pháp và yêu cầu thượng tôn pháp luật trong hoạt động của Nhà nước và xã hội.
Trên cơ sở kế thừa và đánh giá kết quả việc thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp
về xây dựng Đảng trong nhiệm kỳ Đại hội XII, Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021)
cũng tiếp tục bổ sung thêm những luận điểm về vấn đề dân chủ, xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN, c` thể kể đến một số nhiệm vụ cơ bản như:
“Tiếp tục cụ thể h`a, hoàn thiện thể chế thực hành dân chủ theo tinh thần
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung,
phát triển năm 2011) và Hiến pháp năm 2013, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân. Thực hiện đúng đắn, hiệu quả dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện,
đặc biệt là dân chủ ở cơ sở dựa trên phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” (1). Việc bổ sung phương châm này làm sáng
rõ thêm quan điểm kiên định của Đảng: Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà 18
nước và hệ thống chính trị; Đảng phụng sự nhân dân; Nhà nước phục vụ nhân dân. Tất
cả đều vì lợi ích và hạnh phúc của nhân dân.
Đại hội XIII của Đảng đặt ra yêu cầu: “Nghiên cứu, ban hành Chiến lược xây
dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030,
định hướng đến năm 2045, trong đ` c` Chiến lược pháp luật và cải cách tư pháp” (2).
Đây là yêu cầu mới mà các nhiệm kỳ trước Đảng chưa đề cập, yêu cầu này thể hiện
quan điểm về lộ trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam trong thời gian tới.
2. Thành tựu nổi bật
2.1. Thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực Kinh tế
Quá trình dân chủ hóa trong lĩnh vực kinh tế ngày càng mở rộng
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế
luôn gắn với bảo đảm công bằng, thực hiện tiến bộ xã hội, phát triển văn h`a, phát
triển con người, nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân..
Phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp... Công bằng trong phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời
theo mức đ`ng g`p vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an
sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Hơn 30 năm qua chúng ta đã thực sự giải ph`ng sức sản xuất, phát huy được
tính năng động, tích cực của mọi thành phần kinh tế, mọi người được tự do, tự chủ sản
xuất, kinh doanh, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt; sức mạnh tổng hợp của quốc
gia được tăng lên, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục phát triển. Người dân
được tự do, dân chủ, bình đẳng hơn trong việc làm giàu cho bản thân, gia đình, c` điều
kiện tạo việc làm, tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập, lựa chọn cơ hội học tập, lập
nghiệp g`p phần làm giàu cho đất nước, xã hội. Nhờ đ`, đã kích thích mạnh mẽ việc
đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tạo ra động lực to lớn để mọi người sáng tạo và phát
triển kinh tế vì lợi ích của chính mình và đ`ng g`p cho xã hội. Hơn nữa, kinh tế thị
trường với cơ chế cạnh tranh phân h`a, sàng lọc nghiêm ngặt về năng lực, trình độ nên
đã từng bước hình thành những người sản xuất kinh doanh, những người lao động linh
hoạt, năng động, tự chủ, c` trách nhiệm cao với bản thân, với công việc, với đơn vị,
doanh nghiệp và cộng đồng xã hội. 19
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là “sân chơi” dân chủ,
bình đẳng cho mọi người, mọi nhà, mọi thành phần, mọi chủ thể kinh tế phù hợp với
điều kiện đất nước và xu hướng vận động phát triển tiến bộ của thế giới. Chính trị
Dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng được phát huy
Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
đã tạo những điều kiện và cơ hội quan trọng để người dân tham gia vào quá trình chính
trị, các công việc nhà nước, thể hiện cả quyền, năng lực, trách nhiệm của mình trong
xây dựng và thực thi dân chủ. Các cấp ủy đảng, chính quyền lắng nghe, tăng cường đối
thoại với nhân dân, tôn trọng các b kiến khác nhau. Tính công khai, minh bạch và trách
nhiệm giải trình trong hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước được coi trọng. Hệ
thống pháp luật được bổ sung, sửa đổi; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường
công tác tiếp dân; giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; ban hành và thực hiện
Quy chế dân chủ ở cơ sở đã g`p phần tích cực vào quá trình phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Quốc hội đã c` những bước đổi mới quan trọng, từ khâu bầu cử đại biểu Quốc
hội đến hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động; tăng cường bộ phận
chuyên trách. Chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội đã đổi mới theo yêu cầu dân chủ và
pháp quyền. Nhiều chế định mới, cách làm mới như c` ứng cử viên tự do, tăng thêm
số lượng đại biểu chuyên trách, chú b tiêu chuẩn đại biểu để nhằm nâng cao chất lượng
hoạt động của Quốc hội. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và cơ chế hoạt động của các
thiết chế trong bộ máy nhà nước c` những đổi mới và từng bước được hoàn thiện, hoạt
động hiệu lực, hiệu quả hơn. Quốc hội hoạt động thường xuyên hơn, ngày càng dân chủ hơn.
Chúng ta đã và đang đi đúng hướng khi thực hiện xây dựng nhà nước gọn, nhẹ,
c` hiệu lực, phù hợp sự phát triển mới của cuộc sống, trong đ` nổi lên vấn đề quan
trọng là xây dựng các cơ quan nhà nước và chính quyền các cấp không c` đặc quyền,
đặc lợi, bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, bảo đảm vận hành và hoạt động c`
hiệu quả, bảo đảm mọi quyền lợi thật sự đều hướng về và thuộc về nhân dân. Theo đ`,
nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước được quy định đầy đủ hơn trong Hiến pháp
năm 2013; chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy nhà nước được xác định rõ hơn. Văn hóa 20
Nhiều phong trào, cuộc vận động về văn hóa đạt kết quả tích cực, góp phần
tạo môi trường văn hóa, bảo vệ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Nhiều phong trào, cuộc vận động về văn h`a đạt kết quả tích cực, g`p phần tạo
môi trường văn h`a, bảo vệ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h`a" đã c` những chuyển biến
tích cực g`p phần hoàn thành chung các mục tiêu phát triển kinh tế, văn h`a, xã hội,
bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, x`a đ`i, giảm nghèo, xây dựng
nông thôn mới, thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở. Phong trào “Xây dựng môi
trường văn h`a lành mạnh” được triển khai rộng rãi và đi vào chiều sâu, thu được kết
quả tích cực; xây dựng văn h`a lành mạnh trong hệ thống chính trị, trong mỗi địa
phương, trong từng cộng đồng làng, bản, khu phố, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, khu
công nghiệp và mỗi gia đình, g`p phần giáo dục, rèn luyện con người về nhân cách,
đạo đức, lối sống. Các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, từ
thiện, nhân đạo rộng khắp, thể hiện đạo lb của dân tộc và những giá trị nhân văn của
con người Việt Nam. Văn h`a đã g`p phần quan trọng nâng cao dân trí, dân chủ h`a
đời sống xã hội, nâng cao tính năng động sáng tạo, tự chủ và tính tích cực xã hội của con người. Xã hội
Hệ thống chính sách xã hội được xây dựng và ngày càng hoàn thiện, giải
quyết lao động, việc làm và thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo,
bảo đảm an sinh xã hội
Nhà nước đã ban hành Bộ luật lao động và hàng loạt các chính sách về giải
quyết việc làm, dạy nghề, xuất khẩu lao động, phát triển nguồn nhân lực, phát huy
nội lực sức lao động, phát triển thị trường lao động theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, cải cách tiền lương, đổi mới chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, v.v., g`p
phần thúc đẩy công cuộc đổi mới. Đặc biệt những năm gần đây (2016 - 2020), việc
thể chế h`a các quan điểm, chủ trương của Đảng, hệ thống chính sách xã hội đã
nhanh ch`ng được bổ sung, sửa đổi theo hướng bảo đảm các quyền cơ bản của con
người phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước và với các tiêu chuẩn tiến bộ về
quyền con người được cộng đồng quốc tế thừa nhận; ban hành và triển khai một số
chính sách trong lĩnh vực lao động, ưu đãi người c` công, an sinh xã hội, chính sách 21
đặc thù cho vùng dân tộc thiểu số; hệ thống văn bản pháp luật, chính sách đảm bảo
nguyên tắc bình đẳng giới; các chính sách về tiền lương,..
2.2. Một số chính sách, đề án cụ thể nhà nước đã thực hiện
Cơ chế 1 cửa: Thủ tục hành chính
Đây là cơ chế được áp dụng đối với cấp quản lb sở - ngành, là cơ chế hành
chính mới được hình thành trong quá trình thực hiện mục tiêu cải cách thủ tục hành
chính, thay thế cho cơ chế “nhiều cửa” đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, là khe hở nảy
sinh nhiều tiêu cực, gây bức xúc cho nhân dân và xã hội: các tệ nạn quan liêu, cửa
quyền, chồng chéo, lãng phí, tham nhũng...
Mô hình này cho phép mọi công dân đều c` cơ hội thực hiện quyền dân chủ của
mình một cách nhanh ch`ng, thuận tiện. Khắc phục được các thủ tục hành chính rườm
rà, chồng chéo, gây phiền hà, nhũng nhiễu cho người dân, tiết kiệm được thời gian,
tiền bạc khi người dân không phải đi lại nhiều lần, qua nhiều khâu.
Ngoài ra còn đẩy lùi tình trạng công chức đòi hối lộ, cửa quyền, tham nhũng,
gây bất bình cho nhân dân và cũng giúp các cán bộ không mất nhiều thời gian vào các
công việc sự vụ hành chính, không c` thời gian dành cho những nhiệm vụ và chức
năng quản lb khác. Cơ chế này cũng g`p phần xây dựng lòng tin giữa chính quyền địa phương với nhân dân
Phòng, chống tham nhũng
Ngày 1/2/2013, Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 162-QĐ/TW thành lập
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng do Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng làm trưởng ban chỉ đạo. Đây là ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng tối cao
nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, tình hình tham nhũng đã
từng bước được kiềm chế, ngăn chặn, g`p phần quan trọng làm trong sạch bộ máy
Đảng, Nhà nước, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố niềm
tin của cán bộ, đảng viên và Nhân dân, nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Với các cuộc điều tra, khởi tố, xét xử với mức án rất nghiêm khắc, nhưng cũng
rất nhân văn, c` tác dụng cảnh tỉnh, răn đe, phòng ngừa tham nhũng đã c` hiệu quả,
tạo bước đột phá trong công tác phát hiện và xử lb tham nhũng.
Công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế về quản lb kinh tế - xã hội, PCTN, xây
dựng Đảng và hệ thống chính trị được đẩy mạnh, từng bước hình thành cơ chế phòng 22
ngừa chặt chẽ để “không thể tham nhũng”. Công tác cán bộ, cải cách hành chính, công
khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn
vị và các giải pháp phòng ngừa tham nhũng được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện
và đạt kết quả tích cực. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống
tham nhũng c` nhiều đổi mới, vai trò tích cực của các cơ quan truyền thông, báo chí
trong PCTN ngày càng được khẳng định và phát huy.
Xây dựng nông thôn mới
Đến hết năm 2020, cả nước c` 10 tỉnh, thành phố đã c` 100% số xã được công
nhận đạt chuẩn nông thôn mới là Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Đà
Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. Chương trình nông
thôn mới ở nước ta đã nâng cao chất lượng giáo dục, y tế và chăm s`c sức khỏe người
dân nông thôn; nâng cao chất lượng đời sống văn hoá của người dân nông thôn; bảo
tồn và phát huy các giá trị văn h`a truyền thống theo hướng bền vững gắn với phát
triển kinh tế du lịch nông thôn. Tăng cường hệ thống cấp nước sạch nông thôn; xây
dựng cảnh quan nông thôn sáng-xanh-sạch-đẹp, an toàn; giữ gìn và khôi phục hình
ảnh, cảnh quan truyền thống của nông thôn; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng các dịch
vụ hành chính công; thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp và
phát triển nông thôn tiến tới xây dựng NTM thông minh.
Ngoài ra, đây là cũng là chương trình giúp nâng cao năng lực, chuyển đổi tư
duy cho lao động nông thôn; nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của tổ chức Đảng,
chính quyền, MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị-xã hội trong xây dựng NTM;
nâng cao năng lực, chuyển đổi tư duy của cán bộ các cấp về NTM; giữ vững quốc
phòng, an ninh và trật tự xã hội nông thôn…
Công tác phòng chống DỊCH COVID
Trong năm 2020, dịch Covid 19 bùng nổ đã tác động mạnh mẽ đến đến sự phát
triển của kinh tế nước ta.
Đảng và nhà nước ta đã thể hiện rất tốt vai trò lãnh đạo để đẩy lùi dịch bệnh.
Với sứ mệnh, vai trò lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng ta, mà trực tiếp là Bộ Chính
trị, Ban Bí thư đã tập trung lãnh đạo sâu sát, kịp thời ban hành các chủ trương để Nhà
nước thể chế h`a thành các quyết sách cụ thể; để cán bộ, đảng viên của Đảng nêu cao
tính tiên phong, gương mẫu. Dưới sự lãnh đạo của Đảng đã kịp thời ban hành các
quyết sách, chương trình, kế hoạch hành động cụ thể, chủ động, linh hoạt, sát hợp với 23
tình hình và yêu cầu phòng, chống dịch bệnh. Ở mỗi tổ dân, khu phố, thôn, bản và
trong toàn xã hội, Nhân dân đã tự giác thực hiện các yêu cầu phòng, chống COVID-19
dưới sự lãnh đạo, quản lb, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp, của
các đoàn thể chính trị, xã hội. Từ thực tiễn phòng, chống dịch bệnh cũng khẳng định
tính nhân dân và vì nhân dân của nền y tế Việt Nam, tất cả mọi người bệnh không phân
biệt là ai, đều được điều trị với quyết tâm cao nhất.
Bầu cử Đại biểu Quốc hội, HĐND các cấp:
(Ngày 23/5/2021 là ngày bầu cử đại biểu quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các
cấp nhiệm kỳ 2021-2026)
Điều 27 Hiến pháp 2013 nêu rõ: "Công dân đủ mười tám tuổi trở lên c` quyền
bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên c` quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân
dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định."
Thực sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quá trình bầu cử đi đôi với
bảo đảm sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Đảng đối với công tác cán bộ là một
trong những nguyên tắc trong xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước. Đây là cơ hội
để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua việc lựa chọn, bầu ra những
người tiêu biểu, c` đức, c` tài, xứng đáng đại diện cho nhân dân tại Quốc hội và Hội
đồng nhân dân các cấp. Đây cũng là dịp để tiếp tục xây dựng, củng cố và hoàn thiện
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa. Việc lựa chọn, bầu ra những người tiêu biểu về đức, tài,
xứng đáng đại diện cho b chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân trong
Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ mới được xác định là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
3. Những hạn chế và một số giải pháp 3.1. Hạn chế
Ngoài những kết quả đã đạt được, vẫn còn nhiều kh` khăn mà nhà nước ta đang
gặp phải. C` thể kể đến như:
Một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức về dân chủ còn phiến
diện, nhất là thực hành dân chủ trong Đảng.
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế, để phát huy sáng kiến và tư duy độc lập của cán bộ, đảng viên cần c`
quy định về chế độ cung cấp, cập nhật thông tin thường xuyên cho cán bộ, đảng viên, 24
bảo đảm quyền được thông tin của đảng viên. Là Đảng duy nhất cầm quyền, một số
cán bộ, đảng viên không nhận thức đầy đủ nguyên tắc tập trung dân chủ đã dẫn đến
lạm quyền, bao biện, làm thay, độc đoán, gia trưởng, làm giảm sút lòng tin của nhân
dân vào sự lãnh đạo của Đảng.
Một số văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý phát huy tốt hơn nữa quyền làm
chủ của nhân dân chưa được xây dựng kịp thời và hợp lý
Một số luật đã được ban hành, như Luật Trưng cầu b dân là văn bản pháp luật
quan trọng để nhân dân trực tiếp thể hiện b chí của mình trong việc quyết định những
vấn đề quan trọng của đất nước, tăng cường đoàn kết và đồng thuận xã hội c` hiệu lực
từ ngày 1-7-2016, nhưng đến nay vẫn chưa được tổ chức triển khai thực hiện rộng rãi.
Một số cơ quan hành chính nhà nước, chính quyền các cấp tổ chức thực hiện các
văn bản pháp luật chưa tốt, như trên các lĩnh vực quy hoạch, quản lb quy hoạch, quản
lb đất đai, tài nguyên, khoáng sản, đền bù, giải ph`ng mặt bằng, tổ chức tái định cư...
Việc tiếp thu ý kiến của dân còn nhiều bất cấp.
Số lượng đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến các cơ quan chức năng,
như Ban Dân nguyện của Quốc hội, Thanh tra Chính phủ còn rất cao, nhưng tỷ lệ đơn,
thư được giải quyết chưa được như mong muốn.
Các nghị định và pháp lệnh về thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở tại một số nơi chưa
được tổ chức thực hiện tốt.
3.2. Một số giải pháp đưa ra
Từ những hạn chế được đề cập ở trên, c` thể đưa ra một số giải pháp như sau:
Một là, tiếp tục phát huy dân chủ rộng rãi trong Đảng.
Để phát huy dân chủ trong Đảng đòi hỏi các cấp ủy, mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là
người đứng đầu phải quán triệt sâu sắc, nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn nữa các
quan điểm, đường lối của Đảng về phát huy dân chủ; đồng thời, đẩy mạnh công tác
tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lb luận về phát huy quyền làm chủ; giải quyết tốt mối
quan hệ hữu cơ giữa “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lb, nhân dân làm chủ”; tạo điều
kiện cần và đủ để nhân dân làm chủ thực chất, hiệu quả. Tiếp tục bổ sung các quy chế,
quy định về dân chủ để thực hiện thống nhất trong toàn Đảng.
Hai là, Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối của
Đảng về phát huy dân chủ thành chính sách, pháp luật và tăng cường xây dựng, 25
củng cố, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân.
Trên cơ sở cụ thể h`a các quy định của Hiến pháp năm 2013, thể chế h`a Nghị
quyết Hội nghị Trung ương 6 kh`a XII “Về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy
của hệ thống chính trị, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” để thực hiện đổi mới tổ
chức và hoạt động của Quốc hội, Chính phủ. Bộ máy phải được tổ chức gọn nhẹ, rõ về
chức năng, quyền hạn và trách nhiệm, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước từ
Trung ương đến địa phương phải tạo điều kiện để người dân tiếp cận, dễ đối thoại, dễ
kiểm tra, giám sát; huy động được tài năng, trí tuệ, sáng tạo của người dân tham gia
quản lb nhà nước và xã hội. Nhà nước phải bảo đảm và phát huy được quyền làm chủ
thực sự của người dân, nhất là quyền tham gia xây dựng chính quyền, lựa chọn người
đại diện cho mình và quyền sở hữu tài sản hợp pháp.
Ba là, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội phát
huy vai trò, vị trí của mình theo quy định của Đảng và các văn bản pháp luật để
thực hiện tốt chức năng giám sát, phản biện xã hội, nhất là những vấn đề liên
quan đến phát huy dân chủ, đến quyền và lợi ích của các thành viên, đoàn viên, hội viên.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội thực hiện quyền
giám sát và phản biện xã hội của mình trên nhiều lĩnh vực, trong đ` c` lĩnh vực phát
huy dân chủ; vừa vận động, tập hợp, động viên các tầng lớp nhân dân, các đoàn viên,
hội viên của mình thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an
ninh, vừa tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh.
Động viên đội ngũ nhân sĩ, trí thức, các chuyên gia, nhà khoa học tham gia g`p b xây
dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các đề án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng
của đất nước. Tập hợp kịp thời các đề xuất, kiến nghị, nguyện vọng chính đáng của
đoàn viên, hội viên, của cử tri để phản ánh cho Đảng, Nhà nước xem xét lãnh đạo, chỉ
đạo giải quyết. Tham gia việc phát hiện, lựa chọn, giới thiệu những người đủ đức, đủ
tài, thật sự xứng đáng làm đại biểu nhân dân trong Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp.
Bốn là, phát huy vai trò và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy; chính
quyền các cấp và các cơ quan, đơn vị của cả hệ thống chính trị về phát huy dân
chủ xã hội chủ nghĩa. 26
Trong bối cảnh đẩy mạnh việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, một trong những yếu tố quyết
định đến chất lượng, hiệu quả của việc phát huy dân chủ, chính là vai trò của người
đứng đầu cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, đơn vị trong cả hệ thống chính trị. Ở đâu
người đứng đầu c` nhận thức sâu sắc, đầy đủ về quyền làm chủ của nhân dân, về thực
hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở và luôn luôn nêu gương về đạo đức, lối sống, về thượng
tôn pháp luật thì ở đ` dân chủ được thực hiện tốt.
Năm là, lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan truyền thông làm tốt công tác tuyên
truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước về phát huy dân chủ, tạo sự chuyển biến về nhận thức trong các tầng lớp nhân dân.
Chính quyền các cấp phải công khai rộng rãi cho nhân dân biết các đề án quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đô thị, kết cấu hạ tầng, quy hoạch sử dụng đất
đai... Công khai để nhân dân biết, g`p b và giám sát việc tổ chức thực hiện khi được
cấp c` thẩm quyền phê duyệt. Các cấp ủy đảng, chính quyền phát huy vai trò của báo
chí, các phương tiện truyền thông đại chúng để phát động nhân dân đấu tranh mạnh mẽ
chống tham nhũng, tiêu cực. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, đấu tranh với những
hiện tượng tiêu cực của những cán bộ, đảng viên c` chức, c` quyền mà không sử dụng
vũ khí công luận, không phát huy được vai trò làm chủ của quần chúng thì kh` c` kết quả, hiệu quả. 27 DANH MỤC THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng - khối
không chuyên Ngành Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh)- Bộ Giáo dục và Đào
tạo - NXB Chính trị quốc gia Sự thật
2. http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210141
3. https://baochinhphu.vn/Thoi-su/Xay-dung-nong-thon-moi-dat-ket-qua-to-lon-toan-
dien-va-mang-tinh-lich-su/439588.vgp 4. http://dbnd.quangnam.gov
.vn/Default.aspx?tabid=286&Group=15&NID=4021&vi- loi-ich-cua-cu-tri-va-nhan-
dan&dnn_ctr905_Main_rg_danhsachkhacChangePage=6&dnn_ctr905_Main_rg_da nhsachmoiChangePage=3
5. https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/phat-huy-dan-chu-xay-dung-nha-nuoc-cua-dan- do-dan-vi-dan-631470/
6. https://www.moha.gov.vn/hochiminh/nghien-cuu-trao-doi/thuc-hien-dan-chu-ve-
kinh-te-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-trong-thoi-ky-doi-moi-20120.html
7. http://danvan.vn/Home/Hoc-tap-va-lam-theo-tu-tuong-dao-duc-phong-cach-Ho-
Chi-Minh/12050/Tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-dan-chu-va-phat-huy-quyen-lam-chu- cua-nhan-dan
8. https://ubmttq.backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-387/cac-cuoc-van-dong-
522/hoc-tap-va-lam-theo-tgdd-hcm-524/van-dung-tu-tuong-ho-chi-minh-v8- eecf9a273a23571e.aspx
9. http://www.danvan.vn/Home/Quy-che-dan-chu/10917/Thuc-hien-phat-huy-dan-
chu-o-nuoc-ta-hien-nay-Thuc-trang-va-giai-phap
10. https://tcnn.vn/news/detail/48155/Tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-Nha-nuoc-cua-nhan-
dan-do-nhan-dan-va-vi-nhan-dan.html 28
11. https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/bac-ho-va-tu-tuong-nha-nuoc-cua-dan-chung- so-nhieu-256552.html.
12. http://www.phuong9govap.gov.vn/gia-tri-ly-luan-va-thuc-tien-cua-di-san-ho-chi-
minh-trong-thoi-dai-ngay-nay.html
13. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-
dang/-/2018/820758/van-dung-tu-tuong-ho-chi-minh-vao-nghien-cuu%2C-phat-
trien-sang-tao-ly-luan-o-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay.aspx 14. https://moha.gov
.vn/nghi-quyet-tw4/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/gia-tri-tu-
tuong-ho-chi-minh-la-khong-the-44094.html 15. https://vksnd.gialai.gov
.vn/Tuyen-truyen-ve-Cuoc-bau-cu-Dai-bieu-Quoc-hoi-
HDND-cac-cap/bau-cu-la-quyen-va-nghia-vu-cua-cong-dan-1402.html?
fbclid=IwAR1WmCS3Fgx7qoSpqjh914OlN_L-
am_zKzPZSM2EF7aYpHfQ4iR3s_Jsmls
16. https://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/thuc-hanh-dan-chu-theo-chi-dan-cua-bac- 125053 29