Bài tiểu luận:Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Làm rõ quan điểm “ Điều kiện vật chất thay đổi thì sớm muộn tư tưởng, tinh thần cũng thay đổi theo” triết học - Môn Triết học Mác Lê Nin - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện
chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại
vật chất. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận:Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Làm rõ quan điểm “ Điều kiện vật chất thay đổi thì sớm muộn tư tưởng, tinh thần cũng thay đổi theo” triết học - Môn Triết học Mác Lê Nin - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện
chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại
vật chất. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

93 47 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50408460
Downloaded by Thu lan (hth14@gmail.com)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
🕮🕮🕮
TIỂU LUẬN:
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Làm rõ quan
điểm “ Điều kiện vật chất thay đổi thì sớm muộn tư tưởng, tinh thần cũng
thay đổi theo”
Tên học phần:
Họ và tên:
Phan Thị Nữ
Lớp:
PHI 150 J
Mã sinh viên:
28204653707
Đà Nẵng , tháng 4 năm 2023
MỤC LỤC
lOMoARcPSD|50408460
1
1. Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức : ......................................... 2
a) Vật chất quyết định ý thức : ....................................................................... 2
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất : ............... 2
2. Làm rõ quan điểm “ Điều kiện vật chất thay đổi thì sớm muộn tư tưởng,
tinh thần cũng thay đổi theo ............................................................................ 3
lOMoARcPSD|50408460
2
1. Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức :
Theo chnghĩa duy vật biện chứng, vật chất ý thức mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
a) Vật chất quyết định ý thức :
● Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
- Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là cái trước,
là tính thứ nhất. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh của vật chất vào trong bộ
óc con người nên ý thức là cái có sau, là tính thứ hai.
- Phải sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người thế giới
khách quan) và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự
ra đời ý thức.
● Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
- Dưới bất kỳ nh thức nào, ý thức đều phản ánh hiện thực khách quan.
Nội dung của ý thức kết quả của sphản ánh hiện thực khách quan trong
đầu óc con người.
- Sự phát triển của hoạt động thực tiễn động lực mạnh mẽ nhất quyết định
tính phong phú độ sâu sắc nội dung của ý thức con người qua các thế
hệ.
● Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức
- Bản chất của ý thức là phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức
thế giới vật chất được dịch chuyển vào bộ óc con người được cải biên
trong đó. Vậy nên vật chất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức.
● Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
- Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của vật
chất. Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
- Vật chất luôn vận động biến đổi nên con người cũng ngày càng phát
triển cả về thể chất lẫn tinh thần, thì nhiên ý thức cũng phát triển cả về
nội dung và hình thức phản ánh.
=> Ví dụ: Tục ngữ có câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là có ăn uống đầy
đủ thì mới có sức để đi theo đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời sống
vật chất phải được đáp ứng thì chúng ta mới hướng tới đời sống tinh thần. Điều
này đã chứng minh cho quan niệm vật chất trước, ý thức sau, vật chất quyết
định ý thức
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất :
Thnhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chý thức là sựphản
ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi đã ra đời thì ý
thức “đời sống” riêng, không lthuộc máy móc vào vật chất tác động
trở lại thế giới vật chất.
lOMoARcPSD|50408460
3
Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt
độngthực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức thể làm
biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc sống con
người.
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hành độngcủa
con người, thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay
sai, thành công hay thất bại. Ý thức không trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi
thế giới trang bị cho con người tri thức về hiện tượng khách quan để
con người xác định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên làm. Sự tác động
của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:
- Tích cực : Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức là động lực thúc
đẩy vật chất phát triển.
- Tiêu cực : Khi phản ánh sai lạc hiện thực, ý thức có thể kìmm sự
phát triển của vật chất .
Thứ tư, hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhấtlà
trong thời đại ngày nay, khi mà tri thức khoa học đã trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp.
- Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn nhưng không thể
vượt quá tính quy định của những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa
vào các điều kiện khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt
động.
=> dụ : Có nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước, từ sau Đại hội VI,
Đảng ta chuyển nền kinh tế tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường để phát
triển đất nước nhôm nay. Điều này cho thấy ý thức đã phản ánh được thực tiễn
và đưa ra mục tiêu, phương hướng để tác động lại vật chất, tạo sự phát triển cho
vật chất.
2. Làm rõ quan điểm “ Điều kiện vật chất thay đổi thì sớm muộn tư
tưởng, tinh thần cũng thay đổi theo”
- Vật chất là phạm trù rất phức tạp và có rất nhiều quan niệm khác nhau v
vậtchất đứng trên các giác độ khác nhau.
- Nhưng theo Lênin định nghĩa: Vật chất phạm trù triết học dùng để
chỉthực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác.
- Lênin ch rằng, để định nghĩa vật chất, không thể làm theo cách
thôngthường là quy một khái niệm cần định nghĩa sang một khái niệm khác rộng
hơn vì khái niệm vật chất là mt khái niệm rộng nhất.
lOMoARcPSD| 50408460
4
- Để định nghĩa vật chất, Lênin đó đối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất
làthực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, vất chất tồn
tại độc lập đối với cảm giác, với ý thức, còn cảm giác, ý thức phụ thuộc vào vật
chất, phản ánh vật chất.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD| 50408460
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 🕮🕮🕮 TIỂU LUẬN:
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Làm rõ quan
điểm “ Điều kiện vật chất thay đổi thì sớm muộn tư tưởng, tinh thần cũng thay đổi theo” Tên học phần:
Triết học Mác - Lênin Họ và tên: Phan Thị Nữ Lớp: PHI 150 J Mã sinh viên: 28204653707
Đà Nẵng , tháng 4 năm 2023 MỤC LỤC
Downloaded by Thu lan (hth14@gmail.com) lOMoARcPSD| 50408460
1. Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức : ......................................... 2
a) Vật chất quyết định ý thức : ....................................................................... 2
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất : ............... 2

2. Làm rõ quan điểm “ Điều kiện vật chất thay đổi thì sớm muộn tư tưởng,
tinh thần cũng thay đổi theo” ............................................................................ 3 1 lOMoARcPSD| 50408460
1. Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức :
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
a) Vật chất quyết định ý thức :
● Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
- Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là cái có trước,
là tính thứ nhất. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh của vật chất vào trong bộ
óc con người nên ý thức là cái có sau, là tính thứ hai.
- Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và thế giới
khách quan) và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
● Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
- Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực khách quan.
Nội dung của ý thức là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người.
- Sự phát triển của hoạt động thực tiễn là động lực mạnh mẽ nhất quyết định
tính phong phú và độ sâu sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
● Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức
- Bản chất của ý thức là phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức
là thế giới vật chất được dịch chuyển vào bộ óc con người và được cải biên
trong đó. Vậy nên vật chất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức.
● Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
- Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của vật
chất. Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
- Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người cũng ngày càng phát
triển cả về thể chất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức cũng phát triển cả về
nội dung và hình thức phản ánh.
=> Ví dụ: Tục ngữ có câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là có ăn uống đầy
đủ thì mới có sức để đi theo đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời sống
vật chất phải được đáp ứng thì chúng ta mới hướng tới đời sống tinh thần. Điều
này đã chứng minh cho quan niệm vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất :
● Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức là sựphản
ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi đã ra đời thì ý
thức có “đời sống” riêng, không lệ thuộc máy móc vào vật chất mà tác động
trở lại thế giới vật chất. 2 lOMoARcPSD| 50408460
● Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt
độngthực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm
biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc sống con người.
● Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hành độngcủa
con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay
sai, thành công hay thất bại. Ý thức không trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi
thế giới mà nó trang bị cho con người tri thức về hiện tượng khách quan để
con người xác định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên làm. Sự tác động
của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:
- Tích cực : Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức là động lực thúc
đẩy vật chất phát triển.
- Tiêu cực : Khi phản ánh sai lạc hiện thực, ý thức có thể kìm hãm sự
phát triển của vật chất .
● Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhấtlà
trong thời đại ngày nay, khi mà tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn nhưng không thể
vượt quá tính quy định của những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa
vào các điều kiện khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động.
=> Ví dụ : Có nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước, từ sau Đại hội VI,
Đảng ta chuyển nền kinh tế tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường để phát
triển đất nước như hôm nay. Điều này cho thấy ý thức đã phản ánh được thực tiễn
và đưa ra mục tiêu, phương hướng để tác động lại vật chất, tạo sự phát triển cho vật chất.
2. Làm rõ quan điểm “ Điều kiện vật chất thay đổi thì sớm muộn tư
tưởng, tinh thần cũng thay đổi theo” -
Vật chất là phạm trù rất phức tạp và có rất nhiều quan niệm khác nhau về
vậtchất đứng trên các giác độ khác nhau. -
Nhưng theo Lênin định nghĩa: ” Vật chất là phạm trù triết học dùng để
chỉthực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. -
Lênin chỉ rõ rằng, để định nghĩa vật chất, không thể làm theo cách
thôngthường là quy một khái niệm cần định nghĩa sang một khái niệm khác rộng
hơn vì khái niệm vật chất là một khái niệm rộng nhất. 3 lOMoAR cPSD| 50408460 -
Để định nghĩa vật chất, Lênin đó đối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất
làthực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, vất chất tồn
tại độc lập đối với cảm giác, với ý thức, còn cảm giác, ý thức phụ thuộc vào vật
chất, phản ánh vật chất. 4