-
Thông tin
-
Quiz
Bài tiểu luận - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Triết học Mác - Lenin( LLNL 1105) 512 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Bài tiểu luận - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Triết học Mác - Lenin( LLNL 1105) 512 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:

















Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN
Đề tài: TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT.
GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ Học viên: Nguyễn Thu Hiền Mã h c viên: ọ CH300913 Lớp: Triết học_(121)_13_C_K30S Giảng viên: TS. Nghiêm Thị Châu Giang
HÀ NỘI - 2022 1
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦ
U ............................................................................................................................ 3
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................. 3
2. Mục đích nghiên cứu đề tài ................................................................................................ 3
3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu .................................................................. 4
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 4
5. Bố cục của bài tiểu luận gồm 3 chương ............................................................................ 4
CHƯƠNG I: PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ LỊCH SỬ PHÉP BIỆN CHỨNG HY LẠP CỔ
ĐẠI .................................................................................................................................................. 5
1. Nguồn gốc và khái niệm của phép biện chứng ................................................................. 5
2. Khái quát chung về triết học Hy Lạp cổ đại và Phép biện chứng duy vật trong triết học Hy L p c ạ
ổ đại ...................................................................................................................... 7
CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT ........ 9
1. Tiểu sử của Hêraclit ........................................................................................................... 9
2. Tư tưởng biện chứng trong triết học của Hêraclit .......................................................... 9 2.1.
Bản nguyên của thế giới theo quan điểm của Heraclit ................................................. 9 2.2.
Học thuyết dòng chảy: Tư tưởng về sự v ng bi ận độ
ến đổi của sự vật ........................ 11 2.3.
Khái niệm "logos" trong triết học Hêraclit ................................................................. 11 2.4.
Quan điểm về con người về nhận thức ........................................................................ 13
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG
TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT ................................................................................................. 15
1. Những giá trị tích cực trong triết học Hêraclit .............................................................. 15
2. Những hạn chế trong triết học Hêraclit .......................................................................... 15
KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 17 2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ được thay thế
bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ
VIII – VI trước công nguyên ở Ấn Độ c ổ đại, Trung quốc c
ổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác. ế
Tri t học được xem là một hình thái ý thức xã h i, ộ là h c thu ọ yết về nh ng ngu ữ yên tắc chung nhất của t n t
ồ ại và nhận thức về thái độ của con người đối với thế giới, là khoa h c ọ về những quy luật chung nhất c a ủ t
ự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học Phương Tây nói chung và Triết học
Phương Tây từ cổ đại đế
n cận đại là một bộ phận quan trọng trong hệ thống triết học thế giới.
Đối tượng của triết ọc phương Tâ h
y nói chung ngoài phần siêu hình học bàn về những ý niệm
trừu tượng như bản thể, ý thức, hư vô... còn lại là những hành trình vào các vấn đề cụ thể có liên
quan tới con người như cảm giác, nhận th c,
ứ ký ức, hạnh phúc, đạo đức…. Các vấn đề về con
người như thức con người tri thế g ới xung qua i
nh như thế nào, vai trò của hội con người trong quá
trình nhận thức như thế nào… hay những vấn đề và xã như quan hệ giữa cá nhân và xã h i, ai ộ quan
trọng hơn, đạo đức là vấn đề xã hội hay vấn đề cá nhân, quan hệ giữa cá nhân và nhà nước… là
trọng tâm trong quan điểm của các triết gia phương Tây. Tìm hiểu b i
ố cảnh lịch sử và những đặc điểm cơ bản c a
ủ từng giai đoạn phát triển triết học
phương Tây là cơ sở để làm rõ được những thành tựu và giá trị tư tưởng mà triết ọc phương Tâ h y
đóng góp cho sự phát triển của nhân loại, trong đó phải ắc nh
đến sự hình thành phép biện chứng
mộc mạc, manh nha, chất phác từ thời cổ đại c a
ủ triết học cô đại Hy Lạp. Minh ch n ứ g rõ nhất là tư tưởng c a hà ủ
ng loạt nhà biện chứng tiêu biểu thời kỳ này như: Hêcraclit, Xôcrat, Platôn, Arixtốt, … Đ
ể có thể đi sâu phân tích hơn về m t trong ộ
những người có ảnh hưởng lớn tới triết học phương Tây là nhà triết h c ọ Hêrraclit, tôi ch n ng ọ hiên c u
ứ đề tài : “Tư tưởng biện chứng trong triết h c ọ của
Hêcraclit. Giá trị và Hạn chế.”
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Về mặt lý luận: Đề tài nhằm góp phần tổng kết, đưa ra những quan điểm chung của triết học
duy vật ở Hy Lạp cổ đại, phân tích cụ thể hơn tư ng tưở
biện chứng trong triết h c ọ c a ủ Hêcraclit
đồng thời đánh giá những giá trị tích cực cũng như hạn chế của tư tưởng biện ch ng ứ trong triết học của Hêcraclit.
Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần tổng hợp và đưa đến những giá trị lịch sử qua quá trình nghiên c u,
ứ nhằm xem xét những vấn đề cơ bản nhất, ngu n
ồ gốc nhất cho nền triết học toàn thế
giới, ở Hy Lạp nói chung qua các thời kì, và đặc biệt là ở triết h c c ọ
ổ đại của Hêcraclit nói riêng. 3
3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
Lấy cơ sở từ những kiến thức chung về đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại và những vấn đề
trong quá trình hình thành và phát triển triết học phương Tây để phân tích triết h c ọ cổ đại của
Hêcraclit cùng các vấn đề khác để nghiên cứu các vấn đề trong đánh giá giá trị và hạn chế triết học duy vật c a Hêcraclit. ủ
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, đánh giá.., bài tiểu luận đã sử ụng d các phương
pháp trên để tìm kiếm, phân tích vấn đề.
5. Bố cục của bài tiểu luận gồm 3 chương
Chương I: Phép biện chứng và lịch sử phép biện chứng Hy Lạp c ổ đại.
Chương II: Tư tưởng biện chứng trong triết học của Hêcraclit.
Chương III: Giá trị và hạn chế c ng bi ủa tư tưở
ện chứng trong triết h c c ọ ủa Hêcraclit. 4
CHƯƠNG I: PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ LỊCH SỬ PHÉP BIỆN CHỨNG
HY LẠP CỔ ĐẠI
1. Nguồn gốc và khái niệm của phép biện chứng
Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) là một phươn pháp lu g ận, đây là
phương pháp tồn tại ở cả nền triết ọc h
phương Đông và phương Tây trong thời cổ đại. Từ biện
chứng ("dialectic") có ngu n
ồ gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, và trở nên ph
ổ biến qua những cuộc đối thoại kiểu Socrates c a Plato. Bi ủ ện ch ng ứ có nền tảng từ nh ng cu ữ
ộc đối thoại giữa hai hay nhiều người
với những ý kiến, tư tưởng khác nhau và cùng mong muốn thuyết phục người khác. Nhiều dạng khác nhau c a bi ủ ện chứng n i lên ổ
ở phương Đông và phương Tây theo những thời kỳ lịch sử khác
nhau như trường phái Socrates, đạo Hindu, đạo Phật, biện chứng Trung cổ, trường phái Heghen và chủ nghĩa Mác. Trong ch
ủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm biện chứng dùng để chỉ những m i liên h ố ệ, tương tác, chuyển hóa và vận ng, độ
phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự
nhiên, xã hội và tư duy. Biện chứng bao ồ
g m biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan. Biện chứng khách quan là biện chứng c a
ủ thế giới vật chất, còn biện ch ng ứ ch qua ủ
n là sự phản ánh biện ch ng ứ khách quan
vào trong đời sống ý thức của con người.
Theo Ph.Ăngghen: "Biện chứng gọi là khách quan thì chi ph i trong ố toàn bộ giới t nhiên, ự còn biện chứng g i ọ là ch
ủ quan, tức là tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh s ự chi ph i, trong ố toàn bộ giới t nhiên...". ự
Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện ch n ứ g c a
ủ thế giới thành hệ th ng ố
các nguyên lý, quy luật khoa h c
ọ nhằm xây dựng hệ th ng c ố
ác nguyên tắc phương pháp n luậ của
nhận thức và thực tiễn. Với nghĩa như vậy, phép biện chứng thuộc về biện chứng chủ quan, đồng thời nó cũng i
đố lập với phép siêu hình - phương pháp tư duy về sự vật, hiện ng tượ của thế giới
trong trạng thái cô lập và bất biến.
Phép biện chứng đã phát triển qua ba hình thức, ba trình độ cơ bản: phép biện ch ng ứ chất phác thời c
ổ đại, phép biện ch ng duy tâm c ứ
ổ điển Đức và phép biện ch ng duy v ứ ật c a ch ủ ủ nghĩa Mác - Lênin.
Phép biện chứng chất phác thời cổ đại là hình thức đầu tiên c a ủ phép biện ch ng. ứ Nó là một
nội dung cơ bản trong nhiều hệ thống triết học của Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ dại. Tiêu
biểu cho nhũng tư tưởngng biện ch ng ứ c a tri ủ ết h c Tr ọ ung Qu c
ố là "biến dịch luận” (học thuyết về
những nguyên lý, quy luật biến đổi ph
ổ biến trong vũ trụ) và "ngũ hành luận" (học thuyết về những
nguyên tắc tương tác, biến đổi c a các ủ t
ố chất bản thể trong vũ trụ) của Âm dương gia. Trong triết 5
học Ấn Độ, biểu hiện rõ nét nhất của tư tưởng biện chứng là triết học của đạo Phật, với các phạm
trù "vô ngã", "vô thường", "nhân duyên". Đặc biệt, triết học Hy Lạp cổ đại đã thể hiện một cách
sâu sắc tinh thần c a phé ủ p biện ch ng t ứ ự phát. Ph.Ăngghen t:
viế "Những nhà triết h c H ọ y Lạp cổ
đại đều là những nhà biện ch ng ứ t phát, b ự ẩm sinh, và Arixt t, b ố
ộ óc bách khoa nhất trong các nhà
triết học ấy, cũng đã nghiên cứu những hình thức căn bản nhất của tư duy biện chứng... Cái thế
giới quan ban đầu, ngây thơ, nhưng xét về thự ất
c ch thì đúng đó là thế giới quan c a các ủ nhà triết học Hy Lạp c
ổ đại và lần đầu tiên đã được Hêrac lit trình bày m t các ộ h rõ ràng: m i v ọ ật đều t n t ồ ại
và đồng thời lại không tồn tại, vì mọi vật đang trôi đi, mọi ật v đều không n ừng th g ay đổi, mọi sự
vật đều không ngừng phát sinh và tiêu vong"'. Tuy nhiên, những tư tưởng biện chứng đó về căn
bản vẫn còn mang tính chất ngây thơ, chất phác. Ph.Ăngghen nhận xét: "Trong triết học này, tư
duy biện chứng xuất hiện với tính chất thuần phác tự nhiên chưa bị khuấy đục bởi những trở ngại
đáng yêu... Chính vì người Hy Lạp chưa đạt tới trình độ m x
ổ ẻ, phân tích giới tự nhiên, cho nên họ
hãy còn quan niệm giới t nhiên ự là m t
ộ chỉnh thể và đứng về mặt toàn bộ mà xét chỉnh thế ấy. Mối liên hệ ph ổ biến gi a ữ các hiện ng tượ
tự nhiên chưa được ch n ứ g minh về chi tiết: i đố với họ, mối
liên hệ đó là kết quả của sự quan sát trực tiếp”. Phép biện chứng chất phác cổ đại nhận thức đúng về tính biện ch ng ứ c a
ủ thế giới nhưng bằng trực kiến thiên tài, bằng tr c quan ự chất phác, ngây thơ, còn thiếu s ự ch ng minh b ứ ởi nh ng thành t ữ u phát tri ự ển c a khoa h ủ ọc tự nhiên. Từ n a c ử u i
ố thế kỷ XV, khoa học tự nhiên bất đầu phát triển mạnh, đi sâu vào phân tích, nghiên cứu từng yếu t ố riêng biệt c a th ủ
ế giới tự nhiên, dần tới sự ra đời của phương pháp siêu hình. Đến thế ỷ
k XVIII, phương pháp siêu hình trở thành phương pháp thống trị trong tư duy triết học và nghiên cứu khoa h c. Tuy ọ nhiên, khi khoa h c ọ tự nhiên chuyển t
ừ việc nghiên cứu đối tượng riêng biệt sang nghiên c u ứ quá trình th ng nh ố
ất của các đối tượng đó trong môi liên hệ, thì phương pháp
tư duy siêu hình không còn phù hợp mà phải chuyển sang một hình thức tư duy mới cao hơn là tư đuy biện chứng.
Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức được khởi đầu từ Cantơ và n
hoàn thiệ ở Hêghen. Theo
Ph.Ăngghen:"Hình thức thứ hai của phép biện chứng, hình thức quen thu c nh ộ ất với các nhà khoa
học tự nhiên Đức, là triết học c
ổ điển Đức, từ Cantơ đến Hêghen".Các nhà triết học cổ điển Đức
đã trình bày nhũng tư tưởng cơ bản nhất c a phép bi ủ ện ch ng duy tâm ứ m t cách có ộ hệ th ng. Tính ố
chất duy tâm trong triết h c
ọ Hêghen biểu hiện ở chỗ ông coi biện chứng là quá trình phát triển khởi
đầu của "ý niệm tuyệt đ i", ố
coi biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan. Theo
Hêghen, "ý niệm tuyệt đối" là điểm khởi đầu của tồn tại, tự "tha hóa" thành giới t nhiên và tr ự ở về
với bản thân nó trong tồn tại tinh thần, "... tinh thần, tư tưởng, ý niệm là cái có trước, còn thế giới
hiện thực chỉ là một bản sao chép của ý niệm". Các nhà triết học duy tâm Đức, mà đỉnh cao nhất
là Hêghen, đã xây dựng phép biện chứng duy tâm với hệ thống phạm trù, quy luật chung, có logic
chặt chẽ của ý thức, tinh thần. V.I.Lênin cho rằng: "Hêghen đã đoán được một cách tài tình biện 6
chứng của sự vật (của nh ng ữ
hiện tượng, của thế giới, của giới t nhiên) ự
trong biện chứng của khái
niệm". Ph.Ăngghen cũng nhấn mạnh tư tưởng của C.Mác: "Tính chất thần bí mà phép biện chứng
đã mắc phải ở trong tay Hêghen tuyệt nhiên không ngăn cản Hêghen trở thành người đầu tiên trình bày m t
ộ cách bao quát và có ý th c ứ nh ng ữ hình thái vận ng độ chung c a ủ phép biện ch n ứ g. Ở
Hêghen phép biện chứng bị lộn ngược đầ ống đấ u xu t. Chỉ cẩn d ng ự nó lại là sẽ phát hi c cái ện đượ
hạt nhân hợp lý của nỏ ở đằng sau cái v ỏ thần bí c a nó. ủ
Tính chất duy tâm trong phép biện ch ng c ứ
ổ điển Đức, cũng như trong triết học Hêghen là hạn
chế cần phải vượt qua. C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục hạn chế đó để sáng tạo nên phép biện
chứng duy vật. Đó là giai đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứng trong lịch sử triết ọ h c, là
sự kế thừa trên tinh thần phê phán đối với phép biện ch ng c ứ ổ ậ nh
điển Đức. Ph.Ăngghen tự n xét:
"Có thể nói ràng hầu như chỉ c
ó Mác và tôi là những người đã cứu phép biện chứng tự giác thoát
khỏi triết học duy tâm Đức và đưa nó vào trong quan niệm duy vật về tự nhiên và về lịch sử" .
2. Khái quát chung về triết học Hy Lạp cổ đại và Phép biện chứng duy vật trong triết học Hy L p c ạ ổ đại
Triết học Hy Lạp cổ đại là nền triết học được hình thành vào khoảng thế kỷ VI trước công
nguyên đến thế kỷ VI tại Hy Lạp. Triết học Hy Lạp cổ đại được xem là thành tựu rực rỡ của văn
minh phương tây, tạo nên cơ sở xuất phát của triết học châu Âu sau này.
Triết học Hy Lạp ra đời khoảng thế kỷ VI TCN khi chế độ chiếm hữu nô lệ được xác lập trên
cơ sở phát triển của kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Sự phát triển kinh tế thúc đẩy sự i, phát ra đờ triển c a khoa h ủ c và ọ triết h c Hy L ọc.Nhà nướ
ạp xuất hiện dưới hình thức
các quốc gia thị thành (thành bang); xã h i phân chia thành hai giai c ộ ấp đ i l ố ập là ch nô và nô l ủ ệ.
Cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển của các khuynh hướng triết học.
Triết học Hy Lạp cổ đại là ngon cờ lý luận của giai cấp chủ nô, ngay từ đầu đã mang tinh giai
cấp sâu sắc. Về thực chất, là thế giới quan, ý thức hệ của giai cấp chủ nô thống trị, là công cụ lý
luận để duy trì và bảo vệ trật tự xã hội đương thời, ụ ph c ụ
v cho giai cấp chủ nô.Triết ọ h c Hy Lạp
cổ đại gắn chặt với khoa h c
ọ tự nhiên, lấy giới t
ự nhiên làm đối tượng nghiên cứu. Vì vậy, nó thuộc loại hình triết ọ
h c tự nhiên, nhà triết học ng đồ
thời là nhà khoa học tự nhiên; muốn hiểu biết sâu
sắc nền triết học này cần phải có tri th c khoa h ứ ọc t nhiên v ự ng ch ữ ắc .
Thế giới quan bao trùm triết học Hy Lạp cổ đại là duy vật và vô thần. Triết h c ọ duy tâm và
cuộc đấu tranh của họ chống lại triết học duy ật
v thường diễn ra, song chủ nghĩa duy vật và thế
giới quan vô thần luôn chiếm ưu thế; nó là vũ khí lý luận cần cho giai cấp ch nô ch ủ ng l ố ại nh ng ữ thế lực ch i, nh ống đố u mê tín, d ững điề
ị đoan và những điều vô lý trong thần thoại. 7 Thành tựu n i ổ bật của triết h c
ọ Hy Lạp cổ đại thể hiện ở việc nó là “mầm mống và đang nảy
nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này”, đáng kế nhất là sự ra đời của ch ủ nghĩa duy vật
mộc mạc, chất phác và phép biện ch ng ứ
tự phát, ngây thơ- những hình th u ức đầ tiên c a ủ chủ nghĩa
duy vật và phép biện chứng trong lịch sử triết học nhân loại. Vì vậy, nó gắn chặt với tên tu i và s ổ ự
nghiệp của các nhà triết học: Talét (khoảng 624- 547 TCN), Đêmôcơrít (khoảng 460-370 TCN),
Plantôn (427-347 TCN): Arixt t (384- 322 TCN), Êpiquya (341- 270 TCN), ... ố
Phép biện chứng tự phát, ngây thơ ra đời và phát triển trong triết h c
ọ Hy lạp cổ đại cùng với
chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác và thành tựu của khoa họ ự
c t nhiên là đặc điểm nổi bật của lịch s
ử triết học Hy Lạp cổ đại. Ngay t
ừ đầu, sự ra đời của triết h c Hy L ọ
ạp đã gắn bó chặt chẽ với
thực tiễn, xuất phát từ nhu cầu phát triển của nhận thức khoa h c ọ và k
ỹ thuật, gắn liền với quá trình
ra đời và phát triển của chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp, chứa đựng mầm mống của hầu hết các thế giới quan sau này. 8
CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT
1. Tiểu sử của Hêraclit
Hêraclit sinh năm 535 trước Công nguyên tại Ephesus, thu a c ộc đị
ủa Hy Lạp, nơi Thổ Nhĩ Kỳ
hiện đang tọa lạc. Mặc dù không có nhiều thông tin về nhà triết học Hy Lạp này, nhưng có những
ghi chép lịch sử cho thấy Hêraclit là m t ộ phần c a m ủ
ột gia đình quý tộc được đặc quyền và thuộc
về tầng lớp quý tộc thời
đó. Ông là một triết gia tiền Xôcrat có những đóng góp cho triết học và
khoa học đại diện cho m t ộ tiền lệ quan tr ng s ọ
ẽ làm nảy sinh tư tưởng triết h c ọ quan tr ng ọ nhất của
Hy Lạp cổ đại. Ông là một người đàn ông tự h c,
ọ vì vậy ông không được nói trong bất kỳ trường
học hoặc tư tưởng triết học hoặc thuyết phiếm thời nào. Ông được coi là một trong những người
tiên phong trong việc khám phá vô th c
ứ của con người liên quan đến t
ự nhiên. Các định đề chính
của nó tập trung vào sự chuy i liên t ển động và thay đổ
ục của tất cả các yếu tố và hiện tượng, cũng như về tính đố i ngẫu và sự đối đầ u của đố ện như là mộ i di
t phần của sự cân bằng phổ quát.
2. Tư tưởng biện chứng trong triết học của Hêraclit
Xôcrát là người đầu tiên s ử d ng ụ
thuật ngữ “biện chứng” (Dialektike) như nghệ thuật đối th ai, ọ
tranh luận nhằm đạt tới chân lý. Sau đó Platôn đã cụ thể hóa cách hiểu này trong các thao tác lôgic,
phương pháp hỏi và đáp một cách hợp lý và thuyết ph c, ụ t
ừ đó dễ dàng xác lập định nghĩa đúng về
các khái niệm. Theo cách hiểu hiện đại, xuất phát t
ừ Hêghen, phép biện chứng là khoa học về
phương pháp tư duy (khoa học lôgíc), đồng thời là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sự phát
triển. C. Mác đã kế thừa và cải tạo phép biện chứng Hêghen, xây dựng phép biện chứng duy vật.
Thuật ngữ phép biện chứng như vậy đã vượt qua ý nghĩa chủ quan ban đầu của nghệ thuật đôi thoại để trở thành m t h ột phương pháp triế c và ọ m t h
ộ ọc thuyết tìm hiểu các sự vật, hiện tượng như một
quá trình vận động, phát triển mang tính quy luật.
Từ góc độ này có thể xem Hêraclit là ông t
ổ thực sự của phép biện chứng, người đặt nền móng
cho tư tưởng biện chứng về thế giới. Một cách tổng quát, Hêraclit muốn nói rằng, mọi sự vật diễn
ra trong thế giới không xô b , ồ h n, mà ỗn độ
tuân theo tính quy luật, tính tất yếu, trật t , chu ự ẩn m c ự , được lý trí ậ
nh n biết (chúng ta không nhìn quy luật, mà ậ
nh n thức quy luật); đ ng ồ thời chúng ta hình dung toàn b
ộ thế giới này như ngọn lửa thiêng liêng, s ng, bùng cháy ống độ và tắt đi theo quy luật. 2.1. B n nguyên c ả a th ủ
ế giới theo quan điểm của Heraclit
Kế thừa và tiếp thu tư tưởng duy vật của các nhà triết học đi trước, khi lý giải vấn đề cơ bản
của triết học về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, vật chất và ý thức, Hêraclit đã khẳng định một cách d t
ứ khoát rằng, thế giới vật chất là do chính vật chất sinh ra, giới t ự nhiên bắt ngu n ồ t ừ bản 9 thân t ự nhiên. Rằng v
ũ trụ này không phải là sản phẩm c a
ủ thượng đế, thần thánh; thế giới vật chất
không phải do con người tạo ra. Vũ trụ là m t
ộ chỉnh thể vật chất vận n
độ g. Ngay cả thế giới tinh
thần mà ông đồng nhất với đời số ồn, theo ông, cũng đượ ng linh h
c sinh ra từ vật chất. Và, nguyên thể ậ
v t chất đầu tiên, bản nguyên vật chất đầu tiên và du ấ y nh ủ t c a mọi ạ d ậ ng v t chất là Lửa. Ông
viết: “Thế giới là m t ộ chính thể bao g m v ồ
ạn vật. Thế giới là đồng nhất với hết thảy m i s ọ v ự ật tồn
tại trong nó. Thế giới ấy không do bất c v
ứ ị thần nào sáng tạo ra, cũng không do bất cứ người nào
sáng tạo ra. Thế giới là m t ộ ng n ọ Lửa s ng ố
bất diệt trong quá khứ, hiện tại cũng như trong tương lai. Ng n
ọ lửa ấy cháy sáng trong m t
ộ khoảnh khắc nhất định và cũng tàn lụi đi trong một khoảnh
khắc nhất định theo những quy luật của nó”.
Khi tìm kiếm nguyên thể vật chất đầu tiên c a ủ vũ tr
ụ và khẳng định nguyên thể đó là Lửa,
Hêraclit, cũng như các nhà triết học duy vật tiền bố ộc i thu
trường phái Milê, đã xuất phát từ quan
niệm cho rằng, mọi quá trình diễn ra trong Vũ trụ u
này đề là những quá trình tự nó; chúng tự vận
động mà không cần đến bất c ứ s can ự
thiệp nào từ bên ngoài c a m ủ t
ộ lực lượng xa lạ nào đó, kể cả
Thượng đế. Vũ trụ tự vận động với năng lực nội tại, vốn có và năng lực đó chính là “sự sống”. Tính
năng động hay “sức sống” của các vật thể trong Vũ trụ này thể hiện ra ở sự ận v động liên tục và
biến đổi thường xuyên của chúng. Vũ trụ là một chỉnh thể thống nhất của các vật thể, nó “vừa là
cái duy nhất, vừa là cái Đa, cái Bội đa” và do vậy, v
ũ trụ này không thể thiếu một khởi nguyên ban đầu th ng ố nhất và chung cho m i ọ vật thể, m t kh ộ
ởi nguyên đóng vai trò là tác nhân của m i ọ s ự biến
đổi và chuyển hoá. Và, khởi nguyên đó chính là Lửa .
Lý giải vì sao Lửa là khởi nguyên vật chất đầu tiên của Vũ trụ chứ không phải là m t nguyên ộ thể ậ v t chất, m t y ộ ếu t v
ố ật chất nào khác, Hêraclit đã dựa vào trực quan cảm tính mà cho rằng, sở
dĩ Lửa có tư cách đó là bởi “hết thảy m i s
ọ ự vật đều chuyển hóa thành Lửa” và “Lửa cũng chuyển
hoá thành hết thảy sự vật”, giống như “hàng hoá chuyển thành vàng, vàng lại chuyển thành hành
hoá”. Không chỉ thế, Lửa còn “điều khiển tất cả”, “Lửa phán xét tất cả”. Còn m t
ộ lý do nữa đã khiến cho Hêraclit kiên quyết khẳng định L a
ử là bản nguyên vật chất
đầu tiên của Vũ trụ. Đó là: vào thời đại của Hêraclit thì trong số ố b n ế y u tố, bốn ả b n thể ậ v t chất
phổ biến - Đất, Nước, Lửa, Không khí mà người Hy Lạp biết tới, Lửa được coi là yếu tố tích cực
nhất, năng động nhất và cũng tinh tế nhất. Giống như dòng sông đang chảy đã đem lại cho Hêraclit
một quan niệm rõ ràng về “dòng chảy”, về sự “trôi đi, chảy đi”
– sự vận động vĩnh hằng của vật
chất, Lửa, sự bùng cháy, sự phát sáng của Lửa và hiện tượng ánh sáng do Lửa phát ra, tia nắng soi
rọi của Mặt trời “toả lan ra như biển” đã đem lại cho ông, đã khiến ông liên tưởng đến một hình
ảnh sống động về cơ sở nền tảng, về i c
tác nhân mà con ngườ ó thể cảm thấy được c a m ủ i s ọ ự biến
đổi và chuyển hoá trong Vũ trụ. Lửa, theo Hêraclit không chỉ là tác nhân, nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của Đất, c,
Nướ Không khí, mà còn là tác nhân, nguyên nhân dẫn đến, sự tiêu tan, biến
mất, “sự chết” của những bản thể vật chất này. Ông viết: “Lửa sinh ra cái chết c t. Khí sinh ra ủa đấ 10
trong cái chết của Lửa. c
Nướ sinh ra trong cái chết của khí. t
Đấ sinh ra trong cái chết của nước.
Lửa chết thì khí sinh. Khí chết thì nước sinh. t
Đấ chết thì nước sinh. c
Nướ chết thì khí sinh. Khí
chết thì Lửa sinh. Ngược lại cũng như vậy”. Lửa không chỉ là tác nhân, nguyên nhân khiến cho
“cái lạnh nóng lên, cái nóng lạnh đi, cái ướt khô đi, cái khô ướt lại, …”, mà còn là tác nhân, nguyên nhân gây nên s bi ự ến i, chuy đổ
ển hoá của vạn vật trong Vũ trụ. Không chỉ có vạn vật trong Vũ trụ có s ự biến i
đổ và chuyển hoá lẫn nhau, mà cả Lửa, theo Hêraclit, cũng luôn cũng tự biến đổi và
chuyển hoá theo cái Logos vốn có của nó. Ông viết: “Sự chuyển hoá c a
ủ Lửa là: đầu tiên thành
biển, một nửa biến thành đất, nửa còn lại thành gió xoáy… Đất lại hoá thành biển và tuân theo
Logos mà trước kia, biển hoá thành đất đã tuân theo”. Sự tự biến đổi, chuyển hoá của Lửa được thể hiện ra ở độ lửa và nhờ l
độ ửa này, nhờ sự tăng lên hay giảm đi của độ l a mà v ử ật chất chuyển hoá t
ừ thể rắn (Đất) sang thể lỏng (Nước), từ thể lỏng sang thể hơi (Không khí) và ngược lại. Song,
chu trình chuyển hóa này c a
ủ vật chất không dừng lại ở đó, mà nó còn tiếp t c ụ chuyển hoá để trở
về với cái bản nguyên đầu tiên của nó là Lửa . 2.2. H c thuy ọ
ết dòng chảy: Tư tưởng về sự v ng bi ận độ ến đổi c a s ủ ự v t ậ
Dưới con mắt của Hêraclit, m i
ọ sự vật trong thế giới của chúng ta luôn luôn thay đổi, vận động, phát triển không ng ng. Th ừ ế giới như m t dòng ộ
chảy, cứ trôi đi mãi. Từ đó, ông đưa ra luận điểm
nổi tiếng: “Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông”. Không có gì thường xuyên biến
đổi như một dòng sông nhưng cũng không có gì ổn định như dòng sông. Bởi khi nó vận động cũng
là khi nó đứng im. Nói cách khác, tính biến đổi của dòng sông không loại trừ sự đứng im, tức là
cái mà nhờ đó dòng sông là xác định, ổn định và bất biến.
Ở Hêraclit, không những sông mà cả mặt trời cũng thường xuyên và liên tục đổi mới, cũng như
dòng sông, ông cho rằng không có gì ổn định và bất biến hơn mặt trời luôn chiếu sáng. Hêraclit đã tiếp c c v ận đượ
ới những tư tưởng rất cơ bản c a phép bi ủ
ện chứng. Ông nói: “trong cùng m t
ộ dòng sông ấy chúng ta l i ộ xu ng ố và không l i
ộ xuống, chúng ta có và không có”. Đó chính là những tư ng tưở
về mối liên hệ phổ biến tất yếu c a ủ quy luật th ng ố
nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
2.3. Khái niệm "logos" trong triết học Hêraclit Logos là m t
ộ khái niệm đa nghĩa và khó có thể dịch sang ngôn ng kh ữ ác. Trong tiếng Hy Lạp
cổ, Logos có nghĩa là từ ữ,
ng là tư tưởng. Vào thời đại của Hêraclit, người Hy Lạp cổ đại đã đạt
đến một trình độ thố ấ ng nh t khá cao gi a ngôn ng ữ ữ bi
và tư duy, họ ểu thị t ng ừ ữ và tư tưởng cùng
bằng một thuật ngữ - Logos. Với nghĩa là từ ngữ, Logos thể hiện ra là tư tưởng và với nghĩa là tư
tưởng, Logos được thể hiện trong t ng ừ ữ, thông qua t ng ừ
ữ. Với người Hy Lạp c ổ đại, Logos được
hiểu theo nghĩa nào là tuỳ thuộc vào văn cảnh ngôn ngữ. 11
Trong quan niệm của Hêraclit, Logos là cái tạo ra s ự biến i đổ c a v ủ
ạn vật trong Vũ trụ, tạo ra "dòng chảy" liên t c
ụ của Vũ trụ thông qua sự đấu tranh và hài hoà c a các ủ mặt i đố lập. Đấu tranh của các mặt i
đố lập là phổ biến, là cha của vạn vật, "tất cả đều sinh ra từ đấu tranh và từ tính tất
yếu" để tạo nên một Vũ trụ hài hoà - "sự hài hoà không trông thấy được" . Do vậy, với Hêraclit,
Logos là ông hoàng tạo ra sự đấu tranh và hài hoà c a v ủ
ạn vật trong Vũ trụ; Logos là sự đấu tranh
(po'lemoV) - cái tuyệt đối, vĩnh viễn và hài hoà (a'rmonìa) - cái hợp nhất, cân bằng và khắc phục
một cách tương đối các mặt đối lập đang đấu tranh với nhau. Vạn vật trong Vũ trụ đều ra đời thông
qua đấu tranh, "đối lập tạo ra hài hoà" , "những vật xung khắc lẫn nhau hợp thành m t" ộ và mọi quá
trình đều diễn ra theo "dòng chảy" liên t c,
ụ theo tính tất yếu mà nó không thể trốn tránh được .
Theo đó, Logos ở Hêraclit chính là Logos Vũ trụ, là tính tất yếu khách quan (eimarme'nh), là linh
hồn Vũ trụ, là số ận (ana'gch). Ngườ ph
i ta không thể vi phạm tính tất yếu của Vũ trụ, cũng không
thể lẩn tránh số phận hay vượt quá
độ và do vậy, theo Hêraclit, Logos là cái gắn liền với s ự công
bằng, với sự thật (dích) - những cái giúp cho con người điều chỉnh hành vi, chỉnh lý vi phạm.
Hêraclit nhấn mạnh, làm rõ sự khác biệt giữa các mặt đối lập để chỉ ra sự th ng nh ố ất c a ủ chúng và
nhấn mạnh, làm rõ sự thống nhất của các mặt i
đố lập để chỉ ra những khác biệt giữa chúng. Hài
hòa và đấu tranh đó là hai mặt của một chỉnh thể thống ất. nh
Vũ trụ này là một chỉnh thể thống nhất bởi ngọn lửa s ng không ng ống vĩnh hằ
ừng bùng cháy và lụi tàn theo logos của nó - Logos vũ
trụ. Qua đó, Hêraclit muốn nói rằng, con người không nên phán đoán về các sự vật qua cái vẻ bề
ngoài mà đường như là hài hòa, hoàn hảo ấy của chúng, "không nên kết luận quá sớm về m t vi ộ ệc nào đó" khi chưa nhận th c
ức đượ các mặt đối lập của nó đấu tranh với nhau như thế nào để tạo nên sự hài hòa và trong s
ự hài hòa ấy, chúng lại đấu tranh với nhau như thế nào để tạo nên s ự hài hòa
mới. Bởi người ta thường nhận thấy các mặt đối lập c a s ủ
ự vật tách rời nhau và cho rằng chúng có
thể tồn tại một cách tách biệt, không phu thuộc vào nhau, song trên thực tế, các mặt i đố lập ấy lại
tồn tại trong thể thống nhất, chúng thiết định lẫn nhau, quy định lẫn nhau, tạo thành sự hài hòa,
thành một chỉnh thể hòa hợp, hoàn h i l
ảo. Đố ập là bản chất của cái hài hòa. Không có các mặt đối lập theo Hêraciít, m i s
ọ ự hài hòa trong nghệ thuật, trong cuộc s ng ố
và trong cả vũ trụ này cũng đều
không có, bởi thiếu chúng sẽ không có gì để hòa hợp. Không có các mặt i đố lập thì m i ọ sự đấu
tranh đều không có, vì không có chúng sẽ không có gì để đấu tranh. Tính khách quan c a
ủ logos thể hiện ở chỗ, logos được hiểu như là những quy luật bất biến, vĩnh
hằng của vũ trụ, là cái mang tính quy luật, là giới hạn hay độ mà các sự vật đang biến đổi phải tuân
theo: “logos là cái vĩnh viễn tồn tại… vạn vật a
r đời đều dựa vào logos của nó”. Hêraclit khẳng
định logos là quy luật biến đổi ổ ph biến của ạ
v n vật trong vũ trụ: sự chu ể
y n của Lửa là đầu tiên
thành biển, biển thành đất và thành gió xoáy, đất lại hóa thành biển và tuân theo logos mà trước
kia, biển hóa thành đất đã tuân theo. 12
Bản thân logos là sự thống nhất của những mặt i đố lập. Vũ tr
ụ là một thể thống nhất nhưng
trong lòng nó luôn diễn ra các cuộc đấu tranh giữa các sự vật, lực lượng đối lập nhau. Những cuộc
đấu tranh đó luôn luôn diễn ra trong một sự hài hòa nhất định và bị quy định bởi logos.
Còn khi hiểu logos với tư cách là lời nói, h c
ọ thuyết thì logos trong quan niệm của Hêraclit mang tính ch
ủ quan. Cái logos nằm ngay trong lời nói, trong công việc, trong hiện tượng cảm nhận. Nó là yếu t ố hợp lý t n
ồ tại, là lời nói hợp lý c a
ủ tự nhiên: “Tuy rằng logos tồn tại vĩnh n, viễ ta
không hiểu được nó trước lúc nghe thấy nó cũng như l u
ần đầ tiên nghe thấy nó. Nhưng t c tấ ả đều
xảy ra theo cái lý ấy và người ta thì giống như những người không biết gì khi phải nói những lời
và làm những việc như nh ng l ữ
ời và việc mà tôi trình bày lúc phân chia m i
ỗ vật theo bản chất và
giải thích theo thực chất của vật ấy. Còn những người khác thì h ọ không biết cái mà h ọ làm lúc
tỉnh, ý như là họ quên cái mà họ làm trong những giấc mơ”.
Khi hiểu logos với nghĩa chủ quan, tức là Hêraclit coi logos là chuẩn mực c a ủ m i ọ hoạt động
suy nghĩ của con người. Và theo ông, ai tiếp cận được với logos thì người đó càng thông thái. Logos c a tâm h ủ
ồn con người và logos của thế giới sự vật, là một logos được xem xét trên hai
phương diện: thế giới nội tâm của con người, tính chủ quan của nó và cấu trúc bên ngoài của các
sự vật. Nếu chúng gi ng nhau ố
và trùng hợp với nhau, nếu logos ch
ủ quan của “người t t nh ố ất” một
cách nào đó là đồng nhất với logos khách quan của sự vật, thì từ đó suy ra rằng việc nhận thức
logos của thế giới bên ngoài là có thể có được bằng con đường t
ự nhận thức bằng các n ỗ lực của
bản thân là cái duy nhất tạo thành phẩm giá cá nhân, công lao cá nhân.
Quan niệm của Hêraclit về logos chủ quan một cách cơ n
độ g, tức là ông coi m t ộ cái sinh động và phát triển ộ
n i tại luôn có mối liên ệ
h khăng khít với logos khách quan, chứ không phải một cách đứng im. Hêraclit đã tiếp c c
ận đượ những quan niệm đúng đắn khi cho rằng về nguyên tắc thì logos
chủ quan phải phù hợp với logos khách quan. T c là, ứ
những quy luật vận động khách quan c a ủ thế
giới (là logos) được coi là tiêu chuẩn đánh giá hoạt động tư tưởng, suy nghĩ của con người.
2.4. Quan điểm về con người về nhận thức
Hêraclit đánh giá cao vai trò của các giác quan trong nhận th c các s ứ ự vật đơn lẻ t – c là nh ứ ận
thức cảm tính. Theo ông, nhận th c
ứ cảm tính cho phép con người tìm được cái lý. Hêraclit cho rằng
nhận thức nghiên cứu vũ tr , logos ph ụ
ải dựa trên cơ sở của cái nhìn và nghe thấy: “tôi thích cái gì mà có thể nhìn th c và ấy đượ
nghe thấy được” – ông nói. Tuy vậy, nhận thức đó mới chỉ dừng lại ở
nhận thức cái bề ngoài và có nhiều hạn chế. 13
Vì vậy, theo Hêraclit để nhận thức được đầy đủ về s
ự vật – nhận thức được chân lý cần phải phải có lý trí – t c là ứ
nhận thức bằng lý tính. Đó chính là chìa khóa giúp con người nhận thức được
về logos. Ông viết: “tư duy có một ý nghĩa vĩ đại và sự thông thái chính là ở chỗ nói lên chân lý, ở chỗ lắ ự ng nghe t nhiên r ng thích h ồi hành độ ợp với tự nhiên”.
Và theo ông, không phải ai cũng hiểu được chân lý
– tức là nhận thức được logos ngoại tr ừ
những nhà thông thái. Và những nhà thông thái đó là do họ sống tuân theo logos. Ông cho rằng linh h n ồ c a
ủ mỗi con người là trạng thái quá khứ c a ủ l a. ử Linh hồn con người
gồm hai mặt đó là phần ẩm ướt – tức là thiếu sự hiện diện của lửa thì đó là những người xấu. Còn
những người mà linh hồn có nhiều lửa thì đó là người tốt.
Như vậy, theo Hêraclit thì linh hồn mỗi con người đã bao gồm sự thống nhất của hai mặt đối lập
– cái ẩm ướt và lửa. Ở người nào càng nhiều yếu t ố l a
ử tức là tâm hồn được khô ráo thì đó là người t t. L ố a
ử trong tâm hồn là logos của tâm h n,
ồ phần lớn loài người s n
ố g theo ý của riêng mình
không tuân theo logos vì vậy h là nh ọ ững người t ng. ầm thườ Khi coi linh h n c ồ
ủa con người cũng là cái được sinh ra từ m t th ộ
ực thể vật lý là lửa và cũng là
vạn vật trong vũ trụ, trong nó không có một đặc trưng nào của cái siêu tự nhiên mà chỉ mối quan
hệ với các yếu tố vật chất, nó là sản phẩm biến i
đổ huyền diệu của lửa và do vậy là cái quy định
mọi hành vi của thể xác và luôn có khát vọng vượt ra kh i th ỏ
ể xác. Tóm lại, theo Hêraclit, linh hồn
của con người là biểu hiện của lửa. Lửa đưa con người đến điều thiện, làm cho con người trở nên
hoàn hảo, lửa là thôi thúc ở trong tim để ngăn ngừa những cám dỗ vì chống lại khoái cảm còn khó
hơn chống lại sự giận dữ. 14
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG
TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT
1. Những giá trị tích cực trong triết học Hêraclit
Triết học của ông là triết học duy vật, ông cho rằng thế giới là do vật chất sinh ra và dạng vật
chất đầu tiên đó là lửa.
Ông đã nêu rõ tính thống nhất c a th ủ
ế giới và sự vận động vĩnh viễn của vật chất. Ông cho rằng
nhận thức được bắt đầu từ cảm tính: mắt và tai, nhưng mắt là nhân chứng chính xác hơn tai. Ông
đã đi tìm bản chất c a
ủ tinh thần không phải là ở ngoài vật chất mà chính là ở trong thế giới vật chất;
giá trị ấy có tính định hướng cho việc tìm bản chất đích thực của đời s ng tinh th ố ần.
Hêraclit đã đưa triết h c duy ọ vật c ổ đại tiến lên m c m ột bướ
ới với những quan điểm duy vật và những yếu t ố biện chứng. H c
ọ thuyết của ông sau này đã được các nhà triết h c ọ c i ận đạ hiện đại kế thừ ỗ
a. M i nhà triết học từ lập trường triết học của mình đã tiếp cận và đánh giá khác nhau về ế tri t học Hêraclit
. Ông là đại biểu xuất sắc của phép biện chứng duy vật Hy Lạp cổ đại.
2. Những hạn chế trong triết học Hêraclit Quan niệm c a ông không th ủ
ể tránh khỏi những hạn chế của những nhà triết h c th ọ ời trước đó là sự ngây thơ, t
chấ phác, cảm tính trong nh ng ữ quan niệm c a
ủ mình. Ông còn có nh ng ữ sai lầm
về mặt chính trị. Đó là tính chất phản động, thù địch với nhân dân, với thường dân, đem một số
người mà ông gọi là ưu tú i đố lập với ầ
qu n chúng nhân dân, và ông chủ trương phải dùng chính
quyền để dập tắt nhanh chóng phong trào dân chủ. 15
KẾT LUẬN
Triết học duy vật của Hêraclit đã được nhiều thành tựu rực rỡ. Quan điểm duy vật của ông còn
mang tính chất phác, ngây thơ nhưng căn bản là đúng đã định hướng cho triết h c ọ duy vật thời kì
sau này và đó còn là cơ sở để các nhà triết học duy vật thời kì này đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm. Vai trò c a
ủ tự nhiên và con người được đề cập m t
ộ cách khách quan nhằm đi đến tìm hiểu con người và t
ự nhiên từ đâu mà có và đi về đâu. Đạo đức l u
ần đầ tiên trong lịch sử nhân loại được
đề cập. Phép biện chứng cũng ra đời ở thời kì này, mặc dù mới ở dạng sơ khai, nhưng nó vẫn mang ý nghĩa rất quan tr ng ọ
ở thời kì này và sau này được các nhà triết h c c ọ
ổ điển Đức nghiên c u ứ và phát triển hoàn thiện. Theo ông ngu n g ồ c ố c a ủ m i s ọ
ự vật thay đổi là sự th ng ố
nhất và đấu tranh giữa các m i ặt đố lập trong s ự vật. M i
ọ vật đều nảy nở trong quá trình đấu tranh và sự vận ng, độ phát triển liên t c c ụ ủa
sự vật tuân theo các yếu t
ố khách quan, qui luật quyết định. Về lý luận nhận thức, Hêraclit cho rằng nhận th c là ứ
phản ánh hiện tượng khách quan. Ông chia quá trình nhận thức ra làm 2 giai đoạn cảm
tính và lí tính. Hai giai đoạn này có quan hệ chặt chẽ với nhau, không thể chỉ có một giai đoạn tồn tại độc lập. Bên cạnh nh ng ữ
thành tựu ấy, Triết học duy vật của Hêraclit cũng có những hạn chế mang tính lịch s quan ni ử
ệm sai lầm về mặt chính trị. Các vấn đề triết học còn chưa rõ ràng, còn rời rạc chưa
hệ thống hóa. Tuy có đặt vai trò của con người, nhưng chưa hoàn toàn tách khỏi yếu t ố thần linh, còn n ng là ch
ằm trên tư duy trừu tượ y ủ ếu.
Nói tóm lại, tuy tư tưởng biện ch ng ứ trong triết h c
ọ duy vật của Hêraclit nói riêng và thời k ỳ Hy Lạp c
ổ đại còn có những hạn chế mang tính khách quan hay chủ quan nhất định nhưng triết học
thời kì này đã có những thành tựu là đặt ra nhiều ấn v
đề mà triết học sau này phải nghiên cứu và giải qu ế
y t đó là nền móng cho triết học duy vật Châu Âu sau này. 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Minh Khuê, 2021, Phân tích lịch sử phát triển của biện chứng; Bàn luận về siêu
hình và biện chứng, chung;-ban-luan-ve-sieu-hinh-va-bien-chung.aspx>
2. Tạp chí Triết học, số 7 (158), tháng 7 – 2004, 2015, Về các loại hình cơ bản của phép
biện chứng Hy Lạp cổ đại, <http://philosophy.vass.gov.vn/phuong-tay/Ve-ca -loai-hinh- c
co-ban-cua-phep-bien-chung-Hy-Lap-c -dai-31.0 o > 3.
4. Tạp chí Triết học, số 5 (168), tháng 5 – 2005, 2018, Lửa - Bản nguyên vật chất đầu tiên và duy nh t c
ấ ủa vũ trụ trong triết h c Hêraclít, ọ
tay/Lua- Ban-nguyen-vat-chat-dau-tien- -
va-duy-nhat-cua-vu-tru-trong-triet-hoc-Heraclit- 88.0.html>
5. Tap chí Triết học, số 4 (131), tháng 4-2002, 2015, Khái niệm "logos" trong triết học
Hêraclít, <http://philosophy.vass.gov.vn/phuong-tay/Khai-niem-logos-trong-triet-hoc- Heraclit-23.0.html>
6. Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên Cao học và Nghiên cứu sinh không chuyên ngành Triết h c), B ọ Giáo d ộ ục Đào tạo, 2005. 17