‘TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
******
TIỂU LUẬN
:ĐỀ BÀI
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC NIN
HỌC VIÊN : HOÀNG THÚY NGÂN
SINH VIÊN : 11202739
LỚP TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN :
_(120)_10 62KHÓA
Hà Nội – 2020
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
NỘI DUNG..........................................................................................................2
1. LÝ LUẬN XUẤT KHẨU TƯ BẢN..........................................................2
1.1.Bản chất của xuất khẩu tư bản:............................................................2
1.2.Các hình thức và hậu quả của xuất khẩu tư bản.................................2
1.3.Những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản.........................................4
2. XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI
VÀ NHỮNG VẪN ĐỀ ĐẶT RA.....................................................................6
2.1.Thực trạng xuất khẩu hàng hóa............................................................6
2.2.Chuyển bign thch cực trong hoạt đô
l
ng xuất khẩu...............................9
2.3 Giải pháp cho tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay....11
KẾT LUẬN........................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................14
1
LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi ra đời cho đến nay, lịch sử triết hoc là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy
vật với chủ nghĩa duy tâm. Cuộc đấu tranh đó trước hết xuất phát từ việc giải
vấn đề căn nguyên của thế giới. Triết học Mác-Lenin ra đời vào những năm 40
thế kỉ XIX và được phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và thực tiễn
trong phong trào cách mạng công nhân. Sự ra đời của triết học Mác-Lenin là một
cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài người, trong lịch sử triết học.
Bằng việc giải quyết vấn đề bản của triết học trên nền tảng thế giới quan duy
vật phương pháp biện chứng, chủ nghĩa duy vật của chủ nghĩa Mác-Lenin
chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đây là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa
duy vật, nắm vững những nội dung bản của chủ nghĩ duy vật biện chứng
điều kiện tiên quyết để học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lenin nói riêng và toàn bộ chủ nghĩa Mác-Lenin nói chung. Vì vậy, em chọn
đề tài “phân tích và chứng minh: quan niệm về vật chất trong triết học Mác-Lenin
là quan niệm hoàn thiện nhất và có giá trị nhất so với các quan niệm về vật chất đã
có trong lịch sử triết học. Bài tiểu luận của em đã hoàn thành tuy nhiên không thể
tránh khỏi những thiếu sót nhất định; rất mong nhận được sự góp ý của giáo viên
hướng dẫn Phạm Văn Sinh. Em xin chân thành cảm ơn!
2
NỘI DUNG
Vật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có trong lịch sử phát triển trên
2500 năm. Ngay từ thời cổ đại, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu
tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa duy vật coi thực thể
thế giới là vật chất tồn tại vĩnh cửu, tạo nên mọi sự vật hiện tượng và các thuộc
tính của chúng. Phạm trù vật chất có quá trình phát sinh phát triển gắn liền với hoạt
động thực tiễn của con ngư ời và sự hiểu biết của con người về thế giới tự nhiên
.Việc tìm hiểu, khám phá về bản chất, cấu trúc của thế giới xung quanh con người
luôn luôn là một vấn đề được quan tâm trong các trường phái triết học duy vật.
Vào thời kỳ trước khi có sự xuất hiện của triết học Mác-Lenin thì người ta quan
niệm, tìm mọi cách để tìm hiểu , để giải thích nguyên thể cơ bản đầu tiên cấu tạo
nên thế giới. Và vì vậy, phạm trù vật chất được xuất hiện từ khá sớm và được đặc
biệt quan tâm. Chủ nghĩa duy vật khẳng định thực thể tạo nên thế giới khách quan
và các vật thể nói riêng đó là vật chất và nó tồn tại vĩnh cửu. Tuy nhiên, việc lập
luận và lý giải về vật chất của các nhà triết học ở thời kỳ trước Mác là không đồng
nhất với nhau.
I/. QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT TRONG TRIẾT HỌC
TRƯỚC MÁC
1/. QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT TRONG THỜI KÌ CỔ ĐẠI:
Khuynh hướng chung của các nhà triết học duy vật thời là đi tìm một cổ đại thực
thể ban đầu yếu tố sự vật hiện tượng nào đó và coi nó là tạo ra tất cả các , khác nhau
của , tất cả đều bắt nguồn từ đó và cuối cùng đều tan biến trong đó. Tức là thế giới
họ muốn tìm một thực thể chung, là của toàn bộ , là cái được cơ sở bất biến tồn tại
bảo toàn trong sự vật dù của sự vật có biến đổi và được gọi trạng thái thuộc tính
là vật chất ( là materia). Trong , các tiếng Latin lịch sử triết học cổ đại nhà triết học
duy vật cũng quan niệm vật chất rất khác nhau.
CÁC QUAN ĐIỂM:
: là quan điểm xuất phát từ nhận thức trực quan
sinh động, cảm tính, các nhà triết học Hy Lạp cổ đại cho rằng, mọi sự vật
hiện tượng và quá trình của thế đầu tiên rõ rệt
+ Thales cho rằng: vật chất là nước , nước là yếu tố đầu tiên, với quan
niệm nước là khởi nguyên của thế giới, của mọi sự vật, hiện tượng. Ông
đã đưa yếu tố duy vật vào trong quan niệm triết học giải thích về thế
giới. Thế giới được hình thành từ một dạng cụ thể là nước chứ vật chất
không phải do chúa trời hay các vị . Xét về mặt , thần bản thể luận quan
niệm của Thales mặc dù còn thô sơ nhưng đã hàm chứa mộc mạc
những của . Nước đã trở thành một yếu tố biện chứng tự phát khái
niệm triết học, là cái quy định sử chuyển biến từ dạng này sang vật chất
dạng vật chất khác, là cái tạo nên sự của thế giới, là cái gắn thống nhất
kết cái đơn và cái đa, là sự chứa đựng tiềm tàng giữa cái bản chất hiện
tượng.
+ Tuy nhiên, nước trong quan niệm của nhà này vẫn còn mang triết học
tính . Anaximenes cho rằng ở Talet có sự nhầm lẫn giữa thần thoại bản
chất . Ông cho rằng vật có bản chất là không khí chứ không điều kiện
phải là nước. Theo ông không khí là nguồn gốc của mọi vật , không khí
sinh ra mọi vật bằng sự tản ra hay ngưng tụ của nó vạn vật đều bắt nguồn
từ vật chất đầu tiên là không khí và quay lại về không khí, không khí là
vô tận, là vĩnh viễn là biến động. Thêm vào đó, khi sử dụng khái niệm
nước để chỉ nguồn gốc của thế giới, Talet lại không giải thích được
những hiện tượng vật lý như của hay những hiện tượngtừ tính nam châm
khác.
+ Với heraclitus, lửa là cái đầu tiên sinh ra và thế giới nói chung, những
việc riêng lẻ và ngay cả linh hồn cũng từ lửa mà ra nên suy ra vật chất là
lửa, còn democritus thì khẳng định đó là nguyên tử; v.v………
Do một số nhà triết học cho rằng thế giới là
sự vật, hiện tượng do một số yếu tố vật chất đầu tiên tạo thành. Chẳng
hạn như:
Thuyết Ngũ hành của triết học Trung Quốc dã cho rằng những chất
tự có, đầu tiên ấy là Kim-mộc-thủy-hỏa-thổ.
+ Ở Ấn Độ, phái SàmKhuya lại quan niệm đấy là PràKriti hay Phadhana;
v.v…….
Mặc dù còn nhiều hạn chế, nhưng thuyết nguyên tử cổ đại là một bước phát
triển mới của chủ nghĩa duy vật trên con đường hình thành phạm trù vật chất triết
học, tạo thành cơ sở triết học cho nhận thức khoa học sau này. Tuy nhiên do điều
kiện lịch sử, thuyết nguyên trở cổ đại cũng chỉ là những phỏng đoán giả định, nó
không thoát khỏi hạn chế chung của các nhà triết học trước đó: quy luật về vật chất
về dạng cụ thể của vật chất.
2/. QUAN NIỆM VẬT CHẤT TRONG THỜI CẬN ĐẠI:
Thế kỷ XVII, XVIII, phát huy truyền thống của các nhà duy vật cổ đại. Các nhà
triết học trong giai đoạn này cũng đồng nhất vật chất với nguyên tử ( vật chất trùng
nguyên tử). Nhưng do khoa học tự nhiên phát triển mạnh đặc biệt là bộ môn cơ
học, với xu thế chung của các nhà triết học thời kỳ này như Francis Bacon, Rene
Descartes, Thomas Hobbes, Denis Diderot, Newton, v.v….. coi vật chất đồng nhất
với khối lượng và khối lượng bất biến. . Quan niệm này chịu ảnh hưởng khá mạnh
bởi của , một lĩnh vực của được coi là phát triển hoàn cơ học cổ điển Newton vật lý
thiện nhất thời bấy giờ. Cơ học cổ điển coi khối lượng của vật thể là đặc trưng cơ
bản và bất biến của vật chất; thế giới bao gồm những vật thể lớn nhỏ khác nhau,
cái nhỏ nhất không thể phân chia nhỏ hơn là các nguyên tử; đặc trưng cơ bản của
mọi là khối lượng; tính tất yếu khách quan trong hiện thực là tính tất yếu vật thể
khách quan được thể hiện qua các của Newton; vật chất, vận động,định luật cơ học
không gian và thời gian là những thực thể khác nhau cùng tồn tại chứ không có
quan hệ ràng buộc nội tại với nhau. Quan niệm này tồn tại và được các nhà triết
học duy vật cũng như các nổi tiếng sử dụng cho đến tận nhà khoa học tự nhiên
cuối . Đồng thời do ảnh hưởng của phương pháp tư duy siêu hình, những thế kỷ 19
quan niệm khối lượng của các vật thể là bất biến, không phụ thuộc vào vận động là
một trong những sai lầm ở thời lỳ này. Họ vẫn tiếp tục đi theo khuynh hướng hiểu
về sự vật chất như các nhà triết học duy vật thời cổ đại và đi sâu tìm hiểu cấu trúc
vật chất của giới tự nhiên trong sự biểu hiện cảm tính cụ thể của nó.
II/. QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT CỦA TRIẾT HỌC
MÁC-LÊNIN :
1/. SỰ XUẤT HIỆN VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ VẬT CHẤT CỦA
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN:
Sự phát triển của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, dặc biệt là
những phát minh của W.Roentgen, H.Becquerel, J.Thomson, v.v… đã bác bỏ quan
điểm của các nhà duy vật về những chất được coi là “ giới hạn tột cùng”, từ đó dẫn
đến cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu vật lý học.
Những người theo chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng cơ hội này để khẳng định bản
chất “ phi vật chất” của thế giới, khẳng định vai trò của các lực lượng siêu niên đối
với quá trình sang tạo ra thế giới.
Trong bối cảnh lịch sử đó, để chống sự xuyên tạc của các nhà triết học duy
tâm, bảo vệ và phát triển thế giới quan duy vật, V.I.Lênin đã tổng kết những thành
tựu khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, đồng thời kế thừa tư tưởng
của C.MÁC và Ph.Ăngghen để đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất:
- Ở định nghĩa này V.I.Lênin phân biệt hai vấn đề quan trọng:
+ Một là, cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các
quan niệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của
các đối tượng các dạng vật khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết
học chỉ có vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi,
còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới
hạn, nó sinh ra và mất đi để chuyển hóa thành cái khác. Vì vậy, không thể
quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất nói chung
với những dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại,
cận đại đã làm.
+ Thứ hai là trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan
trọng để nhận biết vật chất chính là thuộc tính khách quan. Khách quan theo
V.I.Lênin là “cái đang tồn tại độc lập với loài người và với cảm giác của con
người”. Trong đời sống xã hội, “vật chất là cái tồn tại xã hội không phụ
thuộc vào ý thức xã hội của con người”. Về mẳ nhận thức luận thì khái niệm
vật chất không có nghĩa gì khác hơn: “thực tại khách quan tồn tại độc lập với
ý thức con người và được ý thức con người phản ánh”.
Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin cho thấy:
, cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết
học (phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất,phổ biến nhất của mọi tồn tại
vật chất và xác định từ góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học) với
khái niệm “vật chất” được sử dụng trong các nhà khoa học chuyên ngành
(khái niệm dùng để chỉ những dạng vật chất cụ thể, cảm tính)
thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là
thuộc tính tồi tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc tính tồn tại
, tức tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con
người, cho dù con người có nhận thức được hay không nhận thức được nó
, vật chất, dưới những dạng cụ thể của nó là cái có thể gây nên
cảm giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan
của con người; ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất; vật chất
là cái được ý thức phản ánh.
Như vậy, định nghĩa phạm trù vật chất của V.I.Lênin bao gồm những nội
dung cơ bản sau:
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc
vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận được hay chưa nhận
thức được.
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp
tác động lên giác quan của con người.
Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.
Với những nội dung cơ bản như trên, phạm trù vật chất trong định nghĩa của
V.I.Lênin có nhiều ý nghĩa to lớn.
Khi khẳng định vật chất là “thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác”, V.I.Lênin đã thừa nhận rằng, trong nhận thức
luận, vật chất là tính thứ nhất, là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý
thức. Và khẳng định vật chất là cái “được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh”, V.I.Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những
phương thức nhận thức khác nhau (chép lại, chụp lại, phản ánh…) con
người có thể nhận thức được thế giới vật chất. Như vậy, định nghĩa vật
chất của V.I.Lênin đã bác bỏ thuyết không thể biết, đã khắc phục được
những khiếm khuyết trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật
chất. Đồng thời, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin còn có ý nghĩa định
hướng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các
hình thức mới của vật thể trong thế giới.
2/. PHÂN TÍCH ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT THEO QUAN
ĐIỂM LÊNIN:
Khi định phạm trù vật chất, Lênin đòi hỏi cần phải phân biệt vật chất với tính
cách là phạm trù triết học với các khái niệm của khoa học tự nhiên về các đối
tượng sự vật cụ thể ở các trình độ kết cấu và tổ chức khác nhau và các thuộc tính
khác nhau tương ứng của chúng.

Preview text:

‘TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ****** TIỂU LUẬN ĐỀ BÀI:
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN HỌC V
IÊN: HOÀNG THÚY NGÂN MÃ SINH V IÊN: 11202739 LỚP : TRIẾT H ỌC M ÁC – LÊNIN _(120)_10 KHÓA 62 Hà Nội – 2020 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
NỘI DUNG..........................................................................................................2
1. LÝ LUẬN XUẤT KHẨU TƯ BẢN..........................................................2
1.1.Bản chất của xuất khẩu tư bản:............................................................2
1.2.Các hình thức và hậu quả của xuất khẩu tư bản.................................2
1.3.Những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản.........................................4
2. XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI
VÀ NHỮNG VẪN ĐỀ ĐẶT RA.....................................................................6
2.1.Thực trạng xuất khẩu hàng hóa............................................................6
2.2.Chuyển bign thch cực trong hoạt đô lng xuất khẩu...............................9
2.3 Giải pháp cho tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay....11
KẾT LUẬN........................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................14 1 LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi ra đời cho đến nay, lịch sử triết hoc là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy
vật với chủ nghĩa duy tâm. Cuộc đấu tranh đó trước hết xuất phát từ việc lý giải
vấn đề căn nguyên của thế giới. Triết học Mác-Lenin ra đời vào những năm 40
thế kỉ XIX và được phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và thực tiễn
trong phong trào cách mạng công nhân. Sự ra đời của triết học Mác-Lenin là một
cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài người, trong lịch sử triết học.
Bằng việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên nền tảng thế giới quan duy
vật và phương pháp biện chứng, chủ nghĩa duy vật của chủ nghĩa Mác-Lenin là
chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đây là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa
duy vật, nắm vững những nội dung cơ bản của chủ nghĩ duy vật biện chứng là
điều kiện tiên quyết để học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lenin nói riêng và toàn bộ chủ nghĩa Mác-Lenin nói chung. Vì vậy, em chọn
đề tài “phân tích và chứng minh: quan niệm về vật chất trong triết học Mác-Lenin
là quan niệm hoàn thiện nhất và có giá trị nhất so với các quan niệm về vật chất đã
có trong lịch sử triết học. Bài tiểu luận của em đã hoàn thành tuy nhiên không thể
tránh khỏi những thiếu sót nhất định; rất mong nhận được sự góp ý của giáo viên
hướng dẫn Phạm Văn Sinh. Em xin chân thành cảm ơn! 2 NỘI DUNG
Vật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có trong lịch sử phát triển trên
2500 năm. Ngay từ thời cổ đại, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu
tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa duy vật coi thực thể
thế giới là vật chất tồn tại vĩnh cửu, tạo nên mọi sự vật hiện tượng và các thuộc
tính của chúng. Phạm trù vật chất có quá trình phát sinh phát triển gắn liền với hoạt
động thực tiễn của con ngư ời và sự hiểu biết của con người về thế giới tự nhiên
.Việc tìm hiểu, khám phá về bản chất, cấu trúc của thế giới xung quanh con người
luôn luôn là một vấn đề được quan tâm trong các trường phái triết học duy vật.
Vào thời kỳ trước khi có sự xuất hiện của triết học Mác-Lenin thì người ta quan
niệm, tìm mọi cách để tìm hiểu , để giải thích nguyên thể cơ bản đầu tiên cấu tạo
nên thế giới. Và vì vậy, phạm trù vật chất được xuất hiện từ khá sớm và được đặc
biệt quan tâm. Chủ nghĩa duy vật khẳng định thực thể tạo nên thế giới khách quan
và các vật thể nói riêng đó là vật chất và nó tồn tại vĩnh cửu. Tuy nhiên, việc lập
luận và lý giải về vật chất của các nhà triết học ở thời kỳ trước Mác là không đồng nhất với nhau.
I/. QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC
1/. QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT TRONG THỜI KÌ CỔ ĐẠI:
Khuynh hướng chung của các nhà triết học duy vật thời cổ đại là đi tìm một thực
thể ban đầu nào đó và coi nó là yếu tố tạo ra tất cả các sự vật hiện tượng , khác nhau
của thế giới, tất cả đều bắt nguồn từ đó và cuối cùng đều tan biến trong đó. Tức là
họ muốn tìm một thực thể chung, là cơ sở bất biến của toàn bộ , là cái được tồn tại
bảo toàn trong sự vật dù trạng thái và
của sự vật có biến đổi và được gọi thuộc tính
là vật chất (tiếng Latin là materia). Trong lịch sử triết học cổ đại, các nhà triết học
duy vật cũng quan niệm vật chất rất khác nhau. CÁC QUAN ĐIỂM:
: là quan điểm xuất phát từ nhận thức trực quan
sinh động, cảm tính, các nhà triết học Hy Lạp cổ đại cho rằng, mọi sự vật
hiện tượng và quá trình của thế đầu tiên rõ rệt
+ Thales cho rằng: vật chất là nước , nước là yếu tố đầu tiên, với quan
niệm nước là khởi nguyên của thế giới, của mọi sự vật, hiện tượng. Ông
đã đưa yếu tố duy vật vào trong quan niệm triết học giải thích về thế
giới. Thế giới được hình thành từ một dạng vật chất cụ thể là nước chứ
không phải do chúa trời hay các vị thần. Xét về mặt bản thể luận, quan
niệm của Thales mặc dù còn mộc mạc thô sơ nhưng đã hàm chứa
những yếu tố của biện chứng tự phát. Nước đã trở thành một khái
niệm triết học, là cái quy định sử chuyển biến từ dạng vật chất này sang
dạng vật chất khác, là cái tạo nên sự thống nhất của thế giới, là cái gắn
kết cái đơn và cái đa, là sự chứa đựng tiềm tàng giữa cái và bản chất hiện tượng.
+ Tuy nhiên, nước trong quan niệm của nhà triết học này vẫn còn mang
tính thần thoại. Anaximenes cho rằng ở Talet có sự nhầm lẫn giữa bản chất và
. Ông cho rằng vật có bản chất là không khí chứ không điều kiện
phải là nước. Theo ông không khí là nguồn gốc của mọi vật , không khí
sinh ra mọi vật bằng sự tản ra hay ngưng tụ của nó vạn vật đều bắt nguồn
từ vật chất đầu tiên là không khí và quay lại về không khí, không khí là
vô tận, là vĩnh viễn là biến động. Thêm vào đó, khi sử dụng khái niệm
nước để chỉ nguồn gốc của thế giới, Talet lại không giải thích được
những hiện tượng vật lý như từ tính của nam châm hay những hiện tượng khác.
+ Với heraclitus, lửa là cái đầu tiên sinh ra và thế giới nói chung, những
việc riêng lẻ và ngay cả linh hồn cũng từ lửa mà ra nên suy ra vật chất là
lửa, còn democritus thì khẳng định đó là nguyên tử; v.v………
Do một số nhà triết học cho rằng thế giới là
sự vật, hiện tượng do một số yếu tố vật chất đầu tiên tạo thành. Chẳng hạn như:
Thuyết Ngũ hành của triết học Trung Quốc dã cho rằng những chất
tự có, đầu tiên ấy là Kim-mộc-thủy-hỏa-thổ.
+ Ở Ấn Độ, phái SàmKhuya lại quan niệm đấy là PràKriti hay Phadhana; v.v…….
Mặc dù còn nhiều hạn chế, nhưng thuyết nguyên tử cổ đại là một bước phát
triển mới của chủ nghĩa duy vật trên con đường hình thành phạm trù vật chất triết
học, tạo thành cơ sở triết học cho nhận thức khoa học sau này. Tuy nhiên do điều
kiện lịch sử, thuyết nguyên trở cổ đại cũng chỉ là những phỏng đoán giả định, nó
không thoát khỏi hạn chế chung của các nhà triết học trước đó: quy luật về vật chất
về dạng cụ thể của vật chất.
2/. QUAN NIỆM VẬT CHẤT TRONG THỜI CẬN ĐẠI:
Thế kỷ XVII, XVIII, phát huy truyền thống của các nhà duy vật cổ đại. Các nhà
triết học trong giai đoạn này cũng đồng nhất vật chất với nguyên tử ( vật chất trùng
nguyên tử). Nhưng do khoa học tự nhiên phát triển mạnh đặc biệt là bộ môn cơ
học, với xu thế chung của các nhà triết học thời kỳ này như Francis Bacon, Rene
Descartes, Thomas Hobbes, Denis Diderot, Newton, v.v….. coi vật chất đồng nhất
với khối lượng và khối lượng bất biến. . Quan niệm này chịu ảnh hưởng khá mạnh
bởi cơ học cổ điển của , một lĩnh vực của Newton
vật lý được coi là phát triển hoàn
thiện nhất thời bấy giờ. Cơ học cổ điển coi khối lượng của vật thể là đặc trưng cơ
bản và bất biến của vật chất; thế giới bao gồm những vật thể lớn nhỏ khác nhau,
cái nhỏ nhất không thể phân chia nhỏ hơn là các nguyên tử; đặc trưng cơ bản của
mọi vật thể là khối lượng; tính tất yếu khách quan trong hiện thực là tính tất yếu
khách quan được thể hiện qua các
định luật cơ học của Newton; vật chất, vận động,
không gian và thời gian là những thực thể khác nhau cùng tồn tại chứ không có
quan hệ ràng buộc nội tại với nhau. Quan niệm này tồn tại và được các nhà triết
học duy vật cũng như các
nổi tiếng sử dụng cho đến tận nhà khoa học tự nhiên
cuối thế kỷ 19. Đồng thời do ảnh hưởng của phương pháp tư duy siêu hình, những
quan niệm khối lượng của các vật thể là bất biến, không phụ thuộc vào vận động là
một trong những sai lầm ở thời lỳ này. Họ vẫn tiếp tục đi theo khuynh hướng hiểu
về sự vật chất như các nhà triết học duy vật thời cổ đại và đi sâu tìm hiểu cấu trúc
vật chất của giới tự nhiên trong sự biểu hiện cảm tính cụ thể của nó.
II/. QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN :
1/. SỰ XUẤT HIỆN VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ VẬT CHẤT CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN:
Sự phát triển của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, dặc biệt là
những phát minh của W.Roentgen, H.Becquerel, J.Thomson, v.v… đã bác bỏ quan
điểm của các nhà duy vật về những chất được coi là “ giới hạn tột cùng”, từ đó dẫn
đến cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu vật lý học.
Những người theo chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng cơ hội này để khẳng định bản
chất “ phi vật chất” của thế giới, khẳng định vai trò của các lực lượng siêu niên đối
với quá trình sang tạo ra thế giới.
Trong bối cảnh lịch sử đó, để chống sự xuyên tạc của các nhà triết học duy
tâm, bảo vệ và phát triển thế giới quan duy vật, V.I.Lênin đã tổng kết những thành
tựu khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, đồng thời kế thừa tư tưởng
của C.MÁC và Ph.Ăngghen để đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất:
- Ở định nghĩa này V.I.Lênin phân biệt hai vấn đề quan trọng:
+ Một là, cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các
quan niệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của
các đối tượng các dạng vật khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết
học chỉ có vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi,
còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới
hạn, nó sinh ra và mất đi để chuyển hóa thành cái khác. Vì vậy, không thể
quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất nói chung
với những dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại, cận đại đã làm.
+ Thứ hai là trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan
trọng để nhận biết vật chất chính là thuộc tính khách quan. Khách quan theo
V.I.Lênin là “cái đang tồn tại độc lập với loài người và với cảm giác của con
người”. Trong đời sống xã hội, “vật chất là cái tồn tại xã hội không phụ
thuộc vào ý thức xã hội của con người”. Về mẳ nhận thức luận thì khái niệm
vật chất không có nghĩa gì khác hơn: “thực tại khách quan tồn tại độc lập với
ý thức con người và được ý thức con người phản ánh”.
Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin cho thấy:
, cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết
học (phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất,phổ biến nhất của mọi tồn tại
vật chất và xác định từ góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học) với
khái niệm “vật chất” được sử dụng trong các nhà khoa học chuyên ngành
(khái niệm dùng để chỉ những dạng vật chất cụ thể, cảm tính)
thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là
thuộc tính tồi tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc tính tồn tại
, tức tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con
người, cho dù con người có nhận thức được hay không nhận thức được nó
, vật chất, dưới những dạng cụ thể của nó là cái có thể gây nên
cảm giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan
của con người; ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất; vật chất
là cái được ý thức phản ánh.
Như vậy, định nghĩa phạm trù vật chất của V.I.Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau:
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc
vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận được hay chưa nhận thức được.
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp
tác động lên giác quan của con người.
Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.
Với những nội dung cơ bản như trên, phạm trù vật chất trong định nghĩa của
V.I.Lênin có nhiều ý nghĩa to lớn.
Khi khẳng định vật chất là “thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác”, V.I.Lênin đã thừa nhận rằng, trong nhận thức
luận, vật chất là tính thứ nhất, là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý
thức. Và khẳng định vật chất là cái “được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh”, V.I.Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những
phương thức nhận thức khác nhau (chép lại, chụp lại, phản ánh…) con
người có thể nhận thức được thế giới vật chất. Như vậy, định nghĩa vật
chất của V.I.Lênin đã bác bỏ thuyết không thể biết, đã khắc phục được
những khiếm khuyết trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật
chất. Đồng thời, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin còn có ý nghĩa định
hướng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các
hình thức mới của vật thể trong thế giới.
2/. PHÂN TÍCH ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT THEO QUAN ĐIỂM LÊNIN:
Khi định phạm trù vật chất, Lênin đòi hỏi cần phải phân biệt vật chất với tính
cách là phạm trù triết học với các khái niệm của khoa học tự nhiên về các đối
tượng sự vật cụ thể ở các trình độ kết cấu và tổ chức khác nhau và các thuộc tính
khác nhau tương ứng của chúng.