Bài tiểu luận: Văn học có giá trị gì đối với đời sống con người | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tiểu luận: Văn học có giá trị gì đối với đời sống con người | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận: Văn học có giá trị gì đối với đời sống con người | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tiểu luận: Văn học có giá trị gì đối với đời sống con người | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

231 116 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA NGỮ VĂN
BÀI TẬP LỚN:
MÔN HỌC: NHẬP MÔN LÍ LUẬN VĂN HỌC
TÊN CHỦ ĐỀ:
Chủ đề 2: Văn học giá trị đi với đời sống con người? Phân
tích một tác phm văn học cụ thể đlàm sáng tỏ quan điểm của bạn.
- Những thứ họ mang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Trang
Lớp : A8K70
Ngày sinh : 23/2/2002
Mã sinh viên : 705601420
Mc lc
M đầu ....................................................................................................................1
Ni dung.................................................................................................................. 1
1. Giá tr nh n th c c c và giá tr nh n th c ủa văn họ
trong “ Những th h mang” ................................................................................. 2
1.1 Giá tr nh n th c c c............................................................................ 2 ủa văn h
1.2 Giá tr nh n th ng th h ................................................ 2 ức trong “ Nhữ mang”
2. Giá tr giáo d c c c và giá tr giáo d c ủa văn h
trong “ Những th h mang” .................................................................................. 6
2.1 Giá tr giáo d c c c.............................................................................. 6 ủa văn họ
2.2 Giá tr giáo d ng th h ................................................ 6 ục trong “ Nhữ mang”
3. Giá tr th m c và giá tr th mĩ của văn họ ẩm mĩ
trong “ Những th h mang” ................................................................................ 7
3.1 Giá tr th c............................................................................. 7 ẩm mĩ của văn h
3.2 Giá tr th ng th h ................................................ 8 ẩm mĩ trong “ Nh mang”
4. Giá tr giao ti p c c và giá tr giao ti p ế ủa văn họ ế
trong “ Những th h mang” ................................................................................ 9
4.1 Giá tr giao ti p c c........................................................................... 9 ế ủa văn họ
4.2 Giá tr giao ti ng th h ............................................... 9 ếp trong “ Nh mang”
KT LUN......................................................................................................... 10
1
Chủ đề 2: Văn học giá trị đối với đời sống con người? Phân tích một tác
phẩm văn học cụ thể để làm sáng tỏ quan điểm của bạn. (Những thứ họ mang)
I) M u đầ
N u ai hế ỏi văn chương ? Thì tôi xin trả ới tôi, văn chương li rng, v
luôn m t t m g n chi u nh ng chân th t nh t trong tâm h n con ương phả ế
ngườ i. Trong cuc s ng th c t i luôn vại, con ngườ ận động theo nhng quy lut,
theo gu ng quay c a h gi i h th tho i ội, thì chính văn chương thế
mái th hi n cái tôi, b n ngã c a c i mình. Nh i trong th gi i y ủa đờ ững con ngườ ế
đượ ế c gii thoát kh nh kiỏi các đị ến hi, các chun m c áp ch , hp tâm h n
h l i. Các tác ph ẩm trong văn chương chính là hơi thở ủa đờ cũng c i sng. Bao gi
thế, văn họ con ngườ ời nhau đểc- cuc sng - i là nhng yếu t không th tách r tn
ti riêng bi t.Tác gi Nguyn Đình Thi đã từng nói m v a k t tinh c a : “Tác phẩ ế
tâm h i sáng tác, v a s i dây truy c s s ng nghồn ngườ ền cho người đọ
mang trong lòng” ỏi đặ. Vy câu h t ra là: c giá tr g i vVăn họ ì đố ới đời sng
con người?
Đến v ng th h a n v i câu tr l i ới Nhữ mang” c Tim O’Brien chính đế
cho vấn đề đó. “ Nhữ mang” là tậng th h p truy n g m 22 m u truy n nh có liên
quan đến nhau - nhng câu chuyn t nh i lính M tham gia vào cu c ững ngườ
chiến tranh phi nghĩa tạ ệt. Đó là nhữi mt x s xa l đầy khc nghi ng tri nghiêm
thc t c Vi t Nam c a nh i lính tr . Tác ph m s trình bày ế đất nướ ững ngườ
phi tr t t , không theo m t nguyên t c o v nh ng cung b c c m xúc. ới đầy đủ
“Cố c u cu c i sau này bđờ ng mt câu chuyn k , ể” Tim O’Brien đã ng cách
này để c u r i chính b n thân mình và c nh ững người đồng độ ững người, nh i còn
li hay k c những người đã bỏ m ng trong chi n tranh Vi t Nam. v ế ậy, để làm
rõ câu tr l i cho câu h ỏi Văn học có giá tr i v đố ới đ ống con người s i? , tôi
s đi vào các khía cạ ẩm mĩ, giá trịnh giá tr th nhn thc, giá tr giáo dc và c giá
tr Nh giáo ti c, c th là trong tác phếp trong văn họ ẩm ng th h mang ”.
II) N i dung
Như ta đã b ết, văn học đượ ật đa giá trịi c biết mt loi hình ngh thu .Xét t
phía hành độ ủa văn họ góc động sáng to, t bn cht c c, t tiếp nhn ca người
2
đọc, có th th c mang nhi u giá tr . giá tr c c quy t ấy văn họ Tính đa ủa văn học đượ ế
đị nh bi tính th ng nh ng c ng nghất đa dạ ủa đối tượ thu u cật tính đa nhu cầ a
đời sng xã hi và ch th sang to.
1. Giá tr nh n th c c ủa văn họ ức trong “ Nhữc và giá tr nhn th ng
th h mang
1.1 Giá tr nh n th c c c ủa văn họ
Đầu tiên, đến vi “Nhng th h mang”, tôi như đến được vi nhng giá tr
nhn thc đầy m i m trong đời s i. Giá trống con ngườ nh n th c c i ủa văn học đố
vi cu c s ng m c h c hi u c giúp nh n th c các ỗi chúng ta trướ ết đượ văn họ
phương diện đờ ủa đời sng, nhng cái kh nhiên c i sng. m ra nhng chân
tri m i, b i ra kh i không gian, th i gian h u h n c i i. ứt con ngườ ủa đờ ngườ
Không nh ng th kho tàng bách khoa c i s ng, c a th ế, văn chương còn ủa đờ ế
gii tinh th i. Giá trần bên trong con ngườ nh n th c c c ủa văn học chính văn họ
phn chi c nhếu đượ ng quá trình lch s, cung c p v n hi u bi t v c ế các lĩnh vự
khác, đ ệt đ ần con ngườ ộc đ ủa ngườc bi i sng tinh th i. chính t cu i c i
khác trong văn họ ỗi con ngườc, m i t hiu biết, t liên h, t khám phá chính
mình.
1.2 Giá tr nh n th ng th h ức trong “ Nh mang”
tìm hi giá tr nh n th c c th t trong tác ph m Để ểu về ủa n chương, cụ đặ
“Nhữ ng th h , tôi s ng kh n th mang” đi sâu vào từ năng nhậ c c a văn chương
trong đờ văn họi sng. Th nht, , c nh ng nh n th ức đặc thù riêng, nhng th
ta ch c m i có th c. V ra m t th gi i v i văn họ nhìn ra đượ ăn chương mở ế
góc nhìn toàn di các ngành khoa h n. n ện hơn ọc khác không quan tâm đế Đế
với văn chương, ta th ững con ngườ nhìn thy nh i trong cuc sng biết bao
s ph n, hoàn c nh khác nhau, nh m khác nhau. ững suy nghĩ, tình cả Văn
chương giúp chúng tas ng cuc sng c a nhi i, sều ngườ ng nhiu th i, ời đạ
nhiu x s . c m t b c tranh toàn c i s ng. Qua đó, cung cấp cho người đọ ảnh đờ
G n v ng th h m chính l i ới “Nh mang” của Tim O’Brien, toàn tác ph
tâm s c a nh i lính M c, trong và sau khi tham gia cu c chi n tranh ững ngườ trướ ế
Vi vệt Nam. Tim O’Brien đã đưa ta trở vi l ch s , v i quá kh c a cu c chiến
phi nghĩa, vớ ộc đờ ỗi người nhng ám nh kinh hoàng theo sut cu i m i lính M.
3
Lch s nh n Vi thành m t góc t i trong ững năm tháng tham chiế ệt Nam đã trở
tâm trí tác gi nói riêng và nh ng c u lính M nói chung. n v i ng th h Đế “Nhữ
mang” đến vi biết bao cu i khác nhau: Thi u úy Jimmy Cross ộc đời con ngườ ế
ôm hy v ng m a m t gái tên Martha; i k chuy ng ấy lá thư củ Ngườ ện trong “Nhữ
th h t ch t m t anh lính c mang” giế ế t h i th nào; c u ỏi người đó ngườ ế
lính tr Mark Fossie cùng m i tình v i b n Mary Anne; chàng trai Norman
Bowker được trao đủ huy chương “mặ ết thương ghê gớ th c chng phi v m gì,
ch để l i v t s ế ẹo nào, cũng chẳng đau chưa bao giờ đau”; chàng trai da đỏ
Kiowa luôn mang m t cu n Tân c,.... M i, m i s ph n và là m i câu Ướ ỗi con ngườ
chuyện. Nhưng t điể h đều m m chung chính tt c đều nn nhân ca
cuc chi ến tranh phi nghĩa.
Ti p t c tìm hi u v nhế ng nh n th c thù c t trong m ức đặ ủa văn học, đặ ối tương
quan v i l ch s , tuy cùng tái hi n v m t s ki n, nh ng khía c nh, tri th c nhưng
trong l ch s s cho chúng ta bi t v c m t ch ng ng u tranh kiên ế đườ đấ cường, bt
khuất, đầy hào hùng c a Vi t Nam trong th i kháng chi n ch ng M . Nó ghi l i c ế
th nhng th m, nhời gian, địa điể ng th ng l i hay th t b i, k th ắng, người thua,...
Những đế ới văn h thu đượn v c, chúng ta th c nhng nhn thc mang tính
khiêm cung, u v nh ng con i, nh ng cu i phía sau các cu c chi n đa chiề ngườ ộc đ ế
tranh, có m t cái nhìn toàn di n v cu c chi u t c hai phía dù th ng dù thua. ến đấ
Đi sâu vào phân tích “Nhữ mang”, tôi không có ý che đậng th h y cho nhng ti
ác mà lính M gây ra cho Vi t Nam, m u v nh nhưng tác phẩ đã giúp ta tìm hiể ng
con ngườ ến phi nghĩa này, về nhân văn trong i tham gia vào cuc chi nhng giá tr
giai đoạn lch s. phá v, xáo trn nhng nhn thc vn ca chúng ta v
cuc chi n, phá b nh nh ki n, m rế ững hàng rào đ ế ng gii hn c a lòng bao dung
trong m i b t i chúng ta hãy t t ra câu h i r ng nh ạn đọc. Đ đó trong m đặ ng
người lính M kia là ai? H tham gia cuc chi m gì? ến tranh phi nghĩa này đ
bn thân h được gì sau chi n tranh? ế
phe th ng hay thua, phe xâm chi m hay phe kháng chi n, thì nh i ế ế ững ngườ
lính tham gia chi u là con i b ng thến đấu đề ngườ ằng xương bằ t, đều có gia đình, có
tình c i lính Vi t Nam, nh i lính M tham gia m,... Cũng như những ngườ ững ngườ
cuc chi n mang theo mình nhế ng tình c m, nh ng k v t t nhng bức thư hay
mt t m nh, m ột hòn đá,.... “Chiến tranh chó th i. Tr , ật” “tôi lúc đó 21 tuổ
đúng, ngây thơ về nhưng dù v chính trị, y cuộc chiến tranh của Mỹ Việt Nam
tôi v n th Máu m t s ra vì nh ng do kh p ấy hình như sai trái. người đang đổ
4
khiễng. Tôi ch ng th y s th ng nh t nào v m ng thu ục đích, chẳng đồ ận
nào v tri t h c hay l ch s hay lu t pháp. ế ..” Li tâm s nh i nhàng nhưng đủ
lên suy nghĩ ững ngườ mông lung, tâm hn ru ca nh i lính M tham gia cuc
chiến . Nhtranh phi nghĩa ng t c gây ra trong khi chính hội ác đượ cũng không thể
hiểu ý nghĩa củ ệc mình đang làm. Những ngườa vi i lính M cm súng, o làng
cướp phá, thiêu tri nh ng ngôi nhà tranh nghèo nàn, h h ất đổ ết nh o ững gạ
chng còn l i b y Không giao chi nhiêu,..” ến, không có phe “địch” phe “ta”
ch đơn giả bước đi từn con đường này sang con đường khác, t ngôi làng này sang
ngi làng kia theo m ho ng c . Nh i lính y di ột chế ạt độ ủa th ững ngườ
chuyn v i m t tâm h n tr ng r ng, không m ục đích, không ý chí hay không theo
bt chi c nào. ến lượ “Khi đến đâ ẩn sau đó y ta trong trắng, thế rồi ta vấy b
chẳng bao gi c nnhư trư ữa” Không sai n ng chính nh i ếu như nói rằ ững ngườ
đã đi qua chiế ững ngườ ất nghĩa n tranh mi nh i hiu u sc nht v bn ch
ca nó. Nhng ngườ gia đình, bỏi lính M tham gia vào cuc chiến, phi b nhng
ước giang dở phía trước để ạ. Con ngườ đến vi mt x s xa l i h tr nên tha
hóa, héo úa c n c i - m t tâm h n nh c nh i v i nh ng v n sâu ết thương hằ
trong c. Chi n nh ng chàng trai tu i m thành ến tranh đã biế ới đôi mươi trở
nhng con qu d , hút c n nh ng nhi t huy t tu i tr ế để ri cái còn l i ch m t
cái xác tr ng r ng, ám nh v i nh ng t i ác mình gây ra, v i máu, s th t b i
c nh ng cái ch t- cái ch t c a nh i, các ch t c a con v t, cái ế ế ững người đồng độ ế
chết c a c u thanh niên da vàng không bi t tên,... Chi n ế ến tranh phi nghĩa đã nh
chìm khát khao cu c s ng c a nh i lính tr . T n h i tâm h n, ống đời thườ ững ngườ
đó mớ đáng si là s ca chiến tranh.
Ti p t c trong m a lí. N u i góc nhìn c a ế ục đặt văn h ối tương quan với đ ế như dướ
các nhà nghiên c u, các a ch t c Vi t Nam ch m t x s xa l i nhà đị ,đất nướ đố
với ngườ ỹ, là vùng đấ ệt đớ ẩm mưa nhii lính M y thuc vùng nhi i gió mùa, nóng u.
Lĩnh vực đị quan tâm đế ại đất, đặc điểa lí ch n kiu khí hu, lo m t nhiên... ca x
s này. N n v c, c th n v ng th h hưng đế ới văn h đế ới Nh mang”, đất đỏ
Vit Nam, a Vi t Nam, núi rcơn mưa c ng c a Vi n ch ệt Nam,... không đơn giả
những đặ đây, m ủa vùng đ này đã trởc tính vn ca gi i th c t xa l
thành hành trang ngườ ộc đời lính M mang theo mi ngày, là mt phn ca cu i h.
“Họ mang chính xứ sở này - Vi - m t l p b ệt Nam, nơi chốn này, đất đai này ụi đỏ
cam bám đầ ốt đầ ần áo đầy b y qu y mặt họ” .Vi t Nam tr c thành máu, thành nướ
mt, thành ác mng v s tàn l i c điên đả ng ngườo bám riết ly tâm trí nh i lính
5
còn s Brien. M t s i ngay c khi tr v v i cu c s ng hòa ống sót như Tim O’ ngườ
bình, Vi t Nam v n luôn là kí c tr n m y ám nh khi n cho nhi i ph i ạc đầ ế u ngườ
tìm đế ết như mộn cái ch t s gii thoát. “Tệ quá thì không, anh viết cho tôi, “nhưng
mày b m t Vi t Nam r t t . ồi. Kiowa đâu? Cứt đâu?”Tám tháng sau anh treo c
Không có thư tuy ệnh, không có thông điệ ại gì”t m p nào dù thuộc lo
Th hai, ti p t nh n th c c c i v i s ng, ế ục đi sâu vào giá trị ủa văn họ đố ới đờ
chúng ta ti p t c phân tích khía c nh ế n học như nhữ bách khoa toàn thư vềng b
cuc s ng; cung c p s hi u bi t v c a lí, l ế các lĩnh vự khác như đ ch sử, văn
hóa,... N t b o tàng s ng v th ti ng nói c a các th i ó như m ống độ ời đã qua, ế
đại, cu i thoộc đố i ch . Qua ứa chan tình nghĩa giữa người xưa người nay”
“Nhữ ng th h mang”, cả m t ch ng lặng đườ ch s thi kì M xâm lược Vit Nam
đượ dước tái hiên l i ại nhưng không phả i góc nhìn dân tc quen thu c ộc đượ
dng lên b i góc nhìn c a nh ng lính M , nh i m t hoàn toàn ững ngườ ột vùng đấ
xa l . t trong b i c nh c a tác ph ng th h n trong Đặ ẩm, “ Nhữ mang” câu chuyệ
chiến tranh nh n t 1948 1975. Tác ph m nêu ững năm Mỹ sang xâm lược giai đoạ
lên nh ng hành trang i lính mang theo ngườ “súng l c 45 ly n ng 2.9
pound” ựu” , súng phóng lựu M-79 nặng 5,9 pound nếu không n p l , qu
mìm sát thương Claymore nặng 3.5 pound cộng cả thiết bị châm ngòi”, “cái
radio v tinh PRC- ng 30 pound c 77 to đùng nặ pin…” Những khí tối tân
nhất được tác gi liệt kê ra đã tái hin s chênh lch gia hai chiến tuyến M- Vit
Nam trong cu c chi i s ng nhân dân ến tranh phi nghĩa. Những năm kháng chiến, đờ
chúng ta đầy cc kh . Hành trang, khí chiến đấu ch nhng th gy gc, súng
ống còn thô sơ, trái ngượ ủa ngườ ỹ. Nhưng c hoàn toàn vi hành trang c i lính M
Tim O’Brien không ch dng l i nh ng th ng th h khí ấy, “nhữ mang” còn
hòn s i c i yêu, nh ng b c nh, m qu n t ủa ngườ ấy thư, ất” , th m chí c
ngón tay c t ra t xác ch ết” để làm bùa may mn,... T hi xem t i ại sao ngườ
lính M v i v m, k m nh th l i mang nh ng th trí người đi xâm chiế ế
đượ c coi bùa h mnh, là ni m tin tr n an kh i n i s ? T t c b i, hành trang
h mang theo thi u th quan tr ng nh t chính tinh th n. Tham gia cu c chi n ế ế
không m n cho ni m tin hi v ng trong b n thân m t ục đích, không ý nghĩa khiế
đi, chỉ còn ch cho s s hãi, ni tht vng c sn nhát. “Họ còn mang theo
nỗi s không cân n ổi", "họ cùng mang gánh n ng kí t nhiên "h mang ức” tấ
mạng s ng c a chính mình" , th t màu cam m y b y áo đấ ịn như bụi bám đầ ốt đầ
6
đầy mt họ.” “Họ mang ni m kinh s câm l ặng dành cho cái sức mạnh kinh khiếp
của nh ng th h ọ mang.”.Chính u hiTim O’Brien và đồng đội đề u hin thc này.
Văn họ ộc đờ ủa ngườ khác, giúp người đọc nhng tiếng nói, cu i c i c t
nhn thc b n thân, t khám phá ra nhng chi u kích tinh th n c a mình. Nh ng
người lính M tham gia cuc chi i nh y nến tranh nghĩa v ững hành trang đầ ng
n đau khổ người đọ, vi mt tâm hn trng rng, kit qu khiến c t tht lên
nhng l i ch t v n b n thân mình. Ph i ch s ng cu i m ăng đ ộc đờ ột cách đúng
nghĩa, để ồn luôn đượ ững hơi thở ống, trướ tâm h c hòa mình vi nh ca nhp s c tiên
phi bi n t i c a b n thân? Nh ng tình c m, khát v ng và ết được đâu là mục đích tồ
c s c m nh c a mình ph i t ng th h i đâu có? Nhữ mang” chính lờ
giải đáp ỏi như vậcho nhng câu h y.
2. Giá tr giáo d c c c và giá tr giáo d c ủa văn họ trong “ Những th
h mang”
2.1 Giá tr giáo d c c c ủa văn h
Nói v giá tr c c, d nh n th y r ng, giá tr nh n th ủa văn h ức chính s
tin đề hình thành nên giá tr giáo dc. c giáo d c b ng vào Văn họ ng cách tác độ
trí, tình c i, khêu g ng, tình c ng tâm h n, ni m tin ảm con ngườ ợi tư tưở ảm, nuôi dưỡ
cho con ngườ năng hưới.Nó góp phn hình thành nhân cách, thế gii quan, kh ng
thin, kh ng c i. Thông qua nh ng c th , năng đồ ảm… cho con ngườ ững hình tượ
văn chương giúp con người t hoàn thin mình, t đúc rút , t giáo dc chính bn
thân mình.
2.2 Giá tr giáo d c tron ng th h g “ Nhữ mang”
n v i h n v i nh ng cung b c c m Đế ới “những ngườ mang”, chúng ta được đế
xúc, ng nh ng khía c nh t p c a tâm h i, ng nh ng cái nuôi dưỡ ốt đẹ ồn con ngườ hướ
đúng, i đẹ ạn đọ ến tranh phi nghĩa đầy máu, nướp đến vi b c n sau cuc chi c
mt cái ch t. R i xa cu c chi n tranh Viế ế ệt Nam đã bao nhiêu năm, rời xa
nhng súng tr v v i cu c s ng n bình ng bống, đạn dược để đã t l , th ế
nhưng nhữ ững nướng máu, nh c mt, nhng cái chết và c s tht bi vn luôn ln
vn, qu n l y tâm trí nh i lính M . Tr v n còn l a ững ngườ nhưng vẫ ại cái gì đó củ
chiến trường năm xưa ại: Đó chính sự l hi hn. “Cố c u cu c i sau này đờ
bằng m t câu chuy n k ể”, Tim O’Brien đã gử ắm vào mang” lờ i g Nhng th h i
7
thú t i c i v nh ng n i m t mát trong chi n tranh. Tác ủa mình đồng độ đau, sự ế
phẩm như mộ xin đượ ững ngườ ỹ, đểt li cu c cu ri t chính bn thân nh i lính M
bạn đọ ấy được th c rng chiến tranh gây ra nh ng n t mát không ph i ch i đau, mấ
duy nh t m t bên chi n tuy n ph i gánh ch u chính b n thân h n ế ế cũng nạ
nhân c a nó. Đã hơn hai mươi năm qua tôi cố sức sống chung với nó, cảm thấy
hổ th n, mu ốn g là bạt nó đi, thế ằng hành vi nh l i này, b ằng cách đưa các s
kiện lên trang giấy, tôi nh ng mong c c ít nh t là m t ph n cái gánh n ng ất đi đượ
đè lên nhữ ấc củ tôi”. ng gi a T đó tác gi mu n i trong tâm h n chúng khơi gợ
ta s ng c m, s chia; giáo d i ta r ng, s tha th , s c m thông th u đồ ục ngườ
hiu chính một phương tiện có th c u r i l y cu i cu i con i, làm ộc đờ ộc đờ ngườ
m đi nhữ ững con ngường vết so còn nhc nhi trong trái tim ca ca nh i. Bi
tòa án đáng s ủa đời người chính là lương tâm. nht c
c m i b c v v p c a tình yêu, s công b ng, ng n chương giáo dụ ạn đọ đẹ hướ
con người ta đế g ngườ người đi đánh chiến cái thin. Dù cho nhn i lính M m, là
ngườ i thu n thân hộc phe “ địch” nhưng chính bả cũng đề ức đượu nhn th c sai trái
ca chiến tranh, h bi a ng n thân h v n là nh i ết “ chiến tranh là đị ục”, b ững ngườ
lương thiệ ững nướ ết cũng không n. Dù cho nhng máu, nh c mt và c nhng cái ch
khiến cho cái tính ngườ ất đi. Cả ỗi luôn đeo bám họi ca h m m giác ti l hin
hu trong su t cu i nh i lính y. ộc đờ ững ngườ Bước ra t chi c ra t ến tranh, bướ
đị a ngc chiến s , nh i ững con ngườ y vng mang khát v c ọng đượ u thương,
được tha th c trứ, đượ v vi hình dáng v n cẹn nguyên, lương thiệ a mình.
3. Giá tr th m ủa văn học c và giá tr th ẩm mĩ trong “ Những th
h mang”
3.1 Giá tr th c ẩm mĩ của văn họ
Giá tr th c giá tr c a v m tứ đẹp. xuyên su t, k t n i các giá tr ế
khác t o nên nh ng giá tr c. đặc trưng của văn họ n họ ẩm c mang giá tr th
tc là nh n th c, ph p trong cu c s ng. Giá tr thản ánh được cái đẹ ẩm của văn
hc t hức văn c th lôi cu i vào m t th gi c ốn con ngườ ế ới tưởng tưởng, đượ
nâng mình lên th h n vào nh ng c m xúc, nh ng cu i, s ph n ộc đờ văn
hc t o ra. n hi n th c rõ nét, sâu s c Cái đẹp qua lăng kính của văn chương trở
hơn, xúc động hơn. ủa con ngườ Bn cht, nhu cu c i chính luôn có nhu cu tìm
8
đến cái đp, c m th p ngay trong cu i chính mình. Giá tr cái đẹ ộc đờ th a ẩm củ
văn họ ện đế ần hơn vớc giúp cho chúng ta phát hi n g i nhng v đẹp trong cuc
sng, xoa d u, c u r i tâm h n m ỗi con ngườ đẹp đó. Giá trịi bng chính nhng v
thẩm mĩ trong văn học đượ phương diệc th hin qua c ni dung ln hình thc. n
nội dung, văn học mang đến nhng v đẹp c i s ng sáng ủa đờ ống qua các hình tượ
tác: hình tượ ật, hình tượng thiên nhiên, hình tượng đấ phương ng nhân v t nước,...
din hình th c sức chính văn họ d ng ngôn t , ngh thu t o nên s ật để sinh
động, đa chiề cho hình tượng văn họ ếc chìa khóa đểu c. Ngôn t chính chi các
nhà văn, nhà thơ mở cánh ca cm xúc.
3.2 Giá tr th ng th h ẩm mĩ trong “ Nhữ mang”
Giá tr th c th hi c h y m mĩ trong tác phẩm đượ ện trướ ết qua cách hành văn đ
độc đáo, mớ Tim O’i l ca Brien. C tác phm vi 22 mu chuyn nh mang hơi
hướ ng ca t truy n v i s xáo tr n gi ng s th t, gi a h i c ữa tưởng tượ
tri nghi m - m t s trình bày không theo tr t t , nguyên tắc nào nhưng khi ghép
li v i nhau, l i s k t h p hoàn h o gi a nh ng cung b c c m xúc trong ế
chiến tranh. Gi u trong tác ph m i liên tọng điệ thay đổ c: lúc h i h , v i vàng, khi
chm t c t o nên tính chân thrãi, xa m. T c cho c tác ph ng th ẩm, Nhữ h
manghiện lên không đơn giả ời người lính n ch mt cun sách viết t l
như một thướ ến tranh đầc phim quay chm tái hin li cuc chi y tàn ác, kh c
nghit m t cách chân th c đúng với nhng xy ra trong quá kh. Ngôn t- vn
đề gây tranh cãi nht ca truy ng thện nhữ h mang” bởi nh ng t ng , nh ng
li l c t ng t được coi “tụ ằn”. Nhưng chính nhữ ng đầy th ng th c t ắn, tụ ằn”
dướ i lp v ca cu c sng hin th y xù xì, thô ráp sực đầ cht lc, s quan sát
tinh t , g a tác gi t nh i b a, dày vò, khô tàn b i ế ần gũi củ ững con ngườ đày đọ
cuc chiến tranh vô nghĩa. Đó là v đẹp trn tr i c a hi n th c.
Bên c nh nh ng ngôn t di n t y chân th c v cu c chi đầ ến tranh, “Những
th h a ng kho ng l ng r t tình trong mang” củ Tim O’Brien cũng nhữ ất tĩnh, rấ
những năm tháng khc lit y. “....thế nhưng trong khoảng vài giây ng n ng i m i
thứ bỗng yên l ng và ta nhìn lên th ấy vài cụm mây tr thanh ắng như bông cái s
tĩnh mênh mông ấ ới đượy nó làm chóa hai nhãn cầu của ta – toàn bộ thế gi c bài trí
lại và m ch t vào m t cu c chi ặc đang bị ế ến tranh nhưng ta vẫn chưa bao
giờ c m th ấy bình an hơn thế. Gia khung c nh chi y khói l a, con ến tranh đầ
9
người chi u vến đấ n tr v vi bn tính vn hướng đế đẹp, đển cái xoa du mt
phn tâm hn mình dù ch trong vài giây ng n ng i.
Giá tr th ngôn t hi n ẩm mĩ không chỉ cách hành văn độc đáo còn thể
qua hình nh nh i lính M trong các câu chuy n k . Nh i lính tr ững ngườ ững ngườ
b cuc chi ch nh ng, nhi t huy t, b bi n ến phi nghĩa tàn phá, hút sạ ững năng lượ ế ế
dng v tâm h n. Th m con tim h c s c tr ế nhưng sâu thẳ ọ, khát khao đượ ống, đượ
về, đượ ữu trong con ngườc kết thúc s tàn ác ca chiến tranh vn luôn hin h i
nhng chàng lính y. H mu c s ng l i v i nh ốn đượ ng bình yên, nhng giây phút
bên gia đình mà mình đã từ đâu, ảnh nào, cái đng b l. bt hoàn c p
ca khát v ng s ng v n luôn hi n h u trng b a m i. Khát v ng ản năng củ ỗi con ngườ
ấy đượ ẩm mĩ của văn chương.c th hin rõ nét và sâu sc nht bng chính giá tr th
4. Giá tr giao ti p c ế ủa văn học giá tr giao ti p ế trong Những
th h mang
4.1 Giá tr giao ti p c c ế ủa văn họ
Văn họ ời đạc là mt s giao tiếp không ngng vi mi th i, mi lp người,
phương tiệ ếp văn hóa tinh thần giao ti n sâu sc gia các cá th và các cng đồng.
Nó l i hi u nhau, thông c m nhau, tìm th y s tri âm, tri k ng àm cho con ngườ ỉ, đồ
tình, t p h p xã h ng vào nh ng m Giá tr giao ti p c ội hướ ục đích nhân sinh. ế ủa văn
học chính là qua văn chương, các nhà thơ, nhà văn bày tỏ ồn mình, phơi bày tâm h
suy nghĩ ản thân trướ ực đờ , cm xúc ca b c hin th i sng. Giao ti c là giao ếp văn họ
tiếp th ng chân, thi cho m i. Nhẩm mĩ đa chiều, định hướ ện, mĩ ỗi con ngườ ng cuc
đố i thoi, giao tiếp gi a tác gi và b c khiạn đọ ến cho nh ng trong trái ững rung độ
tim con người đượ ần nhau hơn, tạ ững điề ốt đẹc xích li g o nên nh u t p trong cuc
sng
4.2 Giá tr giao ti ng th h ếp trong “ Nh mang”
v t c u lính M t lên nh ng câu chuy n t Tim O’Brien ới tư cách là mộ đã viế
chiến tranh, mang nhng kí c tr n m c vào nh ng trang gi ng thấy trong “ Nhữ
h mang”. Rờ ến trười xa chi ng, tr v vi cu c s ng th c t ng h i c ại nhưng nh
kinh hoàng đầ ảnh, mang đậy ám m mùi khói chiến tranh vn c lun qun trong
tâm trí ông. Chính vì v y, vi ng th h i Tim O’Brien ết lên “ Nhữ mang” như lời đố
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN:
MÔN HỌC: NHẬP MÔN LÍ LUẬN VĂN HỌC TÊN CHỦ ĐỀ:
Chủ đề 2: Văn học có giá trị gì đối với đời sống con người? Phân
tích một tác phẩm văn học cụ thể để làm sáng tỏ quan điểm của bạn.
- Những thứ họ mang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Trang Lớp : A8K70 Ngày sinh : 23/2/2002
Mã sinh viên : 705601420
Mc lc
M đầu ....................................................................................................................1
Ni dung.................................................................................................................. 1
1. Giá trị nhận thức của văn học và giá trị nhận thức
trong “ Những thứ họ mang” ................................................................................. 2
1.1 Giá trị nhận thức của văn học............................................................................ 2
1.2 Giá trị nhận thức trong “ Những thứ họ mang”................................................ 2
2. Giá trị giáo dục của văn học và giá trị giáo dục
trong “ Những thứ họ mang” .................................................................................. 6
2.1 Giá trị giáo dục của văn học.............................................................................. 6
2.2 Giá trị giáo dục trong “ Những thứ họ mang” ................................................ 6
3. Giá trị thẩm mĩ của văn học và giá trị thẩm mĩ
trong “ Những thứ họ mang” ................................................................................ 7
3.1 Giá trị thẩm mĩ của văn học............................................................................. 7
3.2 Giá trị thẩm mĩ trong “ Những thứ họ mang” ................................................ 8
4. Giá trị giao tiếp của văn học và giá trị giao tiếp
trong “ Những thứ họ mang” ................................................................................ 9
4.1 Giá trị giao tiếp của văn học........................................................................... 9
4.2 Giá trị giao tiếp trong “ Những thứ họ mang” ............................................... 9
KT LUN......................................................................................................... 10
Chủ đề 2: Văn học có giá trị gì đối với đời sống con người? Phân tích một tác
phẩm văn học cụ thể để làm sáng tỏ quan điểm của bạn. (Những thứ họ mang)
I) M đầu
Nếu có ai hỏi văn chương là gì ? Thì tôi xin trả lời rằng, với tôi, văn chương
luôn là một tấm gương phản chiếu những gì chân thật nhất trong tâm hồn con
người. Trong cuộc sống thực tại, con người luôn vận động theo những quy luật,
theo guồng quay của xã hội, thì chính văn chương là thế giới mà họ có thể thoải
mái thể hiện cái tôi, bản ngã của của đời mình. Những con người trong thế giới ấy
được giải thoát khỏi các định kiến xã hội, các chuẩn mực áp chế, bó hẹp tâm hồn
họ lại. Các tác phẩm trong văn chương chính là hơi thở của đời sống. Bao giờ cũng
thế, văn học- cuộc sống - con người là những yếu tố không thể tách rời nhau để tồn
tại riêng biệt.Tác giả Nguyễn Đình Thi đã từng nói: “Tác phẩm vừa là kết tinh của
tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho người đọc sự sống mà nghệ sĩ
mang trong lòng”. Vậy có câu hỏi đặt ra là: Văn học có giá trị gì đối với đời sống con người?
Đến với “ Những thứ họ mang” của Tim O’Brien chính là đến với câu trả lời
cho vấn đề đó. “ Những thứ họ mang” là tập truyện gồm 22 mẩu truyện nhỏ có liên
quan đến nhau - là những câu chuyện từ những người lính Mỹ tham gia vào cuộc
chiến tranh phi nghĩa tại một xứ sở xa lạ đầy khắc nghiệt. Đó là những trải nghiêm
thực tế ở đất nước Việt Nam của những người lính trẻ. Tác phẩm là sự trình bày
phi trật tự, không theo một nguyên tắc nào với đầy đủ những cung bậc cảm xúc.
“Cố cứu cuộc đời sau này bằng một câu chuyện kể” , Tim O’Brien đã dùng cách
này để cứu rỗi chính bản thân mình và cả những người đồng đội, những người còn
lại hay kể cả những người đã bỏ mạng trong chiến tranh Việt Nam. Vì vậy, để làm
rõ câu trả lời cho câu hỏi “ Văn học có giá trị gì đối với đời sống con người? ”, tôi
sẽ đi vào các khía cạnh giá trị thẩm mĩ, giá trị nhận thức, giá trị giáo dục và cả giá
trị giáo tiếp trong văn học, cụ thể là trong tác phẩm “Những thứ họ mang”. II) Ni dung
Như ta đã biết, văn học được biết là một loại hình nghệ thuật đa giá trị.Xét từ
phía hành động sáng tạo, từ bản chất của văn học, từ góc độ tiếp nhận của người 1
đọc, có thể thấy văn học mang nhiều giá trị. Tính đa giá trị của văn học được quyết
định bởi tính thống nhất đa dạng của đối tượng nghệ thuật và tính đa nhu cầu của
đời sống xã hội và chủ thể sang tạo.
1. Giá tr nhn thc của văn học và giá tr nhn thức trong “ Những
th
h mang”
1.1 Giá tr nhn thc của văn học
Đầu tiên, đến với “Những thứ họ mang”, tôi như đến được với những giá trị
nhận thức đầy mới mẻ trong đời sống con người. Giá trị nhận thức của văn học đối
với cuộc sống mỗi chúng ta trước hết được hiểu là văn học giúp nhận thức các
phương diện đời sống, những cái khả nhiên của đời sống. Nó mở ra những chân
trời mới, bứt con người ra khỏi không gian, thời gian hữu hạn của đời người.
Không những thế, văn chương còn là kho tàng bách khoa của đời sống, của thế
giới tinh thần bên trong con người. Giá trị nhận thức của văn học chính là văn học
phản chiếu được những quá trình lịch sử, cung cấp vốn hiểu biết về các lĩnh vực
khác, đặc biệt là đời sống tinh thần con người. Và chính từ cuộc đời của người
khác trong văn học, mỗi con người tự hiểu biết, tự liên hệ, tự khám phá chính mình.
1.2 Giá tr nhn thức trong “ Những th h mang”
Để tìm hiểu kĩ về giá trị nhận thức của văn chương, cụ thể đặt trong tác phẩm
“Những thứ họ mang” , tôi sẽ đi sâu vào từng khả năng nhận thức của văn chương
trong đời sống. Thứ nhất, , văn học có những nhận thức đặc thù riêng, những thứ
mà ta chỉ có văn học mới có thể nhìn ra được. Văn chương mở ra một thế giới với
góc nhìn toàn diện hơn mà ở các ngành khoa học khác không quan tâm đến. Đến
với văn chương, ta có thể nhìn thấy những con người trong cuộc sống có biết bao
số phận, hoàn cảnh khác nhau, có những suy nghĩ, tình cảm khác nhau. Văn
chương giúp chúng ta“sống cuộc sống của nhiều người, sống ở nhiều thời đại,
nhiều xứ sở” .Qua đó, cung cấp cho người đọc một bức tranh toàn cảnh đời sống.
Gắn với “Những thứ họ mang” của Tim O’Brien, toàn tác phẩm chính là lời
tâm sự của những người lính Mỹ trước, trong và sau khi tham gia cuộc chiến tranh
ở Việt Nam. Tim O’Brien đã đưa ta trở về với lịch sử, với quá khứ của cuộc chiến
phi nghĩa, với những ám ảnh kinh hoàng theo suốt cuộc đời mỗi người lính Mỹ. 2
Lịch sử những năm tháng tham chiến ở Việt Nam đã trở thành một góc tối trong
tâm trí tác giả nói riêng và những cựu lính Mỹ nói chung. Đến với “Những thứ họ
mang” là đến với biết bao cuộc đời con người khác nhau: Thiếu úy Jimmy Cross
ôm hy vọng mấy lá thư của một cô gái tên Martha; Người kể chuyện trong “Những
thứ họ mang” giết chết một anh lính và cứ tự hỏi người đó là người thế nào; cậu
lính trẻ Mark Fossie cùng mối tình với cô bạn Mary Anne; chàng trai Norman
Bowker được trao đủ thứ huy chương “mặc dù chẳng phải vết thương ghê gớm gì,
chả để lại vết sẹo nào, cũng chẳng đau và chưa bao giờ đau”; là chàng trai da đỏ
Kiowa luôn mang một cuốn Tân Ước,.... Mỗi con người, mỗi số phận và là mỗi câu
chuyện. Nhưng ở họ đều có một điểm chung chính là tất cả đều là nạn nhân của
cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Tiếp tục tìm hiểu về những nhận thức đặc thù của văn học, đặt trong mối tương
quan với lịch sử, tuy cùng tái hiện về một sự kiện, nhưng những khía cạnh, tri thức
trong lịch sử sẽ cho chúng ta biết về cả một chặng đường đấu tranh kiên cường, bất
khuất, đầy hào hùng của Việt Nam trong thời kháng chiến chống Mỹ. Nó ghi lại cụ
thể những thời gian, địa điểm, những thắng lợi hay thất bại, kẻ thắng, người thua,...
Những đến với văn học, chúng ta có thể thu được những nhận thức mang tính
khiêm cung, đa chiều về những con người, những cuộc đời phía sau các cuộc chiến
tranh, có một cái nhìn toàn diện về cuộc chiến đấu từ cả hai phía dù thắng dù thua.
Đi sâu vào phân tích “Những thứ họ mang”, tôi không có ý che đậy cho những tội
ác mà lính Mỹ gây ra cho Việt Nam, nhưng tác phẩm đã giúp ta tìm hiểu về những
con người tham gia vào cuộc chiến phi nghĩa này, về những giá trị nhân văn trong
giai đoạn lịch sử. Nó phá vỡ, xáo trộn những nhận thức vốn có của chúng ta về
cuộc chiến, phá bỏ những hàng rào định kiến, mở rộng giới hạn của lòng bao dung
trong mỗi bạn đọc. Để từ đó trong mỗi chúng ta hãy tự đặt ra câu hỏi rằng những
người lính Mỹ kia là ai? Họ tham gia cuộc chiến tranh phi nghĩa này để làm gì? và
bản thân họ được gì sau chiến tranh?
Dù ở phe thắng hay thua, phe xâm chiếm hay phe kháng chiến, thì những người
lính tham gia chiến đấu đều là con người bằng xương bằng thịt, đều có gia đình, có
tình cảm,... Cũng như những người lính Việt Nam, những người lính Mỹ tham gia
cuộc chiến mang theo mình những tình cảm, những kỉ vật từ những bức thư hay
một tấm ảnh, một hòn đá,.... “Chiến tranh chó má thật” “tôi lúc đó 21 tuổi. Trẻ,
đúng, và ngây thơ về chính trị, nhưng dù vậy cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam
tôi vẫn thấy hình như sai trái. Máu một số người đang đổ ra vì những lý do khập 3
khiễng. Tôi chẳng thấy có sự thống nhất nào về mục đích, chẳng có đồng thuận
nào về triết học hay lịch sử hay luật pháp...” Lời tâm sự nhẹ nhàng nhưng đủ nói
lên suy nghĩ mông lung, tâm hồn rệu rã của những người lính Mỹ tham gia cuộc
chiến tranh phi nghĩa. Những tội ác được gây ra trong khi chính họ cũng không thể
hiểu ý nghĩa của việc mình đang làm. Những người lính Mỹ “cầm súng, vào làng
cướp phá, thiêu trụi những ngôi nhà tranh nghèo nàn, hất đổ hết những hũ gạo
chẳng còn lại bấy nhiêu,..” Không giao chiến, không có phe “địch” và phe “ta” mà
chỉ đơn giản bước đi từ con đường này sang con đường khác, từ ngôi làng này sang
ngồi làng kia theo một cơ chế hoạt động của cơ thể. Những người lính ấy di
chuyển với một tâm hồn trống rỗng, không mục đích, không ý chí hay không theo
bất kì chiến lược nào. “Khi đến đây ta trong trắng, thế rồi ta vấy bẩn và sau đó
chẳng bao giờ như trước nữa” – Không sai nếu như nói rằng chính những người
đã đi qua chiến tranh mới là những người hiểu sâu sắc nhất về bản chất vô nghĩa
của nó. Những người lính Mỹ tham gia vào cuộc chiến, phải bỏ gia đình, bỏ những
ước mơ giang dở phía trước để đến với một xứ sở xa lạ. Con người họ trở nên tha
hóa, héo úa và cằn cỗi - một tâm hồn nhức nhối với những vết thương hằn sâu
trong kí ức. Chiến tranh đã biến những chàng trai tuổi mới đôi mươi trở thành
những con quỷ dữ, hút cạn những nhiệt huyết tuổi trẻ để rồi cái còn lại chỉ là một
cái xác trống rỗng, ám ảnh với những tội ác mà mình gây ra, với máu, sự thất bại
và cả những cái chết- cái chết của những người đồng đội, các chết của con vật, cái
chết của cậu thanh niên da vàng không biết tên,... Chiến tranh phi nghĩa đã nhấn
chìm khát khao cuộc sống đời thường của những người lính trẻ. Tổn hại tâm hồn,
đó mới là sự đáng sợ của chiến tranh.
Tiếp tục đặt văn học trong mối tương quan với địa lí. Nếu như dưới góc nhìn của
các nhà nghiên cứu, các nhà địa chất ,đất nước Việt Nam chỉ là một xứ sở xa lạ đối
với người lính Mỹ, là vùng đấy thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều.
Lĩnh vực địa lí chỉ quan tâm đến kiểu khí hậu, loại đất, đặc điểm tự nhiên... của xứ
sở này. Nhưng đến với văn học, cụ thể là đến với “ Những thứ họ mang”, đất đỏ
Việt Nam, cơn mưa của Việt Nam, núi rừng của Việt Nam,... không đơn giản chỉ là
những đặc tính vốn có của nó mà giờ đây, mọi thứ của vùng đất xa lạ này đã trở
thành hành trang người lính Mỹ mang theo mỗi ngày, là một phần của cuộc đời họ.
“Họ mang chính xứ sở này - Việt Nam, nơi chốn này, đất đai này- một lớp bụi đỏ
cam bám đầy bốt đầy quần áo đầy mặt họ” .Việt Nam trở thành máu, thành nước
mắt, thành ác mộng về sự tàn lụi cứ điên đảo bám riết lấy tâm trí những người lính 4
còn sống sót như Tim O’Brien. Một số người ngay cả khi trở về với cuộc sống hòa
bình, Việt Nam vẫn luôn là kí ức trận mạc đầy ám ảnh khiến cho nhiều người phải
tìm đến cái chết như một sự giải thoát. “Tệ quá thì không, anh viết cho tôi, “nhưng
mày bỏ mất Việt Nam rồi. Kiowa đâu? Cứt đâu?”Tám tháng sau anh treo cổ tự tử.
Không có thư tuyệt mệnh, không có thông điệp nào dù thuộc loại gì”
Thứ hai, tiếp tục đi sâu vào giá trị nhận thức của văn học đối với đời sống,
chúng ta tiếp tục phân tích khía cạnh văn học như những bộ bách khoa toàn thư về
cuộc sống; cung cấp vô số hiểu biết về các lĩnh vực khác như địa lí, lịch sử, văn
hóa,... Nó như một bảo tàng sống động về thời đã qua, “là tiếng nói của các thời
đại, là cuộc đối thoại chứa chan tình nghĩa giữa người xưa và người nay”. Qua
“Những thứ họ mang”, cả một chặng đường lịch sử thời kì Mỹ xâm lược Việt Nam
được tái hiên lại nhưng không phải dưới góc nhìn dân tộc quen thuộc mà là được
dựng lên bởi góc nhìn của những lính Mỹ, những người ở một vùng đất hoàn toàn
xa lạ. Đặt trong bối cảnh của tác phẩm, “ Những thứ họ mang” là câu chuyện trong
chiến tranh những năm Mỹ sang xâm lược giai đoạn từ 1948–1975. Tác phẩm nêu
lên những hành trang mà người lính mang theo là “súng lục 45 ly nặng 2.9
pound”, là “súng phóng lựu M-79 nặng 5,9 pound nếu không nạp lựu”, là “quả
mìm sát thương Claymore nặng 3.5 pound cộng cả thiết bị châm ngòi”, là “cái
radio vệ tinh PRC-77 to đùng nặng 30 pound kê cả pin…” Những vũ khí tối tân
nhất được tác giả liệt kê ra đã tái hiện sự chênh lệch giữa hai chiến tuyến Mỹ- Việt
Nam trong cuộc chiến tranh phi nghĩa. Những năm kháng chiến, đời sống nhân dân
chúng ta đầy cực khổ. Hành trang, vũ khí chiến đấu chỉ là những thứ gậy gộc, súng
ống còn thô sơ, trái ngược hoàn toàn với hành trang của người lính Mỹ. Nhưng
Tim O’Brien không chỉ dừng lại ở những thứ vũ khí ấy, “những thứ họ mang” còn
là “hòn sỏi của người yêu, những bức ảnh, mấy lá thư, quần tất” , thậm chí là cả
“ngón tay cắt ra từ xác chết” để làm bùa may mắn,... Tự hỏi xem tại sao người
lính Mỹ với vị trí là người đi xâm chiếm, là kẻ mạnh thế mà lại mang những thứ
được coi là bùa hộ mệnh, là niềm tin trấn an khỏi nỗi sợ? Tất cả là bởi, hành trang
họ mang theo thiếu thứ quan trọng nhất chính là tinh thần. Tham gia cuộc chiến
không mục đích, không ý nghĩa khiến cho niềm tin và hi vọng trong bản thân mất
đi, chỉ còn chỗ cho sự sợ hãi, nỗi thất vọng và cả sự hèn nhát. “Họ còn mang theo
nỗi sợ không gì cân nổi", "họ cùng mang gánh nặng kí ức” và tất nhiên "họ mang
mạng sống của chính mình" , thứ đất màu cam mịn như bụi bám đầy bốt đầy áo 5
đầy mặt họ.” “Họ mang niềm kinh sợ câm lặng dành cho cái sức mạnh kinh khiếp
của những thứ họ mang.”.Chính Tim O’Brien và đồng đội đều hiểu hiện thực này.
Văn học là những tiếng nói, cuộc đời của người khác, nó giúp người đọc tự
nhận thức bản thân, tự khám phá ra những chiều kích tinh thần của mình. Những
người lính Mỹ tham gia cuộc chiến tranh vô nghĩa với những hành trang đầy nặng
nề và đau khổ, với một tâm hồn trống rỗng, kiệt quệ khiến người đọc tự thốt lên
những lời chất vấn bản thân mình. Phải chăng để sống cuộc đời một cách đúng
nghĩa, để tâm hồn luôn được hòa mình với những hơi thở của nhịp sống, trước tiên
phải biết được đâu là mục đích tồn tại của bản thân? Những tình cảm, khát vọng và
cả sức mạnh của mình là phải từ đâu mà có? “ Những thứ họ mang” chính là lời
giải đáp cho những câu hỏi như vậy.
2. Giá tr giáo dc của văn học và giá tr giáo dc trong “ Những th
h
mang”
2.1 Giá tr giáo dc của văn học
Nói về giá trị của văn học, dễ nhận thấy rằng, giá trị nhận thức chính là cơ sở
tiền đề hình thành nên giá trị giáo dục. Văn học giáo dục bằng cách tác động vào lí
trí, tình cảm con người, khêu gợi tư tưởng, tình cảm, nuôi dưỡng tâm hồn, niềm tin
cho con người.Nó góp phần hình thành nhân cách, thế giới quan, khả năng hướng
thiện, khả năng đồng cảm… cho con người. Thông qua những hình tượng cụ thể,
văn chương giúp con người tự hoàn thiện mình, tự đúc rút , tự giáo dục chính bản thân mình.
2.2 Giá tr giáo dc trong “ Những th h mang”
Đến với “những người họ mang”, chúng ta được đến với những cung bậc cảm
xúc, nuôi dưỡng những khía cạnh tốt đẹp của tâm hồn con người, hướng những cái
đúng, cái đẹp đến với bạn đọc ẩn sau cuộc chiến tranh phi nghĩa đầy máu, nước
mắt và cái chết. Rời xa cuộc chiến tranh ở Việt Nam đã bao nhiêu năm, rời xa
những súng ống, đạn dược để trở về với cuộc sống yên bình đã từng bỏ lỡ, thế
nhưng những máu, những nước mắt, những cái chết và cả sự thất bại vẫn luôn lởn
vởn, quấn lấy tâm trí những người lính Mỹ. Trở về nhưng vẫn còn lại cái gì đó của
chiến trường năm xưa ở lại: Đó chính là sự hối hận. “Cố cứu cuộc đời sau này
bằng một câu chuyện kể”, Tim O’Brien đã gửi gắm vào “ Những thứ họ mang” lời 6
thú tội của mình và đồng đội về những nỗi đau, sự mất mát trong chiến tranh. Tác
phẩm như một lời cầu xin được cứu rỗi từ chính bản thân những người lính Mỹ, để
bạn đọc thấy được rằng chiến tranh gây ra những nỗi đau, mất mát không phải chỉ
duy nhất một bên chiến tuyến phải gánh chịu mà chính bản thân họ cũng là nạn
nhân của nó. “Đã hơn hai mươi năm qua tôi cố sức sống chung với nó, cảm thấy
hổ thẹn, muốn gạt nó đi, và thế là bằng hành vi nhớ lại này, bằng cách đưa các sự
kiện lên trang giấy, tôi những mong cất đi được ít nhất là một phần cái gánh nặng
đè lên những giấc mơ của tôi”. Từ đó tác giả muốn khơi gợi trong tâm hồn chúng
ta sự đồng cảm, sẻ chia; giáo dục người ta rằng, sự tha thứ, sự cảm thông và thấu
hiểu chính là một phương tiện có thể cứu rỗi lấy cuộc đời cuộc đời con người, làm
mờ đi những vết sẹo còn nhức nhối trong trái tim của của những con người. Bởi
tòa án đáng sợ nhất của đời người chính là lương tâm.
Văn chương giáo dục mỗi bạn đọc về vẻ đẹp của tình yêu, sự công bằng, hướng
con người ta đến cái thiện. Dù cho những người lính Mỹ là người đi đánh chiếm, là
người thuộc phe “ địch” nhưng chính bản thân họ cũng đều nhận thức được sai trái
của chiến tranh, họ biết “ chiến tranh là địa ngục”, bản thân họ vốn là những người
lương thiện. Dù cho những máu, những nước mắt và cả những cái chết cũng không
khiến cho cái tính người của họ mất đi. Cảm giác tội lỗi luôn đeo bám họ và hiện
hữu trong suốt cuộc đời những người lính ấy. Bước ra từ chiến tranh, bước ra từ
địa ngục chiến sự, những con người ấy vẫng mang khát vọng được yêu thương,
được tha thứ, được trở về với hình dáng vẹn nguyên, lương thiện của mình.
3. Giá tr thm của văn học và giá tr thẩm mĩ trong “ Những th
h
mang”
3.1 Giá tr thẩm mĩ của văn học
Giá trị thẩm mĩ tức là giá trị của vẻ đẹp. Nó xuyên suốt, và kết nối các giá trị
khác tạo nên những giá trị đặc trưng của văn học. Văn học mang giá trị thẩm mĩ
tức là nhận thức, phản ánh được cái đẹp trong cuộc sống. Giá trị thẩm mĩ của văn
học tức là văn học có thể lôi cuốn con người vào một thế giới tưởng tưởng, được
nâng mình lên và thả hồn vào những cảm xúc, những cuộc đời, số phận mà văn
học tạo ra. Cái đẹp qua lăng kính của văn chương trở nên hiện thực rõ nét, sâu sắc
hơn, xúc động hơn. Bản chất, nhu cầu của con người chính là luôn có nhu cầu tìm 7
đến cái đẹp, cảm thụ cái đẹp ngay trong cuộc đời chính mình. Giá trị thẩm mĩ của
văn học giúp cho chúng ta phát hiện và đến gần hơn với những vẻ đẹp trong cuộc
sống, xoa dịu, cứu rỗi tâm hồn mỗi con người bằng chính những vẻ đẹp đó. Giá trị
thẩm mĩ trong văn học được thể hiện qua cả nội dung lẫn hình thức. Ở phương diện
nội dung, văn học mang đến những vẻ đẹp của đời sống qua các hình tượng sáng
tác: hình tượng nhân vật, hình tượng thiên nhiên, hình tượng đất nước,... Ở phương
diện hình thức chính là văn học sử dụng ngôn từ, nghệ thuật để tạo nên sự sinh
động, đa chiều cho hình tượng văn học. Ngôn từ chính là chiếc chìa khóa để các
nhà văn, nhà thơ mở cánh cửa cảm xúc.
3.2 Giá tr thẩm mĩ trong “ Những th h mang”
Giá trị thẩm mĩ trong tác phẩm được thể hiện trước hết qua cách hành văn đầy
độc đáo, mới lạ của Tim O’Brien. Cả tác phẩm với 22 mẩu chuyện nhỏ mang hơi
hướng của tự truyện với sự xáo trộn giữa tưởng tượng và sự thật, giữa hồi ức và
trải nghiệm - một sự trình bày không theo trật tự, nguyên tắc nào nhưng khi ghép
lại với nhau, nó lại là sự kết hợp hoàn hảo giữa những cung bậc cảm xúc trong
chiến tranh. Giọng điệu trong tác phẩm thay đổi liên tục: lúc hối hả, vội vàng, khi
chậm rãi, xa xăm. Tất cả tạo nên tính chân thực cho cả tác phẩm, “ Những thứ họ
mang” hiện lên không đơn giản chỉ là một cuốn sách viết từ lời người lính Mĩ mà
nó như một thước phim quay chậm tái hiện lại cuộc chiến tranh đầy tàn ác, khắc
nghiệt một cách chân thực đúng với những gì xảy ra trong quá khứ. Ngôn từ- vấn
đề gây tranh cãi nhất của truyện “ những thứ họ mang” bởi những từ ngữ, những
lời lẽ được coi là “tục tằn”. Nhưng chính những từ ngữ đầy thẳng thắn, “ tục tằn”
dưới lớp vỏ của cuộc sống hiện thực đầy xù xì, thô ráp là sự chắt lọc, sự quan sát
tinh tế, gần gũi của tác giả từ những con người bị đày đọa, dày vò, khô tàn bởi
cuộc chiến tranh vô nghĩa. Đó là vẻ đẹp trần trụi của hiện thực.
Bên cạnh những ngôn từ diễn tả đầy chân thực về cuộc chiến tranh, “Những
thứ họ mang” của Tim O’Brien cũng có những khoảng lặng rất tĩnh, rất tình trong
những năm tháng khốc liệt ấy. “....thế nhưng trong khoảng vài giây ngắn ngủi mọi
thứ bỗng yên lặng và ta nhìn lên thấy vài cụm mây trắng như bông và cái sự thanh
tĩnh mênh mông ấy nó làm chóa hai nhãn cầu của ta – toàn bộ thế giới được bài trí
lại – và mặc dù đang bị chết gí vào một cuộc chiến tranh nhưng ta vẫn chưa bao
giờ cảm thấy bình an hơn thế.” Giữa khung cảnh chiến tranh đầy khói lửa, con 8
người chiến đấu vẫn trở về với bản tính vốn có hướng đến cái đẹp, để xoa dịu một
phần tâm hồn mình dù chỉ trong vài giây ngắn ngủi.
Giá trị thẩm mĩ không chỉ ở ngôn từ và cách hành văn độc đáo mà còn thể hiện
qua hình ảnh những người lính Mỹ trong các câu chuyện kể. Những người lính trẻ
bị cuộc chiến phi nghĩa tàn phá, hút sạch những năng lượng, nhiệt huyết, bị biến
dạng về tâm hồn. Thế nhưng sâu thẳm con tim họ, khát khao được sống, được trở
về, được kết thúc sự tàn ác của chiến tranh vẫn luôn hiện hữu trong con người
những chàng lính ấy. Họ muốn được sống lại với những bình yên, những giây phút
bên gia đình mà mình đã từng bỏ lỡ. Dù ở đâu, dù ở bất kì hoàn cảnh nào, cái đẹp
của khát vọng sống vẫn luôn hiện hữu trng bản năng của mỗi con người. Khát vọng
ấy được thể hiện rõ nét và sâu sắc nhất bằng chính giá trị thẩm mĩ của văn chương.
4. Giá tr giao tiếp của văn học và giá tr giao tiếp trong “ Những
th
h mang”
4.1 Giá tr giao tiếp của văn học
Văn học là một sự giao tiếp không ngừng với mọi thời đại, mọi lớp người, là
phương tiện giao tiếp văn hóa tinh thần sâu sắc giữa các cá thể và các cộng đồng.
Nó làm cho con người hiểu nhau, thông cảm nhau, tìm thấy sự tri âm, tri kỉ, đồng
tình, tập hợp xã hội hướng vào những mục đích nhân sinh. Giá trị giao tiếp của văn
học chính là qua văn chương, các nhà thơ, nhà văn bày tỏ tâm hồn mình, phơi bày
suy nghĩ , cảm xúc của bản thân trước hiện thực đời sống. Giao tiếp văn học là giao
tiếp thẩm mĩ đa chiều, định hướng chân, thiện, mĩ cho mỗi con người. Những cuộc
đối thoại, giao tiếp giữa tác giả và bạn đọc khiến cho những rung động trong trái
tim con người được xích lại gần nhau hơn, tạo nên những điều tốt đẹp trong cuộc sống
4.2 Giá tr giao tiếp trong “ Những th h mang”
Tim O’Brien với tư cách là một cựu lính Mỹ đã viết lên những câu chuyện từ
chiến tranh, mang những kí ức trận mạc vào những trang giấy trong “ Những thứ
họ mang”. Rời xa chiến trường, trở về với cuộc sống thực tại nhưng những hồi ức
kinh hoàng đầy ám ảnh, mang đậm mùi khói chiến tranh vẫn cứ luẩn quẩn trong
tâm trí ông. Chính vì vậy, Tim O’Brien viết lên “ Những thứ họ mang” như lời đối 9