Bài tiểu luận về quy luật giá trị liên hệ thực tiễn | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về quy luật giá trị và
liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phương Linh
Mã SV: 11202207
Lớp: CNTT62A
Hà Nội, tháng10/năm2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I.Trình bày CN Mác Lênin về quy luật giá trị 4
II.Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong xã hội hiện đại, nền kinh tế thị trường là xu
hướng tất yếu
của các quốc gia, dù quốc gia đó theo định hướng tư bản chủ
nghĩa hay xã hội chủ nghĩa. Đây là nền kinh tế được vận hành
theo cơ chế thị trường, trong đó mọi quan hệ sản xuất và trao
đổi hàng hoá đều được thông qua thị trường, cũng như chịu s
điều tiết và tác động từ thị trường. Có thể nói, trải qua rất nhiều
quá trình phát triển thì nền kinh tế thị trường chính là sản phẩm
của nền văn minh nhân loại. Ở mô hình kinh tế này, có rất
nhiều những đặc trưng chung mà các chủ thể kinh tế, chủ yếu
là các doanh nghiệp, có thể tận dụng đặc trưng ấy và biến nó
thành ưu thế cho mình. Một vài đặc trưng có thể đề cập đến
như là sự đòi hỏi đa dạng của các chủ thể kinh tế, hay là việc
thị trường có vai trò then chốt trong việc phân bổ các nguồn
lực, hàng hóa cân bằng giữa các vùng miền địa phương
Trong nền kinh tế thị trường, có rất nhiều quy luật điều tiến quá
trình sản
xuất, mua bán và trao đổi hàng hoá, và một quy luật điển hình
nhất chính là quy
luật giá trị. Đây là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng
hoá, bởi lẽ ở đâu có sản xuất và trao đổi, buôn bán hàng hoá
thì ở đó có sự xuất hiện và điều tiết của quy luật giá trị.
Như vậy, để có thể tồn tại, đứng vững trên thị trường, hướng
đến mục tiêu
cao cả hơn là đánh bại các đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh thị
trường, giúp cho
hoạt động kinh doanh không chỉ tạo ra lợi nhuận mà còn có cơ
hội phát triển thành doanh nghiệp lớn, ngoài việc nhà sản xuất
phải nắm rất kĩ ưu và nhược điểm của nền kinh tế thị trường,
nghiên cứu các yếu tố có liên quan thì doanh nghiệp phải vô
cùng chú trọng vào việc nghiên cứu quy luật giá trị, vì nó ảnh
hưởng trực tiếp, tác động đến hàng hoá, dịch vụ mà doanh
nghiệp đó đang kinh doanh, nó quyết định hàng hoá mà họ
đang bán sẽ có khả năng sinh lời hay sẽ chịu thua lỗ. Đây cũng
chính là tầm quan trọng, tính cấp thiết của đề tài được nghiên
cứu trong bài luận. Vì thế cho nên em chọn nghiên cứu về “quy
luật về giá trị”
NỘI DUNG
I.Trình bày CN Mác Lênin về quy luật giá trị
1. Quan điểm của Lênin về quy luật giá trị
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và
trao đổi hàng hóa, ở đâu có sản xuất hàng hóa và trao đổi thì
ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị
- Về nội dung, quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất và
trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở giá trị của nó,
tức là hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Trong kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất tự quyết
định hao phí lao động cá biệt của mình, nhưng giá trị của hàng
hóa không phải được quyết định bởi hao phí lao động cá biệt
của từng người sản xuất hàng hóa, mà bởi hao phí lao động xã
hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán được hàng hóa trên thị trường,
muốn được xã hội thừa nhận sản phẩm thì lượng giá trị của một
hàng hóa cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần
thiết. Vì vậy họ luôn luôn tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá
biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần
thiết.
+ Trong lĩnh vực trao đổi phải tiến hành theo nguyên
tắc ngang giá , lấy giá trị xã hội làm cơ sở, không dựa trên giá
trị cá biệt
- Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông
qua sự vận động của
giá cả xung quanh giá trị dưới tác động của quan hệ cung –
cầu. Giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hoá
trở thành cơ chế tác động của quy luật giá trị. Thông qua sự
vận động của giá cả thị trường sẽ thấy được sự hoạt động của
quy luật giá trị
2. Tác động của quy luật giá trị
- Trong nền kinh tế hàng hoá, quy luật giá trị có những tác
động cơ bản.
a) Thứ nhất là điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
* Trong sản xuất
- Điều tiết sản xuất thực ra là điều chỉnh tự phát các
yếu tố sản xuất như: tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vốn
từ ngành này sang ngành khác, từ nơi này sang nơi khác. Nó
làm cho sản xuất hàng hoá của ngành này ,nơi này được phát
triển mở rộng, ngành khác nơi khác bị thu hẹp, thông qua sự
biến động giá cả thị trường. Từ đó tạo ra những tỷ lệ cân đối
tạm thời giữa các ngành, các vùngcủa một nền kinh tế hàng
hoá nhất định.
- Thông qua sự biến đổi của giá cả, người sản xuất sẽ
biết được tình hình cung – cầu về hàng hoá đó và quyết định
phương án sản xuất. Nếu giá cả hàng hóa bằng hoặc lớn hơn
giá trị thì việc sản xuất nên được tiếp tục, mở rộng. Tư liệu sản
xuất, sức lao động sẽ được tự phát dịch chuyển vào ngành đang
có giá cả cao.
* Trong lưu thông
- Điều tiết lưu thông là sự điều chỉnh một cách tự
phát khối lượng hàng hoá từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao,
từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu, tạo ra mặt
bằng giá cả xã hội.Giá trị hàng hoá mà thay đổi ,thì những điều
kiện làm cho tổng khối lượng hàng hoá có thể tiêu thụ được
cũng sẽ thay đổi .Nếu giá trị thị trường hạ thấp thì nói chung
nhu cầu xã hội sẽ mở rộng thêm và trong những giới hạn nhất
định ,có thể thu hút những khối lượng hàng hoá lớn hơn.
- Nếu giá trị thị trường tăng lên thì nhu cầu xã hội
về hàng hoá sẽ thu hẹp và khối lượng hàng hoá tiêu thụ cũng
sẽ giảm xuống.Cho nên nếu cung cầu điều tiết giá cả thị
trường hay nói đúng hơn điều tiết sự chênh lệch giữa giá cả thị
trường và giá trị thị trường thì trái lại chính giá trị thị trường
điều tiết quan hệ cung cầu, hay cấu thành trung tâm, chung
quanh trung tâm đó những sự thay đổi trong cung cầu làm cho
những giá cả thị trường phải lên xuống góp phần làm cho cung
cầu hàng hoá giữa các vùng cân bằng, phân phối lại thu nhập
giữa các vùng miền, điều chỉnh sức mua của thị trường (nếu giá
cao thì mua ít, giá thấp mua nhiều).
b) Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
nhằm tăng năng suất lao động.
- Để tránh bị phá sản ,giành được ưu thế trong cạnh
tranh và thu hút được nhiều lãi, từng người sản xuất hàng hoá
đều tìm mọi cách cải tiến kỹ thuật ,hợp lý hoá sản xuất, ứng
dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất để
giảm hao phí lao động cá biệt của mình ,giảm giá trị cá biệt của
hàng hoá do mình sản xuất ra.Từ đó làm cho kỹ thuật của toàn
xã hội càng phát triển lên trình độ cao hơn,năng suất càng tăng
cao hơn.
- Trên thị trường, hàng hóa được trao đổi theo giá trị xã
hội. Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội, khi
bán theo giá trị xã hội sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Ngược
lại, người sản xuất có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sẽ gặp
bất lợi hoặc thua lỗ. Để đứng vững trong cạnh tranh và tránh
không bị phá sản, người sản xuất phải luôn tìm cách làm cho
giá trị cá biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã
hội. Muốn vậy, phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới,
đổi mới phương pháp quản lý, thực hiện tiết kiệm... Kết quả lực
lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao động xã hội
tăng lên, chi phí sản xuất hàng hóa giảm xuống. Trong lưu
thông, để bán được nhiều hàng hóa, người sản xuất phải không
ngừng tăng chất lượng phục vụ, quảng cáo, tổ chức tốt khâu
bán hàng... làm cho quá trình lưu thông được hiệu quả cao hơn,
nhanh chóng, thuận tiện với chi phí thấp nhất
c) Thứ ba, phân hoá những người sản xuất thành những người
giàu, người nghèo một cách tự nhiên
- Trong xã hội, mỗi nhà sản xuất luôn có trong mình
những cách thức sản xuất cũng như phân bổ nguồn nhân lực,
triển khai các kế hoạch, sử dụng vật liệu, nhiên liệu,… là khác
nhau. Từ đó dẫn đến những nguồn chi tiêu khác nhau, các sản
phẩm đưa ra thị trường cũng khác nhau dẫn đến những sự
chênh lệch trong phần lãi thu về. Do đó dẫn đến sự phân hóa
giàu nghèo
- Trong quá trình cạnh tranh, những người sản xuất nhạy
bén với thị trường, trình độ năng lực giỏi, sản xuất với hao phí
cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã hội sẽ trở nên giàu
. Ngược lại, những người dọ hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản
xuất thấp kém, trình độ công nghệ lạc hậu... thì giá trị cá biệt
sẽ cao hơn giá trị xã hội và dễ lâm vào tình trạng thua lỗ, dẫn
đến phá sản, thậm chí phải đi làm thuê. Trong nền kinh tế thị
trường thuần túy, chạy theo lợi ích cá nhân, đầu cơ, gian lận,
khủng hoảng kinh tế... là những yếu tố có thể làm tăng thêm
tác động phân hóa sản xuất cùng những tiêu cực về kinh tế xã
hội khác.
=> Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi
thời, kích thích sự tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển
mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất,
bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất; vừa có cả những
tác động tích cực lẫn tiêu cực. Các tác động đó diễn ra một
cách khách quan trên thị trường.
II.Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam : ngành sản xuất mỹ phẩm ở
Việt Nam
Thị trường Việt Nam ngày càng phát triển sôi động và mở rộng với
nhiều chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú. Trong sự phát triển chung
đó sẽ thật là thiếu sót nếu không nhắc đến thị trường mỹ phẩm Việt Nam
với tốc độ tăng trưởng bình quân là 20-30%/năm ( thống kê 2018)
1. Thực trạng ngành này ở việt nam
Với tốc độ tăng trưởng bình quân như trên thì thị trường Việt Nam là
mảnh đất màu mỡ cho các thương hiệu mỹ phẩm của Châu Âu như Pháp,
Mỹ , Châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản,… đến phát triển và dần có vị trí lớn
trongh lòng người tiêu dùng. Chi nhánh của các hãng mỹ phẩm này trải dài
ở cả ba miền, đặc biệt ở các thành phố. Người tiêu dùng trẻ Việt Nam đặc
biệt yêu thích các thương hiệu mỹ phẩm Hàn Quốc bởi các sản phẩm này có
chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Đặc biệt, không thể phủ nhận mỹ phẩm Hàn
Quốc có bao bì vô cùng đẹp mắt, phù hợp với sở thích của các bạn nữ tuổi
teen và phụ nữ trẻ. Trong khi đó các sản phẩm nội địa Việt lại kém hơn về
thiết kế
Về phân khúc cao cấp, các thương hiệu phương Tây như Lancome,
Chanel, Dior…, các thương hiệu phương Đông như Shiseido, Shu Uemura,
Laneige,… đã khẳng định vị trí vững chắc. Các hãng liên tục ra mắt các sản
phẩm mới với bao bì ấn tượng. Đồng thời họ cũng tổ chức các chương trình
tri ân khách hàng thân thiết. Các hãng mỹ phẩm Việt đa phần lại tập chung
vào các phân khúc tầm trung rất ít các sản phẩm phân khúc cao
Thật không khó để bạn bắt gặp các gian hàng của Vichy, La Roche
Posay, Yves Rocher,… tổ chức soi da miễn phí, tư vấn chăm sóc da cho
người tiêu dùng Việt Nam. Những sự kiện này lập tức đánh vào tâm lý thích
đồ miễn phí của người Việt, lôi kéo sự chú ý của họ vào các thương hiệu
này. Vậy nên người Việt có thể không biết tới nhiều thương hiệu mỹ phẩm
Việt Nam, nhưng mỹ phẩm ngoại họ rất rành!
Ví dụ điển hình là tại các siêu thị Co.opmart, Big C…, các trung tâm
thương mại như Vincom, IPH, Tràng Tiền Plaza… mỗi năm các hãng mỹ
phẩm ngoại đều tổ chức các ngày hội làm đẹp. Không chỉ giảm giá sản
phẩm, khách hàng còn được tư vấn, chăm sóc da, được tặng quà và tham
gia nhiều chương trình hoạt náo do các nhãn hiệu mỹ phẩm thực hiện.
Vậy thị trường mỹ phẩm nội nằm đâu trong sự tăng trưởng kia???
Trong khi nhà đầu tư ngoại đang hướng về Việt Nam với nhiều dự án
sản xuất và mở rộng hệ thống phân phối mỹ phẩm, các thương hiệu mỹ
phẩm Việt, nhiều công ty mỹ phẩm nội địa lại đang rơi vào tình trạng bị thu
hẹp đáng kể thị phần tiêu thụ.
Theo Nielsen Việt Nam, quy mô doanh thu của thị trường mỹ phẩm
Việt Nam hiện đạt khoảng 700 triệu USD, nhưng thị phần của doanh nghiệp
mỹ phẩm nội địa mới chỉ chiếm khoảng 10%. Nhiều sản phẩm thiên nhiên
như nghệ, mũ trôm, nha đam, dừa… được xem là nguyên liệu quý trong xu
hướng sản xuất mỹ phẩm organic nhưng doanh nghiệp nội chỉ mới sản xuất
nguyên liệu thô, không chiết xuất tinh chất để tạo ra dòng mỹ phẩm cao
cấp. Số ít mỹ phẩm Việt Nam còn trụ được trên thị trường như Thorakao,
Miss Sài Gòn… nhưng chỉ tập trung phân khúc thấp và chiếm lĩnh vị trí hết
sức khiêm tốn trong thị phần tiêu thụ nội địa.
Qua đó ta thấy được nước ta có nguồn nguyên liệu sẵn có dồi dào
nhưng ta lại không biết tận dụng triệt để chúng song chúng ta chưa đánh
mạnh đến nhu cầu hay đối tượng cần chúng mà chỉ dừng ở mức quảng bá
truyền thống, thiếu chiến lược bài bản. Ví dụ như Mỹ phẩm Ngọc Lan bác
sĩ Khuông, hẳn là người tiêu dùng sẽ cảm thấy sến khi lấy hình tượng cô
Lan khá đứng tuổi để làm hình tượng cho sản phẩm. Song các doanh nghiệp
không tận dụng hết các kênh quảng bá. Điều đó khiến cho sản phẩm không
tiếp cận được người tiêu dùng.
Ngoài ra mặc dù chất lượng sản phẩm giữa mỹ phẩm Việt Nam và
nước ngoài không có nhiều chênh lệch, nhưng bao bì không đẹp mắt đã
khiến mỹ phẩm Việt Nam nhanh chóng bị khách hàng “ghẻ lạnh”. Cùng
một sản phẩm kem dưỡng da, mỹ phẩm Hàn Quốc có các loại bao bì từ nhí
nhảnh, dễ thương đến đơn giản, sang trọng. Điều này đã tạo ưu thế cho mỹ
phẩm nước bạn chiếm thị phần lớn.. Các hãng nước ngoài họ đầu tư không
chỉ nội dung bên trong mà còn bao bì bên ngoài thu hút người mua. Họ đặc
biệt tập trung vào quảng cáo đánh vào tâm lí đối tượng mà họ nhắm tới bởi
việc thiết kế bao bì sản phẩm để gia tăng giá trị cho thương hiệu cũng quan
trọng không kém chất lượng sản phẩm
Bên cạnh đó, rào cản của doanh nghiệp Việt Nam là chưa sản xuất
được trọn bộ sản phẩm, tức là chỉ có thể chuyên về một loại sản phẩm như
mặt nạ, chăm sóc da, hay trang điểm.
Những hạn chế như quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ dây chuyền
thấp, vốn đầu tư hạn chế của các doanh nghiệp nội chưa thể khắc phục
trong thời gian ngắn tới. Trong khi đó, để có thể phát triển sản phẩm giá trị
gia tăng cao đòi hỏi phải có vốn mạnh, có dây chuyền công nghệ đủ hiện
đại để chiết xuất tinh chất thiên nhiên từ nguồn nguyên liệu thô để tạo ra
dòng sản phẩm cao cấp. Đặc biệt hơn, doanh nghiệp nội cần có tiềm lực tài
chính đủ mạnh để xây dựng và phát triển thương hiệu. Hiệp hội đã nhiều
lần kiến nghị cơ quan chức năng liên quan hỗ trợ thành lập trung tâm
nghiên cứu, chế tạo sản phẩm mỹ phẩm thiên nhiên nhằm tận dụng tối đa
lợi thế dược liệu phong phú tại Việt Nam nhưng kiến nghị này vẫn đang bị
bỏ ngỏ.
Mặt khác, việc kiểm tra xuất xứ, nguồn gốc nguyên liệu mỹ phẩm tại
Việt Nam còn nhiều bất cập nên tình trạng mỹ phẩm giả, kém chất lượng và
hoá chất cấm bày bán tràn lan ra thị trường. Nhiều doanh nghiệp không có
giấy phép cũng sản xuất mỹ phẩm, gây ảnh hưởng rất lớn đến niềm tin tiêu
dùng của người Việt. Thực tế này kéo theo hệ quả dòng sản phẩm mỹ phẩm
nội có uy tín và thương hiệu, thân thiện với sức khỏe người tiêu dùng tại
Việt Nam đã khiêm tốn lại ngày càng teo tóp hơn.
2. Giaỉ pháp
Trước tình hình đó làm thế nào để có thể tồn tại, đứngvững được cũng
như không để bị thua lỗ trên thị trường đang cạnh tranh vô cùng khốc liệt.
Để có được điều này, đầu tiên nhà sản xuất phải biết được tình hình cung–
cầu về hàng hoá mà họ đang sản xuất. Một điều hiển nhiên là nếu như có
những dấu hiệu về việc hàng hoá đó có thể đang hoặc sẽ dư cung so với nhu
cầu xã hội,tức là giá cả hàng hoá thấp hơn giá trị, thì lựa chọn tiếp tục sản
xuất hàng hoá đó làmột sai lầm ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.Muốn hàng hoá, dịch vụ của mình sinh lãi, thì nhà
sản xuất phải đảm bảo rằng giá cả của nó phải cao hơn giá trị, hay ít nhất
phải bằng với giá trị. Như thế thì doanh nghiệp mới có đủ khả năng để bù
lỗ, hoà vốn hay thuận lợi hơn là có thể mở rộngsản xuất để cung ứng thêm
hàng hoá ra thị trường nếu hàng đó đang khan hiếm.Đây là cách để nhà sản
xuất điều tiết quá trình sản xuất của mình.
Dựa vào quy luật giá trị ta thấy các doanh nghiệp mỹ phẩm nên điều
tiết lại quá trình sản xuất của mình. Nên phân bổ ra nhiều phan khúc và có
nhiều sản phẩm đa dạng hơn tránh tập trung quá vào một loại sản phẩm vừa
tiêu tốn tài nguyên nhân lực mà còn gây khó trong lựa chọn của người tiêu
dùng
Thứ hai, doanh nghiệp phải nhìn ra được dòng chảy của hàng hoá.
Quy luật giá trị đã phát biểu rằng hàng hoá được điều tiết từ nơi có giá cả
thấp đến nơi có giá cả cao và từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn
cầu. Nhà sản xuất cần nắm được lưu thông hàng hoá, hiểu được hàng hoá,
dịch vụ mà mình đang cungcấp đang khan hiếm ở nơi nào, dư thừa ở nơi
nào, rồi điều chỉnh nguồn cung của mình cho phù hợp với từng thị trường
cụ thể, hoặc có thể xem xét sản xuất mặthàng nào đang khan hiếm và ngừng
sản xuất hàng hoá đang có hiện tượng dư thừa. Hơn nữa, nếu thành công
trong việc điều tiết sản xuất và cung cấp hàng hoá, nhà sản xuất sẽ nằm ở
thế chủ động vì họ có thể cân bằng cung cầu hàng hoá, phânphối lại thu
nhập giữa các thị trường, thậm chí điều chỉnh sức mua của thị trường.Đây
sẽ là cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển lớn mạnh hơn và chiếm
lĩnhthị trường mà mình đang hướng đến. Có thể thấy, quan hệ giữa điều tiết
sản xuấtvà lưu thông hàng hoá là vô cùng mật thiết, 2 yếu tố này góp phần
không nhỏ quyết định trực tiếp đến tương lai, số phận của hàng hoá, dịch vụ
và cả nhà sảnxuất.Trong nền kinh tế thị trường, con người luôn có thể tìm
thấy cơ hội để thoảmãn mong muốn và nhu cầu của mình.
Nền kinh tế này tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấu sản xuất với khối
lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Các nhà quản trị doanh nghiệp
có thể tận dụng đặc điểm này trong điều kiện kinh tế thị trường để cung cấp,
đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Song bên cạnh đó phải thúc đẩy cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất
và tăng năng suất laođộng. Nếu hàng hoá, dịch vụ được sản xuất qua nhiều
quá trình rườm rà, phức tạpquá mức cần thiết, cộng thêm công nghệ sản
xuất yếu kém, lạc hậu thì năng suất sẽrất thấp, và chi phí bỏ ra để sản xuất
cũng sẽ bị nâng lên rất cao. Kế đó, giá cả củahàng hoá cũng phải được nâng
lên cao để có thể bù lại chi phí sản xuất. Kết quả làdoanh nghiệp sẽ gặp bất
lợi, thậm chí thua lỗ, vì giá cả hàng hoá quá cao thì sẽ rấtkhó cạnh tranh với
các đối thủ khác cũng như thu hút người tiêu dùng. Vốn dĩ, đểbán được
hàng hoá và dịch vụ đã khó, nay với giá cả cao “ngất ngưởng” thì thấtbại
trên thị trường, hay phải phá sản gần như là chắc chắn. Vì vậy, để thu được
lợinhuận, nhà sản xuất phải tìm mọi cách để cải thiện khâu sản xuất của
mình, làmsao cho giá trị cá biệt hàng hoá luôn nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã
hội. Giải phápcho vấn đề này có thể là việc đầu tư nâng cấp dây chuyền sản
xuất, áp dụng nhữngcông nghệ mới hơn, tiên tiến hơn, đổi mới phương
pháp quản trị vận hành… Thêmvào đó, để hàng hoá dịch vụ được biết đến
rộng rãi và tiêu thụ mạnh mẽ, doanhnghiệp nên tăng chất lượng phục vụ,
đẩy mạnh quảng cáo và xúc tiến bán…
Người Việt càng ngày càng sử dụng các trang mua bán điện tử nhiều
hơn đặc biẹt là những người từ 16-22 tuổi đối với mỹ phẩm khiến cho chi
tiêu cho ngành này cũng tăng. Vì thế ta cần tận dụng các trang thương mại
cũng như mạng xã hội để quảng bá sản phẩm
Theo thống kê
- 60% phụ nữ trang điểm không dưới 1 lần/tuần trong đó 28%
thường trang điểm mỗi ngày. Những người trên 30 hoặc có thu nhập cao
thường trang điểm nhiều hơn. Chi tiêu hàng tháng cho trang điểm tăng
277(2018) lên 432 (2020)
- 79% người dùng chăm sóc da trên 1lần/tuần trong đó 53%
chăm sóc hằng ngày
=> Qua đó ta thấy thị trường mỹ phẩm cần có những gì cũng như các hãng
mỹ phẩm nội cần đánh vào mảng nào cũng như độ tuổi nào
Tùy vào nhu cầu và thu nhập thì người tiêu dùng sẽ có những mong
muốn và nhu cầu khác nhau. Ví dụ như thị trường ở TP Hồ Chí Minh với
mật độ dân đông thu nhập cao theo ghi nhận ta thấy lượng mua sắm sản
phẩm dưỡng da và mỹ phẩm ở đây khá cao
KẾT LUẬN
Quy luật giá trị có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế thi
trường , nó là quy luật kinh tế căn bản chi phối sự vận động của nền kinh tế
thị trường . Sự tác động của quy luật giá trị một mặt thúc đẩy sự phát triển
của nền kinh tế, mặt khác gây ra các hệ quả tiêu cực …Đối với nền kinh tế
thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta giai đoạn hiện nay, quy
luật giá trị đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Tuy nhiên có phát huy được
các mặt tích cưc , đẩy lùi các mặt tiêu cực còn là một vấn đề phụ thuộc
nhiều vào vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước và nhận thức của mỗi công
dân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế chính trị - Xuất bản năm 2019
( Dành cho bậc Đại học - không chuyên luận chính
trị)
2. trang: tomorrow marketers
3. trang: bota.vn
4. Slide học phần kinh tế chính trị Mac Lênin của
trường Đại học Kinh tế quốc dân
| 1/15

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về quy luật giá trị và
liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phương Linh Mã SV: 11202207 Lớp: CNTT62A
Hà Nội, tháng10/năm2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 4
I.Trình bày CN Mác Lênin về quy luật giá trị 4
II.Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong xã hội hiện đại, nền kinh tế thị trường là xu hướng tất yếu
của các quốc gia, dù quốc gia đó theo định hướng tư bản chủ
nghĩa hay xã hội chủ nghĩa. Đây là nền kinh tế được vận hành
theo cơ chế thị trường, trong đó mọi quan hệ sản xuất và trao
đổi hàng hoá đều được thông qua thị trường, cũng như chịu sự
điều tiết và tác động từ thị trường. Có thể nói, trải qua rất nhiều
quá trình phát triển thì nền kinh tế thị trường chính là sản phẩm
của nền văn minh nhân loại. Ở mô hình kinh tế này, có rất
nhiều những đặc trưng chung mà các chủ thể kinh tế, chủ yếu
là các doanh nghiệp, có thể tận dụng đặc trưng ấy và biến nó
thành ưu thế cho mình. Một vài đặc trưng có thể đề cập đến
như là sự đòi hỏi đa dạng của các chủ thể kinh tế, hay là việc
thị trường có vai trò then chốt trong việc phân bổ các nguồn
lực, hàng hóa cân bằng giữa các vùng miền địa phương
Trong nền kinh tế thị trường, có rất nhiều quy luật điều tiến quá trình sản
xuất, mua bán và trao đổi hàng hoá, và một quy luật điển hình nhất chính là quy
luật giá trị. Đây là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng
hoá, bởi lẽ ở đâu có sản xuất và trao đổi, buôn bán hàng hoá
thì ở đó có sự xuất hiện và điều tiết của quy luật giá trị.
Như vậy, để có thể tồn tại, đứng vững trên thị trường, hướng đến mục tiêu
cao cả hơn là đánh bại các đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường, giúp cho
hoạt động kinh doanh không chỉ tạo ra lợi nhuận mà còn có cơ
hội phát triển thành doanh nghiệp lớn, ngoài việc nhà sản xuất
phải nắm rất kĩ ưu và nhược điểm của nền kinh tế thị trường,
nghiên cứu các yếu tố có liên quan thì doanh nghiệp phải vô
cùng chú trọng vào việc nghiên cứu quy luật giá trị, vì nó ảnh
hưởng trực tiếp, tác động đến hàng hoá, dịch vụ mà doanh
nghiệp đó đang kinh doanh, nó quyết định hàng hoá mà họ
đang bán sẽ có khả năng sinh lời hay sẽ chịu thua lỗ. Đây cũng
chính là tầm quan trọng, tính cấp thiết của đề tài được nghiên
cứu trong bài luận. Vì thế cho nên em chọn nghiên cứu về “quy luật về giá trị” NỘI DUNG
I.Trình bày CN Mác Lênin về quy luật giá trị 1.
Quan điểm của Lênin về quy luật giá trị
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và
trao đổi hàng hóa, ở đâu có sản xuất hàng hóa và trao đổi thì
ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị
- Về nội dung, quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất và
trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở giá trị của nó,
tức là hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Trong kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất tự quyết
định hao phí lao động cá biệt của mình, nhưng giá trị của hàng
hóa không phải được quyết định bởi hao phí lao động cá biệt
của từng người sản xuất hàng hóa, mà bởi hao phí lao động xã
hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán được hàng hóa trên thị trường,
muốn được xã hội thừa nhận sản phẩm thì lượng giá trị của một
hàng hóa cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần
thiết. Vì vậy họ luôn luôn tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá
biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Trong lĩnh vực trao đổi phải tiến hành theo nguyên
tắc ngang giá , lấy giá trị xã hội làm cơ sở, không dựa trên giá trị cá biệt
- Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của
giá cả xung quanh giá trị dưới tác động của quan hệ cung –
cầu. Giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hoá
trở thành cơ chế tác động của quy luật giá trị. Thông qua sự
vận động của giá cả thị trường sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị 2.
Tác động của quy luật giá trị
- Trong nền kinh tế hàng hoá, quy luật giá trị có những tác động cơ bản.
a) Thứ nhất là điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. * Trong sản xuất
- Điều tiết sản xuất thực ra là điều chỉnh tự phát các
yếu tố sản xuất như: tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vốn
từ ngành này sang ngành khác, từ nơi này sang nơi khác. Nó
làm cho sản xuất hàng hoá của ngành này ,nơi này được phát
triển mở rộng, ngành khác nơi khác bị thu hẹp, thông qua sự
biến động giá cả thị trường. Từ đó tạo ra những tỷ lệ cân đối
tạm thời giữa các ngành, các vùngcủa một nền kinh tế hàng hoá nhất định.
- Thông qua sự biến đổi của giá cả, người sản xuất sẽ
biết được tình hình cung – cầu về hàng hoá đó và quyết định
phương án sản xuất. Nếu giá cả hàng hóa bằng hoặc lớn hơn
giá trị thì việc sản xuất nên được tiếp tục, mở rộng. Tư liệu sản
xuất, sức lao động sẽ được tự phát dịch chuyển vào ngành đang có giá cả cao. * Trong lưu thông
- Điều tiết lưu thông là sự điều chỉnh một cách tự
phát khối lượng hàng hoá từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao,
từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu, tạo ra mặt
bằng giá cả xã hội.Giá trị hàng hoá mà thay đổi ,thì những điều
kiện làm cho tổng khối lượng hàng hoá có thể tiêu thụ được
cũng sẽ thay đổi .Nếu giá trị thị trường hạ thấp thì nói chung
nhu cầu xã hội sẽ mở rộng thêm và trong những giới hạn nhất
định ,có thể thu hút những khối lượng hàng hoá lớn hơn.
- Nếu giá trị thị trường tăng lên thì nhu cầu xã hội
về hàng hoá sẽ thu hẹp và khối lượng hàng hoá tiêu thụ cũng
sẽ giảm xuống.Cho nên nếu cung cầu điều tiết giá cả thị
trường hay nói đúng hơn điều tiết sự chênh lệch giữa giá cả thị
trường và giá trị thị trường thì trái lại chính giá trị thị trường
điều tiết quan hệ cung cầu, hay cấu thành trung tâm, chung
quanh trung tâm đó những sự thay đổi trong cung cầu làm cho
những giá cả thị trường phải lên xuống góp phần làm cho cung
cầu hàng hoá giữa các vùng cân bằng, phân phối lại thu nhập
giữa các vùng miền, điều chỉnh sức mua của thị trường (nếu giá
cao thì mua ít, giá thấp mua nhiều).
b) Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
nhằm tăng năng suất lao động.
- Để tránh bị phá sản ,giành được ưu thế trong cạnh
tranh và thu hút được nhiều lãi, từng người sản xuất hàng hoá
đều tìm mọi cách cải tiến kỹ thuật ,hợp lý hoá sản xuất, ứng
dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất để
giảm hao phí lao động cá biệt của mình ,giảm giá trị cá biệt của
hàng hoá do mình sản xuất ra.Từ đó làm cho kỹ thuật của toàn
xã hội càng phát triển lên trình độ cao hơn,năng suất càng tăng cao hơn.
- Trên thị trường, hàng hóa được trao đổi theo giá trị xã
hội. Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội, khi
bán theo giá trị xã hội sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Ngược
lại, người sản xuất có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sẽ gặp
bất lợi hoặc thua lỗ. Để đứng vững trong cạnh tranh và tránh
không bị phá sản, người sản xuất phải luôn tìm cách làm cho
giá trị cá biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã
hội. Muốn vậy, phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới,
đổi mới phương pháp quản lý, thực hiện tiết kiệm... Kết quả lực
lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao động xã hội
tăng lên, chi phí sản xuất hàng hóa giảm xuống. Trong lưu
thông, để bán được nhiều hàng hóa, người sản xuất phải không
ngừng tăng chất lượng phục vụ, quảng cáo, tổ chức tốt khâu
bán hàng... làm cho quá trình lưu thông được hiệu quả cao hơn,
nhanh chóng, thuận tiện với chi phí thấp nhất
c) Thứ ba, phân hoá những người sản xuất thành những người
giàu, người nghèo một cách tự nhiên
- Trong xã hội, mỗi nhà sản xuất luôn có trong mình
những cách thức sản xuất cũng như phân bổ nguồn nhân lực,
triển khai các kế hoạch, sử dụng vật liệu, nhiên liệu,… là khác
nhau. Từ đó dẫn đến những nguồn chi tiêu khác nhau, các sản
phẩm đưa ra thị trường cũng khác nhau dẫn đến những sự
chênh lệch trong phần lãi thu về. Do đó dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo
- Trong quá trình cạnh tranh, những người sản xuất nhạy
bén với thị trường, trình độ năng lực giỏi, sản xuất với hao phí
cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã hội sẽ trở nên giàu
có. Ngược lại, những người dọ hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản
xuất thấp kém, trình độ công nghệ lạc hậu... thì giá trị cá biệt
sẽ cao hơn giá trị xã hội và dễ lâm vào tình trạng thua lỗ, dẫn
đến phá sản, thậm chí phải đi làm thuê. Trong nền kinh tế thị
trường thuần túy, chạy theo lợi ích cá nhân, đầu cơ, gian lận,
khủng hoảng kinh tế... là những yếu tố có thể làm tăng thêm
tác động phân hóa sản xuất cùng những tiêu cực về kinh tế xã hội khác.
=> Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi
thời, kích thích sự tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển
mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất,
bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất; vừa có cả những
tác động tích cực lẫn tiêu cực. Các tác động đó diễn ra một
cách khách quan trên thị trường.
II.Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam : ngành sản xuất mỹ phẩm ở Việt Nam
Thị trường Việt Nam ngày càng phát triển sôi động và mở rộng với
nhiều chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú. Trong sự phát triển chung
đó sẽ thật là thiếu sót nếu không nhắc đến thị trường mỹ phẩm Việt Nam
với tốc độ tăng trưởng bình quân là 20-30%/năm ( thống kê 2018)
1. Thực trạng ngành này ở việt nam
Với tốc độ tăng trưởng bình quân như trên thì thị trường Việt Nam là
mảnh đất màu mỡ cho các thương hiệu mỹ phẩm của Châu Âu như Pháp,
Mỹ , Châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản,… đến phát triển và dần có vị trí lớn
trongh lòng người tiêu dùng. Chi nhánh của các hãng mỹ phẩm này trải dài
ở cả ba miền, đặc biệt ở các thành phố. Người tiêu dùng trẻ Việt Nam đặc
biệt yêu thích các thương hiệu mỹ phẩm Hàn Quốc bởi các sản phẩm này có
chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Đặc biệt, không thể phủ nhận mỹ phẩm Hàn
Quốc có bao bì vô cùng đẹp mắt, phù hợp với sở thích của các bạn nữ tuổi
teen và phụ nữ trẻ. Trong khi đó các sản phẩm nội địa Việt lại kém hơn về thiết kế
Về phân khúc cao cấp, các thương hiệu phương Tây như Lancome,
Chanel, Dior…, các thương hiệu phương Đông như Shiseido, Shu Uemura,
Laneige,… đã khẳng định vị trí vững chắc. Các hãng liên tục ra mắt các sản
phẩm mới với bao bì ấn tượng. Đồng thời họ cũng tổ chức các chương trình
tri ân khách hàng thân thiết. Các hãng mỹ phẩm Việt đa phần lại tập chung
vào các phân khúc tầm trung rất ít các sản phẩm phân khúc cao
Thật không khó để bạn bắt gặp các gian hàng của Vichy, La Roche
Posay, Yves Rocher,… tổ chức soi da miễn phí, tư vấn chăm sóc da cho
người tiêu dùng Việt Nam. Những sự kiện này lập tức đánh vào tâm lý thích
đồ miễn phí của người Việt, lôi kéo sự chú ý của họ vào các thương hiệu
này. Vậy nên người Việt có thể không biết tới nhiều thương hiệu mỹ phẩm
Việt Nam, nhưng mỹ phẩm ngoại họ rất rành!
Ví dụ điển hình là tại các siêu thị Co.opmart, Big C…, các trung tâm
thương mại như Vincom, IPH, Tràng Tiền Plaza… mỗi năm các hãng mỹ
phẩm ngoại đều tổ chức các ngày hội làm đẹp. Không chỉ giảm giá sản
phẩm, khách hàng còn được tư vấn, chăm sóc da, được tặng quà và tham
gia nhiều chương trình hoạt náo do các nhãn hiệu mỹ phẩm thực hiện.
Vậy thị trường mỹ phẩm nội nằm đâu trong sự tăng trưởng kia???
Trong khi nhà đầu tư ngoại đang hướng về Việt Nam với nhiều dự án
sản xuất và mở rộng hệ thống phân phối mỹ phẩm, các thương hiệu mỹ
phẩm Việt, nhiều công ty mỹ phẩm nội địa lại đang rơi vào tình trạng bị thu
hẹp đáng kể thị phần tiêu thụ.
Theo Nielsen Việt Nam, quy mô doanh thu của thị trường mỹ phẩm
Việt Nam hiện đạt khoảng 700 triệu USD, nhưng thị phần của doanh nghiệp
mỹ phẩm nội địa mới chỉ chiếm khoảng 10%. Nhiều sản phẩm thiên nhiên
như nghệ, mũ trôm, nha đam, dừa… được xem là nguyên liệu quý trong xu
hướng sản xuất mỹ phẩm organic nhưng doanh nghiệp nội chỉ mới sản xuất
nguyên liệu thô, không chiết xuất tinh chất để tạo ra dòng mỹ phẩm cao
cấp. Số ít mỹ phẩm Việt Nam còn trụ được trên thị trường như Thorakao,
Miss Sài Gòn… nhưng chỉ tập trung phân khúc thấp và chiếm lĩnh vị trí hết
sức khiêm tốn trong thị phần tiêu thụ nội địa.
Qua đó ta thấy được nước ta có nguồn nguyên liệu sẵn có dồi dào
nhưng ta lại không biết tận dụng triệt để chúng song chúng ta chưa đánh
mạnh đến nhu cầu hay đối tượng cần chúng mà chỉ dừng ở mức quảng bá
truyền thống, thiếu chiến lược bài bản. Ví dụ như Mỹ phẩm Ngọc Lan bác
sĩ Khuông, hẳn là người tiêu dùng sẽ cảm thấy sến khi lấy hình tượng cô
Lan khá đứng tuổi để làm hình tượng cho sản phẩm. Song các doanh nghiệp
không tận dụng hết các kênh quảng bá. Điều đó khiến cho sản phẩm không
tiếp cận được người tiêu dùng.
Ngoài ra mặc dù chất lượng sản phẩm giữa mỹ phẩm Việt Nam và
nước ngoài không có nhiều chênh lệch, nhưng bao bì không đẹp mắt đã
khiến mỹ phẩm Việt Nam nhanh chóng bị khách hàng “ghẻ lạnh”. Cùng
một sản phẩm kem dưỡng da, mỹ phẩm Hàn Quốc có các loại bao bì từ nhí
nhảnh, dễ thương đến đơn giản, sang trọng. Điều này đã tạo ưu thế cho mỹ
phẩm nước bạn chiếm thị phần lớn.. Các hãng nước ngoài họ đầu tư không
chỉ nội dung bên trong mà còn bao bì bên ngoài thu hút người mua. Họ đặc
biệt tập trung vào quảng cáo đánh vào tâm lí đối tượng mà họ nhắm tới bởi
việc thiết kế bao bì sản phẩm để gia tăng giá trị cho thương hiệu cũng quan
trọng không kém chất lượng sản phẩm
Bên cạnh đó, rào cản của doanh nghiệp Việt Nam là chưa sản xuất
được trọn bộ sản phẩm, tức là chỉ có thể chuyên về một loại sản phẩm như
mặt nạ, chăm sóc da, hay trang điểm.
Những hạn chế như quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ dây chuyền
thấp, vốn đầu tư hạn chế của các doanh nghiệp nội chưa thể khắc phục
trong thời gian ngắn tới. Trong khi đó, để có thể phát triển sản phẩm giá trị
gia tăng cao đòi hỏi phải có vốn mạnh, có dây chuyền công nghệ đủ hiện
đại để chiết xuất tinh chất thiên nhiên từ nguồn nguyên liệu thô để tạo ra
dòng sản phẩm cao cấp. Đặc biệt hơn, doanh nghiệp nội cần có tiềm lực tài
chính đủ mạnh để xây dựng và phát triển thương hiệu. Hiệp hội đã nhiều
lần kiến nghị cơ quan chức năng liên quan hỗ trợ thành lập trung tâm
nghiên cứu, chế tạo sản phẩm mỹ phẩm thiên nhiên nhằm tận dụng tối đa
lợi thế dược liệu phong phú tại Việt Nam nhưng kiến nghị này vẫn đang bị bỏ ngỏ.
Mặt khác, việc kiểm tra xuất xứ, nguồn gốc nguyên liệu mỹ phẩm tại
Việt Nam còn nhiều bất cập nên tình trạng mỹ phẩm giả, kém chất lượng và
hoá chất cấm bày bán tràn lan ra thị trường. Nhiều doanh nghiệp không có
giấy phép cũng sản xuất mỹ phẩm, gây ảnh hưởng rất lớn đến niềm tin tiêu
dùng của người Việt. Thực tế này kéo theo hệ quả dòng sản phẩm mỹ phẩm
nội có uy tín và thương hiệu, thân thiện với sức khỏe người tiêu dùng tại
Việt Nam đã khiêm tốn lại ngày càng teo tóp hơn. 2. Giaỉ pháp
Trước tình hình đó làm thế nào để có thể tồn tại, đứngvững được cũng
như không để bị thua lỗ trên thị trường đang cạnh tranh vô cùng khốc liệt.
Để có được điều này, đầu tiên nhà sản xuất phải biết được tình hình cung–
cầu về hàng hoá mà họ đang sản xuất. Một điều hiển nhiên là nếu như có
những dấu hiệu về việc hàng hoá đó có thể đang hoặc sẽ dư cung so với nhu
cầu xã hội,tức là giá cả hàng hoá thấp hơn giá trị, thì lựa chọn tiếp tục sản
xuất hàng hoá đó làmột sai lầm ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.Muốn hàng hoá, dịch vụ của mình sinh lãi, thì nhà
sản xuất phải đảm bảo rằng giá cả của nó phải cao hơn giá trị, hay ít nhất
phải bằng với giá trị. Như thế thì doanh nghiệp mới có đủ khả năng để bù
lỗ, hoà vốn hay thuận lợi hơn là có thể mở rộngsản xuất để cung ứng thêm
hàng hoá ra thị trường nếu hàng đó đang khan hiếm.Đây là cách để nhà sản
xuất điều tiết quá trình sản xuất của mình.
Dựa vào quy luật giá trị ta thấy các doanh nghiệp mỹ phẩm nên điều
tiết lại quá trình sản xuất của mình. Nên phân bổ ra nhiều phan khúc và có
nhiều sản phẩm đa dạng hơn tránh tập trung quá vào một loại sản phẩm vừa
tiêu tốn tài nguyên nhân lực mà còn gây khó trong lựa chọn của người tiêu dùng
Thứ hai, doanh nghiệp phải nhìn ra được dòng chảy của hàng hoá.
Quy luật giá trị đã phát biểu rằng hàng hoá được điều tiết từ nơi có giá cả
thấp đến nơi có giá cả cao và từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn
cầu. Nhà sản xuất cần nắm được lưu thông hàng hoá, hiểu được hàng hoá,
dịch vụ mà mình đang cungcấp đang khan hiếm ở nơi nào, dư thừa ở nơi
nào, rồi điều chỉnh nguồn cung của mình cho phù hợp với từng thị trường
cụ thể, hoặc có thể xem xét sản xuất mặthàng nào đang khan hiếm và ngừng
sản xuất hàng hoá đang có hiện tượng dư thừa. Hơn nữa, nếu thành công
trong việc điều tiết sản xuất và cung cấp hàng hoá, nhà sản xuất sẽ nằm ở
thế chủ động vì họ có thể cân bằng cung cầu hàng hoá, phânphối lại thu
nhập giữa các thị trường, thậm chí điều chỉnh sức mua của thị trường.Đây
sẽ là cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển lớn mạnh hơn và chiếm
lĩnhthị trường mà mình đang hướng đến. Có thể thấy, quan hệ giữa điều tiết
sản xuấtvà lưu thông hàng hoá là vô cùng mật thiết, 2 yếu tố này góp phần
không nhỏ quyết định trực tiếp đến tương lai, số phận của hàng hoá, dịch vụ
và cả nhà sảnxuất.Trong nền kinh tế thị trường, con người luôn có thể tìm
thấy cơ hội để thoảmãn mong muốn và nhu cầu của mình.
Nền kinh tế này tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấu sản xuất với khối
lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Các nhà quản trị doanh nghiệp
có thể tận dụng đặc điểm này trong điều kiện kinh tế thị trường để cung cấp,
đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Song bên cạnh đó phải thúc đẩy cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất
và tăng năng suất laođộng. Nếu hàng hoá, dịch vụ được sản xuất qua nhiều
quá trình rườm rà, phức tạpquá mức cần thiết, cộng thêm công nghệ sản
xuất yếu kém, lạc hậu thì năng suất sẽrất thấp, và chi phí bỏ ra để sản xuất
cũng sẽ bị nâng lên rất cao. Kế đó, giá cả củahàng hoá cũng phải được nâng
lên cao để có thể bù lại chi phí sản xuất. Kết quả làdoanh nghiệp sẽ gặp bất
lợi, thậm chí thua lỗ, vì giá cả hàng hoá quá cao thì sẽ rấtkhó cạnh tranh với
các đối thủ khác cũng như thu hút người tiêu dùng. Vốn dĩ, đểbán được
hàng hoá và dịch vụ đã khó, nay với giá cả cao “ngất ngưởng” thì thấtbại
trên thị trường, hay phải phá sản gần như là chắc chắn. Vì vậy, để thu được
lợinhuận, nhà sản xuất phải tìm mọi cách để cải thiện khâu sản xuất của
mình, làmsao cho giá trị cá biệt hàng hoá luôn nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã
hội. Giải phápcho vấn đề này có thể là việc đầu tư nâng cấp dây chuyền sản
xuất, áp dụng nhữngcông nghệ mới hơn, tiên tiến hơn, đổi mới phương
pháp quản trị vận hành… Thêmvào đó, để hàng hoá dịch vụ được biết đến
rộng rãi và tiêu thụ mạnh mẽ, doanhnghiệp nên tăng chất lượng phục vụ,
đẩy mạnh quảng cáo và xúc tiến bán…
Người Việt càng ngày càng sử dụng các trang mua bán điện tử nhiều
hơn đặc biẹt là những người từ 16-22 tuổi đối với mỹ phẩm khiến cho chi
tiêu cho ngành này cũng tăng. Vì thế ta cần tận dụng các trang thương mại
cũng như mạng xã hội để quảng bá sản phẩm Theo thống kê
- 60% phụ nữ trang điểm không dưới 1 lần/tuần trong đó 28%
thường trang điểm mỗi ngày. Những người trên 30 hoặc có thu nhập cao
thường trang điểm nhiều hơn. Chi tiêu hàng tháng cho trang điểm tăng 277(2018) lên 432 (2020)
- 79% người dùng chăm sóc da trên 1lần/tuần trong đó 53% chăm sóc hằng ngày
=> Qua đó ta thấy thị trường mỹ phẩm cần có những gì cũng như các hãng
mỹ phẩm nội cần đánh vào mảng nào cũng như độ tuổi nào
Tùy vào nhu cầu và thu nhập thì người tiêu dùng sẽ có những mong
muốn và nhu cầu khác nhau. Ví dụ như thị trường ở TP Hồ Chí Minh với
mật độ dân đông thu nhập cao theo ghi nhận ta thấy lượng mua sắm sản
phẩm dưỡng da và mỹ phẩm ở đây khá cao KẾT LUẬN
Quy luật giá trị có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế thi
trường , nó là quy luật kinh tế căn bản chi phối sự vận động của nền kinh tế
thị trường . Sự tác động của quy luật giá trị một mặt thúc đẩy sự phát triển
của nền kinh tế, mặt khác gây ra các hệ quả tiêu cực …Đối với nền kinh tế
thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta giai đoạn hiện nay, quy
luật giá trị đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Tuy nhiên có phát huy được
các mặt tích cưc , đẩy lùi các mặt tiêu cực còn là một vấn đề phụ thuộc
nhiều vào vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước và nhận thức của mỗi công dân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế chính trị - Xuất bản năm 2019
( Dành cho bậc Đại học - không chuyên lí luận chính trị) 2. trang: tomorrow marketers 3. trang: bota.vn
4. Slide học phần kinh tế chính trị Mac – Lênin của
trường Đại học Kinh tế quốc dân