CH ĐỀ 6: BIN LUN S NGHIM PHƯƠNG TRÌNH
II. CÁC DNG TOÁN TRNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GII
Dng 1: Da vào bng biến thiên và đồ th để bin lun s nghim của phương trình
Bài toán: Bin lun s nghim của phương trình:
( )
;0F xm =
theo tham s
m
da vào đ th hoặc bng
biến thiên của hàm s
( )
y fx=
.
Phương pháp giải:
c 1: Biến đổi phương trình
( )
;0F xm
=
v dng
(
)
( )
f x gm
=
.
c 2: V đồ th hoặc bng biến thiên của hàm s
( )( )
y fxC=
và đường thẳng
( )
:d y gm=
Đường thẳng
d
có đặc điểm vuông góc vi trục tung và cắt trục tung tại điểm có tung độ
.
c 3: Da vào đ th hoặc bng biến thiên của hàm s đ bin lun s nghim của phương trình đã
cho.
Ví d 1: Cho hàm số
42
2yx x
=−+
đ th như hình bên. Tìm tt c
các giá tr thc ca tham s
m
để phương trình
42
2
x xm−+ =
có bn
nghim thc phân bit?
A.
0m
>
B.
01m≤≤
C.
01m
<<
D.
1m <
Lời giải
S nghim của phương trình phụ thuộc vào s giao điểm ca đ th hàm s
42
2yx x=−+
và đường thng
ym
=
. Dựa vào hình vẽ suy ra phương trình đã cho có 4 nghiệm khi
01m<<
. Chn C.
Ví d 2: thi tham khảo THPT QG năm 2019] Cho hàm số
( )
y fx=
có bng biến thiên như sau
x
−∞
2
0
2
+∞
( )
fx
0
+
0
0
+
( )
fx
+∞
1
+∞
2
2
S nghim thc của phương trình
( )
2 30fx+=
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Lời giải
S nghim thc ca phương trình
( )
(
)
3
30
2
fx fx
+= =
chính là s giao điểm ca đ th hàm s
( )
y fx=
và đường thẳng
3
2
y
=
.
Đường thẳng
3
2
y
=
cắt đồ th hàm s
(
)
y fx
=
tại 4 điểm phân bit.
Vậy phương trình
( )
2 30fx+=
có đúng 4 nghiệm thc phân biệt. Chn A.
d 3: Cho hàm số
32
y ax bx cx d= + ++
đ th trong hình bên.
Hỏi phương trình
32
10ax bx cx d
+ + + +=
có bao nhiêu nghiệm?
A. Phương trình không có nghim.
B. Phương trình có đúng 1 nghiệm.
C. Phương trình có đúng 2 nghiệm.
D. Phương trình có đúng 3 nghiệm.
Lời giải
S nghim của phương trình đã cho phụ thuộc vào số giao điểm ca đ th hàm s
( )
32
y ax bx cx d C
= + ++
và đường thẳng
1y
=
.
Da vào đ th ta thy
(
)
C
cắt đường thẳng
1y =
tại 3 đim phân biệt nên phương trình đã cho 3
nghim. Chn D.
Ví d 4: Tìm tất cả các giá tr
m
để phương trình
3
32x xm−=
có 3 nghim phân biệt
A.
22m
−< <
B.
11
m−< <
C.
22m−≤
D.
11m
−≤
Lời giải
Phương trình
3
32x xm−=
phương trình hoành độ giao điểm
ca đ th hàm s
3
3yx x=
đường thng
2ym=
. Phương
trình 3 nghiệm phân biệt khi hai đồ th ba giao điểm. Khi
đó
22 2 1 1mm < < ⇔− < <
. Chn B.
d 5: thi THPT QG năm 2018] Cho m số
( ) ( )
32
,,,
f x ax bx cx d a b c d= + ++
. Đồ th ca hàm s
( )
y fx=
như hình vẽ. S nghiệm thực của phương trình
(
)
3 40fx+=
là:
A. 3
B. 0
C. 1
D. 2
Lời giải
Ta có:
( ) ( )
4
3 40
3
fx fx
+= =
S nghim của phương trình
( )
4
3
fx=
là s giao điểm ca đ th hàm s
( )
y fx=
đường thng
4
3
y =
.
Dựa vào đồ th hàm s suy ra phương trình
( )
4
3
fx
=
có 3 nghim phân biệt. Chn A.
Ví d 6:
Cho hàm số
( )
32
232
y fx x x
= =−+
có bng biến thiên như sau
x
−∞
0
1
+∞
y
+
0
0
+
y
2
+∞
−∞
1
Giá tr của tham số
m
để phương trình
32
3
2 10
2
x xm + −=
có 3 nghim phân bit là:
A.
13
24
m<<
B.
3
1
2
m<<
C.
12m<<
D.
13
22
m<<
Lời giải
Ta có: PT
( )
32 32
2342023244 1xxm xx m−+=−+=
S nghim của phương trình (1) số giao điểm ca đ th
( )
C
đường thng
: 44dy m=
. Do vậy
phương trình (1) có đúng 3 nghiệm khi
d
ct
( )
C
tại đúng 3 điểm phân biệt
13
144 2
24
mm<− < < <
. Chn A.
Ví d 7:
Cho hàm số
( )
42
22y fx x x= =−+
có bng biến thiên như sau
x
−∞
1
0
1
+∞
y
0
+
0
0
+
y
+∞
2
+∞
1
1
S giá tr nguyên của
m
để phương trình
42
2 4 50x xm
+ −=
có đúng 2 nghiệm
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Lời giải
Ta có: PT
( )
42 42
59
2 22 2
22
mm
xx xx
−−
⇔− = ⇔− +=
S nghim của phương trình (2) là số giao điểm ca đ th
( )
C
và đường thẳng
9
2
m
y
=
Do vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm
d
ct
( )
C
tại 2 điểm phân biệt
9
1
7
2
95
2
2
m
m
mm
=
=
⇔⇔
−<
>
Kết hợp
{ }
1; 2; 3; 4; 5; 7mm
+
⇒=
. Chn D.
d 8: Tìm tt c c giá tr thc ca tham s
m
sao cho đường thng
ym=
ct đ th hàm s
3
31yx x=−+
tại 3 điểm phân biệt, trong đó có đúng hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
A.
13m−< <
B.
13m<<
C.
11m−< <
D.
1m =
Lời giải
Ta có đồ th hai hàm s như hình bên.
Đưng thng
ym=
ct đ th hàm s
3
31yx x=−+
tại 3 điểm
phân biệt, trong đó đúng hai điểm phân biệt hoành độ
dương khi và chỉ khi
11m−< <
. Chn C.
Ví d 9: Các giá tr
m
để đường thẳng
ym=
cắt đồ th hàm s
42
1
3
2
y xx= −+
tại 4 điểm phân bit là
A.
5
3
2
m<<
B.
1
3
2
m<<
C.
3m >
D.
15
22
m<<
Lời giải
Ta đ th hai hàm s
42
1
3
2
y xx
= −+
như hình bên.
Da vào đ th ta thấy, đường thng
ym=
ct đ th hàm
s
42
1
3
2
y xx
= −+
tại 4 điểm phân biệt khi chỉ khi giá
tr
m
thuộc đoạn
55
;3 3
22
m

⇔<<


. Chn A.
d 10: Đồ th sau đây ca hàm s
3
31yx x=−+
. Tìm
m
để
phương trình
3
30
x xm −=
có ba nghim phân biệt
A.
13m−< <
B.
22m−< <
C.
22m
−≤ <
D.
23m
−< <
Lời giải
PT
3
31 1xx m += +
. S nghim của phương trình đã cho là số giao điểm đ th hàm s
3
31yx x=−+
và đường thẳng
1ym= +
.
Da vào đ th ta thấy, phương trình ba nghiệm phân bit khi và ch khi hai đ th ba giao đim.
Khi đó
1 13 2 2mm< +< −< <
. Chn B.
Ví d 11: Cho hàm số
( )
32
34y fx x x= =−− +
có bng biến thiên như sau
x
−∞
2
0
+∞
y
0
+
0
y
+∞
4
0
−∞
Phương trình
32
320xxm++=
, vi
m
là tham s thc, có 3 nghim thc phân biệt khi
m
thuộc tp hp
nào dưới đây?
A.
[
]
2; 0
B.
( )
2; 0
C.
[ ]
3; 2−−
D.
[ ]
2; 0
Lời giải
PT
(
)
32
3 4 2 4*xx m⇔− + = +
. Phương trình (*) phương trình hoành độ giao điểm của đường thng
24ym= +
đ th hàm s
( )
32
34y fx x x= =−− +
. PT có 3 nghim phân biệt khi hay đồ th có 3 giao
điểm.
Khi đó
( )
02 44 2 0 2;0m mm< + < ⇔− < <
. Chn B.
Ví d 12: Cho hàm số
( )
fx
liên tục trên
và có bng biến thiên như hình vẽ dưới đây
x
−∞
1
0
1
+∞
( )
fx
0
+
0
0
+
( )
fx
+∞
1
+∞
2
2
Tập hp các giá tr ca tham s
m
để phương trình
( )
fx m=
có bn nghim phân bit là
A.
( )
2; +∞
B.
[
]
2; 1−−
C.
(
)
2; 1−−
D.
( )
;1−∞
Lời giải
Phương trình
( )
fx m=
phương trình hoành độ giao điểm đ th hàm s
( )
y fx=
đường thng
ym=
song song trục hoành. Phương trình
( )
fx m=
có bn nghim phân bit khi và ch khi đường
thng
ym=
cắt đồ th hàm s
( )
y fx=
tại 4 điểm phân biệt. Khi đó
( )
2 1 2; 1mm−< <
. Chn C.
d 13: Hàm s
( )
y fx=
xác đnh trên
{ }
\ 1;1
, liên tc trên mỗi khoảng xác đnh và có bng biến
thiên như hình vẽ
x
−∞
1
1
+∞
( )
fx
+
+
+
( )
fx
+∞
+∞
2
2
−∞
−∞
Tìm tất cả các giá tr thc của tham số
m
để phương trình
( )
fx m
=
có 3 nghim thc phân bit.
A.
( )
2;m +∞
B.
( )
;2m −∞
C.
[ ]
2; 2m ∈−
D.
( )
2; 2m ∈−
Lời giải
Phương trình
( )
fx m=
có 3 nghim thc phân biệt khi
( )
2; 2m ∈−
. Chn D.
Ví d 14: Cho hàm số
(
)
32
34y fx x x= =−− +
có bng biến thiên như sau
x
−∞
2
0
+∞
y
0
+
0
y
+∞
4
0
−∞
Phương trình
32
320xxm++=
, vi
m
là tham số thc, có 3 nghim thc phân biệt khi
m
thuộc tp hp
nào dưới đây?
A.
[ ]
2; 0
B.
( )
2; 0
C.
[ ]
3; 2−−
D.
[ ]
2; 0
Lời giải
PT
( )
32
3 4 2 4*xx m⇔− + = +
. Phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm của đường thng
24
ym= +
và đồ th hàm s
( )
32
34y fx x x= =−− +
. Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi hai đồ th
có 3 giao điểm. Khi đó
( )
02 44 2 0 2;0m mm< + < ⇔− < <
. Chn B.
d 15: Cho đồ th hàm s
(
)
42
23y fx x x
= =−+ +
như hình vẽ. S các giá tr ngun ca tham s
[ ]
10;10m ∈−
để phương trình
4 24 2
22x xm m−=
đúng 2 nghiệm phân bit là
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
Lời giải
Ta có:
( )
4 24 2 4 2 4 2
2 2 2 3 2 3*x xm m x x m m = ⇔− + + = + +
Da vào đồ th hàm s ta thấy: Phương trình (*) có đúng hai nghiệm phân bit
42
2
2 33
2
m
mm
m
<−
⇔− + + <
>
Kết hợp
[ ]
10;10m
m
∈−
có 18 giá trị của tham số
m
. Chn B.
d 16: Cho hàm số
32
69
y x x xm= ++
(vi
m
tham s thc) đ th
( )
C
. Gi s
( )
C
ct trc
hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ
123
,,
xxx
(vi
123
xxx<<
). Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
12 3
013 4xx x< << < < <
B.
12 3
1 34xx x< < << <
C.
12 3
13 4xx x< << <<
D.
1 23
01 3 4x xx< << << <
Lời giải
Đồ th
( )
C
ct trục hoành tại ba điểm phân bit.
Khi đó PT
32
69 0
x x xm + +=
có ba nghim phân bit.
Suy ra PT
32
69x x xm
+=
có ba nghim phân biệt, suy ra
đường thẳng
ym
=
cắt đồ th hàm s
32
69yx x x=−+
tại 3
điểm phân bit.
Ta có đồ th hai hàm s như hình bên.
Hai đồ th có 3 giao điểm khi và ch khi
40
m−< <
.
Khi đó
12 3
013 4
xx x< << < < <
. Chn A.
Dng 2: Bin lun s nghim của phương trình bằng phương pháp suy đồ th
1. Các phép tnh tiến đồ th m s
Trong mặt phẳng ta đ
Oxy
, cho đồ th
( )
C
ca hàm s
( )
y fx=
,
p
q
là hai s dương y ý. Khi
đó:
- Tịnh tiến
( )
C
lên trên
q
đơn vị thì ta được đ th ca hàm s
( )
y fx q= +
.
- Tịnh tiến
( )
C
xuống dưi
q
đơn vị thì ta được đ th ca hàm s
( )
y fx q=
.
- Tịnh tiến
(
)
C
sang trái
p
đơn vị thì ta được đ th ca hàm s
(
)
y fx p= +
.
- Tịnh tiến
( )
C
sang phi
p
đơn vị thì ta được đ th ca hàm s
( )
y fx p=
.
2. Mt s phép suy đ th
Mu 1: Cho đồ th hàm s
( )
y fx=
( )
C
thì đồ th hàm s
( )
y fx=
gm 2 phn.
- Phn 1: Là phần đồ th hàm s
( )
C
nằm phía trên trục hoành.
- Phn 2: Ly đi xng phn ca
( )
C
nằm dưới
Ox
qua
Ox
.
Mu 2: Cho đồ th hàm s
(
)
y fx
=
( )
C
suy ra đồ th hàm s
(
)
y fx
=
gm hai phn
- Phn 1: Là phn ca
( )
C
nằm bên phải trục tung.
- Phn 2: Ly đi xng phần 1 qua trục tung (vì hàm số
( )
y fx
=
là hàm chẵn nên nhận trục tung
trc đi xng).
Mu 3: Cho đồ th hàm s
( ) ( )( )
.y uxvx C=
thì đồ th hàm s
( )
( )
.
y ux vx=
gm hai phn.
- Phn 1: Là phn ca
( )
C
ng vi min
(
)
0
ux
.
- Phn 2: Ly đi xng phn ca
( )
C
ng vi min
( )
0ux<
qua trục
Ox
.
d 1: Cho hàm số
42
2yx x
=
đ th như hình vẽ. Tìm tt c
các g tr ca tham s
m
để phương trình
42
2x xm−=
có 4
nghim phân biệt
A.
1m =
B.
0m =
C.
1m >
D.
01m
<<
Lời giải
Gi
( )
42
2y x xC=
. Đồ th hàm s
42
2yx x
=
gm 2 phần:
Phn 1: Là phần đồ th hàm s
( )
C
nằm phía bên trục hoành.
Phn 2: Ly đi xng phn ca
( )
C
nằm dưới
Ox
qua
Ox
.
Da vào đ th hàm s
42
2
yx x
=
(hình vẽ) và đưng thng
ym=
.
Suy ra phương trình
42
2x xm−=
có 4 nghim phân bit khi
ch khi hai đồ th có 4 giao điểm. Khi đó
1m
=
. Chn A.
Ví d 2: Tìm tt c các giá tr ca tham s
m
để đường thng
ym=
ct đ th hàm s
42
22yx x=−−
tại
6 điểm phân bit.
A.
23m<<
B.
24m
<<
C.
3m =
D.
03m<<
Lời giải
V đồ th m s
( )
42
22yx x C
=−−
. Khi đó đồ th hàm s
42
22yx x=−−
gm 2 phần:
Phn 1: Là phần đồ th hàm s
( )
C
nằm phía bên trên trục hoành.
Phn 2: Ly đi xng phn ca
( )
C
nằm dưới
Ox
qua
Ox
.
Da vào đ th hàm s (hình vẽ bên) để đường thng
ym=
ct đ th
( )
C
tại 6 điểm phân biệt khi và chỉ
khi
23
m
<<
. Chn A.
d 3: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
để phương trình
3
3 1 20xx m ++ =
có sáu nghim
phân bit.
A.
12m
<<
B.
01m≤≤
C.
12m≤≤
D.
01m
<<
Lời giải
Ta : PT
( )
3
3 12 *xx m⇔− + + =
Phương trình (*)
phương trình hoành độ giao điểm đ th hàm s
3
31y xx= −+
đường thng
2ym=
vuông góc vi
trục tung. Phương trình đã cho sáu nghiệm phân bit
khi và ch khi hai đồ th cắt nhau tại 6 đim phân bit. Ta
đ th hai hàm s như hình bên. Để hai đ th cắt nhau
tại 6 điểm thì
02 1 1 2mm< <⇔< <
. Chn A.
Ví d 4: Cho hàm số
( )
y fx=
có đ th như hình vẽ bên. Số nghim
thc của phương trình
( )
2 15fx+=
là:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Lời giải
Ta có:
( )
( )
( )
(
)
(
)
2 15 2
2 15
2 15 3
fx fx
fx
fx fx

+= =
+=

+= =


Da vào đ th hàm s ta thy, phương trình
( )
2
fx=
có 2 nghiệm phương trình
( )
3fx=
có mt
nghiệm nên phương trình đã cho có 3 nghiệm. Chn A.
d 5: Cho hàm s
(
)
y fx=
đ th như hình vẽ bên. S nghim
thc của phương trình
( )
2 38
fx+=
là:
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Lời giải
Ta có:
(
)
( )
(
)
(
)
( )
5
2 38
2
2 38
11
2 38
2
fx
fx
fx
fx
fx
=
+=
+=
+=
=
Da vào đ th hàm s ta thấy, phương trình
( )
5
2
fx=
có 4 nghiệm phương trình
( )
11
2
fx
=
2
nghiệm nên phương trình đã cho có 6 nghiệm. Chn D.
d 6: Hình bên đồ th hàm s
42
241yx x=−+
. Tìm tt c c
giá tr ca tham s
m
để phương trình
42
1
22
2
xx m +=
có 8
nghim phân biệt
A.
1
0
2
m<<
B.
11
42
m
−< <
C.
1
0
4
m<<
D.
1
4
m
Li giải
Ta có: PT
42
2 4 14xx m +=
Gi
(
)
42
241
yx x C=−+
Đồ th hàm s
42
241yx x= −+
gm 2 phần:
Phn 1: phần đồ th hàm s
( )
C
nằm phía bên trên trục
hoành.
Phn 2: Ly đi xng phn ca
( )
C
nằm dưới
Ox
qua
Ox
.
Da vào đ th hàm s
42
241yxx= −+
đường thng
4
ym=
suy ra phương trình đã cho 8
nghim phân biệt khi và chỉ khi hai đồ th có 8 giao điểm. Hai đồ th có 8 giao điểm
1
04 1 0
4
mm
⇔< <⇔< <
. Chn C.
Ví d 7: Biết rằng hàm s
42
43
yx x
=−+
có bng biến thiên như sau
x
−∞
2
0
2
+∞
(
)
fx
0
+
0
0
+
( )
fx
+∞
3
+∞
1
1
Tìm
m
để phương trình
42
43
xx m +=
có đúng 4 nghiệm phân bit.
A.
13
m<<
B.
3
m
>
C.
0
m =
D.
( ) { }
1; 3 0m ∈∪
Lời giải
V đồ th hàm s
(
)
42
43
yx x C
=−+
Ký hiệu
( )
42
43yx x C=−+
khi đó
(
)
C
gm 2 phần:
Phn 1: Là phn ca
( )
C
nằm trên trục
Ox
.
Phn 2: Ly đi xng phn ca
( )
C
nằm dưới
Ox
qua
trc
Ox
Để phương trình đã cho 4 nghiệm phân biệt thì đường
thng
ym=
ct
( )
C
tại 4 điểm phân biệt
0
13
m
m
=
<<
. Chn D.
Ví d 8: Cho hàm số
( )
y fx=
liên tục trên
và có bng biến thiên như hình vẽ.
x
−∞
1
1
+∞
y
0
+
0
y
+∞
0
4
−∞
Vi
( )
1; 3
m
thì phương trình
( )
fx m=
có bao nhiêu nghiệm?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Lời giải
Phương trình
( )
fx m=
là phương trình hoành độ giao điểm ca
đồ th hàm s
(
)
y fx
=
đường thng
song song trục
hoành có đồ th hình bên. Hai đồ th bao nhiêu giao điểm thì
PT
( )
fx m=
có by nhiêu nghiệm.
( )
1; 3
m
thì hai đ th 4 giao điểm, suy ra PT
( )
fx m=
4 nghim. Chn A.
d 9: Cho hàm số
( )
(
)
( )
2
2.y f x x x gx= = +−
đ th như
hình vẽ. Gi
S
là tp hp các giá tr nguyên của
m
để phương trình
( )
2
2.x x gx m+− =
có 3 nghim phân biệt. Tổng các phần tử ca
S
là:
A. 4
B. 6
C.
6
D.
4
Lời giải
Ta có:
2
1
20
2
x
xx
x
+−≥
≤−
Gi
( )
(
)
( )( )
2
2.y f x x x gx C
= = +−
thì đ th hàm s
( )
2
2.y x x gx= +−
gm 2 phn.
Phn 1: Là phn ca
( )
C
ng vi min
1
2
x
x
≤−
Phn 2: Ly đi xng phn
( )
C
ng vi min
21x−< <
qua trục
hoành.
Dựa vào đồ th hàm s suy ra phương trình
( )
2
2.x x gx m+− =
có 3 nghim phân biệt khi
40m−< <
.
Kết hợp
m
{
}
3;2;1m =−−
tổng các phần tử ca
S
6
. Chn C.
x
−∞
2
3
+∞
y
+
0
0
+
d 10: Cho hàm số
(
)
y fx=
có bng biến thiên
như hình vẽ. S nghim của phương trình
( )
12
−=fx
A. 4 B. 5
C. 2 D. 3
y
4
+∞
−∞
2
Lời giải
Ta có đồ th hàm s
(
)
y fx
=
có dạng như hình sau:
th hàm s
( )
( )
1y fx C
=
đ th hàm s
( )
y fx=
Đồ
khi dch sang phải 1 đơn vị (xem hình 1).
Đồ th hàm s
( )
1y fx=
là gm 2 phần (xem hình 2)
Phn 1: Là phn ca
( )
C
nằm trên trục hoành
Phn 2: Ly đi xng phn nằm dưới trục hoành của
( )
C
qua
Ox
.
Dựa vào đồ th hàm s
( )
1y fx=
suy ra phương trình
( )
12−=fx
có 5 nghim. Chn B.
d 11: Cho hàm số
(
)
y fx=
đ th như hình vẽ. Phương
trình
(
)
1
+=fx m
có nhiu nghim nhất khi:
A.
7
2
m =
B.
7
1
2
m<<
C.
1m
=
D.
01m
<<
Lời giải
Đồ th hàm s
(
)( )
1
y fx C
= +
là đ th hàm s
( )
y fx=
khi dịch sang trái 1 đơn vị (xem hình 1).
Đồ th hàm s
( )
1
y fx= +
gm 2 phần (xem hình 2)
Phn 1: Là phn ca
( )
C
nằm trên trục hoành
Phn 2: Ly đi xng phn nằm dưới trục hoành của
( )
C
qua
Ox
.
Dựa vào đồ th hàm s
( )
1y fx
= +
suy ra phương trình
( )
1fx m+=
có nhiu nghim nhất là 6
nghim khi
01
m<<
. Chn D.
d 12: Cho hàm số
( )
y fx=
đ th như nh vẽ. bao
nhiêu giá trị ngun ca
m
để phương trình
( )
1fx m−=
4
nghim phân biệt
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Lời giải
Đồ th hàm s
( )( )
1y fx C=
là đ th hàm s
( )
y fx=
khi dch sang phải 1 đơn vị (hình 1)
Đồ th hàm s
(
)
1
y fx
=
gm 2 phần:
Phn 1: Là phn ca
( )
C
nằm bên phải trục tung.
Phn 2: Hàm s
(
)
1y fx
=
là hàm chẵn, ta lấy đi xng phần 1 qua trục tung (hình 2).
Dựa vào hình 2 suy ra phương trình
( )
1fx m−=
có 4 nghim phân biệt khi
13m−< <
Vi
{ }
0;1; 2
mm
∈⇒ =
. Chn A.
Dng 3: Các bài toán s dụng đ th kết hp phương pháp đt n ph
Bài toán: Cho hàm số
( )
y fx=
. Bin lun s nghim của phương trình
( )
f ux m

=

.
Phương pháp giải:
c 1: Đặt
( )
t ux=
ta cần xác định miền giá trị ca
t
và tương ứng vi mi giá tr ca
t
có bao nhiêu
giá tr ca
x
.
(Ta có thể lp bng biến thiên hàm số
( )
t ux=
để nhận xét và tìm miền ca
t
).
c 2: Dựa vào đồ th, bin lun s nghim của phương trình
( )
ft m=
từ đó suy ra số nghim ca
phương trình
( )
f ux m

=

.
d 1: thi tham khảo năm 2018] Cho hàm số
( )
y fx=
liên tc trên
đ th như hình vẽ bên. Tập hợp tất c các
giá tr thc ca tham s
m
để phương trình
( )
sinf xm=
nghiệm thuộc khoảng
( )
0;
π
A.
[
)
1; 3
B.
( )
1;1
C.
(
)
1; 3
D.
[
)
1;1
Lời giải
Đặt
sin
tx=
, vi
( ) (
]
0; 0;1xt
π
⇒∈
. Khi đó
(
) (
)
sinf x m ft m
=⇔=
.
Dựa vào đồ th hàm số, để
( )
ft m=
có nghiệm thuộc
(
]
0;1
11m⇔− <
. Chn D.
d 2:
Cho hàm số
( )
32
31y fx x x= =−+
liên tc trên
và có
đồ th như hình vẽ bên. Số các giá tr nguyên của tham s
m
để
phương trình
( )
1fx xm+−=
có nghiệm thuộc đoạn
[ ]
0;1
là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Lời giải
Đặt
( ) ( )
2
1 21 0t x x t x xt= + −⇒ + >
Theo bất đẳng thức Cosi ta có:
(
)
11
1
22
xx
xx
+−
−≤ =
Do đó
2
1 21 2
tt ⇒≤≤
. Vy
[ ]
0;1 1; 2xt

⇒∈

Ta có:
( )
( )
1 1, 2 2 2 5
ff=−=
Kết hợp đồ th suy ra phương trình
( )
ft m=
có nghiệm thuộc đoạn
1; 2


thì
2 2 5; 1m

−−

Vậy có 2 giá trị nguyên ca
{ }
2; 1m ∈−
để phương trình đã cho có nghiệm. Chn A.
d 3: Cho hàm số
( )
42
2y fx x x= =−+
liên tc trên
đồ th như hình vẽ bên. Số các giá tr nguyên ca tham s
m
để
phương trình
( ) (
)
42
1 sin 2 1 sinx xm
−− + =
có nghim là:
A. 2 B. 8
C. 3 D. 9
Lời giải
Đặt
1 sintx=
ta có:
[ ] [ ]
sin 1;1 0; 2xt∈−
Ta có:
( )
28f =
. Dựa vào đồ th hàm s ta thy
[ ]
( )
[ ]
0; 2 8;1t ft ∈−
Vậy phương trình
( ) ( )
42
1 sin 2 1 sinx xm−− + =
có nghim khi
[ ]
8;1m∈−
Kết hợp
m ∈⇒
có 9 giá trị ca
m
. Chn D.
d 4: Cho hàm số
( )
y fx
=
đ th như hình vẽ bên. Số nghim
của phương trình
(
)
0
f fx

=

là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Lời giải
Đặt
( ) (
)
( )
( )
( )
0
t fx a
t fx ft t fx b
t fx c
= =
= =⇔= =
= =
dựa vào đồ th ta có:
( ) ( ) (
)
2; 1 , 0;1 , 1; 2a bc∈−
Khi đó dựa vào đồ th ta lại có phương trình
( )
fx a=
có 1 nghiệm, phương trình
( )
fx b=
và phương
trình
( )
fx c
=
đều có 3 nghim.
Do đó phương trình
( )
0f fx

=

có 7 nghim. Chn B.
d 5: Cho hàm số
( )
y fx=
đạo hàm trên
đ th là đưng
cong như hình vẽ. Đặt
(
) ( )
gx f f x

=

. S nghim của phương trình
( )
0gx
=
là:
A. 6 B. 7
C. 8 D. 9
Lời giải
Ta có:
( ) ( ) ( )
( )
(
)
0
.0
0
fx
gx f xf fx
f fx
=
′′

= =


=

Da vào đồ th hàm s ta thy
( ) ( )
2
00
0
x
fx fx
x
=
′′
= ⇒=
=
có 2 nghim phân bit
2, 0xx=−=
.
Li có:
( )
( )
( )
2
0
0
fx
f fx
fx
=

=

=
Phương trình
( )
2fx=
có 2 nghim
2, 0xx=−>
(nghiệm
2x =
b lp).
Phương trình
( )
0fx=
có 3 nghim phân bit.
Do đó phương trình
( )
0gx
=
có 6 nghim phân biệt. Chn A.
d 6: Cho hàm số
(
)
42
21
y fx x x= =−+ +
đ th như hình vẽ bên. S
giá tr nguyên ca
m
để phương trình
( )
f fx m

=

có nghim
[ ]
1;1x ∈−
.
A. 10 B. 11
C. 12 D. 13
Lời giải
Dựa vào đồ th hàm s ta thy vi
[ ]
( )
[ ]
1;1 1; 2
x fx∈−
Đặt
( )
t fx=
, xét phương trình
( )
ft m=
vi
[
]
1; 2t
Dựa vào đồ th hàm s vi
[
]
( )
[
]
1;2 7;2t ft ∈−
Do đó phương trình
( )
f fx m

=

có nghim
[ ] [ ]
1;1 7; 2xm∈− ∈−
Kết hợp
m ∈⇒
có 10 giá trị ca
m
. Chn A.
d 7: Cho hàm số
1
1
x
y
x
+
=
đ th như hình vẽ. Tìm
m
để
phương trình
sin 1
sin 1
x
m
x
+
=
có nghim
;0
2
x
π

∈−

A.
[ ]
1; 0m∈−
B.
[
)
1; 0m∈−
C.
[
)
1;m +∞
D.
(
]
1; 0m ∈−
Lời giải
Ta có:
[
)
;0 sin 1;0
2
xx
π

∈−

. Đặt
1
sin
1
t
tx m
t
+
=⇒=
vi
[
)
1; 0t ∈−
Da vào đồ th hàm s ta thy phương trình
( )
ft m
=
có nghim
[
) (
]
1; 0 1; 0tm∈−
. Chn D.
Ví d 8: Cho hàm số
( )
y fx=
có đạo hàm trên
và có bng biến thiên như hình vẽ ới đây
x
−∞
1
1
+∞
y
+
0
0
+
y
2
+∞
−∞
0
S nghim của phương trình
( )
0f fx

=

là:
A. 4 B. 7 C. 6 D. 3
Lời giải
Đặt
( ) ( )
gx f f x

=

ta có:
( ) ( ) ( )
( )
( )
0
.0
0
fx
gx f xf fx
f fx
=
′′

= =


=

Dựa vào đồ th hàm s ta thy
(
) ( )
1
00
1
x
fx fx
x
=
′′
= ⇒=
=
có 2 nghim phân bit
1x = ±
.
Li có:
(
)
( )
( )
1
0
1
fx
f fx
fx
=

=

=
Phương trình
( )
1fx=
có một nghiệm duy nhất
Phương trình
( )
1
fx=
có 3 nghim phân bit.
Do đó phương trình
( )
0gx
=
có 6 nghim phân biệt. Chn C.
BÀI TP T LUYN
Câu 1: Đưng thng
21yx=
có bao nhiêu điểm chung với đồ th hàm s
2
1
1
xx
y
x
−−
=
+
A. 3 B. 1 C. 0 D. 2
Câu 2: Biết đường thng
91
4 24
yx
=−−
ct đ th hàm s
32
2
32
xx
yx=+−
ti một điểm duy nht; ký hiu
( )
00
;xy
là ta đ điểm đó. Tìm
0
y
.
A.
0
13
12
y =
B.
0
12
13
y =
C.
0
1
2
y =
D.
0
2
y =
Câu 3: Cho hàm s
42
4yx x
= +
có đồ th
( )
C
. Tìm s giao điểm ca đ th
( )
C
và trục hoành.
A. 0 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 4: Đưng thng
1
yx=
cắt đồ th hàm s
21
1
x
y
x
=
+
ti các đim có ta đ là:
A.
( ) ( )
0; 1 , 2;1
B.
( )
0; 2
C.
( )
1; 2
D.
( ) ( )
1; 0 , 2; 1
Câu 5: Đồ th hàm s
42
54
yx x=−+
ct trc hoành tại bao nhiêu điểm?
A. 0 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 6: S giao điểm của đường cong
32
21yx x x= +−
và đường thng
12yx
=
A. 1 B. 3 C. 0 D. 2
Câu 7: S giao điểm của đồ th hàm s
42
21
yx x=−+
vi trc
Ox
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 8: Parabol
( )
2
:Pyx
=
và đường cong
( )
42
: 32Cyx x=−−
có bao nhiêu giao điểm
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 9: S giao điểm của đồ th hàm s
42
4 31
yx x=+−
và trc hoành là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 10: Tọa đ giao điểm
M
ca đ th hàm s
23
2
x
y
x
+
=
+
vi trc hoành là
A.
3
;0
2



B.
( )
2; 0
C.
3
0;
2



D.
( )
0; 2
Câu 11: Biết đường thng
54 24 1 0xy+ +=
ct đồ th
32
2
32
xx
yx=+−
tại điểm duy nht, ký hiu
( )
00
;xy
là ta đ của điểm đó. Tìm
0
y
.
A.
0
1
2
y =
B.
0
12
13
y =
C.
0
13
12
y =
D.
0
2y =
Câu 12: Tìm s giao điểm của hai đồ th hàm s
3yx= +
1yx= +
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 13: Đưng thng
1
yx= +
ct đ th hàm s
3
1
x
y
x
+
=
tại hai điểm phân bit
,AB
. Tính độ dài đoạn
thng
AB
.
A.
34AB =
B.
8
AB =
C.
6AB =
D.
17AB =
Câu 14: Cho hàm s
21
1
x
y
x
=
+
đồ th
( )
C
đường thng
: 23dy x=
. Đưng thng
d
ct
( )
C
ti
hai điểm
A
B
. Khoảng cách gia
A
B
A.
25
5
AB =
B.
5
2
AB
=
C.
55
2
AB =
D.
2
5
AB =
Câu 15: Đưng thng
1
y =
ct đ th hàm s
32
3 21yx x x= ++
tại ba điểm phân bit
,,MNP
biết
N
nm gia
M
P
. Tính độ dài
MP
.
A.
2
MP =
B.
3MP =
C.
1
MP =
D.
4
MP =
Câu 16: Đưng thng
1yx=
ct đ th hàm s
32
1yx x x
= +−
tại hai điểm. Tìm tổng tung độ các giao
điểm đó.
A.
3
B. 2 C. 0 D.
1
Câu 17: Gi
,MN
giao đim ca đ th hàm s
1
2
x
y
x
+
=
đường thng
:2
dy x= +
. Hoành độ trung
điểm
I
của đoạn
MN
A.
5
2
B.
1
2
C.
1
D.
1
2
Câu 18: Cho hàm s
( )
y fx
=
xác đnh, liên tc trên
và có bng biến thiên như sau:
x
−∞
1
3
+∞
y
+
0
+
y
2
+∞
−∞
1
S nghim của phương trình
( )
10fx+=
A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
Câu 19: Cho hàm s
( )
y fx=
xác đnh, liên tc trên
và có bng biến thiên như hình vẽ. Đồ th m s
( )
y fx=
cắt đường thng
2018y =
tại bao nhiêu điểm?
x
−∞
1
0
1
+∞
y
+
0
0
+
0
y
3
3
−∞
1
−∞
A. 2 B. 4 C. 1 D. 0
Câu 20: Cho hàm s
( )
y fx=
có bng biến thiên sau
x
−∞
1
0
1
+∞
y
+
0
0
+
0
y
1
3
0
2
1
S nghim của phương trình
( )
10fx−=
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 21: Cho hàm s
( )
y fx=
đ th như hình vẽ sau. Tìm s nghim thc
phân bit của phương trình
( )
1
fx=
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Câu 22: Cho hàm s
( )
y fx
=
có bng biến thiên như
sau. Tìm tất c các giá tr ca tham s
m
để phương
trình
( )
fx m=
có ba nghim phân bit
A.
2m
<−
B.
24m−< <
C.
24
m−≤
D.
4
m >
Câu 23: Cho hàm s
(
)
y fx=
xác đnh trên
{ }
\1
, liên tc trên mi khong xác đnh và có bng biến
thiên như hình sau
x
−∞
1
3
+∞
y
y
2
+∞
+∞
−∞
4
Tìm tp hp tt c các giá tr ca tham s thc
m
sao cho phương trình
(
)
fx m=
đúng ba nghiệm thc
phân bit
A.
( )
4; 2
B.
[
)
4; 2
C.
(
]
4; 2
D.
(
]
;2−∞
Câu 24: Cho hàm s
( )
y fx=
xác đnh, liên tc trên
{ }
\1
và có bng biến thiên như sau
x
−∞
1
3
+∞
y
+
0
0
+
y
4
+∞
−∞
2
x
−∞
0
1
3
+∞
y
+
0
+
0
+
y
+∞
+∞
+∞
−∞
27
4
Tìm điều kin ca
m
để phương trình
( )
fx m=
có 3 nghim phân bit
A.
0m
<
B.
0m >
C.
27
0
4
m
<<
D.
27
4
m >
Câu 25: Giá tr ca tham s
m
để phương trình
3
321x xm−= +
có ba nghim phân bit là
A.
31
22
m
−< <
B.
22
m−< <
C.
31
22
m−≤
D.
22
m−≤
Câu 26: Cho hàm s
( )
y fx=
có bng biến thiên như hình bên. Số nghim của phương trình
( )
30fx+=
x
−∞
1
1
+∞
y
+
0
0
+
y
2
+∞
−∞
3
A. 0 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 27: Cho hàm s
H
có bng biến thiên như sau
x
−∞
0
2
+∞
y
+
0
y
+∞
2
1
−∞
−∞
Tập tt c các giá tr ca tham s
m
để phương trình
( )
0fx m+=
có ba nghim phân bit là
A.
( )
2;1
B.
[
)
1; 2
C.
( )
1; 2
D.
(
]
2;1
Câu 28: Cho hàm s
( )
y fx=
đ th như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương của tham s
m
để phương trình
( )
2
log
fx m
= có đúng 3
nghim thc phân bit?
A. 5
B. 8
C. 6
D. 7
Câu 29: Cho hàm s
( )
fx
xác đnh trên
{ }
\0
và có bng biến thiên như hình vẽ
x
−∞
0
1
+∞
y
+
0
0
+
y
+∞
+∞
+∞
−∞
3
S nghim của phương trình
( )
3 2 1 10 0fx−−=
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 30: Cho hàm s
42
1
23
4
y xx
= −+
đ th như hình dưới. Tng tt c các giá tr nguyên ca tham
s
m
để phương trình
42
8 12xx m
+=
có 8 nghim phân bit là
A. 3 B. 6 C. 10 D. 0
Câu 31: Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên các khong
( )
;0−∞
( )
0; +∞
, có bng biến thiên như sau
x
−∞
1
x
0
2
x
+∞
y
+
0
0
+
y
2
+∞
3
3
−∞
4
Tìm
m
để phương trình
( )
fx m=
có 4 nghim phân bit
A.
43m−< <
B.
33m−< <
C.
42m−< <
D.
32m−< <
Câu 32: Cho hàm s
( )
y fx=
xác đnh trên
{ }
\ 1; 1
, liên tc trên tng khong xác đnh và có bng biến
thiên như sau
x
−∞
1
0
1
+∞
y
+
+
+
y
+∞
2
3
3
−∞
−∞
−∞
Tìm tt c các giá tr ca tham s
m
sao cho phương trình
( )
3fx m=
ba nghim phân bit.
A.
2
1
3
m
−< <
B.
1m
<−
C.
1m ≤−
D.
2
3
m
>
Câu 33: Cho hàm s
( )
y fx=
đ th như hình vẽ bên. Tìm tất c các giá tr
thc ca tham s
m
để phương trình
( )
2018 0fx m+− =
có 4 nghim phân
bit.
A.
2021 2022m≤≤
B.
2021 2022m<<
C.
2022
2021
m
m
D.
2022
2021
m
m
>
<
Câu 34: Cho hàm s
(
)
y fx
=
đồ th như hình vẽ bên. Tìm tất c các giá tr
thc ca tham s
m
để phương trình
( )
2018 0fx m+− =
có 4 nghim phân bit.
A.
2021 2022m≤≤
B.
2021 2022m<<
C.
2022
2021
m
m
D.
2022
2021
m
m
>
<
Câu 35: Cho hàm s
( )
y fx=
đ th trong hình bên. Phương trình
( )
1fx=
bao nhiêu nghim thc phân bit lớn hơn 2.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 36: Cho hàm s
( )
y fx=
đ th như hình vẽ sau. S nghim của phương
trình
( )
2. 1 3 0fx −=
là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 37: Cho hàm s
( )
y fx=
đ th như đường cong trong hình vẽ sau đây. Tìm giá
tr ca tham s
m
để phương trình
( )
1
fx m+=
có 6 nghim phân bit?
A.
43m < <−
B.
45m<<
C.
5m
>
D.
04m
<<
Câu 38: Cho hàm s
(
)
y fx=
đ th đường cong trong hình vẽ n.
Tìm s nghim của phương trình
( )
2018 1
fx+=
.
A. 2 B. 1
C. 3 D. 4
Câu 39: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
để phương trình
3 23 2
3 30x xm m −+ =
có ba nghim
phân bit.
A.
2m =
B.
( )
1; 3m ∈−
C.
( )
1;m +∞
D.
(
) {
}
1; 3 \ 0; 2
m ∈−
Câu 40: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
để đường thng
ym=
ct đ th hàm s
42
23yx x=−−
tại 4 điểm phân bit
A.
11m−< <
B.
4m
<−
C.
43m < <−
D.
1m >−
Câu 41: Đồ th hàm s
32
31yx x=−+
cắt đường thng
tại ba điểm phân bit thì tt c các giá tr
tham s
m
tha mãn là
A.
1m >
B.
31m−≤
C.
31m−< <
D.
3m <−
Câu 42: Tìm tt c các giá tr ca tham s
m
để đồ th hàm s
3
32yx x=−+
cắt đường thng
1ym=
ti
ba điểm phân bit
A.
04m<<
B.
15m<≤
C.
15m<<
D.
15m≤<
Câu 43: m
m
để đường thng
1
y mx
= +
ct đ th hàm s
1
1
x
y
x
+
=
tại hai đim thuc hai nhánh ca đ
thị.
A.
{ }
1
; \0
4
m

+∞


B.
( )
0;m +∞
C.
( )
;0m
−∞
D.
0
m =
Câu 44: Cho hàm s
( )
y fx
=
liên tc trên
đ th như
hình vẽ. Biết rng trc hoành là tim cn ngang ca đ th. m tt
c các giá tr thc ca tham s
m
để phương trình
(
)
4
2log 2
4
m
fx
+
=
có hai nghiệm dương phân biệt.
A.
1m >
B.
01m<<
C.
0
m <
D.
02
m<<
Câu 45: Cho hàm s
( )
32
32fx x x=−+
đ th đường cong hình
bên. Hỏi phương trình
( ) (
)
32
32 32
323 3220xx xx−+ −++=
có bao
nhiêu nghim thc phân bit?
A. 7
B. 9
C. 6
D. 5
Câu 46: Cho hàm s
32
461
yx x=−+
có đồ th là đường cong trong hình vẽ.
Phương trình
( ) ( )
32
32 32
44 6 1 64 6 1 1 0xx xx−+ −++=
có bao nhiêu nghim
thc?
A. 3
B. 6
C. 7
D. 9
Câu 47: Cho hàm s
( )
y fx=
xác đnh, liên tc trên
và có bng biến thiên như sau
x
−∞
0
1
+∞
y
+
0
+
y
0
+∞
−∞
1
Tìm các giá tr thc ca tham s
m
để phương trình
(
)
2fx m= +
có bn nghim phân bit.
A.
21
m < <−
B.
32m
≤−
C.
21
m ≤−
D.
31
m < <−
Câu 48: Hình vẽ bên đ th ca hàm s
32
1
x
y
x
=
. Tìm tt c các
giá tr thc ca tham s
m
để phương trình
32
1
x
m
x
=
có hai nghim
thực dương.
A.
20m
−< <
B.
3m
<−
C.
03
m<<
D.
3
m >
Câu 49: Cho hàm s
(
)
y fx=
đo hàm liên tc trên đon
[ ]
3; 3
đ
th hàm s
( )
y fx
=
như hình vẽ. Biết
( )
16f =
( ) ( )
( )
2
1
2
x
gx f x
+
=
.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phương trình
( )
0
gx=
có đúng hai nghiệm thuc
[ ]
3; 3
B. Phương trình
( )
0gx=
không có nghim thuc
[ ]
3; 3
C. Phương trình
( )
0
gx=
có đúng một nghim thuc
[ ]
3; 3
D. Phương trình
( )
0
gx=
có đúng ba nghiệm thuc
[
]
3; 3
LI GII BÀI TP T LUYN
Câu 1:
2
2
0
1
21 2 0
2
1
x
xx
x xx
x
x
=
−−
= −⇔ + =
=
+
. Chn D.
Câu 2:
3
32
9 1 1 1 1 13
20
3 2 4 24 3 2 2 12
xx
xx x x y

+ = + =⇔=−⇒=


. Chn A.
Câu 3: Ta có
42
40 0xx x+ =⇔=
. Chn C.
Câu 4:
2
01
21
1 20
21
1
xy
x
x xx
xy
x
=⇒=
= −⇔ =
=⇒=
+
. Chn A.
Câu 5:
2
42
2
11
5 40
2
4
xx
xx
x
x
= = ±
+=
= ±
=
. Chn B.
Câu 6:
32 32
2 112 2 3 2 0 1xxx xxxx x−+=−+==
. Chn A.
Câu 7:
42 2
2 10 1 1xx x x += = =±
. Chn B.
Câu 8:
( )
2
42 2 42
2
26
3 2 4 20 2 6
26
xl
xx x xx x
x
=
−= −= =± +
= +
. Chn C.
Câu 9:
( )
2
42
2
1
1
4 3 10
1
2
4
xl
xx x
x
=
+ −= =±
=
. Chn B.
Câu 10: Ta d
3
;0
2
M



. Chn A.
Câu 11: Ta có
3
32
9 1 1 1 1 13
20
3 2 4 24 3 2 2 12
xx
xx x x y

+ = + =⇔=−⇒=


. Chn C.
Câu 12: Ta có
( )
2
2
1
1
1
31 1
1, 2
20
31
x
x
x
xx x
xx
xx
xx
≥−
≥−
≥−
+ = +⇔ =

= =
+−=
+= +
. Chn D.
Câu 13:
2
3
1 40
1
x
x xx
x
+
= +⇔ =
. Gi s
( )
( )
12
11 2 2
12
1
; 1, ; 1
4
xx
Ax x Bx x
xx
+=
+ +⇔
=
Ta có
( ) ( ) ( )
22 2
12 12 12 12
2 4 34AB xx xx xx xx

= +− = + =

. Chn A.
Câu 14:
2
21
2 1 55
232 320
1
12
4
2
xy
x
x x x AB
x
xy
=⇒=
= −⇔ = =
+
=−⇒=
. Chn C.
Câu 15:
32
01
3 2 11 1 1 2
21
xy
x x x x y MP
xy
=⇒=
+ += =⇒ = =
=⇒=
. Chn A.
Câu 16:
32 32
01
11 0
10
xy
xxx x xx
xy
=⇒=
+ −= −⇔ =
=⇒=
. Chn D.
Câu 17:
2
1
2 50
2
x
x xx
x
+
=+ −−=
hoành độ
I
1
2
. Chn D.
Câu 18: Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
1
y =
tại đúng 2 điểm phân biệt nên PT đúng 2
nghim phân bit. Chn D.
Câu 19: Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
2018
y
=
tại đúng 2 điểm phân bit. Chn A.
Câu 20: Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
1
y =
tại đúng 3 điểm phân biệt nên PT có đúng 3 nghiệm
phân bit. Chn A.
Câu 21: Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
1
y
=
tại đúng 1 điểm nên PT có đúng 1 nghiệm. Chn B.
Câu 22: Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
ym=
tại đúng 3 điểm phân bit
24m⇔− < <
. Chn B.
Câu 23: Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
ym=
tại đúng 3 điểm phân bit
42m⇔− <
. Chn C.
Câu 24: Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
ym=
tại đúng 3 điểm phân bit
27
4
m⇔>
. Chn D.
Câu 25:
( ) ( ) ( ) ( )
32
3 3 3 0 1 1 2; 1 2fx x x f x x x f f
= = = = ± → = =
22m⇒− < <
. Chn B.
Câu 26: Đồ th hàm s
( )
y fx=
ct đưng thng
3
y =
tại đúng 2 điểm phân biệt nên PT đúng 2
nghim phân bit. Chn C.
Câu 27: Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
ym=
tại đúng 3 điểm phân bit
12
m⇔− <
. Chn B.
Câu 28: Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
2
logym=
tại đúng 3 điểm phân bit
{ }
2
1
1 log 3 8 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
2
m mm⇔− < < < <
. Chn D.
Câu 29: Ta có
( ) ( )
10
3 21100 21
3
fx fx
= −=±
Đồ th hàm s
(
)
y fx=
cắt đường thng
10
3
y =
tại đúng 3 điểm phân bit nên
( )
10
21
3
fx−=
đúng 3
nghim phân bit.
Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
10
3
y =
tại đúng 1 điểm nên
( )
10
21
3
fx−=
có đúng 1 nghiệm.
Vy tng là 4 nghim. Chn C.
Câu 30: Ta có
42 42
8 12 8 12xx mxx m−+=−+=±
.
Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
ym=
tại đúng 4 điểm phân bit
{ }
1 3 0; 1; 2mm⇔− < <
.
Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
ym=
tại đúng 4 điểm phân bit
{ }
1 3 3 1 2; 1; 0m mm⇔− <− < ⇔− < <
. Chn B.
Câu 31: Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
ym
=
tại đúng 4 điểm phân bit
32m⇔− < <
. Chn D.
Câu 32: Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
3ym
=
tại đúng 3 điểm phân bit
33 1mm
<− <−
. Chn B.
Câu 33:
( ) ( )
2018 0 2018 4 2018 3 2021 2022fx m fx m m m+ = = ⇒− < <− < <
. Chn B.
Câu 34:
(
) ( )
2018 0 2018 4 2018 3 2021 2022fx m fx m m m+ = = ⇒− < <− < <
. Chn B.
Câu 35: Phương trình
( )
1
fx=
có 1 nghim lớn hơn 2. Chn B.
Câu 36: Ta có
( ) (
)
( )
( )
3
1
3
2
2. 1 3 0 1
3
2
1
2
fx
fx fx
fx
−=
−= =
−=
Ta
(
)
3
1
2
fx
−=
có 3 nghim phân bit,
( )
3
1
2
fx−=
có 1 nghim. Chn B.
Câu 37: Ta có
( )
( )
1 1 3 14 4 5
fx m fx m m m
+= = −⇒ < < < <
. Chn B.
Câu 38: Phương trình
(
)
2018 1
fx+=
có 3 nghim phân bit. Chn C.
Câu 39:
( ) ( )
3 23 2 2 2
3 30 3 30x x m m xmx m xm m

+ =⇔− + + =

( ) ( )
22
3 30
xm
gx x m x m m
=
=+− +=
Ta có
( ) { }
2
2
0 0; 2
3 60
0 13
3 6 90
gm m
mm
m
mm

≠≠
−≠

⇔⇔

∆> < <
+ +>


. Chn D.
Câu 40:
3
03
4 4; 0 4 3
14
xy
y x xy m
xy
=⇒=
′′
= = ⇒− < <−
=±⇒ =
. Chn C.
Câu 41:
2
01
3 6; 0 3 1
23
xy
y x xy m
xy
=⇒=
′′
= = ⇒− < <
=⇒=
. Chn C.
Câu 42:
2
10
3 3; 0 0 1 4 1 5
14
xy
yx y m m
xy
=⇒=
′′
= = < −< < <
=−⇒ =
. Chn C.
Câu 43: Ta có
2
1
1 20
1
x
mx mx mx
x
+
= +⇔ =
. Tim cn đứng
12
11x xx= <<
Ta có
(
)(
)
2
12
0
00
0 80 0 8 0
20
1 10
11 0
m
mm
mm m m m
m
xx
m
≠≠
∆> + > > <− >


>
−<
−+<
. Chn B.
Câu 44: S nghiệm phương trình
( )
4
2log 2
4
m
fx
+
=
là s giao điểm ca đ th hàm s
(
)
y fx
=
đường
thng
4
2log 2
4
m
y
+
=
Yêu cu bài toán
4
2log 2
4
1
4 2 2 log 2 0
2
m
mm
+
<⇔ + < <
. Chn C.
Câu 45: Phương trình trở thành:
(
) ( )
( )
( )
( )
32
13
3 20 1
13
fx
f x f x fx
fx
=
+= =
= +
Dựa vào hình vẽ, ta thy rng:
Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
13y
=
tại 3 điểm phân bit
Đồ th hàm s
(
)
y fx
=
cắt đường thng
1y
=
tại 3 điểm phân bit
Đồ th hàm s
( )
y fx
=
cắt đường thng
13y
= +
tại 1 điểm duy nht
Vậy phương trình đã cho có
331 7
++=
nghim phân bit. Chn A.
Câu 46: Phương trình trở thành:
( ) ( )
( ) (
)
( )
( )
( )
( )
1
32
2
3
1; 0
4 6 1 0 0;1
1;
fx x
f x f x fx x
fx x
= ∈−
+= =
= +∞
Dựa vào hình vẽ, ta thy rng:
Đồ th hàm s
(
)
y fx=
cắt đường thng
( )
1
1; 0yx= ∈−
tại 3 điểm phân bit
Đồ th hàm s
( )
y fx
=
cắt đường thng
( )
2
0;1yx=
tại 3 điểm phân bit
Đồ th hàm s
( )
y fx=
cắt đường thng
3
1yx= >
tại 1 điểm duy nht
Vậy phương trình đã cho có
331 7
++=
nghim phân bit. Chn C.
Câu 47: Ta có
( )
(
) (
)
( ) ( )
21
2
22
fx m
fx m
fx m
= +
= +⇔
=−−
Yêu cầu bài toán tương đương với:
TH1. (1) có nghim duy nht và (2) có 3 nghim phân bit
Dựa vào hình vẽ, ta thy rng:
(1) có nghim duy nht khi
20 2
21 3
mm
mm
+ ≥−


+ <− <−

(2) có 3 nghim phân bit khi
1 20 2 1mm <− < < <−
Suy ra TH1
2
2
21
21
3
3
21
21
m
m
m
m
m
m
m
m
≥−
≥−

< <−

< <−
<−
<−
< <−
< <−
TH2. (1) có 3 nghim phân bit và (2) có nghim duy nht
Dựa vào hình vẽ, ta thy rng:
(1) có 3 nghim phân bit khi
1 22 3 0mm
< + < ⇔− < <
(2) có nghim duy nht khi
20 2
21 1
mm
mm
≤−


<− >−

Suy ra TH2
2
2
30
32
1
1
30
30
m
m
m
m
m
m
m
m
≤−
≤−

−< <

⇔− < ≤−
>−
>−
−< <
−< <
Kết hợp hai trường hợp, ta được
31
m < <−
là giá tr cần tìm. Chn D.
Câu 48: Dựa vào đồ th hàm s
( ) ( )
32
1
x
fx fx m
x
= ⇒=
có 2 nghiệm dương khi
20m
−< <
. Chn A.
Câu 49: Ta có
( ) ( ) ( ) ( )
1; 0 1gx f x x gx f x x
′′
= −− = =+
Dựa vào hình vẽ, ta thy đ th
( )
fx
ct
1yx= +
tại 3 điểm phân bit có
3; 1; 3x xx=−==
Do đó
( ) { }
0 3;1; 3gx x
=⇔=
( )
14g = →
Bng biến thiên:
x
−∞
3
1
3
+∞
y
0
+
0
0
+
y
Vậy trên đoạn
[ ]
3; 3
, phương trình
( )
0gx=
có đúng hai nghiệm. Chn A.

Preview text:

CHỦ ĐỀ 6: BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH
II. CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Dựa vào bảng biến thiên và đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình
Bài toán:
Biện luận số nghiệm của phương trình: F ( ;
x m) = 0 theo tham số m dựa vào đồ thị hoặc bảng
biến thiên của hàm số y = f (x) .
Phương pháp giải:
Bước 1: Biến đổi phương trình F ( ;
x m) = 0 về dạng f (x) = g (m) .
Bước 2: Vẽ đồ thị hoặc bảng biến thiên của hàm số y = f ( x)(C) và đường thẳng d : y = g (m)
Đường thẳng d có đặc điểm vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm có tung độ g (m) .
Bước 3: Dựa vào đồ thị hoặc bảng biến thiên của hàm số để biện luận số nghiệm của phương trình đã cho.
Ví dụ 1: Cho hàm số 4 2
y = −x + 2x có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả
các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 2
x + 2x = m có bốn nghiệm thực phân biệt? A. m > 0 B. 0 ≤ m ≤1
C. 0 < m <1 D. m <1 Lời giải
Số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào số giao điểm của đồ thị hàm số 4 2
y = −x + 2x và đường thẳng
y = m. Dựa vào hình vẽ suy ra phương trình đã cho có 4 nghiệm khi 0 < m <1. Chọn C.
Ví dụ 2: [Đề thi tham khảo THPT QG năm 2019] Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau x −∞ 2 − 0 2 +∞ f ′(x) − 0 + 0 − 0 + +∞ 1 +∞ f (x) 2 − 2 −
Số nghiệm thực của phương trình 2 f (x) + 3 = 0 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Lời giải
Số nghiệm thực của phương trình f (x) f (x) 3 3 0 − + = ⇔ =
chính là số giao điểm của đồ thị hàm số 2
y = f (x) và đường thẳng 3 y = − . 2 Đường thẳng 3
y = − cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại 4 điểm phân biệt. 2
Vậy phương trình 2 f (x) + 3 = 0 có đúng 4 nghiệm thực phân biệt. Chọn A.
Ví dụ 3: Cho hàm số 3 2
y = ax + bx + cx + d có đồ thị trong hình bên. Hỏi phương trình 3 2
ax + bx + cx + d +1 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
A. Phương trình không có nghiệm.
B. Phương trình có đúng 1 nghiệm.
C. Phương trình có đúng 2 nghiệm.
D. Phương trình có đúng 3 nghiệm. Lời giải
Số nghiệm của phương trình đã cho phụ thuộc vào số giao điểm của đồ thị hàm số 3 2
y = ax + bx + cx + d (C) và đường thẳng y = 1 − .
Dựa vào đồ thị ta thấy (C) cắt đường thẳng y = 1
− tại 3 điểm phân biệt nên phương trình đã cho có 3 nghiệm. Chọn D.
Ví dụ 4: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình 3
x − 3x = 2m có 3 nghiệm phân biệt A. 2 − < m < 2 B. 1 − < m <1 C. 2 − ≤ m ≤ 2 D. 1 − ≤ m ≤1 Lời giải Phương trình 3
x − 3x = 2m là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số 3
y = x − 3x và đường thẳng y = 2m . Phương
trình có 3 nghiệm phân biệt khi hai đồ thị có ba giao điểm. Khi đó 2
− < 2m < 2 ⇔ 1
− < m <1. Chọn B.
Ví dụ 5: [Đề thi THPT QG năm 2018] Cho hàm số f (x) 3 2
= ax + bx + cx + d (a,b,c,d ∈) . Đồ thị của hàm số y = f (x)
như hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình 3 f (x) + 4 = 0 là: A. 3 B. 0 C. 1 D. 2 Lời giải Ta có: f (x) f (x) 4 3 4 0 − + = ⇔ = 3
Số nghiệm của phương trình f (x) 4
= − là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng 3 4 y = − . 3
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra phương trình f (x) 4
= − có 3 nghiệm phân biệt. Chọn A. 3
Ví dụ 6: Cho hàm số y = f (x) 3 2
= 2x − 3x + 2 có bảng biến thiên như sau x −∞ 0 1 +∞ y′ + 0 − 0 + 2 +∞ y −∞ 1
Giá trị của tham số m để phương trình 3 3 2
x x + 2m −1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt là: 2 A. 1 3 < m < B. 3 1< m <
C. 1< m < 2 D. 1 3 < m < 2 4 2 2 2 Lời giải Ta có: PT 3 2 3 2
⇔ 2x − 3x + 4m − 2 = 0 ⇔ 2x − 3x + 2 = 4 − 4m ( ) 1
Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d : y = 4 − 4m. Do vậy
phương trình (1) có đúng 3 nghiệm khi d cắt (C) tại đúng 3 điểm phân biệt 1 3
1< 4 − 4m < 2 ⇔ < m < . Chọn A. 2 4
Ví dụ 7: Cho hàm số y = f (x) 4 2
= x − 2x + 2 có bảng biến thiên như sau x −∞ 1 − 0 1 +∞ y′ − 0 + 0 − 0 + y +∞ 2 +∞ 1 1
Số giá trị nguyên của m để phương trình 4 2
2x − 4x + m − 5 = 0 có đúng 2 nghiệm A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Lời giải Ta có: PT 4 2 5 − m 4 2 9 ⇔ − 2 = ⇔ − 2 + 2 − m x x x x = (2) 2 2
Số nghiệm của phương trình (2) là số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng 9 m y − = 2
Do vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm ⇔ d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt 9 − m =1  2 m = 7 ⇔  ⇔ 9 m  − m < 5 > 2  2 Kết hợp m +
∈ ⇒ m = {1;2;3;4;5; } 7 . Chọn D.
Ví dụ 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số 3
y = x − 3x +1 tại 3 điểm phân biệt, trong đó có đúng hai điểm phân biệt có hoành độ dương. A. 1 − < m < 3
B. 1< m < 3 C. 1 − < m <1 D. m =1 Lời giải
Ta có đồ thị hai hàm số như hình bên.
Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số 3
y = x − 3x +1 tại 3 điểm
phân biệt, trong đó có đúng hai điểm phân biệt có hoành độ dương khi và chỉ khi 1
− < m <1. Chọn C.
Ví dụ 9: Các giá trị m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số 1 4 2
y = x x + 3 tại 4 điểm phân biệt là 2
A. 5 < m < 3
B. 1 < m < 3 C. m > 3 D. 1 5 < m < 2 2 2 2 Lời giải
Ta có đồ thị hai hàm số 1 4 2
y = x x + 3 như hình bên. 2
Dựa vào đồ thị ta thấy, đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số 1 4 2
y = x x + 3 tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi giá 2
trị m thuộc đoạn  5  5 ;3 ⇔ < m <   3. Chọn A.  2  2
Ví dụ 10: Đồ thị sau đây là của hàm số 3
y = x − 3x +1. Tìm m để phương trình 3
x − 3x m = 0 có ba nghiệm phân biệt A. 1 − < m < 3 B. 2 − < m < 2 C. 2 − ≤ m < 2 D. 2 − < m < 3 Lời giải PT 3
x − 3x +1 = m +1. Số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm đồ thị hàm số 3
y = x − 3x +1 và đường thẳng y = m +1.
Dựa vào đồ thị ta thấy, phương trình có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi hai đồ thị có ba giao điểm. Khi đó 1
− < m +1< 3 ⇔ 2
− < m < 2 . Chọn B.
Ví dụ 11: Cho hàm số y = f (x) 3 2
= −x − 3x + 4 có bảng biến thiên như sau x −∞ 2 − 0 +∞ y′ − 0 + 0 − y +∞ 4 0 −∞ Phương trình 3 2
x + 3x + 2m = 0 , với m là tham số thực, có 3 nghiệm thực phân biệt khi m thuộc tập hợp nào dưới đây? A. [ 2; − 0] B. ( 2; − 0) C. [ 3 − ; 2 − ] D. [ 2; − 0] Lời giải PT 3 2
⇔ −x − 3x + 4 = 2m + 4(*) . Phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng
y = 2m + 4 và đồ thị hàm số y = f (x) 3 2
= −x − 3x + 4 . PT có 3 nghiệm phân biệt khi hay đồ thị có 3 giao điểm.
Khi đó 0 < 2m + 4 < 4 ⇔ 2
− < m < 0 ⇒ m∈( 2 − ;0) . Chọn B.
Ví dụ 12: Cho hàm số f (x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây x −∞ 1 − 0 1 +∞ f ′(x) − 0 + 0 − 0 + +∞ 1 − +∞ f (x) 2 − 2 −
Tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình f (x) = m có bốn nghiệm phân biệt là A. ( 2; − +∞) B. [ 2; − − ] 1 C. ( 2; − − ) 1 D. ( ; −∞ − ) 1 Lời giải
Phương trình f (x) = m là phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng
y = m song song trục hoành. Phương trình f (x) = m có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường
thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại 4 điểm phân biệt. Khi đó 2
− < m <1 ⇔ m∈(2;− ) 1 . Chọn C.
Ví dụ 13: Hàm số y = f (x) xác định trên  \{ 1; − }
1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ x −∞ 1 − 1 +∞ f ′(x) + + + +∞ +∞ 2 f (x) 2 − −∞ −∞
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) = m có 3 nghiệm thực phân biệt. A. m∈(2;+∞) B. m∈( ; −∞ 2 − ) C. m∈[ 2; − 2] D. m∈( 2; − 2) Lời giải
Phương trình f (x) = m có 3 nghiệm thực phân biệt khi m∈( 2; − 2) . Chọn D.
Ví dụ 14: Cho hàm số y = f (x) 3 2
= −x − 3x + 4 có bảng biến thiên như sau x −∞ 2 − 0 +∞ y′ − 0 + 0 − y +∞ 4 0 −∞ Phương trình 3 2
x + 3x + 2m = 0 , với m là tham số thực, có 3 nghiệm thực phân biệt khi m thuộc tập hợp nào dưới đây? A. [ 2; − 0] B. ( 2; − 0) C. [ 3 − ; 2 − ] D. [ 2; − 0] Lời giải PT 3 2
⇔ −x − 3x + 4 = 2m + 4(*) . Phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng
y = 2m + 4 và đồ thị hàm số y = f (x) 3 2
= −x − 3x + 4 . Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi hai đồ thị
có 3 giao điểm. Khi đó 0 < 2m + 4 < 4 ⇔ 2
− < m < 0 ⇒ m∈( 2 − ;0) . Chọn B.
Ví dụ 15: Cho đồ thị hàm số y = f (x) 4 2 = −x + 2x + 3
như hình vẽ. Số các giá trị nguyên của tham số m∈[ 10
− ;10] để phương trình 4 2 4 2
x − 2x = m − 2m
đúng 2 nghiệm phân biệt là A. 17 B. 18 C. 19 D. 20 Lời giải Ta có: 4 2 4 2 4 2 4 2
x − 2x = m − 2m ⇔ −x + 2x + 3 = −m + 2m + 3(*)
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Phương trình (*) có đúng hai nghiệm phân biệt m < − 2 4 2
⇔ −m + 2m + 3 < 3 ⇔  m > 2 m∈[ 10 − ;10] Kết hợp 
⇒ có 18 giá trị của tham số m . Chọn B. m∈
Ví dụ 16: Cho hàm số 3 2
y = x − 6x + 9x + m (với m là tham số thực) có đồ thị (C). Giả sử (C) cắt trục
hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x , x , x (với x < x < x ). Khẳng định nào sau đây đúng? 1 2 3 1 2 3
A. 0 < x <1< x < 3 < x < 4
B. 1< x < x < 3 < x < 4 1 2 3 1 2 3
C. 1< x < 3 < x < 4 < x
D. x < 0 <1< x < 3 < x < 4 1 2 3 1 2 3 Lời giải
Đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. Khi đó PT 3 2
x − 6x + 9x + m = 0 có ba nghiệm phân biệt. Suy ra PT 3 2
x − 6x + 9x = −m có ba nghiệm phân biệt, suy ra
đường thẳng y = −m cắt đồ thị hàm số 3 2
y = x − 6x + 9x tại 3 điểm phân biệt.
Ta có đồ thị hai hàm số như hình bên.
Hai đồ thị có 3 giao điểm khi và chỉ khi 4 − < m < 0 .
Khi đó 0 < x <1< x < 3 < x < 4 . Chọn A. 1 2 3
Dạng 2: Biện luận số nghiệm của phương trình bằng phương pháp suy đồ thị
1. Các phép tịnh tiến đồ thị hàm số
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đồ thị (C) của hàm số y = f (x) , p q là hai số dương tùy ý. Khi đó:
- Tịnh tiến (C) lên trên q đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số y = f (x) + q .
- Tịnh tiến (C) xuống dưới q đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số y = f (x) − q .
- Tịnh tiến (C) sang trái p đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số y = f (x + p).
- Tịnh tiến (C) sang phải p đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số y = f (x p).
2. Một số phép suy đồ thị
Mẫu 1: Cho đồ thị hàm số y = f ( x) (C) thì đồ thị hàm số y = f ( x) gồm 2 phần.
- Phần 1: Là phần đồ thị hàm số (C) nằm phía trên trục hoành.
- Phần 2: Lấy đối xứng phần của (C) nằm dưới Ox qua Ox .
Mẫu 2: Cho đồ thị hàm số y = f ( x) (C) suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) gồm hai phần
- Phần 1: Là phần của (C) nằm bên phải trục tung.
- Phần 2: Lấy đối xứng phần 1 qua trục tung (vì hàm số y = f ( x ) là hàm chẵn nên nhận trục tung là trục đối xứng).
Mẫu 3: Cho đồ thị hàm số y = u ( x).v( x)(C) thì đồ thị hàm số y = u ( x) .v( x) gồm hai phần.
- Phần 1: Là phần của (C) ứng với miền u(x) ≥ 0.
- Phần 2: Lấy đối xứng phần của (C) ứng với miền u(x) < 0 qua trục Ox .
Ví dụ 1: Cho hàm số 4 2
y = x − 2x có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả
các giá trị của tham số m để phương trình 4 2
x − 2x = m có 4 nghiệm phân biệt A. m =1 B. m = 0 C. m >1
D. 0 < m <1 Lời giải Gọi 4 2
y = x − 2x (C) . Đồ thị hàm số 4 2
y = x − 2x gồm 2 phần:
Phần 1: Là phần đồ thị hàm số (C) nằm phía bên trục hoành.
Phần 2: Lấy đối xứng phần của (C) nằm dưới Ox qua Ox .
Dựa vào đồ thị hàm số 4 2
y = x − 2x (hình vẽ) và đường thẳng y = m. Suy ra phương trình 4 2
x − 2x = m có 4 nghiệm phân biệt khi và
chỉ khi hai đồ thị có 4 giao điểm. Khi đó m =1. Chọn A.
Ví dụ 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số 4 2
y = x − 2x − 2 tại 6 điểm phân biệt.
A. 2 < m < 3
B. 2 < m < 4 C. m = 3
D. 0 < m < 3 Lời giải Vẽ đồ thị hàm số 4 2
y = x − 2x − 2(C) . Khi đó đồ thị hàm số 4 2
y = x − 2x − 2 gồm 2 phần:
Phần 1: Là phần đồ thị hàm số (C) nằm phía bên trên trục hoành.
Phần 2: Lấy đối xứng phần của (C) nằm dưới Ox qua Ox .
Dựa vào đồ thị hàm số (hình vẽ bên) để đường thẳng y = m cắt đồ thị (C) tại 6 điểm phân biệt khi và chỉ
khi 2 < m < 3. Chọn A.
Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3
3x x +1 + m − 2 = 0 có sáu nghiệm phân biệt.
A. 1< m < 2 B. 0 ≤ m ≤1 C. 1≤ m ≤ 2
D. 0 < m <1 Lời giải Ta có: PT 3
⇔ −x + 3x +1 = 2 − m(*) ⇒ Phương trình (*)
là phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hàm số 3
y = 3x x +1 và đường thẳng y = 2 − m vuông góc với
trục tung. Phương trình đã cho có sáu nghiệm phân biệt
khi và chỉ khi hai đồ thị cắt nhau tại 6 điểm phân biệt. Ta
có đồ thị hai hàm số như hình bên. Để hai đồ thị cắt nhau
tại 6 điểm thì 0 < 2 − m <1 ⇔ 1< m < 2 . Chọn A.
Ví dụ 4: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm
thực của phương trình 2 f (x) +1 = 5 là: A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Lời giải
2 f (x) +1 = 5  f (x) = 2
Ta có: 2 f (x) +1 = 5 ⇔  ⇔  2 f  (x)+1= 5 −  f  ( x) = 3 −
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy, phương trình f (x) = 2 có 2 nghiệm và phương trình f (x) = 3 − có một
nghiệm nên phương trình đã cho có 3 nghiệm. Chọn A.
Ví dụ 5: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm
thực của phương trình 2 f (x) + 3 = 8 là: A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Lời giải  5 2 f (x) f (x) + 3 = 8 =  Ta có: f (x) 2 2 + 3 = 8 ⇔  ⇔  2 f  (x)+3 = 8 −  f (x) 11 − =  2
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy, phương trình f (x) 5 −
= có 4 nghiệm và phương trình f (x) 11 = có 2 2 2
nghiệm nên phương trình đã cho có 6 nghiệm. Chọn D.
Ví dụ 6: Hình bên là đồ thị hàm số 4 2
y = 2x − 4x +1. Tìm tất cả các
giá trị của tham số m để phương trình 4 2 1
x − 2x + = 2m có 8 2 nghiệm phân biệt A. 1 0 < m < B. 1 1 − < m < 2 4 2 C. 1 0 < m < D. 1 m ≥ 4 4 Lời giải Ta có: PT 4 2
⇔ 2x − 4x +1 = 4m Gọi 4 2
y = 2x − 4x +1(C) Đồ thị hàm số 4 2
y = 2x − 4x +1 gồm 2 phần:
Phần 1: Là phần đồ thị hàm số (C) nằm phía bên trên trục hoành.
Phần 2: Lấy đối xứng phần của (C) nằm dưới Ox qua Ox .
Dựa vào đồ thị hàm số 4 2
y = 2x − 4x +1 và đường thẳng y = 4m suy ra phương trình đã cho có 8
nghiệm phân biệt khi và chỉ khi hai đồ thị có 8 giao điểm. Hai đồ thị có 8 giao điểm 1
⇔ 0 < 4m <1 ⇔ 0 < m < . Chọn C. 4
Ví dụ 7: Biết rằng hàm số 4 2
y = x − 4x + 3 có bảng biến thiên như sau x −∞ − 2 0 2 +∞ f ′(x) − 0 + 0 − 0 + +∞ 3 +∞ f (x) 1− 1 −
Tìm m để phương trình 4 2
x − 4x + 3 = m có đúng 4 nghiệm phân biệt.
A. 1< m < 3 B. m > 3 C. m = 0
D. m∈(1;3)∪{ } 0 Lời giải Vẽ đồ thị hàm số 4 2
y = x − 4x + 3 (C′) Ký hiệu 4 2
y = x − 4x + 3(C) khi đó (C′) gồm 2 phần:
Phần 1: Là phần của (C) nằm trên trục Ox .
Phần 2: Lấy đối xứng phần của (C) nằm dưới Ox qua trục Ox
Để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt thì đường
thẳng y = m cắt (C) tại 4 điểm phân biệt m = 0 ⇔ . Chọn D. 1   < m < 3
Ví dụ 8: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ. x −∞ 1 − 1 +∞ y′ − 0 + 0 − y +∞ 0 4 − −∞
Với m∈(1;3) thì phương trình f (x) = m có bao nhiêu nghiệm? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Lời giải
Phương trình f (x) = m là phương trình hoành độ giao điểm của
đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y = m song song trục
hoành có đồ thị ở hình bên. Hai đồ thị có bao nhiêu giao điểm thì
PT f (x) = m có bấy nhiêu nghiệm.
m∈(1;3) thì hai đồ thị có 4 giao điểm, suy ra PT f (x) = m có 4 nghiệm. Chọn A.
Ví dụ 9: Cho hàm số y = f (x) = ( 2
x + x − 2).g (x) có đồ thị như
hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để phương trình 2
x + x − 2 .g (x) = m có 3 nghiệm phân biệt. Tổng các phần tử của S là: A. 4 B. 6 C. 6 − D. 4 − Lời giảix ≥1 Ta có: 2
x + x − 2 ≥ 0 ⇔  x ≤ 2 − Gọi
y = f (x) = ( 2
x + x − 2).g (x)(C) thì đồ thị hàm số 2
y = x + x − 2 .g (x) gồm 2 phần. x ≥1
Phần 1: Là phần của (C) ứng với miền  x ≤ 2 −
Phần 2: Lấy đối xứng phần (C) ứng với miền 2
− < x <1 qua trục hoành.
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra phương trình 2
x + x − 2 .g (x) = m có 3 nghiệm phân biệt khi 4 − < m < 0 .
Kết hợp m∈ ⇒ m = { 3 − ; 2 − ;− }
1 ⇒ tổng các phần tử của S là 6 − . Chọn C. x −∞ 2 − 3 +∞ y′ + 0 − 0 +
Ví dụ 10: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên 4 +∞ y
như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình −∞ 2 − f (x − ) 1 = 2 là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Lời giải
Ta có đồ thị hàm số y = f (x) có dạng như hình sau: Đồ
thị hàm số y = f (x − )
1 (C) là đồ thị hàm số y = f (x) khi
dịch sang phải 1 đơn vị (xem hình 1).
Đồ thị hàm số y = f (x − )
1 là gồm 2 phần (xem hình 2)
Phần 1: Là phần của (C) nằm trên trục hoành
Phần 2: Lấy đối xứng phần nằm dưới trục hoành của (C) qua Ox .
Dựa vào đồ thị hàm số y = f (x − )
1 suy ra phương trình f (x − )
1 = 2 có 5 nghiệm. Chọn B.
Ví dụ 11: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f (x + )
1 = m có nhiều nghiệm nhất khi: A. 7 m = 2 B. 7 1< m < 2 C. m =1
D. 0 < m <1 Lời giải
Đồ thị hàm số y = f (x + )
1 (C) là đồ thị hàm số y = f (x) khi dịch sang trái 1 đơn vị (xem hình 1).
Đồ thị hàm số y = f (x + )
1 gồm 2 phần (xem hình 2)
Phần 1: Là phần của (C) nằm trên trục hoành
Phần 2: Lấy đối xứng phần nằm dưới trục hoành của (C) qua Ox .
Dựa vào đồ thị hàm số y = f (x + )
1 suy ra phương trình f (x + )
1 = m có nhiều nghiệm nhất là 6
nghiệm khi 0 < m <1. Chọn D.
Ví dụ 12: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f ( x − ) 1 = m có 4 nghiệm phân biệt A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Lời giải
Đồ thị hàm số y = f (x − )
1 (C) là đồ thị hàm số y = f (x) khi dịch sang phải 1 đơn vị (hình 1)
Đồ thị hàm số y = f ( x − ) 1 gồm 2 phần:
Phần 1: Là phần của (C) nằm bên phải trục tung.
Phần 2: Hàm số y = f ( x − )
1 là hàm chẵn, ta lấy đối xứng phần 1 qua trục tung (hình 2).
Dựa vào hình 2 suy ra phương trình f ( x − )
1 = m có 4 nghiệm phân biệt khi 1 − < m < 3
Với m∈ ⇒ m = {0;1; } 2 . Chọn A.
Dạng 3: Các bài toán sử dụng đồ thị kết hợp phương pháp đặt ẩn phụ
Bài toán:
Cho hàm số y = f (x) . Biện luận số nghiệm của phương trình f u  ( x) = m  .
Phương pháp giải:
Bước 1: Đặt t = u ( x) ta cần xác định miền giá trị của t và tương ứng với mỗi giá trị của t có bao nhiêu giá trị của x .
(Ta có thể lập bảng biến thiên hàm số t = u (x) để nhận xét và tìm miền của t ).
Bước 2: Dựa vào đồ thị, biện luận số nghiệm của phương trình f (t) = m từ đó suy ra số nghiệm của
phương trình f u  ( x) = m  .
Ví dụ 1: [Đề thi tham khảo năm 2018] Cho hàm số y = f (x)
liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các
giá trị thực của tham số m để phương trình f (sin x) = m
nghiệm thuộc khoảng (0;π ) là A. [ 1; − 3) B. ( 1; − ) 1 C. ( 1; − 3) D. [ 1; − ) 1 Lời giải
Đặt t = sin x , với x∈(0;π ) ⇒ t ∈(0; ]
1 . Khi đó f (sin x) = m f (t) = m.
Dựa vào đồ thị hàm số, để f (t) = m có nghiệm thuộc (0; ] 1 ⇔ 1
− ≤ m <1. Chọn D.
Ví dụ 2: Cho hàm số y = f (x) 3 2
= x − 3x +1 liên tục trên  và có
đồ thị như hình vẽ bên. Số các giá trị nguyên của tham số m để
phương trình f ( x + 1− x) = m có nghiệm thuộc đoạn [0; ]1 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Lời giải Đặt 2
t = x + 1− x t + 2 x(1− x) (t > 0)
Theo bất đẳng thức Cosi ta có: x( − x) x +1− x 1 1 ≤ = 2 2 Do đó 2
1≤ t ≤ 2 ⇒1≤ t ≤ 2 . Vậy x∈[0; ] 1 ⇒ t ∈ 1;  2   Ta có: f ( ) 1 = 1, − f ( 2) = 2 2 −5
Kết hợp đồ thị suy ra phương trình f (t) = m có nghiệm thuộc đoạn 1;  2 ∈ − −    thì m 2 2 5; 1  
Vậy có 2 giá trị nguyên của m∈{ 2; − − }
1 để phương trình đã cho có nghiệm. Chọn A.
Ví dụ 3: Cho hàm số y = f (x) 4 2
= −x + 2x liên tục trên  và có
đồ thị như hình vẽ bên. Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình −( − x)4 + ( − x)2 1 sin 2 1 sin = m có nghiệm là: A. 2 B. 8 C. 3 D. 9 Lời giải
Đặt t =1− sin x ta có: sin x∈[ 1 − ] ;1 ⇒ t ∈[0;2] Ta có: f (2) = 8
− . Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy t ∈[0;2] ⇒ f (t)∈[ 8; − ] 1 Vậy phương trình −( − x)4 + ( − x)2 1 sin 2 1 sin
= m có nghiệm khi m∈[ 8; − ] 1
Kết hợp m∈ ⇒ có 9 giá trị của m . Chọn D.
Ví dụ 4: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm
của phương trình f f  ( x) = 0  là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Lời giải
t = f (x) = a
Đặt t = f (x) ⇒ f (t) = 0 ⇔ t = f (x) = b dựa vào đồ thị ta có: a∈( 2; − − ) 1 , b∈(0; ) 1 , c∈(1;2) t = f  (x) = c
Khi đó dựa vào đồ thị ta lại có phương trình f (x) = a có 1 nghiệm, phương trình f (x) = b và phương
trình f (x) = c đều có 3 nghiệm.
Do đó phương trình f f  ( x) = 0 
có 7 nghiệm. Chọn B.
Ví dụ 5: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên  và có đồ thị là đường
cong như hình vẽ. Đặt g (x) = f f
 ( x) . Số nghiệm của phương trình
g′(x) = 0 là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Lời giảif ′(x) = 0
Ta có: g′(x) = f ′(x). f ′ f (x) = 0 ⇔     f ′  f   ( x) = 0  x = 2 −
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy f ′(x) = 0 ⇔ ⇒ f ′(x) = 
0 có 2 nghiệm phân biệt x = 2, − x = 0 . x = 0  f (x) = 2 −
Lại có: f ′ f (x) = 0 ⇔     f  ( x) = 0
Phương trình f (x) = 2
− có 2 nghiệm x = 2,
x > 0 (nghiệm x = 2 − bị lặp).
Phương trình f (x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Do đó phương trình g′(x) = 0 có 6 nghiệm phân biệt. Chọn A.
Ví dụ 6: Cho hàm số y = f (x) 4 2
= −x + 2x +1 có đồ thị như hình vẽ bên. Số
giá trị nguyên của m để phương trình f f  ( x) = m  có nghiệm x∈[ 1; − ] 1 . A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Lời giải
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy với x∈[ 1; − ]
1 ⇒ f (x)∈[1;2]
Đặt t = f (x) , xét phương trình f (t) = m với t ∈[1;2]
Dựa vào đồ thị hàm số với t ∈[1;2] ⇒ f (t)∈[ 7 − ;2]
Do đó phương trình f f  ( x) = m  có nghiệm x∈[ 1; − ] 1 ⇔ m∈[ 7 − ;2]
Kết hợp m∈ ⇒ có 10 giá trị của m . Chọn A.
Ví dụ 7: Cho hàm số x +1 y =
có đồ thị như hình vẽ. Tìm m để x −1
phương trình sin x +1  π
= m có nghiệm x ;0 ∈ − sin x −1  2  A. m∈[ 1; − 0] B. m∈[ 1; − 0) C. m∈[ 1; − +∞) D. m∈( 1; − 0] Lời giải Ta có:  π + x ;0 ∈ − ⇒ sin x t  [ 1 −  ;0). Đặt 1 t = sin x
= m với t ∈[ 1; − 0)  2  t −1
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình f (t) = m có nghiệm t ∈[ 1; − 0) ⇔ m∈( 1; − 0] . Chọn D.
Ví dụ 8: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây x −∞ 1 − 1 +∞ y′ + 0 − 0 + y 2 +∞ −∞ 0
Số nghiệm của phương trình f ′ f  ( x) = 0  là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 3 Lời giảif ′(x) = 0
Đặt g (x) = f f
 ( x) ta có: g′( x) = f ′( x). f ′  f ( x) = 0 ⇔     f ′  f   ( x) = 0  x = 1 −
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy f ′(x) = 0 ⇔ ⇒ f ′(x) = 
0 có 2 nghiệm phân biệt x = 1 ± . x = 1  f (x) = 1 −
Lại có: f ′ f (x) = 0 ⇔     f  ( x) = 1
Phương trình f (x) = 1
− có một nghiệm duy nhất
Phương trình f (x) =1 có 3 nghiệm phân biệt.
Do đó phương trình g′(x) = 0 có 6 nghiệm phân biệt. Chọn C.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 2
Câu 1: Đường thẳng − −
y = 2x −1 có bao nhiêu điểm chung với đồ thị hàm số x x 1 y = x +1 A. 3 B. 1 C. 0 D. 2 3 2
Câu 2: Biết đường thẳng 9 1 y = − x − cắt đồ thị hàm số x x y = +
− 2x tại một điểm duy nhất; ký hiệu 4 24 3 2
(x ; y là tọa độ điểm đó. Tìm y . 0 0 ) 0 A. 13 y = B. 12 y = C. 1 y = − D. y = 2 − 0 12 0 13 0 2 0 Câu 3: Cho hàm số 4 2
y = x + 4x có đồ thị (C). Tìm số giao điểm của đồ thị (C) và trục hoành. A. 0 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 4: Đường thẳng −
y = x −1 cắt đồ thị hàm số 2x 1 y =
tại các điểm có tọa độ là: x +1 A. (0;− ) 1 ,(2; ) 1 B. (0;2) C. (1;2) D. ( 1; − 0),(2; ) 1
Câu 5: Đồ thị hàm số 4 2
y = x − 5x + 4 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm? A. 0 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 6: Số giao điểm của đường cong 3 2
y = x − 2x + x −1 và đường thẳng y =1− 2x A. 1 B. 3 C. 0 D. 2
Câu 7: Số giao điểm của đồ thị hàm số 4 2
y = x − 2x +1 với trục Ox A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 8: Parabol (P) 2
: y = x và đường cong (C) 4 2
: y = x − 3x − 2 có bao nhiêu giao điểm A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 9: Số giao điểm của đồ thị hàm số 4 2
y = 4x + 3x −1 và trục hoành là A. 4 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 10: Tọa độ giao điểm +
M của đồ thị hàm số 2x 3 y = với trục hoành là x + 2 A.  3 − ;0    B. ( 2; − 0) C. 3 0; D. (0; 2 − ) 2      2  3 2
Câu 11: Biết đường thẳng 54x + 24y +1 = 0 cắt đồ thị x x y = +
− 2x tại điểm duy nhất, ký hiệu (x ; y 0 0 ) 3 2
là tọa độ của điểm đó. Tìm y . 0 A. 1 y = − B. 12 y = C. 13 y = D. y = 2 − 0 2 0 13 0 12 0
Câu 12: Tìm số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = x + 3 và y = x +1 A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 13: Đường thẳng +
y = x +1 cắt đồ thị hàm số x 3 y =
tại hai điểm phân biệt ,
A B . Tính độ dài đoạn x −1 thẳng AB . A. AB = 34 B. AB = 8 C. AB = 6 D. AB = 17 Câu 14: Cho hàm số 2x −1 y =
có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = 2x −3. Đường thẳng d cắt (C) tại x +1
hai điểm A B . Khoảng cách giữa A B A. 2 5 AB = B. 5 AB = C. 5 5 AB = D. 2 AB = 5 2 2 5
Câu 15: Đường thẳng y =1 cắt đồ thị hàm số 3 2
y = x − 3x + 2x +1 tại ba điểm phân biệt M , N, P biết N
nằm giữa M P . Tính độ dài MP . A. MP = 2 B. MP = 3 C. MP =1 D. MP = 4
Câu 16: Đường thẳng y = x −1 cắt đồ thị hàm số 3 2
y = x x + x −1 tại hai điểm. Tìm tổng tung độ các giao điểm đó. A. 3 − B. 2 C. 0 D. 1 − Câu 17: Gọi +
M , N là giao điểm của đồ thị hàm số x 1 y =
và đường thẳng d : y = x + 2 . Hoành độ trung x − 2
điểm I của đoạn MN A. 5 − B. 1 − C. 1 D. 1 2 2 2
Câu 18: Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau: x −∞ 1 3 +∞ y′ + 0 − + 2 +∞ y −∞ 1 −
Số nghiệm của phương trình f (x) +1 = 0 A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
Câu 19: Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ. Đồ thị hàm số
y = f (x) cắt đường thẳng y = 2018 − tại bao nhiêu điểm? x −∞ 1 − 0 1 +∞ y′ + 0 − 0 + 0 − y 3 3 −∞ 1 − −∞ A. 2 B. 4 C. 1 D. 0
Câu 20: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau x −∞ 1 − 0 1 +∞ y′ + 0 − 0 + 0 − y 1 3 0 2 − 1
Số nghiệm của phương trình f (x) −1 = 0 là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 21: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ sau. Tìm số nghiệm thực
phân biệt của phương trình f (x) =1 A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Câu 22: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như x −∞ 1 − 3 +∞
sau. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương y′ + 0 − 0 +
trình f (x) = m có ba nghiệm phân biệt y 4 +∞ A. −∞ m 2 − < 2 − B. 2 − < m < 4 C. 2 − ≤ m ≤ 4 D. m > 4
Câu 23: Cho hàm số y = f (x) xác định trên  \{ } 1
− , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình sau x −∞ 1 − 3 +∞ yy 2 +∞ +∞ −∞ 4 −
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f (x) = m có đúng ba nghiệm thực phân biệt A. ( 4; − 2) B. [ 4; − 2) C. ( 4; − 2] D. ( ;2 −∞ ]
Câu 24: Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên  \{ }
1 và có bảng biến thiên như sau x −∞ 0 1 3 +∞ y′ + 0 + − 0 + +∞ +∞ +∞ y −∞ 27 4
Tìm điều kiện của m để phương trình f (x) = m có 3 nghiệm phân biệt A. m < 0 B. m > 0 C. 27 0 < m < D. 27 m > 4 4
Câu 25: Giá trị của tham số m để phương trình 3
x − 3x = 2m +1 có ba nghiệm phân biệt là A. 3 1 − < m < B. 2 − < m < 2 C. 3 1 − ≤ m D. 2 − ≤ m ≤ 2 2 2 2 2
Câu 26: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên. Số nghiệm của phương trình f (x) + 3 = 0 là x −∞ 1 − 1 +∞ y′ + 0 − 0 + 2 +∞ y −∞ 3 − A. 0 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 27: Cho hàm số H có bảng biến thiên như sau x −∞ 0 2 +∞ y′ − + 0 − y +∞ 2 1 − −∞ −∞
Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f (x) + m = 0 có ba nghiệm phân biệt là A. ( 2; − ) 1 B. [ 1; − 2) C. ( 1; − 2) D. ( 2; − ] 1
Câu 28: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương của tham số m để phương trình f (x) = log m có đúng 3 2 nghiệm thực phân biệt? A. 5 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 29: Cho hàm số f (x) xác định trên  \{ }
0 và có bảng biến thiên như hình vẽ x −∞ 0 1 +∞ y′ + 0 − 0 + y +∞ +∞ +∞ −∞ 3
Số nghiệm của phương trình 3 f (2x − ) 1 −10 = 0 là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 30: Cho hàm số 1 4 2
y = − x − 2x + 3 có đồ thị như hình dưới. Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham 4
số m để phương trình 4 2
x −8x +12 = m có 8 nghiệm phân biệt là A. 3 B. 6 C. 10 D. 0
Câu 31: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên các khoảng ( ;0
−∞ ) và (0;+∞), có bảng biến thiên như sau x −∞ x 0 x +∞ 1 2 y′ + 0 − − 0 + 2 y +∞ 3 3 − −∞ 4 −
Tìm m để phương trình f (x) = m có 4 nghiệm phân biệt A. 4 − < m < 3 B. 3 − < m < 3 C. 4 − < m < 2 D. 3 − < m < 2
Câu 32: Cho hàm số y = f (x) xác định trên  \{ 1; − }
1 , liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau x −∞ 1 − 0 1 +∞ y′ + + − + +∞ y 2 3 − 3 −∞ −∞ −∞
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình f (x) = 3m có ba nghiệm phân biệt. A. 2 1 m − − < < B. m < 1 − C. m ≤ 1 − D. 2 m − > 3 3
Câu 33: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị
thực của tham số m để phương trình f (x) + m − 2018 = 0 có 4 nghiệm phân biệt.
A. 2021≤ m ≤ 2022
B. 2021< m < 2022 m ≥ 2022 m > 2022 C.D.  m ≤ 2021 m < 2021
Câu 34:
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị
thực của tham số m để phương trình f (x) + m − 2018 = 0 có 4 nghiệm phân biệt.
A. 2021≤ m ≤ 2022
B. 2021< m < 2022 m ≥ 2022 m > 2022 C.D.  m ≤ 2021 m < 2021
Câu 35:
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị trong hình bên. Phương trình f (x) =1 có
bao nhiêu nghiệm thực phân biệt lớn hơn 2. A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 36: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ sau. Số nghiệm của phương
trình 2. f (x − ) 1 − 3 = 0 là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 37: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như đường cong trong hình vẽ sau đây. Tìm giá
trị của tham số m để phương trình f (x) +1= m có 6 nghiệm phân biệt? A. 4 − < m < 3 −
B. 4 < m < 5 C. m > 5
D. 0 < m < 4
Câu 38: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.
Tìm số nghiệm của phương trình f (x + 2018) =1. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 39:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3 2 3 2
x − 3x m + 3m = 0 có ba nghiệm phân biệt. A. m = 2 B. m∈( 1; − 3) C. m∈( 1; − +∞) D. m∈( 1; − 3) \{0; } 2
Câu 40: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số 4 2
y = x − 2x − 3 tại 4 điểm phân biệt A. 1 − < m <1 B. m < 4 − C. 4 − < m < 3 − D. m > 1 −
Câu 41: Đồ thị hàm số 3 2
y = x − 3x +1 cắt đường thẳng y = m tại ba điểm phân biệt thì tất cả các giá trị
tham số m thỏa mãn là A. m >1 B. 3 − ≤ m ≤1 C. 3 − < m <1 D. m < 3 −
Câu 42: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số 3
y = x − 3x + 2 cắt đường thẳng y = m −1 tại ba điểm phân biệt
A. 0 < m < 4
B. 1< m ≤ 5
C. 1< m < 5
D. 1≤ m < 5
Câu 43: Tìm m để đường thẳng +
y = mx +1 cắt đồ thị hàm số x 1 y =
tại hai điểm thuộc hai nhánh của đồ x −1 thị. A. 1 m  ;  ∈ − +∞   \{ }
0 B. m∈(0;+∞) C. m∈( ;0 −∞ ) D. m = 0  4 
Câu 44: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có đồ thị như
hình vẽ. Biết rằng trục hoành là tiệm cận ngang của đồ thị. Tìm tất
cả các giá trị thực của tham số m để phương trình ( ) 2log4 2 4m f x + =
có hai nghiệm dương phân biệt. A. m >1
B. 0 < m <1 C. m < 0
D. 0 < m < 2
Câu 45:
Cho hàm số f (x) 3 2
= x − 3x + 2 có đồ thị là đường cong hình
bên. Hỏi phương trình (x x + )3 − (x x + )2 3 2 3 2 3 2 3 3 2 + 2 = 0 có bao
nhiêu nghiệm thực phân biệt? A. 7 B. 9 C. 6 D. 5 Câu 46: Cho hàm số 3 2
y = 4x − 6x +1 có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.
Phương trình ( x x + )3 − ( x x + )2 3 2 3 2 4 4 6 1 6 4 6
1 +1 = 0 có bao nhiêu nghiệm thực? A. 3 B. 6 C. 7 D. 9
Câu 47: Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau x −∞ 0 1 +∞ y′ + − 0 + y 0 +∞ −∞ 1 −
Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) = m + 2 có bốn nghiệm phân biệt. A. 2 − < m < 1 − B. 3 − ≤ m ≤ 2 − C. 2 − ≤ m ≤ 1 − D. 3 − < m < 1 −
Câu 48: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số 3x − 2 y = . Tìm tất cả các x −1 3x − 2
giá trị thực của tham số m để phương trình = m có hai nghiệm x −1 thực dương. A. 2 − < m < 0 B. m < 3 −
C. 0 < m < 3 D. m > 3
Câu 49:
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 3 − ; ] 3 và đồ x +
thị hàm số y = f ′(x) như hình vẽ. Biết f ( )
1 = 6 và g (x) = f (x) ( )2 1 − . 2
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phương trình g (x) = 0 có đúng hai nghiệm thuộc [ 3 − ; ] 3
B. Phương trình g (x) = 0 không có nghiệm thuộc [ 3 − ; ] 3
C. Phương trình g (x) = 0 có đúng một nghiệm thuộc [ 3 − ; ] 3
D. Phương trình g (x) = 0 có đúng ba nghiệm thuộc [ 3 − ; ] 3
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 2 x x −1 x = 0 Câu 1: 2
= 2x −1 ⇔ x + 2x = 0 ⇔ . Chọn D. x +1  x = 2 − 3 2 3 Câu 2: x x 9 1 1  1  1 13 +
− 2x = − x − ⇔  x + = 
0 ⇔ x = − ⇒ y = . Chọn A. 3 2 4 24 3  2  2 12 Câu 3: Ta có 4 2
x + 4x = 0 ⇔ x = 0 . Chọn C. 2x −1
x = 0 ⇒ y = 1 − Câu 4: 2
= x −1 ⇔ x − 2x = 0 ⇔ . Chọn A. x +1 
x = 2 ⇒ y = 1 2 x =1 x = 1 ± Câu 5: 4 2
x − 5x + 4 = 0 ⇔  ⇔ . Chọn B. 2 x = 4  x = 2 ± Câu 6: 3 2 3 2
x − 2x + x −1 =1− 2x x − 2x + 3x − 2 = 0 ⇔ x =1. Chọn A. Câu 7: 4 2 2
x − 2x +1 = 0 ⇔ x =1 ⇔ x = 1 ± . Chọn B. 2
x = 2 − 6 (l) Câu 8: 4 2 2 4 2
x − 3x − 2 = x x − 4x − 2 = 0 ⇔ 
x = ± 2 + 6 . Chọn C. 2 x = 2 + 6 2 x = 1 − (l) Câu 9: 4 2  1
4x + 3x −1 = 0 ⇔ ⇔ x = ±  . Chọn B. 2 1 x = 2  4
Câu 10: Ta dễ có  3 M − ;0  . Chọn A. 2    3 2 3
Câu 11: Ta có x x 9 1 1  1  1 13 +
− 2x = − x − ⇔  x + = 
0 ⇔ x = − ⇒ y = . Chọn C. 3 2 4 24 3  2  2 12 x ≥ 1 −  x ≥ 1 − x ≥ 1 −
Câu 12: Ta có x + 3 = x +1 ⇔  ⇔  ⇔ 
x = . Chọn D.x + 3 =  (x + ) 1 2 2 1
x + x − 2 = 0 x = 1, x = 2 − x + x =1 Câu 13: x + 3 2
= x +1 ⇔ x x − 4 = 0 . Giả sử A(x ; x +1 , B x ; x +1 ⇔ 1 1 ) ( 2 2 ) 1 2 x  −1 x x = 4 −  1 2
Ta có AB = (x x )2 + (x x )2 = 2(x + x )2 − 4x x  = 34 1 2 1 2 1 2 1 2   . Chọn A.
x = 2 ⇒ y =1 Câu 14: 2x −1 2 5 5 2x 3 2x 3x 2 0  = − ⇔ − − = ⇔ 1 ⇒ AB = . Chọn C. x +1
x = − ⇒ y = 4 − 2  2
x = 0 ⇒ y =1 Câu 15: 3 2 x 3x 2x 1 1  − +
+ = ⇔ x =1⇒ y =1 ⇒ MP = 2  . Chọn A.x = 2 ⇒ y =  1
x = 0 ⇒ y = 1 − Câu 16: 3 2 3 2
x x + x −1 = x −1 ⇔ x x = 0 ⇔  . Chọn D.
x = 1⇒ y = 0 Câu 17: x +1 2
= x + 2 ⇔ x x − 5 = 0 ⇒ hoành độ I là 1 . Chọn D. x − 2 2
Câu 18: Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = 1
− tại đúng 2 điểm phân biệt nên PT có đúng 2
nghiệm phân biệt. Chọn D.
Câu 19: Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = 2018 −
tại đúng 2 điểm phân biệt. Chọn A.
Câu 20: Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y =1 tại đúng 3 điểm phân biệt nên PT có đúng 3 nghiệm
phân biệt. Chọn A.
Câu 21: Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y =1 tại đúng 1 điểm nên PT có đúng 1 nghiệm. Chọn B.
Câu 22: Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = m tại đúng 3 điểm phân biệt ⇔ 2
− < m < 4. Chọn B.
Câu 23: Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = m tại đúng 3 điểm phân biệt ⇔ 4
− < m ≤ 2 . Chọn C.
Câu 24: Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = m tại đúng 3 điểm phân biệt 27 ⇔ m > . Chọn D. 4
Câu 25: f (x) 3
= x x f ′(x) 2 3
= 3x − 3 = 0 ⇔ x = 1 ±  → f ( ) 1 = 2; − f (− ) 1 = 2 ⇒ 2
− < m < 2 . Chọn B.
Câu 26: Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = 3
− tại đúng 2 điểm phân biệt nên PT có đúng 2
nghiệm phân biệt. Chọn C.
Câu 27: Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = −m tại đúng 3 điểm phân biệt ⇔ 1
− ≤ m < 2. Chọn B.
Câu 28: Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = log m tại đúng 3 điểm phân biệt 2 1 ⇔ 1
− < log m < 3 ⇔ < m < 8 ⇒ m∈ 1;2;3;4;5;6;7 . Chọn D. 2 { } 2
Câu 29: Ta có f ( x − ) − = ⇔ f ( x − ) 10 3 2 1 10 0 2 1 = ± 3
Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng 10 y =
tại đúng 3 điểm phân biệt nên f ( x − ) 10 2 1 = có đúng 3 3 3 nghiệm phân biệt.
Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng 10 y = −
tại đúng 1 điểm nên f ( x − ) 10
2 1 = − có đúng 1 nghiệm. 3 3
Vậy tổng là 4 nghiệm. Chọn C. Câu 30: Ta có 4 2 4 2
x −8x +12 = m x −8x +12 = ±m.
Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = m tại đúng 4 điểm phân biệt ⇔ 1
− < m < 3 ⇒ m∈{0;1; } 2 .
Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = −m tại đúng 4 điểm phân biệt ⇔ 1
− < −m < 3 ⇔ 3
− < m <1⇒ m∈{ 2 − ; 1; − } 0 . Chọn B.
Câu 31: Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = m tại đúng 4 điểm phân biệt ⇔ 3
− < m < 2 . Chọn D.
Câu 32: Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = 3m tại đúng 3 điểm phân biệt ⇔ 3m < 3 − ⇔ m < 1 − . Chọn B.
Câu 33: f (x) + m − 2018 = 0 ⇔ f (x) = 2018− m ⇒ 4
− < 2018 − m < 3
− ⇔ 2021< m < 2022 . Chọn B.
Câu 34: f (x) + m − 2018 = 0 ⇔ f (x) = 2018− m ⇒ 4
− < 2018 − m < 3
− ⇔ 2021< m < 2022 . Chọn B.
Câu 35: Phương trình f (x) =1 có 1 nghiệm lớn hơn 2. Chọn B.f (x− ) 3 1 = 
Câu 36: Ta có f (x − ) − = ⇔ f (x − ) 3 2 2. 1 3 0 1 = ⇔  2  f (x − ) 3 1 = −  2 Ta f (x − ) 3
1 = có 3 nghiệm phân biệt, f (x − ) 3
1 = − có 1 nghiệm. Chọn B. 2 2
Câu 37: Ta có f (x) +1= m f (x) = m −1⇒ 3 < m −1< 4 ⇔ 4 < m < 5. Chọn B.
Câu 38: Phương trình f (x + 2018) =1 có 3 nghiệm phân biệt. Chọn C. Câu 39: 3 2 3 2
x x m + m = ⇔ (x m) 2 x + (m − ) 2 3 3 0
3 x + m − 3m = 0   x = m ⇔  g  ( x) 2 = x + (m − ) 2
3 x + m − 3m = 0 g (m) 2 ≠ 0 3
 m − 6m ≠ 0 m ≠ {0; } 2 Ta có  ⇔  ⇔  . Chọn D. 2 ∆ > 0  3
m + 6m + 9 > 0  1 − < m < 3
x = 0 ⇒ y = 3 − Câu 40: 3
y′ = 4x − 4 ; x y′ = 0 ⇔ ⇒ 4 − < m < 3 −  . Chọn C.x = 1 ± ⇒ y = 4 −
x = 0 ⇒ y =1 Câu 41: 2
y′ = 3x − 6 ; x y′ = 0 ⇔ ⇒ 3 − < m <  1. Chọn C.
x = 2 ⇒ y = 3 − x =1⇒ y = 0 Câu 42: 2
y′ = 3x − 3; y′ = 0 ⇔
⇒ 0 < m −1< 4 ⇔ 1< m <  5. Chọn C.x = 1 − ⇒ y = 4
Câu 43: Ta có x +1 2
= mx +1 ⇔ mx mx − 2 = 0 . Tiệm cận đứng x =1⇒ x <1< x x −1 1 2  m ≠ 0 m ≠ 0 m ≠ 0   Ta có 2  0 m 8m 0  ∆ > ⇔ + >
⇔ m > 0 ∨ m < 8
− ⇒ m > 0. Chọn B. (
x −1 x −1 < 0  2   m > 0 1 )( 2 ) − −1+1< 0  m
Câu 44: Số nghiệm phương trình ( ) 2log4 2 4m f x + =
là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng 2log4 2 4m y + = Yêu cầu bài toán m+2log 1 4 2 ⇔ 4
< 2 ⇔ m + 2log 2 < ⇔ m < 0. Chọn C. 4 2
f (x) =1− 3 
Câu 45: Phương trình trở thành: 3 f (x) 2
− 3 f (x) + 2 = 0 ⇔  f (x) =1   f  ( x) = 1+ 3
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:
 Đồ thị hàm số y = f ( x) cắt đường thẳng y =1− 3 tại 3 điểm phân biệt
 Đồ thị hàm số y = f ( x) cắt đường thẳng y =1 tại 3 điểm phân biệt
 Đồ thị hàm số y = f ( x) cắt đường thẳng y =1+ 3 tại 1 điểm duy nhất
Vậy phương trình đã cho có 3+ 3+1 = 7 nghiệm phân biệt. Chọn A.
f (x) = x ∈ 1; − 0 1 ( ) 
Câu 46: Phương trình trở thành: 3 4 f (x) 2
− 6 f (x) +1 = 0 ⇔  f (x) = x ∈ 0;1 2 ( )
f (x) = x ∈ 1;+∞  3 ( )
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:
 Đồ thị hàm số y = f ( x) cắt đường thẳng y = x ∈ 1;
− 0 tại 3 điểm phân biệt 1 ( )
 Đồ thị hàm số y = f ( x) cắt đường thẳng y = x ∈ 0;1 tại 3 điểm phân biệt 2 ( )
 Đồ thị hàm số y = f ( x) cắt đường thẳng y = x >1 tại 1 điểm duy nhất 3
Vậy phương trình đã cho có 3+ 3+1 = 7 nghiệm phân biệt. Chọn C.
f (x) = m + 2 ( )1
Câu 47: Ta có f (x) = m + 2 ⇔   f
 ( x) = −m − 2 (2)
Yêu cầu bài toán tương đương với:
TH1. (1) có nghiệm duy nhất và (2) có 3 nghiệm phân biệt
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng: m + 2 ≥ 0 m ≥ 2 −
 (1) có nghiệm duy nhất khi ⇔  m 2 1  + < − m < 3 −
 (2) có 3 nghiệm phân biệt khi 1
− < −m − 2 < 0 ⇔ 2 − < m < 1 − m ≥ 2 − m ≥ 2 −    2 − < m < 1 −
Suy ra TH1 ⇔ m < 3 − ⇔ ⇔ 2 − < m < 1 −   m < 3 −  2 − < m < 1 −   2 − < m < 1 −
TH2. (1) có 3 nghiệm phân biệt và (2) có nghiệm duy nhất
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:
 (1) có 3 nghiệm phân biệt khi 1
− < m + 2 < 2 ⇔ 3 − < m < 0 −m − 2 ≥ 0 m ≤ 2 −
 (2) có nghiệm duy nhất khi ⇔   m 2 1  − − < − m > 1 − m ≤ 2 − m ≤ 2 −    3 − < m < 0
Suy ra TH2 ⇔ m > 1 − ⇔ ⇔ 3 − < m ≤ 2 −   m > 1 −  3 − < m < 0   3 − < m < 0
Kết hợp hai trường hợp, ta được 3 − < m < 1
− là giá trị cần tìm. Chọn D. 3x − 2
Câu 48: Dựa vào đồ thị hàm số f (x) =
f (x) = m có 2 nghiệm dương khi 2
− < m < 0 . Chọn A. x −1
Câu 49: Ta có g′(x) = f ′(x) − x −1; g′(x) = 0 ⇔ f ′(x) = x +1
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị f ′(x) cắt y = x +1 tại 3 điểm phân biệt có x = 3
− ; x =1; x = 3
Do đó g′(x) = 0 ⇔ x = { 3 − ;1; } 3 và g ( ) 1 = 4  → Bảng biến thiên: x −∞ 3 − 1 3 +∞ y′ − 0 + 0 − 0 + y Vậy trên đoạn [ 3 − ; ]
3 , phương trình g (x) = 0 có đúng hai nghiệm. Chọn A.
Document Outline

  • ITMTTL~1
  • IIBITP~1
  • IIILIG~1