Bài tự luận kiểm tra quá trình lần 3 ( có lời giải ) | Môn kinh tế vĩ mô

 Lượng cầu ngoại tệ ($) đưa ra khỏi Việt Nam từ nhiều nguồn, chủ yếu từ nhập khẩu - Các yếu tố khác không đổi, khi tỷ giá e tăng thì:   Giá hàng Mỹ bán tại Việt Nam có xu hướng tăng ;Lợi thế cạnh tranh của hàng Mỹ bán tại Việt Nam có xu hướng giảm; Lượng cầu của hàng Mỹ  bán tại Việt Nam có xu hướng giảm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !                           

 

lOMoARcPSD| 46988474
Họ và tên: Phm Trường Hưng
MSSV: 31211021809
CÂU 1: ANH CHỊ HÃY TRÌNH BÀY CÁC KHÁI NIỆM VỀ TỶ GIÁ? VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM NÀO? THẾ
NÀO LÀ TỶ GIÁ TĂNG? HỆ QU CỦA VIỆC TĂNG TỶ GIÁ?
CÂU 2: BẠN HÃY DÙNG LÝ THUYẾT CUNG CẦU NGOẠI TỆ ĐỂ GIẢI THÍCH CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ
CÂN BẰNG? HỆ QUẢ CỦA VIỆC THAY ĐỔI TỶ GIÁ ĐẾN GIÁ CẢ HÀNG HÓA?
XUT KHẨU? NHẬP KHẨU? XUẤT KHẨU RÒNG CỦA VIỆT NAM? Bài làm
Câu 1:
* Tỷ giá e là lượng ngoại tệ thu được khi đổi 1 đơn vị nội tệ * Tỷ giá e là lượng nội tệ thu được khi đổi 1
đơn vị ngoại t
* Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là mức mà ở đó một người có thể mua bán một loại ền tệ của một quốc
gia với ền tệ của một quốc gia khác.
* Tỷ giá hối đoái thực là mức mà ở đó một người có thể trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một nước với
hàng hóa và dịch vụ của nước khác
* Việt Nam theo quan điểm: T giá e là lượng nội tệ thu được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
* Tỷ giá tăng là hiện tượng đồng nội tệ giảm giá còn ngoại tệ sẽ lên giá * Các yếu tố khác không đổi, khi
tỷ giá e tăng thì:
Giá trị ngoại tệ tăng, giá trị nội tệ giảm
Giá hàng Việt Nam bán tại Mỹ có xu hướng giảm
Lợi thế cạnh tranh của hàng Việt Nam bán tại Mỹ có xu hướng TĂNG
ợng cầu của hàng Việt Nam bán tại Mỹ có xu hướng TĂNG
Xut khẩu của hàng Việt Nam sang Mỹ có xu hướng TĂNG
ợng ngoại tệ mang về Việt Nam tăng (Tăng lượng cung ngoại tệ vào Việt Nam) Câu 2:
* Cung ngoại t
- ợng cung ngoại tệ ($) đưa vào Việt Nam từ nhiều nguồn, chủ yếu từ xut khẩu - Các yếu tố khác
không đổi, khi tỷ giá e tăng thì:
lOMoARcPSD| 46988474
Giá hàng Việt Nam bán tại Mỹ có xu hướng giảm
Lợi thế cạnh tranh của hàng Việt Nam bán tại Mỹ có xu hướng tăng
ợng cầu của hàng Việt Nam bán tại Mỹ có xu hướng tăng
Xut khẩu của hàng Việt Nam sang Mỹ có xu hướng tăng
ợng ngoại tệ mang về Việt Nam tăng (Tăng lượng cung ngoại tệ vào Việt Nam)
=>Tỷ giá e và Lượng cung ngoại tệ quan hệ đồng biến
=> Đường cung ngoại tệ sẽ dốc lên
- Cung ngoai tệ tăng dẫn đến
Đường cung ngoại tệ dốc lên dịch sang phải
Tỷ giá e không đổi, lượng cung ngoại tệ tăng
Tỷ giá e giảm, lượng cung ngoại tệ không đổi
Tỷ giá e giảm, lượng cung ngoại tệ tăng
- Cung ngoại tệ tăng do một số nguyên nhân:
Xut khẩu tự định tăng
Viện trợ c ngoài cho Việt Nam tăng
Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng
Kiều hối tăng …
* Cầu ngoại t
- ợng cầu ngoại tệ ($) đưa ra khỏi Việt Nam từ nhiều nguồn, chủ yếu từ nhập khẩu - Các yếu tố
khác không đổi, khi tỷ giá e tăng thì:
Giá hàng Mỹ bán tại Việt Nam có xu hướng tăng
Lợi thế cạnh tranh của hàng Mỹ bán tại Việt Nam có xu hướng giảm
ợng cầu của hàng Mỹ n tại Việt Nam có xu hướng giảm
NHẬP khẩu của hàng Mỹ vào Việt Nam có xu hướng giảm
ợng cầu ngoại tệ ra khỏi Việt Nam giảm (Giảm lượng cầu ngoại tệ)
=> Tỷ giá e và Lượng cầu ngoại tệ quan hệ nghịch biến
=> Đường cầu ngoại tệ có dạng dốc xuống
lOMoARcPSD| 46988474
- Đường cầu ngoại tệ tăng dẫn đến
Tỷ giá không đổi, lượng cầu ngoại tệ tăng
Tỷ giá tăng, lượng cầu ngoại tệ không đổi
Tỷ giá tăng, lượng cầu ngoại tệ tăng - Đường cầu ngoại tệ tăng do
Nhập khẩu tự định tăng
Viện trợ cho nước ngoài tăng
Đầu tư ra nước ngoài tăng…
=> Cân bằng cung cầu ngoại tệ tạo ra tỷ giá cân bằng
* Ảnh hưởng của tỷ giá đến hàng hóa
Nếu tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam giảm thì có nghĩa là hàng hóa Việt Nam trở nên rẻ hơn so
với hàng hóa nước ngoài. Sự thay đổi này khuyến khích người êu dùng ở cả ớc nhà và nước
ngoài mua nhiều hàng hóa Việt Nam hơn và ít mua hàng hóa của các nước khác hơn. Kết quả là
xut khẩu của Việt Nam tăng, nhập khẩu giảm, làm tăng xuất khẩu ròng của Việt Nam.
Nếu tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam tăng thì hàng hóa Việt Nam trở nên đắt hơn so với hàng
hóa nước ngoài. Sự thay đổi này khuyến khích người êu dùng ở cả ớc nhà và nước ngoài
mua ít hàng hóa Việt Nam hơn và mua hàng hóa của các nước khác nhiều hơn. Kết quả là xuất
khẩu của Việt Nam giảm, nhập khẩu tăng, làm giảm xuất khẩu ròng của Việt Nam.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
Họ và tên: Phạm Trường Hưng MSSV: 31211021809
CÂU 1: ANH CHỊ HÃY TRÌNH BÀY CÁC KHÁI NIỆM VỀ TỶ GIÁ? VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM NÀO? THẾ
NÀO LÀ TỶ GIÁ TĂNG? HỆ QUẢ CỦA VIỆC TĂNG TỶ GIÁ?
CÂU 2: BẠN HÃY DÙNG LÝ THUYẾT CUNG CẦU NGOẠI TỆ ĐỂ GIẢI THÍCH CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ
CÂN BẰNG? HỆ QUẢ CỦA VIỆC THAY ĐỔI TỶ GIÁ ĐẾN GIÁ CẢ HÀNG HÓA?
XUẤT KHẨU? NHẬP KHẨU? XUẤT KHẨU RÒNG CỦA VIỆT NAM? Bài làm Câu 1:
* Tỷ giá e là lượng ngoại tệ thu được khi đổi 1 đơn vị nội tệ * Tỷ giá e là lượng nội tệ thu được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
* Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là mức mà ở đó một người có thể mua bán một loại tiền tệ của một quốc
gia với tiền tệ của một quốc gia khác.
* Tỷ giá hối đoái thực là mức mà ở đó một người có thể trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một nước với
hàng hóa và dịch vụ của nước khác
* Việt Nam theo quan điểm: Tỷ giá e là lượng nội tệ thu được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
* Tỷ giá tăng là hiện tượng đồng nội tệ giảm giá còn ngoại tệ sẽ lên giá * Các yếu tố khác không đổi, khi tỷ giá e tăng thì: •
Giá trị ngoại tệ tăng, giá trị nội tệ giảm •
Giá hàng Việt Nam bán tại Mỹ có xu hướng giảm •
Lợi thế cạnh tranh của hàng Việt Nam bán tại Mỹ có xu hướng TĂNG •
Lượng cầu của hàng Việt Nam bán tại Mỹ có xu hướng TĂNG •
Xuất khẩu của hàng Việt Nam sang Mỹ có xu hướng TĂNG •
Lượng ngoại tệ mang về Việt Nam tăng (Tăng lượng cung ngoại tệ vào Việt Nam) Câu 2: * Cung ngoại tệ
- Lượng cung ngoại tệ ($) đưa vào Việt Nam từ nhiều nguồn, chủ yếu từ xuất khẩu - Các yếu tố khác
không đổi, khi tỷ giá e tăng thì: lOMoAR cPSD| 46988474
• Giá hàng Việt Nam bán tại Mỹ có xu hướng giảm
• Lợi thế cạnh tranh của hàng Việt Nam bán tại Mỹ có xu hướng tăng
• Lượng cầu của hàng Việt Nam bán tại Mỹ có xu hướng tăng
• Xuất khẩu của hàng Việt Nam sang Mỹ có xu hướng tăng
• Lượng ngoại tệ mang về Việt Nam tăng (Tăng lượng cung ngoại tệ vào Việt Nam)
=>Tỷ giá e và Lượng cung ngoại tệ quan hệ đồng biến
=> Đường cung ngoại tệ sẽ dốc lên
- Cung ngoai tệ tăng dẫn đến
• Đường cung ngoại tệ dốc lên dịch sang phải
• Tỷ giá e không đổi, lượng cung ngoại tệ tăng
• Tỷ giá e giảm, lượng cung ngoại tệ không đổi
• Tỷ giá e giảm, lượng cung ngoại tệ tăng
- Cung ngoại tệ tăng do một số nguyên nhân:
• Xuất khẩu tự định tăng
• Viện trợ nước ngoài cho Việt Nam tăng
• Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng • Kiều hối tăng … * Cầu ngoại tệ
- Lượng cầu ngoại tệ ($) đưa ra khỏi Việt Nam từ nhiều nguồn, chủ yếu từ nhập khẩu - Các yếu tố
khác không đổi, khi tỷ giá e tăng thì: •
Giá hàng Mỹ bán tại Việt Nam có xu hướng tăng •
Lợi thế cạnh tranh của hàng Mỹ bán tại Việt Nam có xu hướng giảm •
Lượng cầu của hàng Mỹ bán tại Việt Nam có xu hướng giảm •
NHẬP khẩu của hàng Mỹ vào Việt Nam có xu hướng giảm •
Lượng cầu ngoại tệ ra khỏi Việt Nam giảm (Giảm lượng cầu ngoại tệ)
=> Tỷ giá e và Lượng cầu ngoại tệ quan hệ nghịch biến
=> Đường cầu ngoại tệ có dạng dốc xuống lOMoAR cPSD| 46988474
- Đường cầu ngoại tệ tăng dẫn đến •
Tỷ giá không đổi, lượng cầu ngoại tệ tăng •
Tỷ giá tăng, lượng cầu ngoại tệ không đổi •
Tỷ giá tăng, lượng cầu ngoại tệ tăng - Đường cầu ngoại tệ tăng do •
Nhập khẩu tự định tăng •
Viện trợ cho nước ngoài tăng •
Đầu tư ra nước ngoài tăng…
=> Cân bằng cung cầu ngoại tệ tạo ra tỷ giá cân bằng
* Ảnh hưởng của tỷ giá đến hàng hóa
• Nếu tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam giảm thì có nghĩa là hàng hóa Việt Nam trở nên rẻ hơn so
với hàng hóa nước ngoài. Sự thay đổi này khuyến khích người tiêu dùng ở cả nước nhà và nước
ngoài mua nhiều hàng hóa Việt Nam hơn và ít mua hàng hóa của các nước khác hơn. Kết quả là
xuất khẩu của Việt Nam tăng, nhập khẩu giảm, làm tăng xuất khẩu ròng của Việt Nam.
• Nếu tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam tăng thì hàng hóa Việt Nam trở nên đắt hơn so với hàng
hóa nước ngoài. Sự thay đổi này khuyến khích người tiêu dùng ở cả nước nhà và nước ngoài
mua ít hàng hóa Việt Nam hơn và mua hàng hóa của các nước khác nhiều hơn. Kết quả là xuất
khẩu của Việt Nam giảm, nhập khẩu tăng, làm giảm xuất khẩu ròng của Việt Nam.