Bản chất & hiện tượng câu hỏi bài tập - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
1 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bản chất & hiện tượng câu hỏi bài tập - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

60 30 lượt tải Tải xuống
ĐỀ BÀI
Dựa vào luận của phép biện chứng duy vật về mối quan hệ giữa bản chất hiện
tượng, hãy trả lời câu hỏi sau (có giải thích và cho ví dụ minh họa cho giải thích đó):
Từ một hiện tượng bất kỳ quan sát được trong thực tế, thể kết luận chính xác bản
chất của sự vật hay không? thể kết luận chính xác mức đầy đủ, tuyệt đối hay
không?
BÀI LÀM
1. Từ một hiện tượng bất ta quan sát được trong thực tế, ta không thể kết
luận chính xác bản chất của sự vật, vì:
Sự vật nào cũng những hiện tượng đặc trưng, qua đó thể hiện bản chất của
chúng. Tuy nhiên, một bản chất được thể hiện qua nhiều hiện tượng, ta khó thể
xác định chính xác bản chất của sự vật nếu ta chỉ mới quan sát được một hiện
tượng bất kì ở sự vật đó. Khi đó, ta mới chỉ phỏng đoán được bản chất. Vì vậy, để
kết luận chính xác bản chất của sự vật, ta cần kết hợp quan sát, nghiên cứu nhiều
hiện tượng từ nhiều góc độ khác nhau.
VD: Khi ta sốt, ta mới chỉ kết luận ta bị ốm không thể kết luận chính xác bệnh
mình đang gặp phải bởi sốt biểu hiện (hiện tượng) của nhiều loại bệnh khác
nhau như sốt virus, sốt xuất huyết,… (bản chất). Vậy nên, nếu muốn kết luận chính
xác bệnh tình, ta cần phải kết hợp quan sát những biểu hiện khác ở cơ thể như mệt
mỏi, đau nhức cơ thể, ho,…
2. thể nói, ta không thể kết luận chính xác bản chất của sự vật mức đầy đủ,
tuyệt đối nếu chỉ mới quan sát được một hiện tượng bất kì.
Hiện tượng thể hiện bản chất. Tuy nhiên, bởi sự tác động của môi trường xung
quanh, hiện tượng có thể bị cải biến, thậm chí xuyên tạc nội dung thực sự của bản
chất. Vậy nên, dù ta xác định được bản chất của sự vật, đó mới chỉ là một phần nhỏ
của bản chất thật sự.
VD: Khi ta nhúng một phần của cây bút xuống nước, ta thấy cây bút xuất hiện hiện
tượng gấp khúc, nhưng thực tế, cây bút vẫn thẳng.
| 1/1

Preview text:

ĐỀ BÀI
Dựa vào lý luận của phép biện chứng duy vật về mối quan hệ giữa bản chất và hiện
tượng, hãy trả lời câu hỏi sau (có giải thích và cho ví dụ minh họa cho giải thích đó):
Từ một hiện tượng bất kỳ quan sát được trong thực tế, có thể kết luận chính xác bản
chất của sự vật hay không? Có thể kết luận chính xác ở mức đầy đủ, tuyệt đối hay không? BÀI LÀM
1. Từ một hiện tượng bất kì mà ta quan sát được trong thực tế, ta không thể kết
luận chính xác bản chất của sự vật, vì:
Sự vật nào cũng có những hiện tượng đặc trưng, qua đó thể hiện bản chất của
chúng. Tuy nhiên, một bản chất được thể hiện qua nhiều hiện tượng, ta khó có thể
xác định chính xác bản chất của sự vật nếu ta chỉ mới quan sát được một hiện
tượng bất kì ở sự vật đó. Khi đó, ta mới chỉ phỏng đoán được bản chất. Vì vậy, để
kết luận chính xác bản chất của sự vật, ta cần kết hợp quan sát, nghiên cứu nhiều
hiện tượng từ nhiều góc độ khác nhau.
VD: Khi ta sốt, ta mới chỉ kết luận ta bị ốm mà không thể kết luận chính xác bệnh
mà mình đang gặp phải bởi sốt là biểu hiện (hiện tượng) của nhiều loại bệnh khác
nhau như sốt virus, sốt xuất huyết,… (bản chất). Vậy nên, nếu muốn kết luận chính
xác bệnh tình, ta cần phải kết hợp quan sát những biểu hiện khác ở cơ thể như mệt
mỏi, đau nhức cơ thể, ho,…
2. Có thể nói, ta không thể kết luận chính xác bản chất của sự vật ở mức đầy đủ,
tuyệt đối nếu chỉ mới quan sát được một hiện tượng bất kì.
Hiện tượng thể hiện bản chất. Tuy nhiên, bởi sự tác động của môi trường xung
quanh, hiện tượng có thể bị cải biến, thậm chí xuyên tạc nội dung thực sự của bản
chất. Vậy nên, dù ta xác định được bản chất của sự vật, đó mới chỉ là một phần nhỏ
của bản chất thật sự.
VD: Khi ta nhúng một phần của cây bút xuống nước, ta thấy cây bút xuất hiện hiện
tượng gấp khúc, nhưng thực tế, cây bút vẫn thẳng.