-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bạn hiểu thế nào là Bảo vật quốc gia? | Bài tập tự luận cá nhân môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Bảo vật quốc gia là những hiện vật có giá trị đặc biệt, nổi bật về lịch sử, văn hóa, khoa học và nghệ ật, được nhà nước công nhận và bảo vệ đặc biệt. Những bảo vật này không chỉ là di sản của quốc gia mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nền văn hóa, lịch sử và khoa học của đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905) 76 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Bạn hiểu thế nào là Bảo vật quốc gia? | Bài tập tự luận cá nhân môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Bảo vật quốc gia là những hiện vật có giá trị đặc biệt, nổi bật về lịch sử, văn hóa, khoa học và nghệ ật, được nhà nước công nhận và bảo vệ đặc biệt. Những bảo vật này không chỉ là di sản của quốc gia mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nền văn hóa, lịch sử và khoa học của đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905) 76 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
BÀI TẬP TỰ LUẬN CÁ NHÂN
MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Câu 1.
a. Bạn hiểu thế nào là Bảo vật quốc gia?
Bảo vật quốc gia là những hiện vật có giá trị đặc biệt, nổi bật về lịch sử, văn hóa, khoa học và nghệ th ậ
u t, được nhà nước công nhận và bảo vệ đặc biệt. Những bảo
vật này không chỉ là di sản của quốc gia mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự
phát triển của nền văn hóa, lịch sử và khoa học của đất nước.
b. Hãy liệt kê 10 Bảo vật quốc gia của Việt Nam được Chính phủ Việt
Nam công nhận (yêu cầu giới thiệu rõ tên bảo vật, địa điểm lưu giữ
bảo vật và thời gian được c ông nhận).
1. Tòa Cửu phẩm liên hoa chùa Bút Tháp, niên đại: Thế kỷ XVII; hiện lưu giữ tại
chùa Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. (Qu ế y t định số 2283/QĐ-TTg ngày 3 / 1 1 / 2 2020)
2. Sưu tập khuôn đúc Cổ Loa, niên đại: Văn hóa Đông Sơn, thế kỷ III - II trước
Công nguyên; hiện lưu giữ tại Khu di tích Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh,
thành phố Hà Nội. (Quyết định số 2283/QĐ-TT g ngày 31/12/2020)
3. Phù điêu Vua Pô Rômê, niên đại: Thế kỷ XVII; hiện lưu giữ tại di tích tháp Pô
Rômê, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận). (Qu ế y t định số 2283/QĐ-TTg ngày 3 / 1 1 / 2 2020)
4. Trống đồng Gia Phú, niên đại: Văn hóa Đông Sơn, thế kỷ III - II trước Công
nguyên; hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Lào Cai. (Qu ế y t định số 2198/QĐ-TT g ngày 25/12/2021)
5. Sưu tập qua đồng Long Giao, niên đại: Thế kỷ I - III; hiện lưu giữ tại Bảo tàng
tỉnh Đồng Nai. (Quyết định số 2198/QĐ-TT g ngày 25/12/2021) 6. T ạ
h p gốm hoa nâu thời Trần, niên đại: Thế kỷ XIII - XIV; hiện lưu giữ tại Bảo
tàng tỉnh Quảng Ninh. (Quyết định số 2198/QĐ-TT g ngày 25/12/2021)
7. Sưu tập đàn đá Bình Đa, niên đại: Từ 3000 năm cách ngày nay; hiện lưu giữ tại
Bảo tàng tỉnh Đồng Nai. (Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023)
8. Cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn, niên đại: Nửa sau thế kỷ XII; hiện lưu giữ tại
Khu di tích Thành Hoàng Đế, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. (Quyết
định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023)
9. Bia đá chùa Tĩnh Lự, niên đại: Ngày 28 tháng Tám năm Mậu Tý (1648), niên
hiệu Phúc Thái thứ 6; hiện lưu giữ tại chùa Tĩnh Lự, xã Lãng Ngâm, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. (Qu ế
y t định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023)
10. Lư hương gốm hoa lam, niên đại: Thời Lê sơ, thế kỷ XV; hiện lưu giữ tại Sưu
tập tư nhân An Biên, thành phố Hải Phòng. (Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023)
c. Hãy miêu tả giá trị và ý nghĩa của một Bảo vật quốc gia Việt Nam mà bạn biết
Tòa cửu phẩm liên hoa chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) Giá trị:
Tòa Cửu phẩm liên hoa tại chùa Bút Tháp là một trong 3 tòa tháp đẹp nhất của
Việt Nam hiện tại. Mang trên mình hàng chục bức họa chạm khắc đa dạng, được cho
là đạt đến mức hoàn hảo mang giá trị mỹ thuật cao, đây xứng đáng là một bảo vật
tiêu biểu cho vùng đất giàu truyền thống văn hiến.
Tòa Cửu phẩm liên hoa tại Chùa Bút Tháp cao khoảng 7 mét, với 12 mái cong và
các hàng cột lớn ở g ữ
i a nâng đỡ các tầng trên, tạo nên sự vững chắc nhưng vẫn
thoáng đãng và nhẹ nhàng. Công trình này có chín tầng, với 32 bức chạm khắc tỉ mỉ,
công phu về nghệ thuật và hàm ý đạo giáo, thể h ệ
i n mỗi tầng là một cảnh giới siêu thoát.
Theo Đại Việt Sử ký toàn thư, tháp quay của chùa Bút Tháp được dựng từ thời Huyền Quang, Tổ t ứ
h 3 của phái Trúc Lâm. Tuy nhiên, tháp hiện tại là sản phẩm từ
giữa thế kỷ 17, do không còn dấu vết của tháp thời Trần. Tháp được đỡ bởi các cột
chấn song con tiện ở các góc, và 8 mặt của 9 tầng đều có các phù điêu chạm khắc
tinh xảo liên quan đến tích nhà Phật, mỗi mặt đều có chữ ghi rõ ràng.
Các hình chạm khắc trên tòa Cửu phẩm liên hoa mang nội dung khuyến thiện trừ
ác, giới thiệu hành trạng các vị Tổ truyền đăng và các đại sư với các cấp độ thăng
hoa khác nhau trên con đường hành đạo. Bố cục người và cảnh vật được chạm khắc tinh xảo và ngẫu hứn
g như những bức họa hoàn hảo.
Nhờ đó, cây tháp có giá trị lớn về tư tưởng Phật giáo, giáo hóa chúng sinh, dẫn
dắt họ tìm về đất Phật dù họ là ai, kẻ ác hay người thiện. Hình tượng trên mỗi tầng
của cây "cửu phẩm" ấy thể h ệ
i n từng người với từng cung bậc, quả tu khác nhau,
chứa đựng trong đó giá trị ng ệ h th ậ
u t và tạo hình điêu luyện. Ý nghĩa
Tòa Cửu phẩm liên hoa mang ý nghĩa cửu phẩm vãng sinh về thế giới cực lạc của
đức Phật A Di Đà. Theo nghi thức Phật pháp Mật tông nguồn gốc Tây Tạng, tháp
quay có mục đích nhân lời tụng lên nhiều lần (3.542.400 lần khi quay một vòng
tháp), từ đó con người càng chóng chứng quả P ậ h t pháp hơn.