Báo cáo thực tập môn quản trị nhân lực mẫu 9 | Đại học Lao động - Xã Hội

Báo cáo thực tập môn quản trị nhân lực mẫu 9 | Đại học Lao động - Xã Hội   được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
 
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : TH.S Lê Trung Hiếu
Sinh viên thực hiện : Lê Thùy Linh
Mã sinh viên : 1114010083
Lớp niên chế : D14QL02
Lớp tín chỉ : D14QL04
Hà Nội, tháng 3 năm 2022
LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan, đây công trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu
được sử dụng trong bài trung thực. Những kết quả nêu trong bài đều được
em tìm hiểu, phân tích một cách trung thực. Những thông tin tham khảo trong
bài đều được trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng. Các kết quả này chưa từng được
công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào.
Sinh viên
Lê Thùy Linh
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1. Bảng hệ thống chức danh công việc Công ty TNHH cơ điện Việt Á.
Bảng 1.2. Số lượng người lao động từng khối so với tổng Cán bộ Công nhân
viên Công ty giai đoạn 2019-2021
Bảng 2.1: Quỹ lương của Công ty TNHH cơ điện Việt Á giai đoạn 2019-2021
Bảng 2.2: Năng lực cán bộ đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực tại Công ty
TNHH cơ điện Việt Á
LỜI MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài:
Trong quản trị nhân lực, điều quan trọng nhất vẫn làm cách nào để
duy trì, khuyến khích, động viên nhân viên làm việc hết mình một cách
hứng thú với hiệu quả cao. vậy, muốn lãnh đạo nhân viên thành công,
muốn cho họ an tâm nhiệt tình công tác, nhà quản trị phải biết cách động viên
họ. Chế độ lương bổng, đãi ngộ,… phải công bằng và khoa học là nguồn động
viên lớn nhất đối với người lao động trong giai đoạn hiện nay. Nhưng về lâu
dài, chính các kích thích phi vật chất như bản thân công việc, khung cảnh môi
trường làm việc… là nguồn cổ vũ lớn lao, giúp cho nhân viên thoải mái, hãnh
diện, thăng tiến, hăng say, tâm huyết nhiệt tình với công việc. vậy, vấn
đề tạo động lực lao động trong giai đoạn hiện nay cần phải được quan tâm
đầu tư một cách đúng mức và kịp thời. Nhận thấy tầm quan trọng của đội ngũ
lao động của doanh nghiệp rất quan trong. Em đã chọn đề tài: “Tạo động lực
lao động thông qua thù lao tài chính tại Công ty TNHH điện Việt Á” làm
bài tiểu luận của mình.
Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống hóa được cơ sở lý luận, khung lý thuyết chung về tạo động lực
lao động trong doanh nghiệp.
Phân tích, đánh giá được thực trạng từ đó tìm ra những hạn chế
nguyên nhân của những hạn chế trong công tác tạo động lực tại công ty
TNHH Cơ điện Việt Á
Đề xuất giải pháp thiết thực, mang tính khả thi nhằm hoàn thiện công
tác quản trị nhân lực về tạo động lực lao động tại công ty công ty TNHH
điện Việt Á
Kết cấu của báo cáo:
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH Cơ điện Việt Á
Chương 2: Tạo động lực Lao động thông qua thù lao tài chính tại công
ty TNHH Việt Á
Chương 3: Giải pháp tạo động lực Lao động thông qua thù lao Tài
chính
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN VIỆT Á..................1
1.1.Thông tin chung về Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á..........................................1
1.1.1.Giới thiệu về Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á.................................................1
1.1.2 Định hướng phát triển của Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á trong thời gian tới.
...................................................................................................................................1
1.1.3. Lĩnh vực hoạt động..........................................................................................2
1.2 Bộ máy chuyên trách công tác quản trị nhân lực của Công Ty TNHH Cơ Điện
Việt Á........................................................................................................................3
1.2.1 Thông tin năng lực đội ngũ cán bộ chuyên trách..............................................3
1.2.2. Cơ chế hoạt động.............................................................................................5
1.2.2.1.Cơ chế quản lý...............................................................................................5
1.2.2.2.Cơ chế phối hợp giữa các phòng ban, bộ phận nghiệp vụ Công ty................5
1.2.3 Bố trí nhân sự trong bộ máy chuyên trách........................................................6
CHƯƠNG 2: TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THÔNG QUA THÙ LAO TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN VIỆT Á..................................................7
2.1 Thực trạng tạo động lực lao động thông qua thù lao tài chính tại Công ty TNHH
Cơ Điện Việt Á..........................................................................................................7
2.1.1 Thực trạng thù lao tài chính của Công ty TNHH Cơ Điện Việt Á....................7
2.1.2 Phân tích khả năng tạo động lực thông qua thù lao tài chính tại Công ty TNHH
Cơ điện Việt Á:........................................................................................................11
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực thông qua thù lao tài chính tại công ty
TNHH Cơ Điện Việt Á............................................................................................12
2.2. Đánh giá và đề xuất..........................................................................................15
2.2.1 Ưu điểm..........................................................................................................15
2.2.2 Hạn chế...........................................................................................................16
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THÔNG QUA THÙ
LAO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT Á................................................18
KẾT LUẬN.............................................................................................................22
i
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN VIỆT Á
1.1.Thông tin chung về Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á
1.1.1.Giới thiệu về Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á
Tên công ty: Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á
Chủ sở hữu: Phạm Thị Loan
Mã số thuế: 0901023073
Tên giao dịch: VAMECO
Web : WWW.vieta.com.vn
Địa chỉ thông tin liên hệ
Địa Chỉ: Thôn Phan Bôi, Xã Dị Sử, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên
Điện thoại: 02213944087
Số Fax: 02213944050
1.1.2 Định hướng phát triển của Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á trong
thời gian tới.
Giai đoạn 2018-2030 là giai đoạn chiến lược phát triển, với định hướng
mở rộng sản xuất kinh doanh theo hướng:
Không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ.
Quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, giảm thiểu chi phí rủi ro,
tận dụng mọi tiềm năng, cơ hội.
Tăng cường hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy
tiềm năng và nâng cao vị thế.
Mục tiêu ngắn hạn:
Phát triển nhanh và bền vững cả về quy mô và chất lượng các sản phẩm
chủ lực hiện có, tăng nhanh doanh thu và hiệu quả.
Mục tiêu dài hạn:
+ Tiếp tục tăng cường vốn đầu đổi mới trang thiết bị công nghệ
phù hợp với triển vọng, định hướng phát triển của ngành và xu thế chung trên
thế giới.
+ Tiếp tục củng cố và phát triển, hướng tới mục tiêu đạt tỷ trọng lợi
nhuận từ 8% – 10% tổng lợi nhuận của công ty.
1.1.3. Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất plastic cao su tổng hợp dạng nguyên sinh, Sản xuất sản
phẩm chịu lửa khác, Đúc sắt, thép khác
Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại, Sản xuất linh kiện điện tử, Sản
xuất máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính
1
Sản xuất tơ, máy phát, biến thế điện, thiết bị phân phối điều
khiển điện. Sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển
Sản xuất dây cáp, sợi cáp quang học khác, Sản xuất dây, cáp điện
điện tử
Sản xuất thiết bị điện chiếu sáng chưa được phân vào đâu, Sản xuất
thiết bị điện
Sản xuất động cơ, tua bin (trừ động cơ máy bay, ô tô, mô tô và xe máy)
khác, Sản xuất dụng cụ cầm tay chạy bằng mô tơ hoặc khí nén khác
Sửa chữa thiết bị điện khác, Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ, Xây dựng công trình công
ích, Hoàn thiện công trình xây dựng
1.1.4 Sơ đồ cấu trúc bộ máy
đồ 1.1: cấu tổ chức của Công ty
(Nguồn: Phòng Hành chính - nhân sự)
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức
năng. Theo cấu này, người lãnh đạo cao nhất của tổ chức được sự giúp đỡ
của những người lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn,
kiểm tra việc thực hiện quyết định. Mô hìnhcấu trực tuyến - chức năng
như sau. Mỗi phòng ban thực hiện một chức năng khác nhau, tương trợ
liên kết với nhau và được quản lý điều hành bởi giám đốc công ty.
2
PHÒNG
KẾ
HOẠCH
THỊ
TRƯỜNG
PHÒNG KỸ
THUẬT –
QUẢN LÝ
CHẤT
LƯỢNG
PHÒNG
KẾ
TOÁN
TÀI
CHÍNH
PHÒNG
HÀNH
CHÍNH -
NHÂN
SỰ
Giám đốc
P.Giám đốc Kinh doanh
P.Giám đốc kỹ thuật
PHÒNG
QUẢN LÝ
DỊCH VỤ
(QLDV)
Tại Việt Á, Giám đốc vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc
toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp.Việc truyền mệnh lệnh
vẫn theo tuyến đã quy định. Người lãnh đạo các bộ phận chức năng không
ra lệnh trực tiếp cho những người thừa hành ở các bộ phận khác theo tuyến.
1.2 Bộ máy chuyên trách công tác quản trị nhân lực của Công Ty TNHH
Cơ Điện Việt Á
1.2.1 Thông tin năng lực đội ngũ cán bộ chuyên trách
Hiện nay, doanh nghiệp đã xây dựng được một hệ thống chức danh
đầy đủ và chi tiết mà em đã tổng hợp được như sau:
Bảng 1.1. Bảng hệ thống chức danh công việc Công ty TNHH điện
Việt Á.
3
ST
T Chức danh Số lượng
1 - Giám đốc 1
2 - Phó Giám đốc Kinh doanh 1
3 - Phó Giám đốc Kỹ thuật 1
4 -Trưởng phòng Tài Chính Kế toán 1
5 -Phó phòng Tài Chính Kế toán 1
6 -Kế toán viên 5
7 Trưởng phòng QLDV 1
8 Phó phòng QLDV 1
9 Nhân viên phòng QLDV 15
10 Giám sát 15
11 Quản lý 15
12 Công nhân 250
13 -Trưởng phòng Hành chính Nhân sự 1
14 - Phó phòng phụ trách tổng hợp 1
15 - Phó phòng phụ trách hành chính 1
16 - Chuyên viên nhân sự 2
17 - Nhân viên văn thư lưu trữ 1
18 - Nhân viên Nhân sự 9
19 - Trưởng phòng kỹ thuật 1
20 - Phó phòng kỹ thuật 1
21 - Trưởng nhóm kỹ thuật 3
22 - Chuyên viên kỹ thuật 3
23 - Nhân viên kỹ thuật 8
24 - Trưởng phòng kế hoạch 1
25 - Phó phòng kế hoạch 1
26 - Nhân viên phòng kế hoạch 5
Tổng 345
(Nguồn: Phòng Hành chính - nhân sự)
1.2.2. Cơ chế hoạt động
1.2.2.1.Cơ chế quản lý
Giám đốc Công ty người quản chính của toàn Công ty, được giao
điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty theo nghị quyết, quyết định của Chủ
sở hữu.
Trường hợp vượt quá thẩm quyền, phạm vi trách nhiệm của mình,
Giám đốc Công ty trách nhiệm đề xuất, báo cáo Hội đồng thành viên xem
4
xét quyết định phù hợp với pháp luật, thực tiễn sản xuất kinh doanh, Điều lệ
công ty,...
Phó Giám đốc được Giám đốc giao chỉ đạo từng mặt công tác để thực
hiện nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất kinh doanh và các hoạt động nghiệp vụ.
Phó Giám đốc Công ty người thay mặt cho Giám đốc Công ty,
trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn Trưởng các phòng nghiệp vụ về lĩnh vực
chuyên môn mình phụ trách và là người quyết định cuối cùng về các biện
pháp chuyên môn đó.
Trường hợp phải giải quyết những vấn đề trong quản lý, sản xuất - kinh
doanh vượt quá lĩnh vực quyền hạn chuyên môn của mình, Phó Giám đốc
Công ty chủ động đề xuất, bàn bạc với Trưởng các bộ phận phụ trách lĩnh vực
liên quan để tìm biện pháp giải quyết. Trường hợp có ý kiến khác nhau thì
Giám đốc Công ty là người quyết định cuối cùng.
1.2.2.2.Cơ chế phối hợp giữa các phòng ban, bộ phận nghiệp vụ Công ty
- Cơ chế quản lý
Phòng nghiệp vụ Công ty được Giám đốc uỷ nhiệm để thực hiện việc
kiểm tra, đôn đốc các dự án trực thuộc để hoàn thành kế hoạch sản xuất - kinh
doanh mà Công ty đã đề ra.
- Cơ chế phối hợp giữa các phòng ban
Khi vấn đề giải quyết vượt quá phạm vi chuyên môn của mình, các
Phòng nghiệp vụ của Công ty trách nhiệm phối hợp, nghiên cứu, đề xuất
biện pháp giải quyết cho Giám đốc, Phó Giám đốc Công ty nếu vấn đề đó
liên quan giữa các Phòng, không đùn đẩy công việc hay trách nhiệm cho
phòng khác.
- Cơ chế bộ phận nghiệp vụ:
Các phòng nghiệp vụ Công ty đơn vị tham mưu cho Giám đốc, Phó
Giám đốc Công ty. Căn cứ nhiệm vụ quyền hạn đã được quy định như trên,
các Phòng nghiệp vụ chịu trách nhiệm về những đề xuất thuộc chuyên môn
của mình đối với Công ty
1.2.3 Bố trí nhân sự trong bộ máy chuyên trách
Bảng 1.2. Số lượng người lao động từng khối so với tổng Cán bộ Công
nhân viên Công ty giai đoạn 2019-2021
ĐVT: người.
Khối văn phòng
Khối giám sát
Quản lý
Khối công nhân Tổng
Năm
2019
30 105 200
3
35
Năm
2020
35 102 189
3
26
Năm 32 125 188 3
5
2021 45
(Nguồn: Phòng Hành chính - nhân sự)
6
CHƯƠNG 2: TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THÔNG QUA THÙ LAO
TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN VIỆT Á
2.1 Thực trạng tạo động lực lao động thông qua thù lao tài chính tại
Công ty TNHH Cơ Điện Việt Á
2.1.1 Thực trạng thù lao tài chính của Công ty TNHH Cơ Điện Việt Á
Thực trạng về lương
Qũy tiền lương của công ty
Phòng kế hoạch trách nhiệm xây dựng các thông số về kỹ thuật
bảo vệ để công ty cấp ngân sách. Quỹ lương được phòng Tổ hành chính xây
dựng trình lên công ty duyệt trên sở nghiệm thu sản phẩm tính đơn
giá tiền lương. Về bản trưởng phòng được quyền tự chủ trong xây dựng
quỹ tiền lương trả lương. Quỹ tiền lương được xác định căn cứ Kế hoạch
sản xuất kinh doanh đơn giá tiền lương của công ty. Số liệu quỹ lương
công ty được thể hiện ở bảng 2.1
Bảng 2.1: Quỹ lương của Công ty TNHH điện Việt Á giai đoạn
2019-2021
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Qũy lương 16.442.295.210 15.087.253.240 13.757.450.120
Quản văn
phòng
398.172.000 350.000.000 325.254.000
Cơ điện 6.093.120.000 6.105.000.000 5.210.045.121
Sản xuất 9.951.003.211 8.632.253.326 8.222.151.000
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
Quỹ tiền lương của công ty được xây dựng một cách chặt chẽ, đảm bảo
tuân thủ các yêu cầu của pháp luật phù hợp với tình hình sản xuất kinh
doanh của từng năm. Theo kết quả khảo sát 5 cán bộ quản lý, hiện nay quỹ
lương của công ty đang xây dựng dựa trên tình hình thực tế tại công ty, với
các chỉ tiêu cụ thể được đo lường về kết quả kinh doanh, đơn giá tiền lương.
Việc chia lương theo từng bộ phận được căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của
các phòng ban, số vị trí chức danh công việc (số định biên lao động đảm nhận
theo các vị trí), theo kết quả khảo sát thì cách tính hiện nay cụ thể, ràng,
phù hợp với các điều kiện công việc tại công ty.
Nhìn vào bảng trên ta thấy, quỹ tiền lương của cả công ty từng bộ
phận tăng theo từng năm. Năm 2019 quỹ lương cả công ty 16 tỷ đồng đến
năm 2020 15 tỷ đồng năm 2021 13 tỷ đồng. Điều này cho ta thấy sự
cam kết trả lương tương xứng cho người lao động theo kết quả sản xuất kinh
doanh của công ty luôn được đảm bảo thực hiện tốt. Tổng quỹ lương của
công ty giảm qua từng năm nguyên nhân do 2 năm nay đại dich Covid 19
ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất và kinh doanh cũng như nguồn nhân
7
lực cũng bị giảm. Quỹ lương của các phòng ban tăng lên khá đồng đều theo
quỹ lương tổng. Điều này cho thấy sự phân bổ về lương của công ty đang
thực hiện sự công bằng, bảo đảm cho từng bộ phận. Cách chia quỹ lương
về từng phòng ban được thể hiện trong bảng 2.1. Quỹ lương sẽ được bàn giao
lại cho từng người phụ trách đơn vị kèm theo đơn giá cách tính lương cụ
thể để dễ dàng tính lương cho người lao động. Các phòng ban có trách nhiệm
tính toán trả lương đúng, đủ hàng tháng cho người lao động theo quy định
và thành tích hàng tháng của người lao động.
Cách tính lương cho người lao động
Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ tiền lương khoán quỹ lương đến
các bộ phận, Các bộ phận căn cứ vào kết quả bình xét loại công hàng tháng để
tính lương cho từng người. Việc phân phối tiền lương cho người lao động của
các bộ phận trong toàn công ty được tính theo công thức sau:
Công thức tính:
Li = (Qbp x Ccbi/∑Ccbi) + Pc
Trong đó:
Li: Tiền lương của người thứ i được nhận
Qbp: Quỹ lương khoán đến phòng, ban, tổ đội (bảng 2.1) sau khi trích
quỹ phụ cấp
∑Cbdi : Tổng số công biến đổi của bộ phận
n: số lao động trong bộ phận
Pc : phụ cấp hàng tháng theo quy định. Quỹ phụ cấp được trích 5%
từ quỹ lương từng bộ phận (Bảng 2.1) để dự trù các khoản phụ cấp.
Cbdi : Công biến đổi của người thứ i và được tính như sau:
Cbdi = Ai x Ki x Hi
Trong đó: Hi : Mức lương theo từng vị trí/ chức danh công việc (quy
định vùng IV, phụ lục 8)
Ki : Hệ số tương ứng với các loại công
Ai Ai : Số công được xếp loại cho người lao động thứ i trong tháng.
- Công loại A1, có K1 = 3,30: áp dụng đối với số công người lao động
hoàn thành xuất sắc các công việc tính phức tạp, trách nhiệm caoà. Chấp
hành sự phân công của người phụ trách trong quá trình làm việc những
sáng kiến để giải quyết nhanh gọn những vấn đề cấp bách trong thời gian
ngắn.
+ Công loại A2, K2 = 2,76: áp dụng đối với số công người lao động
hoàn thành tốt các công việc tính phức tạp, trách nhiệm cao, vượt yêu cầu
về tiến độ, đảm bảo chất lượng, an toàn.
+ Công loại A3, K3 = 2,2: áp dụng đối với số công người lao động
đạt yêu cầu về tiến độ, đảm bảo chất lượng, an toàn lao động. Chấp hành sự
phân công của người phụ trách.
+ Công loại A4, K4 = 1,96: áp dụng đối với số công người lao động
đảm bảo chất lượng, an toàn lao động.
+ Công loại A5, K5 = 1,45: áp dụng đối với số công người lao động
không đạt các yêu cầu về tiến độ, không đảm bảo về chất lượng sản phẩm.
8
| 1/25

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC    BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : TH.S Lê Trung Hiếu Sinh viên thực hiện : Lê Thùy Linh Mã sinh viên : 1114010083 Lớp niên chế : D14QL02 Lớp tín chỉ : D14QL04
Hà Nội, tháng 3 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu
được sử dụng trong bài là trung thực. Những kết quả nêu trong bài đều được
em tìm hiểu, phân tích một cách trung thực. Những thông tin tham khảo trong
bài đều được trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng. Các kết quả này chưa từng được
công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào. Sinh viên Lê Thùy Linh
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1. Bảng hệ thống chức danh công việc Công ty TNHH cơ điện Việt Á.
Bảng 1.2. Số lượng người lao động từng khối so với tổng Cán bộ Công nhân
viên Công ty giai đoạn 2019-2021
Bảng 2.1: Quỹ lương của Công ty TNHH cơ điện Việt Á giai đoạn 2019-2021
Bảng 2.2: Năng lực cán bộ đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH cơ điện Việt Á LỜI MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài:
Trong quản trị nhân lực, điều quan trọng nhất vẫn là làm cách nào để
duy trì, khuyến khích, động viên nhân viên làm việc hết mình một cách có
hứng thú với hiệu quả cao. Vì vậy, muốn lãnh đạo nhân viên thành công,
muốn cho họ an tâm nhiệt tình công tác, nhà quản trị phải biết cách động viên
họ. Chế độ lương bổng, đãi ngộ,… phải công bằng và khoa học là nguồn động
viên lớn nhất đối với người lao động trong giai đoạn hiện nay. Nhưng về lâu
dài, chính các kích thích phi vật chất như bản thân công việc, khung cảnh môi
trường làm việc… là nguồn cổ vũ lớn lao, giúp cho nhân viên thoải mái, hãnh
diện, thăng tiến, hăng say, tâm huyết và nhiệt tình với công việc. Vì vậy, vấn
đề tạo động lực lao động trong giai đoạn hiện nay cần phải được quan tâm và
đầu tư một cách đúng mức và kịp thời. Nhận thấy tầm quan trọng của đội ngũ
lao động của doanh nghiệp rất quan trong. Em đã chọn đề tài: “Tạo động lực
lao động thông qua thù lao tài chính tại Công ty TNHH Cơ điện Việt Á” làm
bài tiểu luận của mình.
Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống hóa được cơ sở lý luận, khung lý thuyết chung về tạo động lực
lao động trong doanh nghiệp.
Phân tích, đánh giá được thực trạng từ đó tìm ra những hạn chế và
nguyên nhân của những hạn chế trong công tác tạo động lực tại công ty TNHH Cơ điện Việt Á
Đề xuất giải pháp thiết thực, mang tính khả thi nhằm hoàn thiện công
tác quản trị nhân lực về tạo động lực lao động tại công ty công ty TNHH Cơ điện Việt Á Kết cấu của báo cáo:
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH Cơ điện Việt Á
Chương 2: Tạo động lực Lao động thông qua thù lao tài chính tại công ty TNHH Việt Á
Chương 3: Giải pháp tạo động lực Lao động thông qua thù lao Tài chính MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN VIỆT Á..................1
1.1.Thông tin chung về Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á..........................................1
1.1.1.Giới thiệu về Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á.................................................1
1.1.2 Định hướng phát triển của Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á trong thời gian tới.
...................................................................................................................................1
1.1.3. Lĩnh vực hoạt động..........................................................................................2
1.2 Bộ máy chuyên trách công tác quản trị nhân lực của Công Ty TNHH Cơ Điện
Việt Á........................................................................................................................3
1.2.1 Thông tin năng lực đội ngũ cán bộ chuyên trách..............................................3
1.2.2. Cơ chế hoạt động.............................................................................................5
1.2.2.1.Cơ chế quản lý...............................................................................................5
1.2.2.2.Cơ chế phối hợp giữa các phòng ban, bộ phận nghiệp vụ Công ty................5
1.2.3 Bố trí nhân sự trong bộ máy chuyên trách........................................................6
CHƯƠNG 2: TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THÔNG QUA THÙ LAO TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN VIỆT Á..................................................7
2.1 Thực trạng tạo động lực lao động thông qua thù lao tài chính tại Công ty TNHH
Cơ Điện Việt Á..........................................................................................................7
2.1.1 Thực trạng thù lao tài chính của Công ty TNHH Cơ Điện Việt Á....................7
2.1.2 Phân tích khả năng tạo động lực thông qua thù lao tài chính tại Công ty TNHH
Cơ điện Việt Á:........................................................................................................11
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực thông qua thù lao tài chính tại công ty
TNHH Cơ Điện Việt Á............................................................................................12
2.2. Đánh giá và đề xuất..........................................................................................15
2.2.1 Ưu điểm..........................................................................................................15
2.2.2 Hạn chế...........................................................................................................16
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THÔNG QUA THÙ
LAO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT Á................................................18
KẾT LUẬN.............................................................................................................22 i
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN VIỆT Á
1.1.Thông tin chung về Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á
1.1.1.Giới thiệu về Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á
Tên công ty: Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á
Chủ sở hữu: Phạm Thị Loan Mã số thuế: 0901023073 Tên giao dịch: VAMECO Web : WWW.vieta.com.vn
Địa chỉ thông tin liên hệ
Địa Chỉ: Thôn Phan Bôi, Xã Dị Sử, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên Điện thoại: 02213944087 Số Fax: 02213944050
1.1.2 Định hướng phát triển của Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á trong thời gian tới.
Giai đoạn 2018-2030 là giai đoạn chiến lược phát triển, với định hướng
mở rộng sản xuất kinh doanh theo hướng:
Không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ.
Quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, giảm thiểu chi phí và rủi ro,
tận dụng mọi tiềm năng, cơ hội.
Tăng cường hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy
tiềm năng và nâng cao vị thế. Mục tiêu ngắn hạn:
Phát triển nhanh và bền vững cả về quy mô và chất lượng các sản phẩm
chủ lực hiện có, tăng nhanh doanh thu và hiệu quả. Mục tiêu dài hạn:
+ Tiếp tục tăng cường vốn đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ
phù hợp với triển vọng, định hướng phát triển của ngành và xu thế chung trên thế giới.
+ Tiếp tục củng cố và phát triển, hướng tới mục tiêu đạt tỷ trọng lợi
nhuận từ 8% – 10% tổng lợi nhuận của công ty.
1.1.3. Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất plastic và cao su tổng hợp dạng nguyên sinh, Sản xuất sản
phẩm chịu lửa khác, Đúc sắt, thép khác
Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại, Sản xuất linh kiện điện tử, Sản
xuất máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính 1
Sản xuất mô tơ, máy phát, biến thế điện, thiết bị phân phối và điều
khiển điện. Sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển
Sản xuất dây cáp, sợi cáp quang học khác, Sản xuất dây, cáp điện và điện tử
Sản xuất thiết bị điện chiếu sáng chưa được phân vào đâu, Sản xuất thiết bị điện
Sản xuất động cơ, tua bin (trừ động cơ máy bay, ô tô, mô tô và xe máy)
khác, Sản xuất dụng cụ cầm tay chạy bằng mô tơ hoặc khí nén khác
Sửa chữa thiết bị điện khác, Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ, Xây dựng công trình công
ích, Hoàn thiện công trình xây dựng
1.1.4 Sơ đồ cấu trúc bộ máy
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Giám đốc P.Giám đốc Kinh doanh P.Giám đốc kỹ thuật PHÒNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ PHÒNG PHÒNG (QLDV) PHÒNG KỸ PHÒNG HÀNH KẾ THUẬT – KẾ CHÍNH - TOÁN QUẢN LÝ HOẠCH NHÂN TÀI CHẤT THỊ SỰ CHÍNH LƯỢNG TRƯỜNG
(Nguồn: Phòng Hành chính - nhân sự)
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức
năng. Theo cơ cấu này, người lãnh đạo cao nhất của tổ chức được sự giúp đỡ
của những người lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn,
và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Mô hình cơ cấu trực tuyến - chức năng
như sau. Mỗi phòng ban thực hiện một chức năng khác nhau, tương trợ và
liên kết với nhau và được quản lý điều hành bởi giám đốc công ty. 2
Tại Việt Á, Giám đốc vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và
toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp.Việc truyền mệnh lệnh
vẫn theo tuyến đã quy định. Người lãnh đạo ở các bộ phận chức năng không
ra lệnh trực tiếp cho những người thừa hành ở các bộ phận khác theo tuyến.
1.2 Bộ máy chuyên trách công tác quản trị nhân lực của Công Ty TNHH Cơ Điện Việt Á
1.2.1 Thông tin năng lực đội ngũ cán bộ chuyên trách
Hiện nay, doanh nghiệp đã xây dựng được một hệ thống chức danh
đầy đủ và chi tiết mà em đã tổng hợp được như sau:
Bảng 1.1. Bảng hệ thống chức danh công việc Công ty TNHH cơ điện Việt Á. 3 ST T Chức danh Số lượng 1 - Giám đốc 1 2 - Phó Giám đốc Kinh doanh 1 3
- Phó Giám đốc Kỹ thuật 1 4
-Trưởng phòng Tài Chính Kế toán 1 5
-Phó phòng Tài Chính Kế toán 1 6 -Kế toán viên 5 7 Trưởng phòng QLDV 1 8 Phó phòng QLDV 1 9 Nhân viên phòng QLDV 15 10 Giám sát 15 11 Quản lý 15 12 Công nhân 250 13
-Trưởng phòng Hành chính Nhân sự 1 14
- Phó phòng phụ trách tổng hợp 1 15
- Phó phòng phụ trách hành chính 1 16 - Chuyên viên nhân sự 2 17
- Nhân viên văn thư lưu trữ 1 18 - Nhân viên Nhân sự 9 19
- Trưởng phòng kỹ thuật 1 20 - Phó phòng kỹ thuật 1 21 - Trưởng nhóm kỹ thuật 3 22 - Chuyên viên kỹ thuật 3 23 - Nhân viên kỹ thuật 8 24
- Trưởng phòng kế hoạch 1 25 - Phó phòng kế hoạch 1 26
- Nhân viên phòng kế hoạch 5 Tổng 345
(Nguồn: Phòng Hành chính - nhân sự)
1.2.2. Cơ chế hoạt động
1.2.2.1.Cơ chế quản lý
Giám đốc Công ty là người quản lý chính của toàn Công ty, được giao
điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty theo nghị quyết, quyết định của Chủ sở hữu.
Trường hợp vượt quá thẩm quyền, phạm vi trách nhiệm của mình,
Giám đốc Công ty có trách nhiệm đề xuất, báo cáo Hội đồng thành viên xem 4
xét quyết định phù hợp với pháp luật, thực tiễn sản xuất kinh doanh, Điều lệ công ty,...
Phó Giám đốc được Giám đốc giao chỉ đạo từng mặt công tác để thực
hiện nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất kinh doanh và các hoạt động nghiệp vụ.
Phó Giám đốc Công ty là người thay mặt cho Giám đốc Công ty, có
trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn Trưởng các phòng nghiệp vụ về lĩnh vực
chuyên môn mà mình phụ trách và là người quyết định cuối cùng về các biện pháp chuyên môn đó.
Trường hợp phải giải quyết những vấn đề trong quản lý, sản xuất - kinh
doanh vượt quá lĩnh vực và quyền hạn chuyên môn của mình, Phó Giám đốc
Công ty chủ động đề xuất, bàn bạc với Trưởng các bộ phận phụ trách lĩnh vực
có liên quan để tìm biện pháp giải quyết. Trường hợp có ý kiến khác nhau thì
Giám đốc Công ty là người quyết định cuối cùng.
1.2.2.2.Cơ chế phối hợp giữa các phòng ban, bộ phận nghiệp vụ Công ty - Cơ chế quản lý
Phòng nghiệp vụ Công ty được Giám đốc uỷ nhiệm để thực hiện việc
kiểm tra, đôn đốc các dự án trực thuộc để hoàn thành kế hoạch sản xuất - kinh
doanh mà Công ty đã đề ra.
- Cơ chế phối hợp giữa các phòng ban
Khi vấn đề giải quyết vượt quá phạm vi chuyên môn của mình, các
Phòng nghiệp vụ của Công ty có trách nhiệm phối hợp, nghiên cứu, đề xuất
biện pháp giải quyết cho Giám đốc, Phó Giám đốc Công ty nếu vấn đề đó có
liên quan giữa các Phòng, không đùn đẩy công việc hay trách nhiệm cho phòng khác.
- Cơ chế bộ phận nghiệp vụ:
Các phòng nghiệp vụ Công ty là đơn vị tham mưu cho Giám đốc, Phó
Giám đốc Công ty. Căn cứ nhiệm vụ quyền hạn đã được quy định như trên,
các Phòng nghiệp vụ chịu trách nhiệm về những đề xuất thuộc chuyên môn
của mình đối với Công ty
1.2.3 Bố trí nhân sự trong bộ máy chuyên trách
Bảng 1.2. Số lượng người lao động từng khối so với tổng Cán bộ Công
nhân viên Công ty giai đoạn 2019-2021 ĐVT: người. Khối giám sát và Khối văn phòng Khối công nhân Tổng Quản lý Năm 3 30 105 200 2019 35 Năm 3 35 102 189 2020 26 Năm 32 125 188 3 5 2021 45
(Nguồn: Phòng Hành chính - nhân sự) 6
CHƯƠNG 2: TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THÔNG QUA THÙ LAO
TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN VIỆT Á

2.1 Thực trạng tạo động lực lao động thông qua thù lao tài chính tại
Công ty TNHH Cơ Điện Việt Á

2.1.1 Thực trạng thù lao tài chính của Công ty TNHH Cơ Điện Việt Á Thực trạng về lương
Qũy tiền lương của công ty
Phòng kế hoạch có trách nhiệm xây dựng các thông số về kỹ thuật và
bảo vệ để công ty cấp ngân sách. Quỹ lương được phòng Tổ hành chính xây
dựng và trình lên công ty duyệt trên cơ sở nghiệm thu sản phẩm và tính đơn
giá tiền lương. Về cơ bản trưởng phòng được quyền tự chủ trong xây dựng
quỹ tiền lương và trả lương. Quỹ tiền lương được xác định căn cứ Kế hoạch
sản xuất kinh doanh và đơn giá tiền lương của công ty. Số liệu quỹ lương
công ty được thể hiện ở bảng 2.1
Bảng 2.1: Quỹ lương của Công ty TNHH cơ điện Việt Á giai đoạn 2019-2021 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Qũy lương 16.442.295.210 15.087.253.240 13.757.450.120 Quản lý văn 398.172.000 350.000.000 325.254.000 phòng Cơ điện 6.093.120.000 6.105.000.000 5.210.045.121 Sản xuất 9.951.003.211 8.632.253.326 8.222.151.000
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
Quỹ tiền lương của công ty được xây dựng một cách chặt chẽ, đảm bảo
tuân thủ các yêu cầu của pháp luật và phù hợp với tình hình sản xuất kinh
doanh của từng năm. Theo kết quả khảo sát 5 cán bộ quản lý, hiện nay quỹ
lương của công ty đang xây dựng dựa trên tình hình thực tế tại công ty, với
các chỉ tiêu cụ thể được đo lường về kết quả kinh doanh, đơn giá tiền lương.
Việc chia lương theo từng bộ phận được căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của
các phòng ban, số vị trí chức danh công việc (số định biên lao động đảm nhận
theo các vị trí), theo kết quả khảo sát thì cách tính hiện nay cụ thể, rõ ràng,
phù hợp với các điều kiện công việc tại công ty.
Nhìn vào bảng trên ta thấy, quỹ tiền lương của cả công ty và từng bộ
phận tăng theo từng năm. Năm 2019 quỹ lương cả công ty là 16 tỷ đồng đến
năm 2020 là 15 tỷ đồng và năm 2021 là 13 tỷ đồng. Điều này cho ta thấy sự
cam kết trả lương tương xứng cho người lao động theo kết quả sản xuất kinh
doanh của công ty luôn được đảm bảo và thực hiện tốt. Tổng quỹ lương của
công ty giảm qua từng năm nguyên nhân là do 2 năm nay đại dich Covid 19
ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất và kinh doanh cũng như nguồn nhân 7
lực cũng bị giảm. Quỹ lương của các phòng ban tăng lên khá đồng đều theo
quỹ lương tổng. Điều này cho thấy sự phân bổ về lương của công ty đang
thực hiện có sự công bằng, bảo đảm cho từng bộ phận. Cách chia quỹ lương
về từng phòng ban được thể hiện trong bảng 2.1. Quỹ lương sẽ được bàn giao
lại cho từng người phụ trách đơn vị kèm theo đơn giá và cách tính lương cụ
thể để dễ dàng tính lương cho người lao động. Các phòng ban có trách nhiệm
tính toán và trả lương đúng, đủ hàng tháng cho người lao động theo quy định
và thành tích hàng tháng của người lao động.
Cách tính lương cho người lao động
Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ tiền lương khoán quỹ lương đến
các bộ phận, Các bộ phận căn cứ vào kết quả bình xét loại công hàng tháng để
tính lương cho từng người. Việc phân phối tiền lương cho người lao động của
các bộ phận trong toàn công ty được tính theo công thức sau: Công thức tính: Li = (Qbp x Ccbi/∑Ccbi) + Pc Trong đó:
Li: Tiền lương của người thứ i được nhận
Qbp: Quỹ lương khoán đến phòng, ban, tổ đội (bảng 2.1) sau khi trích quỹ phụ cấp
∑Cbdi : Tổng số công biến đổi của bộ phận
n: số lao động trong bộ phận
Pc : là phụ cấp hàng tháng theo quy định. Quỹ phụ cấp được trích 5%
từ quỹ lương từng bộ phận (Bảng 2.1) để dự trù các khoản phụ cấp.
Cbdi : Công biến đổi của người thứ i và được tính như sau: Cbdi = Ai x Ki x Hi
Trong đó: Hi : Mức lương theo từng vị trí/ chức danh công việc (quy
định vùng IV, phụ lục 8)
Ki : Hệ số tương ứng với các loại công
Ai Ai : Số công được xếp loại cho người lao động thứ i trong tháng.
- Công loại A1, có K1 = 3,30: áp dụng đối với số công người lao động
hoàn thành xuất sắc các công việc có tính phức tạp, trách nhiệm caoà. Chấp
hành sự phân công của người phụ trách và trong quá trình làm việc có những
sáng kiến để giải quyết nhanh gọn những vấn đề cấp bách trong thời gian ngắn.
+ Công loại A2, có K2 = 2,76: áp dụng đối với số công người lao động
hoàn thành tốt các công việc có tính phức tạp, trách nhiệm cao, vượt yêu cầu
về tiến độ, đảm bảo chất lượng, an toàn.
+ Công loại A3, có K3 = 2,2: áp dụng đối với số công người lao động
đạt yêu cầu về tiến độ, đảm bảo chất lượng, an toàn lao động. Chấp hành sự
phân công của người phụ trách.
+ Công loại A4, có K4 = 1,96: áp dụng đối với số công người lao động
đảm bảo chất lượng, an toàn lao động.
+ Công loại A5, có K5 = 1,45: áp dụng đối với số công người lao động
không đạt các yêu cầu về tiến độ, không đảm bảo về chất lượng sản phẩm. 8