Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Việt Đông Hải | Báo cáo môn Bảo trì bảo dưỡng Công nghiệp Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp là một trong những thử thách đầu tiên trước khi chúng em vào những công việc thực tế. Trong toàn bộ bài báo cáo này, mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh được nhiều thiếu sót. Mong quý thầy cô thông cảm và chỉ bảo em để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
32 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Việt Đông Hải | Báo cáo môn Bảo trì bảo dưỡng Công nghiệp Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp là một trong những thử thách đầu tiên trước khi chúng em vào những công việc thực tế. Trong toàn bộ bài báo cáo này, mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh được nhiều thiếu sót. Mong quý thầy cô thông cảm và chỉ bảo em để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁО DỤC VÀ ĐÀО TẠО
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ РHẠM KỸ THUẬT
THÀNH РHỐ HỒ CHÍ MINH
🙠🙟🕮🙝🙢
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Công ty TNHH Kỹ Thuật Tự Động
Việt Đông Hải
Giáo viên hướng dẫn: Tưởng Phước Thọ
Cán bộ hướng dẫn: Trịnh Văn Thừa
Người thực hiện: Đỗ Đình Thi
MSSV : 20146037
Vị trí : Thực tập sinh bảo trì
Năm học 2022-2023
Tp. HỒ CHÍ MINH – Tháng 12 năm 2023
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp
Công ty TNHH Kỹ thuật tự động Việt
Đông Hải
Giáo viên hướng dẫn: Tưởng Phước Thọ
Cán bộ hướng dẫn:
Người thực hiện: Đỗ Đình Thi
Nhận xét của quý doanh
nghiệp: ........................................................................................................
...... ..............................................................................................................
.............................................................................................................. ......
........................................................................................................ ............
.................................................................................................. ..................
............................................................................................ ........................
...................................................................................... ..............................
................................................................................ ....................................
.......................................................................... ..........................................
.................................................................... ................................................
.............................................................. ......................................................
........................................................ ............................................................
.................................................. Nhận xét của giáo viên hướng
dẫn: .............................................................................................................
. .............................................................................................................. ....
.......................................................................................................... ..........
.................................................................................................... ................
.............................................................................................. ......................
........................................................................................ ............................
.................................................................................. ..................................
............................................................................ ........................................
...................................................................... ..............................................
................................................................ ....................................................
.......................................................... ..........................................................
....................................................
2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 5
I. Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Công Ty 5
1. Lịch sử hình thành Cty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Việt Đông Hải. 5
2. Tổng quan về công ty 6
II. Sơ đồ tổ chức 6
III. Hoạt động kinh doanh 7
IV. Giá trị, Sứ mệnh, tầm nhìn Việt Đông Hải 7
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8
I. KHÁI NIỆM THANG MÁY 8
II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 8
1. Nguyên lý hoạt động khi thang máy mất điện 8
2. Nguyên lý hoạt động khi thang máy gặp hỏa hoạn 9
III. THỐNG SỐ KỸ THUẬT CỦA THANG MÁY 9
IV. CÁC THIẾT BỊ TRONG THANG MÁY 10
1. ĐỘNG CƠ CHÍNH KÉO THANG MÁY ( MÁY KÉO ) 10
2. BIẾN TẦN 11
2.1 BIẾN TẦN FUJI FRENIC LIFT 11
2.2 BIẾN TẦN MITSUBISHI FR-D700 13
3. BỘ XỬ LÝ ĐIỀU KHIỂN 14
3.1 PLC 14
3.2 PLC MITSUBISHI 15
3.3 VI ĐIỀU KHIỂN 18
4. BỘ CỨU HỘ TỰ ĐỘNG ARD 20
5. ĐIỆN TRỞ XẢ 22
6. BỘ CHỐNG VƯỢT TỐC GOVERNOR 23
7. CÁC MẠCH TRONG THANG MÁY 24
CHƯƠNG 3. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC TẠI SƠ SỞ THỰC TẬP 27
I. THAM GIA KHÓA HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG 27
II. CÁC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN 27
1. CÔNG TÁC LÀM VIỆC TẠI CÔNG TRÌNH 27
2. CÔNG TÁC LÀM VIỆC 1 NGÀY 30
3 . CÔNG TÁC LÀM VIỆC 1 TUẦN 30
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN 30
I. NHẬN XÉT 30
II. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 30
III. HẠN CHẾ 31
IV. HƯỚNG PHÁT TRIỄN 31
LỜI CẢM ƠN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp là một trong những thử thách đầu tiên
trước khi chúng em vào những công việc thực tế. Trong toàn bộ bài báo
cáo này, mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh được nhiều
thiếu sót. Mong quý thầy cô thông cảm và chỉ bảo em để bài báo cáo này
được hoàn thiện hơn. Tuy là một thực tập sinh thực tập trong thời gian có
hạn nên chúng em chỉ tiếp xúc được một vài bản vẽ đấu nối dây tủ điện
thang máy, kiểm tra thiết bị điện và quan sát cách thao tác kỹ thuật. Được
các Anh kỹ thuật viên hỗ trợ, tạo điều kiện cho chúng em được nhìn và làm
một số việc cơ bản về thang máy về cả phần cơ lẫn phần điện, hiểu được
nguyên lý hoạt động của thang máy. Về phần điều khiển biến tần do chỉ
được nhìn và chưa có điều kiện làm thực tế nên em nhận thấy mình yếu về
mảng điều chỉnh này. Cho nên, chúng em vẫn chưa nắm rõ hết về các thông
số cài đặt. Bên cạnh đó, được làm việc trong môi trường kỹ thuật em cảm
thấy rất mãn nguyện, và cảm thấy kiến thức mình được học trong nhà
trường đã được ứng dụng đúng chỗ, đáp ứng được nhu cầu công việc của
công ty là một thành viên của công ty. Báo cáo này không thể hoàn thành
nếu không có sự giúp đỡ của những người sau: Trưởng phòng bảo trì anh
Lê Tự Minh Phương,cố vấn kỹ thuật anh Thừa, anh Quyết, các anh đội
trưởng: anh Tín, anh Hải, anh Hoàng, anh Tiến, anh Duy và các anh đội
viên: anh Huy, anh An, anh Khoa, anh Nghĩa. Cảm ơn các anh đội trưởng
và các anh đội viên đã tận tình chỉ bảo chúng em trong quá trình thực tập,
giúp chúng em được biết thêm nhiều kiến thực thực tế. Cảm ơn ban Giám
đốc và các anh chị đồng nghiệp đã giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng em
được thực tập tại công ty.
Em xin cảm ơn thầy Tưởng Phước Thọ tận tình hướng dẫn, góp ý,
động viên nhóm chúng em trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo này.
Cảm ơn toàn thể giáo viên trường Đại Học Sư phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí
Minh đã dạy dỗ chúng em những kiên thức để áp dụng vào thực tế trong
quá trình thực tập này.
4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
I. Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Công Ty
1. Lịch sử hình thành Cty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Việt Đông Hải.
Công ty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Việt Đông Hải được thành lập vào
ngày 15/4/2011 với mong muốn cung cấp ra thị trường những sản phẩm an
toàn và chất lượng.
Trải qua nhiều khó khăn và thách thức giai đoạn đầu, sản phẩm của
Việt Đông Hải ngày càng cải tiến tốt hơn và khẳng định được tên tuổi trên
thị trường.
Năm 2016, chi nhánh Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động, mở rộng
thị trường tại khu vực miền Tây. Và trong cùng năm, nhà xưởng Long An
với diện tích gần 2000 mét vuông được đưa vào hoạt động.
Năm 2017, công ty thực hiện bước chuyển mình, thay đổi hệ thống
nhận diện thương hiệu, chuẩn bị cho những bước tiến xa hơn.
Năm 2020, công ty chuyển trụ sở chính về 1974 Võ Văn Kiệt, Phường
An Lạc, Quận Bình Tân. Hệ thống văn phòng mới được đầu tư quy mô với
phòng ốc và trang thiết bị hiện đại. Đồng thời, Nhà máy mới tại Long An
với diện tích hơn 5000 mét vuông đang trong quá trình xây dựng và dự
kiến đưa vào hoạt động trong năm 2023.
Hình 1.1 Công ty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Việt Đông Hải
5
2. Tổng quan về công ty
- Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Kỹ Thuật Tự Động
Việt Đông Hải
- Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Viet Dong Hai Automation
Technology Company Limited
- Mã số thuế: 0310779844
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Thảo
- Địa chỉ trụ sở: 1974 Võ Văn Kiệt, Phường An Lạc, Quận Bình Tân
- Địa chỉ chi nhánh Cần thơ: 78 Lý Thái Tổ, KDC Hưng Phú, P. Hưng
Phú, Q. Cái Răng
- Nhà máy sản xuất: Long An diện tích hơn 5000 mét vuông
- Điện thoại: 1900 9495 – 0931 31 55 95
- E-mail: info@vdhcorp.com
- Website: https://vietdonghai.com/
II. Sơ đồ tổ chức
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức của công ty
6
III. Hoạt động kinh doanh
IV. Giá trị, Sứ mệnh, tầm nhìn Việt Đông Hải
7
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM THANG MÁY
Thang máy là một hệ thống di chuyển dọc, được thiết kế để vận chuyển
người hoặc hàng hóa giữa các tầng của một công trình xây dựng, như tòa
nhà, khu mua sắm, hay nhà máy. Thang máy thường sử dụng một hoặc
nhiều cabin chuyển động trong các dây đeo, dây cáp, hoặc bánh xe để di
chuyển lên và xuống theo chiều dọc của thang máy.
Đối với hệ thống thang máy hiện đại, nó không chỉ đơn giản là một
phương tiện vận chuyển, mà còn tích hợp nhiều công nghệ và tính năng
như kiểm soát an toàn, tiết kiệm năng lượng, và thuận tiện cho người sử
dụng. Thang máy đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống
hàng ngày và là một yếu tố quan trọng trong việc tối ưu hóa sự di chuyển
và sử dụng không gian trong các công trình hiện đại. Thang máy hiện nay
đã được thiết kế và chế tạo rất đa dạng với nhiều kiểu, nhiều loại khác nhau
để phù hợp với mục đích sử dụng của từng công trình. Có thể phân loại
thang máy theo các nguyên tắc và đặc điểm sau:
* Phân loại thang máy theo TCVN 5744-1993
• Loại I: Thang thiết kế cho mục đích chở người. Loại này chuyên dùng
để vận chuyển hành khách trong các nhà hàng, khách sạn, khu thương mại,
trường học….
• Loại II: Thang máy được thiết kế cho chở người nhưng có tính nắng
chở hàng.
• Loại III: Thang máy trong bệnh viện. Chuyên dùng để chở bệnh nhân
cấp cứu, giải phẫu, hồi sức…
• Loại IV: Thang máy chở hàng hóa có người đi kèm. Loại này thường
dùng trong các nhà máy, kho…
• Loại V: Thang máy điều khiển ngoài cabin như thang máy tải thức ăn.
II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Nguyên lý hoạt động của thang máy dựa trên sự tương tác giữa động cơ
motor, ròng rọc, và hệ thống dây cáp. Khi động cơ quay, ròng rọc quay
theo, làm di chuyển dây cáp và kéo theo cabin thang máy. Rail và đối trọng
giữ cho cabin di chuyển đúng hướng và đảm bảo an toàn trong mọi tình
huống. Hệ thống điều khiển và các công nghệ hiện đại giúp làm cho việc sử
dụng thang máy trở nên thông minh, an toàn và tiện ích hơn.
1. Nguyên lý hoạt động khi thang máy mất điện
Khi xảy ra tình trạng mất điện hoặc cầu dao được kích hoạt, thang máy
sẽ tự động di chuyển về tầng gần nhất và dừng lại ở đó.
8
Vì Cabin đã được trang bị hệ thống cứu hộ tự động và có thiết bị dự trữ
điện là ắc quy. Khi đó thang máy trở về tầng gần nhất sẽ tự động mở cửa sơ
tán khách hàng và tiếp tục hoạt động trở lại hoạt động bình thường khi có
điện.
Thang máy được trang bị hệ thống đèn tự động và quạt thông gió nên
khi mất điện các chế độ này sẽ tự động hoạt động nhằm phục vụ tốt nhất
cho hành khách.
2. Nguyên lý hoạt động khi thang máy gặp hỏa hoạn
Đối với thang máy có chức năng báo hiệu và hoạt động khi có hỏa
hoạn, khi công tắc của chức năng được khởi động trong trường hợp có hỏa
hoạn thang máy sẽ đưa hành khách về tầng gần nhất để sơ tán.
Nói chung lại, cấu tạo thang máy và nguyên lý hoạt động của các loại
thang máy đa phần có cấu tạo, cấu trúc hoạt động giống nhau. Và sẽ tùy
thuộc vào từng loại thang máy mà có thêm những chi tiết cấu tạo riêng biệt.
III. THỐNG SỐ KỸ THUẬT CỦA THANG MÁY
- Tải trọng (Kg)
- Kích thước cabin (mm)
- Kích thước cửa (mm)
- Công suất động cơ (Kw)
- Nguồn điện động lực: 380V - 50Hz - 3p
- Nguồn điện chiếu sáng: 240V - 50Hz - 3p
- Hệ điều khiển ( Simlex, Duplex, Triplex, Group )
- Vận tốc (m/s)
- Số điểm dừng: > 2 điểm dừng
- Cáp kéo: đường kính x số sợi
- Tỷ lệ truyền; thường là 2:1 hoặc 1:1
- Thông số OH (Chiều cao từ sàn của tầng cao nhất đến nóc
thang):3600mm
- Thông số hố PIT(Chiều cao từ sàn của tầng thấp nhất đến đáy
hố):1400mm
9
IV. CÁC THIẾT BỊ TRONG THANG MÁY
1. ĐỘNG CƠ CHÍNH KÉO THANG MÁY ( MÁY KÉO )
• Máy kéo Máy kéo là thiết bị chính của thang máy và là bộ phận quan
trọng nhất, có giá trị cao nhất trong hệ thống thang máy. Hiện trên thị
trường có hai dòng máy kéo, một dòng máy kéo có hộp số và một dòng
máy kéo không hộp số. Lựa chọn máy kéo hợp lý sẽ giúp tối ưu hóa được
khả năng sử dụng.
• Máy kéo không hộp số Máy kéo không hộp số thường có giá thành
cao hơn so với dòng có hộp số. Động cơ này có kích thước nhỏ gọn, tiện
dụng cho việc lắp đặt, tiết kiệm diện tích, động cơ sử dụng nam châm vĩnh
cửu thay vì dầu máy như dòng có hộp số. Năng lượng tiêu thụ chỉ còn 60%
nên khách hàng sẽ tiết kiệm được khoản chi phí tương đối lớn và khắc phục
được tiếng ồn do động cơ gây ra.
Hình 1. Máy kéo không hộp số
• Máy kéo có hộp số Dòng máy kéo có hộp số có giá thành thấp hơn
nên phù hợp với tình hình tài chính của nhiều gia đình, việc bảo trì bảo
dưỡng, thay dầu máy khá đơn giản, lắp đặt dễ dàng, công tác cứu hộ bằng
tay dễ dàng khi thực hiện. Dòng máy này thường được sử dụng cho tòa nhà
văn phòng, nơi có tần suất sử dụng lớn.
10
Hình 2. Máy kéo có hộp số
2. BIẾN TẦN
2.1 BIẾN TẦN FUJI FRENIC LIFT
Biến tần Fuji Frenic-Lift là là dòng biến tần chuyên dụng cho điều
khiển thang máy của hãng Fuji Electric.
Frenic-Lift nổi lên như là dòng biến tần tiên tiến, đáp ứng được hầu hết
các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như đưa những công nghệ kỹ thuật tiên tiến
vào ứng dụng trong thang máy, nơi đòi hỏi độ hoàn hảo về cảm nhận, độ an
toàn gần như tuyệt đối vì được chính con người sử dụng và cảm nhận.
Cho đến nay, biến tần Frenic-Lift vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của các
nhà chế tạo thang máy. Nó như một lời khẳng định về chất lượng vượt trội.
Hình 3. Biến tần FUJI FRENIC LIFT
11
2.1.1 Sơ đồ đấu dây
Hình 4. Sơ đồ đấu dây
2.1.2 Thông số kỹ thuật
- Ngõ ra tần số: 0.0-120 Hz
- Mức chiệu đựng quá tải: 200%-10 giây
- Có đầu vào 48V DC
- Tích hợp sẵn bộ hãm tốc.
- Có Card tích hợp sẵn cho điều khiển vòng kín.
2.1.3 Chọn Encoder
Chọn encoder loại:
+ Open Collector transistor/ tần số xung lớn nhất 25kHz
+ Complementary transistor/ tần số xung lớn nhất 100kHz
- Điện áp nuôi: 5V hoặc 24Vdc
- Chiều dài từ encoder tới biến tần: nhỏ hơn 20m
12
2.2 BIẾN TẦN MITSUBISHI FR-D700
Biến tần Mitsubishi FR-D700 là dòng biến tần mini có độ tin cậy cao,
rất linh hoạt, và bảo trì dễ dàng. Thiết bị đấu dây đầu cuối dạng kẹp lò so,
nâng cao độ tin cậy và dễ dàng đấu nối. Biến tần có chức năng dừng an
toàn tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật Châu Âu.
Hình 5. Biến tần MITSUBISHI FR-D700
2.2.1 Thông số kỹ thuật
- Dải công suất: 0.4 – 0.7 Kw
- Tần số ngõ ra: 0.2 đến 400 Hz
- Khả năng chịu quá tải: 150% trong 60s, 200% trong 0.5s.
- Tín hiệu ngõ vào analog: 0 – 10V, 0 – 5V, 4 – 20mA
- Tín hiệu ngõ vào digital: 24Vdc, điều khiển Run/Stop,
Forward/Reverse, Multi speed.
- Ngõ ra digital: 5 cổng. Báo trạng thái hoạt động của biến tần, báo lỗi,
có thể cài đặt các cổng theo từng ứng dụng cụ thể.
- Chế độ điều khiển: Forward/Reveres, Multi speed, PID control, truyền
thông…
- Chức năng bảo vệ động cơ khi quá tải, ngắn mạch khi đang hoạt động.
- Có chân kết nối điện trở thắng cho ứng dụng cần dừng nhanh. - Có thể
gắn thêm card mở rộng I/O, card truyền thông.
- Tích hợp thêm cổng kết nối màn hình rời
13
2.2.2 Ứng dụng
- Biến tần Mitsubishi D700 (FR-D700) phù hợp cho tải trung bình như
băng tải, máy đóng gói, máy công cụ, ...
- Ngoài ra D700 có thể dùng tốt cho tải nhẹ như hệ thống điều hòa,
bơm, quạt.
- Đối với tải nặng như nâng hạ, thang máy, máy nén... thì nên chọn biến
tần Mitsubishi D700 cao hơn 1 cấp so với công suất động cơ hoặc chọn
dòng biến tần Mitsubishi A800 chuyên dùng cho tải nặng.
2.2.3 Sơ đồ đấu dây
Hình 6. Sơ đồ đấu dây FR-D700
3. BỘ XỬ LÝ ĐIỀU KHIỂN
3.1 PLC
3.1.1 Giới thiệu về PLC
PLC (viết tắt của Programmable Logic Controller) là thiết bị cho phép
lập trình thực hiện các thuật toán điều khiển logic. Bộ lập trình PLC nhận
tác động các sự kiện bên ngoài thông qua ngõ vào (input) và thực hiện hoạt
động thông qua ngõ ra (output). PLC hoạt động theo phương thức quét các
trạng thái trên đầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi bất kỳ từ ngõ vào, dựa
theo logic chương trình ngõ ra tương ứng sẽ thay đổi.
14
Hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất PLC như Siemens (Đức), Omron
(Nhật), Dellta (Đài Loan)… Ngôn ngữ lập trình phổ biến là LAD (Ladder
logic – Dạng hình thang), FBD (Function Block Diagram – Khối chức
năng), STL (Statement List – Liệt kê lệnh), và Leadder logic là ngôn ngữ
lập trình được tin dùng.
3.1.2 Lợi ít khi dùng PLC
- Lập trình điều khiển cho thang máy rất dễ dàng
- Dễ lắp đặt, sửa chữa
- Độ bền cao chính vì thế PLC được sử dụng nhiều trong điều khiển
công nghiệp
- Có thể kết nối dễ dàng với máy tính, bổ sung thêm các module mở
rộng với chi phí hợp lý.
- Giá thành rẻ Hiện nay, đến 80% thang máy gia đình vẫn sử dụng hệ
điều khiển là thiết bị lập trình PLC và trong tương lai thì đây vẫn là lựa
chọn hàng đầu cho loại thang máy này.
Hình 7. PLC S7-1200 của hãng SIEMIEN
3.2 PLC MITSUBISHI
3.2.1 PLC MITSUBSHI FX3G-60M
A. Ưu điểm
- Tích hợp bộ nhớ trong lên đến 32kb cho dòng tiêu chuẩn, tốc độ xử lý
một lệnh đơn logic trong thời gian 0.21µs, cho phép xử lý trên số thực.
- Việc lập trình trên FX3G dễ dàng nhờ vào sự thực thi thông qua đồng
thời 2 cổng truyền thông tốc độ cao là RS422 & USB.
- Dòng FX3G ngõ ra kiểu transistor cho phép phát xung độc lập trên 3
ngõ ra lên đến 100 kHz.
15
- Được sản xuất tích hợp và cải tiến nhiều tập lệnh điều khiển vị trí.
Chức năng cho phép cài đặt mật khẩu truy cập và phân quyền theo
người sử dụng.
- Việc kết nối mở rộng cho phép kết nối khối chức năng đặc biệt như
analog / truyền thông nối mạng để cải thiện hiệu suất làm việc.
- Lệnh điều khiển vị trí linh hoạt mạnh mẽ, cho phép phát xung tối đa lên
đến 100 kHz trên 3 trục độc lập (40/60 I/O).
- Bộ nhớ trong đến 32Kb, tương thích với hầu hết các module mở rộng
thế hệ trước.
- Cổng lập trình giao tiếp USB và RS422 giúp tăng tốc cho việc lập
trình, gỡ lỗi và giám sát, tích hợp bộ đếm tốc độ cao 60 Hz x 4 kênh và
10 Hz x 2 kênh.
- Cho phép kết nối 2 board đồng thời, mở rộng thêm tính năng phụ, điều
khiển đồng thời nhiều biến tần qua mạng RS485.
Hình 8. PLC FX3G-60M của hãng MITSUBISHI
B. Thông số kỹ thuật
- Tổng số điểm I/O: 256 (kết hợp I/O từ xa cục bộ và CC-Link).
- Nguồn cấp: 100 – 240 V AC (+10 % / -15 %), 50/60 Hz
- Điện áp tín hiệu đầu vào 24 V DC (+/- 10%)
- Số lượng ngõ vào, ra: + Ngõ vào: 8, 14, 24, 36 + Ngõ ra: 6, 10, 16, 48
- Hình thức đầu vào: sink/source
- Đầu ra tốc độ cao, cung cấp điện DC 400 mA.
- Môi trường 0 - 55 ° C nhiệt độ môi trường xung quanh.
16
- 95% độ ẩm tương đối.
17
C. Ứng dụng
Bộ điều khiển lập trình PLC FX3G Mitsubishi được ứng dụng rộng rãi
trong các hệ thống công nghiệp. Phù hợp cho các ứng dụng thực phẩm và
đồ uống, xây dựng, công trình dân dụng, nông nghiệp, vận tải, truyền
thông, xử lý chất thải công cộng, các dịch vụ công cộng và có tính giải trí;
xử lý vật liệu, quạt, máy bơm, thang máy và các ứng dụng cho thủy lợi.
D. Nhược điểm
PLC không dùng cho được cho thang máy tốc độ cao (từ 90m/phút trở
lên) và cho điều khiển nhóm.
E. Sơ đồ đấu nối PLC MITSUBSHI FX3G-60M trong thang máy
Hình 9. Sơ đồ đấu nối PLC MITSUBISHI FX3G-60M
18
F. Ngõ ra X (INPUT)
X1 Là đường an toàn của hệ thống thang gồm: Governo trên,
Governo dưới, hộp PL1, PL2 (hộp an toàn trên cùng và
hộp dưới cùng), Estop pít hố, Estop đầu carbin, Estop trên
tủ chính. Các thiết bị này được mắc nối tiếp với nhau.
X2 Là đường cửa carbin. Được mắc nối tiếp từ 2 Switch trên
đầu cửa carbin.
X3 Là đường cửa tầng. được mắc nối tiếp từ các tiếp điểm
cửa tầng.
X4 Là đường cắt chiều chạy xuống của thang khi thang chạy
quá hành trình.
X5 Là đường giảm tốc chiều chạy xuống của thang.
X6 Là đường giảm tốc chiều chạy lên của thang.
X7 Là đường cắt chiều chạy lên của thang khi thang chạy quá
hành trình.
X10 Đếm tầng chiều lên.
X11 Đếm tầng chiều xuống.
X12 Là đường chuyển đổi chế độ AUTO_INS. Chế độ chạy tự
động và chạy tay để bảo trì.
X13 Là đường tín hiệu báo quá tải.
X14 Chế độ cứu hộ (UPS).
X15 Chế độ khóa thang.
Bảng 1. Bảng địa chỉ ngõ vào của PLC
G. Ngõ ra Y (OUPUT)
Y1 Tín hiệu chuông.
Y2 Tính hiệu kích mở cửa.
Y3 Tính hiệu kích đóng cửa.
Y4 Tính hiệu kích chiều chạy của thang.
Y5 Tính hiệu kích chiều chạy của thang.
Y6 Tính hiệu kích pít tốc độ.
Y7 Tính hiệu kích pít tốc độ.
Y10 Tính hiệu kích đèn quạt.
Bảng 2. Bảng địa chỉ ngõ ra của PLC
3.3 VI ĐIỀU KHIỂN
3.3.1 Khái niệm về Vi điều khiền
Vi điều khiển giống như một máy tính được tích hợp trên một con chip
và được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện tử. Nó là một hệ thống
nhúng khép kín với các thiết bị ngoại vi, bộ xử lý và bộ nhớ. Nó được ứng
19
dụng trong việc chế tạo khá nhiều thiết bị điện tử dân dụng như điện thoại,
xe hơi, thiết bị đèn led, máy đo nhiệt độ môi trường, …
- Cấu tạo bên trong của vi điều khiển chứa đầy đủ các tính năng cần
thiết của một hệ thống máy tính. Nó cũng có thể đảm nhiệm chức năng như
một máy tính mà không cần thêm các thiết bị kỹ thuật số bên ngoài.
- Các chân trong vi điều khiển có thể được lập trình bởi người dùng. Số
lượng chân có thể khác nhau tùy thuộc vào loại vi điều khiển...
- Nó có tốc độ xử lý cao và khả năng xử lý các hàm logic. Đây cũng la
thiết bị có thể dễ thiết kế với mức chi phí không quá cao.
Hình 11. PIC 16F877A của hãng MICROCHIP
3.3.2 Ứng dụng
Vi điều khiển được ứng dụng trong việc chế tạo nhiều thiết bị điện tử
khác nhau. Hầu hết các thiết bị liên quan đến lưu trữ, đo lường, điều khiển
hay tính toán đều được cấu tạo có vi điều khiển bên trong. Nó được ứng
dụng trong nhiều lĩnh vực:
- Trong công nghiệp chế tạo ô tô nó được sử dụng để kiểm soát và điều
chỉnh công suất của động cơ.
- Trong các thiết bị điều khiển như chuột máy tính, máy in và một số
thiết bị ngoại vi khác cũng được cấu tạo từ vi điều khiển.
- Dùng để chế tạo các thiết bị như máy ảnh kỹ thuật số, màn hình LED
hay LCD.
3.3.3 Vi điều khiển trong thang máy
Vi điều khiển ra đời sau PLC, có thể nói board xử lý hiện đại hơn,
thông minh hơn. Board xử lý khắc phục được tất cả những nhược điểm của
PLC như đã nói ở trên.
20
| 1/32

Preview text:


BỘ GIÁО DỤC VÀ ĐÀО TẠО
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ РHẠM KỸ THUẬT
THÀNH РHỐ HỒ CHÍ MINH 🙠🙟🕮🙝🙢 BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Công ty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Việt Đông Hải
Giáo viên hướng dẫn: Tưởng Phước Thọ
Cán bộ hướng dẫn: Trịnh Văn Thừa
Người thực hiện: Đỗ Đình Thi MSSV : 20146037
Vị trí : Thực tập sinh bảo trì Năm học 2022-2023
Tp. HỒ CHÍ MINH – Tháng 12 năm 2023
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp
Công ty TNHH Kỹ thuật tự động Việt Đông Hải
Giáo viên hướng dẫn: Tưởng Phước Thọ Cán bộ hướng dẫn:
Người thực hiện: Đỗ Đình Thi Nhận xét của quý doanh
nghiệp: ........................................................................................................
...... ..............................................................................................................
.............................................................................................................. ......
........................................................................................................ ............
.................................................................................................. ..................
............................................................................................ ........................
...................................................................................... ..............................
................................................................................ ....................................
.......................................................................... ..........................................
.................................................................... ................................................
.............................................................. ......................................................
........................................................ ............................................................
.................................................. Nhận xét của giáo viên hướng
dẫn: .............................................................................................................
. .............................................................................................................. ....
.......................................................................................................... ..........
.................................................................................................... ................
.............................................................................................. ......................
........................................................................................ ............................
.................................................................................. ..................................
............................................................................ ........................................
...................................................................... ..............................................
................................................................ ....................................................
.......................................................... ..........................................................
.................................................... 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 5
I. Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Công Ty 5
1. Lịch sử hình thành Cty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Việt Đông Hải. 5
2. Tổng quan về công ty 6
II. Sơ đồ tổ chức 6
III. Hoạt động kinh doanh 7
IV. Giá trị, Sứ mệnh, tầm nhìn Việt Đông Hải 7
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8
I. KHÁI NIỆM THANG MÁY 8
II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 8
1. Nguyên lý hoạt động khi thang máy mất điện 8
2. Nguyên lý hoạt động khi thang máy gặp hỏa hoạn 9
III. THỐNG SỐ KỸ THUẬT CỦA THANG MÁY 9
IV. CÁC THIẾT BỊ TRONG THANG MÁY 10
1. ĐỘNG CƠ CHÍNH KÉO THANG MÁY ( MÁY KÉO ) 10 2. BIẾN TẦN 11
2.1 BIẾN TẦN FUJI FRENIC LIFT 11
2.2 BIẾN TẦN MITSUBISHI FR-D700 13
3. BỘ XỬ LÝ ĐIỀU KHIỂN 14 3.1 PLC 14 3.2 PLC MITSUBISHI 15 3.3 VI ĐIỀU KHIỂN 18
4. BỘ CỨU HỘ TỰ ĐỘNG ARD 20 5. ĐIỆN TRỞ XẢ 22
6. BỘ CHỐNG VƯỢT TỐC GOVERNOR 23
7. CÁC MẠCH TRONG THANG MÁY 24
CHƯƠNG 3. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC TẠI SƠ SỞ THỰC TẬP 27
I. THAM GIA KHÓA HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG 27
II. CÁC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN 27
1. CÔNG TÁC LÀM VIỆC TẠI CÔNG TRÌNH 27
2. CÔNG TÁC LÀM VIỆC 1 NGÀY 30
3 . CÔNG TÁC LÀM VIỆC 1 TUẦN 30
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN 30 I. NHẬN XÉT 30
II. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 30 III. HẠN CHẾ 31 IV. HƯỚNG PHÁT TRIỄN 31 LỜI CẢM ƠN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp là một trong những thử thách đầu tiên
trước khi chúng em vào những công việc thực tế. Trong toàn bộ bài báo
cáo này, mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh được nhiều
thiếu sót. Mong quý thầy cô thông cảm và chỉ bảo em để bài báo cáo này
được hoàn thiện hơn. Tuy là một thực tập sinh thực tập trong thời gian có
hạn nên chúng em chỉ tiếp xúc được một vài bản vẽ đấu nối dây tủ điện
thang máy, kiểm tra thiết bị điện và quan sát cách thao tác kỹ thuật. Được
các Anh kỹ thuật viên hỗ trợ, tạo điều kiện cho chúng em được nhìn và làm
một số việc cơ bản về thang máy về cả phần cơ lẫn phần điện, hiểu được
nguyên lý hoạt động của thang máy. Về phần điều khiển biến tần do chỉ
được nhìn và chưa có điều kiện làm thực tế nên em nhận thấy mình yếu về
mảng điều chỉnh này. Cho nên, chúng em vẫn chưa nắm rõ hết về các thông
số cài đặt. Bên cạnh đó, được làm việc trong môi trường kỹ thuật em cảm
thấy rất mãn nguyện, và cảm thấy kiến thức mình được học trong nhà
trường đã được ứng dụng đúng chỗ, đáp ứng được nhu cầu công việc của
công ty là một thành viên của công ty. Báo cáo này không thể hoàn thành
nếu không có sự giúp đỡ của những người sau: Trưởng phòng bảo trì anh
Lê Tự Minh Phương,cố vấn kỹ thuật anh Thừa, anh Quyết, các anh đội
trưởng: anh Tín, anh Hải, anh Hoàng, anh Tiến, anh Duy và các anh đội
viên: anh Huy, anh An, anh Khoa, anh Nghĩa. Cảm ơn các anh đội trưởng
và các anh đội viên đã tận tình chỉ bảo chúng em trong quá trình thực tập,
giúp chúng em được biết thêm nhiều kiến thực thực tế. Cảm ơn ban Giám
đốc và các anh chị đồng nghiệp đã giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng em
được thực tập tại công ty.
Em xin cảm ơn thầy Tưởng Phước Thọ tận tình hướng dẫn, góp ý,
động viên nhóm chúng em trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo này.
Cảm ơn toàn thể giáo viên trường Đại Học Sư phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí
Minh đã dạy dỗ chúng em những kiên thức để áp dụng vào thực tế trong quá trình thực tập này. 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
I. Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Công Ty
1. Lịch sử hình thành Cty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Việt Đông Hải.

Công ty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Việt Đông Hải được thành lập vào
ngày 15/4/2011 với mong muốn cung cấp ra thị trường những sản phẩm an toàn và chất lượng.
Trải qua nhiều khó khăn và thách thức giai đoạn đầu, sản phẩm của
Việt Đông Hải ngày càng cải tiến tốt hơn và khẳng định được tên tuổi trên thị trường.
Năm 2016, chi nhánh Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động, mở rộng
thị trường tại khu vực miền Tây. Và trong cùng năm, nhà xưởng Long An
với diện tích gần 2000 mét vuông được đưa vào hoạt động.
Năm 2017, công ty thực hiện bước chuyển mình, thay đổi hệ thống
nhận diện thương hiệu, chuẩn bị cho những bước tiến xa hơn.
Năm 2020, công ty chuyển trụ sở chính về 1974 Võ Văn Kiệt, Phường
An Lạc, Quận Bình Tân. Hệ thống văn phòng mới được đầu tư quy mô với
phòng ốc và trang thiết bị hiện đại. Đồng thời, Nhà máy mới tại Long An
với diện tích hơn 5000 mét vuông đang trong quá trình xây dựng và dự
kiến đưa vào hoạt động trong năm 2023.
Hình 1.1 Công ty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Việt Đông Hải 5
2. Tổng quan về công ty
- Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Kỹ Thuật Tự Động Việt Đông Hải
- Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Viet Dong Hai Automation Technology Company Limited - Mã số thuế: 0310779844
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Thảo
- Địa chỉ trụ sở: 1974 Võ Văn Kiệt, Phường An Lạc, Quận Bình Tân
- Địa chỉ chi nhánh Cần thơ: 78 Lý Thái Tổ, KDC Hưng Phú, P. Hưng Phú, Q. Cái Răng
- Nhà máy sản xuất: Long An diện tích hơn 5000 mét vuông
- Điện thoại: 1900 9495 – 0931 31 55 95 - E-mail: info@vdhcorp.com
- Website: https://vietdonghai.com/
II. Sơ đồ tổ chức
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức của công ty 6
III. Hoạt động kinh doanh
IV. Giá trị, Sứ mệnh, tầm nhìn Việt Đông Hải 7
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM THANG MÁY
Thang máy là một hệ thống di chuyển dọc, được thiết kế để vận chuyển
người hoặc hàng hóa giữa các tầng của một công trình xây dựng, như tòa
nhà, khu mua sắm, hay nhà máy. Thang máy thường sử dụng một hoặc
nhiều cabin chuyển động trong các dây đeo, dây cáp, hoặc bánh xe để di
chuyển lên và xuống theo chiều dọc của thang máy.
Đối với hệ thống thang máy hiện đại, nó không chỉ đơn giản là một
phương tiện vận chuyển, mà còn tích hợp nhiều công nghệ và tính năng
như kiểm soát an toàn, tiết kiệm năng lượng, và thuận tiện cho người sử
dụng. Thang máy đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống
hàng ngày và là một yếu tố quan trọng trong việc tối ưu hóa sự di chuyển
và sử dụng không gian trong các công trình hiện đại. Thang máy hiện nay
đã được thiết kế và chế tạo rất đa dạng với nhiều kiểu, nhiều loại khác nhau
để phù hợp với mục đích sử dụng của từng công trình. Có thể phân loại
thang máy theo các nguyên tắc và đặc điểm sau:
* Phân loại thang máy theo TCVN 5744-1993
• Loại I: Thang thiết kế cho mục đích chở người. Loại này chuyên dùng
để vận chuyển hành khách trong các nhà hàng, khách sạn, khu thương mại, trường học….
• Loại II: Thang máy được thiết kế cho chở người nhưng có tính nắng chở hàng.
• Loại III: Thang máy trong bệnh viện. Chuyên dùng để chở bệnh nhân
cấp cứu, giải phẫu, hồi sức…
• Loại IV: Thang máy chở hàng hóa có người đi kèm. Loại này thường
dùng trong các nhà máy, kho…
• Loại V: Thang máy điều khiển ngoài cabin như thang máy tải thức ăn.
II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Nguyên lý hoạt động của thang máy dựa trên sự tương tác giữa động cơ
motor, ròng rọc, và hệ thống dây cáp. Khi động cơ quay, ròng rọc quay
theo, làm di chuyển dây cáp và kéo theo cabin thang máy. Rail và đối trọng
giữ cho cabin di chuyển đúng hướng và đảm bảo an toàn trong mọi tình
huống. Hệ thống điều khiển và các công nghệ hiện đại giúp làm cho việc sử
dụng thang máy trở nên thông minh, an toàn và tiện ích hơn.
1. Nguyên lý hoạt động khi thang máy mất điện
Khi xảy ra tình trạng mất điện hoặc cầu dao được kích hoạt, thang máy
sẽ tự động di chuyển về tầng gần nhất và dừng lại ở đó. 8
Vì Cabin đã được trang bị hệ thống cứu hộ tự động và có thiết bị dự trữ
điện là ắc quy. Khi đó thang máy trở về tầng gần nhất sẽ tự động mở cửa sơ
tán khách hàng và tiếp tục hoạt động trở lại hoạt động bình thường khi có điện.
Thang máy được trang bị hệ thống đèn tự động và quạt thông gió nên
khi mất điện các chế độ này sẽ tự động hoạt động nhằm phục vụ tốt nhất cho hành khách.
2. Nguyên lý hoạt động khi thang máy gặp hỏa hoạn
Đối với thang máy có chức năng báo hiệu và hoạt động khi có hỏa
hoạn, khi công tắc của chức năng được khởi động trong trường hợp có hỏa
hoạn thang máy sẽ đưa hành khách về tầng gần nhất để sơ tán.
Nói chung lại, cấu tạo thang máy và nguyên lý hoạt động của các loại
thang máy đa phần có cấu tạo, cấu trúc hoạt động giống nhau. Và sẽ tùy
thuộc vào từng loại thang máy mà có thêm những chi tiết cấu tạo riêng biệt.
III. THỐNG SỐ KỸ THUẬT CỦA THANG MÁY - Tải trọng (Kg) - Kích thước cabin (mm) - Kích thước cửa (mm)
- Công suất động cơ (Kw)
- Nguồn điện động lực: 380V - 50Hz - 3p
- Nguồn điện chiếu sáng: 240V - 50Hz - 3p
- Hệ điều khiển ( Simlex, Duplex, Triplex, Group ) - Vận tốc (m/s)
- Số điểm dừng: > 2 điểm dừng
- Cáp kéo: đường kính x số sợi
- Tỷ lệ truyền; thường là 2:1 hoặc 1:1
- Thông số OH (Chiều cao từ sàn của tầng cao nhất đến nóc thang):3600mm
- Thông số hố PIT(Chiều cao từ sàn của tầng thấp nhất đến đáy hố):1400mm 9
IV. CÁC THIẾT BỊ TRONG THANG MÁY
1. ĐỘNG CƠ CHÍNH KÉO THANG MÁY ( MÁY KÉO )

• Máy kéo Máy kéo là thiết bị chính của thang máy và là bộ phận quan
trọng nhất, có giá trị cao nhất trong hệ thống thang máy. Hiện trên thị
trường có hai dòng máy kéo, một dòng máy kéo có hộp số và một dòng
máy kéo không hộp số. Lựa chọn máy kéo hợp lý sẽ giúp tối ưu hóa được khả năng sử dụng.
• Máy kéo không hộp số Máy kéo không hộp số thường có giá thành
cao hơn so với dòng có hộp số. Động cơ này có kích thước nhỏ gọn, tiện
dụng cho việc lắp đặt, tiết kiệm diện tích, động cơ sử dụng nam châm vĩnh
cửu thay vì dầu máy như dòng có hộp số. Năng lượng tiêu thụ chỉ còn 60%
nên khách hàng sẽ tiết kiệm được khoản chi phí tương đối lớn và khắc phục
được tiếng ồn do động cơ gây ra.
Hình 1. Máy kéo không hộp số
• Máy kéo có hộp số Dòng máy kéo có hộp số có giá thành thấp hơn
nên phù hợp với tình hình tài chính của nhiều gia đình, việc bảo trì bảo
dưỡng, thay dầu máy khá đơn giản, lắp đặt dễ dàng, công tác cứu hộ bằng
tay dễ dàng khi thực hiện. Dòng máy này thường được sử dụng cho tòa nhà
văn phòng, nơi có tần suất sử dụng lớn. 10
Hình 2. Máy kéo có hộp số 2. BIẾN TẦN
2.1 BIẾN TẦN FUJI FRENIC LIFT

Biến tần Fuji Frenic-Lift là là dòng biến tần chuyên dụng cho điều
khiển thang máy của hãng Fuji Electric.
Frenic-Lift nổi lên như là dòng biến tần tiên tiến, đáp ứng được hầu hết
các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như đưa những công nghệ kỹ thuật tiên tiến
vào ứng dụng trong thang máy, nơi đòi hỏi độ hoàn hảo về cảm nhận, độ an
toàn gần như tuyệt đối vì được chính con người sử dụng và cảm nhận.
Cho đến nay, biến tần Frenic-Lift vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của các
nhà chế tạo thang máy. Nó như một lời khẳng định về chất lượng vượt trội.
Hình 3. Biến tần FUJI FRENIC LIFT 11
2.1.1 Sơ đồ đấu dây Hình 4. Sơ đồ đấu dây
2.1.2 Thông số kỹ thuật
- Ngõ ra tần số: 0.0-120 Hz
- Mức chiệu đựng quá tải: 200%-10 giây - Có đầu vào 48V DC
- Tích hợp sẵn bộ hãm tốc.
- Có Card tích hợp sẵn cho điều khiển vòng kín.
2.1.3 Chọn Encoder Chọn encoder loại:
+ Open Collector transistor/ tần số xung lớn nhất 25kHz
+ Complementary transistor/ tần số xung lớn nhất 100kHz
- Điện áp nuôi: 5V hoặc 24Vdc
- Chiều dài từ encoder tới biến tần: nhỏ hơn 20m 12
2.2 BIẾN TẦN MITSUBISHI FR-D700
Biến tần Mitsubishi FR-D700 là dòng biến tần mini có độ tin cậy cao,
rất linh hoạt, và bảo trì dễ dàng. Thiết bị đấu dây đầu cuối dạng kẹp lò so,
nâng cao độ tin cậy và dễ dàng đấu nối. Biến tần có chức năng dừng an
toàn tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật Châu Âu.
Hình 5. Biến tần MITSUBISHI FR-D700
2.2.1 Thông số kỹ thuật
- Dải công suất: 0.4 – 0.7 Kw
- Tần số ngõ ra: 0.2 đến 400 Hz
- Khả năng chịu quá tải: 150% trong 60s, 200% trong 0.5s.
- Tín hiệu ngõ vào analog: 0 – 10V, 0 – 5V, 4 – 20mA
- Tín hiệu ngõ vào digital: 24Vdc, điều khiển Run/Stop, Forward/Reverse, Multi speed.
- Ngõ ra digital: 5 cổng. Báo trạng thái hoạt động của biến tần, báo lỗi,
có thể cài đặt các cổng theo từng ứng dụng cụ thể.
- Chế độ điều khiển: Forward/Reveres, Multi speed, PID control, truyền thông…
- Chức năng bảo vệ động cơ khi quá tải, ngắn mạch khi đang hoạt động.
- Có chân kết nối điện trở thắng cho ứng dụng cần dừng nhanh. - Có thể
gắn thêm card mở rộng I/O, card truyền thông.
- Tích hợp thêm cổng kết nối màn hình rời 13
2.2.2 Ứng dụng
- Biến tần Mitsubishi D700 (FR-D700) phù hợp cho tải trung bình như
băng tải, máy đóng gói, máy công cụ, ...
- Ngoài ra D700 có thể dùng tốt cho tải nhẹ như hệ thống điều hòa, bơm, quạt.
- Đối với tải nặng như nâng hạ, thang máy, máy nén... thì nên chọn biến
tần Mitsubishi D700 cao hơn 1 cấp so với công suất động cơ hoặc chọn
dòng biến tần Mitsubishi A800 chuyên dùng cho tải nặng.
2.2.3 Sơ đồ đấu dây
Hình 6. Sơ đồ đấu dây FR-D700
3. BỘ XỬ LÝ ĐIỀU KHIỂN 3.1 PLC
3.1.1 Giới thiệu về PLC

PLC (viết tắt của Programmable Logic Controller) là thiết bị cho phép
lập trình thực hiện các thuật toán điều khiển logic. Bộ lập trình PLC nhận
tác động các sự kiện bên ngoài thông qua ngõ vào (input) và thực hiện hoạt
động thông qua ngõ ra (output). PLC hoạt động theo phương thức quét các
trạng thái trên đầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi bất kỳ từ ngõ vào, dựa
theo logic chương trình ngõ ra tương ứng sẽ thay đổi. 14
Hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất PLC như Siemens (Đức), Omron
(Nhật), Dellta (Đài Loan)… Ngôn ngữ lập trình phổ biến là LAD (Ladder
logic – Dạng hình thang), FBD (Function Block Diagram – Khối chức
năng), STL (Statement List – Liệt kê lệnh), và Leadder logic là ngôn ngữ
lập trình được tin dùng.
3.1.2 Lợi ít khi dùng PLC
- Lập trình điều khiển cho thang máy rất dễ dàng
- Dễ lắp đặt, sửa chữa
- Độ bền cao chính vì thế PLC được sử dụng nhiều trong điều khiển công nghiệp
- Có thể kết nối dễ dàng với máy tính, bổ sung thêm các module mở
rộng với chi phí hợp lý.
- Giá thành rẻ Hiện nay, đến 80% thang máy gia đình vẫn sử dụng hệ
điều khiển là thiết bị lập trình PLC và trong tương lai thì đây vẫn là lựa
chọn hàng đầu cho loại thang máy này.
Hình 7. PLC S7-1200 của hãng SIEMIEN 3.2 PLC MITSUBISHI
3.2.1 PLC MITSUBSHI FX3G-60M
A. Ưu điểm
- Tích hợp bộ nhớ trong lên đến 32kb cho dòng tiêu chuẩn, tốc độ xử lý
một lệnh đơn logic trong thời gian 0.21µs, cho phép xử lý trên số thực.
- Việc lập trình trên FX3G dễ dàng nhờ vào sự thực thi thông qua đồng
thời 2 cổng truyền thông tốc độ cao là RS422 & USB.
- Dòng FX3G ngõ ra kiểu transistor cho phép phát xung độc lập trên 3 ngõ ra lên đến 100 kHz. 15
- Được sản xuất tích hợp và cải tiến nhiều tập lệnh điều khiển vị trí.
Chức năng cho phép cài đặt mật khẩu truy cập và phân quyền theo người sử dụng.
- Việc kết nối mở rộng cho phép kết nối khối chức năng đặc biệt như
analog / truyền thông nối mạng để cải thiện hiệu suất làm việc.
- Lệnh điều khiển vị trí linh hoạt mạnh mẽ, cho phép phát xung tối đa lên
đến 100 kHz trên 3 trục độc lập (40/60 I/O).
- Bộ nhớ trong đến 32Kb, tương thích với hầu hết các module mở rộng thế hệ trước.
- Cổng lập trình giao tiếp USB và RS422 giúp tăng tốc cho việc lập
trình, gỡ lỗi và giám sát, tích hợp bộ đếm tốc độ cao 60 Hz x 4 kênh và 10 Hz x 2 kênh.
- Cho phép kết nối 2 board đồng thời, mở rộng thêm tính năng phụ, điều
khiển đồng thời nhiều biến tần qua mạng RS485.
Hình 8. PLC FX3G-60M của hãng MITSUBISHI
B. Thông số kỹ thuật
- Tổng số điểm I/O: 256 (kết hợp I/O từ xa cục bộ và CC-Link).
- Nguồn cấp: 100 – 240 V AC (+10 % / -15 %), 50/60 Hz
- Điện áp tín hiệu đầu vào 24 V DC (+/- 10%)
- Số lượng ngõ vào, ra: + Ngõ vào: 8, 14, 24, 36 + Ngõ ra: 6, 10, 16, 48
- Hình thức đầu vào: sink/source
- Đầu ra tốc độ cao, cung cấp điện DC 400 mA.
- Môi trường 0 - 55 ° C nhiệt độ môi trường xung quanh. 16
- 95% độ ẩm tương đối. 17 C. Ứng dụng
Bộ điều khiển lập trình PLC FX3G Mitsubishi được ứng dụng rộng rãi
trong các hệ thống công nghiệp. Phù hợp cho các ứng dụng thực phẩm và
đồ uống, xây dựng, công trình dân dụng, nông nghiệp, vận tải, truyền
thông, xử lý chất thải công cộng, các dịch vụ công cộng và có tính giải trí;
xử lý vật liệu, quạt, máy bơm, thang máy và các ứng dụng cho thủy lợi. D. Nhược điểm
PLC không dùng cho được cho thang máy tốc độ cao (từ 90m/phút trở
lên) và cho điều khiển nhóm.
E. Sơ đồ đấu nối PLC MITSUBSHI FX3G-60M trong thang máy
Hình 9. Sơ đồ đấu nối PLC MITSUBISHI FX3G-60M 18 F. Ngõ ra X (INPUT) X1
Là đường an toàn của hệ thống thang gồm: Governo trên,
Governo dưới, hộp PL1, PL2 (hộp an toàn trên cùng và
hộp dưới cùng), Estop pít hố, Estop đầu carbin, Estop trên
tủ chính. Các thiết bị này được mắc nối tiếp với nhau. X2
Là đường cửa carbin. Được mắc nối tiếp từ 2 Switch trên đầu cửa carbin. X3
Là đường cửa tầng. được mắc nối tiếp từ các tiếp điểm cửa tầng. X4
Là đường cắt chiều chạy xuống của thang khi thang chạy quá hành trình. X5
Là đường giảm tốc chiều chạy xuống của thang. X6
Là đường giảm tốc chiều chạy lên của thang. X7
Là đường cắt chiều chạy lên của thang khi thang chạy quá hành trình. X10 Đếm tầng chiều lên. X11 Đếm tầng chiều xuống. X12
Là đường chuyển đổi chế độ AUTO_INS. Chế độ chạy tự
động và chạy tay để bảo trì. X13
Là đường tín hiệu báo quá tải. X14 Chế độ cứu hộ (UPS). X15 Chế độ khóa thang.
Bảng 1. Bảng địa chỉ ngõ vào của PLC G. Ngõ ra Y (OUPUT) Y1 Tín hiệu chuông. Y2 Tính hiệu kích mở cửa. Y3
Tính hiệu kích đóng cửa. Y4
Tính hiệu kích chiều chạy của thang. Y5
Tính hiệu kích chiều chạy của thang. Y6
Tính hiệu kích pít tốc độ. Y7
Tính hiệu kích pít tốc độ. Y10
Tính hiệu kích đèn quạt.
Bảng 2. Bảng địa chỉ ngõ ra của PLC 3.3 VI ĐIỀU KHIỂN
3.3.1 Khái niệm về Vi điều khiền

Vi điều khiển giống như một máy tính được tích hợp trên một con chip
và được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện tử. Nó là một hệ thống
nhúng khép kín với các thiết bị ngoại vi, bộ xử lý và bộ nhớ. Nó được ứng 19
dụng trong việc chế tạo khá nhiều thiết bị điện tử dân dụng như điện thoại,
xe hơi, thiết bị đèn led, máy đo nhiệt độ môi trường, …
- Cấu tạo bên trong của vi điều khiển chứa đầy đủ các tính năng cần
thiết của một hệ thống máy tính. Nó cũng có thể đảm nhiệm chức năng như
một máy tính mà không cần thêm các thiết bị kỹ thuật số bên ngoài.
- Các chân trong vi điều khiển có thể được lập trình bởi người dùng. Số
lượng chân có thể khác nhau tùy thuộc vào loại vi điều khiển...
- Nó có tốc độ xử lý cao và khả năng xử lý các hàm logic. Đây cũng la
thiết bị có thể dễ thiết kế với mức chi phí không quá cao.
Hình 11. PIC 16F877A của hãng MICROCHIP
3.3.2 Ứng dụng
Vi điều khiển được ứng dụng trong việc chế tạo nhiều thiết bị điện tử
khác nhau. Hầu hết các thiết bị liên quan đến lưu trữ, đo lường, điều khiển
hay tính toán đều được cấu tạo có vi điều khiển bên trong. Nó được ứng
dụng trong nhiều lĩnh vực:
- Trong công nghiệp chế tạo ô tô nó được sử dụng để kiểm soát và điều
chỉnh công suất của động cơ.
- Trong các thiết bị điều khiển như chuột máy tính, máy in và một số
thiết bị ngoại vi khác cũng được cấu tạo từ vi điều khiển.
- Dùng để chế tạo các thiết bị như máy ảnh kỹ thuật số, màn hình LED hay LCD.
3.3.3 Vi điều khiển trong thang máy
Vi điều khiển ra đời sau PLC, có thể nói board xử lý hiện đại hơn,
thông minh hơn. Board xử lý khắc phục được tất cả những nhược điểm của PLC như đã nói ở trên. 20