Bảo dưỡng hệ thống phanh đĩa trên xe máy | Tiểu luận kết thúc học phần Bảo trì bảo dưỡng công nghiệp Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trong hệ thống phanh đĩa, đĩa phanh được gắn cố định với bánh xe và là bộ phận chuyển động. Thông thường, đĩa phanh thường được thiết kế đục lỗ trên bề mặt, việc làm này vừa mang lại lợi ích về mặt tản nhiệt khi phanh thường xuyên, giúp cho đĩa phanh tối ưu một phần trọng lượng song đồng thời cũng làm giả tiếp xúc giữa má phanh và đĩa phanh, tăng tốc độ mòn của má phanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bảo dưỡng hệ thống phanh đĩa trên xe máy | Tiểu luận kết thúc học phần Bảo trì bảo dưỡng công nghiệp Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trong hệ thống phanh đĩa, đĩa phanh được gắn cố định với bánh xe và là bộ phận chuyển động. Thông thường, đĩa phanh thường được thiết kế đục lỗ trên bề mặt, việc làm này vừa mang lại lợi ích về mặt tản nhiệt khi phanh thường xuyên, giúp cho đĩa phanh tối ưu một phần trọng lượng song đồng thời cũng làm giả tiếp xúc giữa má phanh và đĩa phanh, tăng tốc độ mòn của má phanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
1
ĐỀI
Bảo dưỡng hệ thống phanh
đĩa trên xe máy
Tiểu luận kết thúc học phần
BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Mã học phần: IMAS320525_23_1_03
Nhóm sinh viên thực hiện:
1 Trương Quốc Quyết : 22145452
2 Phan Anh Tuấn : 22145505
3 Trần Long Vỹ : 22145522
4 Lê Thanh Toàn : 22145488
Giảng viên hướng dẫn Trần Thái Sơn:
TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌCI 2023-NĂM HỌC 2024
Nhóm 1 ( Lớp th Tiết 3 - ) 11 12
STT
Họ tên
MSSV
Tỉ lệ tham gia
1
Trương Quốc Quyết
22145452
100%
2
Phan Anh Tuấn
22145505
100%
3
Trần Long V
22145522
100%
4
Thanh Toàn
22145488
100%
Nhóm trưởng xác nhận
Nhận xét của giảng viên :
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………...
Điểm số
Điểm ch
Chữ kí giảng viên
3
MỤC LỤC
I. Cấu tạo và nguyênhoạt động của đĩa phanh xe máy
1.Cấu tạo phanh đĩa xe máy…………… ………….... 4
2. Nguyên lí hoạt động của đĩa phanh xe máy.................5
a) Khi phanh……... .…………………………. ……...5
b) Khi ngưng phanh ……………………….....……….5
II.Các qui trình bảo trì bảo dưỡng h thống phanh
1. 6Chuẩn bị dụng cụ………………………… ………....
2. Các Bước thực hiện.... ..6………… …………… ……... .
III. Nguyên nhân và cách khắc phục phanh đĩa bị hư hng
1.Phanh ...bị kẹt,bó cứng…… ………………… .. ..8
2. Khi phanh phát ra tiếng động lạ………….....…..8
3. Sự rò rdầu phanh……… ……………………….. ...9
IV. Phương pháp bảo trì cho h thống phanh
1. Kiểm tra độ mòn má phanh đĩa....……………….…9
2. Kiểm tra đĩa phanh………... ....……………… ……..9
3.Vệ sinh heo dầu…………………………….....9
4. Kiểm tra dầu thắng …………………...……. ..9
Tài liệu tham khảo…………………………………..10
4
Bảo dưỡng hệ thống phanh đĩa xe máy
I. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của đĩa phanh xe máy
1.Cấu tạo phanh đĩa xe máy
Hệ thống phanh đĩa xe máy bao gồm các bộ phận sau:
+ Đĩa phanh
+ Má phanh
+ Bình chứa dầu phanh
+ Dây dẫn dầu
+ Bộ Pass có ti dẫn trả về
+ Piston phanh trên và dưới
+ Tay phanh
Trong h thống phanh đĩa, đĩa phanh đưc gn c nh v i bánh xe b ph n đị
chuyển động. Thông thường, đĩa phanh thường được thiết kế đục l trên b mt,
vic làm này v a mang l i li ích v mt tn nhiệt khi phanh thưng xuyên, giúp
cho đĩa phanh tối ưu một phn trng lượng song đồ ời cũng làm giảng th m din tích
tiếp xúc gia má phanh và đĩa phanh, tăng tốc độn c a má phanh.
Đĩa phanh thường được làm t ng v t li nh ệu có độ ng, độ c bn cao, ch ng ch u
biến d ng t t nên r t hi m khi x ế ảy ra hư hỏng v i b ph n này.
Để to ma sát với đĩa phanh thì cầnmá phanh, b ph n này thường được làm t
vt liu có th ma sát t i kevlar, h p kim m m hay g m.... bào mòn, có độ ốt như sợ
5
C m heo d u được gn c nh t i v đị trí chân phuộc, khi này đĩa phanh sẽ là b phn
quay và c m phanh s là b ph n tĩnh tác dụng lc ma sát giúp đĩa phanh ngừng li.
C m heo d u bao g m các chi ti ết như sau:
Tn c m heo d ầu đóng vai trò n một xy lanh th y l ực, xy lanh này được liên kết
vi xy lanh khác là c m tay phanh d u b ng ng d n d ằng đườ u.
Piston trong cụm phanh được có hình tr r c làm t kim lo i m ỗng đượ bóng có độ
bn cao, b m dàng cho cách chuy ng t nh ti n ra vào ặt trơn láng dễ ển độ ế
Dây d n d c thi t k s n xu ầu cũng đượ ế ế t t v t liệu đặ ệt, thườc bi ng s ng lõi
kim lo không b n , nại để ứt khi ta bóp tay phanh, tăng áp lự u trong đườc d ng ng
Ngoài ra còn các Sin cao su làm nhi m v gi áp suất, ngăn cách môi trường
trong đưng ng du với môi trường bên ngoài, đảm bo cho h thng phanh làm
việc trơn tru ổn định
2. Nguyên lí hoạt động của hệ thống đĩa trên phanh xe máy
a) Khi phanh
Khi muốn dừng xe lại, người lái tác dụng lực bóp tay phanh sẽ
kích hoạt cupben (piston trên) di chuyển tạo lực ép vào dầu phanh, lc
này sẽ được truyn đi thông qua ống dẫn có đường kính không đổi đến
tác dụng vào piston lớn tại m phanh. Lúc này piston ln sẽ được đẩy
trồi ra bên ngoài đẩy má phanh được liên kết vi phía còn lại của
piston này ép vào đĩa phanh, lực bóp phanh ng lớn thì lực ép của má
phanh vi đĩa phanh cũng càng lớn. P2/P1=S2/S1
b) Khi ngưng phanh
Khi nng không tác dụng lực bóp vào tay phanh phía
trên na, cùng lúc này lực ép tác dụng vào piston phía dưới
cũng giảm, piston dưới sẽ đi thụt vào trong xy lanh,
phanh dần tách khỏi đĩa phanh, cụm phanh theo ti dẫn trả về
sẽ trở lại vị trí ban đầu và bánh xe tiếp tục chuyển động.
6
II.Quy trình tiến hành bảo dưỡng hệ thống phanh
1. Chuẩn bị dụng cụ
-Bộ dụng csa chữa lê, m nhọn,....: c
- Bàn chải nhỏ vệ sinh hoặc c quét nhỏ.
- Du phanh xe máy ( dầu DOT 4)
- Dung dch vệ sinh chuyên dụng
- Các bộ phn thay thế định nếu như: các ng
sin, phốt chn du
2. Các bước thực hiện
- Bước 1: Tháo ốc cố định cụm heo dầu tại vị trí chân phuộc
Trước tiên hãy dựng chân chống giữa và đưa xe trở về
số “N”. Tiếp đến ng cờ lê tròng hoặc tuýp mở ốc để
tháo hai con ốc giữ bộ heo dầu phanh gắn trên phuộc
xe.
- Bước 2: Tháo heo dầu phanh.
Bước tiếp theo hãy kéo bộ heo dầu phanh xe theo phương dọc xe để nhấc rời b
phận này ra ngoài khỏi vị trí bám vào càng và đĩa phanh trên xe.
Khi đã tháo được heo dầu phanh ra ngoài ta dễ dàng nhìn thấy trong cụm chi tiết
này bám rất nhiều bùn đất bụi bẩn, .
7
- Bước 3: Vệ sinh các chi tiết có trong cụm phanh
Tháo rã, tách rời các chi tiết như má phanh, piston,
thân vỏ cùm phanh, các vòng cao su chặn nhớt,
pass gắn cụm phanh có ti dẫn trả về.
Tiếp đến dùng dung dịch tẩy rửa chuyên dụng
cùng bản chải nhỏ vệ sinh sạch sẽ các chi tiết trên.
Xịt gió hoặc lau khô các chi tiết sau khi v sinh để
thể đánh giá đúng khách quan nhất chất
lượng của các chi tiết, từ đó có các phương án bảo
trì, thay thế hợp lý.
- Bước 4: Tiến hành sửa chữa thay thế
Thông thường sau một thời gian sử dụng thì bề mặt thành piston sẽ xuất hin những
vết li lõm không đều khiến cho chuyển động ra vào của piston có sự khó khăn, chai
sượng, việc ta cần làm là hoàn thiện lại bề mặt đó trở nên trơn ng nếu n tái sử
dụng được hoặc thay mới nếu chi tiết này đã quá xuống cấp.
Thay thế toàn bộ các Ron cao su cũ đã bị lão hóa chai cứng bằng những cọng Ron
mới có độ đàn hồi tốt hơn để đảm bảo cụm phanh được hoạt động ổn định sau khi
thực hiện bảo dưỡng.
Kiểm tra tình trạng đường ống dẫn dầu xem có bt thường nào không, thay mới nếu
cần thiết.
Mài phẳng má phanh bằng bề mặt giấy nhám nếu độ giày má phanh cònn và chất
lượng má phanh n tốt, tiến hành thay mới má phanh nếu bộ phận này đã mòn vượt
quá mức quy định.
Thay mới toàn bộ dung dịch dầu phanh trong đưng ng, sau thời gian hoạt động
dưới tác động của nhiệt độ cao, một phần dầu phanh có thể bị biến đổi tính chất đẫn
đến hiệu quả sử dụng bị suy giảm, nh hưởng trực tiếp tới hiệu năng cảu cụm phanh.
Vì vậy thay mới dầu phanh là việc làm cần thiết khi tiến hành công tác bảo dưỡng.
Tra mỡ bôi trơn chịu nhiệt vào pass treo cụm heo dầu có ti trả về để quá trình nhả
phanh cụm phanh có thể trở v vị trí cũ một cách mượt mà, hạn chế tình trạng kẹt
phanh, bám phanh.
8
- Bước 5: Lắp ráp hoàn thiện các chi tiết lên xe
Sau khi vệ sinh, sửa chữa, thay thế các chi tiết
cần thiết, ta tiến hành lắp ráp lại lên xe theo trình
tự ngược với trình tự tháo rã.
- Bước 6: Kiểm tra, hiệu chỉnh
Tiến hành xả gió, phải đảm bảo rằng trong hệ thống kín gió hoàn toàn không có
không khí trong đường ống hệ thống mới đảm bảo được an toàn khi sử dụng
phanh.
Kim tra các chi tiết đã vào đúng vị trí chưa, các chi tiết có chuyển đng tương
đối với nhau hoạt động có mượt mà không, có bị cấn cạ ở đâu không, má phanh
có bám ăn hết đĩa hay không.
- Bước 7: Kiểm thử lần cuối, hoàn tất bảo dưỡng
Sau khi hoàn thiện các bước trên, ta ti n hành v n hành th và theo dõi xem có ế
d u hi u b ng nào x y ra không, n ất thườ ếu mi th hoàn h o công vi c b ng ảo dưỡ
h thng phanh đến đây kết thúc.
III. Nguyên nhân và cách khắc phục phanh đĩa bị hư hỏng
Với tần suất sử dụng liên tục, cụm phanh sẽ tiềm ẩn nhiều nguy xảy ra hư hỏng gây mất
an toàn. Sau đây là một số nguyên nhân và cách khắc phục phanh đĩa xe máy bị hng :
1.Phanh bị kẹt, bó cứng
hin tượng khi không có tác động lực bóp thắng thì piston phía dưới vẫn bđẩy ra ép
phanh tiếp xúc với đĩa, không thể hồi trở về vị trí, nếu để tình trạng này xảy ra dài thì sẽ dẫn
đến hậu quả bó cứng phanh, quá nhiệt đĩa phanh gây hư hại cả hệ thống.
2. Khi phanh phát ra tiếng động lạ
Nếu xảy ra hiện tượg này thì nguyên nhân chủ yếu do sự tiếp xúc giữa bề mặt má phanh
9
đĩa phanh không được đồng nhất ( đĩa có thể bị cong, oval hoặc má phanh mòn không đều)
hay cũng có thể có vật thể lạ mắc vào má phanh, đĩa phanh.
3. Sự rò rỉ dầu phanh
Khi các khớp nối dây dầu, cụm piston hoặc bình chứa dầu bị nứt hoặc lỏng lẻo,... sẽ dẫn tới
tình trạng rò rỉ dầu phanh làm cho phanh không ăn, hiệu suất không ổn định hay tệ hơn là mất
phanh hoàn toàn.
IV. Phương pháp bảo trì cho hệ thống phanh
Nên áp dụng phương pháp bảo trì có kế hoạch (định kì)
1. Kiểm tra độ mòn má phanh đĩa ( bảo trì phòng ngừa)
Kiểm tra độ mòn của má phanh là bước đầu tiên phải làm trong việc bảo ỡng phanh.
Đối với hệ thống phanh đĩa độ chính xác của thao tác thắng sẽ bị ảnh hưởng bởi độ dài má
phanh. Vì vậy, điều quan trọng là cần phải kiểm tra trực tiếp độ mòn của phanh. Nếu
ta không chú ý kim tra thường xuyên để cho phần lớp bố của phanh bị mòn hết ch
còn lại phần càng thắng thì sẽ rất nguy hiểm, bóp thắng không ăn và đĩa phanh cũng sẽ bị
mòn, cong vênh và trở nên không sử dụng được do ma sát với càng thắng.
2. Kiểm tra đĩa phanh ( bảo trì phòng ngừa)
Đĩa phanh sử dụng lâu ny thể bị mài mòn do ma sát do má phanh hết bố cạ
vào, đĩa phanh bị cong vênh do va chạm làm cho thao tác thắng không còn chính xác nữa,
thông thường đĩa phanh thường rất lâu phải thay mới, tuy nhiên chúng ta cũng nên thường
xuyên kiểm tra để đảm bảo an toàn.
3.Vệ sinh heo dầu ( bảo trì cải tiến kéo dài tuổi thọ) -
Heo dầu chúng ta cũng nên tiến nh tháo ra vệ sinh để loại bỏ các bụi bẩn bám vào
sau một thời gian sử dụng. Sau khi tháo rời heo dầu ra khỏi đĩa thắng các bạn sử dụng dung
dịch tẩy rửa chuyên dụng làm sạch, vệ sinh piston heo dầu rồi lắp lại như cũ.
4. Kiểm tra dầu thắng. (bảo trì chính xác)
Chúng ta mở nắp kiểm tra dầu thắng nếu đã cạn đến vạch slow thì châm thêm dầu thắng
cho xe để đảm bảo đủ áp suất cần thiết giúp thắng xe hoạt động chính xác.
10
Tài liệu tham khảo
https://chuyenxe.com/tho- -xe/cau-tao- -phanh-dia/ va va
https://vinfastauto.com/vn_vi/phanh-dia- -may-nguyen-nhangay-hong- -cach-sua xe va
https://suaxechuyennghiep.vn/tu-van/phanh-thang-dia-vanhung-dieu-can-luu-y-21.html
https://congcutot.vn/news/sua- -may/cach-bao-duong-phanhdia- -may-tai- -105.html xe xe nha
| 1/10

Preview text:

ĐỀ TÀI
Bảo dưỡng hệ thống phanh đĩa trên xe máy
Tiểu luận kết thúc học phần
BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Mã học phần: IMAS320525_23_1_03
Nhóm sinh viên thực hiện: 1 Trương Quốc Quyết : 22145452 2 Phan Anh Tuấn : 22145505 3 Trần Long Vỹ : 22145522 4 Lê Thanh Toàn : 22145488
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thái Sơn
TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023 1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
Nhóm 1 ( Lớp thứ 3 Tiết 1 - 1 1 ) 2 STT Họ và tên MSSV
Tỉ lệ tham gia Kí tên 1 Trương Quốc Quyết 22145452 100% 2 Phan Anh Tuấn 22145505 100% 3 Trần Long Vỹ 22145522 100% 4 Lê Thanh Toàn 22145488 100% Nhóm trưởng xác nhận
Nhận xét của giảng viên :
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………... Điểm số Điểm chữ
Chữ kí giảng viên 2 MỤC LỤC
I. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của đĩa phanh xe máy
1.Cấu tạo phanh đĩa xe máy……………....…………4
2. Nguyên lí hoạt động của đĩa phanh xe máy.................5
a) Khi phanh……...…………………………. . … ……...5
b) Khi ngưng phanh……………………….....……….5
II.Các qui trình bảo trì bảo dưỡng hệ thống phanh
1. Chuẩn bị dụng cụ………………………….... 6 ………
2. Các Bước thực hiện....…………...…………….……..6
III. Nguyên nhân và cách khắc phục phanh đĩa bị hư hỏng
1.Phanh bị kẹt,bó cứng……...…………………....8
2. Khi phanh phát ra tiếng động lạ………….....…..8
3. Sự rò rỉ dầu phanh………..………………………...9
IV. Phương pháp bảo trì cho hệ thống phanh
1. Kiểm tra độ mòn má phanh đĩa....……………….…9
2. Kiểm tra đĩa phanh………... ....
……………… ……..9
3.Vệ sinh heo dầu……………………………….....9
4. Kiểm tra dầu thắng……...…….…………………..9
Tài liệu tham khảo…………………………………..10 3
Bảo dưỡng hệ thống phanh đĩa xe máy
I. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của đĩa phanh xe máy
1.Cấu tạo phanh đĩa xe máy
 Hệ thống phanh đĩa xe máy bao gồm các bộ phận sau: + Đĩa phanh + Má phanh + Bình chứa dầu phanh + Dây dẫn dầu
+ Bộ Pass có ti dẫn trả về
+ Piston phanh trên và dưới + Tay phanh
 Trong hệ thống phanh đĩa, đĩa phanh được gắn cố định với bánh xe và là bộ phận
chuyển động. Thông thường, đĩa phanh thường được thiết kế đục lỗ trên bề mặt,
việc làm này vừa mang lại lợi ích về mặt tản nhiệt khi phanh thường xuyên, giúp
cho đĩa phanh tối ưu một phần trọng lượng song đồng thời cũng làm giảm diện tích
tiếp xúc giữa má phanh và đĩa phanh, tăng tốc độ mòn của má phanh.
 Đĩa phanh thường được làm từ những vật liệu có độ cứng, độ bền cao, chống chịu
biến dạng tốt nên rất hiếm khi xảy ra hư hỏng với bộ phận này.
 Để tạo ma sát với đĩa phanh thì cần có má phanh, bộ phận này thường được làm từ
vật liệu có thể bào mòn, có độ ma sát tốt như sợi kevlar, hợp kim mềm hay gốm.... 4
 Cụm heo dầu được gắn cố định tại vị trí chân phuộc, khi này đĩa phanh sẽ là bộ phận
quay và cụm phanh sẽ là bộ phận tĩnh tác dụng lực ma sát giúp đĩa phanh ngừng lại.
 Cụm heo dầu bao gồm các chi tiết như sau: 
Thân cụm heo dầu đóng vai trò như một xy lanh thủy lực, xy lanh này được liên kết
với xy lanh khác là cụm tay phanh dầu bằng đường ống dẫn dầu. 
Piston trong cụm phanh được có hình trụ rỗng được làm từ kim loại mạ bóng có độ
bền cao, bề mặt trơn láng dễ dàng cho cách chuyển động tịnh tiến ra vào 
Dây dẫn dầu cũng được thiết kế sản xuất từ vật liệu đặc biệt, thường sẽ là ống lõi
kim loại để không bị nở, nứt khi ta bóp tay phanh, tăng áp lực dầu trong đường ống 
Ngoài ra còn có các Sin cao su làm nhiệm vụ giữ áp suất, ngăn cách môi trường
trong đường ống dầu với môi trường bên ngoài, đảm bảo cho hệ thống phanh làm việc trơn tru ổn định
2. Nguyên lí hoạt động của hệ thống phanh đĩa trên xe máy a) Khi phanh
Khi muốn dừng xe lại, người lái tác dụng lực bóp tay phanh sẽ
kích hoạt cupben (piston trên) di chuyển tạo lực ép vào dầu phanh, lực
này sẽ được truyền đi thông qua ống dẫn có đường kính không đổi đến
tác dụng vào piston lớn tại cùm phanh. Lúc này piston lớn sẽ được đẩy
trồi ra bên ngoài đẩy má phanh được liên kết với phía còn lại của
piston này ép vào đĩa phanh, lực bóp phanh càng lớn thì lực ép của má
phanh với đĩa phanh cũng càng lớn. P2/P1=S2/S1 b) Khi ngưng phanh
Khi ngưng không tác dụng lực bóp vào tay phanh phía
trên nữa, cùng lúc này lực ép tác dụng vào piston phía dưới
cũng giảm, piston dưới sẽ đi thụt vào trong xy lanh, má
phanh dần tách khỏi đĩa phanh, cụm phanh theo ti dẫn trả về
sẽ trở lại vị trí ban đầu và bánh xe tiếp tục chuyển động. 5
II.Quy trình tiến hành bảo dưỡng hệ thống phanh
1. Chuẩn bị dụng cụ
-Bộ dụng cụ sửa chữa: cờ lê, kìm nhọn,....
- Bàn chải nhỏ vệ sinh hoặc cọ quét nhỏ.
- Dầu phanh xe máy ( dầu DOT 4)
- Dung dịch vệ sinh chuyên dụng
- Các bộ phận thay thế định kì nếu có như: các vòng sin, phốt chặn dầu
2. Các bước thực hiện
- Bước 1: Tháo ốc cố định cụm heo dầu tại vị trí chân phuộc 
Trước tiên hãy dựng chân chống giữa và đưa xe trở về
số “N”. Tiếp đến dùng cờ lê tròng hoặc tuýp mở ốc để
tháo hai con ốc giữ bộ heo dầu phanh gắn trên phuộc xe.
- Bước 2: Tháo heo dầu phanh. 
Bước tiếp theo hãy kéo bộ heo dầu phanh xe theo phương dọc xe để nhấc rời bộ
phận này ra ngoài khỏi vị trí bám vào càng và đĩa phanh trên xe. 
Khi đã tháo được heo dầu phanh ra ngoài ta dễ dàng nhìn thấy trong cụm chi tiết
này bám rất nhiều bùn đất, bụi bẩn. 6
- Bước 3: Vệ sinh các chi tiết có trong cụm phanh 
Tháo rã, tách rời các chi tiết như má phanh, piston,
thân vỏ cùm phanh, các vòng cao su chặn nhớt,
pass gắn cụm phanh có ti dẫn trả về. 
Tiếp đến dùng dung dịch tẩy rửa chuyên dụng
cùng bản chải nhỏ vệ sinh sạch sẽ các chi tiết trên.
Xịt gió hoặc lau khô các chi tiết sau khi vệ sinh để
có thể đánh giá đúng và khách quan nhất chất
lượng của các chi tiết, từ đó có các phương án bảo trì, thay thế hợp lý.
- Bước 4: Tiến hành sửa chữa thay thế
 Thông thường sau một thời gian sử dụng thì bề mặt thành piston sẽ xuất hiện những
vết lồi lõm không đều khiến cho chuyển động ra vào của piston có sự khó khăn, chai
sượng, việc ta cần làm là hoàn thiện lại bề mặt đó trở nên trơn bóng nếu còn tái sử
dụng được hoặc thay mới nếu chi tiết này đã quá xuống cấp.
 Thay thế toàn bộ các Ron cao su cũ đã bị lão hóa chai cứng bằng những cọng Ron
mới có độ đàn hồi tốt hơn để đảm bảo cụm phanh được hoạt động ổn định sau khi thực hiện bảo dưỡng.
 Kiểm tra tình trạng đường ống dẫn dầu xem có bất thường nào không, thay mới nếu cần thiết.
 Mài phẳng má phanh bằng bề mặt giấy nhám nếu độ giày má phanh còn ổn và chất
lượng má phanh còn tốt, tiến hành thay mới má phanh nếu bộ phận này đã mòn vượt quá mức quy định.
 Thay mới toàn bộ dung dịch dầu phanh trong đường ống, sau thời gian hoạt động
dưới tác động của nhiệt độ cao, một phần dầu phanh có thể bị biến đổi tính chất đẫn
đến hiệu quả sử dụng bị suy giảm, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu năng cảu cụm phanh.
Vì vậy thay mới dầu phanh là việc làm cần thiết khi tiến hành công tác bảo dưỡng.
 Tra mỡ bôi trơn chịu nhiệt vào pass treo cụm heo dầu có ti trả về để quá trình nhả
phanh cụm phanh có thể trở về vị trí cũ một cách mượt mà, hạn chế tình trạng kẹt phanh, bám phanh. 7
- Bước 5: Lắp ráp hoàn thiện các chi tiết lên xe 
Sau khi vệ sinh, sửa chữa, thay thế các chi tiết
cần thiết, ta tiến hành lắp ráp lại lên xe theo trình
tự ngược với trình tự tháo rã.
- Bước 6: Kiểm tra, hiệu chỉnh 
Tiến hành xả gió, phải đảm bảo rằng trong hệ thống kín gió hoàn toàn không có
không khí ở trong đường ống hệ thống mới đảm bảo được an toàn khi sử dụng phanh. 
Kiểm tra các chi tiết đã vào đúng vị trí chưa, các chi tiết có chuyển động tương
đối với nhau hoạt động có mượt mà không, có bị cấn cạ ở đâu không, má phanh
có bám ăn hết đĩa hay không.
- Bước 7: Kiểm thử lần cuối, hoàn tất bảo dưỡng
Sau khi hoàn thiện các bước trên, ta tiến hành vận hành thử và theo dõi xem có
dấu hiệu bất thường nào xảy ra không, nếu mọi thứ hoàn hảo công việc bảo dưỡng
hệ thống phanh đến đây kết thúc.
III. Nguyên nhân và cách khắc phục phanh đĩa bị hư hỏng
Với tần suất sử dụng liên tục, cụm phanh sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra hư hỏng gây mất
an toàn. Sau đây là một số nguyên nhân và cách khắc phục phanh đĩa xe máy bị hỏng :
1.Phanh bị kẹt, bó cứng
Là hiện tượng khi không có tác động lực bóp thắng thì piston phía dưới vẫn bị đẩy ra ép má
phanh tiếp xúc với đĩa, không thể hồi trở về vị trí cũ, nếu để tình trạng này xảy ra dài thì sẽ dẫn
đến hậu quả bó cứng phanh, quá nhiệt đĩa phanh gây hư hại cả hệ thống.
2. Khi phanh phát ra tiếng động lạ
Nếu xảy ra hiện tượg này thì nguyên nhân chủ yếu là do sự tiếp xúc giữa bề mặt má phanh 8
và đĩa phanh không được đồng nhất ( đĩa có thể bị cong, oval hoặc má phanh mòn không đều)
hay cũng có thể có vật thể lạ mắc vào má phanh, đĩa phanh.
3. Sự rò rỉ dầu phanh
Khi các khớp nối dây dầu, cụm piston hoặc bình chứa dầu bị nứt hoặc lỏng lẻo,... sẽ dẫn tới
tình trạng rò rỉ dầu phanh làm cho phanh không ăn, hiệu suất không ổn định hay tệ hơn là mất phanh hoàn toàn.
IV. Phương pháp bảo trì cho hệ thống phanh
Nên áp dụng phương pháp bảo trì có kế hoạch (định kì)
1. Kiểm tra độ mòn má phanh đĩa ( bảo trì phòng ngừa)
Kiểm tra độ mòn của má phanh là bước đầu tiên phải làm trong việc bảo dưỡng phanh.
Đối với hệ thống phanh đĩa độ chính xác của thao tác thắng sẽ bị ảnh hưởng bởi độ dài má
phanh. Vì vậy, điều quan trọng là cần phải kiểm tra trực tiếp độ mòn của má phanh. Nếu
ta không chú ý kiểm tra thường xuyên để cho phần lớp bố của má phanh bị mòn hết chỉ
còn lại phần càng thắng thì sẽ rất nguy hiểm, bóp thắng không ăn và đĩa phanh cũng sẽ bị
mòn, cong vênh và trở nên không sử dụng được do ma sát với càng thắng.
2. Kiểm tra đĩa phanh ( bảo trì phòng ngừa)
Đĩa phanh sử dụng lâu ngày có thể bị mài mòn do ma sát và do má phanh hết bố cạ
vào, đĩa phanh bị cong vênh do va chạm làm cho thao tác thắng không còn chính xác nữa,
thông thường đĩa phanh thường rất lâu phải thay mới, tuy nhiên chúng ta cũng nên thường
xuyên kiểm tra để đảm bảo an toàn.
3.Vệ sinh heo dầu ( bảo trì cải tiến-kéo dài tuổi thọ)
Heo dầu chúng ta cũng nên tiến hành tháo ra vệ sinh để loại bỏ các bụi bẩn bám vào
sau một thời gian sử dụng. Sau khi tháo rời heo dầu ra khỏi đĩa thắng các bạn sử dụng dung
dịch tẩy rửa chuyên dụng làm sạch, vệ sinh piston heo dầu rồi lắp lại như cũ.
4. Kiểm tra dầu thắng. (bảo trì chính xác)
Chúng ta mở nắp kiểm tra dầu thắng nếu đã cạn đến vạch slow thì châm thêm dầu thắng
cho xe để đảm bảo đủ áp suất cần thiết giúp thắng xe hoạt động chính xác. 9
Tài liệu tham khảo
https://chuyenxe.com/tho-va-xe/cau-tao-va-phanh-dia/
https://vinfastauto.com/vn_vi/phanh-dia-xe-may-nguyen-nhangay-hong-va-cach-sua
https://suaxechuyennghiep.vn/tu-van/phanh-thang-dia-vanhung-dieu-can-luu-y-21.html
https://congcutot.vn/news/sua-xe-may/cach-bao-duong-phanhdia-xe-may-tai-nha-105.html 10