Bộ lọc và bình tích áp thủy lực | Báo cáo môn bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

1. Chức năng của bộ lọc. Trong quá trình làm việc, dầu bị nhiễm bẩn, những chất bẩn này sẽ làm kẹt các khe hở, ổng dẫn gây nên những trở ngại, hư hỏng trong hoạt động của hệ thống. Do đó bộ lọc dầu thường được dùng để ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào trong các cơ cấu, phần tử
dầu ép. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ lọc và bình tích áp thủy lực | Báo cáo môn bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

1. Chức năng của bộ lọc. Trong quá trình làm việc, dầu bị nhiễm bẩn, những chất bẩn này sẽ làm kẹt các khe hở, ổng dẫn gây nên những trở ngại, hư hỏng trong hoạt động của hệ thống. Do đó bộ lọc dầu thường được dùng để ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào trong các cơ cấu, phần tử
dầu ép. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MÔN BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
BÁO CÁO
Đề tài: BỘ LỌC BÌNH TÍCH ÁP THỦY LỰC”
Giảng viên hướng dẫn: ThS. TRẦN THÁI SƠN
Sinh viên thực hiện: MSSV:
NGUYỄN THÁI HUYỀN 20138039
LƯƠNG GIA NGHI 20138051
TRẦN CÔNG MINH 20138047
HUỲNH QUỐC KHÁNH 20138010
Lớp: 20138
Khoá: 2021 - 2024
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03/2023
MỤC LỤC
BỘ LỌC BÌNH TÍCH ÁP THỦY LỰC ........................................................................1
I. Bộ lọc .................................................................................................................................1
1. Chức năng của bộ lọc................................................................................................ 1
2. Phân loại.................................................................................................................... 1
a. Bộ lọc bề mặt:........................................................................................................1
b. Bộ lọc chiều sâu:....................................................................................................2
3. Quy trình tháo............................................................................................................3
4. Quy trình bảo dưỡng .................................................................................................3
5. Các dạng hỏng , nguyên nhân biện pháp sửa chữa .........................................4
II. Bình tích áp thủy lực........................................................................................................ 5
1. Cấu tạo.......................................................................................................................5
2. Phân loại.................................................................................................................... 6
3. Nguyên hoạt động................................................................................................. 6
4. Quy trình tháo lắp ......................................................................................................7
5. Quy trình bảo dưỡng:................................................................................................ 8
6. Các dạng hỏng , nguyên nhân biện pháp sửa chữa .........................................9
1
BỘ LỌC BÌNH TÍCH ÁP THỦY LỰC
I. Bộ lọc
1. Chức năng của bộ lọc
Trong quá trình làm việc, dầu b nhiễm bẩn, những chất bẩn này sẽ làm kẹt c khe
hở, ổng dẫn gây nên những trở ngại, hỏng trong hoạt động của hệ thống. Do đó bộ lọc
dầu thường được dùng để ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào trong các cấu, phần tử
dầu ép.
2. Phân loại
a. Bộ lọc bề mặt:
một bề mặt đơn để đón loại bỏ những phần tử bụi đất lớn hơn lỗ trong bộ lọc.
Đất bị lọc bị lấy ra khỏi dầu bị chặn lại phía ngoài bộ lọc khi dầu đi qua những
lỗ trong lối đi thẳng.
Nhiều phần tử lớn sẽ chìm xuống đáy bình chứa hay đựng trong hộp đựng bộ lọc,
nhưng rồi bộ lọc cũng bị bịt kín không thể lọc tiếp. được, cần lấy ra làm sạch hoặc thay
mới.
Một số bộ lọc bề mặt:
+ Bộ lọc bằng lưới thép (dòng 30 lưới)
+ Bộ lọc bằng lưới thép 50
+ Bộ lọc lõi Inox
2
b. Bộ lọc chiều sâu:
Sử dụng thể tích lớn nguyên liệu bộ lọc để làm cho dầu dịch chuyển theo nhiều
hướng khác nhau trước khi vào hệ thống thuỷ lực.
Gồm hai loại b lọc thấm hút bộ lọc hút bám.
Một số bộ lọc chiều sâu:
+ Bộ lọc dầu thấm hút dạng sợi
+ Bộ lọc hút m dạng lưới thép
+ Bộ lọc dầu thấm hút bằng giấy
Một số bộ lọc dầu thủy lực khác:
3
3. Quy trình tháo
Bước 1: Trước khi tháo bộ bộ lọc phải đảm bảo toàn bộ hệ thống tình trạng không
áp suất. Cách ly các nguồn công suất theo đúng quy định.
Bước 2: Dùng chìa khoá tháo các ống dầu ra khỏi b lọc.
Bước 3: Các ống dầu phải được tháo ra cẩn thận, sau khi tháo rời ra phải luôn đậy
bịt kín các đầu ng hay các mối hở để làm giảm khả năng bị nhiễm bẩn.
Bước 4: Dùng chìa khoá tháo bộ lọc ra khỏi hệ thống thuỷ lực.
Bước 5: Để bộ lọc lên một khay sạch, dùng chìa khoá tháo đồng hồ báo mức độ bị
bịt kín của bộ lọc ra ngoài, chú ý thao c nhẹ nhàng để tránh làm phần đồng hồ báo.
Bước 6: Rút phần trong của bộ lọc ra khỏi vỏ bộ lọc để tất cả trên khay sạch, ngâm
vào trong dầu thu lực.
4. Quy trình bảo ỡng
Bước 1: c chi tiết sau khi tháo rời được ngâm ngay trong dầu
Bước 2: ng cọ lau chùi đồng h b lọc kết hợp ng ng k nén thổi sạch c
khe bụi bẩn trong đồng hồ
Bước 3: ng cọ lau chùi thật sạch phía tỏng ng . Đ úp xuống làm khô
Bước 4: Đối với phần lọc dầu đây là phần quan trọng nhất, khi bảo ỡng ta cần
phải thao tác nhẹ nhàng một b lọc cong hay thủng s không thực hiện được chức
năng ta kỳ vọng. Nếu khả năng lọc của b lọc không còn tốt, ta s tiến nh thay
mới phần lõi bằng phần tương ứng.
Dùng cọ lau chùi nh nhưng phần chính của bộ lọc, dùng ng khí n dưới áp
suất cao đ thổi sạch các chất bẩn trên bộ lọc.
Bước 5: Sau khi bảo dưỡng b lọc xong ta phải thay mới toàn bộ dầu trong h
thống thuỷ lực.
Một số lưu ý khi bảo dưỡng bộ lọc:
Thường xuyên bảo dưỡng h thống thuỷ lực theo định kỳ
Xả b dầu theo quy định của nhà sản xuất để loại bỏ các chất nhiễm bẩn trong
đầu bộ lọc không lọc được.
Cần xử lý cẩn thận các bộ lọc. Một bộ lọc bị cong hay thủng lỗ sẽ không thực
hiện được chức ng ta k vọng .
Sử dụng bộ lọc dầu thuỷ lực riêng biệt đó.
4
5. Các dạng hỏng , nguyên nhân biện pháp sửa chữa
Dạng hỏng
Nguyên nhân
Biện pháp sửa chữa
Đồng hồ bảo mức độ bịt
kín không hiển th do
hỏng
Chất lượng dầu thủy lực
không đảm bảo
Thay mới
Phần trong của b lọc thuỷ
lực bị móp méo, rách,
không thực hiện đúng chức
năng
Công việc bảo trì không
thích hợp . Lắp đặt mối
ghép không đúng quy cách
Bảo trì thực hiện chính
xác . Lắp đặt nối ghép
lại cho đúng
Dầu thuỷ lực nóng
Dầu không phù hợp
Chọn dầu phù hợp
5
II. Bình tích áp thủy lực
1. Cấu tạo
A. Đầu kết nối
B. Mặt bích
C. Vỏ bình
D. Ruột bình
E. Van an toàn
F. Thiết bị hỗ trợ
G. Đế gắn bơm
H. Chân bình
Cấu tạo bình ch áp thủy lực được chia thành 2 bộ phận chính, đó là:
Vỏ bình: Được làm hoàn toàn bằng kim loại, hợp kim. Thường thì người ta sẽ s
dụng thép, inox để m vỏ bình tích áp. nếu làm từ các chất liệu nguyên tấm
này sẽ giúp bình thể chống chịu các va đập, chống oxi hóa, ăn mòn ng như
tăng khả năng chịu áp lực.
Ruột bình: Ruột nằm bên trong vỏ được làm từ cao su EPDM. Đó vật liệu
tính chất đàn hồi tốt. Đặc biệt, ngoài việc sử dụng cho hệ thống dầu thủy lực thì
còn dùng cho hệ thống nước. Bởi chất liệu cao su này không tác dụng làm thay
đổi tính chất nước. Giữa vỏ ruột bình được ngăn cách với nhau bởi một lớp khí
Nito để ngăn cách. Chính lớp này sẽ tạo nên áp lực nén 4-16 bar hoặc 2-10 bar tùy
loại.
Ngoài 2 b phận chính trên thì bình tích áp còn có: Mặt bích, chân đỡ bình, đầu kết
nối, van an toàn, thiết bị hỗ trợ, chân đế gắn bơm.
6
2. Phân loại
Theo nguyên tạo ra tải, bình trích thủy lực được chia thành ba loại.
Bình tích áp dùng tải trọng (a)
Đây loại bình dung tích lớn. Tuy nhiên năng lượng tích trữ của loại bình này
không lớn, cấu tạo đơn giản nhưng về tổng thể khá cồng kềnh; áp suất tạo ra ổn
định nhưng không lớn quán tính lớn.
Bình tích áp dùng xo (b)
Bình tích áp xo cấu tạo tương đối đơn giản, dung tích khá nhỏ áp suất tạo
ra sẽ phải phụ thuộc vào đặc điểm của loại xo sử dụng, thường áp dụng cho các
loại máy nhỏ, công suất thấp.
Bình tích áp dùng thủy khí (c)
Bình này kích thước thiết kế nhỏ gọn cho năng lượng tích trữ cao hơn nên
đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng.
Trong các loại bình tích áp trên, bình tích áp dùng thủy khí loại được dùng phổ
biến nhất. Bình tích áp dạng này thường sử dụng khí nito hoặc không khí làm khí n.
3. Nguyên hoạt động
Khi trạng thái bình thường: Đó lúc không làm việc, bình tích áp sẽ chỉ chứa
duy nhất 1 lượng khí theo đúng quy định.
Khi trạng thái làm việc: Các chất lỏng như dầu, nước… sẽ được m đẩy vào
bên trong ruột bình. Ruột bình sẽ từ từ phình to ra. Lượng khí nén tồn tại giữa vỏ
bình ruột bình sẽ nén lại để tăng áp lực bên trong. Điều này sẽ khiến chất
lỏng bị đẩy lên trên.
Quá trình này sẽ lặp đi lặp lại một cách liên tục cho đến khi bơm ngừng hoạt động.
Để chuẩn bị cho những lần hoạt động tiếp theo thì bình sẽ được nạp đầy khí Nito, khí nén.
7
Quá trình nạp xả của bình sẽ diễn ra liên tục. Dầu sẽ được bơm vào bên trong ruột
thông qua cửa nạp. Lượng khí Nito sẽ bị nén để đạt mức áp suất nhất định, phục vụ công
việc. Khi hệ thống cần, ngay lập tức, bình tích áp sẽ cung cấp áp suất.
4. Quy trình tháo lắp
Quy trình lắp đặt bình tích áp:
Bước 1: Chọn vị trí lắp đặt phù hợp với bình tích áp, đảm bảo được gắn chặt
không bị rung lắc trong quá trình vận hành.
Bước 2: Kết nối ống dẫn: Kết nối ống dẫn vào bình tích áp, đảm bảo rằng các mối
nối đủ chắc chắn không bị rỉ.
Bước 3: Kết nối đường dẫn áp suất: Kết nối đường dẫn áp suất vào bình tích áp, đảm
bảo rằng các mối nối đủ chắc chắn không bị rỉ.
Bước 4: Kết nối đường dẫn giảm áp: Kết nối đường dẫn giảm áp vào bình tích áp
(nếu có), đảm bảo rằng các mối nối đủ chắc chắn không bị rỉ.
Bước 5: Kiểm tra lại: Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống để đảm bảo rằng không mối
nối nào bị lỏng hoặc bị rỉ. Nếu cần, thực hiện thêm các bước điều chỉnh để đảm bảo sự
ổn định an toàn của hệ thống.
Bước 6: Vận hành: Khởi động h thống thủy lực theo dõi bình tích áp để đảm bảo
rằng hoạt động đúng cách không gặp sự cố nào.
8
Quy trình tháo:
Bước 1: Ngắt nguồn giải phóng áp suất trong hệ thống.
Bước 2: Xác định vị trí bình áp suất.
Bước 3: Ngắt kết nối ống dẫn đường dẫn áp suất đến bình.
Bước 4: Tháo bình áp suất khỏi hệ thống.
Bước 5: Tiến hành tháo phần ốc vị trí đầu cho phần núm của chân bình nhả ra
Bước 6: Kéo ruột bình ra khỏi bình.
Lưu ý rằng quy trình này thể khác nhau tùy thuộc vào loại bình áp suất hệ
thống thủy lực cụ thể.
5. Quy trình bảo dưỡng:
Bước 1: Kiểm tra áp suất mức ớc trong bình tích áp: Áp suất phải mức an
toàn, mức ớc trong bình phải đạt mức đầy đủ.
Bước 2: Kiểm tra van xả van an toàn: Đảm bảo rằng van xả van an toàn hoạt
động đúng cách không dấu hiệu hỏng hóc.
Bước 3: Kiểm tra ng dẫn: Kiểm tra ống dẫn xem bị mòn hoặc bị hỏng không.
Nếu có, thì cần thay thế.
Bước 4: Vệ sinh bề mặt bên ngoài: Lau chùi bề mặt bên ngoài của bình tích áp để
loại bỏ bụi bẩn các chất bẩn khác.
9
Bước 5: Kiểm tra độ bền của vỏ bình: Kiểm tra độ bền của vỏ bình các mối hàn
để đảm bảo rằng chúng không bị hỏng.
Bước 6: Kiểm tra độ ẩm: Kiểm tra độ ẩm của không khí bên trong bình. Nếu độ ẩm
quá cao, cần thay thế khí bên trong bình.
Bước 7: Thay dầu thủy lực: Thay dầu thủy lực trong bình tích áp theo định kỳ.
Bước 8: Kiểm tra khí nén: Kiểm tra lượng khí nén trong bình thêm khí nén nếu
cần thiết.
6. Các dạng hỏng , nguyên nhân biện pháp sửa chữa
Sau đây một số vấn đề thường gặp của bình tích áp thủy lực các biện pháp sửa
chữa tương ứng:
Dạng hỏng
Nguyên nhân
Biện pháp sửa chữa
rỉ nước
rỉ nước thể do
nhiều nguyên nhân khác
nhau, bao gồm van xả bị
hỏng, mối hàn không chắc
chắn, hay vật liệu của
bình bị ăn mòn.
Nếu vết rỉ nước nằm van xả,
cần thay thế van. Nếu mối hàn bị
hỏng, cần sửa chữa lại bằng
cách hàn lại hoặc thay thế bình.
Nếu vật liệu b ăn mòn, nên thay
thế bình hoàn toàn.
Áp suất bình thấp
hơn áp suất cần
thiết
Áp suất bình thấp hơn áp
suất cần thiết thể do
van xả không đóng hoặc
van khóa áp suất không
hoạt động đúng cách.
Nếu van xả không đóng, cần thay
thế van. Nếu van khóa áp suất
không hoạt động đúng cách, cần
kiểm tra thay thế van khóa áp
suất.
Áp suất bình cao
hơn áp suất cần
thiết
Áp suất bình cao hơn áp
suất cần thiết thể do
van khóa áp suất bị hỏng
hoặc cảm biến áp suất bị
lỗi.
Nếu van khóa áp suất bị hỏng,
cần thay thế van. Nếu cảm biến
áp suất bị lỗi, cần kiểm tra
thay thế cảm biến.
Bình tích áp không
hoạt động
Bình tích áp không hoạt
động thể do van xả bị
hỏng hoặc van khóa áp
suất không hoạt động
đúng cách.
Nếu van xả bị hỏng, cần thay thế
van. Nếu van khóa áp suất không
hoạt động đúng cách cần vệ sinh
lại van hoặc nếu không thể sữa
chữa thì cần thay thế van.
10
Bình tích áp bị ồn
Bình tích áp bị ồn thể
do van xả bị hỏng hoặc do
lượng khí trong bình tích
áp quá nhiều.
Nếu van xả bị hỏng, cần thay thế
van. Nếu lượng khí trong bình
tích áp quá nhiều, cần giảm
lượng khí bằng cách xả hết khí
trong bình, sau đó thêm khí lại
với lượng đúng cho phép.
Bình tích áp bị biến
dạng hoặc nứt
Bình tích áp bị biến dạng
hoặc nứt thể do bình bị
tác động mạnh, hoặc do
lượng áp suất quá cao so
với giới hạn của bình.
Nếu bình tích áp bị biến dạng
hoặc nứt do tác động mạnh, cần
thay thế bình. Nếu lượng áp suất
quá cao so với giới hạn của bình,
cần giảm áp suất để tránh tình
trạng này xảy ra.
Mất khả năng giữ
áp suất
Mất khả năng giữ áp suất
thể do van xả bị hỏng,
mối hàn không chắc chắn,
hoặc vật liệu bị ăn mòn.
Nếu van xả bị hỏng, cần thay thế
van. Nếu mối hàn bị hỏng,
cần sửa chữa lại bằng cách hàn
lại hoặc thay thế bình. Nếu vật
liệu bị ăn n, nên thay thế bình
hoàn toàn.
| 1/12

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
 KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MÔN BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO
Đề tài: “ BỘ LỌC VÀ BÌNH TÍCH ÁP THỦY LỰC” Giảng viên hướng dẫn: ThS. TRẦN THÁI SƠN Sinh viên thực hiện: MSSV: NGUYỄN LÊ THÁI HUYỀN 20138039 LƯƠNG GIA NGHI 20138051 TRẦN CÔNG MINH 20138047 HUỲNH QUỐC KHÁNH 20138010 Lớp: 20138 Khoá: 2021 - 2024
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03/2023 MỤC LỤC
BỘ LỌC VÀ BÌNH TÍCH ÁP THỦY LỰC ........................................................................ 1
I. Bộ lọc ................................................................................................................................. 1
1. Chức năng của bộ lọc ................................................................................................ 1
2. Phân loại .................................................................................................................... 1
a. Bộ lọc bề mặt: ........................................................................................................ 1
b. Bộ lọc chiều sâu: ....................................................................................................2
3. Quy trình tháo ............................................................................................................3
4. Quy trình bảo dưỡng .................................................................................................3
5. Các dạng hư hỏng , nguyên nhân và biện pháp sửa chữa .........................................4
II. Bình tích áp thủy lực ........................................................................................................ 5
1. Cấu tạo ....................................................................................................................... 5
2. Phân loại .................................................................................................................... 6
3. Nguyên lý hoạt động ................................................................................................. 6
4. Quy trình tháo lắp ......................................................................................................7
5. Quy trình bảo dưỡng: ................................................................................................ 8
6. Các dạng hư hỏng , nguyên nhân và biện pháp sửa chữa .........................................9
BỘ LỌC VÀ BÌNH TÍCH ÁP THỦY LỰC I. Bộ lọc
1. Chức năng của bộ lọc
Trong quá trình làm việc, dầu bị nhiễm bẩn, những chất bẩn này sẽ làm kẹt các khe
hở, ổng dẫn gây nên những trở ngại, hư hỏng trong hoạt động của hệ thống. Do đó bộ lọc
dầu thường được dùng để ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào trong các cơ cấu, phần tử dầu ép. 2. Phân loại a. Bộ lọc bề mặt:
Có một bề mặt đơn để đón và loại bỏ những phần tử bụi đất lớn hơn lỗ trong bộ lọc.
Đất bị lọc và bị lấy ra khỏi dầu và bị chặn lại phía ngoài bộ lọc khi dầu đi qua những lỗ trong lối đi thẳng.
Nhiều phần tử lớn sẽ chìm xuống đáy bình chứa hay đựng trong hộp đựng bộ lọc,
nhưng rồi bộ lọc cũng bị bịt kín không thể lọc tiếp. được, cần lấy ra làm sạch hoặc thay mới.
Một số bộ lọc bề mặt:
+ Bộ lọc bằng lưới thép (dòng 30 lưới)
+ Bộ lọc bằng lưới thép 50 + Bộ lọc lõi Inox 1 b. Bộ lọc chiều sâu:
Sử dụng thể tích lớn nguyên liệu bộ lọc để làm cho dầu dịch chuyển theo nhiều
hướng khác nhau trước khi vào hệ thống thuỷ lực.
Gồm hai loại bộ lọc thấm hút và bộ lọc hút bám.
Một số bộ lọc chiều sâu:
+ Bộ lọc dầu thấm hút dạng sợi
+ Bộ lọc hút bám dạng lưới thép
+ Bộ lọc dầu thấm hút bằng giấy
Một số bộ lọc dầu thủy lực khác: 2 3. Quy trình tháo
Bước 1: Trước khi tháo bộ bộ lọc phải đảm bảo toàn bộ hệ thống ở tình trạng không
áp suất. Cách ly các nguồn công suất theo đúng quy định.
Bước 2: Dùng chìa khoá tháo các ống dầu ra khỏi bộ lọc.
Bước 3: Các ống dầu phải được tháo ra cẩn thận, sau khi tháo rời ra phải luôn đậy và
bịt kín các đầu ống hay các mối hở để làm giảm khả năng bị nhiễm bẩn.
Bước 4: Dùng chìa khoá tháo bộ lọc ra khỏi hệ thống thuỷ lực.
Bước 5: Để bộ lọc lên một khay sạch, dùng chìa khoá tháo đồng hồ báo mức độ bị
bịt kín của bộ lọc ra ngoài, chú ý thao tác nhẹ nhàng để tránh làm hư phần đồng hồ báo.
Bước 6: Rút phần trong của bộ lọc ra khỏi vỏ bộ lọc để tất cả trên khay sạch, ngâm vào trong dầu thuỷ lực. 4. Quy trình bảo dưỡng
Bước 1: Các chi tiết sau khi tháo rời được ngâm ngay trong dầu
Bước 2: Dùng cọ lau chùi đồng hồ bộ lọc kết hợp dùng dòng khí nén thổi sạch các
khe bụi bẩn trong đồng hồ
Bước 3: Dùng cọ lau chùi thật sạch phía tỏng lòng . Để úp xuống làm khô
Bước 4: Đối với phần lọc dầu đây là phần quan trọng nhất, khi bảo dưỡng ta cần
phải thao tác nhẹ nhàng vì một bộ lọc cong hay thủng sẽ không thực hiện được chức
năng mà ta kỳ vọng. Nếu khả năng lọc của bộ lọc không còn tốt, ta sẽ tiến hành thay
mới phần lõi bằng phần tương ứng.
Dùng cọ lau chùi nhẹ nhưng phần chính của bộ lọc, dùng dòng khí nén dưới áp
suất cao để thổi sạch các chất bẩn trên bộ lọc.
Bước 5: Sau khi bảo dưỡng bộ lọc xong ta phải thay mới toàn bộ dầu trong hệ thống thuỷ lực.
Một số lưu ý khi bảo dưỡng bộ lọc:
– Thường xuyên bảo dưỡng hệ thống thuỷ lực theo định kỳ
– Xả bỏ dầu theo quy định của nhà sản xuất để loại bỏ các chất nhiễm bẩn trong
đầu mà bộ lọc không lọc được.
– Cần xử lý cẩn thận các bộ lọc. Một bộ lọc bị cong hay thủng lỗ sẽ không thực
hiện được chức năng mà ta kỳ vọng ở nó.
– Sử dụng bộ lọc và dầu thuỷ lực riêng biệt đó. 3
5. Các dạng hư hỏng , nguyên nhân và biện pháp sửa chữa Dạng hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp sửa chữa
Đồng hồ bảo mức độ bịt
Chất lượng dầu thủy lực Thay mới
kín không hiển thị do hư không đảm bảo hỏng
Phần trong của bộ lọc thuỷ Công việc bảo trì không
Bảo trì thực hiện chính lực bị móp méo, rách,
thích hợp . Lắp đặt và mối
xác . Lắp đặt và nối ghép
không thực hiện đúng chức ghép không đúng quy cách lại cho đúng năng Dầu thuỷ lực nóng Dầu không phù hợp Chọn dầu phù hợp 4
II. Bình tích áp thủy lực 1. Cấu tạo A. Đầu kết nối B. Mặt bích C. Vỏ bình D. Ruột bình E. Van an toàn F. Thiết bị hỗ trợ G. Đế gắn bơm H. Chân bình
Cấu tạo bình tích áp thủy lực được chia thành 2 bộ phận chính, đó là:
 Vỏ bình: Được làm hoàn toàn bằng kim loại, hợp kim. Thường thì người ta sẽ sử
dụng thép, inox để làm vỏ bình tích áp. Vì nếu làm từ các chất liệu nguyên tấm
này sẽ giúp bình có thể chống chịu các va đập, chống oxi hóa, ăn mòn cũng như
tăng khả năng chịu áp lực.
 Ruột bình: Ruột nằm ở bên trong vỏ và được làm từ cao su EPDM. Đó là vật liệu
có tính chất đàn hồi tốt. Đặc biệt, ngoài việc sử dụng cho hệ thống dầu thủy lực thì
nó còn dùng cho hệ thống nước. Bởi chất liệu cao su này không tác dụng làm thay
đổi tính chất nước. Giữa vỏ và ruột bình được ngăn cách với nhau bởi một lớp khí
Nito để ngăn cách. Chính lớp này sẽ tạo nên áp lực nén 4-16 bar hoặc 2-10 bar tùy loại.
Ngoài 2 bộ phận chính trên thì bình tích áp còn có: Mặt bích, chân đỡ bình, đầu kết
nối, van an toàn, thiết bị hỗ trợ, chân đế gắn bơm. 5 2. Phân loại
Theo nguyên lý tạo ra tải, bình trích thủy lực được chia thành ba loại.
 Bình tích áp dùng tải trọng (a)
Đây là loại bình có dung tích lớn. Tuy nhiên năng lượng tích trữ của loại bình này
không lớn, dù cấu tạo đơn giản nhưng về tổng thể khá cồng kềnh; áp suất tạo ra ổn
định nhưng không lớn và có quán tính lớn.
 Bình tích áp dùng lò xo (b)
Bình tích áp lò xo có cấu tạo tương đối đơn giản, dung tích khá nhỏ và áp suất tạo
ra sẽ phải phụ thuộc vào đặc điểm của loại lò xo sử dụng, thường áp dụng cho các
loại máy nhỏ, công suất thấp.
 Bình tích áp dùng thủy khí (c)
Bình này có kích thước thiết kế nhỏ gọn và cho năng lượng tích trữ cao hơn nên
đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng.
Trong các loại bình tích áp trên, bình tích áp dùng thủy khí là loại được dùng phổ
biến nhất. Bình tích áp dạng này thường sử dụng khí nito hoặc không khí làm khí nén. 3. Nguyên lý hoạt động
 Khi ở trạng thái bình thường: Đó là lúc không làm việc, bình tích áp sẽ chỉ chứa
duy nhất 1 lượng khí theo đúng quy định.
 Khi ở trạng thái làm việc: Các chất lỏng như dầu, nước… sẽ được bơm đẩy vào
bên trong ruột bình. Ruột bình sẽ từ từ phình to ra. Lượng khí nén tồn tại giữa vỏ
bình và ruột bình sẽ nén lại để tăng áp lực ở bên trong. Điều này sẽ khiến chất lỏng bị đẩy lên trên.
Quá trình này sẽ lặp đi lặp lại một cách liên tục cho đến khi bơm ngừng hoạt động.
Để chuẩn bị cho những lần hoạt động tiếp theo thì bình sẽ được nạp đầy khí Nito, khí nén. 6
Quá trình nạp và xả của bình sẽ diễn ra liên tục. Dầu sẽ được bơm vào bên trong ruột
thông qua cửa nạp. Lượng khí Nito sẽ bị nén để đạt mức áp suất nhất định, phục vụ công
việc. Khi hệ thống cần, ngay lập tức, bình tích áp sẽ cung cấp áp suất. 4. Quy trình tháo lắp –
Quy trình lắp đặt bình tích áp:
Bước 1: Chọn vị trí lắp đặt phù hợp với bình tích áp, đảm bảo được gắn chặt và
không bị rung lắc trong quá trình vận hành.
Bước 2: Kết nối ống dẫn: Kết nối ống dẫn vào bình tích áp, đảm bảo rằng các mối
nối đủ chắc chắn và không bị rò rỉ.
Bước 3: Kết nối đường dẫn áp suất: Kết nối đường dẫn áp suất vào bình tích áp, đảm
bảo rằng các mối nối đủ chắc chắn và không bị rò rỉ.
Bước 4: Kết nối đường dẫn giảm áp: Kết nối đường dẫn giảm áp vào bình tích áp
(nếu có), đảm bảo rằng các mối nối đủ chắc chắn và không bị rò rỉ.
Bước 5: Kiểm tra lại: Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống để đảm bảo rằng không có mối
nối nào bị lỏng hoặc bị rò rỉ. Nếu cần, thực hiện thêm các bước điều chỉnh để đảm bảo sự
ổn định và an toàn của hệ thống.
Bước 6: Vận hành: Khởi động hệ thống thủy lực và theo dõi bình tích áp để đảm bảo
rằng nó hoạt động đúng cách và không gặp sự cố nào. 7 – Quy trình tháo:
Bước 1: Ngắt nguồn và giải phóng áp suất trong hệ thống.
Bước 2: Xác định vị trí bình áp suất.
Bước 3: Ngắt kết nối ống dẫn và đường dẫn áp suất đến bình.
Bước 4: Tháo bình áp suất khỏi hệ thống.
Bước 5: Tiến hành tháo phần ốc ở vị trí đầu cho phần núm của chân bình nhả ra
Bước 6: Kéo ruột bình ra khỏi bình.
Lưu ý rằng quy trình này có thể khác nhau tùy thuộc vào loại bình áp suất và hệ
thống thủy lực cụ thể. 5. Quy trình bảo dưỡng:
Bước 1: Kiểm tra áp suất và mức nước trong bình tích áp: Áp suất phải ở mức an
toàn, và mức nước trong bình phải đạt mức đầy đủ.
Bước 2: Kiểm tra van xả và van an toàn: Đảm bảo rằng van xả và van an toàn hoạt
động đúng cách và không có dấu hiệu hỏng hóc.
Bước 3: Kiểm tra ống dẫn: Kiểm tra ống dẫn xem có bị mòn hoặc bị hư hỏng không.
Nếu có, thì cần thay thế.
Bước 4: Vệ sinh bề mặt bên ngoài: Lau chùi bề mặt bên ngoài của bình tích áp để
loại bỏ bụi bẩn và các chất bẩn khác. 8
Bước 5: Kiểm tra độ bền của vỏ bình: Kiểm tra độ bền của vỏ bình và các mối hàn
để đảm bảo rằng chúng không bị hư hỏng.
Bước 6: Kiểm tra độ ẩm: Kiểm tra độ ẩm của không khí bên trong bình. Nếu độ ẩm
quá cao, cần thay thế khí bên trong bình.
Bước 7: Thay dầu thủy lực: Thay dầu thủy lực trong bình tích áp theo định kỳ.
Bước 8: Kiểm tra khí nén: Kiểm tra lượng khí nén trong bình và thêm khí nén nếu cần thiết.
6. Các dạng hư hỏng , nguyên nhân và biện pháp sửa chữa
Sau đây là một số vấn đề thường gặp của bình tích áp thủy lực và các biện pháp sửa chữa tương ứng: Dạng hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp sửa chữa Rò rỉ nước Rò rỉ nước có thể do
Nếu vết rò rỉ nước nằm ở van xả, nhiều nguyên nhân khác
cần thay thế van. Nếu mối hàn bị nhau, bao gồm van xả bị
hư hỏng, cần sửa chữa lại bằng
hỏng, mối hàn không chắc cách hàn lại hoặc thay thế bình. chắn, hay vật liệu của
Nếu vật liệu bị ăn mòn, nên thay bình bị ăn mòn. thế bình hoàn toàn. Áp suất bình thấp
Áp suất bình thấp hơn áp
Nếu van xả không đóng, cần thay hơn áp suất cần
suất cần thiết có thể do
thế van. Nếu van khóa áp suất thiết van xả không đóng hoặc
không hoạt động đúng cách, cần van khóa áp suất không
kiểm tra và thay thế van khóa áp hoạt động đúng cách. suất. Áp suất bình cao Áp suất bình cao hơn áp
Nếu van khóa áp suất bị hỏng, hơn áp suất cần
suất cần thiết có thể do
cần thay thế van. Nếu cảm biến thiết
van khóa áp suất bị hỏng
áp suất bị lỗi, cần kiểm tra và
hoặc cảm biến áp suất bị thay thế cảm biến. lỗi. Bình tích áp không Bình tích áp không hoạt
Nếu van xả bị hỏng, cần thay thế hoạt động
động có thể do van xả bị
van. Nếu van khóa áp suất không hỏng hoặc van khóa áp
hoạt động đúng cách cần vệ sinh suất không hoạt động
lại van hoặc nếu không thể sữa đúng cách.
chữa thì cần thay thế van. 9 Bình tích áp bị ồn
Bình tích áp bị ồn có thể
Nếu van xả bị hỏng, cần thay thế
do van xả bị hỏng hoặc do van. Nếu lượng khí trong bình
lượng khí trong bình tích
tích áp quá nhiều, cần giảm áp quá nhiều.
lượng khí bằng cách xả hết khí
trong bình, sau đó thêm khí lại
với lượng đúng cho phép. Bình tích áp bị biến
Bình tích áp bị biến dạng
Nếu bình tích áp bị biến dạng dạng hoặc nứt
hoặc nứt có thể do bình bị hoặc nứt do tác động mạnh, cần tác động mạnh, hoặc do
thay thế bình. Nếu lượng áp suất
lượng áp suất quá cao so
quá cao so với giới hạn của bình,
với giới hạn của bình.
cần giảm áp suất để tránh tình trạng này xảy ra. Mất khả năng giữ
Mất khả năng giữ áp suất
Nếu van xả bị hỏng, cần thay thế áp suất
có thể do van xả bị hỏng,
van. Nếu mối hàn bị hư hỏng,
mối hàn không chắc chắn, cần sửa chữa lại bằng cách hàn
hoặc vật liệu bị ăn mòn.
lại hoặc thay thế bình. Nếu vật
liệu bị ăn mòn, nên thay thế bình hoàn toàn. 10