Bạo lực học đường | Bài tiểu luận môn học Giới thiệu và trải nghiệm nghề nghiệp | Trường Đại học Phenikaa

Có lẽ ‘bạo lực học đường’ đã không còn là vấn đề xa lạ. Nhắc đến bạo lực học mọi người sẽ có thể lập tức nghĩ tới những vụ đánh nhau, bạo hành giữa học sinh và học sinh. Tuy nhiên vấn nạn này không chỉ có vậy. Bạo lực học đường đề cập đến bất cứ điều gì có liên quan đến một mối đe dọa thực sự hoặc mối đe dọa “ngầm” diễn ra trong môi trường trường học. Nó có thể là bằng lời nói, hành động xâm hại thể chất, tình dục và được thực hiện có hoặc không có vũ khí đi kèm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TẬP TIỂU LUẬN
MÔN: GIỚI THIỆU TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP
Sinh viên thực hiện:
Trần Quỳnh Anh
Lớp:
Mã sinh viên:
23011689
Giảng viên hướng dẫn:
Hà Nội, 12/2023
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU...............................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................3
2. Đối tượng và phạm vi của đề tài...................................................................4
3. Tổng quát nội dung chính của đề tài............................................................4
4. Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................5
5. Phân chia nhiệm vụ thực hiện.......................................................................5
B. NỘI DUNG CHÍNH.............................................................................................6
1. Mô tả nhiệm vụ, công việc được giao của từng cá nhân.............................6
2. Kịch bản chi tiết của video..............................................................................
3. Hãy liệt kê những khó khăn trong quá trình làm việc của nhóm..............9
4. Các vấn đề cần lưu ý khi thực công việc chung là gì? ..................................
5. Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường hợp tương tự đạt hiệu quả
cao nhất?...........................................................................................................
6. Thực trạng của đề tài nhóm thực hiện...........................................................
7. Đề xuất giải pháp cho đề tài............................................................................
C. KẾT LUẬN.............................................................................................................
D. DANH MỤC THAM KHẢO.................................................................................
E. BẢNG BIỂU SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU..............................................................
F. TRANH ẢNH MINH HỌA VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG...............................
G. MẪU KHẢO
SÁT..................................................................................................3
A. MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Có lẽ ‘bạo lực học đường’ đã không còn là vấn đề xa lạ. Nhắc đến bạo lực
học mọi người sẽ có thể lập tức nghĩ tới những vụ đánh nhau, bạo hành giữa học
sinh và học sinh. Tuy nhiên vấn nạn này không chỉ có vậy. Bạo lực học đường đề
cập đến bất cứ điều gì có liên quan đến một mối đe dọa thực sự hoặc mối đe dọa
“ngầm” diễn ra trong môi trường trường học. Nó có thể là bằng lời nói, hành động
xâm hại thể chất, tình dục và được thực hiện có hoặc không có vũ khí đi kèm. Tình
trạng này xảy ra giữa học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh hay những nhân
viên trong bộ phần nhà trường với học sinh. Xảy ra không chỉ trong phạm vi trường
học mà còn trên con đường đến trường, trong các hoạt động của trường..... Theo số
liệu WHO ước tính có khoảng 245 triệu trẻ em trên toàn thế giới bị bạo lực học
đường mỗi năm và có tới 565 trẻ em và các thanh thiếu niên tự sát vì không chịu
được áp lực này. Đáng nói ở đây là vấn nạn này đang ngày một tăng nhanh và chưa
tìm được phương án giải pháp triệt để.
Bạo lực học đường xảy ra với nhiều hình thức khác nhau, nhưng phổ biến và
dễ nhận biết: đánh đập, xô xát, giật tóc, trấn lột, xé quần áo. Và còn ở hình thức bạo
lực lời nói: sử dụng những hành vi hoặc lời nói gây xúc phạm, gán ghép hoặc bôi
nhọ, sỉ nhục, chế nhạo hoặc bắt người khác làm theo ý mình. Ngoài ra, còn có bạo
lực tâm lý, bạo lực xã hội, bạo lực điện tử…và dù theo bất kì hình thức nào thì
chúng cũng gây ra những tổn thương vô cùng lớn tới nạn nhân của bạo lực học
đường cả về tâm lí và thể xác.
Tại Việt Nam tình trạng bạo lực học đường hiện nay là vấn đề phổ biến và vô
cùng nhức nhối. Tại nhiều trường học những vụ đánh nhau bạo hành gần như trở
thành thành tựu đối với những học sinh ngỗ ngược, sự hờ hững của gia đình, nhà
trường, bạn bè, sự lấn lướt, vô phép tắc của kẻ bạo hành,..tất cả đã khiến cho môi
4
trường học đường trở nên mất đi giá trị thiêng liêng vốn có và sứ mệnh đem đến cho
con chữ cho thế hệ trẻ. Vậy nên chúng ta phải đứng lên và cùng nhau đấu tranh bảo
vệ những đứa trẻ đang gặp phải vấn nạn ấy. Thay vì làm ngơ, nhắm mắt cho “đỡ
phiền” hãy cùng nhau tìm hiểu, tuyên truyền và giúp đỡ các em. Vì vậy chủ đề bạo
lực học đường là vấn đề mà chúng tôi hướng tới.
2.Đối tượng và phạm vi của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bạo lực học đường các bạn học sinh
THCS và THPT tại Hà Nội và các thông tin thu thập trên mạng về vấn đề bạo lực
học đường.
Phạm vi từ khoảng tháng 10/2023 tới tháng 12/2023.
3.Tổng quát nội dung chính của đề tài
Theo Wikipedia bạo lực học đường là hành vi ngược đãi, đánh đập, bạo hành;
làm tổn hại đến sức khỏe, thân thể; sỉ nhục, lăng mạ đến danh dự và nhân phẩm; tẩy
chay, cô lập, ruồng rẫy và những hành động gây ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe
tinh thần và thể chất của bạn học trong các tổ chức, cơ sở giáo dục. Bạo lực học
đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh
hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn
công bằng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục; các
dạng bắt nạt bạn học; và mang vũ khí đến trường.
Tại Việt Nam bạo lực học đường đã được quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu
từ những năm 1990 và đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu về bạo lực học đường.
Những cuộc khảo sát được đưa ra, khiến cho vấn đề bạo lực học đường dần hiện ra
trước mắt mọi người, những vấn đề nguy hiểm nơi học đường trở thành ám ảnh của
nhiều học sinh. Trong một nghiên cứu về “đánh giá của học sinh, sinh viên về hậu
quả cảu bạo lực học đường” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình năm 2013 cho thấy
5
hậu quả của bạo lực học đường không chỉ ảnh hưởng trên về mặt thể chất và mặt sức
khỏe tinh thần của học sinh nhưng còn ảnh hưởng xấu đến mặt xã hội.
Từ những xung đột không có được cách giải quyết triệt để đã dẫn tới tình
trạng bạo lực thực tiễn. Qua đó cho thấy nhận thức của học sinh về bạo lực học
đường; tính cách, thái độ sống; mối quan hệ bạn hệ; bài học ứng xử.... là những vấn
đề đáng được quan tâm để nâg cao nhận thức và giảm thiểu vấn đề bạo lực học
đường giữa các em học sinh cũng như trong các mối quan hệ khác.
4. Ý nghĩa của đề tài
Thu thập và tìm kiếm thông tin, nghiên cứu về vấn đề bạo lực diễn ra tại mội
trường học trường. Từ đó giúp ta hiểu hơn về:
-Bạo lực học đường: là vấn nạn lớn phức tạp đáng quan tâm. Ảnh hưởng
nghiêm trọng tới lâm lý, sức khỏe và học tập cảu học sinh.
-Nguyên nhân và yếu tố gây ra bạo lực: áp lực, mội trường không lành mạnh.
-Biện pháp phòng tránh và giảm thiểu: đưa ra chương trình giáo dục, tuyên
truyền hay các tổ chúc hoạt động bảo vệ, giúp đớ tới các em học sinh.
Nghiên cứu nầy không chỉ tìm hiểu khái niệm và hiện trạng cảu bạo lực học
đường mà còn qua đó đem vấn đề bạo lực học đường đến gần mọi người thêm. Giúp
gia tăng sự hiểu biết, quan tâm và đồng cảm. Từ đó giups xây dựng một môi trường
học tập lành mạnh, tôn trọng và an toàn cho học sinh, đồng thời hiểu và cảm để cùng
nhau chung tay giảm thiểu đẩy lùi bạo lực học đường.
5.Phân chia công việc thực hiện
TT
Thành viên
MSV
Thời gian
thực hiện
Nội dung thực hiện
1
Nguyễn Trúc Anh
23010770
23/11-25/11
Viết luận, lên ý tưởng
kịch bản
2
Trần Quỳnh Anh
23011680
23/11-25/11
Quay và edit video, lên
ý tưởng kịch bản.
6
3
Nguyễn Thị Anh
23014246
23/11-25/11
Quay và edit video,
lên ý tưởng kịch bản
4
Nguyễn Thị Lan Anh
23013881
23/11-25/11
Lên ý tưởng kịch
bản,diễn chính
5
Nguyễn Ngọc Anh
23011979
23/11-25/11
Lên ý tưởng kịch bản,
diễn chính
B. NỘI DUNG CHÍNH
1. Mô tả nhiệm vụ, công việc được giao của từng cá nhân
CV
Thành viên
Nhiệm vụ, công việc
Nhóm
trưởng
Nguyễn Trúc Anh
Thành
viên
Trần Quỳnh Anh
Thành
viên
Nguyễn Thị Anh
Thành
viên
Nguyễn Thị Lan Anh
Thành
viên
Nguyễn Ngọc Anh
V
3. Những khó khăn trong quá trình làm việc nhóm
3.1 Xung đột, mâu thuẫn nhóm
Một nhóm thông thường sẽ có nhiều thành viên, hay kể cả khi nhóm chỉ có
hai thành viên cũng có thể xảy ra vấn đề mâu thuẫn. Bởi mỗi cá nhân đều có ý kiến
và quan điểm của riêng mình. Ý kiến trái chiều có thể gây nên xung đột, mâu thuẩn
có thể xảy ra ở bất kì thời điểm hoạt động nào của nhóm. Đa phần các bất đồng xảy
ra do: Bất đồng về mục tiêu và ý kiến; mâu thuẩn cảm xúc; cạnh tranh về nguồn lực.
3.2 Thiếu tin tưởng giữa các thành viên
| 1/6

Preview text:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TẬP TIỂU LUẬN
MÔN: GIỚI THIỆU VÀ TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Trần Quỳnh Anh
Lớp: FTS702110-2-1-23(N24)
Mã sinh viên: 23011689
Giảng viên hướng dẫn:
Hà Nội, 12/2023 MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU...............................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................3
2. Đối tượng và phạm vi của đề tài...................................................................4
3. Tổng quát nội dung chính của đề tài............................................................4
4. Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................5
5. Phân chia nhiệm vụ thực hiện.......................................................................5
B. NỘI DUNG CHÍNH.............................................................................................6
1. Mô tả nhiệm vụ, công việc được giao của từng cá nhân.............................6
2. Kịch bản chi tiết của video..............................................................................
3. Hãy liệt kê những khó khăn trong quá trình làm việc của nhóm..............9
4. Các vấn đề cần lưu ý khi thực công việc chung là gì? ..................................
5. Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường hợp tương tự đạt hiệu quả
cao nhất?...........................................................................................................
6. Thực trạng của đề tài nhóm thực hiện...........................................................
7. Đề xuất giải pháp cho đề tài............................................................................
C. KẾT LUẬN.............................................................................................................
D. DANH MỤC THAM KHẢO.................................................................................
E. BẢNG BIỂU SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU..............................................................
F. TRANH ẢNH MINH HỌA VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG............................... G. MẪU KHẢO
SÁT..................................................................................................3 A. MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Có lẽ ‘bạo lực học đường’ đã không còn là vấn đề xa lạ. Nhắc đến bạo lực
học mọi người sẽ có thể lập tức nghĩ tới những vụ đánh nhau, bạo hành giữa học
sinh và học sinh. Tuy nhiên vấn nạn này không chỉ có vậy. Bạo lực học đường đề
cập đến bất cứ điều gì có liên quan đến một mối đe dọa thực sự hoặc mối đe dọa
“ngầm” diễn ra trong môi trường trường học. Nó có thể là bằng lời nói, hành động
xâm hại thể chất, tình dục và được thực hiện có hoặc không có vũ khí đi kèm. Tình
trạng này xảy ra giữa học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh hay những nhân
viên trong bộ phần nhà trường với học sinh. Xảy ra không chỉ trong phạm vi trường
học mà còn trên con đường đến trường, trong các hoạt động của trường..... Theo số
liệu WHO ước tính có khoảng 245 triệu trẻ em trên toàn thế giới bị bạo lực học
đường mỗi năm và có tới 565 trẻ em và các thanh thiếu niên tự sát vì không chịu
được áp lực này. Đáng nói ở đây là vấn nạn này đang ngày một tăng nhanh và chưa
tìm được phương án giải pháp triệt để.
Bạo lực học đường xảy ra với nhiều hình thức khác nhau, nhưng phổ biến và
dễ nhận biết: đánh đập, xô xát, giật tóc, trấn lột, xé quần áo. Và còn ở hình thức bạo
lực lời nói: sử dụng những hành vi hoặc lời nói gây xúc phạm, gán ghép hoặc bôi
nhọ, sỉ nhục, chế nhạo hoặc bắt người khác làm theo ý mình. Ngoài ra, còn có bạo
lực tâm lý, bạo lực xã hội, bạo lực điện tử…và dù theo bất kì hình thức nào thì
chúng cũng gây ra những tổn thương vô cùng lớn tới nạn nhân của bạo lực học
đường cả về tâm lí và thể xác.
Tại Việt Nam tình trạng bạo lực học đường hiện nay là vấn đề phổ biến và vô
cùng nhức nhối. Tại nhiều trường học những vụ đánh nhau bạo hành gần như trở
thành thành tựu đối với những học sinh ngỗ ngược, sự hờ hững của gia đình, nhà
trường, bạn bè, sự lấn lướt, vô phép tắc của kẻ bạo hành,..tất cả đã khiến cho môi 4
trường học đường trở nên mất đi giá trị thiêng liêng vốn có và sứ mệnh đem đến cho
con chữ cho thế hệ trẻ. Vậy nên chúng ta phải đứng lên và cùng nhau đấu tranh bảo
vệ những đứa trẻ đang gặp phải vấn nạn ấy. Thay vì làm ngơ, nhắm mắt cho “đỡ
phiền” hãy cùng nhau tìm hiểu, tuyên truyền và giúp đỡ các em. Vì vậy chủ đề bạo
lực học đường là vấn đề mà chúng tôi hướng tới.
2.Đối tượng và phạm vi của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bạo lực học đường là các bạn học sinh
THCS và THPT tại Hà Nội và các thông tin thu thập trên mạng về vấn đề bạo lực học đường.
Phạm vi từ khoảng tháng 10/2023 tới tháng 12/2023.
3.Tổng quát nội dung chính của đề tài
Theo Wikipedia bạo lực học đường là hành vi ngược đãi, đánh đập, bạo hành;
làm tổn hại đến sức khỏe, thân thể; sỉ nhục, lăng mạ đến danh dự và nhân phẩm; tẩy
chay, cô lập, ruồng rẫy và những hành động gây ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe
tinh thần và thể chất của bạn học trong các tổ chức, cơ sở giáo dục. Bạo lực học
đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh
hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn
công bằng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục; các
dạng bắt nạt bạn học; và mang vũ khí đến trường.
Tại Việt Nam bạo lực học đường đã được quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu
từ những năm 1990 và đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu về bạo lực học đường.
Những cuộc khảo sát được đưa ra, khiến cho vấn đề bạo lực học đường dần hiện ra
trước mắt mọi người, những vấn đề nguy hiểm nơi học đường trở thành ám ảnh của
nhiều học sinh. Trong một nghiên cứu về “đánh giá của học sinh, sinh viên về hậu
quả cảu bạo lực học đường” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình năm 2013 cho thấy 5
hậu quả của bạo lực học đường không chỉ ảnh hưởng trên về mặt thể chất và mặt sức
khỏe tinh thần của học sinh nhưng còn ảnh hưởng xấu đến mặt xã hội.
Từ những xung đột không có được cách giải quyết triệt để đã dẫn tới tình
trạng bạo lực thực tiễn. Qua đó cho thấy nhận thức của học sinh về bạo lực học
đường; tính cách, thái độ sống; mối quan hệ bạn hệ; bài học ứng xử.... là những vấn
đề đáng được quan tâm để nâg cao nhận thức và giảm thiểu vấn đề bạo lực học
đường giữa các em học sinh cũng như trong các mối quan hệ khác.
4. Ý nghĩa của đề tài
Thu thập và tìm kiếm thông tin, nghiên cứu về vấn đề bạo lực diễn ra tại mội
trường học trường. Từ đó giúp ta hiểu hơn về:
-Bạo lực học đường: là vấn nạn lớn phức tạp đáng quan tâm. Ảnh hưởng
nghiêm trọng tới lâm lý, sức khỏe và học tập cảu học sinh.
-Nguyên nhân và yếu tố gây ra bạo lực: áp lực, mội trường không lành mạnh.
-Biện pháp phòng tránh và giảm thiểu: đưa ra chương trình giáo dục, tuyên
truyền hay các tổ chúc hoạt động bảo vệ, giúp đớ tới các em học sinh.
Nghiên cứu nầy không chỉ tìm hiểu khái niệm và hiện trạng cảu bạo lực học
đường mà còn qua đó đem vấn đề bạo lực học đường đến gần mọi người thêm. Giúp
gia tăng sự hiểu biết, quan tâm và đồng cảm. Từ đó giups xây dựng một môi trường
học tập lành mạnh, tôn trọng và an toàn cho học sinh, đồng thời hiểu và cảm để cùng
nhau chung tay giảm thiểu đẩy lùi bạo lực học đường.
5.Phân chia công việc thực hiện Thời gian TT Thành viên MSV thực hiện
Nội dung thực hiện
Viết luận, lên ý tưởng 1 Nguyễn Trúc Anh 23010770 23/11-25/11 kịch bản Quay và edit video, lên 2 Trần Quỳnh Anh 23011680 23/11-25/11 ý tưởng kịch bản. 6 Quay và edit video, 3 Nguyễn Thị Anh 23014246 23/11-25/11 lên ý tưởng kịch bản Lên ý tưởng kịch 4 Nguyễn Thị Lan Anh 23013881 23/11-25/11 bản,diễn chính
Lên ý tưởng kịch bản, 5 Nguyễn Ngọc Anh 23011979 23/11-25/11 diễn chính B. NỘI DUNG CHÍNH
1. Mô tả nhiệm vụ, công việc được giao của từng cá nhân CV Thành viên
Nhiệm vụ, công việc Nhóm Nguyễn Trúc Anh trưởng Thành Trần Quỳnh Anh viên Thành Nguyễn Thị Anh viên
Thành Nguyễn Thị Lan Anh viên Thành Nguyễn Ngọc Anh viên V
3. Những khó khăn trong quá trình làm việc nhóm
3.1 Xung đột, mâu thuẫn nhóm
Một nhóm thông thường sẽ có nhiều thành viên, hay kể cả khi nhóm chỉ có
hai thành viên cũng có thể xảy ra vấn đề mâu thuẫn. Bởi mỗi cá nhân đều có ý kiến
và quan điểm của riêng mình. Ý kiến trái chiều có thể gây nên xung đột, mâu thuẩn
có thể xảy ra ở bất kì thời điểm hoạt động nào của nhóm. Đa phần các bất đồng xảy
ra do: Bất đồng về mục tiêu và ý kiến; mâu thuẩn cảm xúc; cạnh tranh về nguồn lực.
3.2 Thiếu tin tưởng giữa các thành viên