Khảo sát khu bảo tồn nhà sàn dân tộc Thái hải - Thái Nguyên | Bài báo cáo thu hoạch môn học Giới thiệu và trải nghiệm nghề nghiệp | Trường Đại học Phenikaa

Thái Nguyên là cách Hà Nội 75km về phía đông bắc. Nơi đây là sự quyện hòa của nhiều nền văn hóa độc đáo với sự sinh sống của các dân tộc đồng bào như Tày, Nùng, Dao,... Sở hữu nét đẹp hoang sơ của núi rừng, thiên nhiên trong lành đồng thời là nơi tọa lạc của nhiều công trình cổ, di tích lịch sử, Thái Nguyên còn là chứng nhân lịch sử quan trọng của đất nước - thủ phủ khu tự trị Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp. Thời tiết ở Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa (tháng 5 - tháng 10) và mùa khô (tháng 11 - tháng 4 năm sau). Khí hậu nơi đây nhìn chung khá ôn hòa, mát mẻ, bạn có thể đến đây quanh năm để tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên và không khí trong lành. Mùa du lịch thích hợp nhất là mùa xuân và mùa hạ, đặc biệt là vào tháng Giêng. Bên cạnh tận hưởng thiên nhiên mát mẻ, bạn còn có cơ hội hoà mình vào những lễ hội mừng xuân độc đáo của các dân tộc ở Thái Nguyên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
24 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khảo sát khu bảo tồn nhà sàn dân tộc Thái hải - Thái Nguyên | Bài báo cáo thu hoạch môn học Giới thiệu và trải nghiệm nghề nghiệp | Trường Đại học Phenikaa

Thái Nguyên là cách Hà Nội 75km về phía đông bắc. Nơi đây là sự quyện hòa của nhiều nền văn hóa độc đáo với sự sinh sống của các dân tộc đồng bào như Tày, Nùng, Dao,... Sở hữu nét đẹp hoang sơ của núi rừng, thiên nhiên trong lành đồng thời là nơi tọa lạc của nhiều công trình cổ, di tích lịch sử, Thái Nguyên còn là chứng nhân lịch sử quan trọng của đất nước - thủ phủ khu tự trị Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp. Thời tiết ở Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa (tháng 5 - tháng 10) và mùa khô (tháng 11 - tháng 4 năm sau). Khí hậu nơi đây nhìn chung khá ôn hòa, mát mẻ, bạn có thể đến đây quanh năm để tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên và không khí trong lành. Mùa du lịch thích hợp nhất là mùa xuân và mùa hạ, đặc biệt là vào tháng Giêng. Bên cạnh tận hưởng thiên nhiên mát mẻ, bạn còn có cơ hội hoà mình vào những lễ hội mừng xuân độc đáo của các dân tộc ở Thái Nguyên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

42 21 lượt tải Tải xuống
Hà Nội, 03/ 2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÁO CÁO THU HOẠCH
GIỚI THIỆU TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP
Đề tài: Khảo sát khu bảo tồn nhà sàn dân tộc Thái hải - Thái
Nguyên
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Mỹ Linh
Sinh viên : Phạm Hồng Liên
Mã sinh viên: 23015380
Lớp : QTDL 4 : GT&TNNN N21
lOMoARcPSD|48650905
Lời cảm ơn
Lời cảm ơn đầu tiên em xin được gửi đến ban lãnh đạo trường Đại học
PHENIKAA cùng toàn thể quý thầy trong nhà trường, các thầy trong bộ
môn trong khoa du lịch đã luôn đồng hành, giảng dạy và truyền cảm hứng đến tất
cả những sinh viên như em, để chúng em có thêm nhiều kiến thức, mở mang thêm
cách tư duy, sáng tạo trong cuộc sống.
Tiếp đến em xin gửi lời cảm ơn Trần Thị Mỹ Linh- giáo viên giảng dạy học
phần Giới thiệu trải nghiệm nghề nghiệm, ớng dẫn, chỉ bảo nhiệt nh cho
em để em có thể hoàn thành tốt nhất báo cáo thu hoạch học phần này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn ban quản khu bảo tồn làng nhà sàn dân tộc
sinh thái Thái Hải, anh chị hướng dẫn viên người dân làng. Được tiếp xúc
với người dân làng đã em được hiểu biết thêm về những văn hóa những
phong tục tại làng nhà sàn Thái Hải.
Bài báo cáo thực hiện trong khoảng thời gian gần 1 tuần. Bước đầu đi vào thực tế
của em còn hạn chế còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót,
em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy/Cô để kiến
thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời điều kiện bổ
sung, nâng cao ý thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Table of Contents - Mục lục
Lời cảm ơn..............................................................................................2
1. Khảo sát tài nguyên du lịch và điều kiện cung ứng dịch tuyến Hà Nội -
Thái Nguyên - Hà Nội.......................................................................4
1.1. Khảo sát tài nguyên du lịch tại Thái Nguyên……………………4
1.1.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên.........................................................4
1.1.2.Tài nguyên du lịch văn hóa..........................................................5
1.2.Khảo sát điều kiện cung ứng các dịch vụ tại Khu bảo tồn làng nhà
sànsinh thái Thái Hải..................................................................................................14
1.1.1. Khảo sát điều kiện vận chuyển trên tuyến Hà Nội - Thái
Nguyên .................................................................................................................1
5
1.1.2. Khảo sát điều kiện ăn uống tại Khu bảo tồn làng sinh thái Thái Hải
Thái Nguyên............................................................................................17
1.1.3. Khảo sát các điều kiện khác : mua sắm, tổ chức sự kiện, an
ninh,chăm sóc sức khỏe,... tại Khu bảo tồn làng nhà sàn Thái Hải
Thái
Nguyên....................................................................................................19
2. Đánh giá chất lượng dịch vụ sau chuyến đi.....................................22
2.1. Về lịch trình......................................................................................22
2.2. Chất lượng dịch vụ trong chương trình........................................23
2.2.1. Dịch vụ vận chuyển……………………………………………..23
2.2.2. Dịch vụ ăn uống............................................................................23
2.2.3.Dịch vụ mua sắm...........................................................................24
2.2.4. Tổ chức sự kiện.............................................................................24
3. Kiến nghị , đề xuất..............................................................................24
1. Khảo sát tài nguyên du lịch và điều kiện cung ứng dịch vị du lịch tuyến Hà Nội-
Thái Nguyên- Hà Nội
1.1. Khảo sát tài nguyên du lịch tại Thái Nguyên
3
1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Thái Nguyên cách Nội 75km về phía đông bắc. Nơi đây sự quyện hòa của nhiều
nền văn hóa độc đáo với sự sinh sống của các dân tộc đồng bào như Tày, Nùng, Dao,... Sở
hữu nét đẹp hoang sơ của núi rừng, thiên nhiên trong lành đồng thời là nơi tọa lạc của nhiều
công trình cổ, di tích lịch sử, Thái Nguyên còn chứng nhân lịch sử quan trọng của đất
nước - thủ phủ khu tự trị Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp.
Thời tiết ở Thái Nguyên chia làm 2 mùa rệt, mùa mưa (tháng 5 - tháng 10) mùa khô
(tháng 11 - tháng 4 năm sau). Khí hậu nơi đây nhìn chung khá ôn hòa, mát mẻ, bạn thể
đến đây quanh năm để tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên và không khí trong lành. Mùa du lịch
thích hợp nhất mùa xuân mùa hạ, đặc biệt vào tháng Giêng. Bên cạnh tận hưởng
thiên nhiên mát mẻ, bạn còn hội hoà mình vào những lễ hội mừng xuân độc đáo của
các dân tộc ở Thái Nguyên.
Địa hình:
Đồi núi: Thái Nguyên địa hình đồi núi trung du, với những ngọn núi cao xen kẽ với
những thung lũng và đồng bằng. Được công nhận nhiều nhất là dãy núi Tam Đảo, nơi
nhiều hang động, thác nước và cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ.
Hồ nước: Thái Nguyên sở hữu nhiều hồ nước đẹp, trong đó nổi tiếng nhất Hồ Núi Cốc,
một hồ nước nhân tạo rộng lớn với nhiều đảo nhỏ và cảnh quan thơ mộng.
Thác nước: Thái Nguyên nhiều thác nước đẹp trong đó đáng chú ý nhất là
Thác Nặm Rứt, một thác nước cao 30m với dòng nước chảy xiết khung
cảnh hoang sơ.
Khí hậu: Khí hậu Thái Nguyên ôn hòa, mát mẻ tất cả các tháng dương lịch.
Mùa không quá nóng, mùa đông không quá lạnh. Điều này lợi cho việc
phát triển du lịch sinh thái và lưu trú.
Thực vật: Thái Nguyên nổi tiếng với những ngọn núi trà xanh tựa như những
tảng băng khổng lồ. Ngoài ra còn nhiều loại cây quý hiếm như thông, lim,
sung...
4
Động vật: Nhiều loài động vật quý hiếm ở Thái Lan được đại diện bởi hổ,
báo, gấu,....
Tài nguyên nước: Nguồn nước cấp huyện Thái Nguyên dồi dào hợp vệ
sinh. Điều này có lợi cho việc mở rộng du lịch sinh thái và lưu trú. Tài nguyên
thiên nhiên: Thái Nguyên có nhiều khoáng sản quý hiếm như than đá, đá vôi,
sắt…
Thái Nguyên là tỉnh có tài nguyên thiên nhiên du lịch rất đa dạng. Nhắc đến
Thái Nguyên, chúng ta sẽ nghĩ đến tỉnh thành có những đồi chè bát ngát nổi
bật với màu xanh tươi mát, không khí trong lành dễ chịu khiến người ta xua
tan những mệt mỏi, lo toan. Thái Nguyên nổi tíếng với những địa hình núi,
hang động đồ sộ, sông suối có thể kể đến như Hồ Núi Cốc, hang Phượng
Hoàng, suối Mỏ Gà, động Linh Sơn...Kết hợp với khí hậu ôn hòa giúp cho
tỉnh Thái Nguyên là địa điểm thu hút khách du lịch rất lớn.
1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa
Trải qua ngàn năm lịch sử, được thiên nhiên ưu đãi cùng với sự sáng tạo văn
hóa của cộng đồng các dân tộc đã tạo nên nguồn tài nguyên du lịch quý giá cho
Thái Nguyên - tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa mà không phải nơi đâu
cũng có. Thiên nhiên ban tặng cho Thái Nguyên những cảnh đẹp tự nhiên,
nguyên sơ như Khu di tích Khảo cổ học Thần Sa, hệ thống các hang động: Hang
Huyện, hang Sa Khao, Hang Ốc, thắng cảnh Thác Nậm Rứt, Hang suối Mỏ
Gà…(huyện Võ Nhai), di tích lịch sử và thắng cảnh Đền Đuổm, Ao Noong
(huyện Phú Lương), Hang Chùa, thác Tiên …(huyện Đồng Hỷ), Thác Kẹm, suối
Cửa Tử, hồ Vai Miếu, thác Đát Ngao, câu chuyện tình huyền thoại chàng Cốc
nàng Công, hồ Núi Cốc mênh mông sóng nước soi bóng những nương chè
(huyện Đại Từ) cùng bao cảnh đẹp mà chưa thể nói hết trong khuôn khổ bài viết.
5
Cùng với tài nguyên tự nhiên, kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của con người
nơi đây đã sáng tạo ra phong phú, đa dạng đã tạo nên những sắc thái văn hóa đặc
sắc, riêng có ở Thái Nguyên - miền văn hoá đầy ắp tiếng rộn ràng của nhịp gõ
Tắc xình, giọng Then ngọt ngào, câu Sli, câu Lượn đắm say, làn điệu Pả dung,
Soọng Cô đắm say phảng phất mùi nếp nương hay tiếng khèn Mông, tiếng sáo
réo rắt, đến với Thái Nguyên để lạc vào hương trà nồng nàn với những nương
trà mượt mà biếc xanh trù phú. Mỗi người Thái Nguyên dù đi đâu, làm gì cũng
luôn tự hào với tiếng nói, dân ca, dân vũ, luật tục, hương ước, tập quán xã hội, lễ
hội truyền thống cùng tri thức dân gian và các giá trị văn hóa của mình.
Thái Nguyên là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử gắn với hàng loạt sự kiện
trọng đại, là nơi ra đời những quyết sách
có tầm quan trọng và ảnh hưởng lớn đến
vận mệnh dân tộc, là tỉnh ở trung tâm
vùng Việt Bắc, là “phên dậu phía Bắc kinh
thành Thăng Long” xưa, là căn cứ địa
cách mạng, là “Thủ đô kháng chiến” trong
thời kỳ chống thực dân Pháp (1946-1954). Với truyền thống lịch sử hào hùng
đó, trên mảnh đất nơi đây hiện có gần 800 di tích: Khu di tích quốc gia đặc biệt
ATK Định Hóa gắn với các sự kiện Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ Tổng
lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc,
lãnh đạo, chỉ đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đi đến thắng
lợi; địa danh hào hùng về 60 liệt sỹ TNXP Đại đội 915, Đội 91 Bắc Thái hy sinh
khi làm nhiệm vụ giải tỏa hàng quân sự trong đêm Noel 1972 của gần 50 năm
trước, cũng như hơn 40 di tích quốc gia, hơn 200 di tích cấp tỉnh trở thành
nguồn tài nguyên lịch sử quý giá trong khai thác và phát triển du lịch.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn khá nhiều bản làng mà các dân
tộc thiểu số sinh sống tập trung, quần tụ, gìn giữ khá nguyên vẹn kiến trúc, văn
6
hóa đặc trưng của dân tộc mình, tiêu biểu phải kể đến bản người Nùng ở Tân Đô
(xã Hòa Bình), bản người Dao xã Hợp Tiến, người Sán Dìu ở xã Nam Hòa
(huyện Đồng Hỷ); người Sán Chay ở xã Tức Tranh, người Dao ở xã Yên Đổ,
Yên Ninh, người Mông ở xã Động Đạt (huyện Phú Lương); các xóm bản người
Tày, Nùng ở xã Phú Thượng, Thần Sa (huyện Võ Nhai)... rất phù hợp đầu tư,
quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái tạo dấu ấn riêng ở mỗi
địa phương.
Măng đá tại hang Ốc, xã Bình Long, huyện Võ Nhai
Có thể thấy, những tài nguyên du lịch vừa kể ở trên đây làm nền tảng hình
thành và phát triển sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng
nhu cầu du lịch. Phát triển du lịch bền vững, đặc biệt là du lịch sinh thái và du
lịch văn hóa góp phần đưa du lịch Thái Nguyên trở thành một trong những điểm
đến của du lịch Việt Nam, thu hút lượng khách quốc tế ngày càng tăng, đem lại
nguồn thu cho nền kinh tế. Đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và
môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch,
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai.
Với những tiềm năng du lịch đầy hấp dẫn như vậy, trong những năm qua,
được sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du
7
lịch, Tổng cục Du lịch và sự phối kết hợp của các cấp, ngành, địa phương trong
tỉnh, nhiều dự án, cơ sở hạ tầng du lịch đã được đầu tư và đi vào khai thác có
hiệu quả như: Di tích lịch sử quốc gia 60 liệt sỹ TNXP đại đội 915, Đội 91 Bắc
Thái tại phường Gia Sàng được đầu tư trên 50 tỷ đồng bằng nguồn vốn xã hội
hóa là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống, giáo dục lịch sử cho các thế hệ người
Việt Nam hôm nay và mai sau. Công trình là niềm tự hào của hai tỉnh Thái
Nguyên - Bắc Kạn, là viên ngọc sáng lan tỏa những giá trị nhân văn để cuộc
sống ngày càng tốt đẹp hơn. Trong 6 tháng đầu năm 2019, đã có 43.800 lượt
khách tham quan dâng hương. Khu du lịch quốc gia hồ Núi Cốc đã được đầu tư
hạ tầng hứa hẹn sẽ cung cấp cho du khách các sản phẩm du lịch tâm linh, sinh
thái và trải nghiệm chất lượng hấp dẫn. Khu di tích Quốc gia đặc biệt ATK Định
Hoá; các di tích quốc gia: Địa điểm công bố ngày Thương binh - Liệt sỹ toàn
quốc (Ngày 27/7/1947), Địa điểm lễ nhận Quốc thư đầu tiên của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, Khu di tích Núi Văn, Núi Võ - nơi có nhiều cảnh đẹp và có
nhiều dấu tích về Á thượng hầu Lưu Nhân Chú, vị đại công thần khai quốc triều
Hậu Lê (Đại Từ), Di tích lịch sử và thắng cảnh Đền Đuổm (Phú Lương), Đình
Phương Độ, Đình Xuân La (Phú Bình), Khu di tích khảo cổ học thời đại đồ đá
cũ ở Thần Sa (Võ Nhai)… đang là điểm đến cho các du khách trong và ngoài
nước về với cội nguồn lịch sử.
Các điểm du lịch sinh thái mới được các doanh nghiệp đầu tư như: Khu du
lịch sinh thái làng nhà sàn Thái Hải, Khu du lịch sinh thái Dũng Tân, Khu du
lịch Hang Phượng Hoàng hay vùng chè Tân Cương, La Bằng, Phú Đô, Tức
Tranh… đang là những điểm đến cho du khách yêu thích cái đẹp của sắc màu
núi rừng Viêt Bắc.
8
Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải:
Với sự mộc mạc, đậm chất văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, bản
làng Thái Hải đã tạo sức hấp dẫn diệu kỳ, thu hút đông đảo du khách tìm về. Thái
Hải cũng dần trở thành một điểm đến hấp dẫn của du lịch Thái Nguyên đến với
Bản làng Thái Hải- cộng đồng 4 thế hệ người Tày với hơn 30 ngôi nhà sàn tựa
mình bên xanh, du khách sẽ được tìm hiểu, khám phá về văn hóa cộng đồng
con các dân tộc thiểu số nơi đây. Được hòa mình vào các trải nghiệm phong tục
tập quán, các nghi lễ của người dân tộc Tày và không gian thiên nhiên xanh đậm
chất bản xứ. Những phút giây tận hưởng, thư thái khi được nghỉ ngơi trên những
ngôi nhà sàn cổ, hay thưởng thức các món ăn ẩm thực truyền thống người Tày sẽ
mang lại cảm giác thú vị, mới lạ và độc đáo cho chuyến đi của du khách.
9
Với sự quan tâm, đầu tư của tỉnh cũng như các doanh nghiệp, du lịch Thái
Nguyên những năm qua đã có bước phát triển, có nhiều kết quả đáng ghi nhận,
các chỉ tiêu về du lịch tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Doanh thu du
lịch hằng năm tăng trưởng bình quân 10-15%. Doanh thu năm 2017 tăng 29.4%
so với năm 2015. Trung bình hàng năm, các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh phục
vụ được khoảng 600 ngìn lượt khách nghỉ qua đêm, trong đó du khách quốc tế
khoảng 62 nghìn lượt người, chiếm khoảng 10% lượt khách. Năm 2018, tổng
lượt khách đến Thái Nguyên ước đạt 2.506.481 lượt, khách quốc tế ước đạt
70.297 lượt, tăng 6%; tổng doanh thu từ các doanh nghiệp du lịch đạt 405 tỷ
đồng.
Đền Dâu Thái Nguyên
Đền Dâu một di tích lịch sử quan trọng, mang đậm nét kiến trúc độc đáo từ
thế kỷ 13. Du khách có thể tìm hiểu về lịch sử, đền điều và tâm linh thông qua
10
những di tích lịch sử và kiến trúc tại đây.
Bảo tàng dân du Thái Nguyên
Bảo tàng này kho tàng của những hiện vật, đồ ng và trang phục truyền thống,
mang đến cái nhìn sâu sắc về cuộc sống và văn hóa của các cộng đồng dân dụ trong
lịch sử Thái Nguyên. *Lễ hội truyền thống
Lễ hội trà Tân Cương: đáng chú ý vì địa điểm văn hóa độc đáo và phong cách
thưởng thức trà độc đáo.
Lễ chùa Đuồm: lễ nhằm cầu mong mùa màng bội thu, vạn sự cát tường, lễ này có
rất nhiều du khách tham dự.
Lễ Tả Phủ: một lễ hội dân gian đặc sắc, gắn liền với những câu chuyện dân gian.
Lễ hội đền Buồm
Nhạc cụ dân gian: Thái Nguyên, bạn thể tìm thấy nhiều loại nhạc cụ
như đàn bầu, đàn đáy, sáo, kèn, và các loại trống dân tộc như trống bầu, trống
cơm, trống cái,...
11
Trống cơm
Trang phục dân tộc: Thái Nguyên, một số trang phục dân tộc phổ biến bao gồm:
Trang phục dân tộc Tày:
Nữ: Áo cánh ngắn, xẻ ngực, cài khuy, quần dài, tóc vấn cao, quấn khăn.
Nam: Áo cánh ngắn, quần dài, đầu quấn khăn
12
Trang phục dân tộc Nùng:
Nữ: Áo cánh ngắn, xẻ ngực, cài khuy, quần dài, tóc vấn cao, quấn khăn.
Nam: Áo cánh ngắn, quần dài, đầu quấn khăn.
Trang phục dân tộc Dao:
Nữ: Áo dài, xẻ tà, quần dài, tóc vấn cao, quấn khăn.
Nam: Áo cánh ngắn, quần dài, đầu quấn khan
Trang phục dân tộc Kinh:
Nữ: Áo dài, quần dài, tóc dài.
Nam: Áo sơ mi, quần tây.
13
1.2 Khảo sát điều kiện cung ứng các dịch vụ tại Khu bảo tồn làng nhà sàn
sinh thái Thái Hải.
Khu Bảo tồn làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải khu du lịch nhân
đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên được công nhận điểm đến du lịch địa phương.
Đến đây, du khách sẽ được đắm mình giữa thiên nhiên tươi xanh với những con
người mộc mạc, hồn hậu trong sắc áo chàm, được nghe các làn điệu hát Then
mượt mà, thưởng thức những món ăn độc đáo của bản làng. Làng nhà sàn dân
tộc sinh thái Thái Hải điểm đến hấp dẫn cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng,
ngoại, du lịch cộng đồng trải nghiệm cuộc sống, ẩm thực cùng bản sắc văn hóa
truyền thống độc đáo.
Khu bảo tồn làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải. Ảnh: Đỗ Tuấn
Có thể thấy, những tài nguyên du lịch vừa kể ở trên đây làm nền tảng hình
thành và phát triển sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng
nhu cầu du lịch. Phát triển du lịch bền vững, đặc biệt là du lịch sinh thái và du
lịch văn hóa góp phần đưa du lịch Thái Nguyên trở thành một trong những
điểm đến của du lịch Việt Nam, thu hút lượng khách quốc tế ngày càng tăng,
đem lại nguồn thu cho nền kinh tế. Đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế
- xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt
động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch
trong tương lai.
14
1.2.1 Khảo sát điều kiện vận chuyển trên tuyến Hà Nội -Thái Nguyên
Là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Đông Bắc, Thái Nguyên có nhiều
tiềm năng, lợi thế để thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Trong giai đoạn
2020 - 2025, tỉnh Thái Nguyên xác định "xây dựng Thái Nguyên trở thành một
trong những trung tâm kinh tế công nghiệp hiện đại của khu vực trung du, miền
núi phía Bắc và vùng Thủ đô Hà Nội vào năm 2030". Để thực hiện vụ trên tỉnh
Thái Nguyên đề ra nhiều giải pháp quan trọng, trong đó có hạ tầng giao thông, y
tế, du lịch, điện lực...
Đường bộ: Tổng chiều dài đường bộ của tỉnh là trên 4.822 km. Trong đó:
Quốc lộ là trên 314 km; tỉnh lộ trên 374 km; đường đô thị 159 km; đường huyện
743 km. đường xã 3.232 km. Hiện nay, Sở GTVT được Bộ GTVT, Tổng cục
Đường bộ Việt Nam ủy thác quản lý 168 km Quốc lộ với gần 100% các tuyến
Quốc lộ đã được thảm bê tông nhựa; được UBND tỉnh giao quản lý 374 km
đường tỉnh với 100% chiều dài các tuyến đường tỉnh được nhựa hóa, có bề mặt
đường trên 3,5 m; bề rộng nền đường trên 6,5 m; đáp ứng được yêu cầu lưu
lượng tham gia giao thông trên các tuyến đường tỉnh. Hệ thống Quốc lộ và tỉnh
lộ phân bố khá hợp lý trên địa bàn tỉnh, phần lớn các đường đều xuất phát từ
trục dọc quốc lộ 3 đi trung tâm các huyện lỵ, thị xã, các khu kinh tế, vùng mỏ,
khu du lịch và thông với các tỉnh lân cận. Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Bắc Kạn, Cao
Bằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên, chạy qua thành phố Thái Nguyên, nối
Thái Nguyên với Nội các tỉnh đồng bằng Sông Hồng. Các quốc lộ 37, 18,
259 cùng với hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ mạch máu giao thông quan trọng
thuận lợi nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh.
Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 06 bến xe khách đang hoạt động; tỉnh đang tiếp
tục triển khai đầu tư xây dựng 05 bến xe, trong đó có 04 bến xe đầu tư theo hình
15
thức đối tác công tư PPP, hợp đồng BOO (Bến xe khách phía nam TP Thái
Nguyên, Bến xe khách Đại Từ, Bến xe khách Phổ Yên, Bến xe khách Phú Bình);
01 bến xe 100% nguồn vốn xã hội hóa (Bến xe khách phía Bắc thành phố Thái
Nguyên). Trên địa bàn tỉnh hiện có 19 đơn vị vận tải khách tuyến cố định với
359 xe; 29 đơn vị vận tải taxi với 1.645 xe; 05 đơn vị vận tải khai thác 11 tuyến
xe buýt với 158 xe; trên 500 đơn vị vận tải hành khách theo hợp đồng, du lịch
với trên 750 xe; trên 1.600 đơn vị vận tải hàng hóa với trên 3.500 xe được Sở
GTVT cấp giấy phép và phù hiệu kinh doanh vận tải.
Đường thủy: Thái Nguyên có 2 tuyến đường sông chính là: Đa Phúc - Hải
Phòng dài 161 km; Đa Phúc - Hòn Gai dài 211 km. Ngoài ra, Thái Nguyên có 2
con sông chính là Sông Cầu và sông Công sẽ được nâng cấp để vận chuyển hàng
hóa. Đường thủy nội địa có 53 phương tiện đăng ký hoạt động, chủ yếu là đò
ngang vận chuyển khách qua sông, vận tải vật liệu xây dựng, hàng hóa trên hai
tuyến sông Cầu, sông Công và vận tải hành khách du lịch trên hồ Núi Cốc.
Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải khu bảo tồn theo kiểu nhà sàn
mang đậm nét văn hóa đặc trưng của các đồng bào dân tộc Tày tại Thái Nguyên.
Bắt đầu xây dựng năm 2002, tiếp đón du khách đến tham quan từ năm 2014, Thái
Hải sở hữu quy diện tích lên tới 25 ha với núi đồi, cỏ cây, hoa hồ nước
lớn, đặc biệt 30 ngôi nhà sàn tuổi đời hàng trăm năm. Nơi đây đã vinh dự
được nhận giải thưởng “Làng du lịch tốt nhất thế giới năm 2022” do tổ chức du
lịch thế giới (UNWTO) bình chọn.
Sáng: Hà Nội – Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải 6h00:
Xe ôtô đón đoàn tại cổng trường Đại học Phenikaa.
6h30: Khởi hành bắt đầu hành trình khám phá lịch sử - văn hoá Thái Nguyên.
8h30: Đoàn đến Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải.
16
8h45: Đoàn tham quan và trải nghiệm các hoạt động tại khu bảo tồn làng nhà
sàn sinh thái Thái Hải - nơi được bình chọn là 1 trong 32 làng du lịch tốt nhất
năm 2022.
11h30: Đoàn thưởng thức bữa trưa với các món ăn mang hương vị truyền thống
của dân tộc Tày.
Chiều: Tham gia hoạt động Teambuilding và giao lưu với bà con
14h00: Sinh viên tham gia chương trình teambuilding tại Khu bảo tồn làng nhà
sàn sinh thái Thái Hải.
16h00: Đoàn di chuyển về trường Đại học Phenikaa
17h30: Đoàn tới trường Đại học Phenikaa. Kết thúc chương trình trải nghiệm.
Chi phí trong chương trình bao gồm:
+ Xe du lịch đưa đón tham quan theo chương trình
+ Chi phí tổ chức sự kiện teambuilding
+ Hướng dẫn viên du lịch
+ Vé tham quan tại Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải
+ Bảo hiểm du lịch theo chương trình
1.2.2. Khảo sát điều kiện ăn uống tại khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái
Thái Hải.
Không chỉ là vùng đất giàu truyền thống lịch, Thái Nguyên còn là nơi nổi tiếng
bởi nhiều đặc sản thơm ngon. Ẩm thực Thái Nguyên nổi tiếng với những món
ăn đặc sản mang đậm hương vị núi rừng. Một số món ăn tiêu biểu phải kể đến
như: Bánh chưng Bờ Đậu, bánh ngải, cơm lam Định Hóa. Ngoài ra còn có nhiều
mòn ăn ngon khác như: bánh gai Chiêm Hóa, kẹo lạc, chè Thái Nguyên,…
17
Bản làng Thái Hải thu hút khách du lịch không chỉ vì nơi đây bảo tồn được
nét văn hóa của đông bào dân tộc Tày, Nùng xứ Thái; sự mộc mạc, giản dị của
những con người trong sắc áo chàm mà nơi đây còn thực sự cuốn hút khách du
lịch bởi những món ăn độc đáo. Nhiều các món ăn được bản làng chế biến, rất
mộc mạc, gần gũi nhưng thực sự mang lại cho người thưởng thức giá trị ẩm thực
rất lớn. Lướt qua thực đơn của bản làng có đến vài chục món cho du khách lựa
chọn, trong đó có những món ăn mà chỉ ở bản làng mới có như đậu chiên trà,
tôm chiên trà, gà hấp trà,… Món ăn đậm đà hương vị, bày trí bắt mắt, phù hợp
với khẩu vị của người Việt. Từ các loại nguyên liệu thực phẩm của “gia đình”
nhưng dưới bàn tay của các “nghệ nhân” bản làng Thái Hải có thể chế biến
thành nhiều món ăn hấp dẫn du khách như: Gà đồi nướng, lươn om niêu đất, xôi
lá cẩm, cá chép nấu chua bỗng rượu nếp, nước lẩu từ bỗng rượu, khâu nhục, thịt
trâu cuốn lá lốt ... Thêm vào đó, những loại rau rừng, rau tự nhiên được trồng
theo mùa tại Thái Hải đã trở thành món ăn khai vị đặc trưng (salad kiểu người
Tày) mỗi khi bạn thưởng thức ẩm thực tại đây.
18
Ở bản làng có các nhà sàn riêng biệt bảo tồn những nét văn hóa đặc sắc của
đồng bào dân tộc. Trong đó có nhà sàn về ẩm thực, đây là loại nhà hàng phổ
biến nhất tại khu bảo tồn. Nhà hàng thường được xây dựng trên sàn gỗ, có tầm
nhìn hướng ra hồ hoặc núi. Các nhà hàng nhà sàn phục vụ các món ăn đặc sản
của địa phương như: thịt chó gác bếp, xôi nếp nương,… Không chỉ có những
nhà hàng nhà sàn mà còn có quán ăn bình dân, quán ăn đặc sản,…
1.2.3. Khảo sát các điều kiện khác: mua sắm,tổ chức sự kiện, an ninh, chăm sóc
sức khỏe,…tại khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái thái hải.
Bên cạnh các dịch vụ chính như ăn uống, nghỉ ngơi làng sinh thái thái hải còn
cung cấp các dịch vụ khác như:
Mua sắm: trong làng có khu muasắm với đủ các vật dụng cần thiết cho
khách du lịch như đồ ăn, nước uống với những món ăn truyền thống của
làng phục vụ những khách hàng có nhu cầu trải nghiệm thêm hay cung cấp
đồ lưu niệm, thủ công mỹ nghệ do
chính tay những nghệ nhân trong
làng làm ra. Làng còn có các hoạt
động giúp khách du lịch trải
nghiệm những phong tục tập quán
nơi đây như làm bánh, thử trà,
ngâm chân nước thuốc…
| 1/24

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA BÁO CÁO THU HOẠCH
GIỚI THIỆU VÀ TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP
Đề tài: Khảo sát khu bảo tồn nhà sàn dân tộc Thái hải - Thái Nguyên
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Mỹ Linh
Sinh viên : Phạm Hồng Liên
Mã sinh viên: 23015380
Lớp : QTDL 4 : GT&TNNN N21 Hà Nội, 03/ 2024 lOMoARcPSD|48650905 Lời cảm ơn
Lời cảm ơn đầu tiên em xin được gửi đến ban lãnh đạo trường Đại học
PHENIKAA cùng toàn thể quý thầy cô trong nhà trường, các thầy cô trong bộ
môn trong khoa du lịch đã luôn đồng hành, giảng dạy và truyền cảm hứng đến tất
cả những sinh viên như em, để chúng em có thêm nhiều kiến thức, mở mang thêm
cách tư duy, sáng tạo trong cuộc sống.
Tiếp đến em xin gửi lời cảm ơn cô Trần Thị Mỹ Linh- giáo viên giảng dạy học
phần Giới thiệu và trải nghiệm nghề nghiệm, hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình cho
em để em có thể hoàn thành tốt nhất báo cáo thu hoạch học phần này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn ban quản lí khu bảo tồn làng nhà sàn dân tộc
sinh thái Thái Hải, anh chị hướng dẫn viên và người dân ở làng. Được tiếp xúc
với người dân ở làng đã em được hiểu biết thêm về những văn hóa và những
phong tục tại làng nhà sàn Thái Hải.
Bài báo cáo thực hiện trong khoảng thời gian gần 1 tuần. Bước đầu đi vào thực tế
của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót,
em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy/Cô để kiến
thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ
sung, nâng cao ý thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Table of Contents - Mục lục
Lời cảm ơn..............................................................................................2
1. Khảo sát tài nguyên du lịch và điều kiện cung ứng dịch tuyến Hà Nội -
Thái Nguyên - Hà Nội.......................................................................4
1.1. Khảo sát tài nguyên du lịch tại Thái Nguyên……………………4
1.1.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên.........................................................4
1.1.2.Tài nguyên du lịch văn hóa..........................................................5
1.2.Khảo sát điều kiện cung ứng các dịch vụ tại Khu bảo tồn làng nhà
sànsinh thái Thái Hải..................................................................................................14
1.1.1. Khảo sát điều kiện vận chuyển trên tuyến Hà Nội - Thái
Nguyên .................................................................................................................1 5
1.1.2. Khảo sát điều kiện ăn uống tại Khu bảo tồn làng sinh thái Thái Hải
Thái Nguyên............................................................................................17
1.1.3. Khảo sát các điều kiện khác : mua sắm, tổ chức sự kiện, an
ninh,chăm sóc sức khỏe,... tại Khu bảo tồn làng nhà sàn Thái Hải Thái
Nguyên....................................................................................................19
2. Đánh giá chất lượng dịch vụ sau chuyến đi.....................................22
2.1. Về lịch trình......................................................................................22
2.2. Chất lượng dịch vụ trong chương trình........................................23
2.2.1. Dịch vụ vận chuyển……………………………………………..23
2.2.2. Dịch vụ ăn uống............................................................................23
2.2.3.Dịch vụ mua sắm...........................................................................24
2.2.4. Tổ chức sự kiện.............................................................................24
3. Kiến nghị , đề xuất..............................................................................24 1.
Khảo sát tài nguyên du lịch và điều kiện cung ứng dịch vị du lịch tuyến Hà Nội-
Thái Nguyên- Hà Nội 1.1.
Khảo sát tài nguyên du lịch tại Thái Nguyên 2
1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Thái Nguyên là cách Hà Nội 75km về phía đông bắc. Nơi đây là sự quyện hòa của nhiều
nền văn hóa độc đáo với sự sinh sống của các dân tộc đồng bào như Tày, Nùng, Dao,... Sở
hữu nét đẹp hoang sơ của núi rừng, thiên nhiên trong lành đồng thời là nơi tọa lạc của nhiều
công trình cổ, di tích lịch sử, Thái Nguyên còn là chứng nhân lịch sử quan trọng của đất
nước - thủ phủ khu tự trị Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp.
Thời tiết ở Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa (tháng 5 - tháng 10) và mùa khô
(tháng 11 - tháng 4 năm sau). Khí hậu nơi đây nhìn chung khá ôn hòa, mát mẻ, bạn có thể
đến đây quanh năm để tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên và không khí trong lành. Mùa du lịch
thích hợp nhất là mùa xuân và mùa hạ, đặc biệt là vào tháng Giêng. Bên cạnh tận hưởng
thiên nhiên mát mẻ, bạn còn có cơ hội hoà mình vào những lễ hội mừng xuân độc đáo của
các dân tộc ở Thái Nguyên. Địa hình:
Đồi núi: Thái Nguyên có địa hình đồi núi trung du, với những ngọn núi cao xen kẽ với
những thung lũng và đồng bằng. Được công nhận nhiều nhất là dãy núi Tam Đảo, nơi có
nhiều hang động, thác nước và cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ. •
Hồ nước: Thái Nguyên sở hữu nhiều hồ nước đẹp, trong đó nổi tiếng nhất là Hồ Núi Cốc,
một hồ nước nhân tạo rộng lớn với nhiều đảo nhỏ và cảnh quan thơ mộng. •
Thác nước: Thái Nguyên có nhiều thác nước đẹp trong đó đáng chú ý nhất là
Thác Nặm Rứt, một thác nước cao 30m với dòng nước chảy xiết và khung cảnh hoang sơ.
Khí hậu: Khí hậu Thái Nguyên ôn hòa, mát mẻ tất cả các tháng dương lịch.
Mùa hè không quá nóng, mùa đông không quá lạnh. Điều này có lợi cho việc
phát triển du lịch sinh thái và lưu trú.
Thực vật: Thái Nguyên nổi tiếng với những ngọn núi trà xanh tựa như những
tảng băng khổng lồ. Ngoài ra còn có nhiều loại cây quý hiếm như thông, lim, sung... 3
Động vật: Nhiều loài động vật quý hiếm ở Thái Lan được đại diện bởi hổ, báo, gấu,....
Tài nguyên nước: Nguồn nước cấp ở huyện Thái Nguyên dồi dào và hợp vệ
sinh. Điều này có lợi cho việc mở rộng du lịch sinh thái và lưu trú. Tài nguyên
thiên nhiên: Thái Nguyên có nhiều khoáng sản quý hiếm như than đá, đá vôi, sắt…
Thái Nguyên là tỉnh có tài nguyên thiên nhiên du lịch rất đa dạng. Nhắc đến
Thái Nguyên, chúng ta sẽ nghĩ đến tỉnh thành có những đồi chè bát ngát nổi
bật với màu xanh tươi mát, không khí trong lành dễ chịu khiến người ta xua
tan những mệt mỏi, lo toan. Thái Nguyên nổi tíếng với những địa hình núi,
hang động đồ sộ, sông suối có thể kể đến như Hồ Núi Cốc, hang Phượng
Hoàng, suối Mỏ Gà, động Linh Sơn...Kết hợp với khí hậu ôn hòa giúp cho
tỉnh Thái Nguyên là địa điểm thu hút khách du lịch rất lớn.
1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa
Trải qua ngàn năm lịch sử, được thiên nhiên ưu đãi cùng với sự sáng tạo văn
hóa của cộng đồng các dân tộc đã tạo nên nguồn tài nguyên du lịch quý giá cho
Thái Nguyên - tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa mà không phải nơi đâu
cũng có. Thiên nhiên ban tặng cho Thái Nguyên những cảnh đẹp tự nhiên,
nguyên sơ như Khu di tích Khảo cổ học Thần Sa, hệ thống các hang động: Hang
Huyện, hang Sa Khao, Hang Ốc, thắng cảnh Thác Nậm Rứt, Hang suối Mỏ
Gà…(huyện Võ Nhai), di tích lịch sử và thắng cảnh Đền Đuổm, Ao Noong
(huyện Phú Lương), Hang Chùa, thác Tiên …(huyện Đồng Hỷ), Thác Kẹm, suối
Cửa Tử, hồ Vai Miếu, thác Đát Ngao, câu chuyện tình huyền thoại chàng Cốc
nàng Công, hồ Núi Cốc mênh mông sóng nước soi bóng những nương chè
(huyện Đại Từ) cùng bao cảnh đẹp mà chưa thể nói hết trong khuôn khổ bài viết. 4
Cùng với tài nguyên tự nhiên, kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của con người
nơi đây đã sáng tạo ra phong phú, đa dạng đã tạo nên những sắc thái văn hóa đặc
sắc, riêng có ở Thái Nguyên - miền văn hoá đầy ắp tiếng rộn ràng của nhịp gõ
Tắc xình, giọng Then ngọt ngào, câu Sli, câu Lượn đắm say, làn điệu Pả dung,
Soọng Cô đắm say phảng phất mùi nếp nương hay tiếng khèn Mông, tiếng sáo
réo rắt, đến với Thái Nguyên để lạc vào hương trà nồng nàn với những nương
trà mượt mà biếc xanh trù phú. Mỗi người Thái Nguyên dù đi đâu, làm gì cũng
luôn tự hào với tiếng nói, dân ca, dân vũ, luật tục, hương ước, tập quán xã hội, lễ
hội truyền thống cùng tri thức dân gian và các giá trị văn hóa của mình.
Thái Nguyên là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử gắn với hàng loạt sự kiện
trọng đại, là nơi ra đời những quyết sách
có tầm quan trọng và ảnh hưởng lớn đến
vận mệnh dân tộc, là tỉnh ở trung tâm
vùng Việt Bắc, là “phên dậu phía Bắc kinh
thành Thăng Long” xưa, là căn cứ địa
cách mạng, là “Thủ đô kháng chiến” trong
thời kỳ chống thực dân Pháp (1946-1954). Với truyền thống lịch sử hào hùng
đó, trên mảnh đất nơi đây hiện có gần 800 di tích: Khu di tích quốc gia đặc biệt
ATK Định Hóa gắn với các sự kiện Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ Tổng Tư
lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc,
lãnh đạo, chỉ đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đi đến thắng
lợi; địa danh hào hùng về 60 liệt sỹ TNXP Đại đội 915, Đội 91 Bắc Thái hy sinh
khi làm nhiệm vụ giải tỏa hàng quân sự trong đêm Noel 1972 của gần 50 năm
trước, cũng như hơn 40 di tích quốc gia, hơn 200 di tích cấp tỉnh trở thành
nguồn tài nguyên lịch sử quý giá trong khai thác và phát triển du lịch.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn khá nhiều bản làng mà các dân
tộc thiểu số sinh sống tập trung, quần tụ, gìn giữ khá nguyên vẹn kiến trúc, văn 5
hóa đặc trưng của dân tộc mình, tiêu biểu phải kể đến bản người Nùng ở Tân Đô
(xã Hòa Bình), bản người Dao xã Hợp Tiến, người Sán Dìu ở xã Nam Hòa
(huyện Đồng Hỷ); người Sán Chay ở xã Tức Tranh, người Dao ở xã Yên Đổ,
Yên Ninh, người Mông ở xã Động Đạt (huyện Phú Lương); các xóm bản người
Tày, Nùng ở xã Phú Thượng, Thần Sa (huyện Võ Nhai)... rất phù hợp đầu tư,
quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái tạo dấu ấn riêng ở mỗi địa phương.
Măng đá tại hang Ốc, xã Bình Long, huyện Võ Nhai
Có thể thấy, những tài nguyên du lịch vừa kể ở trên đây làm nền tảng hình
thành và phát triển sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng
nhu cầu du lịch. Phát triển du lịch bền vững, đặc biệt là du lịch sinh thái và du
lịch văn hóa góp phần đưa du lịch Thái Nguyên trở thành một trong những điểm
đến của du lịch Việt Nam, thu hút lượng khách quốc tế ngày càng tăng, đem lại
nguồn thu cho nền kinh tế. Đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và
môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch,
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai.
Với những tiềm năng du lịch đầy hấp dẫn như vậy, trong những năm qua,
được sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du 6
lịch, Tổng cục Du lịch và sự phối kết hợp của các cấp, ngành, địa phương trong
tỉnh, nhiều dự án, cơ sở hạ tầng du lịch đã được đầu tư và đi vào khai thác có
hiệu quả như: Di tích lịch sử quốc gia 60 liệt sỹ TNXP đại đội 915, Đội 91 Bắc
Thái tại phường Gia Sàng được đầu tư trên 50 tỷ đồng bằng nguồn vốn xã hội
hóa là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống, giáo dục lịch sử cho các thế hệ người
Việt Nam hôm nay và mai sau. Công trình là niềm tự hào của hai tỉnh Thái
Nguyên - Bắc Kạn, là viên ngọc sáng lan tỏa những giá trị nhân văn để cuộc
sống ngày càng tốt đẹp hơn. Trong 6 tháng đầu năm 2019, đã có 43.800 lượt
khách tham quan dâng hương. Khu du lịch quốc gia hồ Núi Cốc đã được đầu tư
hạ tầng hứa hẹn sẽ cung cấp cho du khách các sản phẩm du lịch tâm linh, sinh
thái và trải nghiệm chất lượng hấp dẫn. Khu di tích Quốc gia đặc biệt ATK Định
Hoá; các di tích quốc gia: Địa điểm công bố ngày Thương binh - Liệt sỹ toàn
quốc (Ngày 27/7/1947), Địa điểm lễ nhận Quốc thư đầu tiên của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, Khu di tích Núi Văn, Núi Võ - nơi có nhiều cảnh đẹp và có
nhiều dấu tích về Á thượng hầu Lưu Nhân Chú, vị đại công thần khai quốc triều
Hậu Lê (Đại Từ), Di tích lịch sử và thắng cảnh Đền Đuổm (Phú Lương), Đình
Phương Độ, Đình Xuân La (Phú Bình), Khu di tích khảo cổ học thời đại đồ đá
cũ ở Thần Sa (Võ Nhai)… đang là điểm đến cho các du khách trong và ngoài
nước về với cội nguồn lịch sử.
Các điểm du lịch sinh thái mới được các doanh nghiệp đầu tư như: Khu du
lịch sinh thái làng nhà sàn Thái Hải, Khu du lịch sinh thái Dũng Tân, Khu du
lịch Hang Phượng Hoàng hay vùng chè Tân Cương, La Bằng, Phú Đô, Tức
Tranh… đang là những điểm đến cho du khách yêu thích cái đẹp của sắc màu núi rừng Viêt Bắc. 7
Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải:
Với sự mộc mạc, đậm chất văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, bản
làng Thái Hải đã tạo sức hấp dẫn diệu kỳ, thu hút đông đảo du khách tìm về. Thái
Hải cũng dần trở thành một điểm đến hấp dẫn của du lịch Thái Nguyên đến với
Bản làng Thái Hải- cộng đồng 4 thế hệ người Tày với hơn 30 ngôi nhà sàn tựa
mình bên xanh, du khách sẽ được tìm hiểu, khám phá về văn hóa cộng đồng bà
con các dân tộc thiểu số nơi đây. Được hòa mình vào các trải nghiệm phong tục
tập quán, các nghi lễ của người dân tộc Tày và không gian thiên nhiên xanh đậm
chất bản xứ. Những phút giây tận hưởng, thư thái khi được nghỉ ngơi trên những
ngôi nhà sàn cổ, hay thưởng thức các món ăn ẩm thực truyền thống người Tày sẽ
mang lại cảm giác thú vị, mới lạ và độc đáo cho chuyến đi của du khách. 8
Với sự quan tâm, đầu tư của tỉnh cũng như các doanh nghiệp, du lịch Thái
Nguyên những năm qua đã có bước phát triển, có nhiều kết quả đáng ghi nhận,
các chỉ tiêu về du lịch tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Doanh thu du
lịch hằng năm tăng trưởng bình quân 10-15%. Doanh thu năm 2017 tăng 29.4%
so với năm 2015. Trung bình hàng năm, các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh phục
vụ được khoảng 600 ngìn lượt khách nghỉ qua đêm, trong đó du khách quốc tế
khoảng 62 nghìn lượt người, chiếm khoảng 10% lượt khách. Năm 2018, tổng
lượt khách đến Thái Nguyên ước đạt 2.506.481 lượt, khách quốc tế ước đạt
70.297 lượt, tăng 6%; tổng doanh thu từ các doanh nghiệp du lịch đạt 405 tỷ đồng.
Đền Dâu Thái Nguyên
Đền Dâu là một di tích lịch sử quan trọng, mang đậm nét kiến trúc độc đáo từ
thế kỷ 13. Du khách có thể tìm hiểu về lịch sử, đền điều và tâm linh thông qua 9
những di tích lịch sử và kiến trúc tại đây.
Bảo tàng dân du Thái Nguyên
Bảo tàng này là kho tàng của những hiện vật, đồ dùng và trang phục truyền thống,
mang đến cái nhìn sâu sắc về cuộc sống và văn hóa của các cộng đồng dân dụ trong
lịch sử Thái Nguyên. *Lễ hội truyền thống
Lễ hội trà Tân Cương: đáng chú ý vì địa điểm văn hóa độc đáo và phong cách
thưởng thức trà độc đáo.
Lễ chùa Đuồm: lễ nhằm cầu mong mùa màng bội thu, vạn sự cát tường, lễ này có
rất nhiều du khách tham dự.
Lễ Tả Phủ: một lễ hội dân gian đặc sắc, gắn liền với những câu chuyện dân gian.
Lễ hội đền Buồm
Nhạc cụ dân gian: Ở Thái Nguyên, bạn có thể tìm thấy nhiều loại nhạc cụ
như đàn bầu, đàn đáy, sáo, kèn, và các loại trống dân tộc như trống bầu, trống cơm, trống cái,... 10 Trống cơm
Trang phục dân tộc: Ở Thái Nguyên, một số trang phục dân tộc phổ biến bao gồm:
Trang phục dân tộc Tày:
Nữ: Áo cánh ngắn, xẻ ngực, cài khuy, quần dài, tóc vấn cao, quấn khăn. •
Nam: Áo cánh ngắn, quần dài, đầu quấn khăn 11
Trang phục dân tộc Nùng:
Nữ: Áo cánh ngắn, xẻ ngực, cài khuy, quần dài, tóc vấn cao, quấn khăn. •
Nam: Áo cánh ngắn, quần dài, đầu quấn khăn.
Trang phục dân tộc Dao:
Nữ: Áo dài, xẻ tà, quần dài, tóc vấn cao, quấn khăn. •
Nam: Áo cánh ngắn, quần dài, đầu quấn khan
Trang phục dân tộc Kinh:
Nữ: Áo dài, quần dài, tóc dài. • Nam: Áo sơ mi, quần tây. 12
1.2 Khảo sát điều kiện cung ứng các dịch vụ tại Khu bảo tồn làng nhà sàn
sinh thái Thái Hải.
Khu Bảo tồn làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải là khu du lịch tư nhân
đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên được công nhận là điểm đến du lịch địa phương.
Đến đây, du khách sẽ được đắm mình giữa thiên nhiên tươi xanh với những con
người mộc mạc, hồn hậu trong sắc áo chàm, được nghe các làn điệu hát Then
mượt mà, thưởng thức những món ăn độc đáo của bản làng. Làng nhà sàn dân
tộc sinh thái Thái Hải là điểm đến hấp dẫn cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng, dã
ngoại, du lịch cộng đồng trải nghiệm cuộc sống, ẩm thực cùng bản sắc văn hóa
truyền thống độc đáo.
Khu bảo tồn làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải. Ảnh: Đỗ Tuấn
Có thể thấy, những tài nguyên du lịch vừa kể ở trên đây làm nền tảng hình
thành và phát triển sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng
nhu cầu du lịch. Phát triển du lịch bền vững, đặc biệt là du lịch sinh thái và du
lịch văn hóa góp phần đưa du lịch Thái Nguyên trở thành một trong những
điểm đến của du lịch Việt Nam, thu hút lượng khách quốc tế ngày càng tăng,
đem lại nguồn thu cho nền kinh tế. Đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế
- xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt
động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai. 13
1.2.1 Khảo sát điều kiện vận chuyển trên tuyến Hà Nội -Thái Nguyên
Là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Đông Bắc, Thái Nguyên có nhiều
tiềm năng, lợi thế để thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Trong giai đoạn
2020 - 2025, tỉnh Thái Nguyên xác định "xây dựng Thái Nguyên trở thành một
trong những trung tâm kinh tế công nghiệp hiện đại của khu vực trung du, miền
núi phía Bắc và vùng Thủ đô Hà Nội vào năm 2030". Để thực hiện vụ trên tỉnh
Thái Nguyên đề ra nhiều giải pháp quan trọng, trong đó có hạ tầng giao thông, y
tế, du lịch, điện lực...
Đường bộ: Tổng chiều dài đường bộ của tỉnh là trên 4.822 km. Trong đó:
Quốc lộ là trên 314 km; tỉnh lộ trên 374 km; đường đô thị 159 km; đường huyện
743 km. đường xã 3.232 km. Hiện nay, Sở GTVT được Bộ GTVT, Tổng cục
Đường bộ Việt Nam ủy thác quản lý 168 km Quốc lộ với gần 100% các tuyến
Quốc lộ đã được thảm bê tông nhựa; được UBND tỉnh giao quản lý 374 km
đường tỉnh với 100% chiều dài các tuyến đường tỉnh được nhựa hóa, có bề mặt
đường trên 3,5 m; bề rộng nền đường trên 6,5 m; đáp ứng được yêu cầu lưu
lượng tham gia giao thông trên các tuyến đường tỉnh. Hệ thống Quốc lộ và tỉnh
lộ phân bố khá hợp lý trên địa bàn tỉnh, phần lớn các đường đều xuất phát từ
trục dọc quốc lộ 3 đi trung tâm các huyện lỵ, thị xã, các khu kinh tế, vùng mỏ,
khu du lịch và thông với các tỉnh lân cận. Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Bắc Kạn, Cao
Bằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên, chạy qua thành phố Thái Nguyên, nối
Thái Nguyên với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Sông Hồng. Các quốc lộ 37, 18,
259 cùng với hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ là mạch máu giao thông quan trọng và
thuận lợi nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh.
Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 06 bến xe khách đang hoạt động; tỉnh đang tiếp
tục triển khai đầu tư xây dựng 05 bến xe, trong đó có 04 bến xe đầu tư theo hình 14
thức đối tác công tư PPP, hợp đồng BOO (Bến xe khách phía nam TP Thái
Nguyên, Bến xe khách Đại Từ, Bến xe khách Phổ Yên, Bến xe khách Phú Bình);
01 bến xe 100% nguồn vốn xã hội hóa (Bến xe khách phía Bắc thành phố Thái
Nguyên). Trên địa bàn tỉnh hiện có 19 đơn vị vận tải khách tuyến cố định với
359 xe; 29 đơn vị vận tải taxi với 1.645 xe; 05 đơn vị vận tải khai thác 11 tuyến
xe buýt với 158 xe; trên 500 đơn vị vận tải hành khách theo hợp đồng, du lịch
với trên 750 xe; trên 1.600 đơn vị vận tải hàng hóa với trên 3.500 xe được Sở
GTVT cấp giấy phép và phù hiệu kinh doanh vận tải.
Đường thủy: Thái Nguyên có 2 tuyến đường sông chính là: Đa Phúc - Hải
Phòng dài 161 km; Đa Phúc - Hòn Gai dài 211 km. Ngoài ra, Thái Nguyên có 2
con sông chính là Sông Cầu và sông Công sẽ được nâng cấp để vận chuyển hàng
hóa. Đường thủy nội địa có 53 phương tiện đăng ký hoạt động, chủ yếu là đò
ngang vận chuyển khách qua sông, vận tải vật liệu xây dựng, hàng hóa trên hai
tuyến sông Cầu, sông Công và vận tải hành khách du lịch trên hồ Núi Cốc.
Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải là khu bảo tồn theo kiểu nhà sàn
mang đậm nét văn hóa đặc trưng của các đồng bào dân tộc Tày tại Thái Nguyên.
Bắt đầu xây dựng năm 2002, tiếp đón du khách đến tham quan từ năm 2014, Thái
Hải sở hữu quy mô diện tích lên tới 25 ha với núi đồi, cỏ cây, hoa lá và hồ nước
lớn, đặc biệt là 30 ngôi nhà sàn có tuổi đời hàng trăm năm. Nơi đây đã vinh dự
được nhận giải thưởng “Làng du lịch tốt nhất thế giới năm 2022” do tổ chức du
lịch thế giới (UNWTO) bình chọn.
Sáng: Hà Nội – Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải 6h00:
Xe ôtô đón đoàn tại cổng trường Đại học Phenikaa.
6h30: Khởi hành bắt đầu hành trình khám phá lịch sử - văn hoá Thái Nguyên.
8h30: Đoàn đến Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải. 15
8h45: Đoàn tham quan và trải nghiệm các hoạt động tại khu bảo tồn làng nhà
sàn sinh thái Thái Hải - nơi được bình chọn là 1 trong 32 làng du lịch tốt nhất năm 2022.
11h30: Đoàn thưởng thức bữa trưa với các món ăn mang hương vị truyền thống của dân tộc Tày.
Chiều: Tham gia hoạt động Teambuilding và giao lưu với bà con
14h00: Sinh viên tham gia chương trình teambuilding tại Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải.
16h00: Đoàn di chuyển về trường Đại học Phenikaa
17h30: Đoàn tới trường Đại học Phenikaa. Kết thúc chương trình trải nghiệm.
Chi phí trong chương trình bao gồm:
+ Xe du lịch đưa đón tham quan theo chương trình
+ Chi phí tổ chức sự kiện teambuilding
+ Hướng dẫn viên du lịch
+ Vé tham quan tại Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải
+ Bảo hiểm du lịch theo chương trình
1.2.2. Khảo sát điều kiện ăn uống tại khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái
Thái Hải.
Không chỉ là vùng đất giàu truyền thống lịch, Thái Nguyên còn là nơi nổi tiếng
bởi nhiều đặc sản thơm ngon. Ẩm thực Thái Nguyên nổi tiếng với những món
ăn đặc sản mang đậm hương vị núi rừng. Một số món ăn tiêu biểu phải kể đến
như: Bánh chưng Bờ Đậu, bánh ngải, cơm lam Định Hóa. Ngoài ra còn có nhiều
mòn ăn ngon khác như: bánh gai Chiêm Hóa, kẹo lạc, chè Thái Nguyên,… 16
Bản làng Thái Hải thu hút khách du lịch không chỉ vì nơi đây bảo tồn được
nét văn hóa của đông bào dân tộc Tày, Nùng xứ Thái; sự mộc mạc, giản dị của
những con người trong sắc áo chàm mà nơi đây còn thực sự cuốn hút khách du
lịch bởi những món ăn độc đáo. Nhiều các món ăn được bản làng chế biến, rất
mộc mạc, gần gũi nhưng thực sự mang lại cho người thưởng thức giá trị ẩm thực
rất lớn. Lướt qua thực đơn của bản làng có đến vài chục món cho du khách lựa
chọn, trong đó có những món ăn mà chỉ ở bản làng mới có như đậu chiên trà,
tôm chiên trà, gà hấp trà,… Món ăn đậm đà hương vị, bày trí bắt mắt, phù hợp
với khẩu vị của người Việt. Từ các loại nguyên liệu thực phẩm của “gia đình”
nhưng dưới bàn tay của các “nghệ nhân” bản làng Thái Hải có thể chế biến
thành nhiều món ăn hấp dẫn du khách như: Gà đồi nướng, lươn om niêu đất, xôi
lá cẩm, cá chép nấu chua bỗng rượu nếp, nước lẩu từ bỗng rượu, khâu nhục, thịt
trâu cuốn lá lốt ... Thêm vào đó, những loại rau rừng, rau tự nhiên được trồng
theo mùa tại Thái Hải đã trở thành món ăn khai vị đặc trưng (salad kiểu người
Tày) mỗi khi bạn thưởng thức ẩm thực tại đây. 17
Ở bản làng có các nhà sàn riêng biệt bảo tồn những nét văn hóa đặc sắc của
đồng bào dân tộc. Trong đó có nhà sàn về ẩm thực, đây là loại nhà hàng phổ
biến nhất tại khu bảo tồn. Nhà hàng thường được xây dựng trên sàn gỗ, có tầm
nhìn hướng ra hồ hoặc núi. Các nhà hàng nhà sàn phục vụ các món ăn đặc sản
của địa phương như: thịt chó gác bếp, xôi nếp nương,… Không chỉ có những
nhà hàng nhà sàn mà còn có quán ăn bình dân, quán ăn đặc sản,…
1.2.3. Khảo sát các điều kiện khác: mua sắm,tổ chức sự kiện, an ninh, chăm sóc
sức khỏe,…tại khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái thái hải.
Bên cạnh các dịch vụ chính như ăn uống, nghỉ ngơi làng sinh thái thái hải còn
cung cấp các dịch vụ khác như:
• Mua sắm: trong làng có khu muasắm với đủ các vật dụng cần thiết cho
khách du lịch như đồ ăn, nước uống với những món ăn truyền thống của
làng phục vụ những khách hàng có nhu cầu trải nghiệm thêm hay cung cấp
đồ lưu niệm, thủ công mỹ nghệ do
chính tay những nghệ nhân trong
làng làm ra. Làng còn có các hoạt
động giúp khách du lịch trải
nghiệm những phong tục tập quán
nơi đây như làm bánh, thử trà,
ngâm chân nước thuốc… 18