Biện chứng và siêu hình - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Biện chứng và siêu hình - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học mác - lênin(MLN)
Trường: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Biện chứng và siêu hình: phương pháp tự duy biện chứng # phương pháp tư duy
siêu hình? Phương pháp tư duy nào để nhận thức và đánh giá khách quan, toàn diện
các sự vật, hiện tượng? Cho ví dụ? Siêu hình Biện chứng
Nhìn nhận sự vật bằng một tư duy cứng
Nhìn nhận sự việc với một tư duy mềm dẻo, nhắc, máy móc linh
Xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập tách Xem xét sự vật trong trạng thái quan hệ qua
rời với các sự vật khác; xem xét sự vật trong lại, ràng buộc lẫn nhau với các sự vật khác
trạng thái không vận động, không biến đổi xung quanh;
xem xét sự vật trong trạng thái vận động,
biến đổi không ngừng của nó
Sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại; hoặc
Một sự vật vừa là thế này vừa là thế kia,
là thế này hoặc là thế khác chứ không thể
"vừa là … vừa là";vừa là nó lại vừa không
vừa là thế này vừa là thế khác phải là nó
Phương pháp tư duy biện chứng là phương pháp để nhận thức và đánh giá khách quan, toàn
diện các sự vật hiện tượng. vì nó nhìn nhận sự vật với dư duy linh hoạt nhiều chiều xem xét
nhiều trương hợp khác nhau không cứng nhắc, một mặt phiến diện
-Ví dụ: Theo quan điểm biện chứng khi đánh giá một con người cần phải xét nhìn nhận
nhiều mặt không thế đánh giá qua vẻ bề ngoài, tình cảm cá nhân
Vận động là phương pháp tồn tại vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất không có vận
động tách rời của vật chất cũng như không có vật chất mà không có vận động bản chất của
vận động là sự thay đổi nói chúng là sự thống nhất biện chứng giữa tính liên tục và tính
nhảy vọt đặc trưng này của quá trình vận động do sự thống nhất đấu tran chuyển hóa giữa
các mặt đối lập tạo nên trong đó sự thống nhất của các mặt đối lập đảm bảo tính thương đối
của sự vật tạo nên sự vận động phát triển của sự vật ở đây thống nhất là tương đối tạm thời,
đấu tranh là tuyệt đối phổ biến chính vì vậy cận động phát triển là xu hướng tuyệt điíu của
thế giới vật chất, mặt khác sự phát triên sự vật nằm trong mối liên hệ phổ biến khách quan,
quan điểm biện chứng là sự thống nhất của tư duy. Trong quá trình nhận thức nếu như tuyệt
đối hóa giai đoạn nhận thức sự vật ở tính ổn định tương đối tương ứng với hệ thống tồn tại
cụ thể sẽ rơi vào tư duy siêu hình từ đó sẽ dẫn đến quan điểm phủ nhận sự vận động phát
triên, phủ nhận mối liên hệ của sự vật, lúc này tư duy sẽ rơi vào trạng thái phiến diện, máy
móc, ngụy biện ngay từ thời cổ đại những lập luận của trường phái ngụy biện dù thể hiện lỗi
logic đó trong tư duy VD: để phủ nhận sự vận động hoặc đưa ra lập luận về mũ tên đang
bay đang nằm trong một thời điểm ta có thể xây dựng được vị trí của mũi tên vị trí đó được
hình dung lên những phủ điểm trừu tượng khái niện có được quan niện là sự thể hiện cho
tính bất động, đứng im vì thế tiến trình của mũi tên bay là tập hợp của một hệ thống những
“điểm” bằng “=” tập hợp của hệ thống trạng thái đứng im do đó họ kết luận rằng thực chất
không có sự vận động mà chỉ có sự đứng im. Đây thực chất là mội lỗi logic trong quá trình,
nhận thức và lập luận do không hiểu bản chất của sự tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất không hiểu bản chất, của logic kiến thức trong liên hệ với logic biện chứng
=> Do đó với quan điểm biện chứng được trình bày và hiểu như trên sẽ có cách đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề theo một phương thức khác. Trong những tình huống cụ thể như khi
nhìn nhận đánh giá 1 con người cần phải đặt họ vào trong những mối quan hệ phong phú đa
dạng sinh ọc cụ thể, cũng như cần đặt học trong những quá trình sinh thành và phát triển để
thấy được sự tương tác chuyển hóa với những hình thái tồn tại hiện tại với những trạng thái
tồn tại trong quá khứ cũng như xu thế phát triển trong tương lai. Vì thế không thể tuyệt đối
hóa một phương diện mốt quan hệ một giai đoạn nào đó bởi như vậy sẽ rươi vào tư duy phiến diện vô hình
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: Định nghĩa vật chất của Lênin? Vận động -
đứng im của vật chất? Cho ví dụ? “Trí tuệ nhân tạo” # ý thức của con người? Kết cấu
của ý thức? Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận của mối
quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Vận dụng đối với bản thân? Vận dụng
phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức?
* Định nghĩa vật chất của Lênin: Vật chất là một phạn trù triết học dùng để chỉ thữ tại
khác quan được đem lại cho con người cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
*Ý nghĩa: -khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ
-khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy tân trong vấn đề xã hội
-khẳng định khả năng nhận thức của con người trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan
* Vận động - đứng im của vật chất:
Vận động là tuyệt đối, là vĩnh viễn. Điều này không có nghĩa là chủ nghĩa duy vật biện
chứng phủ nhận sự đứng im, cân bằng; nhưng đứng im, cân bằng chỉ là hiện tượng tương
đối, tạm thời và thực chất đứng im, cân bằng chỉ là một trạng thái đặc biệt của vận động.
Đứng im là tương đối, tạm thời vì đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất
định chứ không xảy ra với tất cả mọi quan hệ; đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một hình
thức vận động chứ không phải xảy ra với tất cả các hình thức vận động; đứng im không phải
là cái tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, chỉ là xét trong một hay
một số quan hệ nhất định, ngay trong sự đứng im vẫn diễn ra những quá trình biến đổi nhất định.
Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng, ổn định;
vận động chưa làm thay đổi cơ bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật.
- Các nội dung cơ bản của quan niệm duy vật biện chứng về không gian và thời gian của vật chất
VD: Thuộc tính của kim loại là: dẫn điện, dẫn nhiệt, có khả năng dát mỏng, kéo thành sợi...
Nhưng những thuộc tính này chỉ được biểu hiện thông qua sự vận động của sự vật đó là:
Thuộc tính dẫn điện của kim loại chỉ được bộc lộ ra khi chúng ta đặt nó trong sự chênh lệch
về điện áp. Thuộc tính dẫn điện của sự vật chỉ bộc lộ ra khi chúng ta đặt nó trong sự trênh lệch về nhiệt độ
-Tiền chỉ để ra tiền khi chung ta đưa nó vào trong quá trình sản xuất. (Bản thân tiền không
thể tự đẻ ra tiền, nagy cả khi chúng ta đưa nó vào quá trình lưu thông)
*Ý thức của con người: Hoạt động ý thức của con người phản ánh thế giới khách quan
thông qua hoạt động lao động nhằm cải tạo thế giới quan theo nhu cầu của con người. Con
người phải lao động sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống những cái đó thường
không có sẵn trong tự nhiên. Lao động của con người là hoạt động có mục đích có ý thức,
có khả năng dự đoán kết quả biện pháp phương pháp tiến hành kế hoạch thực hiện con
người không chỉ biết lợi dụng vật phẩm, vật liệu có sẵn trong tự nhiên mà còn biết chế tạo
công cụ lao động để tiến hành sản xuất. Hoạt động có ý thức của con người là hoạt động
sáng tạo bản chất của ý thức phản ảnh một cách tích cực năng động sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ não người thông qua hoạt động thực tiễn con người cải tạo tự nhiên, cải tạo xã
hội, cải tạo chính bản thân mình
*Trí tuệ nhân tạo: Trí tuệ nhân tạo thực ra chỉ là một trương chình vật lý được con người
lập trình phỏng theo một số thao tác tư duy của con người. Máy mọc chỉ là kết cấu kỹ thuật
con người tạo ra chỉ thực hiện tín hiệu thông tin con người đặt ra theo mục đích của con
người, bản thân của máy móc không hiểu được kết qủa hoạt động của nó có ý nghĩa gì. Con
người có thể chuyển một số chức năng hoặt động của tư duy cho máy móc để thay thế một
phần hoạt động tư duy của con người nhưng không thể chuyển ý thức của mình thành ý thức
của máy đúng với ý nghĩa của nó, máy móc không thể phản ánh sáng tạo lại hiện thực dưới
dạng tinh thần như bản thân hoạt động có ý thức của con người, sự phản ánh sáng tạo tái tạo
lại hiện thực chỉ có ở ý thức con người với tính cách là một thực thể xã hội hoạt động cải tạo
thế giới khách quan. Khoa học ngày nay dù có hiện đại đến đâu đi nữa cũng không thể thay đổi bộ óc con người
*Kết cấu của ý thức
Ý thức là một hiện tượng xã hội – tâm lý có kết cấu hết sức phức tạp. Tùy theo cách tiếp cận
mà có nhiều cách phân chia khác nhau.
-Theo chiều dọc: thì ý thức chính là lát cắt nội tâm của con người, nó bao gồm các yếu tố: tự
ý thức, tiềm thức, vô thức
-Theo chiều ngang: ý thức bao gồm các yếu tố: tri thức, tình cảm niềm tin, lý trí.
Trong đó tri thức là yếu tố cốt lõi. Tri thức đóng vai trò là phương thức tồn tại của ý thức.
Điều này có nghĩa là không có ý thức thì sẽ không có ý thức.
Nếu chỉ có tri thức không thôi thì đó là một ý thức phát triển không toàn diện, sơ cứng. Tri
thức được xem là vốn hiểu biết của con người nhưng nếu biến cái tri thức đó thành hành
động thì đó là một quá trình lâu dài. Tuy nhiên, sự tác động của thế giới bên ngoài đến con
người không chỉ đem lại sự hiểu biết về thế giới mà còn đem lại tinh cảm của con người đối
với thế giới. Tình cảm là một thình thái đặc thù của sự tồn tại, nó phản ánh quan hệ giữa con
người với con người và giữa con người với thế giới khách quan. Tinh cảm tham gia vào mọi
hoạt động của con người và là một trong những động lực quan trọng của hoạt động con
người. Tri thức có biến thành tình cảm mãnh liệt mới sâu sắc và thông qua hành động thì tri
thức mới biến thành hành động thực tế, mới phát huy được sức mạnh của mình.
*Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
-Vai trò của vật chất đối với ý thức
-Vật chất quyết định ý thức
+Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai. Vật chất là nguồn gốc sinh ra ý thức.
+ Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người. Ý thức phân ánh
thế giới hiện thực khách quan, các quy luật khách quan, hoạt động thực tiền chính là cơ sở
cho sự hình thành các quan điểm, quan niệm, ý chí,tình cảm xã hội.
+Trong tồn tại xã hội, ý thức chỉ là sự phản ánh tồn tại xã hội, tồn tại xã hội thay đổi thi ý
thức xã hội sớm muộn cũng phải thay đổi theo. Tồn tại xã hội quyết địnhý thức xã hội.
+Ý thức xã hội không tồn tại tự nó, nó chỉ có thể hình thành và phát triển trên cơsở hoạt
động thực tien của con người.
-Tính độc lập của tương đối của ý thức:
Vai trò của ý thức đối với vật chất chính là vai trò của con người trong quá trình cải tạo thế
giới khách quan. Ý thức có tính năng động, sáng tạo nên thông qua hoạt động thực tiễn của
con người có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm ở một mức độ nhất định các điều kiện vật chất, góp
phần cải biến thế giới khách quan.
+ Ý thức phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan nó sẽ góp phần thúc đẩy hiệnthực khách quan phát triển.
+ Ngược lại, ý thức khi không phản ánh đúng hiện thực khách quan thì nó sẽ trở thành lực
cản đối với sự phát triển của hiện thực khách quan. Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối
với thế giới hiện thực khách quan (vật chất) phải dựa trên sự phản ánh thế giới vật chất và
các điều kiện khách quan nhất
Như vậy, tri thức khoa học giúp con người hiểu biết được những mối liên hệ và định. quy
luật khách quan nhờ đó mà cải tạo được tự nhiên và xã hội. Trình độ nhận thức quy luật
càng cao thì khả năng cải tạo tự nhiên và xã hội càng lớn.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Khẳng định vật chất là nguồn gốc khách quan, là cơ sở sản sinh ra ý thức, còn ý thức chỉ là
sản phẩm, là sự phản ánh thế giới khách quan. Trong nhận thứcvà hành động con người phải
xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng và hành động theo hiện thực khách quan,
chống chủ nghĩa duy tâm và chủ quan duy ý chí.
- Khẳng định ý thức có vai trò tích cực trong sự tác động trở lại đối với vật chất, phép biện
chứng duy vật yêu cầu trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn con người cần phải
nhận thức và vận dụng quy luật khách quan một cách chủ động, sáng tạo, chống lại thái độ tiêu cực, thụ động.
- Sức mạnh của ý thức con người không phải là ở chỗ tách rời những điều vật chất mà phải
biết dựa vào đó, phản ánh đúng quy luật khách quan để cải tạo thế giới khách quan một cách
chủ động, sáng tạo với ý trí và nhiệt tình cao. Ý thức của con người phản ánh càng đầy đủ
và chính xác thế giới khách quan thì càng cải tạo thế giới khách quan có hiệu quả. Vì vậy,
phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người để tác
động, cải tạo thế giới khách quan. Đồng thời phải khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ
tiêu cực, thụ động, ỷ lại.
*Vận dụng đối với bản thân, Vận dụng phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động và đúng im thì vận động và
đứng in là hai phương diện hai trạng thái tồn tại song song trong quá trình tồn tại của sự vật.
Vận động nói lên sự thay đổi còn đứng im nói lên trạng thái ổn định tương đối của sự vật
không tồn tại trạng thại vận động tuyệt đối cũng như không tồn tại trạng thái đứng im tuyệt
đối. Để hình dung mối quan hệ giữa vận động và đứng im có thể liên tưởng đến câu nói của
Albert Einstein “ cuộc đời như chiếc xe đạp. Để giữ thăng bằng, bạn phải liên tục tiến về
phía trước” theo câu nói đó ta có thể hiểu trạng thái đưng im , trạng thái di chuyển tương tự
như trạng thái vận động. Quả thực trong mỗi hoạt động của đời sống mỗi người luôn luôn
cần thiết có cả trạng thái thăng bằng và di chuyển hay cả vận động và đứng im
*VD: để có được sự ổn định sự bình yên cả về phương diện đời sống công việc lẫn đời sống
tinh thần thì mỗi con người cần luôn luôn phấn đấu, tích cực, lao đông, làm việc và học tập
không thể có sự ổn định và bình yên nếu như không cần làm gì nếu như trong chờ và ỉ lại
chính trọng hợp đồng, làm việc, mỗi con người dần dần định ình được bản thân mình xác
định được mình là ai, là như thế nào. Mặt khác để có được sự thuận lợi, hiệu quả trong mỗi
hoạt động của đời sống thì luôn luôn cần phải có một sự ổn định nhất định. Chính sự ổn
định thăng bằng cả về phương diện đời sống lẫn tinh thần sẽ tạo ra địa bàn, môi trường để
sự thay đổi có thể được tiến hành và đạt được kết quả , trước mỗi sự thay đổi bên cạnh việc
xây dựng đích đến (trạng thái ổn định mới cần phải đạt được) thì mỗi con người cần phải
xác định được thực chất của bản thân trong điều kiện hiện tại có ngũa là trạng thái ổn định
đạgn có. Điều này rất quan trọng vì nó sẽ chi phối quá trình xây dựng kế hoạch, lựa chọn
phương pháp, công cụ để đạt được mục đích của mỗi người. Nếu tuyệt đối hóa sự thay đổi
sẽ rơi vào trạng thái phiêu lưu, mù quáng, ngược lại nếu tuyệt đối hóa trạng thái ổn định sẽ
rơi vào sự thụ động trông chờ ỷ lại do đó trạng trong hoạt động lao động, hokc tập, và rèn
luyện bản thân giữa trạng thái ổn định và thay đổi (vận động và đứng im cần được nhìn
nhận và giải quyết trên cơ sở mỗi quan hệ biện chứng giữa chúng)
3. Hai nguyễn lý cơ bản: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến? Nguyên lý về sự phát triển?
Nêu ý nghĩa phương pháp luận và lấy ví dụ minh họa cho quan điểm toàn diện, cho
nguyên tắc phát triển?
Vận dụng quan điểm toàn diện trong vấn đề ô nhiễm môi trường?
*Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: •Khái niệm:
-Liên hệ: trc hết là sự phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng, tương tác và chuyển hóa lần nhau
giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới hoặc là giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của
1 sự vật hiện tượng trong thế giới.
-Liên hệ fổ biến nói lên rằng:
+Thế giới (con ng và sự vật hiện tượng) dù rất fong fú, đa dạng nhưng đều tồn tại trong mối
liên hệ với các sự vật hiện tượng khác, đều chịu sự tác động, sự quy định của các sự vật hiện
tượng khác. Không sự vật hiện tượng nào tồn tại biệt lập ngoài mối liên hệ với các svht khác.
+ Các bộ fận, yếu tố, giai đoạn fát triển khác nhau của cùng 1 sự vật đều có sự tác động, quy
định lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình.
-Mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật hiện tượng của thế giới,
nó thuộc đối tượng nghiên cứu cảu fép biện chứng. Đó là mối liên hệ giữa : các mặt đối lập,
lượng và chất, khẳng định và fủ định, cái chung và cái riêng, bản chất và hiện tượng…
•Vai trò: Tòan bộ những mối liên hệ đặc thù và fổ biến đó tạo nên tính thống nhất và trong
tính đa dạng, và ng lại, tính đa dạng trong tính thống nhất của các mối liên hệ trong giới tự
nhiên, xã hội, và tư duy.
•Tính chất của các mối liên hệ: - Tính khách quan:
+ Liên hệ là cái vốn có của svht, k fụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ng, và là đk tồn
tại và phát triển của svht.
+ Con ng không thể sáng tạo ra svht, con ng chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ giữa các svht đó.
-Tính đa dạng, nhiều vẻ:
+ Svht trong thế giới rất đa dạng và fong fú mối liên hệ giữa các svht ấy cũng rất đa dạng và phong phú.
+ Ng ta có thể fân loại các mlh căn cứ vào vị trí, vai trò của nó hoặc fạm vi tác dụng và tính chất fức tạp của nó. -Tính phổ biến:
+ Không có bất cứ svht nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các svht khác.
+ Không có bất cứ svht nào k fải là một cấu truc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành
những mlh bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là
một hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với các hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
•Ý nghĩa phương pháp luận: -Quan điểm toàn diện:
+ Yêu cầu: Khi nghiên cứu xem xét các svht thì chúng ta fải nghiên cứu xem xét tất cả các
yếu tố, bộ fận, khía cạnh của svht, nghiên cứu cả quá trình đấu tranh của các mặt đối lập. Từ
đó rút ra đc: mối liên hệ là cơ bản, chủ yếu quy định sự vận động và fát triển của sự vật hiện tượng.
+ Cơ sở lí luận: tính khách quan và tính fổ biến của các mặt đối lập
+ Cách xem xét đối lập: một mặt, một chiều, thái độ cục bộ địa fương.
-Quan điểm lịch sử - cụ thể:
+ Yêu cầu: Khi nghiên cứu xem xét svht thì chúng ta fải đặt nó trong điều kiện, không gian,
thời gian, đk hoàn cảnh cụ thể để xem xét. Cần fải fân tích cặn kẽ đến từng chi tiết, từng
mối liên hệ cấu thành nên svht đó.
+ Cơ sở lí luận: tính nhiều vẻ của mlh
+ Cách xem xét đối lập: hời hợt chung chung, quan liêu, k sát với fong trào.
*Nguyên lý về sự phát triển: •Khái niệm:
-Sự fát triển để chỉ sự vận động theo xu hướng tiến lên, cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế
cho cái cũ, cái lạc hậu.
-Khái niệm fát triển luôn gắn liền với khái niệm vận động, nói rõ tính chất, chiều hướng của
sự vận động biến đổi: từ đơn giản đến fức tạp, từ kém hòan thiện đến hòan thiện hơn.
-Tùy theo những lĩnh vực khác nhau của TGVC thì sự phát triển đc thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. •Tính chất: -Tính khách quan:
+ Phát triển là hiện tượng vốn có của svht, k do ai sáng tạo ra.
+ Nguồn gốc của sự vận động phát triển nằm ngay trong bản thân svht. Đó chính là sự thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
-Tính fổ biến: Phát triển là hiện tượng fổ biến cả ở trong tự nhiên lẫn xã hội và tư duy. Và
khoa học đã chứng minh đc điều đó. - Tính fức tạp:
+ Phát triển k chỉ đơn giản là sự tăng giảm đơn thuần về lượng mà còn bao hàm cả sự nhảy vọt về chất.
+ Quá trình phát triển k loại trừ sự lặp lại or thậm chí là đi xuống trong từng trường hợp cá
biệt cụ thể nhưng bao giờ cũng có xu hướng chung là đi lên và tiến bộ hơn. + Phát triển bao
hàm cả sự fủ định cái cũ và sự xuất hiện cái mới và sự lặp lại dường như như cũ nhưng mà ở
mức độ cao hơn. Hay nói theo cách khác đó là phát triển theo hình xoắn ốc.
•Ý nghĩa phương pháp luận: Quan điểm phát triển:
+ Yêu cầu: Khi nghiên cứu svht fải xem xét nó trong sự vận động, phát triển hay là xem nó
bằng “con mắt động”; fải có thái độ ủng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, giúp đỡ và tạo đk cho
cái mới ra đời và fát triển.
+ Cơ sở lý luận: nội dung, nguyên lý của sự phát triển
+ Xu hướng xem xét đối lập: bảo thủ, trì trệ, đình kiến, thành kiến đối lập, siêu hình.
Vận dụng quan điểm toàn diện trong vấn đề ô nhiễm môi trường:
*Khái quát thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước
ta đang trở thành vấn đề nhức nhối nhất được chứng minh thông qua chỉ số ô nhiễm nước,
không khí đất đai ngày càng ở mức báo động gây nên những ảnh hưởng tiêu cực, nguy hiểm
tới sức khỏe đời sống của người dân
*vận dụng quan điểm toàn diện để lý giải nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở nước ta
+nguyên nhân khách quan: Do biến đổi mang tính chính là của khí hậu điều kiện tự nhiên
gây nên những ảnh hưởng tác động tiêu cực tới sự sinh tồi và phát triển của cong người
cũng như phát triển của sinh vật
+nguyên nhân chủ quan: Do quá trình khai thác srn xuất và dử dụng tài nguyên thiên nhiên
theo hướng tận diện của con người đã gây nên sự can kiệt tài nguyên cũng như sự duy giảm
của hệ thống thực vật dẫn đến hiện tượng mất cất bằng hệ sinh thái. Do phương thức sản
xuất chưa phất triển đồng bộ còn tồn tại một bộ phận ở trình độ kém phát triển lạc hậu do đó
dẫn đến việc sử dụng phân bố quản lý tài nguyên không hợp lý gây nên tình trạng lãng phí.
Do mục tiêu tăng trưởng kinh tế không gắn liền với bảo vệ mội trường nhằm hướng tới phát
triển bền vữn. Do nhận thức về việc bảo vệ môi trường của một bộ phân dân cư chưa cao.
Do công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường chưa được rộng rãi, đồng bộ, thực
chấtm, hiệu quả. Do đó pháp luật về bảo vệ bảo vệ môi trường chưa++ được hoàn thiện
đồng bộ còn nhiều kẽ hở, chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa cảnh tỉnh với các vi phạm pháp luật về môi trường
Ngoài những nguyên nhân trên còn có rất nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng ô
nhiễm môi trường ở nước ta tuy nhiên những nguyên nhân căn bản hàng đầu gây nên tình
trạng này thuộc về phía con người do vây giải pháp gốc rễ để giải quyết vấn đề này thực
chất là thay đổi nhận thức và hành động trong mối quan hệ giữa con người và tự nhiên
4. Quy luật lượng chất: Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất? Liên hệ với quá trình học tập?
Quy luật lượng chất: Quy luật lượng chất là quy luật về tác động biện chứng giữa lượng và
chất, từ những thay đổi về lượng dẫn tới những sự thay đổi về chất và ngược lại. Chất là mặt
tương đối ổn định, lượng là mặt luôn biến đổi. Lượng biến đổi mâu thuẫn với chất cũ, chất
mới được hình thành với lượng mới, lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến một giới hạn nhất
định nó lại phá vỡ chất cũ đang kìm hảm nó. Qua trình tác động lẫn nhau giữa hai mặt chất
và lượng tạo nên con đường vận động liên tục, từ biến đổi dần dần tới nhảy vọt rồi lại biến
đổi dần dần để chuẩn bị cho bước nhảy tiếp theo, cứ thể làm cho sự vật không ngừng biến đổi và phát triển.
Khái niệm về chất: Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không
phải là cái khác. Vi dụ: Tính lỏng của nước là tính quy định về chất của nước, phân biệt với
nước ở trạng thái hơi(hơi nước) và trạng thái rằn( nước đá). Chất biểu hiện tính toàn vẹn
thống nhất của sự vật, bởi vì chất là tổng hợp các thuộc tính, bao gồm những thuộc tính cơ
bản và những thuộc tính không cơ bản. Mỗi sự vật có vô vàn chất: vì sự phân biệt giữa chất
và thuộc tính chỉ có ý nghĩa tương đối, song sự vật có vô vàn thuộc tính nên có vô vàn chất.
Chất của sự vật không chỉ được xd bởi các yếu tố cấu thành mà còn được xd bởi phương
thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành nó.
Khái niệm về lượng: Lượng là một phạm trù triết học dùng để chi tỉnh quy dịnh vốn có của
sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như
các thuộc tỉnh của sự vật.
Ví dụ: nhiệt độ của nước có thể là 10C, 300C hay 1000C Lượng là cái khách quan, là cái
vốn có của các sư vật, hiện tương. Đặc trưng của lượng được biếu thị bằng con số các thuộc
tính, các yếu tố về mặt quy mô và trình độ phát triển của nó. Nhưng đối với các sự vật, hiện
tượng phức tạp thì không thể diễn tả lượng bằng những con số chính xác mà phải nhận thức
bảng trừu tượng hóa, khái quát hóa.
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
+ Từ sự thay đổi về lượng dẫn dễn sự thay đổi về chất
Chất và lượng là hai của một sự vật, chúng thống nhất với nhau. Sự thống nhất giữa chất và
lượng tồn tại trong một độ nhất định khi sự vật còn là nó chưa trở thành cái khác.
Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của
sự vật chưa làm thay đối căn bản chất của sự vật đó. Ví dụ: Dưới áp suất bình thường của
không khí, sự tăng hoặc giảm nhiệt độ trong khoảng giới hạn từ 0 - 1000C nước nguyên
chất vẫn ở trạng thái lỏng Trong mối liên hệ giữa chất và lượng thì chất là mặt tương đối ổn
định, còn lượng là mặt biến đối hơn. Sự vận dộng và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt
đầu từ sự thay đổi về lượng. Song không phải bất kì sự thay đổi nào về lượng cũng dẫn den
sự thay đối về chất ngay tức khắc, mặc dù bất kì sự thay đổi nào về lượng cũng ảnh hưởng
đến trạng thái tồn tại của sự vật. Chỉ khi nào lượng biến đổi đến một giới hạn nhất định (độ)
thì mới dẫn đến sự thay đổi về chất. Sự thay đối căn bản về chất đang bưoc nhảy. Thời điểm
mà ở đó diễn ra bước nhảy gọi là điểm nút Điểm nút là một phạm trù triết học dùng để chi
thời diểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay về chất của sự vật.
Vi dụ: Nhiệt độ của nước đó giàm xuống dưới 00C nước thế lỏng chuyển thành thế rắn và
duy tri nhiệt độ đó từ 1000c trở lên nước nguyên chất thế lông chuyển sang trang thái hơi.
Như vậy điểm giới hạn: 00C; 100C gia điểm nút
Liên hệ với quá trình học tập
Khi chúng ta học phổ thông, chúng ta tích lũy kiến thức dần dần, ngày này qua ngày khác,
sau một thời gian dài chúng ta sẽ học hết toàn bộ chương trình, nắm vững các kiến thức đó
và chúng ta sẽ tiến hành cuộc thi đại học. Đối với những người đã tích lũy đủ những kiến
thức cần thiết họ sẽ vượt qua kỳ thi và trở thành sinh viên đại học. Đối với những người
khác do việc tích lũy kiến thức chưa đủ lượng, chưa đủ nhiều, chưa sâu sắc thì họ sẽ chưa
vượt qua được kỳ thi, họ có thể sẽ mất thêm thời gian để tích lũy thêm bằng cách thi vào
năm sau hoặc có thể họ sẽ không thi nữa. Đây là một ví dụ điển hình của quy luật lượng chất
5. Các cặp phạm trù: S
a. Phạm trù nguyên nhân và kết quả
-Nguyễn nhân là phạm trù để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra một biến đổi nhất định
-Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biển đổi do sự tác động lần nhau giữa các sự vật,
hiện tượng hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng gây ra. Kết quả chi sự biển đối do nguyên nhân gây ra.
b. Tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả Tính chất:
-Tính khách quan: Sự vật, hiện tượng tồn tại ngoài ý muốn của con người, không phụ
thuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay không.
-Tính phổ biến: Tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân nhất định, không có
hiện tượng nào là không có nguyên nhân, chỉ có điều nguyên nhân đó được phát hiện hay chưa mà thôi.
-Tính tất yếu: Kết quà là do nguyên nhân gây ra và phụ thuộc vào những điều kiện nhất
định. Một nguyên nhân nhất định trong một hoàn cảnh nhất định chi co the gây ra một kết quả nhất định
Vi du: Nước ở áp suất 1 ápmốtphe luôn luôn sối ở 100°c. Thóc ruộng chỉ có thể ra lúa chứ
không thể ra ngô hay khoai.
-Nguyên nhân khác nguyên cớ: Nguyên cớ mang tỉnh chủ quan dùng để che đậy những
nguyên nhân. Nguyên có là điều kiện là cái rất cần thiết để chuyển hoá nguyên nhân thành kết quả.
* Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
- Nguyên nhân quyết định kết quả.
- Nguyên nhân có trước, sinh ra kết quả.
-Nguyên nhân thế nào thì sinh ra kết quả thế ấy. Một nguyên nhân có thể gây nên nhiều kết
quả và ngược lại, một kết quả cũng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra.
Mối quan hệ nhân quả không chỉ đơn thuần là sự đi kế tiếp nhau về thời gian (cái này có
trước cái kia), mà là mối liên hệ sản sinh: cái này tất yếu sinh ra cái kia.
Cùng một nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả nhiều nguyên nhân
sinh ra. Do đó, mối quan hệ nhân quả rất phức tạp. Trong trường hợp nhiều nguyên nhân
cùng tham gia sinh ra một kết quả, người ta chia ra các loại nguyên nhân:
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài
+ Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp
+ Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Kết quả tác động trở lại nguyên nhân Kết quả có tác động trở lại nguyên nhân theo hai hướng: + Thúc đẩy nguyên nhân. +Kim hãm nguyên nhân.
Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định
Nguyên nhân sinh ra kết quả, rồi kết quả lại tác động với sự vật, hiện tượng khác và trở
thành nguyên nhân sinh ra kết quả khác nữa. Do đó, sự phân biệt nguyên nhân với kết quả
chỉ có tính chất tương đối. Chẳng hạn, sự phát triển của vật chất là nguyên nhân sinh ra tinh
thần, nhưng tinh thần lại trở thành nguyên nhân làm biển đối vật chất.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả của phép biện chứng duy vật là cơ sở lý luận để giải
thích một cách đúng đắn mối quan hệ nhân - quả; chống lại các quan điểm duy tâm, tôn giáo
về những nguyên nhân thần bí.
- Vi nguyên nhân quyết định kết quả nên muốn có một kết quá nhất dịnh thi phái có nguyên
nhân và điều kiện nhất dịnh. Muốn khắc phục một hiện tượng tiêu thi phải tiêu diệt nguyên nhân sinh ra nó, cực
- Phân loại nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu giữ vai trò quyết
định đối với kết quả.
-Biết sử dụng sức mạnh tổng hợp của nhiều nguyên nhân để tạo ra quả nhất định. kết
- Biết sử dụng kết quả để tác động lại nguyên nhân, thúc đẩy nguyên nhân tích cực, hạn chế nguyên nhân tiêu cực.
Vận dụng trong hoạt động học tập của bản thân:
6. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Lấy ví dụ minh họa?
-Thực tiễn là toàn bộ hoạt động VẬT CHẤT có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Những hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn:
– Hoạt động sản xuất vật chất.
Ví dụ: Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp…
– Hoạt động chính trị – xã hội.
Ví dụ: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học, Hội nghị công đoàn
– Hoạt động thực nghiệm khoa học.
Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu
mới, nguồn năng lượng mới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh mới. Nhận thức là gì?
-Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó.
Quá trình nhận thức của con người gồm hai giai đoạn:
– Nhận thức cảm tính: là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các
cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúng.
Ví dụ: Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt (thị giác) sẽ cho ta biết muối có
màu trắng, dạng tinh thể; mũi (khướu giác) cho ta biết muối không có mùi; lưỡi (vị giác)
cho ta biết muối có vị mặn.
– Nhận thức lý tính: là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức
cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát…
tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Nhờ đi sâu phân tích, người ta tìm ra cấu trúc tinh thể và công thức hóa học của
muối, điều chế được muối…
* Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
*Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
Nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức, điều này có nghĩa là, không chỉ thông qua hoạt động
thực tiễn, thông qua sự tác động của chủ thể và khách thể khi đó các sự vật. Hiện tượng mới
bộc lộ những thuộc tính vốn có của nó, nhờ vậy chúng ta mới nhận thức được sự vật hiện tượng.
-Ví dụ: Khoa học nói riêng và tri thức của con người nói chung nó bắt nguồn tứ thực tiễn,
thông qua quá trình sản xuất. Nhưng đến lượt nó những tri thức khoa học đó lại trở lại phục
vụ cho thực tiến, phục vụ sản xuất, phục vụ đấu tranh của xã hội.
-Nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức là vì, thông qua sự tác động, giác quan của con người
ngày càng hoàn thiện hơn, nhờ vậy mà nhận thức của con người ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn.
*Thực tiễn là động lực thúc đấy quá trình vận động, phát triển của nhận thức: Chúng
ta nói thực tiễn là động lực của quá trình nhận thức là vì, thực tiễn luôn đề ra những nhu
cầu, những nhiệm vụ mới cho quá trình nhận thức. Thực tiễn cũng luôn luôn vận động, luôn
biến đổi, do vậy, mỗi bước tiến, thay đổi của thực tiễn nó lại đặt ra cho nhận thức những vấn đề phải giải quyết.
-Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích
và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí”
MÀ toán học đã ra đời và phát triển
*Thực tiễn là mục đích của quá trình nhận thức: Ta nói rằng, thực tiễn là mục đích của
quá trình nhận thức theo nghĩa nhận thức phải phục vụ thực tiễn.
-Ví dụ: Ngay cả những thành tựu mới đây nhất là khám phá và giải mã bản đồ gien người
cũng ra đời từ chính thực tiễn, từ MỤC ĐÍCH chữa trị những căn bệnh nan y và từ MỤC
ĐÍCH tìm hiểu, khai thác những tiềm năng bí ẩn của con người…có thể nói, suy cho cùng,
không có một lĩnh vực tri thức nào mà lại không xuất phát từ một MỤC ĐÍCH nào đó của
thực tiễn, không NHẰM vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn.
* Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lý trong quá trình phát triển nhận
thức: Chúng ta nói rằng, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý theo nghĩa, thực tiễn là thước
đo cái tính chân thực, cái tính giá trị của những tri thức mà con người đạt được trong quá trình nhận thức.
Lưu ý: Chúng ta nói rằng, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý nhưng đây không phải là tiêu
chuẩn duy nhất, điều này cho thấy chân lý còn có nhiều tiêu chuẩn khác nữa.
Ví dụ: Cùng một vấn đề ngoài thực tiễn nhưng người này trình bày thuyết phục, người khác
thì không. Điều này nó phụ thuộc vào tư duy logic của mỗi người trình bây. Chúng ta nói
thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý nhưng tiêu chuẩn đó vừa có tính xác định lại vừa có tính không xác định. ...
* Tính thống nhất biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức
- Lý luận chính là kết quả trực tiếp của quá trình tư duy trừu tượng, vai trò của lý luận là rất quan
trọng đối với thực tiễn, cụ thể là nó nâng hoạt động thực tiễn tử tự phát lên thành tự giác, VILênin
đã từng nói: “Không có lý luận cách mạng sẽ không có phong trào cách mạng” hay "thực tiễn mà
không có chân lý là thực tiễn mù quáng". - Lý luận và thực tiễn được xem là nguyên tắc cơ bản của
chủ nghĩa Mác. Thực tiễn không thể không có lý luận và lý luận phải lấy thực tiễn làm chân lý.
* Nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lý luận
Theo quan điểm duy vật biện chứng, nhận thức là quá trình con người phản ánh một cách biện
chứng thế giới khách quan trên cơ sở thực tiễn lịch sử - xã hội. Quá trình nhận thức thực tiễn diễn ra
không giản đơn, thụ động, máy móc, nhận thức không có sẵn, bất di bất dịch và là quá trình phản
ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người một cách năng động, sáng tạo, biện chứng. Đó là quá
trình đi từ không biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ nông đến sâu, từ không đầy đủ và không
chính xác trở thành đầy đủ hơn và chính xác hơn.
7. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: quy luật quan hệ sản xuất
- lực lượng sản xuất? Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng quy luật này như thế nào?
Lực lượng sản xuất là toàn bộ những nhân tố thuộc về người lao động (như năng lực, kĩ
năng, trí thức của người lao động) cùng các tư liệu sản xuất nhất định( như đối tượng lao
động, công cụ lao động, các tư liệu phụ trợ của quá trình sản xuất…) Như vây, lực lượng
sản xuất chính là toàn bộ các nhân tố vật chất, kĩ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại
trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối tượng trong
quá trình sản xuất, tức là tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của
giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. Vì thế, lực lượng sản xuất là
những nhân tố có tính sáng tạo và tính sáng tạo đó có tính lịch sử. Trong các nhân tố tạo
thành lực lượng sản xuất, nhân tố người lao động là nhân tố giữ vai trò quyết định bởi vì
công cụ lao động dù có hiện đại thì cũng do con người sáng tạo ra. Nếu chỉ có công cụ hiện
đại mà thiếu vắng con người thì công cụ lao động cũng không thể phát huy tác dụng. Sự đổi
mới của công nghệ đã giúp tăng năng suất lao động. “NSLD được xem là yếu tố cuối cùng
quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới” (Lênin).
Ngày nay, trước sự phát triển của khoa học công nghệ, khoa học kĩ thuật, công nghệ trực
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất. Do vậy, kết cấu của lực
lượng sản xuất có sự thay đổi: người lao động phải có trí lực cao và thể lực.
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Quan hệ
sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu đối với TLSX, quan hệ trong tổ chức-quản lí quá trình sản
xuất và quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất. Những quan hệ này tồn tại
trong mối quan hệ thống nhất và chi phối, tác động lẫn nhau trên cơ sở quyết định của quan
hệ sở hữu về TLSX. Sở hữu TLSX có 3 quyền: chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Trong nền
SX, con người có 2 hình thức sở hữu TLSX. Nếu một số người sở hữu TLSX sẽ hình thành
quan hệ người bóc lột người với mục đích là tạo lợi nhuận tối đa, tương ứng với những xã
hội có sự phân chia giai cấp. Nếu TLSX thuộc về xã hội, hình thành nên quan hệ bình đẳng,
tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, ko ngừng nâng cao NSLD để thõa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX.
-Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó LLSX
quyết định QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX.
LLSX và QHSX là 2 mặt cơ bản, tất yếu của quá trình sản xuất. Trong một phương thức sản
xuất, LLSX là một yếu tố động cách mạng, nó xuất phát từ nhu cầu khách quan nảy sinh
trong quá trình sản xuất vật chất. LLSX là nội dung xã hội của quá trình sản xuất vật chất xã
hội. QHSX là hình thức xã hội của quá trình sản xuất vật chất. Nó chỉ được hình thành và
phát triển dưới sự hình thành, phát triển của lực lượng sản xuất. Trong đời sống hiện thực,
ko thể có sự kết hợp các nhân tố của quá trình sản xuất để tạo ra năng lực thực tiễn cải biến
các đối tượng vật chất tự nhiên lại có thể diễn ra bên ngoài những hình thức kinh tế nhất
định. Ngược lại, cũng ko có một quá trình SX nào có thể diễn ra trong đời sống hiện thực
chỉ với những QHSX ko có nội dung vật chất của nó. Như vậy, LLSX và QHSX tồn tại
trong tính quy định lẫn nhau, thống nhất với nhau. Đây là yêu cầu tất yếu, phổ biến diễn ra
trong mọi quá trình sản xuất hiện thực của xã hội.
Mỗi quan hệ giữa LLSX và QHSX tuân theo nguyên tắc khách quan: QHSX phải phụ thuộc
vào thực trạng phát triển của LLSX trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định; bởi vì QHSX chỉ
là hình thức KT-XH của quá trình SX, còn LLSX là nội dung vật chất, kĩ thuật của quá trình
đó. Tuy nhiên, QHSX với tư cách là hình thức KT- XH của quá trình SX, nó luôn luôn có
khả năng tác động trở lại sự vận động, phát triển LLSX. Sự tác động này có thể diễn ra
chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào tính phù hợp của QHSX với thực
trạng và nhu cầu khách quan của sự vận động, phát triển LLSX. Nếu phù hợp thì sẽ có tác
dụng tích cực và ngược lại, ko phù hợp sẽ có tác dụng tiêu cực.
-Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển
hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
Trong phạm vi tương đối ổn định của một hình thức kinh tế xã hội xác định, LLSX của XH
được bảo tồn, ko ngừng được khai thác, sử dụng và phát triển trong quá trình SX và tái SX
của XH. Tính ổn định, phù hợp của QHSX đối với LLSX càng cao thì LLSX càng có khả
năng phát triển nhưng chính sự phát triển của LLSX lại luôn luôn tạo ra khả năng phá vỡ sự
thống nhất của những quan hệ SX từ trước đến nay đóng vai trò là hình thức KT-XH cho sự
phát triển của nó. Những quan hệ này, từ chỗ là những hình thức phù hợp và cần thiết cho
sự phát triển của các LLSX đã trở thành những hình thức kìm hãm sự phát triển đó, nó tạo
ra một mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX. Khi phân tích sự vận động của mâu thuẫn này,
C.Mac đã từng chỉ ra rằng “ tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các LLSX vật
chất của XH mâu thuẫn với những QHSX hiện có…, trong đó từ trước đến nay các LLSX
vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của LLSX, những quan hệ ấy trở thành
những xiềng xích của LLSX. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc CMXH”.
-> Như vậy, mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng giữa
nội dung vật chất, kĩ thuật với hình thức kinh tế XH của quá trình SX. Sự vận động của mâu
thuẫn này là một quá trình đi từ sự thống nhất đến những khác biệt và đối lập, xung đột, từ
đó làm xuất hiện nhu cầu khách quan phải được giải quyết theo nguyên tắc QHSX phải phù
hợp với sự phát triên của LLSX.
*Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng quy luật này: Quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến, tác động trong toàn
tiến trình lịch sử nhân loại. Sau chặng đường hai mươi bảy năm thực hiện Đổi mới vừa qua,
Đảng ta đã không ngừng tìm tòi, phát triển nhận thức về mối quan hệ giữa lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất trên tổng thể và đối với từng yếu tố cấu thành nên quan hệ sản xuất.
Thực tiễn cho thấy con đường chúng ta đang đi là đúng đắn và đạt nhiều thành tựu quan
trọng, vượt qua nhiều giai đoạn lịch sử nhạy cảm. Về con đường và cách thức đi lên xã hội
chủ nghĩa ở nước ta có nhiều vấn đề được làm sáng tỏ nhưng cũng có nhiều vấn đề cần phải
phát triển thêm. Có thể nói việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế
thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một vấn đề như thế. Mặt khác cần
đi đôi với việc phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và đi tắt đón đầu, chú
trọng các ngành nhiều thế mạnh trở thành ngành côn nghiệp mũi nhọn, phù hợp với sự phát
triển nền khoa học công nghệ nước nhà.
Việc phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và phát triển nền kinh tế thị trường
phải được thực hiện đồng thời, thúc đẩy hỗ trợ nhau cùng phát triển. Bởi lẽ nếu công nghiệp
hóa – hiện đại hóa tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho sự phát triển xã hội thì việc phát
triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước và theo định hướng xã
hội chủ nghĩa chính là để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp. Nước ta cần xác lập
và hoàn thiện một quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợp với lực lượng sản xuất hiện nay để
đất nước phát triển hơn nữa, mà trước hết là phát triển kinh tế một cách bền vững.
8. Sư phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên: SƠ đồ
cấu trúc của phương thức sản xuất? Khoa học- công nghệ trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp? Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một tiến trình lịch sử - tự
nhiên? Tính tất yếu đi lên xã hội cộng sản chủ nghĩa?
Tại sao nổi KHCN trở thành lực lg sxuất trong thời đại ngày nay .
-Định nghĩa lực luong sx : Là sự kết hợp giữa ng là với tư liệu sx , tạo ra sức sx và năng
lực thực tiễn Im biến đổi các đối tg vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của
con ng và xh . -Vị trí vai trò của lực lg sx:
+ lực lg Sx là 1 trong 2 phương diện căn bản của quá trình Sxuất vật chất ,nó có mqh biện chứng với qhệ sĩ
+ lực lg sx là nở vật chất của quy trình sử vật chất
+ lực lg sx là yếu tố tích cực tiển bộ luôn thay đổi , sự pt của lực lg sx là nguyên nhân căn
bản đưa tới sự ptriển của sxuất cũng như sự ptriển xhội .
-Lý giải : Ngày nay , trên TG đang diễn ra cuộc CM KH & CN hiện đại , khoa học đã trở
thành lực lg sxuất trực tiếp , khoa học Sxuất ra của cải đặc biệt , hàng hóa đặc biệt . Đó là
những phát minh sáng chế , những bí mật công nghệ , trở thành nguyên nhân của mọi biến
đổi trong lực lg sx . Hiện nay , khoảng cách từ phát minh , sáng chế đến ứng dụng vào sx đã
đc rút ngắn lm cho năng suất là , của cải xh tăng nhanh . Khoa học kịp thời giải quyết những
mâu thuẫn , những yêu cầu do sx đặt ra ; có khả năng pt “ vượt trc " và thâm nhập vào tất cả
các yếu tố của sx , trở thành mắt khâu bên trong của quá trình sx . Tri thức khoa học đc kết
tinh , “ vật hóa ” vào ng 10 , ng quản lý , công cụ lở và đối tg là . Sự pt của khoa học đã kích
thích sự pt năng lực Im chủ sx của con ng .
Trong thời đại ngày nay , cuộc CM công nghiệp là thứ 4 đang ptr , cả ng lđ và công cụ lđ đc
trí tuệ hóa , nền ktế của nhiều quốc gia ptriển đang trở thành nền ktế tri thức . Đó là nền ktế
mà trog đó sự sản sinh , phổ cập và sd tri thức của con ng đóng vai trò quyết định nhất đối
với sự ptriển kinh tế , từ đó tạo ra của cải vật chất và nâng cao chất lg C/S con ng . Đặc
trưng của kinh tế tri thức là công nghệ cao , CNTT , trí tuệ nhân tạo đc ứng dụng rộng rãi
trong sxuất và trong đời sống xh
*Sự ptr hình thái kiể xh là 1 tiến trình lịch sử tự nhiên
-Định nghĩa hình thái kinh tế : là 1 phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật LSử dùng để chỉ
xh ở từng nấc thang LSử nhất định với 1 kiểu quan hệ sx đặc trưng cho xh đó , phù hợp với
1 trình độ nhất định của lực lg Sxuất và 1 kiến trúc thượng tầng tương ứng đc xd trên qhệ Sx đặc trưng ấy .
Lý giải : luận điểm của Mác : Các Mác viết “ Tôi coi sự pin của các hình thái kinh tế xh là 1 quá trình Ls tự nhiên”
+ 3 yếu tố cơ bản : lực lg sx , quan hệ sx ( cơ sở hạ tầng ) và kiến trúc thượng tầng tác động
biện chứng , tạo nên sự vận động Ptriển của Lsử xh ,thông qua sự tác động tổng hợp của 2
quy luật cơ bản là quy luật quan hệ sx phù hợp với trình độ của lực lg Sxuất và quy luật về
mqh biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xh . Sự vận động ptriển của
xh bắt đầu từ sự ptriển của lực lg Sx mà trc hết là sự biến đổi , ptriển của công cụ sx và sự
ptriển về tri thức , kinh nghiệm , kĩ năng của ng Lđ .
Mỗi sự ptiển của lực lg sx đều tạo khả năng , đk và đặt ra yêu cầu khách quan cho sự biến
đổi của quan hệ sĩ . Sự phù hợp biện chứng giữa quan hệ SX với trình độ pt của lực lg sx là
yêu cầu khách quan của nền sx xh . Khi lực lg sx ptriển về chất , đòi hỏi phải xóa bỏ quan
hệ sx cũ , thiết lập quan hệ sx mới về chất . Sự ptr về chất của quan hệ sx , tất yếu dẫn đến
sự thay đổi về chất của cơ sở hạ tầng xh. Khi cơ sở hạ tầng xh biến đổi về chất dẫn đến sự
biến đổi ptiển căn bản ( nhanh hay chậm , ít hoặc nhiều ) của kiến trúc thượng tầng xh .
Hình thái kinh tế xh cũ mất đi , hình thái kinh tế xh mới , tiến bộ hơn ra đời . Cứ như vậy LS
xh loài ng là 1 tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao của các hình thái kinh tế xh : cộng sản
nguyên thủy – chiếm hữu nô lệ- phong kiến – tư bản chủ nghĩa – xã hội chủ nghĩa .
+ Tiến trình LS loài ng là kết quả của sự thống nhất giữa logic và Lsử . Xu hướng cơ bản ,
xu hướng chung của sự vận động , Ptriển Lsử loài ng là do sự chi phối của quy luật khách
quan ( thống nhất giữa cái chung với cái đặc thù và cái riêng ) xét đến cùng là sự ptr của lực
lg sx . Logic của toàn bộ tiến trình Lsử loài ng là sự kế tiếp nhau của các hinh thái kinh tẻ
xh từ thấp đến cao . Do là con đg tất yếu của tiến bộ Lsử . Mặt khác , sự khác nhau về chất
trong tiến trình Lsử , Với những đk vé ko gian , tgian cụ thể , với các Đtr của xh loài ng còn
mang tính LS Các hình thái kinh tế xh như những trạng thái tiêu chí về sự pt của lực lg sx ,
kiểu quan hệ SX , kiểu kiến trúc thượng tầng của mỗi xh cu the .
+ Sự thống nhất giữa logic và LS trong tiến trình LS tự nhiên của xh loài ng bao hàm cả sự
ptr tuần tự đối với LS per toán TG và sự pin “ bỏ qua ” hay vài hình thái kinh tế Ah đối với
1 số quốc gia , dân tộc cụ thể . Bản chất của việc “ bỏ qua " 1 hay vài hình thái kinh tế xh sự
phát triển rút ngắn xh . Đó là rút ngắn các giai đoạn , bước đi của nền văn minh loài ng ,cốt
lõi là sự tăng trưởng nhảy vọt của lực lg sx . Tuy nhiên việc ptr bỏ qua 1 hay vài hình thái
kinh tế xh , bên cạnh những đk khách quan của thời đại, còn phụ thuộc vào nhân tố chủ
quan của mỗi quốc gia dân tộc .
-Tính tất yếu đi lên xh cộng sản chủ nghĩa : Sự vận động ptr của xh bắt đầu từ sự ptr của lực
lg sx mà trc hết là sự biến đổi , ptriển của công cụ sx và sự ptr về tri thức , kinh nghiệm , kĩ
năng của ng lđ . Mỗi sự ptr của lực lg sx đều tạo khả năng , đk và đặt ra yêu cầu khách quan
cho sự biến đổi của quan hệ sx. Sự phù hợp biện chứng giữa quan hệ SX với trình độ ptr của
lực lg sx là yêu cầu khách quan của nền Sxuất xhội . Khi lực lg sx ptr về chất , đòi hỏi phải
xóa bỏ quan hệ sx cũ , thiết lập quan hệ sx mới về chất . Sự pr về chất của quan hệ sx , tất
yếu dẫn đến sự thay đổi về chất của cơ sở hạ tầng xh . Khi cơ sở hạ tầng xh biến đổi về chất
dẫn đến sự biến đổi pt căn bản ( nhanh hay chậm , ít hoặc nhiều ) của kiến trúc thượng tầng
xh . Hình thái kinh tế xh cũ mất đi , hình thái kinh tế xh mới , tiến bộ hơn ra đời .
- Hình thái kinh tế - xh cộng sản chủ nghĩa ra đời là tất yếu khách quan của LS xh . Ptr là xu
hướng tất yếu , cơ bản của LS xh loài ng . Chủ nghĩa tư bản ko phải là nấc thang ptr cuối
cùng của xh loài ng Chính những mâu thuẫn cơ bản trong lòng xh tư bản đã quyết định sự
vận động ptr của xh loài ng . Những tiền đề vật chất và tinh thần cho sự vận động ptr xh đã
xuất hiện ngay trong lòng xh tư bản . Đó là lực lg Sx hiện đại với tỉnh chất xh hóa cao và
giai cấp vô sản tiên tiến , CM , đã ptr cả về số lg và chất lg .
Đó còn là sự xuất hiện của hệ tư tưởng Mác - Lênin khoa học và CM . Sự thay thể hình thái
kinh tế xh tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế xh cộng sản chủ nghĩa phải thong qua đấu
trah giai cấp mà đỉnh cao là CM xh.
9. Ý thức xã hội: Tồn tại xã hội và vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức
xã hội? Lấy ví dụ minh họa? Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội?
Một số hủ tục còn tồn tại ở địa phương và giải pháp để xóa bỏ những hủ tục đó? A: Tồn tại xh .
-ĐN : tồn tại xh là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xh ,
Tổn tại xh của con ng là thực tại xh khách quan , là một kiểu vật chất xh , là các q hệ xh vật
chất được ý thức khi phản ánh . Trong các qhệ vật chất ấy thì qhệ giữa con ng vs giới tự
nhiên và qhệ giữa con ng vs con ng là những qhệ cơ bản nhất .
- Cấu trúc của tồn tại xh :
+ Pthức sxuất vật chất {cơ bản nhất quan trọng nhất}
+Các yếu tố về đk tự nhiên đó địa lý
+Các yếu tố về dân số
C. Vai trò quyết định của tồn tại xh đến ý thức xh :
- Đn : tồn tại xh là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xh .
Tồn tại xh của con ng là thực tại xh khách quan , là một kiểu vật chất xh , là các qhệ xh vật
chất được ý thức xh phản ảnh . Trong các qhệ xh vật chất ấy thì qhệ giữa con ng vs giới tự
nhiên và hệ giữa con ng vs con ng là những q hệ cơ bản nhất .
+ Ý thức xh là mặt tinh thần của đời sống xh , là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần của xh .
- Vai trò quyết định của tồn tại xh đến ý thức xh : trong Lời tựa cuốn “ góp phần phê phán
khoa kinh tế chính trị " C.Mác viết : “ phương thức Sx đời sống vật chất quyết định các quá
trình sinh hoạt xh , chính trị tinh thần nói chung . Kp ý thức của con ng quyết định tồn tại
của họ ; trái lại , tồn tại xh của họ quyết định ý thức của họ ” , Tương tự như vậy , trước đó
trong hệ tư tưởng Đức ” .C.Mác và Ph.Ăngghen dã đi đến kết luận rằng , toàn bộ gốc rễ của
sự pt xh loài ng , kể cả ý thức của con ng , đều nằm trong và bị quy định bởi sự phát triển
của các đk kinh tế - xh , nghĩa là “ kp ý thức quyết định đời sống mà chính đời sống quyết
định ý thức , “ do đó ngay từ đầu , ý thức đã là một sản phẩm xh , và vẫn là như vậy chứng
nào con ng còn tồn tại . Đây chính là điểm cốt lõi của nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý
thức xh.Tồn tại xh nào thì có ý thức xh ấy . Tồn tại xh quyết định nội dung , tính chất , đặc
điểm , xu hướng vận động , sự biến đổi và sự phát triển của các hình thái ý thức xh . Nếu xh
còn tồn tại sự phân chia giai cấp thì ý thức xã hội nhất định cũng mang tính giai cấp , khi mà
tồn tại xh , nhất là phương thức sx , thay đổi thì những tư tưởng , quan điểm về chính trị ,
pháp luật , triết học và cả quan điểm thẩm mĩ lẫn đạo đức dù sởm hay muộn cũng sẽ có
những sự thay đổi nhất định . ( vd ) .
B . Ý thức xh thường lạc hậu hơn so với tồn tại xh
-Đn : htồn tại xh là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xh .
Tổn tại xh của con ng là thức tại xh khách quan , là một kiểu vật chất xh , là các qhệ xh vật
chất được ý thức xh phản ánh Trong các q hệ xh vật chất ấy thì qhệ giữa con ng vs giới tự
nhiên và qhệ giữa con ng vs con ng là những qhệ cơ bản nhất .
+ Ý thức xh là mặt tinh thần của đời sống xh , là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần của xh . -Giải thích :
+ Trước hết , do tác động mạnh mẽ và nhiều mặt trong hoạt động thực tiễn của con ng nên
tồn tại xh diễn ra vs tốc độ nhanh hơn khả năng phãn ánh của ý thức xh
-Thứ 2 do sức mạnh của thói quen , tập quán , truyền thống và do cả tính bảo thủ của hình
thái ý thức xh . Hơn nữa , những đk tồn tại xh mới cũng chưa đủ để Iàm cho những thói
quen , tập quán và truyền thống cũ hoàn toàn mất đi .
+ Thứ 3 , ý thức xh gắn liền vs lợi ích của những tập đoàn ng , của các giai cấp nào đó trong
xh . Các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo , bám chặt vào những tư tưởng lạc
hậu để bảo vệ và duy trì quyền lợi ích kỉ của họ , để chống lại các lực lượng tiến bộ trog xh .
C. 1 số hủ tục còn tồn tại ở địa phương và giải pháp để xóa bỏ
-Trog xh hiện đại ngày nay còn tồn tại một số thủ tục như : trọng nam khinh nữ , các công
việc ma chay , cưới hỏi còn nặng nề , rườm rà , tốn kém , hoặc những dịp lễ tết còn bày vẽ
linh đình mang nặng tính hình thức hoặc quan niệm về sự danh giá , trinh tiết của ng phụ nữ ...
- Giải pháp xóa bỏ : muốn xây dựng xh mới thì nhất định phải tìm bước xóa bỏ được những
tàn dư , những tư tưởng và ý thức xh cũ song song vs việc bồi đắp , xây dựng và phát trý
thức xh mới.Tuy nhiên , khi thực hiện những nhiệm vụ này thì k đc nóng vội , không đc
dùng các biện pháp hành chính như đã từng xảy ra ở các nước xã hội chủ nghĩa và cả ở ng ta
nhiều năm trc đây . Trong đó những giải pháp chủ yếu là :
+ Tuyên truyền giáo dục trình độ nhận thức pháp luật của nhà nước , chủ trương , chính
sách của Đảng cho ng đàn .
+ Sử dụng biện pháp nêu gương điển hình , nhân rộng những yếu tố tích cực vào đời sống xh
+Ko ngừng nâng cao chất lg đời sống vật chất và đời sống tinh thần của ng dân.