Bộ câu hỏi tự luận có đáp án chi tiết học phần Nguyên lý Marketing

Bộ câu hỏi tự luận có đáp án chi tiết học phần Nguyên lý Marketing giúp sinh viên tham khảo, ổn tập củng cố và hoàn thành tốt bài  cuối kỳ của mình để đạt được điểm cao trong học phần Nguyên lý Marketing.

lOMoARcPSD|36215 725
1
MỤC LỤC
TRANG BÌA…………………………………………………………………………………………………
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI ................................................................................................................... 2
CÂU 1 .................................................................................................................................................... 2
CÂU 2 .................................................................................................................................................... 4
CÂU 3 .................................................................................................................................................... 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................................... 6
lOMoARcPSD|36215 725
2
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI
CÂU 1
a) Đạo đức kinh doanh là một tập hợpc quy định, chuẩn mựcc dụng chấn chỉnh, đánh
giá, hướng dẫn và là thước đo cho các hành vi của các doanh nghiệp tham gia kinh doanh. Đạo đức
kinh doanh chính là đạo đức mà các doanh nghiệp phải tuân theo trong kinh doanh
Người quyết định rằng một hoạt động kinh doanh đạo đức hay không chính khách hàng
các cơ quan n nước và cũng có thể là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Các hành vi phi đạo đức không phải luôn luôn phi pháp. những hành vi sai vchuẩn mực
đạo đức trong kinh doanh nhưng không vi phạm pháp luật
VD : Các doanh nghiệp "làm đẹp" báo o tài chính : Một sdoanh nghiệp mun làm một o
cáo tài chính đẹp đthu hút khách hàng và n đầu tư. Hiện nay, một số th thuật hợp pháp, tuân
thủ theo chuẩn mực kế toán được c doanh nghiệp Việt Nam thực hiện. Điều này không vi phạm
pháp luật nhưng về vấn đề đạo đức thì không được phép
b) Trách nhiệm hội sự tác đng của các hoạt động của toàn btổ chức đối với hội.
Đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động
Trách nhiệm xã hội và đạo đức là không giống nhau
Đạo đứcTrách nhiệm hội
Đạo đức liên quan đến các quyết định củaTrách nhiệm hội sự tác đng của các
doanh nghiệp hoặc các nhóm công việc.hot động của các tổ chức đối với hội. Mang lại
lợi nhuận cho ng ty các nMang lại lợi ích cho hi. Đảm bảo tất cả liên quan .Nhưng giữ
được các nguyên tắccác chuẩn mực của xã hội được tuân theo một chuẩn mực trong kinh doanh
cách đúng đắn trong khi xây dựng một doanh
nghiệp
Ví dụ đối với từng khía cạnh của trách nhiệm xã hội :
Khía cạnh pháp lý: Khía cạnh pháp trong trách nhiệm hội của một doanh nghiệp
doanh nghiệp phải tuân thủ đầy đủ các trách nhiệm về pháp luật cũng như pháp lý chính thức đối
với các cơ quan nhà nước
lOMoARcPSD|36215 725
3
VD : Một công ty sản xuất đchơi trẻ em thì h phải tìm hiểu luật pháp của ớc stại để lựa
chọn nguồn nguyên liệu phù hợp đng thời phải tham khảo các doanh nghiệp quốc tế bởi vì ở các
quốc gia khác nhau sẽ có quy định khác nhau
Khía cạnh kinh kinh tế: Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp
phải sản xuất hàng hóa dịch vụ đtạo điều kiện pt triển kinh tế . Trong khi thực hiện các
ng việc kinh doanh, các doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế và tăng thêm phúc lợi cho
hội
VD: Các công ty phải tuyển lao động địa phương để phát tiển kinh tế cho địa phương , phương
pháp kinh doanh bền vững đối xử công bằng giữa nhân viên khách hàng
Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệpnhững nh vi và hoạt
động mà xã hội mong đợi doanh nghiệp nhưng không được có trong hệ thống pháp luật được
doanh nghiệp chủ động thực hiện .
VD: Các doanh nghiệp ngoài việc trả mức lương theo thothuận cho nhân viên, đôi khi doanh
nghiệp trả mức lương cao hơn thothuận cho nhân viên khi doanh nghiệp tin rằng nhân viên mình
xứng đáng được nhận mức lương đó . Đó hành động thhiện trách nhiệm xã hội trên khía cạnh
đạo đức của doanh nghiệp đối với nhân viên.
Khía cạnh nhân văn, đó những hành vi hoạt động thể hiện những mong mun đóng góp
hiếnng cho cộng đồng, xã hội.
VD: Các ng ty nên quyên qóp sản phẩm hoặc tiền cho các hoạt động tình nguyện đthhiện
trách nhiệm về mặt nhân văn đóng góp cho hội của công ty
Các vấn đbền vng mà các nhà quản phi đi mặt trong việc phải giải quyết các vấn đv
trách nhiệm xã hội:
Sự ô nhiễm môi trường
+ Nước : xã hội đang đòi hi nguồn nước sạch, ở Việt Nam đã có nhiều công ty vi phạm trong
việc xử lí ngun nước thải
+ Không khí ngày càng ô nhiễm , mưa axit và sự nóng lên toàn cầu . Các doanh nghiệp phải có
trách nhiệm giảm các chất thải từ các nhà máy ca mình về sự nóng lên toàn cầu
+ Đất, rác thải , khai thác mỏ bảo vệ rừng : Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm trong việc
khai thác các khoáng sản tự nhiên một cách kế hoạch
Các vấn đề về năng lượng
Giảm lượng khí thải cac-bon thải ra và thúc đẩyc nguồn năng lượng sạch thay thế
Các vấn đề về đối xử với c nhân vn lâum
Các công ty khi có một kế hoch cắt giảm nhân sự thì phải một lộ trình cho các nhân viên bị
cắt giảm không để họ đố mặt với việc bị thất nghiệp khi đã cống hiến nhiều năm cho công ty
Các vấn đề về nhân quyền
lOMoARcPSD|36215 725
4
Các công ty n tôn trong nhân viên khi họ có sự đình ng . Đại diện doanh nghiệp nhân viên
n có cuộc trò chuyện thoi mái với nhau nhằm đảm bảo nhân quyền cho nhân viên
CÂU 2
a) Lợi thế của việc bắt một doanh nghiệp nhỏ: Tính linh hoạt (cơ cấu quản lí gọn nhẹ), giảm
chi phí khởi nghiệp và khả năng tự làm ch
Nhược điểm: tỉ lệ thất bại cao, hạn chế về vốn đầu tư , hạn chế về kinh nghiệm kh năng quản lí
của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải trải qua nhiều hoạt động độc lập và gặp nhiều căng thẳng.
Những nguyên nhân chính cho tỉ lệ thất bại cao của doanh nghiệp : Sản phẩm tốt nhưng không
đúng nhu cầu thtrường , các doanh nghiệp cạn vốn ,thiếu hình kinh doanh, tiếp thị yếu kém,
không chủ động hỏi ý kiến người dùng, thiếu khả năng quản lí, không nghiên cứu thị trường, đánh
mất sự tập trung, không tìm hiểu vềc đối thủ cạnh tranh, không tập trung o các vấn đề cốt lõi
b) Nếu thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam em sẽ chọn loại hình doanh nghiệp ng ty
tráchnhiệm hữu hạn một thành viên
Lí do chọn loại hình doanh nghiệp này là vì khi bắt đầu khởi nghiệp công ty còn non trẻ dự định
ng ty stừng bước thâm nhập thtrường , loại hình ng ty TNHH một thành viên thd
ng huy động vốn và chịu mức thuế thấp nhất trong các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam (ch
20%). Mục tiêu hình thành lập của công ty khẳng định vthế trên thị trường, tạo thương hiệu riêng
cho doanh nghiệp phối hợp với c nhà đầu phát triển ng ty, thì với loại hình Công ty TNHH
một thành viên thì em và đội n của mình thể toàn quền quyết định c vấn đề của công ty
trình bày ý tưởng với các n đầu tư đ phát triển sản phẩm của doanh nghiệp mà kng cần phải
thông qua bất kì ai
CÂU 3
a). Môi trường kinh doanh thay đổi đã và đang ảnh hưởng tới quản trị nhân sự của doanh
nghiệp là môi trường kinh doanh thay đổi buộc các doanh nghiệp phải chuyển mình theo xuớng
cụ thể là khi khoa học kỹ thuật thay đổi một số công việc hoặc một số kỹ năng không còn cần thiết
nữa do đó doanh nghiệp phải đào tạo lại lực lượng lao động của mình, các nhà qun trị nhân sự phải
đảm bảo được rằng nhân viên của mình sẽ sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với yêu cầu đang ngày
càng thay đổi và nâng cao ca khách hàng. Đồng thời với việc i kinh doanh đang sự chuyển
biến đồng nghĩa với việc các nhà quản trị nhân sự n phi một chế độ lương bổng đủ đ giữ
nhân viên m việc với mình, cải thiện i trường làm việc và cải thiện phúc lợi. Điều y giúp
ng ty tránh đi việc chảy máu nhân tài
b). Tháp nhu cầu Maslow được nhà tâm học Abraham Maslow năm 1943 đưa ra. Một trong
những lý thuyết quan trọng trong quản trị kinh doanh. Lý thuyết được đưa ra và gây sức ảnh hương
cùng lớn tính ứng dụng của trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt trong ngành quản trị nhân sự,
quản trị marketing đào tạo. 5 nhu cầu bản của con người bắt nguồn từ những nhu cầu khác
lOMoARcPSD|36215 725
5
nhau sắp xếp theo trình tự ưu tiên từ thấp đến cao, từ nhu cầu căn bản cho tới các nhu cầu cao hơn
dựa theo tầm quan trọng của nó đối với con người ( nhu cầu sinh , nhu cầu an toàn , nhu cầu xã
hội, nhu cầu kính trọng được chấp nhận , nhu cầu tự khẳng định bản thân)
Ví dụ về tháp Maslow
Nhu cầu sinh lí
Ví dụ về tháp nhu cầu Maslow: Con người cần ăn uống, ngủ nghỉ,… những hộ trợ về những nhu
cầu bản nhất. Nhân viên trong công ty cần được đáp ng các nhu cầu bản của con nời
Nhu cầu an toàn
Ví dụ về tháp nhu cầu Maslow: Sau khi đáp ứng nhu cầu “cơm áo, gạo tiền” nhân viên cần được
bảo vtrong công việc, không bị xâm hại , không bị ép buộc, tạo áp lực quá lớn cần có những
hợp đồng lao động quy định rõ sự bảo vệ cho nhân viên
Nhu cầu xã hội
dụ v tháp nhu cầu Maslow: Con người cần được u thương và mong mun được yêu thương,
dựa vào sự tương tác. Trongng ty nhân viên có sự kết nối với nhau Nhu cầu được kính trọng
Ví dụ : nhu cầu cảm thấy hài lòng về bản thân, nhu cầu được ng nhận về thành tích và sự tôn
trọng của người khác
Nhu cầu tự thực hiện hoá bản thân
Ví d: được muốn chính mình không nh hưởng bởi phán xét, rào cản xã hội, muốn người
tốt nhất có thể , ở trên cùng hệ thống thấp bậc Maslow
Tháp nhu cầu của Maslow quan trọng đối với c nhà quản lý tại vì: Tp Maslow giúp cho nhà
quảnnắm vững được các nhu cầu tâm lý của nhân viên mức độ cần thiết của các nhu cầu . Từ
đó, không q khó để các nhà qun trị lập kế hoạch các chiếnợc p hợp để pt triển cho từng
nhân viên của mình. Tháp Maslow bám sát tâm lí của thông thường của mọi người là nền tảng quan
trọng trong việc quản trị. Nhthuyết Maslow, người nh đạo đã hiểu hơn về mong mun ca
nhân viên của mình. Đồng thời, giúp nhân viên phát triển bản thân toàn diện hơn trên con đường
theo đui ước mơ và sự nghiệp.
c) Điều mà đề bài đưa ra chứng minh cho thuyết kì vọng của Victor H. Room
Thuyết kỳ vọng cho rằng một cá nhân có xu hướngnh động theo một cách nhất định dựa trên
những k vọng rằng hành động đó sẽ dẫn đến mt kết quả cho trước và dựa trên mức độ hấp dẫn
của kết quả đó với nhân này. Ging như Hiếu đã biết rằng công ty ca anh ấy đang cung cấp một
kỳ nghỉ Bali cho nhân viên bán hàng giỏi nhất ,anh ấy muốn chuyến đi du lịch y nên anh ấy làm
việc cm chỉ và tin rằng bỏ ra sự nỗ lực này snhận được phần thưởng xứng đáng chuyến du
lịch Bali những biểu hiện hành động của nhân Hiếu giống với thuyết vọng của Victor H. Room.
lOMoARcPSD|36215 725
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Công Ty Tnhh Công NghFastwork Việt Nam truy cập ngày 10/12/202 tại https://fastwork.vn/vi-
du-ve-thap-nhu-cau-maslow/
Viện Quản trị Tài chính AFC truy cập ngày 10/12/2021 tại https://smartrain.vn/he-
thongsmartrainvn.html
Luật Hoàng Phi truy cập ngày 11/12/2021 tại https://luathoangphi.vn/chung-toi-la-to-chuc-
daidien-so-huu-tri-tue/
Bộ Công Thương Việt Nam truy cập ngày 11/12/2021 tại https://moit.gov.vn/tin-tuc/bo-
congthuong-voi-doanh-nghiep/xu-huong-tieu-dung-hien-dai-lam-thay-doi-mo-hinh-kinh-doanh-
.html
Công ty Cổ Phần Nhanh.Vn truy cập ngày 12/12/2021 tại https://nhanh.vn/moi-truong-
kinhdoanh-anh-huong-den-doanh-nghiep-nhu-the-nao-n56725.html
Công ty Luật Minh Khuê truy cập ngày 12/12/2021 tại https://nhanh.vn/moi-truong-kinhdoanh-
anh-huong-den-doanh-nghiep-nhu-the-nao-n56725.html
Tạp Chí Công Thương truy cập ny 12/12/2021 tại https://tapchicongthuong.vn/bai-
viet/moitruong-va-hieu-qua-hoat-dong-kinh-doanh-cua-doanh-nghiep-84140.htm
| 1/6

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725 MỤC LỤC
TRANG BÌA…………………………………………………………………………………………………
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI ................................................................................................................... 2
CÂU 1 .................................................................................................................................................... 2
CÂU 2 .................................................................................................................................................... 4
CÂU 3 .................................................................................................................................................... 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................................... 6 1 lOMoARc PSD|36215725
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI CÂU 1
a) Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các quy định, chuẩn mực có tác dụng chấn chỉnh, đánh
giá, hướng dẫn và là thước đo cho các hành vi của các doanh nghiệp tham gia kinh doanh. Đạo đức
kinh doanh chính là đạo đức mà các doanh nghiệp phải tuân theo trong kinh doanh
Người quyết định rằng một hoạt động kinh doanh là đạo đức hay không chính là khách hàng và
các cơ quan nhà nước và cũng có thể là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Các hành vi phi đạo đức không phải luôn luôn là phi pháp. Có những hành vi sai về chuẩn mực
đạo đức trong kinh doanh nhưng không vi phạm pháp luật
VD : Các doanh nghiệp "làm đẹp" báo cáo tài chính : Một số doanh nghiệp muốn làm một báo
cáo tài chính đẹp để thu hút khách hàng và nhà đầu tư. Hiện nay, một số thủ thuật hợp pháp, tuân
thủ theo chuẩn mực kế toán được các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện. Điều này không vi phạm
pháp luật nhưng về vấn đề đạo đức thì không được phép
b) Trách nhiệm xã hội là sự tác động của các hoạt động của toàn bộ tổ chức đối với xã hội.
Đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động
Trách nhiệm xã hội và đạo đức là không giống nhau
Đạo đứcTrách nhiệm xã hội
Đạo đức liên quan đến các quyết định
củaTrách nhiệm xã hội là sự tác động của các
doanh nghiệp hoặc các nhóm công việc.hoạt
động của các tổ chức đối với xã hội. Mang lại
lợi nhuận cho công ty và các bênMang lại lợi ích
cho xã hội. Đảm bảo tất cả liên quan .Nhưng giữ
được các nguyên tắccác chuẩn mực của xã hội
được tuân theo một chuẩn mực trong kinh doanh
cách đúng đắn trong khi xây dựng một doanh nghiệp
Ví dụ đối với từng khía cạnh của trách nhiệm xã hội :
Khía cạnh pháp lý: Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là
doanh nghiệp phải tuân thủ đầy đủ các trách nhiệm về pháp luật cũng như pháp lý chính thức đối
với các cơ quan nhà nước 2 lOMoARc PSD|36215725
VD : Một công ty sản xuất đồ chơi trẻ em thì họ phải tìm hiểu luật pháp của nước sở tại để lựa
chọn nguồn nguyên liệu phù hợp đồng thời phải tham khảo các doanh nghiệp quốc tế bởi vì ở các
quốc gia khác nhau sẽ có quy định khác nhau
Khía cạnh kinh kinh tế: Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là
phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ để tạo điều kiện phát triển kinh tế . Trong khi thực hiện các
công việc kinh doanh, các doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế và tăng thêm phúc lợi cho xã hội
VD: Các công ty phải tuyển lao động địa phương để phát tiển kinh tế cho địa phương , phương
pháp kinh doanh bền vững đối xử công bằng giữa nhân viên và khách hàng
Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những hành vi và hoạt
động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được có trong hệ thống pháp luật được
doanh nghiệp chủ động thực hiện .
VD: Các doanh nghiệp ngoài việc trả mức lương theo thoả thuận cho nhân viên, đôi khi doanh
nghiệp trả mức lương cao hơn thoả thuận cho nhân viên khi doanh nghiệp tin rằng nhân viên mình
xứng đáng được nhận mức lương đó . Đó là hành động thể hiện trách nhiệm xã hội trên khía cạnh
đạo đức của doanh nghiệp đối với nhân viên.
Khía cạnh nhân văn, đó là những hành vi và hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp
và hiến dâng cho cộng đồng, xã hội.
VD: Các công ty nên quyên qóp sản phẩm hoặc tiền cho các hoạt động tình nguyện để thể hiện
trách nhiệm về mặt nhân văn đóng góp cho xã hội của công ty
Các vấn đề bền vững mà các nhà quản lí phải đối mặt trong việc phải giải quyết các vấn đề về trách nhiệm xã hội:
Sự ô nhiễm môi trường
+ Nước : xã hội đang đòi hỏi nguồn nước sạch, ở Việt Nam đã có nhiều công ty vi phạm trong
việc xử lí nguồn nước thải
+ Không khí ngày càng ô nhiễm , mưa axit và sự nóng lên toàn cầu . Các doanh nghiệp phải có
trách nhiệm giảm các chất thải từ các nhà máy của mình về sự nóng lên toàn cầu
+ Đất, rác thải , khai thác mỏ và bảo vệ rừng : Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm trong việc
khai thác các khoáng sản tự nhiên một cách có kế hoạch
Các vấn đề về năng lượng
Giảm lượng khí thải cac-bon thải ra và thúc đẩy các nguồn năng lượng sạch thay thế
Các vấn đề về đối xử với các nhân viên lâu năm
Các công ty khi có một kế hoạch cắt giảm nhân sự thì phải có một lộ trình cho các nhân viên bị
cắt giảm không để họ đố mặt với việc bị thất nghiệp khi đã cống hiến nhiều năm cho công ty
Các vấn đề về nhân quyền 3 lOMoARc PSD|36215725
Các công ty nên tôn trong nhân viên khi họ có sự đình công . Đại diện doanh nghiệp và nhân viên
nên có cuộc trò chuyện thoải mái với nhau nhằm đảm bảo nhân quyền cho nhân viên CÂU 2
a) Lợi thế của việc bắt một doanh nghiệp nhỏ: Tính linh hoạt (cơ cấu quản lí gọn nhẹ), giảm
chi phí khởi nghiệp và khả năng tự làm chủ
Nhược điểm: tỉ lệ thất bại cao, hạn chế về vốn đầu tư , hạn chế về kinh nghiệm khả năng quản lí
của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải trải qua nhiều hoạt động độc lập và gặp nhiều căng thẳng.
Những nguyên nhân chính cho tỉ lệ thất bại cao của doanh nghiệp : Sản phẩm tốt nhưng không
đúng nhu cầu thị trường , các doanh nghiệp cạn vốn ,thiếu mô hình kinh doanh, tiếp thị yếu kém,
không chủ động hỏi ý kiến người dùng, thiếu khả năng quản lí, không nghiên cứu thị trường, đánh
mất sự tập trung, không tìm hiểu về các đối thủ cạnh tranh, không tập trung vào các vấn đề cốt lõi
b) Nếu thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam em sẽ chọn loại hình doanh nghiệp Công ty
tráchnhiệm hữu hạn một thành viên
Lí do chọn loại hình doanh nghiệp này là vì khi bắt đầu khởi nghiệp công ty còn non trẻ dự định
công ty là sẽ từng bước thâm nhập thị trường , loại hình công ty TNHH một thành viên có thể dễ
dàng huy động vốn và chịu mức thuế thấp nhất trong các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam (chỉ
20%). Mục tiêu hình thành lập của công ty là khẳng định vị thế trên thị trường, tạo thương hiệu riêng
cho doanh nghiệp và phối hợp với các nhà đầu tư phát triển công ty, thì với loại hình Công ty TNHH
một thành viên thì em và đội ngũ của mình có thể toàn quền quyết định các vấn đề của công ty và
trình bày ý tưởng với các nhà đầu tư để phát triển sản phẩm của doanh nghiệp mà không cần phải thông qua bất kì ai CÂU 3
a). Môi trường kinh doanh thay đổi đã và đang ảnh hưởng tới quản trị nhân sự của doanh
nghiệp là môi trường kinh doanh thay đổi buộc các doanh nghiệp phải chuyển mình theo xu hướng
cụ thể là khi khoa học kỹ thuật thay đổi một số công việc hoặc một số kỹ năng không còn cần thiết
nữa do đó doanh nghiệp phải đào tạo lại lực lượng lao động của mình, các nhà quản trị nhân sự phải
đảm bảo được rằng nhân viên của mình sẽ sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với yêu cầu đang ngày
càng thay đổi và nâng cao của khách hàng. Đồng thời với việc môi kinh doanh đang có sự chuyển
biến đồng nghĩa với việc các nhà quản trị nhân sự còn phải có một chế độ lương bổng đủ để giữ
nhân viên làm việc với mình, cải thiện môi trường làm việc và cải thiện phúc lợi. Điều này giúp
công ty tránh đi việc chảy máu nhân tài
b). Tháp nhu cầu Maslow được nhà tâm lý học Abraham Maslow năm 1943 đưa ra. Một trong
những lý thuyết quan trọng trong quản trị kinh doanh. Lý thuyết được đưa ra và gây sức ảnh hương
vô cùng lớn vì tính ứng dụng của nó trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt là trong ngành quản trị nhân sự,
quản trị marketing và đào tạo. Có 5 nhu cầu cơ bản của con người bắt nguồn từ những nhu cầu khác 4 lOMoARc PSD|36215725
nhau sắp xếp theo trình tự ưu tiên từ thấp đến cao, từ nhu cầu căn bản cho tới các nhu cầu cao hơn
dựa theo tầm quan trọng của nó đối với con người ( nhu cầu sinh lí , nhu cầu an toàn , nhu cầu xã
hội, nhu cầu kính trọng được chấp nhận , nhu cầu tự khẳng định bản thân) Ví dụ về tháp Maslow Nhu cầu sinh lí
Ví dụ về tháp nhu cầu Maslow: Con người cần ăn uống, ngủ nghỉ,… những hộ trợ về những nhu
cầu cơ bản nhất. Nhân viên trong công ty cần được đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người Nhu cầu an toàn
Ví dụ về tháp nhu cầu Maslow: Sau khi đáp ứng nhu cầu “cơm áo, gạo tiền” nhân viên cần được
bảo vệ trong công việc, không bị xâm hại , không bị ép buộc, tạo áp lực quá lớn và cần có những
hợp đồng lao động quy định rõ sự bảo vệ cho nhân viên Nhu cầu xã hội
Ví dụ về tháp nhu cầu Maslow: Con người cần được yêu thương và mong muốn được yêu thương,
dựa vào sự tương tác. Trong công ty nhân viên có sự kết nối với nhau Nhu cầu được kính trọng
Ví dụ : nhu cầu cảm thấy hài lòng về bản thân, nhu cầu được công nhận về thành tích và sự tôn trọng của người khác
Nhu cầu tự thực hiện hoá bản thân
Ví dụ: được muốn là chính mình không ảnh hưởng bởi phán xét, rào cản xã hội, muốn là người
tốt nhất có thể , ở trên cùng hệ thống thấp bậc Maslow
Tháp nhu cầu của Maslow quan trọng đối với các nhà quản lý tại vì: Tháp Maslow giúp cho nhà
quản lý nắm vững được các nhu cầu tâm lý của nhân viên và mức độ cần thiết của các nhu cầu . Từ
đó, không quá khó để các nhà quản trị lập kế hoạch các chiến lược phù hợp để phát triển cho từng
nhân viên của mình. Tháp Maslow bám sát tâm lí của thông thường của mọi người là nền tảng quan
trọng trong việc quản trị. Nhờ thuyết Maslow, người lãnh đạo đã hiểu rõ hơn về mong muốn của
nhân viên của mình. Đồng thời, giúp nhân viên phát triển bản thân toàn diện hơn trên con đường
theo đuổi ước mơ và sự nghiệp.
c) Điều mà đề bài đưa ra chứng minh cho thuyết kì vọng của Victor H. Room
Thuyết kỳ vọng cho rằng một cá nhân có xu hướng hành động theo một cách nhất định dựa trên
những kỳ vọng rằng hành động đó sẽ dẫn đến một kết quả cho trước và dựa trên mức độ hấp dẫn
của kết quả đó với cá nhân này. Giống như Hiếu đã biết rằng công ty của anh ấy đang cung cấp một
kỳ nghỉ ở Bali cho nhân viên bán hàng giỏi nhất ,anh ấy muốn chuyến đi du lịch này nên anh ấy làm
việc chăm chỉ và tin rằng bỏ ra sự nỗ lực này sẽ nhận được phần thưởng xứng đáng là chuyến du
lịch Bali những biểu hiện và hành động của nhân Hiếu giống với thuyết kì vọng của Victor H. Room. 5 lOMoARc PSD|36215725
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Công Ty Tnhh Công Nghệ Fastwork Việt Nam truy cập ngày 10/12/202 tại https://fastwork.vn/vi- du-ve-thap-nhu-cau-maslow/
Viện Quản trị Tài chính AFC truy cập ngày 10/12/2021 tại https://smartrain.vn/he- thongsmartrainvn.html
Luật Hoàng Phi truy cập ngày 11/12/2021 tại https://luathoangphi.vn/chung-toi-la-to-chuc- daidien-so-huu-tri-tue/
Bộ Công Thương Việt Nam truy cập ngày 11/12/2021 tại https://moit.gov.vn/tin-tuc/bo-
congthuong-voi-doanh-nghiep/xu-huong-tieu-dung-hien-dai-lam-thay-doi-mo-hinh-kinh-doanh- .html
Công ty Cổ Phần Nhanh.Vn truy cập ngày 12/12/2021 tại https://nhanh.vn/moi-truong-
kinhdoanh-anh-huong-den-doanh-nghiep-nhu-the-nao-n56725.html
Công ty Luật Minh Khuê truy cập ngày 12/12/2021 tại https://nhanh.vn/moi-truong-kinhdoanh-
anh-huong-den-doanh-nghiep-nhu-the-nao-n56725.html
Tạp Chí Công Thương truy cập ngày 12/12/2021 tại https://tapchicongthuong.vn/bai-
viet/moitruong-va-hieu-qua-hoat-dong-kinh-doanh-cua-doanh-nghiep-84140.htm 6