BTL Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

BTL Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNI
N
Đ
ề tài
“Trình bày lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về thất
nghi
ệp
và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam”
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Mã số sinh viên: 11233692
Lớp tín chỉ: LLNL1106(223)_30
Số thứ tự: 19
Hà Nội, ngày 4 tháng 6 năm 2024
lOMoARcPSD| 44820939
2
MỞ ĐẦU
Thất nghiệp vẫn luôn là một hiện tượng kinh tế - xã hội nan giải và là thách thức lớn
đối với sự phát triển của mọi quốc gia. Đối với một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, thất
nghiệp mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng và phức tạp, bởi phản ánh cả những thách thức
hội trong việc xây dựng một hội công bằng phát triển bền vững. Chủ nghĩa
Mác-Lênin, với cách một hệ thống luận về kinh tế, chính trị hội, đã đưa ra
những phân tích sâu sắc về mâu thuẫn bản trong nền kinh tế bản chủ nghĩa hiện
tượng thất nghiệp. Theo Mác, thất nghiệp không chỉ hệ quả tất yếu của sự phát triển
không đồng đều trong nền kinh tế tư bản, mà còn là công cụ để duy trì áp lực lên lực lượng
lao động, qua đó tăng ờng bóc lột tích luỹ bản. Tiếp tục phát triển luận này,
Lênin nhấn mạnh vai trò của chính sách kinh tế và nhà nước trong việc điều tiết thị trường
lao động và giảm thiếu thất nghiệp.
Sau đại dịch COVID-19, nền kinh tế toàn cầu nói chung nền kinh tế Việt Nam
nói riêng đã trải qua những biến động lớn, gây ảnh hưởng sâu sắc đến thị trường lao động,
đặc biệt đối với tình trạng thất nghiệp của giới trẻ Việt Nam. Đại dịch đã qua, nhưng những
ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều ngành nghề và lĩnh vực kinh tế tại Việt Nam vẫn chưa được
khắc phục như gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, gây khó khăn cho công tác quản và điều hành
thị trường lao động nói chung, đối với người trẻ nói riêng, là khó khăn để thích ứng với sự
thay đổi quá lớn trong thị trường lao động . Trước mục tiêu phục hồi nền kinh tế sau đại
dịch, việc nghiên cứu áp dụng luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về thất nghiệp không
chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất và nguyên nhân của thất nghiệp mà còn cung cấp
cơ sở khoa học để đề ra những giải pháp và chính sách nhằm giảm thiểu tác động của thất
nghiệp đối với giới trẻ, góp phần thúc đẩy sự phục hồi và phát triển bền vững của nền kinh
tế Việt Nam.
NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ THẤT NGHIỆP
1. Định nghĩa thất nghiệp theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin
Trong lịch sử phát triển của loài người, mọi thời đại mọi hội đều yêu cầu
các thành viên trong hội ấy đóng góp lao động. Các nền kinh tế theo học thuyết
MácLênin cố gắng tạo việc làm cho mọi các nhân, thậm chí phình to bộ máy nếu cần
thiết (thực tế này có thể gọi là thất nghiệp một phần hay thất nghiệp ẩn nhưng đảm bảo cá
nhân vẫn có thu nhập từ lao động).
Thất nghiệp là một vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng được Mác và Lênin phân tích
trong học thuyết, cho rằng thất nghiệp một hquả tất yếu của chủ nghĩa bản, xuất phát
từ những mâu thuẫn vốn trong hệ thống này. Trong xã hội bản, các nhà bản sử
dụng lao động chạy theo mục đích tối thượng tối đa hoá lợi nhuận, mặc khác họ lại không
muốn chịu trách nhiệm cho việc sa thải người lao động; do đó, họ sẵn lòng chấp nhận để
xảy ra tình trạng thất nghiệp, thậm chí kiếm lợi từ vấn đề này. Người lao động không
nguồn lực sản xuất trong tay để lao đọng phải chấp nhận đi làm thuê hoặc sẽ rơi vào tình
trạng không có việc làm, đồng nghĩa với việc không có thu nhập.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, thất nghiệp thể được giải bởi quá
trình tích luỹ bản. Tích luỹ bản được định nghĩa sự chuyển hoá một phần giá trị
thặng dư thành bản. Còn về bản chất, đây là quá trình sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 44820939
thông qua việc chuyển hoá giá trị thặng thành bản phụ thêm để mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh thông qua việc mua thêm hàng hoá sức lao động, mở mang nhà xưởng,
mua thêm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,…
bản luôn tồn tại ới hai dạng: vật chất và giá trị, trong đó cấu tạo gồm có cấu
tạo kỹ thuật cấu tạo giá trị. Cấu tạo kỹ thuật của bản tỷ lệ giữa khối lượng liệu
sản xuất với số lượng lao động cần thiết đsử dụng các tư liệu sản xuất đó. biểu hiện
dưới các hình thức của số lượng máy móc, nguyên liệu, năng lựng do một công nhân sử
dụng trong một thời gian nào đó. Cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ mà tư bản theo đó phân
thành bản bất biến (giá trị của liệu sản xuất) bản khả biến (giá trị của sức lao
động) cần thiết để sản xuất.
“Cấu tạo kĩ thuật thay đổi sẽ làm cho cấu tạo giá trị thay đổi”, C.Mác đã dùng phạm
trù cấu tạo hữu cơ của tư bản để chỉ mối quan hệ đó. Cấu tạo hữu của tư bản là cấu tạo
giá trị được quyết định bởi cấu tạo kĩ thuật và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kĩ thuật của
tư bản. Do tác động thường xuyên của tiến bộ khoa học và công nghệ, cấu tạo hữu cơ của
bản cũng không ngừng biến đổi theo hướng ngày càng tăng lên. Điều này biểu hiện
việc: bộ phận bản bất biến (c) tăng nhanh hơn bộ phận bản khả biến (v), bản bất
biết tăng tuyệt đối và tăng tương đối, còn tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối nhưng giảm
xuống một ch tương đối. luận của chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng sự biến đổi này
trong chủ nghĩa bản nguyên nhân dẫn đến nạn nhân khẩu thừa tương đối (hay đội
quân thất nghiệp).
2. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp theo chủ nghĩa Mác-Lênin
Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu, đó là mục tiêu,
động lực động cơ lớn nhất của hoạt động sản xuất, kinh doanh. C.Mác từng nói rằng:
..giá trị thặng dư, được quan niệm con đẻ của toàn bộ bản ứng trước, mang hình
thái chuyển hoá là lợi nhuận”. Qua đó, có thể thấy một doanh nghiệp muốn tối ưu hoá lợi
nhuận tăng doanh thu sẽ tìm cách gia tăng giá trị thặng sử dụng giá trị thặng
đó để thúc đẩy quá trình tích luỹ bản phát triển quy sản xuất. Việc này đóng vai
trò trực tiếp cũng như gián tiếp dẫn đến nguyên nhân tạo ra thất nghiệp.
Quy mô tích luỹ bản có thể phụ thuộc vào một trong hai hay cả hai yếu tố: tỷ lệ
phân chia giữa tích luỹ và tiêu dùng, khối lượng giá trị thặng dư. Nếu nhân tố tỷ lệ tích luỹ
và tiêu dùng đã được xác định thì quy mô tích luỹ tư bản sẽ phụ thuộc vào khối lượng giá
trị thặng dư. Vì vậy, những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới khối lượng thặng dư cũng có th
giải trực tiếp nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp, đó là: trình độ khai thác sức
lao động và năng suất lao động.
2.1. Trình độ khai thác sức lao động
Trên lí thuyết, các nhà tư bản muốn tăng khối lượng giá trị thặng dư, họ phải đầu tư
thêm máy móc, thiết bị nhân lực. Tuy nhân trên thực tế, hầu hết các nhà bản không
muốn tuyển thêm nhân công mà lại áp dụng một số biện pháp như: cắt xén tiền công, tăng
ca, tăng ờng độ lao động,…; đồng thời tận dụng triệt để số máy c đang sở hữu. Qua
đó, giá trị thặng dư tăng lên, quy mô sản xuất của doanh nghiệp cũng được mở rộng nhưng
lại không đồng nghĩa với việc tạo thêm nhiều hơn việc m hay tăng số lượng lao động
được thuê, ngược lại còn dẫn đến tính bóc lột của các nhà tư bản cao hơn.
2.2. Năng suất lao động
Nếu năng suất lao động hội tăng thì giá cả liệu sản xuất liệu tiêu dùng
giảm. Sự giảm này đem lại hai hệ quả cho tích luỹ:
lOMoARcPSD| 44820939
4
- Với khối lượng giá trị thặng không đổi, phần nh cho tích luỹ thể
lấnsang phần tiêu dùng, trong khi sự tiêu dùng của nhà bản không giảm thể vẫn
bằng hoặc cao hơn trước.
- Một lượng thặng nhất định dành cho tích luỹ cũng thể chuyển hoá
thànhmột khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiều hơn trước.
Sự tiến bộ của khoa học thuật là một yếu tố quan trọng trong quá trình gia tăng
năng suất lao động xã hội. Khi doanh nghiệp chuyển sang sử dụng máy móc tiên tiến hơn
thì số lượng công nhân lao động sẽ giảm đi. Trong một hệ thống bản chủ nghĩa, việc
“tiết kiệm lao động” chính là mối đe doạ đến công việc của một số công nhân. Đó chính là
điều kiện chủ nghĩa bản cần. Các nhà tư bản cần một nhóm công nhân C.Mác
gọi là “đội quân dự trữ công nghiệp” – những người có thể được cần đến và cũng có thể bị
đào thải ra ngay theo yêu cầu của các nhà tư bản. Trong lúc nền kinh tế đang phát triển tích
cực, họ muốn công nhân để tăng năng suất sản xuất số lượng thsẽ thuê những người
đang thất nghiệp; ngược lại, nếu nền kinh tế suy thoái, cần tiết kiệm, cắt giảm chi phí thì
biện pháp chính là cắt giảm nhân sự. C.Mác đã chỉ ra rằng: “Đội quan dự trữ công nghiệp
trung tâm theo đó luật về nhu cầu cung ứng lao động hiệu quả. giới hạn
luật này trong những giới hạn hoàn toàn thuận tiện cho sự khai thác và thống trị của giới
tư bản.”.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THẤT NGHIỆP
1. Một số khái niệm liên quan đến thất nghiệp
Ở Việt Nam, thất nghiệp là một vấn đề mới nảy sinh trong quá trình chuyển đổi từ
nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường. Vì vậy, dù chưa có văn bản quy định pháp
luật về thất nghiệp thì có một số công trình nghiên cứu cụ thể về vấn đề này.
Thất nghiệp là tình trạng những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động
nhưng có không có việc làm hoặc đang tìm kiếm việc làm.
Số ngườithấtnghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp = (
Lựclượnglaođộng
) *100%
Lực lượng lao động một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động, khả năng lao
động, bao gồm cả những người có việc làm và những người chưa có việc làm.
Người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi được Hiến pháp quy định có nghĩa
vụ và quyền lợi lao động. Ở Việt Nam, căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 3 Bộ Luật
Lao động 2019, cụ thể độ tuổi tối thiểu của người lao động là 15 tuổi, trừ một số trường
hợp đặc biệt theo luật quy định.
Người có việc làm là những người làm một việc gì đó được trả tiền công, lợi
nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện vật, hoặc những người tham gia vào các hoạt động
mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không được nhận tiền
công hoặc hiện vật.
2. Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng bất kì nguyên nhân nào cũng
gây hại cho người lao động và nền kinh tế của quốc gia. Căn cứ vào đặc điểm của thất
nghiệp, có thể chia thất nghiệp thành một số loại như sau:
lOMoARcPSD| 44820939
2.1. Phân loại theo nguyên nhân
Thất nghiệp được chia thành 3 loại lớn:
- Thất nghiệp cổ điển: dạng thất nghiệp liên quan tới loại việc làm tiền công
thực tế trả cho người lao động cao hơn mức tiền công thực tế bình quân của thị
trường lao động chung, khiến cho lượng cung về lao động đối với công việc này
cao hơn lượng cầu. Dạng thất nghiệp này còn được gọi thất nghiệp tiền công thực
tế.
- Thất nghiệp tự nhiên: là tình trạng thất nghiệp bình thường mà mọi nền kinh tế trải
qua, dạng thất nghiệp không mất đi trong dài hạn, tồn tại ngay cả khi thị trường
lao động cân bằng. Trong đó bao gồm:
+ Thất nghiệp cấu: xảy ra khi sự mất cân đối giữa cung cầu lao động. +
Thất nghiệp tạm thời: là thất nghiệp do người lao động cần thời gian tìm kiếm công
việc mới.
+ Thất nghiệp thời vụ: tình trạng người lao động không việc làm trong một
khoảng thời gian nhất định trong năm.
- Thất nghiệp chu kì: là loại thất nghiệp liên quan đến chu kì kinh tế, cụ thể khi tổng
cầu thấp hơn tổng cung dẫn tới việc doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và cắt giảm
lao động.
2.2. Phân loại theo tính chất
- Thất nghiệp tự nguyện là tình trạng thất nghiệp phát sinh do người lao động không
chấp nhận những công việc hiện thời với mức lương tương ứng.
- Thất nghiệp không tự nguyện là tình trạng thất nghiệp ở đó người lao động sẵn
sàng đi làm với mức lương hiện hành nhưng không tìm được việc.
2.3. Phân loại theo hình thức
- Thất nghiệp theo giới tính
- Thất nghiệp theo lứa tuổi
- Thất nghiệp theo vùng, lãnh thổ (thành thị, nông thôn)
- Thất nghiệp theo ngành nghề
-
3. Ảnh hưởng của thất nghiệp tới người lao động và xã hội
3.1. Ảnh hưởng tích cực
Đối với xã hội, thất nghiệp tạo điều kiện để phân bổ các nguồn lực hiệu quả hơn
góp phần làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong dài hạn.
Đối với người lao động, thời gian thất nghiệp cũng có thể là cơ hội để người lao
động trau dồi thêm kỹ năng và học hỏi cái mới, bắt kịp xu hướng hiện đại để có thể thích
ứng khi quay lại thị trường lao động. Chính điều này cũng sẽ giúp nâng tính cạnh tranh
trong công việc và thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất làm việc để tránh rơi vào
tình trạng thất nghiệp không mong muốn.
3.2. Ảnh hưởng tiêu cực
Đối với xã hội, thất nghiệp đồng nghĩa với việc lãng phí nguồn lực xã hội: con
người và máy móc, từ đó có thể dẫn đến việc giảm tính hiệu quả của sản xuất theo quy
lOMoARcPSD| 44820939
6
mô. Khi các nguồn lực này không được sử dụng, quốc gia sẽ bỏ phí cơ hội sản xuất thêm
sản phẩm và dịch vụ, giảm tổng sản phẩm quốc nội.
Đối với người lao động, tình trạng thất nghiệp kéo dài có thể ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống và sức khoẻ tinh thần. Chất lượng cuộc sống giảm sút cũng có thể dẫn
đến chất lượng nguồn lao động giảm sút trong tương lai. Người lao động mang tâm lí tiêu
cực và tuyệt vọng nếu không thể tìm được việc làm trong thời gian dài, vô tình dẫn đến
tình trạng gia tăng các tệ nạn xã hội.
III. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở THANH NIÊN TẠI VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN
ĐÂY (2019 – 2023)
1. Sơ lược tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2019 – 2023
1.1. Tình trạng thất nghiệp trước đại dịch COVID-19
So với các quốc gia đang phát triển nói chung, Việt Nam được đánh giá là nước có
tỷ lệ thất nghiệp thấp, bởi lẽ, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nói riêng và hệ thống an sinh
xã hội nói chung tại Việt Nam vẫn chưa hoàn thiện để phục vụ tốt người lao động, do đó
đa số người dân phải tìm kiếm việc làm để tạo thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình.
Theo kết quả Tổng điều tra dân số nhà ở 2019 (công bố ngày 19/12/2019), tỷ lệ
thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên của Việt Nam là 2.16%. Đây là một con số khá ấn
tượng so với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới. Những người thất nghiệp được thống
kê đều ở độ tuổi khá trẻ, hầu hết nguồn thất nghiệp có độ tuổi từ 15 – 54 (chiếm tới 91.7%
tổng số người thất nghiệp của cả nước). Nhóm tuổi 15 24 chiếm tỷ lệ tương đối lớn
(44.4%) một phần do tỷ lệ thanh niên không đi học và không đi làm vẫn ở mức cao.
Tỷ lệ lao động thất nghiệp theo giới tính, nhóm tuổi và thành thị, nông thôn
Nhìn chung, tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam năm 2019 không phải một vấn
đề nghiêm trọng với tỷ lệ thấp ổn định, trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo
hướng giảm tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản nhưng tăng
trong khu vực công nghiệp dịch vụ. Tuy nhiên, nhóm lao động trong đtuổi thanh niên vẫn
cần được chú ý do thất nghiệp ở nhóm tuổi này một phần xuất phát từ việc thanh niên chưa
nhiều kinh nghiệm làm việc khó tìm được công việc phù hợp trình độ; sự thiếu hụt
năng trình độ của người lao động so với yêu cầu thị trường trở thành bài toán khó cần
giải quyết trong bối cảnh hội nhập và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
lOMoARcPSD| 44820939
1.2. Tác động của đại dịch COVID-19
Đại dịch COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 năm 2020 đã có những ảnh
hưởng sâu rộng và nghiêm trọng đến tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam. Tính đến
tháng 9 năm 2020, cả nước có 31.8 triệu người trong độ tuổi lao động bị ảnh hưởng tiêu
cực bởi đại dịch, người mất việc làm, người phải nghỉ giãn việc/nghỉ việc luân phiên, bị
giảm giờ làm hoặc bị giảm thu nhập,… Theo Tổng cục Thống kê (2020) tính tới quý III
năm 2020, 1.2 triệu người thất nghiệp, trong đó tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên là 7.24%.
Bảng 1. Thất nghiệp và thất nghiệp trong độ tuổi lao động
Quý III
năm 2019
9 tháng
năm 2019
Quý II
năm 2020
Quý III
năm 2020
9 tháng
năm 2020
Số người thất nghiệp
(nghìn người)
1108.7
1105.2
1336.2
12.52.4
1235.6
Số người thất nghiệp
trong độ tuổi lao động
(nghìn người)
1067.7
1061.6
1278.9
1215.9
1193.7
Tỷ lệ thất nghiệp (%)
1.99
1.99
2.51
2.29
2.27
Tỷ lệ thất nghiệp
trong độ tuổi lao động
(%)
2.17
2.17
2.73
2.50
2.48
Tỷ lệ thất nghiệp của
thanh niên (%)
6.73
6.62
6.98
7.24
7.07
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020)
Việt Nam khả năng chống chịu về kinh tế ơng đối tốt hơn so với hầu hết
các quốc gia trong năm 2020 nhưng thị trường lao động vẫn bị ảnh ởng nghiêm trọng
khi dịch bệnh ngày một diễn biến phức tạp hơn vào năm 2021. Sau khi đợt dịch bùng phát
trở lại hồi tháng 4 năm 2021, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong quý II đã khoảng
12.8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đã tăng
thêm 1.6%. Tính đến tháng 9 năm 2021, cả nước hơn 1.3 triệu người lao động thất
nghiệp, 1.3 triệu lao động đã phải về quê do không có việc làm và cuộc sống khó khăn. Số
lao động thiếu việc làm quý III/2021 là cao nhất với tỉ lệ 4.46% với hơn 1.8 triệu người lao
động bị ảnh hưởng bởi những diễn biến phức tạp kéo dài của dịch. Theo Tổng cục Thống
kê, năm 2021 năm tỉ lệ thất nghiệp đối với nhóm lao động trẻ (15 24 tuổi) cao
nhất – 8.55%, gây lo ngại về triển vọng nghề nghiệp trong tương lai.
Biểu đồ số lượng người và tỉ lệ thất nghiệp theo từng quý giai đoạn 2020 – Quý I/2022
lOMoARcPSD| 44820939
8
Theo Tổng cục Thống kê (2021)
Với các biện pháp giãn cách hội và phong toả, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa
hoặc thu hẹp quy hoạt động, dẫn đến việc giảm nhu cầu tuyển dụng, đặc biệt đối với
lao động trẻ. Nhóm tuổi thanh niên, đặc biệt những người mới tốt nghiệp cao đẳng, đại
học, vốn gặp kkhăn với kinh nghiệm m việc ít ỏi, nay lại phải đối mặt với việc tìm
kiếm việc làm trong bối cảnh thị trường lao động suy giảm kỉ lục. c ngành dịch vụ như
du lịch, nhà hàng, khách sạn bán lẻ, nơi tập trung nhiều lao động trẻ lại bị ảnh hưởng
nặng nề nhất, dẫn đến tình trạng mất việc thiếu việc làm nhóm tuổi thanh niên càng
trở nên phổ biến. Đồng thời, các chương trình thực tập đào tạo nghề bị gián đoạn, m
giảm cơ hội học hỏi và phát triển kĩ năng của người lao động trẻ. Nhiều người đã lựa chọn
làm những công việc tạm thời, thiếu tính ổn định với thu nhập thấp và không có bảo hiểm
xã hội. Chính phủ đã triển khai các gói hỗ trợ tài chính và chương trình đào tạo nghề giúp
thanh niên vượt qua khó khăn, nhưng hiệu quả còn hạn chế cho quy mô nguồn lực hạn
hẹp.
Những khó khăn do đại dịch mang đến không chỉ ảnh hưởng đến thu nhập của người
lao động trẻ, còn tác động tiêu cực đến định ớng phát triển nghề nghiệp tương lai
cũng như sức khoẻ tinh thần giảm sút do tình trạng thất nghiệp kéo dài. Việc phục hồi và
cải thiện tình hình việc làm cho thanh niên sau đại dịch đòi hỏi sự nỗ lực không chỉ từ phía
chính phủ còn từ các doanh nghiệp cộng đồng, nhằm tạo ra nhiều hơn hội việc
làm, nâng cao kỹ năng và đảm bảo sự ổn định phát triển cho lực lượng lao động trẻ.
1.3. Cải thiện tình trạng thất nghiệp ở lao động trẻ sau đại dịch
Khi tình hình dịch bệnh đã dần được kiểm soát nhờ đẩy mạnh việc cách ly theo từng
khu vực tiêm vắc-xin toàn dân, Việt Nam với quyết tâm phục hồi phát triển kinh tế
để không lỡ nhịp với đà phục hồi của kinh tế thế giới, Chính phủ đã ban hành các Nghị
quyét về chương trình phục hồi phát triển kinh tế - hội. Chương trình đã phát huy
hiệu quả giúp nước ta trong 3 tháng đầu năm 2022 đạt được nhiều kết quả tích cực khi hầu
hết các ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại.
lOMoARcPSD| 44820939
Trong quý I năm 2022, mặc dù cả nước vẫn còn hơn 16.9 triệu người từ 15 tuổi trở
lên chịu tác động tiêu cực của đại dịch, nhưng con số này đã giảm mạnh so với quý trước
(giảm 7.8 triệu người). Đây mức giảm mạnh nhất được ghi nhận kể từ khi đất nước
chứng kiến sự bùng phát của dịch bệnh.
Theo Tổng cục Thống kê (Quý I/2022)
Lực lượng lao động tiếp tục phục hồi ngay cả khi ca nhiễm COVID-19 trên cả nước
không ngừng gia tăng. Nhờ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - hội theo Nghị
quyết của Nhà nước với các giải pháp cụ thể, như hỗ trợ người lao động quay trở lại
thị trường lao động, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I/2022 là khoảng 1.3
triệu người, giảm 135.2 nghìn người so với quý trước. Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp của thanh
niên 15 24 tuổi là 7.93%, còn tương đối cao nhưng đã có sự cải thiện so với cùng kì
quý trước.
Theo Tổng cục Thống kê (Quý I/2022)
Để cải thiện tình hình việc làm cho nhóm lao động thanh niên, Chỉnh phủ triển khai
nhiều chương trình hỗ trợ phục hồi kinh tế, đặc biệt các gói hỗ trợ tài chính đào tạo
nghề. Các doanh nghiệp dần quay trở lại thị trường, tái hoạt động và mở rộng quy mô sản
xuất với mục tiêu phục hồi sau đại dịch, tạo ra nhiều hội việc làm cho người lao động
trẻ. Ngành sản xuất, tập trung lượng lớn lao động trẻ, công nghệ thông tin ngành có
lOMoARcPSD| 44820939
10
triển vọng lớn, thu hút nhiều lao động chất ợng cao, bắt đầu có những tín hiệu phục hồi
tích cực, mang lại nhiều cơ hội công việc mới.
tình hình dịch bệnh được kiểm soát thị trường lao động hoạt động trở lại,
người lao động trẻ vẫn đối mặt với nhiều thách thức do vấn đề kinh nghiệm năng.
Theo thống năm 2022, nhóm tuổi 15 24 vẫn tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao 7.78%,
trong khi các nhóm tuổi khác tỷ lệ thất nghiệp đã dần được cải thiện về mức trước đại dịch.
Nhiều lao động trẻ mới tốt nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm kiếm công việc phù hợp,
trong khi đó các ngành dịch vụ tập trung lao động trẻ vẫn chưa phục hồi hoàn toàn, dẫn
đến việc làm thiếu ổn định.
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Công cuộc chuyển đổi số vẫn tiếp tục và việc áp dụng công nghệ 4.0 đặt ra yêu cầu
cao hơn về kỹ năng công nghệ đổi mới sáng tạo, tạo ra thách thức lớn về việc cải thiện
chất lượng lao động, đặc biệt với lực lượng lao động trẻ .
Nhờ vào sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế các chính sách hỗ trợ từ chính
phủ, m 2023, tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam tiếp tục những chuyển biến tích cực,
đặc biệt nhóm lao động trẻ cũng nhận được nhiều hơn sự quan tâm qua các chương trình
đào tạo và chính sách tạo việc làm.
Nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi đáng kể, vnhiều ngành công nghiệp, sản xuất,
dịch vụ trở lại hoạt động bình thường, giúp tạo ra việc làm mới và giảm tỷ lệ thất nghiệp
chung. Đặc biệt, ngành du lịch, nhà hàng và khách sạn phục hồi mạnh mẽ so với năm 2022
nhờ vào việc mở cửa lại hoàn toàn sự trở lại của du khách quốc tế, tạo ra lượng lớn
hội việc làm cho lao động trong ngành.
lOMoARcPSD| 44820939
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Năm 2023, cả nước có gần 1.07 triệu người thất nghiệp trong độ tuổi lao động, giảm
14.6 nghìn người so với năm trước, với tỷ lệ thất nghiệp 2.28%. Đây tín hiệu đáng
mừng khi tình hình thiếu việc làm do đại dịch gây ra tiếp tục được cải thiện. Tuy nhiên, tỷ
lệ thất nghiệp của thanh niên vẫn còn cao – 7.63%. Số thanh niên (người từ 1524 tuổi) thất
nghiệp năm 2023 khoảng 437,3 nghìn người, chiếm 41,3% tổng số người thất nghiệp.
Trong quý IV năm 2023, cả ớc có gần 1,5 triệu thanh niên 15-24 tuổi không có việc làm
không tham gia học tập, đào tạo (chiếm 11,5% tổng số thanh niên), giảm 72,9 nghìn
người so với quý trước giảm 19,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, cứ
100 thanh niên sẽ có khoảng 11 người đang trong tình trạng thất nghiệp.
Sự phục hồi không đồng đều giữa các khu vực ngành nghề ng gây nên một
phần khó khăn cho lao động trẻ trong việc tìm kiếm công việc. n cạnh đó, trong thời
gian tới, sthanh niên lao động trong khu vực phi chính thức sẽ ngày càng tăng, do thị
trường việc làm khu vực công, khu vực chính thức tính cạnh tranh cao; do tác động
của tiến bộ khoa học công nghệ; bị sa thải vì không đáp ứng được yêu cầu công việc; hoặc
tự khởi nghiệp, lập nghiệp, xu ớng làm việc tự do… một khía cạnh khác, trong thời
gian tới, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp dự báo vẫn gặp
khó khăn, nhất là các ngành công nghiệp, dịch vụ, dẫn đến tình trạng số thanh niên bị mất
việc và giảm giờ làm, giảm thu nhập có thể gia tăng. Trong bối cảnh ng trưởng GDP toàn
cầu được dự báo thấp hơn so với năm trước, do sức cầu tại các nền kinh tế phát triển đang
yếu đi tăng trưởng thương mại toàn cầu dự kiến sẽ giảm tốc, các doanh nghiệp thị
trường lao động Việt Nam chịu nh ởng bất lợi từ khó khăn của kinh tế thế giới. Báo o
của Bộ LĐ-TB&XH cũng cho thấy, bình quân cứ 10 thanh niên thì có 1 thanh niên bị thất
nghiệp, lao động trẻ cũng có nguy cơ mất việc cao gấp 3 lần so với những lứa tuổi lớn hơn.
Theo Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, thanh niên lực lượng đông đảo, đóng vai trò chủ đạo
trong việc thực hiện chiến lược phát triển nhanh, bền vững đất nước trong giai đoạn mới.
Vì vậy, để giải quyết triệt để vấn đề thất nghiệp và đảm bảo sự phát triển bền vững cho lực
lượng lao động trẻ, chúng ta càng cần chú trọng hơn tới việc nâng cao kĩ năng, chất lượng
và tạo nhiều cơ hội việc làm ổn định hơn cho lực lượng lao động trẻ.
lOMoARcPSD| 44820939
12
2. Ảnh hưởng của thất nghiệp
2.1. Thất nghiệp gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát
- Tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng đồng nghĩa với việc lực lượng lao động xã
hộingày càng lớn nhưng không được huy động các các hoạt động sản xuất kinh tế. Đây
được coi là sự lãng phí công sức xã hội – yếu tố nền tảng của sự phát triển kinh tế xã hội.
Thất nghiệp gia tăng cũng nghĩa nền kinh tế đang suy thoái khi khả năng sản xuất
thực tế thấp hơn tiềm năng.
- Tồn tại mối quan hệ nghịch lí 3 chiều giữa tăng trưởng kinh tế - thất nghiệp
vàlạm phát cùng tồn tại trong nền kinh tế thị trường dẫn đến hệ quả: tỷ lệ thất nghiệp tăng
đồng nghĩa với lạm phát tăng nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ giảm.
3. Một số nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp ở thanh niên
3.1. Thiếu định hướng nghề nghiệp ở giới trẻ
Khi người trẻ không xác định định hướng nghề nghiệp sau này sẽ dẫn đến việc
chọn nghề nghiệp không phù hợp với bản thân. Điều này đồng thời cũng gây tình trạng
chán nản với việc đi làm, những người thất nghiệp chần chừ không muốn tìm kiếm cơ hội
việc làm do không biết công việc nào thích hợp với bản thân.
TS. Trịnh Văn Tùng Ths. Phạm Huy Cường, trường ĐH Khoa học hội
Nhân văn ĐH Quốc gia Nội đã tiến hành nghiên cứu điều tra sự gắn giữa ngành
đào tạo nghề kì vọng nhìn từ góc độ hướng nghiệp vấn hướng nghiệp cho sinh
viên. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy, một bộ phấn lớn sinh viên sau khi dãddi gần
hết quá trình đào tạo trong trường đại học, chuẩn bị bước vào thị trường lao động thì lại
thiếu một định hướng cụ thể, đầy đủ cho nghề nghiệp thực sự của mình. Cũng theo nhưng
kết quả phỏng vấn và thảo luận của nhóm nghiên cứu, một bphận sinh viên ngày từ lúc
phải chọn ngành học trong quá trình học tập đã không được sự định hướng cụ thể,
hay “không được ai khuyên” về các nghề nghiệp gắn với ngành học hiện tại của chính
mình. Việc sinh viên tiếp cận theo học chuyên ngành hiện tại đôi khi xuất phát từ một
điều ngẫu nhiên, từ kinh nghiệm gia đình, bạn bè hoặc chỉ có nhu cầu “có bằng đại học”.
Sinh viên không định hướng ràng có thể chọn những ngành học không phù
hợp với năng lực, sthích hoặc nhu cầu của thị trường lao động. Việc miễn ỡng theo học
ngành nghề không có định hướng có thể dẫn đến việc thiếu động lực học tập và phấn đầu,
giảm chất lượng học tập, lãng phí thời gian và tài chính cho sinh viên. Điều y đồng nghĩa
với việc sinh viên đang đánh đổi thời gian chuẩn bị hội nghề nghiệp không
được định hướng rõ ràng.
3.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp
Ở nước ta, nguồn lao động trẻ tuy vô cũng dồi dào với tỉ lệ người lao động có bằng
cao đẳng, đại học chiếm phần lớn, nhưng chất lượng thực tế lại chưa được cao. Trong bối
cảnh toàn cầu hoá đồng thời khoa học công nghệ phát triển ttrình độ chuyên môn kỹ
thuật của người lao động đóng vai trò quyết định; trong khi đó, người lao động Việt Nam
phần lớn chưa đạt yêu cầu này. Những nhóm ngành và công việc có triển vọng cao, thu hút
nguồn đầu dồi dào đi kèm với điều kiện về trình độ đào tạo tính chuyên môn cao
phần lớn thanh niên Việt Nam vẫn chưa thể đáp ng được điều kiện này do nhiều do
(thiếu điều kiện tài chính, thiếu môi trường học tập đào tạo, chưa có cơ hội tiếp cận,…).
lOMoARcPSD| 44820939
3.3. Dịch bệnh tạo rào cản cơ hội
COVID-19 thực sự một thách thức lớn đối nền kinh tế Việt Nam nói chung
người lao động trẻ i riêng. Việc gián đoạn quá trình học tập đào tạo cũng phần nào
gây hậu quả đến cơ hội nghề nghiệp của một bộ phận sinh viên. Sự bất ổn về công việc và
thu nhập, cùng với áp lực từ tình hình dịch bệnh làm gia tăng thêm các vấn đề về sức khoẻ
tinh thần cho người trẻ như lo âu, căng thẳng và tăng áp lực về việc tìm kiếm việc làm sau
dịch bệnh khi không chngười trẻ lần đầu gia nhập thị trường lao động, còn lượng
lớn người lao động tái gia nhập. Không ít doanh nghiệp đã buộc phải thu hẹp hoạt động,
thậm chí đóng cửa, dẫn đến vấn đến thiếu việc làm gia tăng sau dịch bệnh, làm tăng tính
cạnh tranh của thị trường lao động.
3.4. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thay thế con người
Không thể phủ nhận sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, đặc biệt làm công
nghệ tự động hoá trí tuệ nhân tạo (AI) đã tạo ra nhiều rào cản đối với vấn đề việc làm
của người lao động trẻ. Công nghệ đã thay đổi cách thức làm việc bằng các công cụ thuật
số, đòi hỏi người lao động phải thích nghi với nh làm việc mới, cả trong việc tìm
kiếm công việc mới lẫn việc duy trì công việc hiện tại. Tốc độ phát triển của công nghệ
càng nhanh, yêu cầu người lao động phải liên tục cập nhật và nâng cao kĩ năng; đồng thời
tạo ra sự phân hoá rõ rệt về cơ hội việc làm với người có kỹ năng cao và người có kỹ năng
thấp. Nếu người lao động trẻ không thể theo kịp sự thay đổi này, họ thể dễ dàng bị đào
thải khỏi thị trường lao động.
IV. Giải pháp cải thiện tình trạng thất nghiệp ở thanh niên Việt Nam
1. Hướng nghiệp hiệu quả và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn lao động
trẻ
Với sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi yêu cầu cao hơn trong công tác giáo dục
và đào tạo, vì thế cần phải không ngừng cải ch chương trình, nội dung cũng như phương
pháp giảng dạy tất cả các cấp, đặc biệt bậc địa học dạy nghề sao cho áp sát với
tình hình thực tế. Đào tạo chuyên ngành đại học đầy đủ lí thuyết nền tảng nhưng cần tích
hợp với việc thực nh; đào tạo nghề cần căn cứ trên định hướng phát triển kinh tế, coi
trọng công tác dự báo nhu cầu lao động theo các trình độ.
Người lao động trẻ cần hiểu rõ, với bối cảnh hiện nay, bên cạnh những hiểu biết
chuyên sâu về ngành nghề chính của mình, hcần không ngừng mở rộng nghiên cứu các
lĩnh vực liên quan, cũng như trang bị đầy đủ kiến thức về ngoại ngữ, tin học, cũng như
năng mềm. Học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp vừa yêu cầu đảm bảo cho
việc làm, vừa quyền lợi cho chính bản thân để nâng cao thu nhập, tăng năng suất lao
động, góp phần phát triển doanh nghiệp cũng như phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh phải được thực hiện sớm ngay từ
khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường trung học, để chuẩn bị cho các em bước chân vào
ngưỡng cửa đại học. Các nhà trường cần văn phòng định hướng, bấn càng nghề
nghiệp cho học sinh, sinh viên để kịp thời giải đáp và giúp đỡ lực lượng lao động trẻ phát
triển. Để rút ngắn thời gian tìm việc ng như thời gian tuyển dụng cho các doanh nghiệp
thì có thể tiếp tục mở rộng các trung tâm giới thiệu việc để kết nối cung với cầu lao động.
lOMoARcPSD| 44820939
14
2. Người lao động trẻ cần có ý thức tự nâng cao chuyên môn
Bản thân người người lao động trẻ cần không ngừng chủ động học hỏi thêm, cập
nhật những kiến thức, xu hướng mới để nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề của
mình.
- Tích cực tham gia các khoá học nâng cao chuyên môn trong lĩnh vực của mình hoặc
học hỏi thêm các lĩnh vực liên quan thông qua các khoá học trực tuyến, các lớp thao
giảng ở các trường đại học hoặc trung tâm đào đạo. Tham gia các hội thảo, sự kiện,
hội nghị và triển m trong ngành giúp người lao động trẻ cập nhận kiến thức mới
nhất, mở rộng mạng lưới và học hỏi từ các chuyên gia.
- Kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề và quản lý thời gian
vô cùng quan trọng, có thể được phát triển thông qua kinh nghiệm làm việc, tham
gia các hoạt động ngoại khoá hoặc các khoá đào tạo kỹ năng mềm.
- Xác định ràng các mục tiêu nghề nghiệp lập kế hoạch phát triển chuyên môn
chi tiết giúp người lao động trẻ định hướngràng thể tập trung vào việc
nâng cao những kỹ năng, kiến thức cần thiết.
Qua đó, người lao động trẻ không chỉ nâng cao chuyên môn của mình còn ng
cường khả năng cạnh tranh và mở rộng hội nghề nghiệp, thăng tiến của bản thân trong
tương lai.
3. Tăng cường chính sách hỗ trợ của chính phủ
Theo Điều 42 Luật việc làm năm 2013, bảo hiểm thất nghiệp của chính phủ giúp hỗ
trợ người lao động một khoản tiền nhỏ để thể trang trải trong cuộc sống, hỗ trợ học
nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ thuật nghề nghiệp, nhờ đó người lao động
có phần yên tâm hơn về tài chính để có thêm động lực tiếp tục tìm kiếm việc làm.
Sự can thiệp của Nhà nước vào việc kích cầu tiêu dùng cầu kinh tế cần thiết
nhằm nâng cao tổng cầu trong nền kinh tế hiện nay, bởi sự sụt giảm của tổng cầu chính
nguyên do gây lên khủng hoảng kinh tế khiến các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất
người lao động bị thất nghiệp. Chính phủ cần thêm các chính sách thu hút đầu tư, tạo
điều hiện thuận lợi để phát triển môi trường kinh doanh, đặc biệt với các ngành công nghiệp
công nghệ cao và dịch vụ, tạo thêm cơ hội việc làm cho lực lượng lao động trẻ.
KẾT LUẬN
Thất nghiệp là một vấn đề không thể tránh khỏi trong bất kì nền kinh tế nào, là mối
quan tâm hàng đầu của người lao động nó liên quan trực tiếp đến đời sống vật chất
tinh thần của họ, là thách thức đối với mọi quốc gia trên con đường đổi mới phát triển. Để
giải quyết vấn đề thất nghiệp là điều không thể trong thời gian ngắn hay chỉ bằng một biện
pháp, một chính sách; phải đòi hỏi thực hiện đồng bộ cả hệ thống các giải pháp trong
quá trình tiến hành chiến lược một cách tổng thể của quốc gia. Tuy rằng đại dịch COVID-
19 đã gây nên không ít tác động tiêu cực tới tình hình thất nghiệp tại Việt Nam, Nhà nước
ta đã và đang thực hiện tốt vai trò của mình khi đề ra các chính sách khắc phục hậu quả sau
dịch bệnh khi đã giảm thiểu được tlệ thất nghiệp cũng như hỗ trợ tạo công ăn việc làm
cho người lao động trẻ sau dịch bệnh.
một sinh viên của Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi muốn thông qua bài luận này
để có cái nhìn sâu sắc hơn về đề tài cũng như tình hình thực tế của thị trường lao động đối
với những người lao động trẻ như tôi; từ đó không ngừng nhắc nhbản thân tuyên
lOMoARcPSD| 44820939
truyền với các bạn sinh viên luôn luôn học hỏi, trau dồi những kiến thức mới để nâng cao
trình độ chuyên môn. Thực tế cho thấy rằng, người lao động trẻ hiện nay, chỉbằng cấp
thôi chưa đủ, còn phải kết hợp rèn luyện năng mềm kinh nghiệm thực hành
công việc để có phong thái tự tin nhất, thích nghi với sự đổi mới không ngừng trong công
tác tuyển dụng nhân scủa các doanh nghiệp, tránh để bản thân rơi vào tình trạng thất
nghiệp.
lOMoARcPSD| 44820939
16
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 2
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 2
I. LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ THẤT NGHIỆP ...................... 2
1. Định nghĩa thất nghiệp theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin ................................ 2
2. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp theo chủ nghĩa Mác-Lênin ................................. 3
2.1. Trình độ khai thác sức lao động ......................................................................... 3
2.2. Năng suất lao động ............................................................................................. 3
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THẤT NGHIỆP ............................................................ 4
1. Một số khái niệm liên quan đến thất nghiệp ............................................................. 4
2. Phân loại thất nghiệp ................................................................................................ 4
2.1. Phân loại theo nguyên nhân ............................................................................... 5
2.2. Phân loại theo tính chất ...................................................................................... 5
2.3. Phân loại theo hình thức ..................................................................................... 5
3. Ảnh hưởng của thất nghiệp tới người lao động và xã hội ........................................ 5
3.1. Ảnh hưởng tích cực ............................................................................................ 5
3.2. Ảnh hưởng tiêu cực ............................................................................................ 5
III. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở THANH NIÊN TẠI VIỆT NAM TRONG
5 NĂM GẦN ĐÂY (2019 – 2023) .................................................................................. 6
1. Sơ lược tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2019 – 2023 ........................ 6
1.1. Tình trạng thất nghiệp trước đại dịch COVID-19 .............................................. 6
1.2. Tác động của đại dịch COVID-19 ..................................................................... 7
1.3. Cải thiện tình trạng thất nghiệp ở lao động trẻ sau đại dịch .............................. 8
2. Ảnh hưởng của thất nghiệp ..................................................................................... 12
2.1. Thất nghiệp gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát ......... 12
3. Một số nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp ở thanh niên .......................................... 12
3.1. Thiếu định hướng nghề nghiệp ở giới trẻ ......................................................... 12
3.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp ........................................................... 12
3.3. Dịch bệnh tạo rào cản cơ hội ............................................................................ 13
3.4. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thay thế con người .............................. 13
IV. Giải pháp cải thiện tình trạng thất nghiệp ở thanh niên Việt Nam .................. 13
1. Hướng nghiệp hiệu quả nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn lao động
trẻ ................................................................................................................................ 13
2. Người lao động trẻ cần có ý thức tự nâng cao chuyên môn ................................... 14
3. Tăng cường chính sách hỗ trợ của chính phủ ......................................................... 14
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 14
lOMoARcPSD| 44820939
lOMoARcPSD| 44820939
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục Đào tạo - “Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-LêninNXB Chính
trị Quốc gia sự thật
2. Nhìn lại tình hình lao động việc làm 2019 Anh 18/02/2020
https://dangcongsan.vn/xa-hoi/nhin-lai-tinh-hinh-lao-dong-va-viec-lam-2019548623.html
3. Thất nghiệp Việt Nam Vài nét thực trạng Thu Hiền 22/07/2020
https://consosukien.vn/that-nghiep-o-viet-nam-vai-net-thuc-trang.htm
4. Năm 2019: Lao động, việc làm chuyển biến tích cực, số người có việc làm tăng
23/01/2020
https://dansinh.dantri.com.vn/dien-dan-dan-sinh/nam-2019-lao-dong-viec-lam-
chuyenbien-tich-cuc-so-nguoi-co-viec-lam-tang-20200112230657672.htm
5. COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người lao động Đặng Hiếu
23/10/2021
https://dangcongsan.vn/kinh-te/covid-19-anh-huong-sau-sac-den-doi-song-nguoi-
laodong-594893.html
6. “Đại dịch COVID-19 tác động đến lao động việc làm ở Việt Nam qua phân tích số
liệu thống Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Hương Giang 09/02/2021
https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Dai-dich-Covid19-tacdong-
den-lao-dong-viec-lam-o-Viet-Nam-126
7. Tổng cục Thống (2023) Tình hình thị trường lao động Việt Nam năm 2023”
– 02/01/2024 https://www.gso.gov.vn/
8. Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến tình hình lao động: Thực trạng giải
pháp- ThS. Đỗ Thị Thanh Tâm - Tạp chí Công thương – 02/06/2022
https://tapchicongthuong.vn/anh-huong-cua-dai-dich-covid-19-den-tinh-hinh-lao-dong-
thuc-trang-va-giai-phap-88925.htm
9. Tổng cục Thống kê – “Thông cáo báo chí về tình hình lao động việc làm quý IV và
năm 2022– 10/01/2023
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2023/01/thong-cao-bao-chi-tinhhinh-
lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2022/
10. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – “Hà Nội: Giải quyết việc làm cho hơn 100
nghìn lao động thất nghiệp” – 28/05/2024
https://www.molisa.gov.vn/baiviet/239800
11. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội “Tăng cường các giải pháp phát triển thị
trường lao động, giới thiệu việc làm cho người lao động” 13/05/2024
https://www.molisa.gov.vn/baiviet/239733
lOMoARcPSD| 44820939
12. “Giải pháp ổn định thị trường lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội” Đỗ
Văn Tín – 03/07/2023 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?
dDocName=MOFUCM280883
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNI N
Đ ề tài : “Trình bày lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về thất nghi ệp
và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam”
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Mã số sinh viên: 11233692
Lớp tín chỉ: LLNL1106(223)_30 Số thứ tự: 19
Hà Nội, ngày 4 tháng 6 năm 2024 lOMoAR cPSD| 44820939 MỞ ĐẦU
Thất nghiệp vẫn luôn là một hiện tượng kinh tế - xã hội nan giải và là thách thức lớn
đối với sự phát triển của mọi quốc gia. Đối với một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, thất
nghiệp mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng và phức tạp, bởi nó phản ánh cả những thách thức
và cơ hội trong việc xây dựng một xã hội công bằng và phát triển bền vững. Chủ nghĩa
Mác-Lênin, với tư cách là một hệ thống lý luận về kinh tế, chính trị và xã hội, đã đưa ra
những phân tích sâu sắc về mâu thuẫn cơ bản trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và hiện
tượng thất nghiệp. Theo Mác, thất nghiệp không chỉ là hệ quả tất yếu của sự phát triển
không đồng đều trong nền kinh tế tư bản, mà còn là công cụ để duy trì áp lực lên lực lượng
lao động, qua đó tăng cường bóc lột và tích luỹ tư bản. Tiếp tục phát triển lý luận này,
Lênin nhấn mạnh vai trò của chính sách kinh tế và nhà nước trong việc điều tiết thị trường
lao động và giảm thiếu thất nghiệp.
Sau đại dịch COVID-19, nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế Việt Nam
nói riêng đã trải qua những biến động lớn, gây ảnh hưởng sâu sắc đến thị trường lao động,
đặc biệt đối với tình trạng thất nghiệp của giới trẻ Việt Nam. Đại dịch đã qua, nhưng những
ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều ngành nghề và lĩnh vực kinh tế tại Việt Nam vẫn chưa được
khắc phục như gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, gây khó khăn cho công tác quản lí và điều hành
thị trường lao động nói chung, đối với người trẻ nói riêng, là khó khăn để thích ứng với sự
thay đổi quá lớn trong thị trường lao động . Trước mục tiêu phục hồi nền kinh tế sau đại
dịch, việc nghiên cứu và áp dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về thất nghiệp không
chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất và nguyên nhân của thất nghiệp mà còn cung cấp
cơ sở khoa học để đề ra những giải pháp và chính sách nhằm giảm thiểu tác động của thất
nghiệp đối với giới trẻ, góp phần thúc đẩy sự phục hồi và phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam. NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ THẤT NGHIỆP
1. Định nghĩa thất nghiệp theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin

Trong lịch sử phát triển của loài người, ở mọi thời đại và mọi xã hội đều yêu cầu
các thành viên trong xã hội ấy đóng góp lao động. Các nền kinh tế theo học thuyết
MácLênin cố gắng tạo việc làm cho mọi các nhân, thậm chí là phình to bộ máy nếu cần
thiết (thực tế này có thể gọi là thất nghiệp một phần hay thất nghiệp ẩn nhưng đảm bảo cá
nhân vẫn có thu nhập từ lao động).
Thất nghiệp là một vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng được Mác và Lênin phân tích
trong học thuyết, cho rằng thất nghiệp là một hệ quả tất yếu của chủ nghĩa tư bản, xuất phát
từ những mâu thuẫn vốn có trong hệ thống này. Trong xã hội tư bản, các nhà tư bản sử
dụng lao động chạy theo mục đích tối thượng là tối đa hoá lợi nhuận, mặc khác họ lại không
muốn chịu trách nhiệm cho việc sa thải người lao động; do đó, họ sẵn lòng chấp nhận để
xảy ra tình trạng thất nghiệp, thậm chí kiếm lợi từ vấn đề này. Người lao động không có
nguồn lực sản xuất trong tay để lao đọng phải chấp nhận đi làm thuê hoặc sẽ rơi vào tình
trạng không có việc làm, đồng nghĩa với việc không có thu nhập.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, thất nghiệp có thể được lí giải bởi quá
trình tích luỹ tư bản. Tích luỹ tư bản được định nghĩa là sự chuyển hoá một phần giá trị
thặng dư thành tư bản. Còn về bản chất, đây là quá trình sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa 2 lOMoAR cPSD| 44820939
thông qua việc chuyển hoá giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh thông qua việc mua thêm hàng hoá sức lao động, mở mang nhà xưởng,
mua thêm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,…
Tư bản luôn tồn tại dưới hai dạng: vật chất và giá trị, trong đó cấu tạo gồm có cấu
tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu
sản xuất với số lượng lao động cần thiết để sử dụng các tư liệu sản xuất đó. Nó biểu hiện
dưới các hình thức của số lượng máy móc, nguyên liệu, năng lựng do một công nhân sử
dụng trong một thời gian nào đó. Cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ mà tư bản theo đó phân
thành tư bản bất biến (giá trị của tư liệu sản xuất) và tư bản khả biến (giá trị của sức lao
động) cần thiết để sản xuất.
“Cấu tạo kĩ thuật thay đổi sẽ làm cho cấu tạo giá trị thay đổi”, C.Mác đã dùng phạm
trù cấu tạo hữu cơ của tư bản để chỉ mối quan hệ đó. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo
giá trị được quyết định bởi cấu tạo kĩ thuật và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kĩ thuật của
tư bản. Do tác động thường xuyên của tiến bộ khoa học và công nghệ, cấu tạo hữu cơ của
tư bản cũng không ngừng biến đổi theo hướng ngày càng tăng lên. Điều này biểu hiện ở
việc: bộ phận tư bản bất biến (c) tăng nhanh hơn bộ phận tư bản khả biến (v), tư bản bất
biết tăng tuyệt đối và tăng tương đối, còn tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối nhưng giảm
xuống một cách tương đối. Lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng sự biến đổi này
trong chủ nghĩa tư bản là nguyên nhân dẫn đến nạn nhân khẩu thừa tương đối (hay đội quân thất nghiệp).
2. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp theo chủ nghĩa Mác-Lênin
Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu, đó là mục tiêu,
động lực và động cơ lớn nhất của hoạt động sản xuất, kinh doanh. C.Mác từng nói rằng:
..giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình
thái chuyển hoá là lợi nhuận”.
Qua đó, có thể thấy một doanh nghiệp muốn tối ưu hoá lợi
nhuận và tăng doanh thu sẽ tìm cách gia tăng giá trị thặng dư và sử dụng giá trị thặng dư
đó để thúc đẩy quá trình tích luỹ tư bản và phát triển quy mô sản xuất. Việc này đóng vai
trò trực tiếp cũng như gián tiếp dẫn đến nguyên nhân tạo ra thất nghiệp.
Quy mô tích luỹ tư bản có thể phụ thuộc vào một trong hai hay cả hai yếu tố: tỷ lệ
phân chia giữa tích luỹ và tiêu dùng, khối lượng giá trị thặng dư. Nếu nhân tố tỷ lệ tích luỹ
và tiêu dùng đã được xác định thì quy mô tích luỹ tư bản sẽ phụ thuộc vào khối lượng giá
trị thặng dư. Vì vậy, những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới khối lượng thặng dư cũng có thể
lí giải trực tiếp nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp, đó là: trình độ khai thác sức
lao động và năng suất lao động.
2.1. Trình độ khai thác sức lao động
Trên lí thuyết, các nhà tư bản muốn tăng khối lượng giá trị thặng dư, họ phải đầu tư
thêm máy móc, thiết bị và nhân lực. Tuy nhân trên thực tế, hầu hết các nhà tư bản không
muốn tuyển thêm nhân công mà lại áp dụng một số biện pháp như: cắt xén tiền công, tăng
ca, tăng cường độ lao động,…; đồng thời tận dụng triệt để số máy móc đang sở hữu. Qua
đó, giá trị thặng dư tăng lên, quy mô sản xuất của doanh nghiệp cũng được mở rộng nhưng
lại không đồng nghĩa với việc tạo thêm nhiều hơn việc làm hay tăng số lượng lao động
được thuê, ngược lại còn dẫn đến tính bóc lột của các nhà tư bản cao hơn.
2.2. Năng suất lao động
Nếu năng suất lao động xã hội tăng thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng
giảm. Sự giảm này đem lại hai hệ quả cho tích luỹ: lOMoAR cPSD| 44820939 -
Với khối lượng giá trị thặng dư không đổi, phần dành cho tích luỹ có thể
lấnsang phần tiêu dùng, trong khi sự tiêu dùng của nhà tư bản không giảm mà có thể vẫn
bằng hoặc cao hơn trước. -
Một lượng thặng dư nhất định dành cho tích luỹ cũng có thể chuyển hoá
thànhmột khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiều hơn trước.
Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật là một yếu tố quan trọng trong quá trình gia tăng
năng suất lao động xã hội. Khi doanh nghiệp chuyển sang sử dụng máy móc tiên tiến hơn
thì số lượng công nhân lao động sẽ giảm đi. Trong một hệ thống tư bản chủ nghĩa, việc
“tiết kiệm lao động” chính là mối đe doạ đến công việc của một số công nhân. Đó chính là
điều kiện mà chủ nghĩa tư bản cần. Các nhà tư bản cần một nhóm công nhân mà C.Mác
gọi là “đội quân dự trữ công nghiệp” – những người có thể được cần đến và cũng có thể bị
đào thải ra ngay theo yêu cầu của các nhà tư bản. Trong lúc nền kinh tế đang phát triển tích
cực, họ muốn có công nhân để tăng năng suất sản xuất số lượng thì họ sẽ thuê những người
đang thất nghiệp; ngược lại, nếu nền kinh tế suy thoái, cần tiết kiệm, cắt giảm chi phí thì
biện pháp chính là cắt giảm nhân sự. C.Mác đã chỉ ra rằng: “Đội quan dự trữ công nghiệp
là trung tâm mà theo đó luật về nhu cầu và cung ứng lao động có hiệu quả. Nó giới hạn
luật này trong những giới hạn hoàn toàn thuận tiện cho sự khai thác và thống trị của giới tư bản.”.

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THẤT NGHIỆP
1. Một số khái niệm liên quan đến thất nghiệp

Ở Việt Nam, thất nghiệp là một vấn đề mới nảy sinh trong quá trình chuyển đổi từ
nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường. Vì vậy, dù chưa có văn bản quy định pháp
luật về thất nghiệp thì có một số công trình nghiên cứu cụ thể về vấn đề này.
Thất nghiệp là tình trạng những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động
nhưng có không có việc làm hoặc đang tìm kiếm việc làm.
Số ngườithấtnghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp = ( Lựclượnglaođộng ) *100%
Lực lượng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao
động, bao gồm cả những người có việc làm và những người chưa có việc làm.
Người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi được Hiến pháp quy định có nghĩa
vụ và quyền lợi lao động. Ở Việt Nam, căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 3 Bộ Luật
Lao động 2019, cụ thể độ tuổi tối thiểu của người lao động là 15 tuổi, trừ một số trường
hợp đặc biệt theo luật quy định.
Người có việc làm là những người làm một việc gì đó được trả tiền công, lợi
nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện vật, hoặc những người tham gia vào các hoạt động
mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không được nhận tiền công hoặc hiện vật.
2. Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng bất kì nguyên nhân nào cũng
gây hại cho người lao động và nền kinh tế của quốc gia. Căn cứ vào đặc điểm của thất
nghiệp, có thể chia thất nghiệp thành một số loại như sau: 4 lOMoAR cPSD| 44820939
2.1. Phân loại theo nguyên nhân
Thất nghiệp được chia thành 3 loại lớn:
- Thất nghiệp cổ điển: là dạng thất nghiệp liên quan tới loại việc làm mà tiền công
thực tế trả cho người lao động cao hơn mức tiền công thực tế bình quân của thị
trường lao động chung, khiến cho lượng cung về lao động đối với công việc này
cao hơn lượng cầu. Dạng thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp tiền công thực tế.
- Thất nghiệp tự nhiên: là tình trạng thất nghiệp bình thường mà mọi nền kinh tế trải
qua, là dạng thất nghiệp không mất đi trong dài hạn, tồn tại ngay cả khi thị trường
lao động cân bằng. Trong đó bao gồm:
+ Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động. +
Thất nghiệp tạm thời: là thất nghiệp do người lao động cần thời gian tìm kiếm công việc mới.
+ Thất nghiệp thời vụ: là tình trạng người lao động không có việc làm trong một
khoảng thời gian nhất định trong năm.
- Thất nghiệp chu kì: là loại thất nghiệp liên quan đến chu kì kinh tế, cụ thể khi tổng
cầu thấp hơn tổng cung dẫn tới việc doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và cắt giảm lao động.
2.2. Phân loại theo tính chất
- Thất nghiệp tự nguyện là tình trạng thất nghiệp phát sinh do người lao động không
chấp nhận những công việc hiện thời với mức lương tương ứng.
- Thất nghiệp không tự nguyện là tình trạng thất nghiệp mà ở đó người lao động sẵn
sàng đi làm với mức lương hiện hành nhưng không tìm được việc.
2.3. Phân loại theo hình thức
- Thất nghiệp theo giới tính
- Thất nghiệp theo lứa tuổi
- Thất nghiệp theo vùng, lãnh thổ (thành thị, nông thôn)
- Thất nghiệp theo ngành nghề - …
3. Ảnh hưởng của thất nghiệp tới người lao động và xã hội
3.1. Ảnh hưởng tích cực

Đối với xã hội, thất nghiệp tạo điều kiện để phân bổ các nguồn lực hiệu quả hơn và
góp phần làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong dài hạn.
Đối với người lao động, thời gian thất nghiệp cũng có thể là cơ hội để người lao
động trau dồi thêm kỹ năng và học hỏi cái mới, bắt kịp xu hướng hiện đại để có thể thích
ứng khi quay lại thị trường lao động. Chính điều này cũng sẽ giúp nâng tính cạnh tranh
trong công việc và thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất làm việc để tránh rơi vào
tình trạng thất nghiệp không mong muốn.
3.2. Ảnh hưởng tiêu cực
Đối với xã hội, thất nghiệp đồng nghĩa với việc lãng phí nguồn lực xã hội: con
người và máy móc, từ đó có thể dẫn đến việc giảm tính hiệu quả của sản xuất theo quy lOMoAR cPSD| 44820939
mô. Khi các nguồn lực này không được sử dụng, quốc gia sẽ bỏ phí cơ hội sản xuất thêm
sản phẩm và dịch vụ, giảm tổng sản phẩm quốc nội.
Đối với người lao động, tình trạng thất nghiệp kéo dài có thể ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống và sức khoẻ tinh thần. Chất lượng cuộc sống giảm sút cũng có thể dẫn
đến chất lượng nguồn lao động giảm sút trong tương lai. Người lao động mang tâm lí tiêu
cực và tuyệt vọng nếu không thể tìm được việc làm trong thời gian dài, vô tình dẫn đến
tình trạng gia tăng các tệ nạn xã hội.
III. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở THANH NIÊN TẠI VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY (2019 – 2023)
1. Sơ lược tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2019 – 2023
1.1. Tình trạng thất nghiệp trước đại dịch COVID-19

So với các quốc gia đang phát triển nói chung, Việt Nam được đánh giá là nước có
tỷ lệ thất nghiệp thấp, bởi lẽ, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nói riêng và hệ thống an sinh
xã hội nói chung tại Việt Nam vẫn chưa hoàn thiện để phục vụ tốt người lao động, do đó
đa số người dân phải tìm kiếm việc làm để tạo thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình.
Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019 (công bố ngày 19/12/2019), tỷ lệ
thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên của Việt Nam là 2.16%. Đây là một con số khá ấn
tượng so với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới. Những người thất nghiệp được thống
kê đều ở độ tuổi khá trẻ, hầu hết nguồn thất nghiệp có độ tuổi từ 15 – 54 (chiếm tới 91.7%
tổng số người thất nghiệp của cả nước). Nhóm tuổi 15 – 24 chiếm tỷ lệ tương đối lớn
(44.4%) một phần do tỷ lệ thanh niên không đi học và không đi làm vẫn ở mức cao.
Tỷ lệ lao động thất nghiệp theo giới tính, nhóm tuổi và thành thị, nông thôn
Nhìn chung, tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam năm 2019 không phải là một vấn
đề nghiêm trọng với tỷ lệ thấp và ổn định, trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo
hướng giảm tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản nhưng tăng
trong khu vực công nghiệp dịch vụ. Tuy nhiên, nhóm lao động trong độ tuổi thanh niên vẫn
cần được chú ý do thất nghiệp ở nhóm tuổi này một phần xuất phát từ việc thanh niên chưa
có nhiều kinh nghiệm làm việc và khó tìm được công việc phù hợp trình độ; sự thiếu hụt
kĩ năng và trình độ của người lao động so với yêu cầu thị trường trở thành bài toán khó cần
giải quyết trong bối cảnh hội nhập và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. 6 lOMoAR cPSD| 44820939
1.2. Tác động của đại dịch COVID-19
Đại dịch COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 năm 2020 đã có những ảnh
hưởng sâu rộng và nghiêm trọng đến tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam. Tính đến
tháng 9 năm 2020, cả nước có 31.8 triệu người trong độ tuổi lao động bị ảnh hưởng tiêu
cực bởi đại dịch, người mất việc làm, người phải nghỉ giãn việc/nghỉ việc luân phiên, bị
giảm giờ làm hoặc bị giảm thu nhập,… Theo Tổng cục Thống kê (2020) tính tới quý III
năm 2020, 1.2 triệu người thất nghiệp, trong đó tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên là 7.24%.
Bảng 1. Thất nghiệp và thất nghiệp trong độ tuổi lao động Quý III 9 tháng Quý II Quý III 9 tháng
năm 2019 năm 2019 năm 2020 năm 2020 năm 2020 Số người thất nghiệp (nghìn người) 1108.7 1105.2 1336.2 12.52.4 1235.6 Số người thất nghiệp
trong độ tuổi lao động 1067.7 1061.6 1278.9 1215.9 1193.7 (nghìn người) Tỷ lệ thất nghiệp (%) 1.99 1.99 2.51 2.29 2.27 Tỷ lệ thất nghiệp
trong độ tuổi lao động 2.17 2.17 2.73 2.50 2.48 (%)
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (%) 6.73 6.62 6.98 7.24 7.07
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020)
Dù Việt Nam có khả năng chống chịu về kinh tế tương đối tốt hơn so với hầu hết
các quốc gia trong năm 2020 nhưng thị trường lao động vẫn bị ảnh hưởng nghiêm trọng
khi dịch bệnh ngày một diễn biến phức tạp hơn vào năm 2021. Sau khi đợt dịch bùng phát
trở lại hồi tháng 4 năm 2021, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong quý II đã có khoảng
12.8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đã tăng
thêm 1.6%. Tính đến tháng 9 năm 2021, cả nước có hơn 1.3 triệu người lao động thất
nghiệp, 1.3 triệu lao động đã phải về quê do không có việc làm và cuộc sống khó khăn. Số
lao động thiếu việc làm quý III/2021 là cao nhất với tỉ lệ 4.46% với hơn 1.8 triệu người lao
động bị ảnh hưởng bởi những diễn biến phức tạp và kéo dài của dịch. Theo Tổng cục Thống
kê, năm 2021 là năm có tỉ lệ thất nghiệp đối với nhóm lao động trẻ (15 – 24 tuổi) là cao
nhất – 8.55%, gây lo ngại về triển vọng nghề nghiệp trong tương lai.
Biểu đồ số lượng người và tỉ lệ thất nghiệp theo từng quý giai đoạn 2020 – Quý I/2022 lOMoAR cPSD| 44820939
Theo Tổng cục Thống kê (2021)
Với các biện pháp giãn cách xã hội và phong toả, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa
hoặc thu hẹp quy mô hoạt động, dẫn đến việc giảm nhu cầu tuyển dụng, đặc biệt đối với
lao động trẻ. Nhóm tuổi thanh niên, đặc biệt là những người mới tốt nghiệp cao đẳng, đại
học, vốn gặp khó khăn với kinh nghiệm làm việc ít ỏi, nay lại phải đối mặt với việc tìm
kiếm việc làm trong bối cảnh thị trường lao động suy giảm kỉ lục. Các ngành dịch vụ như
du lịch, nhà hàng, khách sạn và bán lẻ, nơi tập trung nhiều lao động trẻ lại bị ảnh hưởng
nặng nề nhất, dẫn đến tình trạng mất việc và thiếu việc làm ở nhóm tuổi thanh niên càng
trở nên phổ biến. Đồng thời, các chương trình thực tập và đào tạo nghề bị gián đoạn, làm
giảm cơ hội học hỏi và phát triển kĩ năng của người lao động trẻ. Nhiều người đã lựa chọn
làm những công việc tạm thời, thiếu tính ổn định với thu nhập thấp và không có bảo hiểm
xã hội. Chính phủ đã triển khai các gói hỗ trợ tài chính và chương trình đào tạo nghề giúp
thanh niên vượt qua khó khăn, nhưng hiệu quả còn hạn chế cho quy mô và nguồn lực hạn hẹp.
Những khó khăn do đại dịch mang đến không chỉ ảnh hưởng đến thu nhập của người
lao động trẻ, mà còn tác động tiêu cực đến định hướng phát triển nghề nghiệp tương lai
cũng như sức khoẻ tinh thần giảm sút do tình trạng thất nghiệp kéo dài. Việc phục hồi và
cải thiện tình hình việc làm cho thanh niên sau đại dịch đòi hỏi sự nỗ lực không chỉ từ phía
chính phủ mà còn từ các doanh nghiệp và cộng đồng, nhằm tạo ra nhiều hơn cơ hội việc
làm, nâng cao kỹ năng và đảm bảo sự ổn định phát triển cho lực lượng lao động trẻ.
1.3. Cải thiện tình trạng thất nghiệp ở lao động trẻ sau đại dịch
Khi tình hình dịch bệnh đã dần được kiểm soát nhờ đẩy mạnh việc cách ly theo từng
khu vực và tiêm vắc-xin toàn dân, Việt Nam với quyết tâm phục hồi và phát triển kinh tế
để không lỡ nhịp với đà phục hồi của kinh tế thế giới, Chính phủ đã ban hành các Nghị
quyét về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Chương trình đã phát huy
hiệu quả giúp nước ta trong 3 tháng đầu năm 2022 đạt được nhiều kết quả tích cực khi hầu
hết các ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại. 8 lOMoAR cPSD| 44820939
Trong quý I năm 2022, mặc dù cả nước vẫn còn hơn 16.9 triệu người từ 15 tuổi trở
lên chịu tác động tiêu cực của đại dịch, nhưng con số này đã giảm mạnh so với quý trước
(giảm 7.8 triệu người). Đây là mức giảm mạnh nhất được ghi nhận kể từ khi đất nước
chứng kiến sự bùng phát của dịch bệnh.
Theo Tổng cục Thống kê (Quý I/2022)
Lực lượng lao động tiếp tục phục hồi ngay cả khi ca nhiễm COVID-19 trên cả nước
không ngừng gia tăng. Nhờ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị
quyết của Nhà nước với các giải pháp cụ thể, như hỗ trợ người lao động quay trở lại
thị trường lao động, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I/2022 là khoảng 1.3
triệu người, giảm 135.2 nghìn người so với quý trước. Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp của thanh
niên 15 – 24 tuổi là 7.93%, dù còn tương đối cao nhưng đã có sự cải thiện so với cùng kì quý trước.
Theo Tổng cục Thống kê (Quý I/2022)
Để cải thiện tình hình việc làm cho nhóm lao động thanh niên, Chỉnh phủ triển khai
nhiều chương trình hỗ trợ phục hồi kinh tế, đặc biệt là các gói hỗ trợ tài chính và đào tạo
nghề. Các doanh nghiệp dần quay trở lại thị trường, tái hoạt động và mở rộng quy mô sản
xuất với mục tiêu phục hồi sau đại dịch, tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động
trẻ. Ngành sản xuất, tập trung lượng lớn lao động trẻ, và công nghệ thông tin – ngành có lOMoAR cPSD| 44820939
triển vọng lớn, thu hút nhiều lao động chất lượng cao, bắt đầu có những tín hiệu phục hồi
tích cực, mang lại nhiều cơ hội công việc mới.
Dù tình hình dịch bệnh được kiểm soát và thị trường lao động hoạt động trở lại,
người lao động trẻ vẫn đối mặt với nhiều thách thức do vấn đề kinh nghiệm và kĩ năng.
Theo thống kê năm 2022, nhóm tuổi 15 – 24 vẫn có tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao – 7.78%,
trong khi các nhóm tuổi khác tỷ lệ thất nghiệp đã dần được cải thiện về mức trước đại dịch.
Nhiều lao động trẻ mới tốt nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm kiếm công việc phù hợp,
trong khi đó các ngành dịch vụ tập trung lao động trẻ vẫn chưa phục hồi hoàn toàn, dẫn
đến việc làm thiếu ổn định.
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Công cuộc chuyển đổi số vẫn tiếp tục và việc áp dụng công nghệ 4.0 đặt ra yêu cầu
cao hơn về kỹ năng công nghệ và đổi mới sáng tạo, tạo ra thách thức lớn về việc cải thiện
chất lượng lao động, đặc biệt với lực lượng lao động trẻ .
Nhờ vào sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế và các chính sách hỗ trợ từ chính
phủ, năm 2023, tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam tiếp tục có những chuyển biến tích cực,
đặc biệt nhóm lao động trẻ cũng nhận được nhiều hơn sự quan tâm qua các chương trình
đào tạo và chính sách tạo việc làm.
Nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi đáng kể, vớ nhiều ngành công nghiệp, sản xuất,
và dịch vụ trở lại hoạt động bình thường, giúp tạo ra việc làm mới và giảm tỷ lệ thất nghiệp
chung. Đặc biệt, ngành du lịch, nhà hàng và khách sạn phục hồi mạnh mẽ so với năm 2022
nhờ vào việc mở cửa lại hoàn toàn và sự trở lại của du khách quốc tế, tạo ra lượng lớn cơ
hội việc làm cho lao động trong ngành. 10 lOMoAR cPSD| 44820939
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Năm 2023, cả nước có gần 1.07 triệu người thất nghiệp trong độ tuổi lao động, giảm
14.6 nghìn người so với năm trước, với tỷ lệ thất nghiệp là 2.28%. Đây là tín hiệu đáng
mừng khi tình hình thiếu việc làm do đại dịch gây ra tiếp tục được cải thiện. Tuy nhiên, tỷ
lệ thất nghiệp của thanh niên vẫn còn cao – 7.63%. Số thanh niên (người từ 1524 tuổi) thất
nghiệp năm 2023 là khoảng 437,3 nghìn người, chiếm 41,3% tổng số người thất nghiệp.
Trong quý IV năm 2023, cả nước có gần 1,5 triệu thanh niên 15-24 tuổi không có việc làm
và không tham gia học tập, đào tạo (chiếm 11,5% tổng số thanh niên), giảm 72,9 nghìn
người so với quý trước và giảm 19,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, cứ
100 thanh niên sẽ có khoảng 11 người đang trong tình trạng thất nghiệp.
Sự phục hồi không đồng đều giữa các khu vực và ngành nghề cũng gây nên một
phần khó khăn cho lao động trẻ trong việc tìm kiếm công việc. Bên cạnh đó, trong thời
gian tới, số thanh niên lao động trong khu vực phi chính thức sẽ ngày càng tăng, do thị
trường việc làm ở khu vực công, khu vực chính thức có tính cạnh tranh cao; do tác động
của tiến bộ khoa học công nghệ; bị sa thải vì không đáp ứng được yêu cầu công việc; hoặc
tự khởi nghiệp, lập nghiệp, xu hướng làm việc tự do… Ở một khía cạnh khác, trong thời
gian tới, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp dự báo vẫn gặp
khó khăn, nhất là các ngành công nghiệp, dịch vụ, dẫn đến tình trạng số thanh niên bị mất
việc và giảm giờ làm, giảm thu nhập có thể gia tăng. Trong bối cảnh tăng trưởng GDP toàn
cầu được dự báo thấp hơn so với năm trước, do sức cầu tại các nền kinh tế phát triển đang
yếu đi và tăng trưởng thương mại toàn cầu dự kiến sẽ giảm tốc, các doanh nghiệp và thị
trường lao động Việt Nam chịu ảnh hưởng bất lợi từ khó khăn của kinh tế thế giới. Báo cáo
của Bộ LĐ-TB&XH cũng cho thấy, bình quân cứ 10 thanh niên thì có 1 thanh niên bị thất
nghiệp, lao động trẻ cũng có nguy cơ mất việc cao gấp 3 lần so với những lứa tuổi lớn hơn.
Theo Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, thanh niên là lực lượng đông đảo, đóng vai trò chủ đạo
trong việc thực hiện chiến lược phát triển nhanh, bền vững đất nước trong giai đoạn mới.
Vì vậy, để giải quyết triệt để vấn đề thất nghiệp và đảm bảo sự phát triển bền vững cho lực
lượng lao động trẻ, chúng ta càng cần chú trọng hơn tới việc nâng cao kĩ năng, chất lượng
và tạo nhiều cơ hội việc làm ổn định hơn cho lực lượng lao động trẻ. lOMoAR cPSD| 44820939
2. Ảnh hưởng của thất nghiệp
2.1. Thất nghiệp gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát
-
Tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng đồng nghĩa với việc lực lượng lao động xã
hộingày càng lớn nhưng không được huy động các các hoạt động sản xuất kinh tế. Đây
được coi là sự lãng phí công sức xã hội – yếu tố nền tảng của sự phát triển kinh tế xã hội.
Thất nghiệp gia tăng cũng có nghĩa là nền kinh tế đang suy thoái khi khả năng sản xuất
thực tế thấp hơn tiềm năng. -
Tồn tại mối quan hệ nghịch lí 3 chiều giữa tăng trưởng kinh tế - thất nghiệp
vàlạm phát cùng tồn tại trong nền kinh tế thị trường dẫn đến hệ quả: tỷ lệ thất nghiệp tăng
đồng nghĩa với lạm phát tăng nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ giảm.
3. Một số nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp ở thanh niên
3.1. Thiếu định hướng nghề nghiệp ở giới trẻ

Khi người trẻ không xác định rõ định hướng nghề nghiệp sau này sẽ dẫn đến việc
chọn nghề nghiệp không phù hợp với bản thân. Điều này đồng thời cũng gây tình trạng
chán nản với việc đi làm, những người thất nghiệp chần chừ không muốn tìm kiếm cơ hội
việc làm do không biết công việc nào thích hợp với bản thân.
TS. Trịnh Văn Tùng và Ths. Phạm Huy Cường, trường ĐH Khoa học Xã hội và
Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu điều tra sự gắn bó giữa ngành
đào tạo và nghề kì vọng nhìn từ góc độ hướng nghiệp và tư vấn hướng nghiệp cho sinh
viên. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy, một bộ phấn lớn sinh viên sau khi dãddi gần
hết quá trình đào tạo trong trường đại học, chuẩn bị bước vào thị trường lao động thì lại
thiếu một định hướng cụ thể, đầy đủ cho nghề nghiệp thực sự của mình. Cũng theo nhưng
kết quả phỏng vấn và thảo luận của nhóm nghiên cứu, một bộ phận sinh viên ngày từ lúc
phải chọn ngành học và trong quá trình học tập đã không có được sự định hướng cụ thể,
hay “không được ai khuyên” về các nghề nghiệp gắn với ngành học hiện tại của chính
mình. Việc sinh viên tiếp cận và theo học chuyên ngành hiện tại đôi khi xuất phát từ một
điều ngẫu nhiên, từ kinh nghiệm gia đình, bạn bè hoặc chỉ có nhu cầu “có bằng đại học”.
Sinh viên không có định hướng rõ ràng có thể chọn những ngành học không phù
hợp với năng lực, sở thích hoặc nhu cầu của thị trường lao động. Việc miễn cưỡng theo học
ngành nghề không có định hướng có thể dẫn đến việc thiếu động lực học tập và phấn đầu,
giảm chất lượng học tập, lãng phí thời gian và tài chính cho sinh viên. Điều này đồng nghĩa
với việc sinh viên đang đánh đổi thời gian chuẩn bị và cơ hội nghề nghiệp vì không có
được định hướng rõ ràng.
3.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp
Ở nước ta, nguồn lao động trẻ tuy vô cũng dồi dào với tỉ lệ người lao động có bằng
cao đẳng, đại học chiếm phần lớn, nhưng chất lượng thực tế lại chưa được cao. Trong bối
cảnh toàn cầu hoá đồng thời khoa học công nghệ phát triển thì trình độ chuyên môn kỹ
thuật của người lao động đóng vai trò quyết định; trong khi đó, người lao động Việt Nam
phần lớn chưa đạt yêu cầu này. Những nhóm ngành và công việc có triển vọng cao, thu hút
nguồn đầu tư dồi dào đi kèm với điều kiện về trình độ đào tạo có tính chuyên môn cao –
phần lớn thanh niên Việt Nam vẫn chưa thể đáp ứng được điều kiện này do nhiều lí do
(thiếu điều kiện tài chính, thiếu môi trường học tập đào tạo, chưa có cơ hội tiếp cận,…). 12 lOMoAR cPSD| 44820939
3.3. Dịch bệnh tạo rào cản cơ hội
COVID-19 thực sự là một thách thức lớn đối nền kinh tế Việt Nam nói chung và
người lao động trẻ nói riêng. Việc gián đoạn quá trình học tập và đào tạo cũng phần nào
gây hậu quả đến cơ hội nghề nghiệp của một bộ phận sinh viên. Sự bất ổn về công việc và
thu nhập, cùng với áp lực từ tình hình dịch bệnh làm gia tăng thêm các vấn đề về sức khoẻ
tinh thần cho người trẻ như lo âu, căng thẳng và tăng áp lực về việc tìm kiếm việc làm sau
dịch bệnh khi không chỉ có người trẻ lần đầu gia nhập thị trường lao động, mà còn có lượng
lớn người lao động tái gia nhập. Không ít doanh nghiệp đã buộc phải thu hẹp hoạt động,
thậm chí đóng cửa, dẫn đến vấn đến thiếu việc làm gia tăng sau dịch bệnh, làm tăng tính
cạnh tranh của thị trường lao động.
3.4. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thay thế con người
Không thể phủ nhận sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, đặc biệt làm công
nghệ tự động hoá và trí tuệ nhân tạo (AI) đã tạo ra nhiều rào cản đối với vấn đề việc làm
của người lao động trẻ. Công nghệ đã thay đổi cách thức làm việc bằng các công cụ kĩ thuật
số, đòi hỏi người lao động phải thích nghi với mô hình làm việc mới, cả trong việc tìm
kiếm công việc mới lẫn việc duy trì công việc hiện tại. Tốc độ phát triển của công nghệ
càng nhanh, yêu cầu người lao động phải liên tục cập nhật và nâng cao kĩ năng; đồng thời
tạo ra sự phân hoá rõ rệt về cơ hội việc làm với người có kỹ năng cao và người có kỹ năng
thấp. Nếu người lao động trẻ không thể theo kịp sự thay đổi này, họ có thể dễ dàng bị đào
thải khỏi thị trường lao động.
IV. Giải pháp cải thiện tình trạng thất nghiệp ở thanh niên Việt Nam
1. Hướng nghiệp hiệu quả và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn lao động
trẻ
Với sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi yêu cầu cao hơn trong công tác giáo dục
và đào tạo, vì thế cần phải không ngừng cải cách chương trình, nội dung cũng như phương
pháp giảng dạy ở tất cả các cấp, đặc biệt là ở bậc địa học và dạy nghề sao cho áp sát với
tình hình thực tế. Đào tạo chuyên ngành đại học đầy đủ lí thuyết nền tảng nhưng cần tích
hợp với việc thực hành; đào tạo nghề cần căn cứ trên định hướng phát triển kinh tế, coi
trọng công tác dự báo nhu cầu lao động theo các trình độ.
Người lao động trẻ cần hiểu rõ, với bối cảnh hiện nay, bên cạnh những hiểu biết
chuyên sâu về ngành nghề chính của mình, họ cần không ngừng mở rộng nghiên cứu các
lĩnh vực liên quan, cũng như trang bị đầy đủ kiến thức về ngoại ngữ, tin học, cũng như kĩ
năng mềm. Học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp vừa là yêu cầu đảm bảo cho
việc làm, vừa là quyền lợi cho chính bản thân để nâng cao thu nhập, tăng năng suất lao
động, góp phần phát triển doanh nghiệp cũng như phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh phải được thực hiện sớm ngay từ
khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường trung học, để chuẩn bị cho các em bước chân vào
ngưỡng cửa đại học. Các nhà trường cần có văn phòng định hướng, tư bấn kĩ càng nghề
nghiệp cho học sinh, sinh viên để kịp thời giải đáp và giúp đỡ lực lượng lao động trẻ phát
triển. Để rút ngắn thời gian tìm việc cũng như là thời gian tuyển dụng cho các doanh nghiệp
thì có thể tiếp tục mở rộng các trung tâm giới thiệu việc để kết nối cung với cầu lao động. lOMoAR cPSD| 44820939
2. Người lao động trẻ cần có ý thức tự nâng cao chuyên môn
Bản thân người người lao động trẻ cần không ngừng chủ động học hỏi thêm, cập
nhật những kiến thức, xu hướng mới để nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề của mình.
- Tích cực tham gia các khoá học nâng cao chuyên môn trong lĩnh vực của mình hoặc
học hỏi thêm các lĩnh vực liên quan thông qua các khoá học trực tuyến, các lớp thao
giảng ở các trường đại học hoặc trung tâm đào đạo. Tham gia các hội thảo, sự kiện,
hội nghị và triển lãm trong ngành giúp người lao động trẻ cập nhận kiến thức mới
nhất, mở rộng mạng lưới và học hỏi từ các chuyên gia.
- Kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề và quản lý thời gian
là vô cùng quan trọng, có thể được phát triển thông qua kinh nghiệm làm việc, tham
gia các hoạt động ngoại khoá hoặc các khoá đào tạo kỹ năng mềm.
- Xác định rõ ràng các mục tiêu nghề nghiệp và lập kế hoạch phát triển chuyên môn
chi tiết giúp người lao động trẻ có định hướng rõ ràng và có thể tập trung vào việc
nâng cao những kỹ năng, kiến thức cần thiết.
Qua đó, người lao động trẻ không chỉ nâng cao chuyên môn của mình mà còn tăng
cường khả năng cạnh tranh và mở rộng cơ hội nghề nghiệp, thăng tiến của bản thân trong tương lai.
3. Tăng cường chính sách hỗ trợ của chính phủ
Theo Điều 42 Luật việc làm năm 2013, bảo hiểm thất nghiệp của chính phủ giúp hỗ
trợ người lao động một khoản tiền nhỏ để có thể trang trải trong cuộc sống, hỗ trợ học
nghề, đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ kỹ thuật nghề nghiệp, nhờ đó người lao động
có phần yên tâm hơn về tài chính để có thêm động lực tiếp tục tìm kiếm việc làm.
Sự can thiệp của Nhà nước vào việc kích cầu tiêu dùng và cầu kinh tế là cần thiết
nhằm nâng cao tổng cầu trong nền kinh tế hiện nay, bởi sự sụt giảm của tổng cầu chính là
nguyên do gây lên khủng hoảng kinh tế khiến các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và
người lao động bị thất nghiệp. Chính phủ cần có thêm các chính sách thu hút đầu tư, tạo
điều hiện thuận lợi để phát triển môi trường kinh doanh, đặc biệt với các ngành công nghiệp
công nghệ cao và dịch vụ, tạo thêm cơ hội việc làm cho lực lượng lao động trẻ. KẾT LUẬN
Thất nghiệp là một vấn đề không thể tránh khỏi trong bất kì nền kinh tế nào, là mối
quan tâm hàng đầu của người lao động vì nó liên quan trực tiếp đến đời sống vật chất và
tinh thần của họ, là thách thức đối với mọi quốc gia trên con đường đổi mới phát triển. Để
giải quyết vấn đề thất nghiệp là điều không thể trong thời gian ngắn hay chỉ bằng một biện
pháp, một chính sách; mà phải đòi hỏi thực hiện đồng bộ cả hệ thống các giải pháp trong
quá trình tiến hành chiến lược một cách tổng thể của quốc gia. Tuy rằng đại dịch COVID-
19 đã gây nên không ít tác động tiêu cực tới tình hình thất nghiệp tại Việt Nam, Nhà nước
ta đã và đang thực hiện tốt vai trò của mình khi đề ra các chính sách khắc phục hậu quả sau
dịch bệnh khi đã giảm thiểu được tỷ lệ thất nghiệp cũng như hỗ trợ tạo công ăn việc làm
cho người lao động trẻ sau dịch bệnh.
Là một sinh viên của Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi muốn thông qua bài luận này
để có cái nhìn sâu sắc hơn về đề tài cũng như tình hình thực tế của thị trường lao động đối
với những người lao động trẻ như tôi; từ đó không ngừng nhắc nhở bản thân và tuyên 14 lOMoAR cPSD| 44820939
truyền với các bạn sinh viên luôn luôn học hỏi, trau dồi những kiến thức mới để nâng cao
trình độ chuyên môn. Thực tế cho thấy rằng, người lao động trẻ hiện nay, chỉ có bằng cấp
thôi là chưa đủ, mà còn phải kết hợp rèn luyện kĩ năng mềm và kinh nghiệm thực hành
công việc để có phong thái tự tin nhất, thích nghi với sự đổi mới không ngừng trong công
tác tuyển dụng nhân sự của các doanh nghiệp, tránh để bản thân rơi vào tình trạng thất nghiệp. lOMoAR cPSD| 44820939 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 2
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 2

I. LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ THẤT NGHIỆP ...................... 2
1. Định nghĩa thất nghiệp theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin ................................ 2
2. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp theo chủ nghĩa Mác-Lênin ................................. 3
2.1. Trình độ khai thác sức lao động ......................................................................... 3
2.2. Năng suất lao động ............................................................................................. 3
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THẤT NGHIỆP ............................................................ 4
1. Một số khái niệm liên quan đến thất nghiệp ............................................................. 4
2. Phân loại thất nghiệp ................................................................................................ 4
2.1. Phân loại theo nguyên nhân ............................................................................... 5
2.2. Phân loại theo tính chất ...................................................................................... 5
2.3. Phân loại theo hình thức ..................................................................................... 5
3. Ảnh hưởng của thất nghiệp tới người lao động và xã hội ........................................ 5
3.1. Ảnh hưởng tích cực ............................................................................................ 5
3.2. Ảnh hưởng tiêu cực ............................................................................................ 5
III. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở THANH NIÊN TẠI VIỆT NAM TRONG
5 NĂM GẦN ĐÂY (2019 – 2023) .................................................................................. 6
1. Sơ lược tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2019 – 2023 ........................ 6
1.1. Tình trạng thất nghiệp trước đại dịch COVID-19 .............................................. 6
1.2. Tác động của đại dịch COVID-19 ..................................................................... 7
1.3. Cải thiện tình trạng thất nghiệp ở lao động trẻ sau đại dịch .............................. 8
2. Ảnh hưởng của thất nghiệp ..................................................................................... 12
2.1. Thất nghiệp gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát ......... 12
3. Một số nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp ở thanh niên .......................................... 12
3.1. Thiếu định hướng nghề nghiệp ở giới trẻ ......................................................... 12
3.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp ........................................................... 12
3.3. Dịch bệnh tạo rào cản cơ hội ............................................................................ 13
3.4. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thay thế con người .............................. 13
IV. Giải pháp cải thiện tình trạng thất nghiệp ở thanh niên Việt Nam .................. 13
1. Hướng nghiệp hiệu quả và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn lao động
trẻ ................................................................................................................................ 13
2. Người lao động trẻ cần có ý thức tự nâng cao chuyên môn ................................... 14
3. Tăng cường chính sách hỗ trợ của chính phủ ......................................................... 14
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 14 16 lOMoAR cPSD| 44820939 lOMoAR cPSD| 44820939
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Bộ Giáo dục và Đào tạo - “Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin” – NXB Chính trị Quốc gia sự thật 2.
Nhìn lại tình hình lao động và việc làm 2019” – Lê Anh – 18/02/2020
https://dangcongsan.vn/xa-hoi/nhin-lai-tinh-hinh-lao-dong-va-viec-lam-2019548623.html 3.
Thất nghiệp ở Việt Nam – Vài nét thực trạng” – Thu Hiền – 22/07/2020
https://consosukien.vn/that-nghiep-o-viet-nam-vai-net-thuc-trang.htm 4.
Năm 2019: Lao động, việc làm chuyển biến tích cực, số người có việc làm tăng” – 23/01/2020
https://dansinh.dantri.com.vn/dien-dan-dan-sinh/nam-2019-lao-dong-viec-lam-
chuyenbien-tich-cuc-so-nguoi-co-viec-lam-tang-20200112230657672.htm 5.
COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người lao động” – Đặng Hiếu – 23/10/2021
https://dangcongsan.vn/kinh-te/covid-19-anh-huong-sau-sac-den-doi-song-nguoi- laodong-594893.html 6.
“Đại dịch COVID-19 tác động đến lao động việc làm ở Việt Nam qua phân tích số
liệu thống kê” – Nguyễn Thị Thanh Hương – Nguyễn Thị Hương Giang – 09/02/2021
https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Dai-dich-Covid19-tacdong-
den-lao-dong-viec-lam-o-Viet-Nam-126 7.
Tổng cục Thống kê (2023) – “Tình hình thị trường lao động Việt Nam năm 2023”
– 02/01/2024 https://www.gso.gov.vn/ 8.
Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến tình hình lao động: Thực trạng và giải
pháp” - ThS. Đỗ Thị Thanh Tâm - Tạp chí Công thương – 02/06/2022
https://tapchicongthuong.vn/anh-huong-cua-dai-dich-covid-19-den-tinh-hinh-lao-dong-
thuc-trang-va-giai-phap-88925.htm 9.
Tổng cục Thống kê – “Thông cáo báo chí về tình hình lao động việc làm quý IV và
năm 2022” – 10/01/2023
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2023/01/thong-cao-bao-chi-tinhhinh-
lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2022/ 10.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – “Hà Nội: Giải quyết việc làm cho hơn 100
nghìn lao động thất nghiệp” – 28/05/2024
https://www.molisa.gov.vn/baiviet/239800 11.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – “Tăng cường các giải pháp phát triển thị
trường lao động, giới thiệu việc làm cho người lao động” – 13/05/2024
https://www.molisa.gov.vn/baiviet/239733 18 lOMoAR cPSD| 44820939 12.
“Giải pháp ổn định thị trường lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội” – Đỗ
Văn Tín – 03/07/2023 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM280883