Các cặp phạm trù - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các cặp phạm trù - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

57 29 lượt tải Tải xuống
CÁC C P PH M TRÙ TRONG TRI T H C
I. CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG
1. Khái ni m cái riêng và cái chung
Cái riêng là ph m trù tri t h ế ọc dùng để ch mt s v t, m t hi ng, mện tượ t quá
trình hay m t h ng các s v t t o thành m t ch nh th t n t c l p v i cái th ại độ
riêng khác. t tác ph c c , ch ng h n tác phVí d, m ẩm văn họ th ẩm “Chiến tranh
và hoà bình”; mt ngôi nhà c th, v.v.
Cái chung là mt ph m trù tri t h ế ọc dùng để ch ng m t, nh ng thu c tính nh
giống nhau được lp li trong nhi u cái riêng khác. Ví d, thu c tính là trung tâm
chính tr , kinh t a c ế, văn hoá củ m t qu c gia dân t c c a th đô. Thuc tính này
được lặp đi, lặp li t t c các th đô riêng biệt như Hà Nội, Ph-nôm-pênh, Viêng-
Chăn, Mát-xcơ-va, v.v.
Cái đơn nhất là ph m trù tri t h c ch m, nh ng thu c tính v n có ch ế những đặc điể
ca m t s v t, hi ện tượng, quá trình và không được lp li c cái riêng khác.
d, vân tay ca mỗi người; s đin thoi (k c mã vùng, mã nước luôn là đơn
nht), v.v.
2. Quan h n ch bi ng gi a cái riêng và cái chung
Theo tri t h c duy v t bi n ch ng: ế
- Cái chung ch t n t i trong cái riêng, thông qua cái riêng. Ví d, cái chung “thủ
đô” chỉ tn ti thông qua t ng th đô cụ th như Hà Nội, Ph- -pênh, Viêng-nôm
chăn, v.v.
- Cái riêng ch t n t i trong m i liên h đưa đến cái chung, vì b t c cái riêng nào
cũng tồn ti trong m i li n h v i các cái riêng khác. Gi a nh ng cái riêng y bao
gi cũng có những cái chung gi ng nhau. Ví d, trong m t l p h c có 30 sinh viên,
mỗi sinh viên coi như “một cái riêng”; 30 sinh viên này (30 cái riêng) liên hệ vi
nhau và s đưa đế ững điểm chung: đồng hương (cùng quê), đồn nh ng niên (cùng
năm sinh), đồng môn (cùng h c m t thầy/cô), đều là con người, đều là sinh viên,
v.v.
- Cái chung là mt b n c ph a cái riêng, cái riêng không gia nh p h t vào cái ế
chung. Do đó, cái riêng phong phú hơn cái chung. Tuy nhiên, cái chung sâu sc
hơn cái riêng. Ví d, cái chung ca th đô là thuộc tính “trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hoá của mt quốc gia”. Nhưng, từng th đô cụ th còn có nhi u nét riêng
khác v n tích, dân s a lý, v.v. Cho nên, m t th di , v trí đị đô cụ th - v cách ới tư
là cái riêng - có nhi m, thuều đặc điể ộc tính hơn thủ đô (với tư cách là cái chung).
Do vậy, cái riêng phong phú hơn cái chung. Nhưng rõ ràng, thuộc tính “trung tâm
chính tr , kinh t a m ế, văn hoá củ t qu c gia dân tộc” sâu sắc hơn, nó phản ánh
được bn t sâu xa, nh, b n vch ổn đị ng c a th đô, những thuc tính v dân s , v
trí, diện tích, v.v không nói lên được bn ch t c a th đô.
- t và cái chung có th chuy n hoá l n nhau trong quá trình phát triCái đơn nhấ n
ca s v t. B i l , cái m i không bao t hi gi xu ện đầy đủ ngay mà ban đầu xut
hiện dưới dạng cái đơn nhấ ần cái chung ra đờt. Dn d i thay th ế cái đơn nhất.
Ngược lại, cái cũ ban đầu thường là cái chung, nhưng do những yếu t không còn
phù h p n ữa nên trong điều kin mi m t d n và tr thành c ái đơn nhất.
3. M t s k t lu n v m ế ặt phương pháp luận
Cái chung ch t n tại thông qua cái riêng. Do đó để tìm cái chung c n xu t phát t
nhiu cái riêng, thông qua cái riêng.
Trong ho ng th c ti n cạt độ ần lưu ý, nắm được cái chung là chìa khoá gi i quy ết
cái riêng.
Không nên tuyệt đối hoá cái chung (rơi vào giáo điều); cũng không nên tuyệt đối
hoá cái riêng (rơi vào xét lại).
Khi v n d ng cái chung vào cái riêng thì ph i xu ất phát, căn cứ t cái riêng mà vn
dụng để tránh giáo điề u.
Trong hoạt động thc ti n ph i t o di u ki ện cho cái đơn nhấ ợi cho con ngườt có l i
dn tr thành cái chung và ngượ ại đểc l i chung không có l i tr thành cái đơn
nht.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ K T QU
1. Khái ni m nguyên nhân và k t qu ế
Nguyên nhân là ph m trù tri t h c dù ế ng để tác độ ch s ng qua li gia các mt,
các b n, các thu c tính trong m ph t s v t hoc gi a các s v t v i nhau gây ra
mt s i nh nh. biến đổ ất đị
Kết qu là ph m trù tri t h ế ọc dùng để ến đổ ch nhng bi i xut hi n do nguyên nhân
to ra. Ví d, s tương tác lẫn nhau gi a các y u t trong h t ngô là nguyên nhân ế
làm cho t h t ngô n y m m lên cây ngô. S ng gi tác độ ữa điện, xăng, không khí,
áp xu t, v.v (nguyên nhân) gây ra s n t qu (kế ả) cho động cơ.
Triết hc duy vt bi n ch ng cho r ng, m i liên h nhân qu các tính ch t:
Tính khách quan. Điều này th hin ch, mi liên h nhân qu là v n có c a s
vt, không ph thu c vào ý mu n ch quan c ủa con người. Dù con người có biết
hay không thì gi a các y u t trong m t s v t, ho c gi a các s v t v n liên h ế ,
tác động để gây ra nhng biến đổ t địi nh nh.
Tính ph n th biế hin ch, mi s v t, hi ện tượng trong t nhiên, xã h ội, tư duy
đề u có m i liên h nhân qu . Không có hi ng nào không có nguyên nhân c ện tượ a
nó.
Tính t t y u th ế hin ch, cùng một nguyên nhân như nhau, trong những điều
kiện như nhau thì kết qu gây ra ph ải như nhau. Nghĩa là nguyên nhân tác động
trong nh u ki n càng ít khác nhau thì k t qu do chúng gây ra càng gi ng ững điề ế
nhau.
2. Quan h n ch bi ng gi a nguyên nhân và k ết qu
a. Nguyên nhân là cái sinh ra k t quế ả, nên nguyên nhân luôn có trước kết qu v
mt thi gian. Tuy nhiên, không ph i m i s n i ti p nhau v ế thời gian đều là quan
h nhân qu. Ví d, ngày và đêm không phải là nguyên nhân ca nhau. S m và
ch p không ph i nguyên nhân c a nhau. Mu n phân bi t nguyên nhân và k t qu ế
thì ph i tìm quan h s n sinh, t c là cái nào sinh ra cái nào.
Mt nguyên nhân có th sinh ra nhi u k t qu khác nhau tu u kiế thuộc vào điề n
c th, ví d: gạo và nước đun sôi có thể cơm, cháo, v.v phụ thành thuc vào nhit
độ, mức nước, v.v.
Ngượ c l i, m t k t qu có th do nhi u nguyên nhân gây ra : s c kho c ế , ví d a
chúng ta t t do luy n t p th d ục, do ăn uống điều độ, do chăm sóc y tế tt v.v ch
không ch m t nguyên nhân nào.
b. Trong những điề ất địu kin nh nh, nguyên nhân và k t qu th chuy n hoá lế n
nhau. Nghĩa là cái trong quan hệ này đượ c coi là nguyên nhân thì trong quan h
khác có th là k ết qu. Ví d, chăm chỉ làm vic là nguyên nhân c a thu nh p cao.
Thu nh p cao l i là nguyên nhân để nâng cao đờ i s ng v t ch t, tinh th n cho b n
thân.
Kết qu , sau khi xu t hi n l ng tr l i nguyên nhân (ho y nguyên ại tác độ ặc thúc đẩ
nhân tác động theo hướng tích cc, ho c l i). ặc ngượ Ví d, nghèo đói, thất hc làm
gia tăng dân số ến lượt nó, gia tăng dân số ại làm tăng nghèo đói, thấ, đ l t hc, v.v.
3. M t vài k t lu n v m ế ặt phương pháp luận
- Trong nh n th c và ho ng th c ti n c n tôn tr ng tính khách quan c a m ạt độ i
liên h nhân qu ả. Không được ly ý mu n ch quan thay cho quan h nhân qu .
- n cho hiMu ện tượng nào đó xuất hin cn to ra nh ng nguyên nhân cùng nh ng
điề u ki n cho những nguyên nhân đó phát huy tác dụng. Ngược li, mun cho hin
tượng nào đó mất đi thì phải làm mt nguyên nhân t n t i c ủa nó cũng như những
điều kiện để các nguyên nhân y phát huy tác d ng.
- i biPh ết xác định đúng nguyên nhân để gii quy t v n y sinh vì các nguyên ế ấn đề
nhân có vai trò không như nhau.
- Nguyên nhân có th ng tr l i k t qu tác độ ế ả; do đó, trong hoạt động thc tin cn
khai thác, t n d ng nh ng k t qu ế đã đạt được để thúc đẩy nguyên nhân tác độ ng
theo hướng tích c c ph c v cho con người.
III. T T NHIÊN VÀ NG U NHIÊN
1. Khái ni m t t nhiên và ng u nhiên
Tt nhiên là ph m trù tri t h ế c ch cái do nguyên nhân ch y u bên trong s v ế t
quy định và trong những điề ất địu kin nh nh, nó nhất đị ảy ra như thếnh phi x ch
không th khác.
Lưu ý: Tất nhiên có quan h v ới cái chung, nhưng không phải cái chung nào cũng
là tất nhiên. Cái chung được quy định bi bn cht n i t i bên trong s v t thì ng đồ
thi là cái t t nhiên. , cái chung bi Ví d ết ch t o và s d ng công c ng là ế lao độ
cái t t nhiên cu i. Cái chung v màu tóc, màu da, v.v không ph i là cái con ngườ
chung tất nhiên vì nó không quy đị ất con ngườnh bn ch i.
Tt nhiên có liên h v i ng uyên nhân, nhưng tất nhiên không ph i là nguyên nhân.
Hơn nữa, không ch t t nhiên mà c ngẫu nhiên cũng có nguyên nhân. Do vậy,
không được đồng nh t t t nhiên v i nguyên nhân.
Tất nhiên cũng không phải là quy lu t vì ng ẫu nhiên cũng có quy luật ca ngu
nhiên. Tuy nhiên, quy lu t c a t t nhiên khác quy lu t c a ng u nhiên. Cái tt
nhiên tuân theo quy lu ng lật độ ực. Nghĩa là quan hệ qua li gia nguyên nhân và
kết qu là m i quan h đơn trị. ng v i m t nguyên nhân ch có m t k t qu ế tương
ng. Ví d, ta tung v t gì lên cao nh ất định nó s phải rơi xuống đất do lc hút ca
trái đất. Cái ng u nhiên tuân theo quy lu t th ống kê. Nghĩa là quan hệ qua li gia
nguyên nhân và k t qu là quan h ế đa trị , gieo đồ. Ví d ng xu, chúng ta khó mà
biết chc ch ng xu s p hay ng ng xu s p hay ng a sau m i l n gieo là ắn là đồ ửa. Đồ
ngu nhiên.
Ngu nhiên là ph m trù tri t h c ch cái không ph i do b n ch t k t c u bên trong ế ế
s v t, mà do nh ng nguyên nhân bên ngoài s v t, do s u h p c a nh ng ng
hoàn c nh bên ngoài s v t quy ết định. , trVí d ng ht ngô (t t nhiên) ph i m c
lên cây ngô, ch không th lên cây khác. Nhưng cây ngô tốt hay không tt là do
chất đất, thi ti m bên ngoài hết, độ ạt ngô quy định. Đây chính là cái ngẫu nhiên.
2. Quan h n ch bi ng gi a t t nhiên và u nhiên ng
a. T t nhiên và ng ẫu nhiên đề ại khách quan, độu tn t c lp vi ý th c c a con
người và đều có v trí nhất định đi vi s phát trin ca s vt.
C cái t t nhiên c cái ng ẫu nhiên đều có vai trò quan tr i v i s v t. Tuy ọng đố
nhiên, cái t t nh iên đóng vai trò chi phối đối v i s v ng, phát tri n c a s v t, ận độ
cái ng u nhiên làm cho s v t phát tri ển nhanh hơn hoặc chm li. Ví d, đất đai,
thi ti t không quyế ết định đến vic ht ngô n y m ầm lên cây ngô, nhưng đất đai,
thi ti t lế ại có tác động làm cho h t ngô nhanh hay ch m n y m m thành cây ngô.
b. T t nhiên và ng u nhiên t n t i trong s ng nh t h th ữu cơ với nhau, không có
tất nhiên cũng như ngẫu nhiên thu n tuý tách r i nhau
Tt nhiên và ng u nhiên t n t i trong s ng nh t h th ữu cơ với t nhau. S ng nh th
này th : cái t t nhiên bao gi hin ch cũng vạch đường đi cho mình xuyên qua
vô s cái ng u nhiên. Nói cách khác, cái t t nhiên bao gi cũng thể hin s tn ti
ca mình thông qua vô s cái ng u nhiên. Cái ng u nhiên l i là hình th c u hi bi n
ca t t nhiên, b sung cho cái t t nhiên. B t c cái ng ẫu nhiên nào cũng thể hin
phần nào đó của cái tt nhiên. Không có t t nhiên thu n tuý tách r i cái ng u
nhiên, cũng như không có cái ngẫu nhiên thun tuý tách r i cái t t nhiên. , s Ví d
xut hiện vĩ nhân trong lịch s là tt nhiên do nhu c u c a l ch s ử. Nhưng ai là
nhân vật vĩ nhân ấy li là ng u nhiên vì không do yêu c u l ch s nh mà ph quy đị
thuc vào nhi u y u t ế khác để đưa mộ t nhân vật lên đứng đầu phong trào. Nếu
chúng ta g t b nhân v t này thì nh nh s i khác thay th . ất đị phải có ngườ ế
c. T t nhiên và ng u nhiên trong nh u ki n nh nh có th chuy n hoá cho ững điề ất đị
nhau
Tt nhiên và ng u nhiên trong quá trình v ng c a s v t và trong nh ận độ ững điều
kiện xác định có th chuyn hoá cho nhau. Cái này, trong m i quan h này được
coi là t t nhiên thì trong m i quan h khác r t có th được coi là ng u nhiên. Ví d,
trao đổi hàng hoá là t t nhiên trong n n kinh t ế hàng hoá, nhưng lại là ngu nhiên
trong xã h i nguyên thu - khi s n xu t hàng hoá chưa phát triển.
Vì v y, ranh gi i gi a cái t t nhiên và cái ng ẫu nhiên cũng chỉ là tương đố i. Thông
qua m i liên h này nó là cái t ất nhiên, nhưng thông qua mối liên h khác nó là cái
ngẫu nhiên và ngược li. Ví d, mt máy vô tuy n s d ng ế lâu ngày, mãi “tất
nhiên” sẽ ỏng, nhưng hỏ h ng vào khi nào, vào gi nào l ại là “ngẫu nhiên”.
3. M t s k t lu n v m ế phương pháp luận
Cái t t nhiên luôn th n s t n t i c a mình thông qua cái ng u nhiên. Do v y, hi
mun nh n th c cái t t nhiên ph i b t đầ u t cái ng u nhiên, thông qua cái ng u
nhiên.
Trong ho ng th c ti n c n d a vào cái t t nhiên, không nên d a vào cái ngạt độ u
nhiên. B i l , cái ng u nhiên là cái không g n v i b n ch t c a s v t, còn cái t t
nhiên g n v i b n ch t c a s v t.
Tt nhiên và ng u nhiên có th chuy n hoá cho nhau trong nh u ki ững điề n thích
hp nhất định. Do đó, trong hoạt động thc tin, cn t o ra nh ững điều kin thích
hợp để ngăn cả n ho y s chuyặc thúc đẩ ển hoá đó theo hướng có lợi cho con người.
Ví d, dựa trên cơ sở quan h tt nhiên và ngẫu nhiên này con người có th un
cây c nh theo con v ật mình ưa thích, bác sỹ có th kẹp răng cho trẻ em để răng
đều, đẹp, v.v.
IV. N I DUNG VÀ HÌNH TH C
1. Khái ni m n i dung và hình thc
Ni dung là ph m trù tri t h c ch t ng h p t t c các m t, các y u t , các quá trình ế ế
to nên s v t.
Hình th c là ph m trù tri t h c ch ế phương thức tn t i và phát tri n c a s v t, là
h thng các mi li n h tương đối bn vng gia các y u t cế a s v t. Ví d, ch
“ANH” có nội dung là các ch cái “A; N; H”, còn hình thức là các ch cái phi
xếp theo th t ANH; gi a 3 ch cái này có m i liên h tương đối bn vng, nếu ta
đảo phương thức s p x p thì s không còn là ch a mà thành ch khác ế “ANH” nữ
(Ví d, thành ch NHA ho c HNA).
2. M i quan h n ch ng gi a n i dung và hình th bi c
a. Gi a n i dung và hình th c có s ng nh t h i nhau th ữu cơ vớ
Không có hình th c nào không ch a n ội dung, cũng như không có nội dung nào li
không t n t i trong m t hình th c nh nh. N i dung nào s có hình th ất đị ức tương
ng vy.
S ng nh t gi a n i dung và hình th c còn th th hin ch , các y u tế t o thành
s v t v a góp ph n t o nên n i dung v a tham gia t o nên hình th c. Vì v y, n i
dung, hình th c không tách r i mà g n bó ch t ch v i nhau. Trong ch ví d
ANH trên, thì ba y u t (ba ch cái) A,N,H v a tham gia làm nên n i dung, v ế a
tham gia c u thành hình th c. Do v y, n i dung và hình th c c a ch ANH là
thng nht v i nhau.
b. N i dung gi vai trò quy nh hình th c trong quá trình v ết đị ận động, phát trin
ca s v t
Trong quan h ng nh t gi a n i dung và hình th c thì n i dung quy nh hình th ết đị
th c. N i dung bi i nhanh, hình th ng biến đổ ức thườ ến đổi chậm hơn nội dung. Do
vy, hình th c khi y s tr nên lc hu so v i n i dung và kìm hãm n i dung phát
trin. Hình th c s phải thay đổi cho phù hp vi n i dung.
Khi nội dung thay đổi thì sm hay mu n hình th ức cũng thay đổi theo. Ví d, lc
lượng sn xu t là n i dung còn quan h s n xu t là hình th c xã h i c a l ực lượng
sn xu t. Do v y, khi l ng s n xu ực lượ ất thay đổi thì sm hay mu n quan h s n
xut phải thay đổi theo cho phù h p v i l ực lượng sn xut.
c. N i dung và hình th ức có tính độ ập tương đốc l i vi nhau, mc dù b quy định
bi nội dung, nhưng hình thức có tính độc l i so v i n i dung nên có th ập tương đố
tác động tr li n u này th : ội dung. Điề hin ch
Mt n i dung có th t n t ại dưới nhiu hình th c khác nhau. Ví d, cùng là quá
trình giáo dục đào tạ ồm đội ngũ giáo viên, ngườ ọc, cơ sởo (g i h trườ ng l p, v.v)
nhưng có thể ện dướ thc hi i nhi u hình th ức khác nhau (đó là cách thức t chc
phân công vi c d y và h c, s d ng giảng đường, v.v khác nhau). Cùng m t hình
thc có th th n nh ng n i dung khác nhau. , cùng m t hình th c gihi Ví d ng
dạy như nhau nhưng được thc hin trong nh ng điều kiện, môi trường, khu vc
khác nhau và v i nh ng k t qu khác nhau. ế
Hình thức cũng có tác động đối vi ni dung, nh t là khi hình th c m i, theo ới ra đờ
hướng ho c là t u ki n, ho c kìm hãm n i dung phát tri n. N u hình th c phù ạo điề ế
hp v i n i dung s y n thúc đẩ i dung phát triển. Ngược li, nếu hình th c không
phù h p v i n i dung s kìm hãm n i dung phát tri n. u quan h s n xu Ví d, nế t
phù h p v ới trình độ ực lượ l ng sn xu t s thúc đẩy l ng s n xu t phát tri n. ực lượ
Ngượ c l i, n u quan h sế n xut không phù h p v c ới trình độ a l ng s n xuực lượ t
s kìm hãm lực lượng sn xut phát trin.
3. M t s k t lu n v m ế ặt phương pháp luận
Vì n i dung và hình th c v n luôn th ng nh t v i nhau. Vì v y, trong ho cơ bả t
độ ng nh n th c và th c ti n c n chống khuynh hướng tách ri n i dung kh i hình
thức cũng như tách hình thức khi ni dung.
Ph i biết s dng sáng t o nhi u hình th c khác nhau trong ho ng th c ti n. ạt độ
Bi l , cùng m t n i dung có th i nhi u hình th th hiện dướ ức khác nhau; đồng
thi, ph i ch ng ch nghĩa hình thức.
Vì n i dung quy nh hình th ết đị ức, nhưng hình thứ ảnh hưởc có ng quan tr ng t i
ni dung. Do v y, nh n th c s v t ph i b ắt đầ ội dung nhưng không coi nhẹu t n
hình th c. Ph ải thường xuyên đối chiếu xem xét xem gi a n i dung và hình th c
có phù h p v ới nhau không để động thay đổ ch i hình th c cho phù h p.
Khi hình thức đã lạc hu thì nh t thi t ph ế ải đổi m i cho phù h p v i n i dung m i,
tránh b o th .
V. B N CH T VÀ HI ỆN TƯỢNG
1. Khái ni m b n ch t và hiện tượng
Bn cht là ph m trù tri t h c ch t ng h p t t c các m ế t, các m i liên h t t
nhiên, tương đố ổn địi nh bên trong s v nh s v ật, quy đị ận đng và phát trin ca
s vật đó. Ví d, trong xã h i có giai c p b n ch t c c là công c ủa nhà nướ chuyên
chính c a giai c p thng tr v kinh t trong xã h i. B n ch ế ất này được th hin ra
dưới nhiu hình th c c khác nhau ph thu th ộc vào tương quan giai cấp trong xã
hi.
Bn cht gn bó với cái chung nhưng không phải cái chung nào cũng là bản cht.
Ch ng cái chung nào q nh s vnh uy đị ận động, phát tri n c u s v t m i là cái
chung b n ch t. B n ch t và quy lu t là nh ng phm trù cùng b c, tuy nhiên b n
cht rộng hơn, phong phú hơn quy luật.
Hiện tượng là ph m trù tri t h c ch cái là bi u hi n ra bên ngoài c a b n ch t. ế
d, hiện tượng th n b n ch t c hi ủa nhà nước (là công c chuyên chính c a giai
cp th ng tr v kinh t trong xã h ế ội) như là: đàn áp sự phn kháng c a các giai c p
đối địch; lôi kéo các giai c p khác v phía mình, v.v.
2. Quan h n ch bi ng gi a b n ch t và hiện tượng
a. B n ch t và hi ng th ng nh ện tượ t trong s v ật. Điều này th hin:
Bn cht bao gi cũng bộc l ra qua hiện tượ ện tượng, còn hi ng bao gi cũng là sự
th n c a b n ch t nhhi ất định. Bn cht nào thì s n ra qua hi ng th hi ện tượ y.
Không có b n ch t thu n tuý tách r i hi ng, không th ện tượ hin ra qua hi ng ện tượ
và ngược li, không có hi ng nào mà l i không th ện tượ hin b n ch t nh nh. ất đị
Bn cht khác nhau s b c l ra qua các hi ng khác nhau. ện tượ
b. Th ng nh t gi a b n cht và hiện tượng là th ng nh t bao g m mâu thu n. Điều
này th : hin ch
Bn cht sâu sắc hơn hiện tượng còn hiện tượng phong phú hơn bản cht. Ví d,
bệnh cúm được th hin qua nhi u hi ện tượng: ho; s mũi, nhiệt độ tăng, v.v. Hiệ n
tượng biu hi n b n ch t d ưới d ng c i bi n ch không còn nguyên d ng b n ch ế t
na. n chVí d, b ất ăn bám của nhà nướ ột không đơn thuầc bóc l n th hin
chính sách thu khoá hay b máy quan liêu, v.v n a, mà có th c t ế th hin vi
chối đầu tư cho vấn đề môi trườ ng; ch trang, v.v. B n chạy đua vũ ất tương đối n
định, lâu bi i còn hi ng biến đổ ện tượ ến đổi nhanh hơn bản cht. B n ch n d t u
bên trong, hiện tượng b c l ra bên ngoài. B n ch ất không được bc l hoàn toàn
mt hiện tượng mà nhi u hi ng khác nhau. ện tượ
3. M t s k t lu n v m ế ặt phương pháp luận
Bn cht là cái n d u bên trong hi ng. Do v y, nh n th c s v t ph ện tượ ải đi sâu
tìm b n ch t, không d ng hiện tượ ải đi từng. Ph b n ch t c ấp 1 đến bn cht sâu
hơn, v.v.
Bn cht không t n t i thu n tuý ngoài hi ện tượng. Do đó, tìm bản cht ph i thông
qua nghiên c u hi ng. Trong ho ng th c ti n ph i d a vào b n ch ện tượ ạt độ ất để
định hướng ho ng, không nên d a vào hi ng. ạt độ ện tượ
Mun c i t o s v t ph ải thay đổi bn cht ca nó ch không nên thay đổi hin
tượng. Thay đổi được bn cht thì hi ng s ện tượ thay đổi theo. Đây là quá trình
phc tạp không được ch quan, nóng vi.
VI. KH NĂNG VÀ HIỆN THC
1. Khái ni m kh năng và hiện thc
Hin th c là ph m trù tri t h c ch ế mọi cái đang tồn ti thc s trong t nhiên, xã
hội, tư duy.
Kh năng là phạm trù triết hc ch những xu hướng, những cái đang còn là mầm
mng, tn ti hi n th c trong s v t, mà trong s v ng c a chúng s t hi ận độ xu n
khi có điề ện tương ứ , cây ngô đã mọu ki ng. Ví d c lên t h t ngô là hi n th c. H t
ngô ch a kh năng nả ầm thành cây ngô, khi có điềy m u kin phù h p v nhi ệt độ,
độ m, v.v thì cây ngô s m c lên. Có kh năng tất nhiên, , gieo h t ngô ví d
xuống đất khi có điều kin phù h p m c lên cây ngô là kh t nhiên (do năng tấ
nguyên nhân bên trong hạt ngô quy định). Trong kh t nhiên l i có kh năng tấ năng
gn, kh năng xa. Khả năng gầ năng có gần đủ ững điề ện để n là kh nh u ki tr
thành hi n th c. Ví d, hàng năm nước ta đều đạt tăng trưởng GDP khá trên
7%/năm. Theo đà này, khả năng nướ c ta thoát kh c kém phát triỏi nướ ển (đạt
1000USD/người/năm) là không xa. Khả năng xa là khả năng mà điề ện để u ki tr
thành hi n th ực còn chưa đủ. Ví d, kh năng chúng ta hoàn thành sự nghip xây
dng c nghĩa cộng sn là còn xa. N u hế t ngô gieo xu ng do khô h n, nóng, v.v
mà không n y m ầm được gi là kh năng ngẫu nhiên (do nh ng nguyên nhân bên
ngoài hạt ngô quy định).
2. M i quan h n ch ng gi a kh bi năng và hiện thc
a. Kh năng và hiện thc tn t i trong m i quan h t ch không tách r i nhau, ch
thường xuyên chuyn hoá l n nhau trong quá trình phát tri n c a s v t.
Điều này nói lên r ng, trong cùng m ột điều ki n, m i s v t có th có m t s kh
năng khác nhau (phụ ộc vào điề thu u kin c th). Quá trình v ng, phát triận độ n
ca s v t m t lát c t nh nh chính là quá trình kh ất đị năng trở thành hi n th c.
Khi hi n th c m i xu t hi n thì trong nó l i xu t hi n nh ng kh i. Nh ng năng mớ
kh năng mới này, trong nh u ki n c thích h p l i tr thành nh ng hiững điề th n
th c mi. C y, s v t vnhư vậ ận động phát tri n vô cùng t n và kh năng, hiện
thc luôn chuy n hoá cho nhau. Ví d, khi chúng ta thi đỗ đại hc và theo h c m t
trường đạ ọc nào đó thì chúng ta có khả năng trởi h thành k sư, cử nhân. N u kh ế
năng trở thành k nhân tr thành hi n th c thì s sư, cử xu t hi n kh năng có việc
làm t t. N u kh ế năng có việc làm tốt được thc hi n thì s làm n y sinh kh năng
có thu nh p cao, v.v.
Trong t nhiên, kh thành hi n th c di n ra m năng trở t cách t phát, nghĩa là
không c n s tác độ ủa con ngường c i. Trong xã h i, bên c ạnh các điều kin khách
quan, mu n kh năng trở thành hin th c ph i thông qua ho ng th c ti n có ý ạt độ
thc của con người. Trong ví d trên, để kh năng trở sư, cử thành k nhân tr
thành hi n th c thì chúng ta ph h c t p, nghiên c u khoa h c, v.v. ải chăm chỉ
b. Ngoài nh ng kh n có, trong nh năng vố ững điều kin mi thì s v t s xut hin
thêm nh ng kh năng mới, đồng thi b n thân m i kh năng cũng thay đổi theo s
thay đổ ủa điềi c u ki n. , khi chúng ta ra nh p T i th i thì Ví d chức thương mạ ế gi
kh năng tụ ủa nướt hu c c ta so với trước cũng thay đổi. Nếu chúng ta không tích
cực vươn lên về mi mt thì kh t h u còn nhi năng tụ ều hơn trước khi chúng ta ra
nhp t c này. ch
c. Để năng trở kh thành hi n th ng c n không ch m u ki n mà là m ực thườ ột điề t
tp h p nhi ều điều kin. Ví d, để h t ngô n y m m c ần điều kin v độ m, nhit
độ , áp xu t, v.v.
3. M t s k t lu n v m ế ặt phương pháp luận
Kh năng là khả năng củ ật, do đó tìm khả năng củ a s v a s v t ph i tìm chính
s v t, không tìm kh a s v ngoài nó. năng củ t
Trong ho ng th c ti n, chúng ta c n d a vào hi n th c không nên d a vào kh ạt độ
năng, tất nhiên ph i tính t i kh năng. Bởi l, hi n th ực là cái đã tồ ại, đã hiện t n
din, nó mới quy định s vận động, phát tri n c a s v t.
S v t trong cùng m t th m có nhi u kh ời điể năng vì vậ ạt độy, trong ho ng thc
tin cần tính đến mi kh x năng có thể ảy ra để có phương án giả i quyết phù h p,
ch ng. độ
Để th c hi n kh năng phả ạo cho nó các điề ần và đủ. Do đó, trong hoại t u kin c t
độ ng th c ti n cn ch ng t o ra nh độ ững điề ần và đủu kin c để y khthúc đẩ năng
tr thành hi n th c.
Kh năng và hiện thc có th chuy n hoá cho nhau trong quá trình v ng c a s ận độ
vt. Vì v y, c n ch động thúc đẩy cho nhng kh t nnăng tố y sinh, h n ch ế
nhng kh năng không tốt đố ới con người v i.
CÂU H I LUY N T P
Câu h i 1: Ta nhìn th y ch p r i m i nghe th y s m. V y chp có phi là
nguyên nhân ca s m không? T i sao?
Gi ý: Không ph i, th t, không ph i m i cái n i ti p nhau v nh ế thời gian đều
nm trong m i liên h nhân qu , ph i xem chúng có quan h s n sinh không; th
hai, d a vào v n t c c a ánh sáng và s ng gi tác độ ữa hai đám mây trái dấu nhau
để lý gi i. Ánh sáng v ng v i tận độ ốc đ 333.000km/s, nên mắt con người thường
nhìn được, còn sm b s c c n c a không khí, gió và t có 340m/s nên ốc độ ch
không phải khi nào con người cũng nghe được. Chính s tác động giữa hai đám
mây tích điện trái d u là nguyên hân gây lên s m và ch p.
Câu h i 2: T ại sao ngày và đêm không phải là nguyên nhân c a nhau?
Gi ý: Xem li nguyên nhân là gì, k t qu là gì, tính ph c t p cế a quan h nhân
qu. Nguyên nhân của ngày và đêm là do sự ủa trái đấ quay c t xung quanh tr c c a
nó và quanh m t tr i. Do v y khi bán c u này là ngày thì bán c c l i s ầu ngượ
đêm vì chính trái đất che mt ánh sáng m t tr i.
Câu h i 3: Hãy l p lun, ch ng minh r ng, hi n th c và v t ch t có quan h
với nhau nhưng không đồng nht vi nhau?
Gi ý: Hi n th c là ph m trù tri t h c ch m i cái hi n t i th c s trong t ế ện đang tồ
nhiên, xã hội và tư duy. Trong khi đó vậ t cht là phm trù ch toàn b c t th i
khách quan t n t c l ại độ p v i ý th ức con người. Như vậy vt ch t và hi n th c có
quan h v ới nhau, nhưng không đồ ộng hơn vậng nht. Hin thc r t cht. Hin thc
bao g m c v t ch t l n nh ng y u t tinh th n. Do v ế ậy, không được đồng nh t v t
ch c. t v i hi n th
Câu h i 4: Hãy phân tích quan h a kh gi năng và ngẫu nhiên?
Gi ý: kh năng là cái hiện có trong xu hướng, khi có điều kin s t hi n. Ng xu u
nhiên là cái có th x ảy ra cũng có thể ảy ra. Hai cái này có điể ông xkh m chung
chỗ: đều là cái có trong xu hướng. C hai mu n x y ra còn ph i có nh ững điều kin
phù h ợp. Để kh năng trở thành hi n th c ph i có nhi ều điều kin. Ngu nhiên là
do nhng m i liên h bên ngoài s v ật quy định. Do vy, nó có th x ảy ra cũng có
th không x y ra; có th x ảy ra như thế này, cũng có thể ảy ra như thế x khác.
Câu h i 5: Có ph i ch có t t nhiên m i có quy lu t còn cái ng u nhiên không
có quy lut?
Gi ý: Không ph i v y, theo tri t h c duy v t bi n ch ế ng, c cái t t nhiên, c cái
ngẫu nhiên đều có quy lu u, quy lu t c a cái t t nhiên khác quy lu t cật. Có điề a
cái ng u nhiên. Cái t t nhiên tuân theo quy lu ng l ật độ ực, nghĩa là quy luật mà
trong đó mối quan h qua l i gi a nguyên nhân và k t qu là m i quan h ế đơn trị,
tc là ch có m ết k t qu nh. Cái ng u nhiên tuân theo quy lu t th ng kê, là xác đị
quy lu t mà m i quan h a nguyên nhân và k t qu trong nó là m i quan h gi ế đa
tr t nguyên nhân có th có k t qu này, có th có k t qu (m ế như thế ế như thế
khác).
| 1/14

Preview text:

CÁC CP PHM TRÙ TRONG TRIT HC
I. CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG
1. Khái nim cái riêng và cái chung
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá
trình hay một hệ thống các sự vật tạo thành một chỉnh thể tồn tại độc lập với cái
riêng khác. Ví dụ, một tác phẩm văn học cụ thể, chẳng hạn tác phẩm “Chiến tranh
và hoà bình”; một ngôi nhà cụ thể, v.v.
Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
giống nhau được lặp lại trong nhiều cái riêng khác. Ví dụ, thuộc tính là trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hoá của cả một quốc gia dân tộc của thủ đô. Thuộc tính này
được lặp đi, lặp lại ở tất cả các thủ đô riêng biệt như Hà Nội, Ph-nôm-pênh, Viêng- Chăn, Mát-xcơ-va, v.v.
Cái đơn nhất là phạm trù triết học chỉ những đặc điểm, những thuộc tính vốn có chỉ
của một sự vật, hiện tượng, quá trình và không được lặp lại ở các cái riêng khác.
d
ụ, vân tay của mỗi người; số điện thoại (kể cả mã vùng, mã nước luôn là đơn nhất), v.v.
2. Quan h bin chng gia cái riêng và cái chung
Theo triết học duy vật biện chứng:
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Ví dụ, cái chung “thủ
đô” chỉ tồn tại thông qua từng thủ đô cụ thể như Hà Nội, Ph-nô - m pênh, Viêng- chăn, v.v.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung, vì bất cứ cái riêng nào
cũng tồn tại trong mối liện hệ với các cái riêng khác. Giữa những cái riêng ấy bao
giờ cũng có những cái chung giống nhau. Ví dụ, trong một lớp học có 30 sinh viên,
mỗi sinh viên coi như “một cái riêng”; 30 sinh viên này (30 cái riêng) liên hệ với
nhau và sẽ đưa đến những điểm chung: đồng hương (cùng quê), đồng niên (cùng
năm sinh), đồng môn (cùng học một thầy/cô), đều là con người, đều là sinh viên, v.v.
- Cái chung là một bộ phận của cái riêng, cái riêng không gia nhập hết vào cái
chung. Do đó, cái riêng phong phú hơn cái chung. Tuy nhiên, cái chung sâu sắc
hơn cái riêng. Ví dụ, cái chung của thủ đô là thuộc tính “trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hoá của một quốc gia”. Nhưng, từng thủ đô cụ thể còn có nhiều nét riêng
khác về diện tích, dân số, vị trí địa lý, v.v. Cho nên, một thủ đô cụ thể - với tư cách
là cái riêng - có nhiều đặc điểm, thuộc tính hơn thủ đô (với tư cách là cái chung).
Do vậy, cái riêng phong phú hơn cái chung. Nhưng rõ ràng, thuộc tính “trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hoá của một quốc gia dân tộc” sâu sắc hơn, nó phản ánh
được bản chất sâu xa, ổn định, bền vững của thủ đô, những thuộc tính về dân số, vị
trí, diện tích, v.v không nói lên được bản chất của thủ đô.
- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình phát triển
của sự vật. Bởi lẽ, cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ ngay mà ban đầu xuất
hiện dưới dạng cái đơn nhất. Dần dần cái chung ra đời thay thế cái đơn nhất.
Ngược lại, cái cũ ban đầu thường là cái chung, nhưng do những yếu tố không còn
phù hợp nữa nên trong điều kiện mới mất dần và trở thành cái đơn nhất.
3. Mt s kết lun v mặt phương pháp luận
Cái chung chỉ tồn tại thông qua cái riêng. Do đó để tìm cái chung cần xuất phát từ
nhiều cái riêng, thông qua cái riêng.
Trong hoạt động thực tiễn cần lưu ý, nắm được cái chung là chìa khoá giải quyết cái riêng.
Không nên tuyệt đối hoá cái chung (rơi vào giáo điều); cũng không nên tuyệt đối
hoá cái riêng (rơi vào xét lại).
Khi vận dụng cái chung vào cái riêng thì phải xuất phát, căn cứ từ cái riêng mà vận
dụng để tránh giáo điều.
Trong hoạt động thực tiễn phải tạo diều kiện cho cái đơn nhất có lợi cho con người
dần trở thành cái chung và ngược lại để cái chung không có lợi trở thành cái đơn nhất.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ KT QU
1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động qua lại giữa các mặt,
các bộ phận, các thuộc tính trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
một sự biến đổi nhất định.
Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân
tạo ra. Ví dụ, sự tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố trong hạt ngô là nguyên nhân
làm cho từ hạt ngô nảy mầm lên cây ngô. Sự tác động giữa điện, xăng, không khí,
áp xuất, v.v (nguyên nhân) gây ra sự nổ (kết quả) cho động cơ.
Triết học duy vật biện chứng cho rằng, mối liên hệ nhân quả có các tính chất :
Tính khách quan. Điều này thể hiện ở chỗ, mối liên hệ nhân quả là vốn có của sự
vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Dù con người có biết
hay không thì giữa các yếu tố trong một sự vật, hoặc giữa các sự vật vẫn liên hệ,
tác động để gây ra những biến đổi nhất định.
Tính phổ biến thể hiện ở chỗ, mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy
đều có mối liên hệ nhân quả. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân của nó.
Tính tất yếu thể hiện ở chỗ, cùng một nguyên nhân như nhau, trong những điều
kiện như nhau thì kết quả gây ra phải như nhau. Nghĩa là nguyên nhân tác động
trong những điều kiện càng ít khác nhau thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau.
2. Quan h bin chng gia nguyên nhân và kết qu
a. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả về
mặt thời gian. Tuy nhiên, không phải mọi sự nối tiếp nhau về thời gian đều là quan
hệ nhân quả. Ví dụ, ngày và đêm không phải là nguyên nhân của nhau. Sấm và
chớp không phải nguyên nhân của nhau. Muốn phân biệt nguyên nhân và kết quả
thì phải tìm ở quan hệ sản sinh, tức là cái nào sinh ra cái nào.
Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện
cụ thể, ví dụ: gạo và nước đun sôi có thể thành cơm, cháo, v.v phụ thuộc vào nhiệt độ, mức nước, v.v.
Ngược lại, một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, ví dụ: sức khoẻ của
chúng ta tốt do luyện tập thể dục, do ăn uống điều độ, do chăm sóc y tế tốt v.v chứ
không chỉ một nguyên nhân nào.
b. Trong những điều kiện nhất định, nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá lẫn
nhau. Nghĩa là cái trong quan hệ này được coi là nguyên nhân thì trong quan hệ
khác có thể là kết quả. Ví dụ, chăm chỉ làm việc là nguyên nhân của thu nhập cao.
Thu nhập cao lại là nguyên nhân để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bản thân.
Kết quả, sau khi xuất hiện lại tác động trở lại nguyên nhân (hoặc thúc đẩy nguyên
nhân tác động theo hướng tích cực, hoặc ngược lại). Ví dụ, nghèo đói, thất học làm gia tăng dân số, ế
đ n lượt nó, gia tăng dân số lại làm tăng nghèo đói, thất học, v.v.
3. Mt vài kết lun v mặt phương pháp luận
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần tôn trọng tính khách quan của mối
liên hệ nhân quả. Không được lấy ý muốn chủ quan thay cho quan hệ nhân quả.
- Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo ra những nguyên nhân cùng những
điều kiện cho những nguyên nhân đó phát huy tác dụng. Ngược lại, muốn cho hiện
tượng nào đó mất đi thì phải làm mất nguyên nhân tồn tại của nó cũng như những
điều kiện để các nguyên nhân ấy phát huy tác dụng.
- Phải biết xác định đúng nguyên nhân để giải quyết vấn đề nảy sinh vì các nguyên
nhân có vai trò không như nhau.
- Nguyên nhân có thể tác động trở lại kết quả; do đó, trong hoạt động thực tiễn cần
khai thác, tận dụng những kết quả đã đạt được để thúc đẩy nguyên nhân tác động
theo hướng tích cực phục vụ cho con người.
III. TT NHIÊN VÀ NGU NHIÊN
1. Khái nim tt nhiên và ngu nhiên
Tất nhiên là phạm trù triết học chỉ cái do nguyên nhân chủ yếu bên trong sự vật
quy định và trong những điều kiện nhất định, nó nhất định phải xảy ra như thế chứ không thể khác.
Lưu ý: Tất nhiên có quan hệ với cái chung, nhưng không phải cái chung nào cũng
là tất nhiên. Cái chung được quy định bởi bản chất nội tại bên trong sự vật thì đồng
thời là cái tất nhiên. Ví dụ, cái chung biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động là
cái tất nhiên cuả con người. Cái chung về màu tóc, màu da, v.v không phải là cái
chung tất nhiên vì nó không quy định bản chất con người.
Tất nhiên có liên hệ với nguyên nhân, nhưng tất nhiên không phải là nguyên nhân.
Hơn nữa, không chỉ tất nhiên mà cả ngẫu nhiên cũng có nguyên nhân. Do vậy,
không được đồng nhất tất nhiên với nguyên nhân.
Tất nhiên cũng không phải là quy luật vì ngẫu nhiên cũng có quy luật của ngẫu
nhiên. Tuy nhiên, quy luật của tất nhiên khác quy luật của ngẫu nhiên. Cái tất
nhiên tuân theo quy luật động lực. Nghĩa là quan hệ qua lại giữa nguyên nhân và
kết quả là mối quan hệ đơn trị. Ứng với một nguyên nhân chỉ có một kết quả tương
ứng. Ví dụ, ta tung vật gì lên cao nhất định nó sẽ phải rơi xuống đất do lực hút của
trái đất. Cái ngẫu nhiên tuân theo quy luật thống kê. Nghĩa là quan hệ qua lại giữa
nguyên nhân và kết quả là quan hệ đa trị. Ví dụ, gieo đồng xu, chúng ta khó mà
biết chắc chắn là đồng xu sấp hay ngửa. Đồng xu sấp hay ngửa sau mỗi lần gieo là ngẫu nhiên.
Ngẫu nhiên là phạm trù triết học chỉ cái không phải do bản chất kết cấu bên trong
sự vật, mà do những nguyên nhân bên ngoài sự vật, do sự ngẫu hợp của những
hoàn cảnh bên ngoài sự vật quyết định. Ví dụ, trồng hạt ngô (tất nhiên) phải mọc
lên cây ngô, chứ không thể lên cây khác. Nhưng cây ngô tốt hay không tốt là do
chất đất, thời tiết, độ ẩm bên ngoài hạt ngô quy định. Đây chính là cái ngẫu nhiên.
2. Quan h bin chng gia tt nhiên và ngu nhiên
a. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con
người và đều có vị trí nhất định đối với sự phát triển của sự vật.
Cả cái tất nhiên cả cái ngẫu nhiên đều có vai trò quan trọng đối với sự vật. Tuy
nhiên, cái tất nhiên đóng vai trò chi phối đối với sự vận động, phát triển của sự vật,
cái ngẫu nhiên làm cho sự vật phát triển nhanh hơn hoặc chậm lại. Ví dụ, đất đai,
thời tiết không quyết định đến việc hạt ngô nảy mầm lên cây ngô, nhưng đất đai,
thời tiết lại có tác động làm cho hạt ngô nhanh hay chậm nảy mầm thành cây ngô.
b. Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau, không có
tất nhiên cũng như ngẫu nhiên thuần tuý tách rời nhau
Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau. Sự thống nhất
này thể hiện ở chỗ: cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình xuyên qua
vô số cái ngẫu nhiên. Nói cách khác, cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện sự tồn tại
của mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên. Cái ngẫu nhiên lại là hình thức biểu hiện
của tất nhiên, bổ sung cho cái tất nhiên. Bất cứ cái ngẫu nhiên nào cũng thể hiện
phần nào đó của cái tất nhiên. Không có tất nhiên thuần tuý tách rời cái ngẫu
nhiên, cũng như không có cái ngẫu nhiên thuần tuý tách rời cái tất nhiên. Ví dụ, sự
xuất hiện vĩ nhân trong lịch sử là tất nhiên do nhu cầu của lịch sử. Nhưng ai là
nhân vật vĩ nhân ấy lại là ngẫu nhiên vì không do yêu cầu lịch sử quy định mà phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác để đưa một nhân vật lên đứng đầu phong trào. Nếu
chúng ta gạt bỏ nhân vật này thì nhất định sẽ phải có người khác thay thế.
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên trong những điều kiện nhất định có thể chuyển hoá cho nhau
Tất nhiên và ngẫu nhiên trong quá trình vận động của sự vật và trong những điều
kiện xác định có thể chuyển hoá cho nhau. Cái này, trong mối quan hệ này được
coi là tất nhiên thì trong mối quan hệ khác rất có thể được coi là ngẫu nhiên. Ví dụ,
trao đổi hàng hoá là tất nhiên trong nền kinh tế hàng hoá, nhưng lại là ngẫu nhiên
trong xã hội nguyên thuỷ - khi sản xuất hàng hoá chưa phát triển.
Vì vậy, ranh giới giữa cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên cũng chỉ là tương đối. Thông
qua mối liên hệ này nó là cái tất nhiên, nhưng thông qua mối liên hệ khác nó là cái
ngẫu nhiên và ngược lại. Ví dụ, một máy vô tuyến sử dụng lâu ngày, mãi “tất
nhiên” sẽ hỏng, nhưng hỏng vào khi nào, vào giờ nào lại là “ngẫu nhiên”.
3. Mt s kết lun v m phương pháp luận
Cái tất nhiên luôn thể hiện sự tồn tại của mình thông qua cái ngẫu nhiên. Do vậy,
muốn nhận thức cái tất nhiên phải bắt đầu từ cái ngẫu nhiên, thông qua cái ngẫu nhiên.
Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào cái tất nhiên, không nên dựa vào cái ngẫu
nhiên. Bởi lẽ, cái ngẫu nhiên là cái không gắn với bản chất của sự vật, còn cái tất
nhiên gắn với bản chất của sự vật.
Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện thích
hợp nhất định. Do đó, trong hoạt động thực tiễn, cần tạo ra những điều kiện thích
hợp để ngăn cản hoặc thúc đẩy sự chuyển hoá đó theo hướng có lợi cho con người.
Ví dụ, dựa trên cơ sở quan hệ tất nhiên và ngẫu nhiên này con người có thể uốn
cây cảnh theo con vật mình ưa thích, bác sỹ có thể kẹp răng cho trẻ em để răng đều, đẹp, v.v.
IV. NI DUNG VÀ HÌNH THC
1. Khái nim ni dung và hình thc
Nội dung là phạm trù triết học chỉ tổng hợp tất cả các mặt, các yếu tố, các quá trình tạo nên sự vật.
Hình thức là phạm trù triết học chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là
hệ thống các mối liện hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật. Ví dụ, chữ
“ANH” có nội dung là các chữ cái “A; N; H”, còn hình thức là các chữ cái phải
xếp theo thứ tự ANH; giữa 3 chữ cái này có mối liên hệ tương đối bền vững, nếu ta
đảo phương thức sắp xếp thì sẽ không còn là chữ “ANH” nữa mà thành chữ khác
(Ví dụ, thành chữ NHA hoặc HNA).
2. Mi quan h bin chng gia ni dung và hình thc
a. Giữa nội dung và hình thức có sự thống nhất hữu cơ với nhau
Không có hình thức nào không chứa nội dung, cũng như không có nội dung nào lại
không tồn tại trong một hình thức nhất định. Nội dung nào sẽ có hình thức tương ứng vậy.
Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức còn thể hiện ở chỗ, các yếu tố tạo thành
sự vật vừa góp phần tạo nên nội dung vừa tham gia tạo nên hình thức. Vì vậy, nội
dung, hình thức không tách rời mà gắn bó chặt chẽ với nhau. Trong ví dụ chữ
ANH ở trên, thì ba yếu tố (ba chữ cái) A,N,H vừa tham gia làm nên nội dung, vừa
tham gia cấu thành hình thức. Do vậy, nội dung và hình thức của chữ ANH là thống nhất với nhau.
b. Nội dung giữ vai trò quyết định hình thức trong quá trình vận động, phát triển của sự vật
Trong quan hệ thống nhất giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hình
thức. Nội dung biến đổi nhanh, hình thức thường biến đổi chậm hơn nội dung. Do
vậy, hình thức khi ấy sẽ trở nên lạc hậu so với nội dung và kìm hãm nội dung phát
triển. Hình thức sẽ phải thay đổi cho phù hợp với nội dung.
Khi nội dung thay đổi thì sớm hay muộn hình thức cũng thay đổi theo. Ví dụ, lực
lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lực lượng
sản xuất. Do vậy, khi lực lượng sản xuất thay đổi thì sớm hay muộn quan hệ sản
xuất phải thay đổi theo cho phù hợp với lực lượng sản xuất.
c. Nội dung và hình thức có tính độc lập tương đối với nhau, mặc dù bị quy định
bởi nội dung, nhưng hình thức có tính độc lập tương đối so với nội dung nên có thể
tác động trở lại nội dung. Điều này thể hiện ở chỗ:
Một nội dung có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Ví dụ, cùng là quá
trình giáo dục đào tạo (gồm đội ngũ giáo viên, người học, cơ sở trường lớp, v.v)
nhưng có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau (đó là cách thức tổ chức
phân công việc dạy và học, sử dụng giảng đường, v.v khác nhau). Cùng một hình
thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau. Ví dụ, cùng một hình thức giảng
dạy như nhau nhưng được thực hiện trong những điều kiện, môi trường, khu vực
khác nhau và với những kết quả khác nhau.
Hình thức cũng có tác động đối với nội dung, nhất là khi hình thức mới ra đời, theo
hướng hoặc là tạo điều kiện, hoặc kìm hãm nội dung phát triển. Nếu hình thức phù
hợp với nội dung sẽ thúc đẩy nội dung phát triển. Ngược lại, nếu hình thức không
phù hợp với nội dung sẽ kìm hãm nội dung phát triển. Ví dụ, nếu quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Ngược lại, nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
sẽ kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển.
3. Mt s kết lun v mặt phương pháp luận
Vì nội dung và hình thức về cơ bản luôn thống nhất với nhau. Vì vậy, trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn cần chống khuynh hướng tách rời nội dung khỏi hình
thức cũng như tách hình thức khỏi nội dung.
Phải biết sử dụng sáng tạo nhiều hình thức khác nhau trong hoạt động thực tiễn.
Bởi lẽ, cùng một nội dung có thể thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau; đồng
thời, phải chống chủ nghĩa hình thức.
Vì nội dung quyết định hình thức, nhưng hình thức có ảnh hưởng quan trọng tới
nội dung. Do vậy, nhận thức sự vật phải bắt đầu từ nội dung nhưng không coi nhẹ
hình thức. Phải thường xuyên đối chiếu xem xét xem giữa nội dung và hình thức
có phù hợp với nhau không để chủ động thay đổi hình thức cho phù hợp.
Khi hình thức đã lạc hậu thì nhất thiết phải đổi mới cho phù hợp với nội dung mới, tránh bảo thủ.
V. BN CHT VÀ HIỆN TƯỢNG
1. Khái ni
m bn cht và hiện tượng
Bản chất là phạm trù triết học chỉ tổng hợp tất cả các mặt, các mối liên hệ tất
nhiên, tương đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của
sự vật đó. Ví dụ, trong xã hội có giai cấp bản chất của nhà nước là công cụ chuyên
chính của giai cấp thống trị về kinh tế trong xã hội. Bản chất này được thể hiện ra
dưới nhiều hình thức cụ thể khác nhau phụ thuộc vào tương quan giai cấp trong xã hội.
Bản chất gắn bó với cái chung nhưng không phải cái chung nào cũng là bản chất.
Chỉ những cái chung nào quy định sự vận động, phát triển cảu sự vật mới là cái
chung bản chất. Bản chất và quy luật là những phạm trù cùng bậc, tuy nhiên bản
chất rộng hơn, phong phú hơn quy luật.
Hiện tượng là phạm trù triết học chỉ cái là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.
d
ụ, hiện tượng thể hiện bản chất của nhà nước (là công cụ chuyên chính của giai
cấp thống trị về kinh tế trong xã hội) như là: đàn áp sự phản kháng của các giai cấp
đối địch; lôi kéo các giai cấp khác về phía mình, v.v.
2. Quan h bin chng gia bn cht và hiện tượng
a. Bản chất và hiện tượng thống nhất trong sự vật. Điều này thể hiện:
Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự
thể hiện của bản chất nhất định. Bản chất nào thì sẽ thể hiện ra qua hiện tượng ấy.
Không có bản chất thuần tuý tách rời hiện tượng, không thể hiện ra qua hiện tượng
và ngược lại, không có hiện tượng nào mà lại không thể hiện bản chất nhất định.
Bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ra qua các hiện tượng khác nhau.
b. Thống nhất giữa bản chất và hiện tượng là thống nhất bao gồm mâu thuẫn. Điều này thể hiện ở chỗ:
Bản chất sâu sắc hơn hiện tượng còn hiện tượng phong phú hơn bản chất. Ví dụ,
bệnh cúm được thể hiện qua nhiều hiện tượng: ho; sổ mũi, nhiệt độ tăng, v.v. Hiện
tượng biểu hiện bản chất dưới dạng cải biến chứ không còn nguyên dạng bản chất
nữa. Ví dụ, bản chất ăn bám của nhà nước bóc lột không đơn thuần thể hiện ở
chính sách thuế khoá hay bộ máy quan liêu, v.v nữa, mà có thể thể hiện ở việc từ
chối đầu tư cho vấn đề môi trường; chạy đua vũ trang, v.v. Bản chất tương đối ổn
định, lâu biến đổi còn hiện tượng biến đổi nhanh hơn bản chất. Bản chất ẩn dấu
bên trong, hiện tượng bộc lộ ra bên ngoài. Bản chất không được bộc lộ hoàn toàn ở
một hiện tượng mà ở nhiều hiện tượng khác nhau.
3. Mt s kết lun v mặt phương pháp luận
Bản chất là cái ẩn dấu bên trong hiện tượng. Do vậy, nhận thức sự vật phải đi sâu
tìm bản chất, không dừng ở hiện tượng. Phải đi từ bản chất cấp 1 đến bản chất sâu hơn, v.v.
Bản chất không tồn tại thuần tuý ngoài hiện tượng. Do đó, tìm bản chất phải thông
qua nghiên cứu hiện tượng. Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào bản chất để
định hướng hoạt động, không nên dựa vào hiện tượng.
Muốn cải tạo sự vật phải thay đổi bản chất của nó chứ không nên thay đổi hiện
tượng. Thay đổi được bản chất thì hiện tượng sẽ thay đổi theo. Đây là quá trình
phức tạp không được chủ quan, nóng vội.
VI. KH NĂNG VÀ HIỆN THC
1. Khái nim kh năng và hiện thc
Hiện thực là phạm trù triết học chỉ mọi cái đang tồn tại thực sự trong tự nhiên, xã hội, tư duy.
Khả năng là phạm trù triết học chỉ những xu hướng, những cái đang còn là mầm
mống, tồn tại hiện thực trong sự vật, mà trong sự vận động của chúng sẽ xuất hiện
khi có điều kiện tương ứng. Ví dụ, cây ngô đã mọc lên từ hạt ngô là hiện thực. Hạt
ngô chứa khả năng nảy mầm thành cây ngô, khi có điều kiện phù hợp về nhiệt độ,
độ ẩm, v.v thì cây ngô sẽ mọc lên. Có khả năng tất nhiên, ví dụ, gieo hạt ngô
xuống đất khi có điều kiện phù hợp mọc lên cây ngô là khả năng tất nhiên (do
nguyên nhân bên trong hạt ngô quy định). Trong khả năng tất nhiên lại có khả năng
gần, khả năng xa. Khả năng gần là khả năng có gần đủ n ữ
h ng điều kiện để trở
thành hiện thực. Ví dụ, hàng năm nước ta đều đạt tăng trưởng GDP khá trên
7%/năm. Theo đà này, khả năng nước ta thoát khỏi nước kém phát triển (đạt
1000USD/người/năm) là không xa. Khả năng xa là khả năng mà điều kiện để trở
thành hiện thực còn chưa đủ. Ví dụ, khả năng chúng ta hoàn thành sự nghiệp xây
dựng củ nghĩa cộng sản là còn xa. Nếu hạt ngô gieo xuống do khô hạn, nóng, v.v
mà không nảy mầm được gọi là khả năng ngẫu nhiên (do những nguyên nhân bên
ngoài hạt ngô quy định).
2. M
i quan h bin chng gia kh năng và hiện thc
a. Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ không tách rời nhau,
thường xuyên chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.
Điều này nói lên rằng, trong cùng một điều kiện, mỗi sự vật có thể có một số khả
năng khác nhau (phụ thuộc vào điều kiện cụ thể). Quá trình vận động, phát triển
của sự vật ở một lát cắt nhất định chính là quá trình khả năng trở thành hiện thực.
Khi hiện thực mới xuất hiện thì trong nó lại xuất hiện những khả năng mới. Những
khả năng mới này, trong những điều kiện cụ thể thích hợp lại trở thành những hiện
thực mới. Cứ như vậy, sự vật vận động phát triển vô cùng tận và khả năng, hiện
thực luôn chuyển hoá cho nhau. Ví dụ, khi chúng ta thi đỗ đại học và theo học một
trường đại học nào đó thì chúng ta có khả năng trở thành kỹ sư, cử nhân. Nếu khả
năng trở thành kỹ sư, cử nhân trở thành hiện thực thì sẽ xuất hiện khả năng có việc
làm tốt. Nếu khả năng có việc làm tốt được thực hiện thì sẽ làm nảy sinh khả năng có thu nhập cao, v.v.
Trong tự nhiên, khả năng trở thành hiện thực diễn ra một cách tự phát, nghĩa là
không cần sự tác động của con người. Trong xã hội, bên cạnh các điều kiện khách
quan, muốn khả năng trở thành hiện thực phải thông qua hoạt động thực tiễn có ý
thức của con người. Trong ví dụ ở trên, để khả năng trở thành kỹ sư, cử nhân trở
thành hiện thực thì chúng ta phải chăm chỉ học tập, nghiên cứu khoa học, v.v.
b. Ngoài những khả năng vốn có, trong những điều kiện mới thì sự vật sẽ xuất hiện
thêm những khả năng mới, đồng thời bản thân mỗi khả năng cũng thay đổi theo sự
thay đổi của điều kiện. Ví dụ, khi chúng ta ra nhập Tổ chức thương mại thế giới thì
khả năng tụt hậu của nước ta so với trước cũng thay đổi. Nếu chúng ta không tích
cực vươn lên về mọi mặt thì khả năng tụt hậu còn nhiều hơn trước khi chúng ta ra nhập tổ chức này.
c. Để khả năng trở thành hiện thực thường cần không chỉ một điều kiện mà là một
tập hợp nhiều điều kiện. Ví dụ, để hạt ngô nảy mầm cần điều kiện về độ ẩm, nhiệt độ, áp xuất, v.v.
3. Mt s kết lun v mặt phương pháp luận
Khả năng là khả năng của sự vật, do đó tìm khả năng của sự vật phải tìm ở chính
sự vật, không tìm khả năng của sự vật ở ngoài nó.
Trong hoạt động thực tiễn, chúng ta cần dựa vào hiện thực không nên dựa vào khả
năng, tất nhiên phải tính tới khả năng. Bởi lẽ, hiện thực là cái đã tồn tại, đã hiện
diện, nó mới quy định sự vận động, phát triển của sự vật.
Sự vật trong cùng một thời điểm có nhiều khả năng vì vậy, trong hoạt động thực
tiễn cần tính đến mọi khả năng có thể xảy ra để có phương án giải quyết phù hợp, chủ động. Để t ự
h c hiện khả năng phải tạo cho nó các điều kiện cần và đủ. Do đó, trong hoạt
động thực tiễn cần chủ động tạo ra những điều kiện cần và đủ để thúc đẩy khả năng trở thành hiện thực.
Khả năng và hiện thực có thể chuyển hoá cho nhau trong quá trình vận động của sự
vật. Vì vậy, cần chủ động thúc đẩy cho những khả năng tốt nảy sinh, hạn chế
những khả năng không tốt đối với con người.
CÂU HI LUYN TP
Câu hi 1: Ta nhìn thy chp ri mi nghe thy sm. Vy chp có phi là
nguyên nhân c
a sm không? Ti sao?
Gợi ý: Không phải, thứ nhất, không phải mọi cái nối tiếp nhau về thời gian đều
nằm trong mối liên hệ nhân quả, phải xem chúng có quan hệ sản sinh không; thứ
hai, dựa vào vận tốc của ánh sáng và sự tác động giữa hai đám mây trái dấu nhau
để lý giải. Ánh sáng vận động với tốc độ 333.000km/s, nên mắt con người thường
nhìn được, còn sấm bị sức cản của không khí, gió và tốc độ chỉ có 340m/s nên
không phải khi nào con người cũng nghe được. Chính sự tác động giữa hai đám
mây tích điện trái dấu là nguyên hân gây lên sấm và chớp.
Câu hi 2: Tại sao ngày và đêm không phải là nguyên nhân ca nhau?
Gợi ý: Xem lại nguyên nhân là gì, kết quả là gì, tính phức tạp của quan hệ nhân
quả. Nguyên nhân của ngày và đêm là do sự quay của trái đất xung quanh trục của
nó và quanh mặt trời. Do vậy khi bán cầu này là ngày thì bán cầu ngược lại sẽ là
đêm vì chính trái đất che mất ánh sáng mặt trời.
Câu hi 3: Hãy lp lun, chng minh rng, hin thc và vt cht có quan h
v
ới nhau nhưng không đồng nht vi nhau?
Gợi ý: Hiện thực là phạm trù triết học chỉ mọi cái hiện đang tồn tại thực sự trong tự
nhiên, xã hội và tư duy. Trong khi đó vật chất là phạm trù chỉ toàn bộ thực tại
khách quan tồn tại độc lập với ý thức con người. Như vậy vật chất và hiện thực có
quan hệ với nhau, nhưng không đồng nhất. Hiện thực rộng hơn vật chất. Hiện thực
bao gồm cả vật chất lẫn những yếu tố tinh thần. Do vậy, không được đồng nhất vật chất với hiện thực.
Câu hi 4: Hãy phân tích quan h gia kh năng và ngẫu nhiên?
Gợi ý: khả năng là cái hiện có trong xu hướng, khi có điều kiện sẽ xuất hiện. Ngẫu
nhiên là cái có thể xảy ra cũng có thể k ô
h ng xảy ra. Hai cái này có điểm chung ở
chỗ: đều là cái có trong xu hướng. Cả hai muốn xảy ra còn phải có những điều kiện
phù hợp. Để khả năng trở thành hiện thực phải có nhiều điều kiện. Ngẫu nhiên là
do những mối liên hệ bên ngoài sự vật quy định. Do vậy, nó có thể xảy ra cũng có
thể không xảy ra; có thể xảy ra như thế này, cũng có thể xảy ra như thế khác.
Câu hi 5: Có phi ch có tt nhiên mi có quy lut còn cái ngu nhiên không có quy lut?
Gợi ý: Không phải vậy, theo triết học duy vật biện chứng, cả cái tất nhiên, cả cái
ngẫu nhiên đều có quy luật. Có điều, quy luật của cái tất nhiên khác quy luật của
cái ngẫu nhiên. Cái tất nhiên tuân theo quy luật động lực, nghĩa là quy luật mà
trong đó mối quan hệ qua lại giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ đơn trị,
tức là chỉ có một kết quả xác định. Cái ngẫu nhiên tuân theo quy luật thống kê, là
quy luật mà mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong nó là mối quan hệ đa
trị (một nguyên nhân có thể có kết quả như thế này, có thể có kết quả như thế khác).