Các dạng toán 9 Bài 1: Căn bậc hai (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Các dạng toán 9 Bài 1: Căn bậc hai (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các dạng toán 9 Bài 1: Căn bậc hai (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Các dạng toán 9 Bài 1: Căn bậc hai (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

43 22 lượt tải Tải xuống
Trang 1
CÁC DNG TOÁN 9 BÀI 1: CĂN BẬC HAI
Dng 1: Căn bậc hai s hc
Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Căn bậc hai s hc ca
1
16
1
4
b) 0,1 là căn bậc hai ca 0,01
c) Nếu a > 1 thì
1a
d) Nếu a > 0 thì
aa
Bài 2: S nào có căn bậc hai?
a)
5
b) 1,5 c) - 0,1 d)
9
Bài 3: Ly các s cột B điền vào ch có dấu …. ở cột A đểkết qu đúng.
Ct A
a)
2
là căn bc hai của ………………………….
b) S …………… không có căn bậc hai
1
5
c) 0,2 là căn bậc hai ca ………………………..
d) 8 là căn bậc hai s hc của …………………….
Bài 4: Tìm căn bậc hai s hc ca
a) 121 b) 324 c) 0,01 d) 0,25 e) 0,49
f)
1
16
g)
9
25
Bài 5: Tìm x không âm, biết:
a)
3x
b)
5x
c)
0x
d)
2x 
Bài 6: Hãy giải các phương trình sau với x ≥ 0
a)
2
5x
b)
2
16x 
c)
31x 
d)
2xx
Bài 7: Hãy viết các biu thc sau thành bình phương ca biu thc khác:
a)
4 2 3
b)
7 4 3
c)
13 4 3
Dng 2: So sánh
Bài 1: So sánh hai s sau:
a) 2 và
3
6 và
41
7 và
47
b) 2 và
21
1 và
31
2 31
và 10
3 11
12
c)
6 2 2
và 9
9 4 5
và 16
23
và 3
11 3
và 2
23
10
32
26
Bài 2: Gii các bất phương trình sau với x ≥ 0
a)
2x
b)
2x
c)
xx
d)
xx
Bài 3: Cho 2 s a, b không âm. Chng minh:
a) Nếu a < b thì
ab
b) Nếu
ab
thì a < b
Dng 3: Bài tp nâng cao
Bài 1: Cho a ≥ 0
a) Chng minh rng
2
13
1
24
a a a



b) Tìm giá tr nh nht ca biu thc sau:
1A a a
;
1B a a
Bài 2: Cho biu thc
21M x x
vi
1x 
a) Đt
1yx
. Hãy biu th M qua y
b) Tìm giá tr nh nht ca M.
Trang 2
ĐÁP ÁN VÀ HƯNG DN GII
Dng 1: Căn bậc hai s hc
Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
Bài 2: S có căn bc hai là: a, b
Bài 3: Ly các s cột B điền vào ch có dấu …. ở cột A đểkết qu đúng.
a - 3 b - 2 c - 4 d - 1
Bài 4: Căn bậc hai s hc
a) 11 b) 18 c) 0,1 d) 0,5 e) 0,7 f)
1
4
g)
3
5
Bài 4:
a)
2
3 3 9xx
b)
55xx
c)
00xx
d)
2x
Không có x tha mãn
Bài 5: Hãy giải các phương trình sau vi x ≥ 0
a)
2
5
5
5
x
x
x


Mà x ≥ 0 . Vy phương trình có tp nghim là
5S
b)
2
16x
Phương trình vô nghiệm do
2
0x
c)
3 1 2xx
Phương trình vô nghiệm vì - 2 < 0
d)
2
22x x x x
(do
0 2 0xx
)
2
2 ( / )
2 0 ( 2)( 1) 0
1 ( )
x t m
x x x x
x loai

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 2
Bài 6: Hãy viết các biu thc sau thành bình phương ca biu thc khác:
a)
2
4 2 3 3 1
b)
2
7 4 3 3 2
c)
2
13 4 3 2 3 1
Dng 2: So sánh
Bài 1: So sánh hai s sau:
a) 2 >
3
do 4 > 3 6 <
41
do 36 < 41 7 >
47
do 49 > 47
b)
31
<
2 <
21
do
3 3 3 1 3 1 2
;
1 2 1 1 2 2 1
2 31
> 10 do
31 25 31 5 2 31 2.5 10
3 11
> 12 do
11 16 11 4 3 11 3.4 12
c)
6 2 2
< 9 do
8 9 2 2 3 6 2 2 6 3 9
9 4 5
> 16 do
80 49 4 5 7 9 4 5 9 7 16
23
> 3 do
2
2
24 16 2 6 4 5 2 6 5 4 3 2 3 3 2 3
11 3
< 2 do
2
132 100 2 33 10 14 2 33 14 10 11 3 4 11 3 2
23
<
10
do
2
24 25 2 6 5 5 2 6 5 5 3 2 10 3 2 10
32
<
26
do
22
7 8 7 4 3 8 4 3 2 3 2 6
Bài 2: Gii các bất phương trình sau với x ≥ 0
a)
22xx
b)
24xx
. Kết hp với điều kiện x ≥ 0
04x
c)
2
( 1) 0 0 1x x x x x x x
Trang 3
d)
xx
2
0
( 1) 0
1
x
x x x x
x
.
Kết hp với điều kiện x ≥ 0
1x
Bài 3: Cho 2 s a, b không âm. Chng minh:
a) Nếu a < b thì
ab
Do a, b không âm và a < b nên b > 0
0
0
ab
ab


Mt khác ta có
22
a b a b a b a b
T đó ta có
0 0 0a b a b a b do a b a b
b) Nếu thì a < b
Do a, b không âm và
ab
nên
0 ab
0
0
ab
ab


0 0 a b a b a b a b
Dng 3: Bài tp nâng cao
Bài 1: Cho a ≥ 0
a) Chng minh rng
2
13
1
24
a a a



Ta có
2
2
1 1 3 1 3
1 2. .
2 4 4 2 4
a a a a a



(đpcm)
b) Tìm giá tr nh nht ca biu thc sau:
2
13
1
24
A a a a



(chng minh trên)
2
1
0
2
a




vi
2
1 3 3
0
2 4 4
aa



hay
3
4
A
Du "=" xy ra khi
2
1 1 1
0 0 ( / )
2 2 4
a a a t m



Vy
min
31
44
A khi a
1B a a
0 0 1 1a a a a
hay
1B
Du "=" xy ra khi
0( / )a t m
Vy
min
1 0B khi a
Bài 2: Cho biu thc
21M x x
vi
1x 
a) Đt
1yx
. Hãy biu th M qua y
Đặt
2 2 2
1 1 1 1 2y x y x x y M y y
b) Tìm giá tr nh nht ca M.
2
22
1 2 2 1 1 2M y y y y y
do
2
10y 
vi
2
0 1 2 2yy
hay
2M 
Du "=" xy ra khi
2
1 0 1 0 1( / ) 1 1 0y y y t m x x
Vy
min
2 1B khi y
hay x = 0
| 1/3

Preview text:

CÁC DẠNG TOÁN 9 BÀI 1: CĂN BẬC HAI
Dạng 1: Căn bậc hai số học
Bài 1
: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a) Căn bậ 1 1 c hai số học của là  16 4
b) 0,1 là căn bậc hai của 0,01
c) Nếu a > 1 thì a  1
d) Nếu a > 0 thì a a
Bài 2: Số nào có căn bậc hai? a) 5 b) 1,5 c) - 0,1 d)  9
Bài 3: Lấy các số ở cột B điền vào chỗ có dấu …. ở cột A để có kết quả đúng. Cột A Cột B
a) 2 là căn bậc hai của …………………………. 1) 64 1
b) Số …………… không có căn bậc hai 2)  5
c) 0,2 là căn bậc hai của ……………………….. 3) 2
d) 8 là căn bậc hai số học của ……………………. 4) 0,04
Bài 4: Tìm căn bậc hai số học của a) 121 b) 324 c) 0,01 d) 0,25 e) 0,49 1 9 f) g) 16 25
Bài 5: Tìm x không âm, biết: a) x  3 b) x  5 c) x  0 d) x  2 
Bài 6: Hãy giải các phương trình sau với x ≥ 0 a) 2 x  5 b) 2 x  16  c) x  3  1
d) x  2  x
Bài 7: Hãy viết các biểu thức sau thành bình phương của biểu thức khác: a) 4  2 3 b) 7  4 3 c) 13  4 3 Dạng 2: So sánh
Bài 1
: So sánh hai số sau: a) 2 và 3 6 và 41 7 và 47 b) 2 và 2 1 1 và 3 1 2 31 và 10 3  11 và – 12 c) 6  2 2 và 9 9  4 5 và 16 2  3 và 3 11  3 và 2 2  3 và 10 3  2 và 2  6
Bài 2: Giải các bất phương trình sau với x ≥ 0 a) x  2 b) x  2 c) x x d) x x
Bài 3: Cho 2 số a, b không âm. Chứng minh:
a) Nếu a < b thì a b
b) Nếu a b thì a < b
Dạng 3: Bài tập nâng cao Bài 1: Cho a ≥ 0 2  1  3
a) Chứng minh rằng a a 1  a      2  4
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: A a a 1 ; B a a 1
Bài 2: Cho biểu thức M x  2 x 1 với x  1 
a) Đặt y x 1 . Hãy biểu thị M qua y
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của M. Trang 1
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Dạng 1: Căn bậc hai số học
Bài 1
: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
Bài 2: Số có căn bậc hai là: a, b
Bài 3: Lấy các số ở cột B điền vào chỗ có dấu …. ở cột A để có kết quả đúng. a - 3 b - 2 c - 4 d - 1
Bài 4: Căn bậc hai số học 1 3 a) 11 b) 18 c) 0,1 d) 0,5 e) 0,7 f) g) 4 5 Bài 4: a) 2
x  3  x  3  9
b) x  5  x  5
c) x  0  x  0 d) x  2
  Không có x thỏa mãn
Bài 5: Hãy giải các phương trình sau với x ≥ 0 x  5 a) 2 x  5  
Mà x ≥ 0 . Vậy phương trình có tập nghiệm là S   5 x   5 b) 2 x  16 
 Phương trình vô nghiệm do 2 x  0
c) x  3  1  x  2
  Phương trình vô nghiệm vì - 2 < 0 d) 2
x  2  x x  2  x (do x  0  x  2  0 )
x  2 (t / m) 2
x x  2  0  (x  2)(x 1)  0  x  1  (loai)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 2
Bài 6: Hãy viết các biểu thức sau thành bình phương của biểu thức khác: a)     2 4 2 3 3 1 b)     2 7 4 3 3 2 c)     2 13 4 3 2 3 1 Dạng 2: So sánh
Bài 1
: So sánh hai số sau: a) 2 > 3 do 4 > 3 6 < 41 do 36 < 41 7 > 47 do 49 > 47 b) 3 1 <       2 < 2 1 do 3 3 3 1 3 1
2 ; 1  2 11  2  2 1
2 31 > 10 do 31  25  31  5  2 31  2.5  10 3
 11 > – 12 do 1116  11  4  3  11  3  .4  1  2
c) 6  2 2 < 9 do 8  9  2 2  3  6  2 2  6  3  9
9  4 5 > 16 do 80  49  4 5  7  9  4 5  9  7  16 2  3 > 3 do           2 2 24 16 2 6 4 5 2 6 5 4 3 2  3  3  2  3  11 3 < 2 do             2 132 100 2 33 10 14 2 33 14 10 11 3  4  11  3  2 2  3 < 10 do           2 24 25 2 6 5 5 2 6 5 5 3 2 10  3  2  10 2 2
3  2 < 2  6 do 7  8  7  4 3  8 4 3  2  3   2  6
Bài 2: Giải các bất phương trình sau với x ≥ 0
a) x  2  x  2
b) x  2  x  4 . Kết hợp với điều kiện x ≥ 0  0  x  4 c) 2
x x x x  (
x x 1)  0  0  x  1 Trang 2x  0 d) x x 2
x x x(x 1)  0    x
x  1 . Kết hợp với điều kiện x ≥ 0 1
Bài 3: Cho 2 số a, b không âm. Chứng minh:
a) Nếu a < b thì a b
a b  0
Do a, b không âm và a < b nên b > 0   a b  0 2 2
Mặt khác ta có a b   a   b    a b  a b
Từ đó ta có  a b  a b   0  a b  0 do a b  0  a b b) Nếu thì a < b
 a b  0
Do a, b không âm và a b nên 0  a b  
 a b  0
  a b a b  0  a b  0  a b
Dạng 3: Bài tập nâng cao Bài 1: Cho a ≥ 0 2  1  3
a) Chứng minh rằng a a 1  a      2  4  
Ta có a a    a  2 2 1 1 3 1 3 1  2. . a    a     (đpcm) 2 4 4  2  4
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: 2  1  3
A a a 1  a     (chứng minh trên)  2  4 2  2 1   1  3 3 3 có a   0   với a   0  a      hay A   2   2  4 4 4 2  1  1 1 Dấu "=" xảy ra khi a
 0  a   0  a  (t / ) m    2  2 4 3 1 Vậy Akhi a  min 4 4
B a a 1
a  0  a  0  a a 1  1 hay B  1
Dấu "=" xảy ra khi a  0(t / m) Vậy B
1 khi a  0 min
Bài 2: Cho biểu thức M x  2 x 1 với x  1 
a) Đặt y x 1 . Hãy biểu thị M qua y Đặt 2 2 2 y
x 1  y x 1  x y 1 M y 1 2y
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của M.
M y   y y y    y  2 2 2 1 2 2 1 1  2 do  y  2 1  0 với y
    y  2 0 1  2  2  hay M  2 
Dấu "=" xảy ra khi  y  2 1
 0  y 1 0  y 1(t / ) m
x 1  1  x  0 Vậy B  2
khi y 1 hay x = 0 min Trang 3