Các vấn đề ôn tập môn Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika

Các vấn đề ôn tập môn Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÁC VẤN ĐỀ ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN:
1. Vấn đề cơ bản của triết học
2. Vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
4. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: cái chung - cái riêng,
nguyên nhân – kết quả, nội dung – hình thức
5. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: quy luật lượng – chất, quy
luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
6. Lý luận nhận thức:
- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý khách quan
7. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển
của xã hội
8. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất
9. Tồn tại xã hội, ý thức xã hội và mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội
10. Vấn đề con người và bản chất con người
Các câu hỏi phần tự luận
1. Hãy phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, rút ra ý nghĩa phương pháp
luận từ mối quan hệ này và lấy ví dụ vận dụng thực tiễn?
2. Hãy phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nguyên lý này và lấy ví dụ vận dụng thực tiễn?
3. Hãy phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển, rút ra ý nghĩa phương pháp
luận của nguyên lý này và lấy ví dụ vận dụng thực tiễn?
4. Hãy phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật "từ
những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại” và lấy các ví dụ
vận dụng thực tiễn?
5. Hãy phân tích mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức
và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối liên hệ này, lấy ví dụ liên hệ thực tiễn?
6. Hãy phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật “Thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập”, lấy các ví dụ vận dụng thực tiễn?
7. Hãy phân tích khái niệm thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Lấy ví dụ chứng minh cho những vai trò đó?
8. Nhận thức cảm tính là gì? Nhận thức lý tính là gì? Hãy phân tích mối quan hệ
giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính và lấy ví dụ minh họa?
9. Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất, từ đó liên hệ với thực tiễn Việt Nam trước và sau đổi mới?
10. Hãy phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương
đối của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận và
lấy ví dụ vận dụng thực tiễn?
11. Sản xuất vật chất là gì? Sản xuất vật chất có vai trò gì với sự tồn tại và phát
triển của xã hội, lấy ví dụ để chứng minh cho những vai trò đó?
12. Hãy phân tích luận điểm của triết học Mác – Lênin: “Con người vừa là chủ thể
của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử”?
Đề thi sẽ bao gồm 2 phần:
- Phần câu hỏi đúng – sai trong nội dung 10 vấn đề ở trên
- Phần câu hỏi tự luận trong số 12 câu dưới
- Đề thi 90 phút không được sử dụng tài liệu
| 1/2

Preview text:

CÁC VẤN ĐỀ ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN:
1. Vấn đề cơ bản của triết học
2. Vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
4. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: cái chung - cái riêng,
nguyên nhân – kết quả, nội dung – hình thức
5. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: quy luật lượng – chất, quy
luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập 6. Lý luận nhận thức:
- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý khách quan
7. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
8. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
9. Tồn tại xã hội, ý thức xã hội và mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
10. Vấn đề con người và bản chất con người
Các câu hỏi phần tự luận 1.
Hãy phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, rút ra ý nghĩa phương pháp
luận từ mối quan hệ này và lấy ví dụ vận dụng thực tiễn? 2.
Hãy phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nguyên lý này và lấy ví dụ vận dụng thực tiễn? 3.
Hãy phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển, rút ra ý nghĩa phương pháp
luận của nguyên lý này và lấy ví dụ vận dụng thực tiễn? 4.
Hãy phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật "từ
những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại” và lấy các ví dụ vận dụng thực tiễn? 5.
Hãy phân tích mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức
và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối liên hệ này, lấy ví dụ liên hệ thực tiễn? 6.
Hãy phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật “Thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập”, lấy các ví dụ vận dụng thực tiễn? 7.
Hãy phân tích khái niệm thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Lấy ví dụ chứng minh cho những vai trò đó? 8.
Nhận thức cảm tính là gì? Nhận thức lý tính là gì? Hãy phân tích mối quan hệ
giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính và lấy ví dụ minh họa? 9.
Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất, từ đó liên hệ với thực tiễn Việt Nam trước và sau đổi mới? 10.
Hãy phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương
đối của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận và
lấy ví dụ vận dụng thực tiễn? 11.
Sản xuất vật chất là gì? Sản xuất vật chất có vai trò gì với sự tồn tại và phát
triển của xã hội, lấy ví dụ để chứng minh cho những vai trò đó? 12.
Hãy phân tích luận điểm của triết học Mác – Lênin: “Con người vừa là chủ thể
của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử”?
Đề thi sẽ bao gồm 2 phần:
- Phần câu hỏi đúng – sai trong nội dung 10 vấn đề ở trên
- Phần câu hỏi tự luận trong số 12 câu dưới
- Đề thi 90 phút không được sử dụng tài liệu