Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tập trung trong công việc của nhân viên văn phòng | Bài tiểu luận giữa kỳ học phần Kinh tế lượng

Các nghiên cứu liên quan cho thấy, có hai yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tập trung làm việc của nhân viên: thời gian ngủ mỗi ngày và thời gian vận động mỗi ngày. Mối quan hệ giữa thời gian ngủ và khả năng tập trung, mối quan hệ giữa thời gian vận động và khả năng tập trung là tuyến tính. Thời gian ngủ trong ngày và thời gian vận động trong ngày được cho là có tác động thuận chiều đối với khả năng tập trung làm việc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1 | P a g e
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH
⸎⸎⸎⸎⸎
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ LƯỢNG
Tên đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tập trung trong công việc của nhân
viên văn phòng”
HÀ NỘI, THÁNG 1 NĂM 2024
2 | P a g e
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................2
I – ĐẶT VẤN
ĐỀ..................................................................................................................2
1. Thực trạng hiện nay................................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
3. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................3
II – TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU......................................................................................3
1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................................3
2. Các khái niệm nghiên
cứu............................................................................................3
2.1. Khả năng tập trung...............................................................................................3
2.2. Thời gian ngủ.........................................................................................................3
2.3. Thời gian vận động................................................................................................3
3. Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................................4
3.1 Thời gian ngủ và khả năng tập trung....................................................................4
3.2 Thời gian vận động và khả năng tập trung...........................................................4
III – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................4
1. hình nghiên cứu......................................................................................................4
2. tả mẫu......................................................................................................................5
3. Kiểm định khuyết tật mô hình.....................................................................................6
3.1 Kiểm định bỏ sót biến.............................................................................................6
3.2 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến....................................................................6
3.3 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư.............................................................6
IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN............................................................7
1.Giải thích kết quả của hình hồi quy......................................................................7
2.Gợi ý về giải pháp.........................................................................................................8
V – KẾT LUẬN.....................................................................................................................8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................10
TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM...........................................................................10
3 | P a g e
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế đang phát triển với một tốc độ rất nhanh trong thời kỳ hiện đại,
mỗi người trong chúng ta ngày một trở lên đa nhiệm. Mặc cho tốc độ phát triển nhanh chóng
của nền kinh tế, nhưng liệu sự tập trung tất cả chúng ta nói chung, hay nhân viên văn phòng
nói riêng, có đủ nhanh để đáp ứng được những thách thức ngày càng lớn?
Trong thời đại hiện địa, khi cuộc sống ngày càng trở nên nhanh chóng và đầy
thách thức. Nền kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, … đang làm cho áp lực ngày càng được đẩy
lên cao. Chúng ta đang phải cạnh tranh với nhiều đối thủ trong ngành nghề của mình hơn, sự
trung của nhân viên văn phòng nói riêng toàn thể lực lượng lao động nói chung trở thành
một yếu tố quyết định đối với hiệu suất làm việc sự phát triển của doanh nghiệp. Họ đối
mặt không chỉ với áp lực công việc mà còn với những yếu tố ẩn sau văn phòng ảnh hưởng đến
sự tập trung và sự cam kết của họ.
Trong bối cảnh ngày, nghiên cứu về ‘’Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tập chung
của nhân viên văn phòng’ trở nên hết sức quan trọng với doanh nghiệpn người lao động.
Chúng ta sẽ đàm phán về những yếu tố lối sống sinh hoạt, nhằm hiểu hơn về môi trường
sống và thói quen sống có ảnh hưởng đến sự tập trung của nhân viên văn phòng.
I – ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng hiện nay
Xu hướng mệt mỏi kém tập trung trong công việc của người lao động làm việc
trong văn phòng đang ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng nhiều đến năng suất công việc
chất lượng hiệu quả đạt được. Sau nhiều năm nghiên cứu, nhà tâm lí học Anders Ericsson đã
chỉ ra rằng những người năng suất làm việc cao nhất trong mọi lĩnh vực khả năng duy
trì làm việc tập trung sâu trong khoảng thời gian tối đa 2 giờ. Tuy nhiên theo nhóm sinh
viên khảo sát, lại thấy có nhiều cá nhân không thể tập trung sâu đạt được đến ngưỡng ấy, thậm
chí là thấp hơn rất nhiều. Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề kém tập trung trong công việc hiện
nay, nhóm sinh viên nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tập trung trong công việc
của nhân viên văn phòng.
4 | P a g e
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhóm sinh viên thực hiện nghiên cứu với mục tiêu là xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng tập trung trong công việc của nhân viên văn phòng. Từ đó đề xuất một số gợi ý
giải pháp khắc phục cho công tác quản lý nhân sự hiện nay.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu này, nhóm sinh viên đặt ra 3 câu hỏi sau:
(1) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng tập trung?
(2) Yếu tố ấy ảnh hưởng ở mức độ nào?
(3) Đề xuất giải pháp khắc phục sau khi phân tích được các yếu tố ảnh hưởng.
II – TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Các nghiên cứu liên quan cho thấy, hai yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tập
trung làm việc của nhân viên: thời gian ngủ mỗi ngày thời gian vận động mỗi ngày.
Mối quan hệ giữa thời gian ngủ khả năng tập trung, mối quan hệ giữa thời gian vận
động và khả năng tập trung là tuyến tính. Thời gian ngủ trong ngày và thời gian vận động
trong ngày được cho là có tác động thuận chiều đối với khả năng tập trung làm việc.
2. Các khái niệm nghiên cứu
2.1. Khả năng tập trung
Là khả năng suy nghĩ, làm việc liên tục mà không bị sao nhãng. Theo nghiên cứu,
con người có thể tập trung liên tục từ 1.5 – 2.5 giờ cho mỗi lần tập trung làm việc.
2.2. Thời gian ngủ
Thời gian ngủ liên tục không ngắt quãng trong một ngày của mỗi người
2.3. Thời gian vận động
Thời gian thực hiện các hoạt động thể chất trong ngày, bao gồm đi chạy bộ, đạp xe,
tập thể dục cường độ cao,..v.v
5 | P a g e
3. Giả thuyết nghiên cứu
3.1 Thời gian ngủ và khả năng tập trung
Nghiên cứu của Kimberly Fenn & cộng sự (2022) cho thấy thiếu ngủ gây ức chế
khả năng chú ý ghi nhớ nói chung, đồng thời làm ảnh hưởng đến các khu vực quan trọng
trong não, gây giảm khả năng tập trung sâu. Do đó nhóm sinh viên đặt giả thuyết nghiên cứu,
kỳ vọng thời gian ngủ trong ngày sẽ tác động cùng chiều với khả năng tập trung làm việc.
3.2 Thời gian vận động và khả năng tập trung
Nghiên cứu của Fernandes & cộng sự (2017) chỉ ra rằng, tập thể dục thể cải thiện
khả năng nhận thức bao gồm học tập, trí nhớ và quá trình chú ý. Do đó nhóm sinh viên đặt ra
giả thuyết nghiên cứu, kỳ vọng thời gian vận động trong ngày sẽ tác động cùng chiều với khả
năng tập trung làm việc.
III – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Mô hình nghiên cứu
Dựa vào các giả thuyết nghiên cứu được phát biểu trên, hình nghiên cứu được
đề xuất như sau:
Thời gian ngủ
Khả năng
tập trung
(+)
6 | P a g e
Taptrung
i
= a + b
1
*Ngur
i
+ b
2
*Vandong
i
Các biến trong mô hình được mô tả dưới bảng 1 như sau:
Tên biến
Loại biến
Ký hiệu
Kỳ vọng
dấu
Khả năng tập
trung
Biến phụ thuộc
Taptrung
Thời gian ngủ
Biến độc lập
Ngur
(+)
Thời gian vận
động
Biến độc lập
Vandong
(+)
Bảng 1
2. Mô tả mẫu
Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 40 nhân viên văn phòng tại một công ty, với 3 biến
số được mô tả trong Bảng 2:
Biến
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Taptrung
1.17125
0.9810308
0
3
Thời gian
vận động
(+)
7 | P a g e
Ngur
5.625
2.541956
1
10
Vandong
0.81
1.023456
0
5
Bảng 2
3. Kiểm định khuyết tật mô hình
3.1 Kiểm định bỏ sót biến
Theo kết quả kiểm định từ Stata, giá trị p (p-value) lớn hơn 0.05 cho nên không có vấn
đề về bỏ sót biến.
3.2 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Tiến hành kiểm định giả thuyết không bị hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách dùng chỉ
tiêu VIF. Theo kết quả từ Stata, VIF nhỏ hơn 10 do đó không có hiện tượng đa cộng tuyến.
8 | P a g e
3.3 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư
Theo kết quả từ Stata, giá trị p (p-value) = 0.06521 lớn hơn 0.05. Do đó, phần sai số
tuân theo phân phối chuẩn.
Bảng 3: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Biến
Hệ số hồi
quy
Sai
chuẩn
số
t
P > | t |
Khoảng tin cậy 95%
Taptrung
0.28
0.04
6.38
0.000
0.19
0.37
Ngur
0.06
0.11
0.57
0.573
-0.16
0.28
Vandong
-0.44
0.28
-1.59
0.121
-1.01
0.12
IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
1. Giải thích kết quả của mô hình hồi quy
Bảng kết quả hồi quy trên stata:
9 | P a g e
H
0
: b
1
= b
2
= 0
H
1
: Không phải tất cả các b đều bằng 0
Giá trị p – value (Prob > F) nhỏ hơn 0.05 suy ra bác bỏ H
0
hình giải thích được 52.7% sự thay đổi về khả năng tập trung làm việc (gần 50%
còn lại không giải thích được do các yếu tố khác chưa đưa vào mô hình).
Ta có phương trình ước lượng:
Taptrung
i
= 0.28*Ngur
i
+ 0.06*Vandong
i
- 0.44
Khi số giờ vận động trong ngày không đổi, nếu số giờ ngủ trong ngày tăng lên 1 đơn
vị, thì số giờ tập trung làm việc tăng lên 0.28 đơn vị (0.28 giờ)
Kết quả cho thấy thời gian ngủ trong ngày tác động cùng chiều khá mạnh đến khả
năng tập trung (p-value <0.05, b
1
= 0.28). Điều này cho thấy thời gian ngủ trong ngày của một
người càng lớn thì khả năng tập trung càng tăng.
Thời gian vận động trong ngày tác động cùng chiều đến khnăng tập trung với b
2
=
0.06 nhưng không ý nghĩa thống (p value >0.05). Vậy nên thể nói thời gian vận
động trong ngày không ảnh hưởng đến khả năng tập trung.
Kết quả có Prob > F bằng 0.000 < 0.05, vậy kết quả mô hình có thể suy rộng cho tổng
thể mẫu, số lượng mẫu khảo sát mang tính đại diện cho tổng thể mẫu.
2. Gợi ý về giải pháp
Thiếu ngủ hay ngủ không đủ giấc đang là nguyên nhân chính gây nên tình trạng kém
tập trung các nhân viên văn phòng hiện nay. Nguyên nhân thể đến từ khối lượng công
việc quá nhiều, thời gian vào làm việc quá sớm, hoặc khác biệt về giờ giấc sinh học.
Nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp như sau:
(1) Các cá nhân nên chủ động sắp xếp thời gian để nghỉ ngơi và làm việc khoa học
(2) Công ty hạn chế giao công việc về nhà để nhân viên có thời gian nghỉ ngơi
10 | P a g e
(3) Các công ty linh động cho phép nhân viên được làm việc từ xa, làm việc bấtcứ
đâu bất cứ giờ nào họ muốn, không cần phải đến công ty, miễn đảm bảo được hiệu suất
công việc.
V – KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra biến Thời gian ng ảnh hưởng ý nghĩa đến khả năng
tập trung làm việc của nhân viên văn phòng. Kết quả cho thấy khnăng tập trung mối tương
quan thuận chiều với thời gian ngủ trong ngày. Để tăng khả năng tập trung làm việc, các
nhân nên cân đối giữa thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi trong ngày. Các công ty nên
phân bố công việc cho nhân viên hợp lý, tránh bị quá tải làm giảm năng suất công việc. Đề tài
còn nhiều khiếm khuyết, trong đó là R
2
chỉ đạt ở mức 52.78% , điều này cho thấy còn những
biến nhóm sinh viên chưa phát hiện ra, hy vọng những nghiên cứu sau sẽ phát hiện ra
đưa vào thực hiện mô hình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] (Fernandes, 2018)
[2] (Kimberly M Fenn, Steven J. Frenda, 2016)
TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM
11 | P a g e
| 1/11

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH ⸎⸎⸎⸎⸎
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ LƯỢNG
Tên đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tập trung trong công việc của nhân viên văn phòng” HÀ NỘI, THÁNG 1 NĂM 2024 1 | P a g e MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................2 I – ĐẶT VẤN
ĐỀ..................................................................................................................2 1.
Thực trạng hiện nay................................................................................................2 2.
Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3 3.
Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................3
II – TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU......................................................................................3 1.
Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................................3 2. Các khái niệm nghiên
cứu............................................................................................3

2.1. Khả năng tập trung...............................................................................................3
2.2. Thời gian ngủ.........................................................................................................3
2.3. Thời gian vận động................................................................................................3
3. Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................................4
3.1 Thời gian ngủ và khả năng tập trung....................................................................4
3.2 Thời gian vận động và khả năng tập trung...........................................................4
III – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................4
1. Mô hình nghiên cứu......................................................................................................4
2. Mô tả mẫu......................................................................................................................5
3. Kiểm định khuyết tật mô hình.....................................................................................6
3.1 Kiểm định bỏ sót biến.............................................................................................6
3.2 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến....................................................................6
3.3 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư.............................................................6
IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................................7
1.Giải thích kết quả của mô hình hồi quy......................................................................7
2.Gợi ý về giải pháp.........................................................................................................8
V – KẾT LUẬN.....................................................................................................................8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................10
TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM...........................................................................10 2 | P a g e LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế đang phát triển với một tốc độ rất nhanh trong thời kỳ hiện đại,
mỗi người trong chúng ta ngày một trở lên đa nhiệm. Mặc cho tốc độ phát triển nhanh chóng
của nền kinh tế, nhưng liệu sự tập trung tất cả chúng ta nói chung, hay nhân viên văn phòng
nói riêng, có đủ nhanh để đáp ứng được những thách thức ngày càng lớn?
Trong thời đại hiện địa, khi cuộc sống ngày càng trở nên nhanh chóng và đầy
thách thức. Nền kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, … đang làm cho áp lực ngày càng được đẩy
lên cao. Chúng ta đang phải cạnh tranh với nhiều đối thủ trong ngành nghề của mình hơn, sự
trung của nhân viên văn phòng nói riêng và toàn thể lực lượng lao động nói chung trở thành
một yếu tố quyết định đối với hiệu suất làm việc và sự phát triển của doanh nghiệp. Họ đối
mặt không chỉ với áp lực công việc mà còn với những yếu tố ẩn sau văn phòng ảnh hưởng đến
sự tập trung và sự cam kết của họ.
Trong bối cảnh ngày, nghiên cứu về ‘’Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tập chung
của nhân viên văn phòng’’ trở nên hết sức quan trọng với doanh nghiệpn và người lao động.
Chúng ta sẽ đàm phán về những yếu tố lối sống sinh hoạt, nhằm hiểu dõ hơn về môi trường
sống và thói quen sống có ảnh hưởng đến sự tập trung của nhân viên văn phòng.
I – ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng hiện nay
Xu hướng mệt mỏi và kém tập trung trong công việc của người lao động làm việc
trong văn phòng đang ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng nhiều đến năng suất công việc và
chất lượng hiệu quả đạt được. Sau nhiều năm nghiên cứu, nhà tâm lí học Anders Ericsson đã
chỉ ra rằng những người có năng suất làm việc cao nhất trong mọi lĩnh vực có khả năng duy
trì làm việc tập trung sâu trong khoảng thời gian tối đa là 2 giờ. Tuy nhiên theo nhóm sinh
viên khảo sát, lại thấy có nhiều cá nhân không thể tập trung sâu đạt được đến ngưỡng ấy, thậm
chí là thấp hơn rất nhiều. Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề kém tập trung trong công việc hiện
nay, nhóm sinh viên nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tập trung trong công việc
của nhân viên văn phòng. 3 | P a g e
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhóm sinh viên thực hiện nghiên cứu với mục tiêu là xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng tập trung trong công việc của nhân viên văn phòng. Từ đó đề xuất một số gợi ý
giải pháp khắc phục cho công tác quản lý nhân sự hiện nay.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu này, nhóm sinh viên đặt ra 3 câu hỏi sau:
(1) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng tập trung?
(2) Yếu tố ấy ảnh hưởng ở mức độ nào?
(3) Đề xuất giải pháp khắc phục sau khi phân tích được các yếu tố ảnh hưởng.
II – TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Các nghiên cứu liên quan cho thấy, có hai yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tập
trung làm việc của nhân viên: thời gian ngủ mỗi ngày và thời gian vận động mỗi ngày.
Mối quan hệ giữa thời gian ngủ và khả năng tập trung, mối quan hệ giữa thời gian vận
động và khả năng tập trung là tuyến tính. Thời gian ngủ trong ngày và thời gian vận động
trong ngày được cho là có tác động thuận chiều đối với khả năng tập trung làm việc.
2. Các khái niệm nghiên cứu
2.1. Khả năng tập trung
Là khả năng suy nghĩ, làm việc liên tục mà không bị sao nhãng. Theo nghiên cứu,
con người có thể tập trung liên tục từ 1.5 – 2.5 giờ cho mỗi lần tập trung làm việc. 2.2. Thời gian ngủ
Thời gian ngủ liên tục không ngắt quãng trong một ngày của mỗi người
2.3. Thời gian vận động
Thời gian thực hiện các hoạt động thể chất trong ngày, bao gồm đi chạy bộ, đạp xe,
tập thể dục cường độ cao,..v.v 4 | P a g e
3. Giả thuyết nghiên cứu
3.1 Thời gian ngủ và khả năng tập trung
Nghiên cứu của Kimberly Fenn & cộng sự (2022) cho thấy thiếu ngủ gây ức chế
khả năng chú ý và ghi nhớ nói chung, đồng thời làm ảnh hưởng đến các khu vực quan trọng
trong não, gây giảm khả năng tập trung sâu. Do đó nhóm sinh viên đặt giả thuyết nghiên cứu,
kỳ vọng thời gian ngủ trong ngày sẽ tác động cùng chiều với khả năng tập trung làm việc.
3.2 Thời gian vận động và khả năng tập trung
Nghiên cứu của Fernandes & cộng sự (2017) chỉ ra rằng, tập thể dục có thể cải thiện
khả năng nhận thức bao gồm học tập, trí nhớ và quá trình chú ý. Do đó nhóm sinh viên đặt ra
giả thuyết nghiên cứu, kỳ vọng thời gian vận động trong ngày sẽ tác động cùng chiều với khả
năng tập trung làm việc.
III – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Mô hình nghiên cứu
Dựa vào các giả thuyết nghiên cứu được phát biểu ở trên, mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau: Thời gian ngủ (+) Khả năng tập trung 5 | P a g e (+) Thời gian vận động
Taptrungi = a + b1*Nguri + b2*Vandongi
Các biến trong mô hình được mô tả dưới bảng 1 như sau: Tên biến Loại biến Ký hiệu Mô tả biến Kỳ vọng dấu Khả năng tập Biến phụ thuộc
Taptrung Thời gian tập trung liên tục trung không bị xao nhãng trong
mỗi lần tập trung làm việc.
(Đơn vị tính: giờ/lần tập trung) Thời gian ngủ Biến độc lập Ngur
Thời gian ngủ liên tục không (+)
ngắt quãng trong ngày (Đơn vị tính: giờ/ngày) Thời gian vận Biến độc lập
Vandong Thời gian vận động trong (+) động
ngày như chạy bộ, đạp xe, tập
thể dục,..v.v (Đơn vị tính: giờ/ngày) Bảng 1 2. Mô tả mẫu
Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 40 nhân viên văn phòng tại một công ty, với 3 biến
số được mô tả trong Bảng 2: Biến Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Taptrung 1.17125 0.9810308 0 3 6 | P a g e Ngur 5.625 2.541956 1 10 Vandong 0.81 1.023456 0 5 Bảng 2
3. Kiểm định khuyết tật mô hình
3.1 Kiểm định bỏ sót biến
Theo kết quả kiểm định từ Stata, giá trị p (p-value) lớn hơn 0.05 cho nên không có vấn đề về bỏ sót biến.
3.2 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Tiến hành kiểm định giả thuyết không bị hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách dùng chỉ
tiêu VIF. Theo kết quả từ Stata, VIF nhỏ hơn 10 do đó không có hiện tượng đa cộng tuyến. 7 | P a g e
3.3 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư
Theo kết quả từ Stata, giá trị p (p-value) = 0.06521 lớn hơn 0.05. Do đó, phần sai số
tuân theo phân phối chuẩn.
Bảng 3: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Biến Hệ số hồi Sai số t P > | t | Khoảng tin cậy 95% quy chuẩn Taptrung 0.28 0.04 6.38 0.000 0.19 0.37 Ngur 0.06 0.11 0.57 0.573 -0.16 0.28 Vandong -0.44 0.28 -1.59 0.121 -1.01 0.12
IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Giải thích kết quả của mô hình hồi quy
Bảng kết quả hồi quy trên stata: 8 | P a g e H0: b1 = b2 = 0
H1: Không phải tất cả các b đều bằng 0
Giá trị p – value (Prob > F) nhỏ hơn 0.05 suy ra bác bỏ H0
Mô hình giải thích được 52.7% sự thay đổi về khả năng tập trung làm việc (gần 50%
còn lại không giải thích được do các yếu tố khác chưa đưa vào mô hình).
Ta có phương trình ước lượng:
Taptrungi = 0.28*Nguri + 0.06*Vandongi - 0.44
Khi số giờ vận động trong ngày không đổi, nếu số giờ ngủ trong ngày tăng lên 1 đơn
vị, thì số giờ tập trung làm việc tăng lên 0.28 đơn vị (0.28 giờ)
Kết quả cho thấy thời gian ngủ trong ngày có tác động cùng chiều và khá mạnh đến khả
năng tập trung (p-value <0.05, b1 = 0.28). Điều này cho thấy thời gian ngủ trong ngày của một
người càng lớn thì khả năng tập trung càng tăng.
Thời gian vận động trong ngày tác động cùng chiều đến khả năng tập trung với b2 =
0.06 nhưng không có ý nghĩa thống kê (p – value >0.05). Vậy nên có thể nói thời gian vận
động trong ngày không ảnh hưởng đến khả năng tập trung.
Kết quả có Prob > F bằng 0.000 < 0.05, vậy kết quả mô hình có thể suy rộng cho tổng
thể mẫu, số lượng mẫu khảo sát mang tính đại diện cho tổng thể mẫu.
2. Gợi ý về giải pháp
Thiếu ngủ hay ngủ không đủ giấc đang là nguyên nhân chính gây nên tình trạng kém
tập trung ở các nhân viên văn phòng hiện nay. Nguyên nhân có thể đến từ khối lượng công
việc quá nhiều, thời gian vào làm việc quá sớm, hoặc khác biệt về giờ giấc sinh học.
Nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp như sau:
(1) Các cá nhân nên chủ động sắp xếp thời gian để nghỉ ngơi và làm việc khoa học
(2) Công ty hạn chế giao công việc về nhà để nhân viên có thời gian nghỉ ngơi 9 | P a g e
(3) Các công ty linh động cho phép nhân viên được làm việc từ xa, làm việc ở bấtcứ
đâu bất cứ giờ nào họ muốn, không cần phải đến công ty, miễn là đảm bảo được hiệu suất công việc. V – KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra biến Thời gian ngủ ảnh hưởng có ý nghĩa đến khả năng
tập trung làm việc của nhân viên văn phòng. Kết quả cho thấy khả năng tập trung có mối tương
quan thuận chiều với thời gian ngủ trong ngày. Để tăng khả năng tập trung làm việc, các cá
nhân nên cân đối giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi trong ngày. Các công ty nên
phân bố công việc cho nhân viên hợp lý, tránh bị quá tải làm giảm năng suất công việc. Đề tài
còn nhiều khiếm khuyết, trong đó là R2 chỉ đạt ở mức 52.78% , điều này cho thấy còn những
biến mà nhóm sinh viên chưa phát hiện ra, hy vọng những nghiên cứu sau sẽ phát hiện ra và
đưa vào thực hiện mô hình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] (Fernandes, 2018)
[2] (Kimberly M Fenn, Steven J. Frenda, 2016)
TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 10 | P a g e 11 | P a g e