Tác động của đặc tính khách sạn đến giá phòng khách sạn tại hải phòng: sự mở rộng của lý thuyết giá hưởng thụ | Bài tiểu luận nhóm học phần Kinh tế lượng | Trường Đại học Phenikaa
Du lịch luôn được khẳng định là ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế thế giới và Việt Nam (Le et al., 2022; Tugcu, 2014; Xia et al., 2022). Theo báo cáo từ Ngân hàng thế giới (2022), ngành du lịch chiếm 10,4% GDP toàn cầu, cung cấp 1/10 việc làm trên toàn thế giới và được định giá hơn 9.000 tỷ USD vào năm 2019. Tại Việt Nam, Cục du lịch quốc gia Việt Nam (2023) cho biết từ năm 2009 đến năm 2019, tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành du lịch cao trên 10%, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm theo thông tin của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Định (2023). Ngoài ra, theo số liệu từ tổng cục du lịch Việt Nam (2023) cho biết trong năm 2023 đã đón 12,6 triệu lượt khách quốc tế, tổng doanh thu ước tính 678 nghìn tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng đạt 33% so với năm 2022. Chính vì thế, việc phát triển các dịch vụ du lịch là ưu tiên hàng đầu của chính phủ Việt Nam, hướng tới đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và có thể đạt doanh thu khoảng 840 nghìn tỷ đồng vào năm 2024. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
______________________________________________
TIĐỂU LUẬN NHÓM: KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ BÀI: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC TÍNH KHÁCH SẠN ĐẾN GIÁ
PHÒNG KHÁCH SẠN TẠI HẢI PHÒNG: SỰ MỞ RỘNG CỦA LÝ THUYẾT GIÁ HƯỞNG THỤ Tên học phần
: Kinh tế lượng 1-2-23(N01)
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Sinh viên thực hiện
: 1. Hoàng Văn Lĩnh - 22011482
2. Trương Hồng Sơn – 22013639
3. Phạm Thị Diệp Quỳnh – 22011285
4. Vũ Thị Ngọc Lý – 22011408
5. Nguyễn Phương Uyên - 21011736
6. Nguyễn Minh Quân - 22011238
7. Đặng Thị Ngân - 22014603
8. Nguyễn Trí Hào – 22011955 HÀ NỘI, 09/01/2024
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM 1 STT Họ và tên MãSV
Nhiệm vụ Mức độ đóng góp Ký tên Lên ý tưởng và thiết kế nghiên cứu, Thực hiện 1
Hoàng Văn Lĩnh (LD) 22011482 nghiên cứu, 150% Lĩnh Thu thập dữ liệu, Viết bài, Thuyết trình Viết bài, Làm 2 Phạm Thị Diệp Quỳnh 22011285 trang trình 100% Quỳnh chiếu Lên ý tưởng và thiết kế nghiên cứu, Thực hiện nghiên cứu, 3 Trương Hồng Sơn 22013639 150% Phân tích và Sơn giải thích dữ liệu, Viết bài, Thuyết trình Viết bài, 4 Vũ Thị Ngọc Lý 22011408 90% Thuyết trình Lý Thu thâp dữ liệu, Viết 5 Nguyễn Minh Quân 22011238 bài, Thuyết 100% Quân trình 6 Đặng Thị Ngân 22014603 Viết bài 90% Ngân Viết bài, 7 Nguyễn Phương Uyên 21011736 90% Thuyết trình Uyên 8 Nguyễn Trí Hào 22011955 Viết bài 30% Hào
Trưởng nhóm phụ trách Lĩnh Hoàng Văn Lĩnh MỤC LỤC
1. Đặt vấn đề ...................................................................................................................... 1
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ..................................................................................... 2
2.1. Lý thuyết giá hưởng thụ .......................................................................................... 2
2.2. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu ................................................................... 3
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 5
3.1. Chọn mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................ 5
3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu .............................................................................. 5
4. Kết quả nghiên cứu ....................................................................................................... 6
4.1. Sự phù hợp của mô hình ........................................................................................ 6
4.2. Mô hình hồi quy OLS và kiểm định các giả thuyết ............................................... 7
4.3. Kiểm định các khuyết tật mô hình .......................................................................... 8
4.3.1. Đa cộng tuyđến ................................................................................................. 8
4.3.2. Bỏ sót biđến ....................................................................................................... 8
4.3.3. Phương sai sai số thay đổi ................................................................................. 9
4.3.4. Phân phối chuẩn của phần dư .......................................................................... 9
4.4. Thảo luận ................................................................................................................. 9
5. Kết luận ........................................................................................................................ 11
5.1. Hàm ý nghiên cứu ................................................................................................. 11
5.1.1. Hàm ý lý thuyết ................................................................................................ 11
5.1.2. Hàm ý thực tiễn ................................................................................................ 11
5.2. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................................. 12
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 14
Phụ lục…………………………………………………………………………………..17 DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................................ 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Mô tả dữ liệu ......................................................................................................... 5
Bảng 2. Kết quả nghiên cứu .............................................................................................. 7
Bảng 3. Kết quả kiểm định hiện tưởng bỏ sót
biđến ......................................................... 8
Bảng 4. Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi ............................... 9
Bảng 5. Kết quả kiểm định phần dư tuân theo phân phối chuẩn ................................. 9
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01 1. Đặt vấn đề
Du lịch luôn được khẳng định là ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng đối với nền
kinh tế thế giới và Việt Nam (Le et al., 2022; Tugcu, 2014; Xia et al., 2022). Theo báo cáo
từ Ngân hàng thế giới (2022), ngành du lịch chiếm 10,4% GDP toàn cầu, cung cấp 1/10
việc làm trên toàn thế giới và được ịnh giá hơn 9.000 tỷ USD vào năm 2019. Tại Việt Nam,
Cục du lịch quốc gia Việt Nam (2023) cho biết từ năm 2009 đến năm 2019, tốc ộ tăng
trưởng trung bình của ngành du lịch cao trên 10%, cao hơn so với tốc ộ tăng trưởng GDP
hàng năm theo thông tin của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Định (2023). Ngoài ra, theo
số liệu từ tổng cục du lịch Việt Nam (2023) cho biết trong năm 2023 đã ón 12,6 triệu lượt
khách quốc tế, tổng doanh thu ước tính 678 nghìn tỷ ồng, tỷ lệ tăng trưởng ạt 33% so với
năm 2022. Chính vì thế, việc phát triển các dịch vụ du lịch là ưu tiên hàng ầu của chính
phủ Việt Nam, hướng tới ưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và có thđể ạt
doanh thu khoảng 840 nghìn tỷ ồng vào năm 2024.
Chính những mục tiêu tăng trưởng, thu hút khách du lịch đã tạo điều kiện cho các
khu du lịch phát triển hệ thống dịch vụ cư trú. Ngành khách sạn là ngành dịch vụ kết hợp
giữa sản phẩm như cách bố trí, không gian, đồ ăn,… và các dịch vụ như sự chăm sóc của
khách sạn đối với khách du lịch (Wijaya & Wijaya Purba, n.d.). Đđể thu hút được khách
du lịch, các khách sạn cần phải áp ứng tốt các yêu cầu của khách du lịch. Trong những năm
gần ây, sự phát triển mạnh mẽ của ngành khách sạn đã tạo ra cuộc cạnh tranh gay gắt. Theo
số liệu Tổng cục du lịch Việt Nam (n.d), số lượng cơ sở lưu trú du lịch vào năm 2018 là
28.000 cơ sở với số buồng chạm mốc 550.000 buồng. Với số liệu nêu trên, các khách sạn
cần phải có chiđến lđược phù hợp để thu hút khách tới lưu trú tại khách sạn. Trong đó, các
chủ khách sạn cần quan tâm đến mức giá cho sản phẩm, dịch vụ của mình để áp ứng nhu cầu khách du lịch.
Mặc dù có nhiều nghiên cứu xem xét ảnh hưởng từ các thuộc tính đến giá phòng
khách sạn (C.-F. Chen & Rothschild, 2010; Hamilton, 2007a; Hung et al., 2010a; Spinet et
al., 2003; Thrane, 2007; White & Mulligan, 2002). Trong ó lý thuyết vềgiá hưởng thụ được
sử dụng hầu hết trong các nghiên cứu (Gibbs et al., 2018; Hamilton, 2007b; Hung et al.,
2010b). Tuy nhiên, các nghiên cứu lại thường được thực hiện tại các thị trường phát triển
(Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha,…) mà thiếu i thị trường mới nđổi như Việt Nam. Bên cạnh ó, 1
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01
thành phố Hải Phòng, Việt Nam là một địa điểmđược coi là phát triển với biển Đồ Sơn và
côn ảo Cát Bà. Nhưng trong nhiều năm qua, du lịch Hải Phòng lại không được ưa chuđđộng
bởi khách du lịch Mặc dù Hải Phòng là một mảnh ất vô cùng tiđềm năng để phát triển mạnh
cho ngành du lịch. Bởi vậy, việc tìm ra những giải pháp để thu hút khách du lịch và cải
thiện chất lượng dịch vụ tại Hải Phòng là mối quan tâm hàng ầu của ịa phương. Vậy nên,
trong nghiên cứu này, nhóm tác giả ánh giá tác đđộng của một số đặc tính vị trí và phi vị
trí tới giá phòng khách sạn tại Hải Phòng.
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Lý thuyết giá hưởng thụ
Giá cả hưởng thụ được hiđểu là giá ngầm của các đặc tính. Lý thuyết giá cả hưởng
thụ được ưa ra bởi giả thuyết giá của một sản phẩm hoặc dịch vụ là tập hợp giá của những
đặc tính (Portolan, 2013). Lý thuyết giá cả hưởng thụ được phát triển dựa trên lý thuyết
người tiêu dùng và được đề xuất lần ầu bởi Waugh (1928). Phương pháp ịnh giá theo giá
cả hưởng thụ thường được cho là của Court (1939). Một số nghiên cứu đã sử dụng mô hình
để tính ra giá tiđềm ẩn của các đặc tính (Lancaster1976, n.d.; Rosen, n.d.). Phân tích giá
dựa trên lý thuyết giả cả hưởng thụ được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như bất đđộng sản
(Goodman & Thibodeau, 2003; Goodman~, n.d.; Myrick Freeman & Myrick Freeman III,
1979), rượu vang (Combris et al., 1997; Oczkowski, 1994). Nghiên cứu ầu tiên sử dụng lý
thuyết giá hưởng thụ trong du lịch là ứng dụng của Hartman (1989) đối với các khách sạn
sang trọng. Sau ó, nhiều các nghiên cứu trong lĩnh vực này dựa trên lý thuyết giá cả hưởng thụ được thực hiện.
Một số nghiên cứu tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng tới giá phòng khách sạn đã
cho thấy sự khác biệt vềgiá của các khách sạn là do sự khác biệt vềcác đặc tính như vị trí
hay các đặc điểmkhách sạn. Từ lý thuyết ó, nhóm tác giả giả định giá phòng khách sạn
được sử dụng trong nghiên cứu là giá trung bình của phòng khách sạn trong ngày sẽ được
quyết ịnh phần lớn bởi những thuộc tính liên quan. Một số thuộc tính được xem xét có ảnh
hưởng tới giá phòng khách sạn được đề cập trong nghiên cứu gồm: Khoảng cách đến khu
du lịch được o bằng ơn vị kilomet (Aguilo, Alegre và Sard, 2003; Fleischer, 2012); Đặc
điểmngày nghỉ được thu thập với ba đặc điểmlần lượt là ngày thường, ngày cuối tuần và 2
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01
ngày có sự kiện (Juaneda et al., 2011); Loại phòng khách sạn bao gồm phòng ơn, phòng ôi,
phòng ba và phòng bốn (C. M. Chen et al., 2015). Bởi chúng là những đặc điểmcơ bản
được khách du lịch quan tâm ầu tiên khi tiếp cận.
2.2. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu
Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Dựa trên những lập luận và bằng chứng về quan hệ giữa các đặc tính và giá phòng
khách sạn như thảo luận ở trên, nhóm tác giả đề xuất một mô hình xem xét tác đđộng của
một số đặc tính vị trí (Khoảng cách đến khu du lịch) và đặc tính phi vị trí (Đặc điểmngày
nghỉ; Loại phòng khách sạn) đến giá phòng khách sạn. Mô hình nghiên cứu được mô tả
như trong hình 1, các quan hệ và cơ chế tác đđộng giữa các nhân tố trong mô hình được
diễn giải và giải thích trong các phát BIỂU vềgiả thuyết nghiên cứu.
Các giả thuyết nghiên cứu
Khoảng cách đến khu du lịch
Vị trí của một khách sạn được cho là có mối quan hệ mật thiết tới giá phòng khách
sạn (Bull, 1994). Vị trí chính là yếu tố quan trọng trong cuộc cạnh tranh về giá (Yang et al.,
2012). Các yếu tố về khoảng cách là một trong các yếu tố ảnh hưởng tới giá phòng khách
sạn. Khoảng cách là yếu tố cơ bản và thiết yếu nhất trong việc hình thành du lịch (Lee et
al., 2012). Khoảng cách là một yếu tố quan trọng đối với khách du lịch khi họ lựa chọn 3
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01
điểmđến du lịch và không chỉ ảnh hưởng đến lượng du khách mà còn quan trọng hơn là
loại người đến thăm các địa điểmnhất ịnh, vai trò của điểmđến và đặc biệt là những gì du
khách làm (McKercher, 2008). Do ó, khoảng cách có tác đđộng sâu sắc đến khu du lịch
Mặc dù thường bị ánh giá thấp (McKercher, 2018). Trong các nghiên cứu của mình, yếu tố
khoảng cách tới khu du lịch được được tìm thấy là có tác đđộng đến giá cả của khách sạn
khi khoảng cách càng gần giá khách sạn sẽ thường cao hơn. Vì vậy, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết:
Giả thuyết H1: Khoảng cách đến khu du lịch có tác đđộng ngđược chiềuđến giá phòng khách sạn
Đặc điểmngày nghỉ
Có thđể nói đặc điểmngày nghỉ là một trong những yếu tố cần thiết góp phần ịnh
giá chi phí khách sạn khu du lịch (Guiló et al., 2001). Ngày nghỉ là một trong những yếu
tố có ảnh hưởng áng kđể đến giá phòng khách sạn. Giá của khách sạn dao đđộng rất lớn
theo mùa vụ cũng như đặc điểmngày nghỉ (Juaneda et al., 2011), đặc biệt là trong thời gian
cao điểmnhư ngày lễ và sự kiên lớn (Herrmann & Herrmann, 2014). Giá của khách sạn tại
những ngày trong tuần thường sẽ rẻ hơn những ngày cuối tuần hoặc những ngày nghỉ lễ,
và lượng phòng được lấp đầy trong những ngày lễ, ngày cuối tuần cũng sẽ cao hơn là
những ngày thường trong tuần. Các ngày nghỉ lễ, kỳ nghỉ mùa, và các sự kiện đặc biệt
thường là thời điểmcó nhu cầu cao cho việc i du lịch và ặt phòng khách sạn. Ngoài ra, còn
có những sự kiện ịa phương hoặc quốc tế, như hội chợ, triển lãm, sự kiện thđể thao lớn,
hay lễ hội, cũng có thđể làm tăng giá phòng khách sạn do nhu cầu ặt phòng tăng mạnh
trong thời gian diễn ra sự kiện ó. Vì vậy, trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết:
Giả thuyết H2: Đặc điểmngày nghỉ có tác đđộng tích cực đến giá phòng khách sạn
Loại phòng khách sạn
Thông thường giá phòng khách sạn có sự khác nhau là do được xác ịnh bởi quy
mô phòng, vị trí phòng và tiện nghi trong phòng - loại phòng (Asshofi et al., 2023). Khách
sạn càng cao cấp thì loại phòng mà họ xây dựng là hướng tới hiđển nhiên cũng phải là
phòng sang trọng, đầy ủ tiđền nghi và thỏa mđãn khách hàng. Có thđể nói phòng ở chính
là thứ yếu nhất đối với mỗi khách sạn, nếu loại phòng tốt thì khách sạn có thđể thu hút 4
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01
phần lớn khách hàng. Các nghiên cứu trước ây cũng đã chỉ ra rằng có mối quan hệ tác
đđộng giữa giá phòng và sự thỏa mđãn của khách hàng phụ thuộc vào tính chất của phòng
hay loại phòng ó(C. M. Chen et al., 2015). Căn phòng đầy ủ tiện nghi, áp ứng nhu cầu
khách hàng ương nhiên mức giá sẽ cao và để lại ấn tượng và thu hút khách quay trở lại trong những
lần tiếp theo. Vì vậy, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết:
Giả thuyết H3: Loại phòng khách sạn có tác đđộng tích cực đến giá phòng khách sạn
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Chọn mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu
Đđối tượng lấy mẫu tiđềm năng của chúng tôi được xác ịnh là các khách sạn được
ánh giá cao tại Hải Phòng. Cỡ mẫu tđối thiđểu để ạt được ước lượng tin cậy là 74 được
tính bằng công thức “50+8m” với m là số biđến ộc lập (Green, 1991). Dữ liệu sử dụng
trong nghiên cứu được trích xuất từ tập dữ liệu được cung cấp bởi các công ty lữ hành
vềthông tin vềgiá và các đặc tính khách sạn trong thời gian hai tuần ầu năm 2024 .Kết quả
đã thu được 104 thông tin khách sạn hợp lệ được sử dụng cho nghiên cứu. Đặc điểmcác
khách sạn được khảo sát được mô tả trong Bảng 1.
Bảng 1. Mô tả dữ liệu Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max Giá phòng khách 104 936.346 391.324 450 2000 sạn Khoảng cách tới khu 104 0.967 0.580 0.1 2.2 du lịch Đặc điểmngày nghỉ 104 2.019 0.824 1 3 Loại phòng 104 2.394 0.970 1 4
3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Nhóm tác giả đã áp dụng các phương pháp phân tích dữ liệu hồi quy để thực hiện
phân tích và kiểm định các giả thuyết trong nghiên cứu. Trong phần này, chúng tôi sử dụng
mô hình hồi quy tuyđến tính (OLS) dựa trên phương pháp bình phương tđối thiđểu thông
thường để ước lượng ra các tham số của mô hình hồi quy a biđến . Mức ý nghĩa thống kê 5
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01
lấy ở mức 5%. Lý thuyết giá hưởng thụ đã được sử dụng trong nghiên cứu để ánh giá tác
đđộng các đặc tính tới giá khách sạn. Làm theo lời khuyên của các nghiên cứu trước ây,
hàm giá khách sạn được sử dụng dưới dạng log được ký hiệu là LnP thay vì sử dụng mô tả
tuyđến tính. Các đặc tính khoảng cách tới khu du lịch, loại phòng , đặc điểmngày nghỉ
được giữ nguyên dạng tuyđến tính. Trong ó, các biđến đặc điểmngày nghỉ và loại phòng
được ưa vào mô hình bởi biđến giả. Khoảng cách tới khu du lịch được ký hiệu là KDL.
Đặc điểmngày nghỉ được chia thành ngày thường, ngày cuối tuần, ngày có lễ hội lần lượt
ký hiệu là NT, NL, NLH. Loại phòng bao gồm phòng ơn, phòng ôi, phòng ba và phòng bốn
được ký hiệu lần lượt là Pdon, Pdoi, Pba, Pbon. Từ ó, chúng ta có thđể thiết lập hàm giá hưởng thụ:
𝐿𝑛𝑃 = 𝑐𝑜𝑛𝑠 + 𝛽1𝐾𝐷𝐿 + 𝛽2𝑁𝑇 + 𝛽3 𝑁𝐿 + 𝛽4 𝑃𝑑𝑜𝑛+𝛽5 𝑃𝑑𝑜𝑖 + 𝛽6 𝑃𝑏𝑎
Sự phù hợp của mô hình được ánh giá thông qua hệ số xác ịnh (R2). Cụ thđể, kiểm
định F hay còn là một kiểm định xem xét tỷ số biđến thiên giải thích bởi mô hình (ESS)
và phần dư (RSS) được sử dụng để ánh giá sự phù hợp của mô hình. Với ộ tin cậy 95%,
pvalue < 0.05 thì mô hình sẽ được xem là phù hợp. Hiện tượng a cộng tuyđến cũng được
ánh giá thông qua nhân tử phóng ại phương sai (VIF) với tiêu chuẩn hệ số VIF nhỏ hơn 10.
Ngoài ra, hiện tượng phương sai sai số thay đổi được chúng tôi sử dụng kiểm định Breusch-
Pagan để phát hiện. Nếu giá trị p-value > 0.05 tức mô hình gặp khuyết tật phương sai sai
số thay đổi. Hiện tượng bỏ sót biđến và tính chất phân phối chuẩn của phần dư, nhóm tác
giả đã lần lượt sử dụng kiểm định Reset của Ramsey và kiểm định Shapiro-Wilk. Với ộ tin
cậy 95%, giá trị p-value > 0.05 sẽ được kết luận mô hình không gặp các hiện tượng trên.
4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Sự phù hợp của mô hình
Kết quả của mô hình cho thấy có hệ số F = 84.123 có p – value < 0.05. Tức là mô
hình có ít nhất một hệ số hồi quy b khác 0. Từ ó, có thđể kết luận mô hình phù hợp. Ngoài
ra, với hệ số xác ịnh R-squared = 0.839 cho thấy các biđến ộc lập giải thích được 83.9%
sự biđến thiên của biđến phụ thuộc trong mô hình. Các kết quả ước lượng được trình bày trong Bảng 2. 6
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01
4.2. Mô hình hồi quy OLS và kiểm định các giả thuyết
Kết quả nghiên cứu phân tích bẳng mô hình OLS được trình bày trong Bảng 2.
Bảng 2. Kết quả nghiên cứu Ln Giá khách sạn Coef.
St.Err. t-value p-value
[95% Conf Interval] Sig Khoảng cách đến khu -0.146 0.039 -3.78 <0.001 -0.223 -0.069 *** du lịch Ngày thường 0.031 0.042 0.73 0.465 -0.053 0.114 Ngày lễ 0.030 0.040 0.77 0.446 -0.048 0.109 Phòng ơn -0.883 0.069 -12.87 <0.001 -1.019 -0.747 *** Phòng ôi -0.757 0.063 -12.08 <0.001 -0.881 -0.632 *** Phòng ba -0.359 0.054 -6.66 <0.001 -0.465 -0.252 *** Constant 7.431 0.053 141.13 <0.001 7.327 7.536 *** Mean dependent var 6.762 SD dependent var 0.395 R-squared 0.839 Number of obs 104 F-test 84.123 Prob > F <0.001 Akaike crit. (AIC) -74.849 Bayesian crit. (BIC) -56.338
*** p<.01, ** p<.05, * p<.1
Kết quả phân tích cho thấy khoảng cách đến khu du lịch có tác đđộng trực tiếp đến
giá phòng khách sạn (𝛽 = 0.044; 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 < 0.001). Bên cạnh ó, nhóm nghiên cứu tìm
thấy kết quả cho rằng đặc điểmcủa ngày thường, ngày lễ không có tác đđộng trực tiếp đến
giá phòng khách sạn (𝛽 = 0.031; 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 0.465); (𝛽 = 0.030; 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 =
0.446). Đặc điểmcủa cả 3 loại phòng cũng lần lượt ảnh hưởng tới giá phòng khách sạn (𝛽
= −0.883; 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 < 0.001);(𝛽 = −0.757; 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 < 0.001);(𝛽 −
0.359; 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 < 0.001). Hay nói cách khác, chấp nhận các giả thuyết H1, H3 và bác bỏ giả thuyết H2.
Hàm giá hưởng thụ nhóm tác giả thu được:
𝐿𝑛𝑃 = 7.431 − 0.146𝐾𝐷𝐿 − 0.883 𝑃𝑑𝑜𝑛 − 0.757𝑃𝑑𝑜𝑖 − 0.359𝑃𝑏𝑎 7
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tác đđộng của khoảng cách đến khu du lịch và đặc
điểmloại phòng có tác đđộng ngđược chiềuvới giá khách sạn. Kết quả cho thấy khi mọi yếu
tố khác không đổi thì ta có: khoảng cách đến khu du lịch tăng lên 1 ơn vị thì giá khách
sạn giảm i 14.6%. So với phòng bốn, các phòng ơn có giá thấp hơn 3.41%, phòng ôi có giá
thấp hơn 3.13%, phòng ba có giá thấp hơn 2.43%.
4.3. Kiểm định các khuyết tật mô hình
4.3.1. Đa cộng tuyđến
Trong nghiên cứu này để có được kết quả một cách chính xác nhất, nhóm tác giả đã
kđiểmtra hiện tượng a cộng tuyđến của từng biđến ộc lập. Kết quả phân tích cho thấy các
hệ số phóng ại phương sai (VIF) của từng biđến quan sát trong mô hình, kết quả thu được
trong khoảng từ 1.353- 2.443. Đđiều ó cho thấy không có hiện tượng a cộng tuyđến xảy
ra ở tất cả các biđến , tức là các kết quả ước lượng không bị ảnh hưởng. Kết quả chi tiết
được tác giả đề cập tại phụ lục.
4.3.2. Bỏ sót biđến
Với giả thuyết kiểm định H0: Không có biđến nào bị bỏ sót. Kết quả cho thấy Prob
> F = 0.0539 (> 0.05). Suy ra không bác bỏ giả thuyết H0, tức không có biđến nào bị bỏ
sót, không ảnh hưởng đến các kết quả ước lượng của mô hình. Kết quả chi tiết được trình bày trong bảng 3. Bảng 3.
Kết quả kiểm định hiện tượng bỏ sót biđến
Ramsey RESET test using powers of the fitted values of LnP
Ho: model has no omitted variables F(3, 94) = 2.64 Prob > F = 0.0539 8
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01
4.3.3. Phương sai sai số thay đổi
Với giả thuyết kiểm định H0: Phương sai sai số thay đổi. Ta có kết quả Prob > chi2
= 0.7823 > 0.05. Kết quả phân tích khẳng ịnh bác bỏ giả thuyết H0, tức là không có hiện
tượng phương sai sai số thay đổi. Kết quả được trình bày trong Bảng 4.
Bảng 4. Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance
Variables: fitted values of LnP chi2(1) = 0.08
Prob > chi2 = 0.7823
4.3.4. Phân phối chuẩn của phần dư
Với giả thuyết kiểm định H0: phần dư tuân theo phân phối chuẩn. Ta có kết quả
Prob > z = 0.157 > 0.05. Kết quả phân tích cho thấy không bác bỏ giả thuyết H0, tức phần
dư của mô hình tuân theo phân phối chuẩn. Kết quả được trình bày tại Bảng 5. Bảng 5.
Kết quả phân tích phân phối chuẩn của phần dư
Shapiro-Wilk W test for normal data Variable Obs W V z Prob>z resid 104 0.982 1.573 1.008 0.157
4.4. Thảo luận
Nghiên cứu của nhóm tác giả đã ghi nhận một số thuộc tính, đặc điểMãnêu ra trong
mô hình có ảnh hưởng đến giá của khách sạn. Nhóm tác giả đã tìm thấy bằng chứng cho
thấy khoảng cách từ khách sạn đến khu du lịch có tác đđộng ngđược chiềuvới giá của
khách sạn. Giá của khách sạn sẽ có xu hướng tăng lên khi mà khách sạn ó càng gần khu du 9
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01
lịch. Đđiều này có thđể giải thích bởi khi càng gần những địa điểmhấp dẫn khách du lịch,
các khách sạn sẽ được ánh giá là có vị trí ẹp khi có khoảng cách thuận tiện và dễ dàng di
chuyđển với khách du lịch, ồng thời khi gần khu du lịch du khách cũng sẽ thuận tiện hơn
trong việc vui chơi , giải trí, thỏa mđãn những nhu cầu của riêng mình. Những khách sạn
gần khu du kịch cũng sẽ có tầm nhìn ẹp hơn điều ó giải thích tại sao các nhà quản lý khách
sạn thường ịnh giá cao hơn. Kết quả được nhóm tác giả tìm được là phù hợp với kết quả
của một số nghiên cứu trước ây (Mckencher, 2018; Walmsley & Jenkins, 1992; Cao & cộng sự, 2018).
Trong nghiên cứu cũng đã chỉ ra loại phòng là yếu tố tác đđộng khá mạnh đến giá
của khách sạn các khu du lịch. Đđiều này có thđể được giải thích trong bđối cảnh thị trường
ngành du lịch ang rất phát triển như ngày nay. Khi mà người ta coi du lịch để giải tỏa, để
hưởng thụ thì người ta sẽ chọn đến những khách sạn chất lượng tốt, những khách sạn có
phòng nghỉ cao cấp hơn. Nó cũng có ý nghĩa rằng khách du lịch sẽ sẵn sàng trả một cái giá
cao hơn cho khách sạn có loại phòng sang trọng hơn. Giá của một căn phòng đầy ủ tiện ích,
sang trọng ương nhiên sẽ ắt hơn giá của một phòng bình dân. Kết quả này là trùng khớp
với các nghiên cứu trước ây cho thấy loại phòng có ảnh hưởng uy tín, tới giá của khách sạn
(Israeli & Uriely, 2000; Sayfuddin & Chen, 2021).
Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tôi thu được kết quả rằng giá của khách sạn không
bị ảnh hưởng bởi tính chất mùa vụ hay đặc điểmngày nghỉ. Đđiều này không úng như dự
kiđến ban ầu của nhóm nghiên cứu, có thđể giải thích bởi hiện nay, mật ộ các khách sạn
ang là khá dày tại các khu du lịch và cũng ang có sự cạnh tranh vềgiá để thu hút khách du
lịch nên vào những ngày cuối tuần hay ngày lễ hội khi mà số lượng khách du lịch tăng lên
ột ngột thì việc các khách sạn không tăng giá để thu hút được nhiều khách du lịch hơn cũng
là dễ hiđểu, bởi có thđể họ mong muốn ộ phủ sóng tên tuđổi của khách sạn mình cao hơn
chứ không phải là thu nhiều lợi nhuận hơn trong dịp lễ. Kết quả cũng đã được ưa ra trong
các nghiên cứu trước ây (Juaneda et al., 2011; Herrmann & Herrmann, 2014). 10
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01 5. Kết luận
5.1. Hàm ý nghiên cứu
5.1.1. Hàm ý lý thuyết
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã tập trung vào việc ánh giá tác đđộng của đặc
tính khách sạn tới giá phòng khách sạn được trình bày dựa trên lý thuyết giá hưởng thụ
(Lancaster1976, n.d.; Rosen, n.d.). Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả đã thu được một
số đóng góp vềlý thuyết.
Cụ thđể là, nghiên cứu này đã cung cấp những hiđểu biết sâu RĐỘNG hơn vềlý
thuyết giá hưởng thụ. Bên cạnh ó, nghiên cứu đã có những đóng góp vềbđối cảnh khi áp
dụng lý thuyết giá hưởng thụ kđiểmtra tác đđộng của một số thuộc tính vị trí, thuộc tính
phi vị trí tới giá phòng khách sạn tại Hải Phòng từ ó suy RĐỘNG ra cho thị trường du lịch
tại Việt Nam. Đđiều ó cho thấy lý thuyết giá hưởng thụ có thđể được áp dụng trong nhiều
bđối cảnh và có tác đđộng trong việc ịnh giá giá hưởng thụ.
Thứ nhất, nghiên cứu của nhóm tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết cho các nhân
tố vềkhoảng cách và đặc điểmkhách sạn tại các khách sạn ở Hải Phòng.
Thứ hai, nghiên cứu của nhóm tác giả có sự đóng góp khi mở RĐỘNG bđối cảnh
nghiên cứu tại Việt Nam. Đđiều ó giúp chúng ta có sự hiđểu biết hơn vềviệc áp dụng lý
thuyết giá hưởng thụ cho nhiều vùng ịa lý.
5.1.2. Hàm ý thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả cũng mang lại những hàm ý thực tiễn cho các
nhà quản lý khách sạn và các nhà hoạch ịnh chính sách trong việc xác ịnh giá cả, giúp họ
xây dựng kế hoạch phát triển và cải thiện tình hình kinh doanh trong tương lai. Cụ thđể:
Thứ nhất, các nhà quản lý khách sạn có thđể xác ịnh những đặc tính có tác đđộng
tích cực tới giá phòng khách sạn. Từ ó tăng cường quảng bá những đặc tính có lợi, ồng thời
giảm bớt những đặc tính có tác đđộng tiêu cực. Các khách sạn có thđể không có vị trí lợi
thế gần với khu du lịch nhưng cũng có thđể được khách du lịch ưa chuđđộng bởi cải thiện 11
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01
được giá của khách sạn, tận dụng được chất lượng cũng như phòng nghỉ để thu hút khách du lịch.
Thứ hai, các nhà quản lý khách sạn có những phương tiện để thương lượng giá đối
với các công ty lữ hành. Họ có thđể àm phán để tăng giá khi khách sạn có được những đặc
tính tích cực. Ngđược lại, khách du lịch và các công ty lữ hành cũng sẽ biết được các nhà
quản lý khách sạn, các khách sạn có tính giá quá cao khi khách sạn ó lại không sở hữu
những đặc tính tốt, không úng với những gì mà họ đề ra hay không.
Thứ ba, các nhà hoạch ịnh chính sách có cơ sở để xác ịnh chính sách quy hoạch các
khu du lịch sao cho hiệu quả nhất, mở RĐỘNG hơn các khu du lịch nhằm thu hút không
chỉ khách trong nước mà còn ở nước ngoài đến thăm quan và trải nghiệm dịch vụ, tạo điều
kiện thuận lợi cho các khách sạn để nâng cao hiệu quả của ngành công nghiệp du lịch. Bên
cạnh ó, tại các địa điểmgần khu du lịch, trung tâm, cần có những sự kiện, những lễ hội
truyđền thống được diễn ra nhằm thu hút khách du lịch đến trải nghiệm.
5.2. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế chính của nghiên cứu này là khó khăn trong việc xác ịnh các yếu tố có tác
đđộng tới giá phòng khách sạn tại Hải Phòng. Dữ liệu của bài nghiên cứu là thứ cấp và
được thu thập trên các trang thông tin vì vậy nên ộ chính xác so với i thu thập thực tế là
không cao, điều ó gây khó khăn cho nhóm nghiên cứu khi chay dữ liệu gặp một vài lỗi.
Một phần điều ó cũng là do nhóm nghiên cứu cũng chưa hoàn toàn nắm vững vềvấn đề này.
Đđể khắc phục những sai sót ó, nhóm nghiên cứu đã có những thay đổi so với ban ầu ó là
bỏ i 2 biđến ộc lập là Xếp loại sao khách sạn và Khoảng cách đến trung tâm. Bên cạnh ó,
nhóm nghiên cứu cũng chưa lấy được cỡ mẫu ủ lớn thế nên ộ khái quát chưa cao, dẫn đến
khi chạy mô hình nhóm đã gặp phải một số vấn đề ngoài ý muốn. Ngoài ra, việc thu thập
dữ liệu thứ cấp nên nghiên cứu của chúng tôi chỉ ánh giá được dựa trên giá phòng trung
bình của các khách sạn mà chưa thđể tìm hiđểu ánh giá của khách du lịch vềmối quan hệ
giữa giá cả và chất lượng khách sạn cùng Mức độ sẵn sàng chi trả. Một số các yếu tố
vềdịch vụ của khách sạn cũng chưa được chúng tôi xem xét đến trong nghiên cứu. Theo ó,
các nghiên cứu tiếp theo cần có sự mở RĐỘNG hơn đối với các địa điểmdu lịch, cần có
cỡ mẫu lớn hơn để ánh giá chính xác hơn các dịch vụ mà khách sạn cung cấp và tích hợp 12
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01
sử dụng, cũng như những ánh giá của khách du lịch để có kết quả khách quan hơn trong
việc hoạch ịnh giá khách sạn. 13
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh lOMoARcPSD|48242085
Tài liệu tham khảo
Asshofi, I. U. A., Putri, M. A., Saputra, R. D., & Wijayanti, A. (2023). Analysis of room
rates setting in hotel daily operations. Journal of Gastro Tourism, 1(1), 35–42.
https://doi.org/10.52465/jogasto.v1i1.127
Bull, A. O. (1994). Pricing a Motel’s Location. International Journal of Contemporary
Hospitality Management, 6(6), 10–15. https://doi.org/10.1108/09596119410070422
Chen, C. M., Yang, H. W., Li, E. Y., & Liu, C. C. (2015). How does hotel pricing influence
guest satisfaction by the moderating influence of room occupancy? International Journal of
Hospitality Management, 49, 136–138.
https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2015.06.006
Chen, C.-F., & Rothschild, R. (2010). An application of hedonic pricing analysis to the case
of hotel rooms in Taipei. In Tourism Economics (Vol. 16, Issue 3). http://www.eztravel.com.tw
Combris, P., Lecocq, S., & Visser, M. (1997). Estimation of a Hedonic Price Equation for
Bordeaux Wine: Does Quality Matter? In The Economic Journal (Vol. 107, Issue 441).
Cục du lịch quốc gia Việt Nam. (n.d.). Tổng thu từ khách du lịch giai oạn 2008-2023. Truy
cập từ: https://vietnamtourism.gov.vn/statistic/receipts
Cục du lịch quốc gia Việt Nam. (2023). Ngành Du lịch ặt mục tiêu ón 17-18 triệu lượt
khách quốc tế năm 2024. Truy cập từ: ngày 29/12/2023 tại
:https://vietnamtourism.gov.vn/statistic/receipts
Cục du lịch quốc gia Việt Nam. (2023). Cơ sở lưu trú du lịch. Truy cập từ:
https://vietnamtourism.gov.vn/statistic/touristAccommodation
Gibbs, C., Guttentag, D., Gretzel, U., Morton, J., & Goodwill, A. (2018). Pricing in the
sharing economy: a hedonic pricing model applied to Airbnb listings. Journal of Travel and Tourism
Marketing, 35(1), 46–56.
https://doi.org/10.1080/10548408.2017.1308292
Goodman, A. C., & Thibodeau, T. G. (2003). Housing market segmentation and hedonic
prediction accuracy. Journal of Housing Economics, 12(3), 181–201.
https://doi.org/10.1016/S1051-1377(03)00031-7
Goodman~, A. C. (n.d.). Hedonic Prices, Price Indices and Housing Markets. In JOURNAL
OF UHBAN ECONOMICS (Vol. 5).
Guiló, P. M. A., Legre, J. A., & Iera, A. R. (2001). Determinants of the price of German
tourist packages on the island of Mallorca. In Tourism Economics (Vol. 7, Issue 1).
Hamilton, J. M. (2007a). Coastal landscape and the hedonic price of accommodation. Ecological
Economics, 62(3–4), 594–602.
https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2006.08.001
Hamilton, J. M. (2007b). Coastal landscape and the hedonic price of accommodation. Downloaded by Tran Thao Vy (Kantanji2122@gmail.com) lOMoARcPSD|48242085
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01 Ecological
Economics, 62(3–4), 594–602.
https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2006.08.001
Herrmann, R., & Herrmann, O. (2014). Hotel roomrates under the influence of a large
event: The Oktoberfest in Munich 2012. International Journal of Hospitality
Management, 39, 21–28. https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2014.01.006
Hung, W. T., Shang, J. K., & Wang, F. C. (2010a). Pricing determinants in the hotel
industry: Quantile regression analysis. International Journal of Hospitality
Management, 29(3), 378–384. https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2009.09.001
Hung, W. T., Shang, J. K., & Wang, F. C. (2010b). Pricing determinants in the hotel
industry: Quantile regression analysis. International Journal of Hospitality
Management, 29(3), 378–384. https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2009.09.001
Israeli, A. A., & Urlely, N. (n.d.). The impact of star ratings and corporate affiliation on
hotel room prices in Israel (Vol. 2, Issue 1).
Juaneda, C., Raya, J. M., & Sastre, F. (2011). Pricing the time and location of a stay at a hotel or apartment. Tourism Economics, 17(2), 321–338.
https://doi.org/10.5367/te.2011.0044 lancaster1976. (n.d.).
Le, P. N. M., Nguyen, H. T. T., & Tran, T. D. T. (2022). THE TRIANGULAR CAUSAL
RELATIONSHIP BETWEEN ECONOMIC GROWTH, TOURISM, AND FOREIGN
DIRECT INVESTMENT: A CASE STUDY IN CENTRAL VIETNAM. Asian Economic and Financial Review, 12(7), 565–581.
https://doi.org/10.55493/5002.v12i7.4555
Lee, H. A., Guillet, B. D., Law, R., & Leung, R. (2012). Robustness of Distance Decay for
International Pleasure Travelers: A Longitudinal Approach. International Journal of
Tourism Research, 14(5), 409–420. https://doi.org/10.1002/jtr.861
McKercher, B. (2008). The implicit effect of distance on tourist behavior: A comparison of
short and long haul pleasure tourists to Hong Kong. Journal of Travel and Tourism
Marketing, 25(3–4), 367–381. https://doi.org/10.1080/10548400802508473
McKercher, B. (2018). The impact of distance on tourism: a tourism geography law. In
Tourism Geographies (Vol. 20, Issue 5, pp. 905–909). Routledge.
https://doi.org/10.1080/14616688.2018.1434813
Myrick Freeman, A., & Myrick Freeman III, A. (1979). Hedonic Prices, Property Values
and Measuring Environmental Benefits: A Survey of the Issues. In Source: The
Scandinavian Journal of Economics (Vol. 81, Issue 2).
Ngân hàng thế giới (2022). Tourism and Competitiveness. Truy cập từ ngày 31/3/2022 tại
https://www.worldbank.org/en/topic/competitiveness/brief/tourism- andcompetitiveness Downloaded by Tran Thao Vy (Kantanji2122@gmail.com) lOMoARcPSD|48242085
Nhóm 1-Lớp Kinh tế lượng N01
Oczkowski, E. (1994). A HEDONIC PRICE FUNCTION FOR AUSTRALIAN
PREMIUM TABLE WINE. Australian Journal of Agricultural Economics, 38(1), 93–
110. https://doi.org/10.1111/j.1467-8489.1994.tb00721.x
Portolan, A. (2013). Impact of the attributes of private tourist accommodation facilities
onto prices: A hedonic price approach.
Rosen, S. (n.d.). Hedonic Prices and Implicit Markets: Product Differentiation in Pure
Competition. In The Journal of Political Economy (Vol. 82, Issue 1).
Sayfuddin, A. T. M., & Chen, Y. (2021). The signaling and reputational effects of customer
ratings on hotel revenues: Evidence from TripAdvisor. International Journal of
Hospitality Management, 99. https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2021.103065
Spinet, J. M. E., Oenders, G. C., & Luvià, M. F. (2003). Effect on prices of the attributes
of holiday hotels: a hedonic prices approach. In Tourism Economics (Vol. 9, Issue 2).
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐĐẦU TƯ BÌNH ĐỊNH. (2023). Tốc ộ tăng trưởng GDP của Việt
Nam giai oạn 2021-20230 phấn ấu ạt khoảng 7.0%/năm. Truy cập từ ngày 28/02/2023 tại:
https://skhdt.binhdinh.gov.vn/vi/news/quy-hoach-ke-hoach/toc-dotang-truong-
gdp-cua-viet-nam-giai-doan-2021-2030-phan-dau-dat-khoang-7-0-nam552.html
Thrane, C. (2007). Examining the determinants of room rates for hotels in capital cities:
The Oslo experience. Journal of Revenue and Pricing Management, 5(4), 315–323.
https://doi.org/10.1057/palgrave.rpm.5160055
Tugcu, C. T. (2014). Tourism and economic growth nexus revisited: A panel causality
analysis for the case of the Mediterranean Region. Tourism Management, 42, 207–
212. https://doi.org/10.1016/j.tourman.2013.12.007
White, P. J., & Mulligan, G. F. (2002). Hedonic Estimates of Lodging Rates in the Four
Corners Region*. In The Professional Geographer (Vol. 54, Issue 4).
Wijaya, E., & Wijaya Purba, A. (n.d.). Journal of Applied Business and Technology THE
INFLUENCE OF PRICE, PROMOTION, LOCATION, AND SERVICESCAPE ON
COSTUMER SATISFACTION IN PEKANBARU HOLIDAY HOTEL. In Journal of
Applied Business and Technology (Vol. 2021, Issue 1). www.e-jabt.org
Xia, W., Doğan, B., Shahzad, U., Adedoyin, F. F., Popoola, A., & Bashir, M. A. (2022). An
empirical investigation of tourism-led growth hypothesis in the European countries:
evidence from augmented mean group estimator. Portuguese Economic Journal,
21(2). https://doi.org/10.1007/s10258-021-00193-9
Yang, Y., Wong, K. K. F., & Wang, T. (2012). How do hotels choose their location?
Evidence from hotels in Beijing. International Journal of Hospitality Management,
31(3), 675–685. https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2011.09.003
Downloaded by Tran Thao Vy (Kantanji2122@gmail.com)