Cặp phạm trù Nguyên nhân – Kết quả - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Cặp phạm trù Nguyên nhân – Kết quả - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Ph m trù nguyên nhân- k ết qu
- Nguyên nhân là ph chạm trù dùng để s tác động ln nhau gia các mt trong
mt s v t, hi ng hay gi a các s v t, hi ng v i nhau t o ra m t s bi n ện tượ ện tượ ế
đổi nh nh. ất đị
- K t qu là ph m trù ch nh ng bi i xuế dùng để ến đổ t hi n do nh ững tác động gia
các mt, các yếu t trong mt s v t ho c gi a các s v t, hi ng t o nên. ện tượ
2. Phân bi t nguyên nhân, nguyên c và điều kin
* Nguyên c là m t s ki ện nào đó trự ảy ra trước tiếp x c kết qu, có liên h v i k t ế
qu là liên h bên ngoài không có m i liên h b n ch t. nhưng chỉ
Ví d : - Trong Chi n tranh Vùng v nh M o c ế đã tạ để đưa quân vào xâm
lược Iraq. Khi y M m t m c kh nh r ng Iraq v ẳng đị ẫn đang sở hu và phát trin
vũ khí hủy dit hàng lo t (g ồm vũ khí hạt nhân, hóa hc và sinh h ng th i có ọc), đồ
liên h v i t ch c kh ng b al-Qaeda. T t nhiên M và c Liên H p Qu ốc đã
không th tìm th y b ng ch ứng cho điều này ngay trước cuc chiến. Dù không
nhận được ngh quy t phê chu n c a Liên H p Qu c (do thi u ch ng c ) và b th ế ế ế
gii ph i, Tản đố ng th ng M v ng Chikhi đó ẫn phát độ ến tranh xâm lược Iraq d a
trên các cáo bu c c a mình.
- L y c là b o v đạo Gia Tô, tháng 9/1958 liên quân Pháp - Tây Ban
Nha n súng t n công c a bi ển Đà Nẵng, m đầu cuộc xâm lược ca thc dân
phương Tây ở Vit Nam
- ho c m t ví d n a g ần gũi hơn, có một bn hc sinh xin phép ngh
hc v i nguyên nhân là tr n h ọc đi chơi nhưng lạ i ly nguyên c là b m.
* Nguyên c và điều kin không sinh ra k t qu , mế c dù nó xu t hi n cùng v i
nguyên nhân. Nguyên nhân mi là cái tr c ti p t ế o ra k t qu . ế
Ví d :
- Nguyên nhân: Pháp mu n xâm chi m B ế ắc kì để m rng chiến tranh xâm
lược ra c nước.
- Giăng Đuy- puy là m t tên lái bu n ho ng ạt độ vùng bi n Vân Nam-
Trung Qu c, h n t ti n cho tàu theo sông H ng lên Vân Nam buôn bán, dù
chưa được phép c a tri ều đình Huế, đòi đóng quân bên bờ sông Hng và
đãcướp thuy n g o c a tri t quan, lí ều đình, bắ nh và dân ta đem xuống tàu
- Pháp l y c gi i quy t v ế Đuy- puy nên đã kéo quân ra Bắc và tiến hành
chiếm thành m r c. K t qu tri u Hu c Giáp Tu t ộng xâm lượ ế ế đã kí hiệp ướ
và m t trong nh u ki n c a b n hi c là ng ý c t 6 t nh Nam Kì ững điề ệp ướ đồ
cho Pháp.
* Điề ện tượ ết để nguyên nhân phát huy tác động. Trên cơ sởu kin là hi ng cn thi
đó gây ra mộ ến đổ ất định. Nhưng bản thân điềt bi i nh u ki n không ph i nguyên
nhân, điều kin không tr c ti p sinh ra k ế ết qu , không ph i y u t ế quuyeets định
đế n s i cra đờ a k t qu . ế
Ví d : Trong ph n ng hóa học thì chát xúc tác là điề ện đểu ki xy ra ph n
ng hóa hc
3. Tính ch t c a m i liên h Nhân qu
* Tính khách quan:
- Không có s v t hi ng nào không có nguyên nhân mà ch có th do chúng ta ện tượ
chưa tìm ra nguyên nhân
- Không m t hi ng nào không sinh ra k t qu mà ch ện tượ ế có chúng ta chưa tìm ra
kết qu
=> M i liên h nhân qu là cái v n có c a b n thân s v t không ph thu c vào ý
thc của con người dù con ngườ ết trưới bi c hay không bi t thì có s th t v n tác ế
độ ng l n nhau và s tác động đó tất yếu gây nên bi i nhến đổ ất định
Ví dụ: Người xưa không tìm ra nguyên nhân củ ện tượng <ma trơi= a hi
nhưng người hin tại đã tìm ra được nguyên nhân là do lượng pht pho còn l i
trong cơ thể con ngườ i sau khi ch t gây nên. ế
* Tính ph bi ến
- M i s v t, hi u nãy sinh t nh ng s v ện tượng đề t hi ng khác. ện tượ
- Cái sản sinh ra cái khác được gi là nguyên nhân
- c sinh ra g i là k t qu Cái đượ ế
=> Nguyên t c quy nh lu n: t t c m i hi ết đị ện tượng trong t nhiên và trong xã
hội đều được gây ra b i nh ng nguyên nhân nh nh ất đị
VD: Chiến tranh xâm lược là kết qu ca ch nghĩa đế quc vy ch nghĩa đế quc
chính là nguyên nhân sinh ra nh ng cu c chi ến tranh xâm lược
* Tính t t y u ế
- Không có nguyên nhân nào không d n k t qu nhẫn đế ế ất định
- Không có k t qu nào không có nguyên nhân ế
=> N ng trong nh u ki n và hoàn c nh càng ít khác nhau guyên nhân tác độ ững điề
bao nhiêu thì k t qu do chúng gây ra càng gi ng nhau b y nhiêu ế
VD: S lâu ngoài tr i s b r sét ắt để
4. M i quan h bi n ch ng gi a nguyên nhân và k ết qu
a, M i quan h gi a nguyên nhân k t qu là m t t t y u khách quan ế ế
- Nguyên nhân là cái sinh ra k t qu nên nguyên nhân bao gi c kế cũng có trướ ết
qu còn k t qu bao gi t hiế cũng xuấ n sau nguyên nhân
VD: các hóa ch t c h i trong khói thu c xâm nh p vào và khi n cho các t độ ế ế
bào trong ph i phát tri n thành t ế bào độ ại là nguyên nhân gây ra ung thư phổc h i
- M t nguyên nhân có th d n t i nhi u k t qu khác nhau: ví d ế mưa baox là
nguyên nhân d n nhi u k t qu ẫn đế ế như hệ thng giao thông b , d i s ng đình trệ
người dân gặp khó khăn, nhiều bn làng b cô l p chia c t b ởi nước lũ.
- M t k t qu có th do nhi u nguyên nhân khác nhau: ví d b ế điểm kém do nhi u
nguyên do: do không chú ý học, do không đủ thiết b hc t p, do hoàn c nh cá
nhân gia đình
b, Nguyên nhân sinh ra k t qu ế như thế nào?
- Th nh t, cùng 1 nguyên nhân có th gây nên nhi u k t qu khác nhau tùy thu c ế
vào hoàn c nh c th
- Th hai, cùng m t kế t qu có th được gây nên b i nh ng nguyên nhân khác
nhau tác động riêng l
=> Khi các nguyên nhân tác động cùng mt lúc lên s v t thì hi u qu tác động ca
tng nguyên nhân d n t i hình thành k t qu s khác nhau tùy thu ng tác ế ộc vào hướ
độ ng c a nó.
+ Cùng m ng s y nhanh s hình thành k t qu ột hướ đẩ ế
+ Nhi ng khác nhau s làm suy y u, th m chí tri t tiêu quá trình hình ều hướ ế
thành k t qu ế
c, S ng tr l tác độ i ca kết qu i v i nguyên nhân đố
- K t qu ế do nguyên nhân sinh ra nhưng sáu khi xuấ ảnh hưởt hin kết qu li có ng
tr l i v i nguyên nhân
+ Tích c c: th y s ho ng c a nguyên nhân úc đẩ ạt độ
+ Tiêu c c: c n tr s ho ng c a nguyên nhân ạt độ
VD: Kinh t kém phát tri c, kìm hãm s n xu t phát tri n s ế ển, ít đầu tư cho giáo d
dẫn đế Trình độn dân chí thp, khoa h t kém phát tri n c l i ọc kĩ thuậ và ngượ
y khi t o ra thì k t qu nó không mNhư vậ ế ất đi mà nó tác động tr li
nguyên nhân làm cho nguyên nhân phát tri n t ức là làm độ ực đểng l to ra 1
nguyên nhân m i và t y sinh ra k t qu m đó nả ế i
d, S chuy n hóa gi a nguyên nhân và k t qu ế
- M i quan h bi n ch ng gi a nguyên nhân và k t qu th hi n: m ế i s v t, hin
tượng nào đó trong mối quan h này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan h
khác l i là k t qu ế và ngược li. Mt hiện tượng nào đó với tính cách là kết qu do
một nguyên nhân nào đó sinh ra, đến lượt mình li tr thành nguyên nhân sinh ra
hiện tượng th 3... và quá trình c th ti ế ếp t c mãi không bao hiowf k t thúc, t o ế
nên m t chu i vô cùng vô t n
- Nguyên nhân th nào thì sinh ra k t qu th y. Cùng m t nguyên nhân sinh ra ế ế ế
nhiu kết qu và ngược li, mt kế t qu do nhi u nguyên nhân sinh ra
- Nguyên nhân và k t qu có th chuy n hóa l n nhau trong nh u ki n nh t ế ững điề
đị nh. Nguyên nh n inh ra k t qu , rế i k t qu lế ại tác động đế ện tượn s vt, hi ng
khác và tr thành nguyên nhân sinh ra k t qu khác n a. ế
5. Ý nghĩa của phương pháp luận
T vi c phát hi n m i quan h bi n ch ng gi a nguyên nhân và k t qu , ế
Triết hc Mác-Lenin nêu ra mt s ý nghĩa phương pháp luận cho mi quan h này
để ng d ng vào th c ti ễn và tư duy, cụ th là:
- Trong hoạt động nhn th c và ho ng th c ti n mu n nhân th c hay lo i ạt độ ức đượ
b s v t hi ng ph i b ện tượ ắt đầu t vi c tìm ra nguyên nhân sinh ra nó
- V m t th ời gian, nguyên nhân có trước kết qu nên khi tìm nguyên nhân c a m t
s v t hi ện tượng c n tìm các s v t hi ện tượng đã xảy ra trước khi s v t hi n
tượng xut hi n
- C n ph i phân lo i các lo ại nguyên nhân để có nhng bi n pháp gi i quy ết đúng
đắn
- NN và KQ có th đổi ch cho nhau nên c n nghiên c u s v t hi ện tượng đó
trong mi quan h mà nó gi a vai trò là k t qu ế ả, cũng như trong mối quan h
nó gia vai trò là nguyên nhân, s n sinh ra nh ng k t qu nh ế ất định.
=> y, qua nh ng tìm hi u trên chúng ta th c mNhư vậ ấy đượ i quan h bin
chng gia nguyên nhân và k t qu là nh lý lu n r t quan tr ng giúp cho ế ững cơ sở
chúng ta rút ra nh ng bài h c kinh nghi m trong quá trình ho ng th c ti ạt độ n. Là
cơ sở giúp cho con ngườ ặt hái đượ i g c nh ng thành công to l ớn hơn trong hoạt
độ ng th c ti n.
| 1/5

Preview text:

1. Phm trù nguyên nhân- kết qu
- Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau tạo ra một sự biến đổi nhất định.
- Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do những tác động giữa
các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên.
2. Phân bit nguyên nhân, nguyên c và điều kin
* Nguyên cớ là một sự kiện nào đó trực tiếp xảy ra trước kết quả, có liên hệ với kết
quả nhưng chỉ là liên hệ bên ngoài không có mối liên hệ bản chất.
Ví dụ: - Trong Chiến tranh Vùng vịnh Mỹ đã tạo cớ để đưa quân vào xâm
lược Iraq. Khi ấy Mỹ một mực khẳng định rằng Iraq vẫn đang sở hữu và phát triển
vũ khí hủy diệt hàng loạt (gồm vũ khí hạt nhân, hóa học và sinh học), đồng thời có
liên hệ với tổ chức khủng bố al-Qaeda. Tất nhiên Mỹ và cả Liên Hợp Quốc đã
không thể tìm thấy bằng chứng cho điều này ngay trước cuộc chiến. Dù không
nhận được nghị quyết phê chuẩn của Liên Hợp Quốc (do thiếu chứng cứ) và bị thế
giới phản đối, Tổng thống Mỹ khi đó vẫn phát động Chiến tranh xâm lược Iraq dựa
trên các cáo buộc của mình.
- Lấy cớ là bảo vệ đạo Gia Tô, tháng 9/1958 liên quân Pháp - Tây Ban
Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của thực dân phương Tây ở Việt Nam
- hoặc một ví dụ nữa gần gũi hơn, có một bạn học sinh xin phép nghỉ
học với nguyên nhân là trốn học đi chơi nhưng lại lấy nguyên cớ là bị ốm.
* Nguyên cớ và điều kiện không sinh ra kết quả, mặc dù nó xuất hiện cùng với
nguyên nhân. Nguyên nhân mới là cái trực tiếp tạo ra kết quả. Ví dụ:
- Nguyên nhân: Pháp muốn xâm chiếm Bắc kì để mở rộng chiến tranh xâm lược ra cả nước.
- Giăng Đuy- puy là một tên lái buốn hoạt động ở vùng biển Vân Nam-
Trung Quốc, hắn tự tiện cho tàu theo sông Hồng lên Vân Nam buôn bán, dù
chưa được phép của triều đình Huế, đòi đóng quân bên bờ sông Hồng và
đãcướp thuyền gạo của triều đình, bắt quan, lính và dân ta đem xuống tàu
- Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy- puy nên đã kéo quân ra Bắc và tiến hành
chiếm thành mở rộng xâm lược. Kết quả triều Huế đã kí hiệp ước Giáp Tuất
và một trong những điều kiện của bản hiệp ước là đồng ý cắt 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.
* Điều kiện là hiện tượng cần thiết để nguyên nhân phát huy tác động. Trên cơ sở
đó gây ra một biến đổi nhất định. Nhưng bản thân điều kiện không phải nguyên
nhân, điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả, không phải yếu tố quuyeets định
đến sự ra đời của kết quả.
Ví dụ: Trong phản ứng hóa học thì chát xúc tác là điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học
3. Tính cht ca mi liên h Nhân qu * Tính khách quan:
- Không có sự vật hiện tượng nào không có nguyên nhân mà chỉ có thể do chúng ta chưa tìm ra nguyên nhân
- Không một hiện tượng nào không sinh ra kết quả mà chỉ có chúng ta chưa tìm ra kết quả
=> Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật không phụ thuộc vào ý
thức của con người dù con người biết trước hay không biết thì có sự thật vẫn tác
động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định
Ví dụ: Người xưa không tìm ra nguyên nhân của hiện tượng nhưng người hiện tại đã tìm ra được nguyên nhân là do lượng phốt pho còn lại
trong cơ thể con người sau khi chết gây nên. * Tính phổ biến
- Mọi sự vật, hiện tượng đều nãy sinh từ những sự vật hiện tượng khác.
- Cái sản sinh ra cái khác được gọi là nguyên nhân
- Cái được sinh ra gọi là kết quả
=> Nguyên tắc quyết định luận: tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên và trong xã
hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định
VD: Chiến tranh xâm lược là kết quả của chủ nghĩa đế quốc vậy chủ nghĩa đế quốc
chính là nguyên nhân sinh ra những cuộc chiến tranh xâm lược * Tính tất yếu
- Không có nguyên nhân nào không dẫn đến kết quả nhất định
- Không có kết quả nào không có nguyên nhân
=> Nguyên nhân tác động trong những điều kiện và hoàn cảnh càng ít khác nhau
bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu
VD: Sắt để lâu ngoài trời sẽ bị rỉ sét
4. Mi quan h bin chng gia nguyên nhân và kết qu
a, Mối quan hệ giữa nguyên nhân – kết quả là một tất yếu khách quan
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết
quả còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân
VD: các hóa chất độc hại trong khói thuốc xâm nhập vào và khiến cho các tế
bào trong phổi phát triển thành tế bào độc hại là nguyên nhân gây ra ung thư phổi
- Một nguyên nhân có thể dẫn tới nhiều kết quả khác nhau: ví dụ mưa baox là
nguyên nhân dẫn đến nhiều kết quả như hệ thống giao thông bị đình trệ, dời sống
người dân gặp khó khăn, nhiều bản làng bị cô lập chia cắt bởi nước lũ.
- Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau: ví dụ bị điểm kém do nhiều
nguyên do: do không chú ý học, do không đủ thiết bị học tập, do hoàn cảnh cá nhân gia đình
b, Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào?
- Thứ nhất, cùng 1 nguyên nhân có thể gây nên nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể
- Thứ hai, cùng một kết quả có thể được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ
=> Khi các nguyên nhân tác động cùng một lúc lên sự vật thì hiệu quả tác động của
từng nguyên nhân dẫn tới hình thành kết quả sẽ khác nhau tùy thuộc vào hướng tác động của nó.
+ Cùng một hướng sẽ đẩy nhanh sự hình thành kết quả
+ Nhiều hướng khác nhau sẽ làm suy yếu, thậm chí triệt tiêu quá trình hình thành kết quả
c, Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
- Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng sáu khi xuất hiện kết quả lại có ảnh hưởng
trở lại với nguyên nhân
+ Tích cực: thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân
+ Tiêu cực: cản trở sự hoạt động của nguyên nhân
VD: Kinh tế kém phát triển, ít đầu tư cho giáo dục, kìm hãm sản xuất phát triển sẽ
dẫn đến Trình độ dân chí thấp, khoa học kĩ thuật kém phát triển và ngược lại
Như vậy khi tạo ra thì kết quả nó không mất đi mà nó tác động trở lại
nguyên nhân làm cho nguyên nhân phát triển tức là làm động lực để tạo ra 1
nguyên nhân mới và từ đó nảy sinh ra kết quả mới
d, Sự chuyển hóa giữa nguyên nhân và kết quả
- Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả thể hiện: mọi sự vật, hiện
tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ
khác lại là kết quả và ngược lại. Một hiện tượng nào đó với tính cách là kết quả do
một nguyên nhân nào đó sinh ra, đến lượt mình lại trở thành nguyên nhân sinh ra
hiện tượng thứ 3... và quá trình cứ thế tiếp tục mãi không bao hiowf kết thúc, tạo
nên một chuỗi vô cùng vô tận
- Nguyên nhân thế nào thì sinh ra kết quả thế ấy. Cùng một nguyên nhân sinh ra
nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất
định. Nguyên nhấn inh ra kết quả, rồi kết quả lại tác động đến sự vật, hiện tượng
khác và trở thành nguyên nhân sinh ra kết quả khác nữa.
5. Ý nghĩa của phương pháp luận
Từ việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả,
Triết học Mác-Lenin nêu ra một số ý nghĩa phương pháp luận cho mối quan hệ này
để ứng dụng vào thực tiễn và tư duy, cụ thể là:
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn muốn nhân thức được hay loại
bỏ sự vật hiện tượng phải bắt đầu từ việc tìm ra nguyên nhân sinh ra nó
- Về mặt thời gian, nguyên nhân có trước kết quả nên khi tìm nguyên nhân của một
sự vật hiện tượng cần tìm ở các sự vật hiện tượng đã xảy ra trước khi sự vật hiện tượng xuất hiện
- Cằn phải phân loại các loại nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng đắn
- NN và KQ có thể đổi chỗ cho nhau nên cần nghiên cứu sự vật hiện tượng đó
trong mối quan hệ mà nó giữa vai trò là kết quả, cũng như trong mối quan hệ mà
nó giữa vai trò là nguyên nhân, sản sinh ra những kết quả nhất định.
=> Như vậy, qua những tìm hiểu ở trên chúng ta thấy được mối quan hệ biện
chứng giữa nguyên nhân và kết quả là những cơ sở lý luận rất quan trọng giúp cho
chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt động thực tiễn. Là
cơ sở giúp cho con người gặt hái được những thành công to lớn hơn trong hoạt động thực tiễn.