Cặp phạm trù nội dung và hình thức - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cặp phạm trù nội dung và hình thức - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

490 245 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
--- ---
BÀI TẬP LỚN
Học phần: Triết Học Mác - Lênin
Đề tài: Cặp phạm trù nội dung và hình thức
Lớp: LLNL1105(222)_01
Nhóm 2:
1. Vũ Việt Anh
2. Hà Mai Lan
3. Bùi Ngọc Long ( trưởng nhóm )
4. Nông Thị Thuỷ
5. Vũ Ngọc Sơn
6. Nguyễn Công Việt
Hà Nội, 2023
BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC
STT Họ và Tên Nội Dung
1 Bùi Ngọc Long Phân công công việc, làm nội dung phần 2, làm
powerpoint, chỉnh sửa bản word
2 Vũ Ngọc Sơn Làm nội dung phần 2, hoàn thiện trình bày bản
word, làm powerpoint
3 Nông Thị Thủy Làm nội dung phần 2, làm powerpoint
4 Hà Mai Lan Làm nội dung phần 3, làm powerpoint, hoàn thiện nội
dung bản word
5 Vũ Việt Anh Làm nội dung phần 3, làm powerpoint
6 Nguyễn Công Việt Làm nội dung phần 1
MỤC LỤC
NỘI DUNG CHÍNH................................................................................................2
I. KHÁI NIỆM..................................................................................................2
II. MỐI LIÊN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC..........3
III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN..............................................................6
KẾT LUẬN.............................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................10
LỜI MỞ ĐẦU
Phép biện chứng duy vật một bộ phận luận bản hợp thành thế giới giới quan
phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác nin. Nội dung bản của phép
biện chứng duy vậtvề hai nguyên lý có ý nghĩa khái quát nhất: nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. Các mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện
tượng được phép biện chứng duy vật khái quát thành các phạm trù bản như cái riêng
cái chung; tất nhiên ngẫu nhiên; bản chất hiện tượng; nguyên nhân kết quả;
khả năng và hiện thực; nội dung và hình thức .
1
Trong quá trình duy nhận thức về các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng
hoặc mối quan hệ giữa các đặc tính của sự vật, hiện tượng ấy, con người nhận thức được
nội dung và hình thức của sự vật hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm về nội dung
và hình thức.
1 A.P.Séptulin, Bàn về mối liên hệ lẫn nhau của các phạm trù trong triết học mácxít, NXB Sự
Thật 1999, trang 63.
1
NỘI DUNG CHÍNH
I. KHÁI NIỆM
Phạm trù triết học các hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người,
những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối
tượng hiện thực.
Trong triết học, hai khái niệm liên quan đến bản chấtnội dung hình thức
hình thức của sự tồn tại và tồn tại của sự vật.
Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng.
VD:
Hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ, phong cách hành văn… được dùng để diễn đạt
lên nội dung mà một tác phẩm văn học muốn nói lên. ( Long )
Phân tử nước được cấu tạo từ hai nguyên tử H và một nguyên tử O. (Thủy)
Nội dung của thể con vật bao gồm tất cả các bộ phận, yếu tố tạo nên thể
cùng với các quá trình lý, hóa bên trong.(Sơn)
Nội dung của quá trình sản xuất là tất cả các yếu tố vật chất như con người, công
cụ lao động, đối tượng lao động, các quá trình con người sử dụng công cụ để tác
động vào đối tượng lao động, cải biến nó tạo ra sản phẩm cần thiết cho con người.
(Lan)
Nội dung của cây cối là các bộ phận như lá, rễ, hoa, quả, …(Lan)
Hình thức phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện phát triển của sự vật
hiện tượng ấy. Nó còn là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu
thành nên sự vật, hiện tượng.
VD:
Hình thức của một tác phẩm văn học là kích thước, màu sắc, hình dáng… (Long)
Phân tử nước được cấu tạo từ hai nguyên tử hidro và một nguyên tử oxi, hình thức
liên kết với nhau là H-O-H. (Thủy)
Hình thức của cơ thể là trình tự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể, liên kết của các bộ
phận và các tế bào (Sơn)
2
Hình thức của quá trình sản xuấttrình tự kết hợp, thứ tự sắp xếp các yếu tố vật
chất của quá trình sản xuất, quy định đến vị trí của người sản xuất đối với tư liệu
sản xuất của quá trình sản xuất. (Lan)
Hình thức của cây các mối liên hệ giữa các bộ phận của cây, các quá trình
hấp, quang hợp,… (Lan)
Theo chủ nghĩa Mác Leenin, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng hình thức bên
trong bên ngoài của nó. Nhưng phép biện chứng duy vật chủ yếu muốn nói đến hình
thức bên trong của sự vật gắn liền với nội dung, nghĩa cơ cấu bên trong của nội dung
chứ không phải muốn nói đến hình thức bề ngoài của sự vật.
II. MỐI LIÊN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
1. Nội dung hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại thống nhất chặt chẽ
trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau
Vì nội dung là những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, còn hình thức
là hệ thống các mối liên hệ giữa các yếu tố của nội dung. Nên nội dung và hình thức luôn
gắn bó chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Không có nội dung nào tồn tại mà không có
hình thức cũng không hình thức nào tồn tại không chứa đựng nội dung. Sự
thống nhất giữa nội dung và hình thức còn thể hiện ở chỗ, các yếu tố tạo thành sự vật vừa
góp phần tạo nên nội dung, vừa tham gia tạo nên hình thức.
Nội dung và hình thức tồn tại không tách rời nhau, nhưng không phải lúc nào nội dung
và hình thức cũng phù hợp nhau. Một nội dung không phải lúc nào cũng chỉ có một hình
thức biểu hiện, ngược lại, một hình thức không phải lúc nào cũng chỉ chứa một nội dung.
Vậy cùng một nội dung có thể thể hiện dưới nhiều hình thức và một hình thức cũng có thể
chứa đựng nhiều nội dung khác nhau.
Cùng một nội dung có thể thể hiện dưới nhiều hình thức
VD:
Nội dung kiến thức của cùng một môn học nhưng có thể truyền đạt, giảng dạy khác
nhau như viết bảng, trình chiếu slide,... (Thủy)
Nội dung của ngôi nhà để ở, trong nhiều đồ gia dụng. Hình thức ban đầu
của ngôi nhà 02 phòng ngủ, 01 phòng khách… Chủ nhà thu hẹp diện tích
3
phòng khách để có 03 phòng ngủ. Như vậy, hình thức ngôi là đã thay đổi. Một thời
gian sau, chủ nhà bán nhà, người khác sử dụng chính căn nhà đó làm văn phòng.
Khi đó, nội dung căn nhà đã thay đổi. (Long)
Sự tích Tấm Cám phản ánh những mâu thuẫn trong gia đình, được người đời tạo
dựng lại dưới nhiều hình thức: phim hoạt hình, truyện tranh, nhạc truyện,..(Sơn)
Một số doanh nghiệp thể tương đồng về số lượng vốn bỏ ra ban đầu nhưng
phương thức kinh doanh khác nhau, từ đó tạo nên tính hiệu quả kinh doanh khác
nhau. (Lan)
Cùng một hình thức có thể thể hiện cho một số nội dung khác nhau
VD:
Cùng một hình thức sản xuất nhưng áp dụng ở các ngành, khu vực, yếu tố vật chất
khác nhau thì sản xuất ra những sản phẩm khác nhau. (Thủy)
Cùng một hình thức hát những mà có nhiều bài hát với nội dung chủ đề khác nhau.
(Sơn)
Cùng một phương thức kinh doanh nhưng lượng vốn ít nhiều khác nhau thì sẽ
hiệu quả kinh doanh khác nhau. (Lan)
2. Nội dung quyết định hình thức
Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức vì nội dung có khuynh hướng biến
đổi, còn hình thức có khuynh hướng ổn định tương đối, biến đổi chậm hơn nội dung.
Khi nội dung biến đổi thì hình thức buộc phải biến đổi theo cho phù hợp với nội
dung mới vậy, sự biến đổi và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ nội dung,.
nội dung biến đổi trước, hình thức biến đổi sau cho phù hợp với nội dung.
VD:
Nội dung quan hệ giữa anh A và chị B là quan hệ bạn bè, khi đó hình thức quan hệ
giữa hai người không có “giấy chứng nhận”. Khi anh Achị B kết hôn, nội dung
quan hệ đã thay đổi, thì hình thức quan hệ buộc phải thay đổi khi hai người buộc
phải có “giấy chứng nhận kết hôn”. (Long)
Ban đầu một doanh nghiệp 100 công nhân, quy nhà xưởng 100m . Sau
2
khi số công nhân tăng lên 1000 công nhân thì quy nhà xưởng phải tăng thêm
300m
2
, phải xây dựng nhà xưởng lớn hơn. (Thủy)
4
Lực lượng sản xuất là nội dung và quan hệ sản xuất là hình thức của quá trình sản
xuất. Lúc đầu quan hệ sản xuất cònhình thức phù hợp nhưng do lực lượng sản
xuất biến đổi nhanh hơn nên sẽ đến lúc quan hệ sản xuất trở nên lạc hậu hơn so với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sẽ trở thành yếu tố kìm hãm lực lượng
sản xuất phát triển. Do đó, con người phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan
hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất. (Lan)
Giáo dục phát triển, các chương trình dạy mới, bộ sách mới với nội dung được cải
biến được phát hành thì khi đó yêu cầu đặt ra cần phải thay đổi hình thức dạy
học sao cho phù hợp với sự phát triển của nội dung dạy. (Lan)
3. Hình thức có tính tác động trở lại với nội dung
Hình thức do nội dung quyết định nhưng hình thức cũng tính độc lập tương
đối và tác động trở lại nội dung. Điều đó thể hiện ở: hình thức phù hợp với nội dung sẽ
thúc đẩy nội dung phát triển; hình thức không phù hợp với nội dung sẽ làm kìm hãm sự
phát triển của nội dung. Song s kìm hãm ấy chỉ mang tính tạm thời, theo tính tất yếu
khách quan hình thức phải được thay thế bằng hình thức mới cho phù hợp với nội
dung.
VD:
Học hát bằng hình thức trực tiếp sẽ dễ tiếp thu hơn học online hay qua sách
vở, giúp học sinh hiểu rõ nội dung hơn . (Long)
Sinh viên học bài nghe giảng trực tiếp trên giảng đường sẽ dễ tập trung và hiệu quả
hơn là học online hay là chỉ đọc giáo trình. (Sơn)
Công cụ lao động luôn ảnh hưởng đến năng suất lao động, công cụ phát triển
thì năng suất cũng tăng cao và ngược lại. (Thủy)
Ban đầu, với lượng vốn hình thức kinh doanh phù hợp thì doanh nghiệp sẽ
không ngừng phát triển. Nhưng khi nhu cầu của thị trường thay đổi, hình thức kinh
doanh cũ không còn phù hợp nữa sẽ làm cho doanh nghiệp khó tiếp tục phát triển,
thậm chí thụt lùi. (Lan)
hội ngày càng phát triển, yêu cầu về quan của con người càng cao, người
tiêu dùng thường sẽ chú ý đến hình thức, kiểu dáng của sản phẩm trước khi quan
5
sát, cảm nhận đến chất liệu. Nếu mẫu mã xấu thì dù chất liệu, giá cả có phù hợp thì
rất khó có thể khiến người tiêu dùng chú ý tới. (Lan)
4. Nội dung và hình thức có thể chuyển hóa cho nhau
Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức còn biểu hiện ở sự chuyển hóa lẫn
nhau giữa chúng. Cái trong điều kiện này hay quan hệ này là nội dung thì trong điều kiện
khác hay quan hệ khác là hình thức, và ngược lại.
VD:
Bảo tàng gốm sứ Bát Tràng Gia Lâm trong trưng bày những cổ vật, món đồ
bằng gốm sứ truyền thống, thì bên cạnh đó kiến trúc bên ngoài của bảo tàng được
các kiến trúc thiết kế trông giống như một tạo tác bằng đất nung được lấy cảm
hứng từ khối bàn xoay để vuốt gốm. (Sơn)
III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Thứ nhất: không được tách rời nội dung và hình thức hoặc tuyệt đối hoá một
trong hai mặt đó.
Nội dung hình thức hai phương diện cấu thành nên mỗi sự vật, hiện tượng:
không sự vật, hiện tượng nào tồn tại mà chỉ nội dung không hình thức nhất
định hoặc chỉ có hình thức mà không chứa nội dung. Do đó, trong hoạt động thực tiễn, ta
không được tách rời nội dung và hình thức.
Nội dung hình thức tồn tại thống nhất chặt chẽ trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn
nhau nên ta không được tuyệt đối hóa một trong hai mặt đó. đây cần chống lại 2 thái
cực sai lầm:
- Tuyệt đối hoá hình thức, xem thường nội dung.
VD:
Trong cuộc sống chỉ coi trọng vật chất xa hoa xem nhẹ tâm hồn con người.
(Việt Anh)
Những cuốn sách trang bìa rất đẹp, bắt mắt nhưng nội dung bên trong không
mang ý nghĩa sâu sắc, không truyền tải được thông điệp đến người đọc.
(Thủy)
6
Trong mua sắm, lựa chọn sản phẩm chỉ chủ yếu dựa vào hình thức, mẫu mã có đẹp
hay không, mà không chú ý đến chất lượng sản phẩm. (Lan)
- Tuyệt đối hoá nội dung, xem thường hình thức.
VD:
Trong cuộc sống chỉ coi trọng đến rèn luyện nhân cách không chú ý đến
phương tiện vật chất tối thiểu. (Việt Anh)
Những tác phẩm văn học hay nhưng in ấn xấu, chữ mờ, bìa sách không nổi
bật để thu hút người đọc, không được marketing thì khó mà được nhiều người biết
đến. (Thủy)
2. Thứ hai: Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật.
Hình thức của sự vật, hiện tượng do nội dung của quyết định nên khi muốn xét
đoán một sự vật, hiện tượng nào đấy thì trước hết phải căn cứ vào nội dung của nó, sự
thay đổi hình thức phải dựa vào những thay đổi thích hợp của nội dung quyết định nó.
Do đó, Muốn biến đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải tác động, làm thay đổi nội
dung của nó.
VD:
Phụ thuộc vào mục đích sử dụng căn nhà dùng để hay nơi làm việc (nội dung)
mà thay đổi hình thức sắp xếp đồ dùng cho phù hợp. (Lan)
Tùy vào sở thích của người làm bánh tạo hình các loại bánh khác nhau, như
hình cua, cá sấu,...(Thủy)
3. Thứ ba: Phải theo dõi sát mối quan hệt giữa nội dung và hình thức.
Hình thức chỉ thúc đẩy nội dung phát triển khi phù hợp với nội dung nên để thúc
đẩy sự vật, hiện tượng phát triển nhanh, cần chú ý theo dõi mối quan hệ giữa nội dung
đang phát triển với hình thức ít thay đổi.
Khi giữa nội dung với hình thức xuất hiện sự không phù hợp thì trong những điều kiện
nhất định, phải can thiệp vào tiến trình khách quan, đem lại sự thay đổi cần thiết về hình
thức để nó trở nên phù hợp với nội dung đã phát triển và bảo đảm cho nội dung phát triển
hơn nữa, không bị hình thức cũ kìm hãm.
VD:
7
Một cái cây từ lúc xong ươm mầm xong thì được trồng trong chậu nhỏ, sau một
khoảng thời gian cây phát triển, lớn lên thì rễ cây cắm sâu và lan rộng hơn nên phải
chuyển sang một cái chậu to hơn, như vậy mới đảm bảo cho cây phát triển bình
thường. (Thủy)
4. Thứ tư, Cần sáng tạo lựa chọn các hình thức của sự vật
Một nội dung thể có nhiều hình thức thể hiện ngược lại nên cần sử dụng mọi
hình thức có thể có, mới cũng như cũ, kể cả việc phải cải biến các hình thức vốn có, lấy
hình thức này bổ sung, thay thế cho hình thức kia để làm cho bất kỳ hình thức nào cũng
trở thành công cụ phục vụ nội dung mới.
VD:
Tinh thần tương thân tương ái của người dân cả nước đối với người dân miền
Trung lúc thiên tai thể hiện qua nhiều hình thức như kêu gọi mọi người chung tay
vì miền Trung thân yêu, quyên góp tiền, đồ dùng thiết yếu,… (Lan)
Công cụ lao động cũng tiến hóa theo sự tiến hóa của con người, dao,rìu bằng đá
dần chuyển sang bằng sắt, đồng, nâng cao năng suất lao động. (Thủy)
V.I.Lênin kịch liệt phê phán những thái độ:
Chỉ thừa nhận các hình thức cũ, bảo thủ, trì trệ, chỉ muốn làm theo hình thức cũ.
Phủ nhận vai trò của hình thức trong hoàn cảnh mới, chủ quan, nóng vội, thay
đổi hình thức cũ một cách tuỳ tiện, vô căn cứ.
8
KẾT LUẬN
Nội dung hình thức là một cặp trong của chủphạm trù phép biện chứng duy vật
nghĩa Mác-Lenin một trong những nội dung của
nguyên về mối liên hệ phổ
biến dùng để chỉ mối quan hệ giữa tức phạm trù chỉ tổng hợp tất cảbiện chứng Nội dung
những mặt, những , những quá trình tạo nên sự vật với phạm trù chỉyếu tố hình thức
phương thức tồn tại phát triển của sự vật, các mối liên hệ tương đối bềnhệ thống
vững giữa các yếu tố của sự vật đó. Hai phạm trù này luôn đi liền với nhau, thống nhất
chặt chẽ không tách rời; một nội dung thể nhiều hình thức biểu hiện ngược
lại, một hình thức của thể chứa nhiều nội dung khác nhau. Nội dung giữ vai trò quyết định
nhưng hình thức cũng có sự tồn tại độc lập nhất định và tác động trở lại nội dung.
Triết học Mác – Lenin nói chung và cặp phạm trù nội dung – hình thức nói riêng có
vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động nhận thức và phát triển tư duy của con người
về thế giới xung quanh. Ta có thể vận dụng những kiến thức về cặp phạm trù nội dung –
hình thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống.
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục đào tạo (2020), Giáo trình Triết học Mac-Lenin (sử dụng trong các
trường Đại học – hệ không chuyên lý luận chính trị, tài liệu dùng tập huấn giảng dạy năm
2019)
2. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức [Cập nhập 2022] (accgroup.vn)
3. Phạm trù nội dung hình thức - PHẠM TRÙ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC - Khái niệm
Nội dung là phạm trù dùng - Studocu
10
| 1/13

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------ BÀI TẬP LỚN
Học phần: Triết Học Mác - Lênin
Đề tài: Cặp phạm trù nội dung và hình thức Lớp: LLNL1105(222)_01 Nhóm 2: 1. Vũ Việt Anh 2. Hà Mai Lan
3. Bùi Ngọc Long ( trưởng nhóm ) 4. Nông Thị Thuỷ 5. Vũ Ngọc Sơn 6. Nguyễn Công Việt Hà Nội, 2023
BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC STT Họ và Tên Nội Dung 1 Bùi Ngọc Long
Phân công công việc, làm nội dung phần 2, làm
powerpoint, chỉnh sửa bản word 2 Vũ Ngọc Sơn
Làm nội dung phần 2, hoàn thiện và trình bày bản word, làm powerpoint 3 Nông Thị Thủy
Làm nội dung phần 2, làm powerpoint 4 Hà Mai Lan
Làm nội dung phần 3, làm powerpoint, hoàn thiện nội dung bản word 5 Vũ Việt Anh
Làm nội dung phần 3, làm powerpoint 6 Nguyễn Công Việt Làm nội dung phần 1 MỤC LỤC
NỘI DUNG CHÍNH................................................................................................2
I. KHÁI NIỆM..................................................................................................2 II.
MỐI LIÊN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC..........3 III.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN..............................................................6
KẾT LUẬN.............................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................10 LỜI MỞ ĐẦU
Phép biện chứng duy vật là một bộ phận lý luận cơ bản hợp thành thế giới giới quan
và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lê nin. Nội dung cơ bản của phép
biện chứng duy vật là về hai nguyên lý có ý nghĩa khái quát nhất: nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. Các mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện
tượng được phép biện chứng duy vật khái quát thành các phạm trù cơ bản như cái riêng
và cái chung; tất nhiên và ngẫu nhiên; bản chất và hiện tượng; nguyên nhân và kết quả;
khả năng và hiện thực; nội dung và hình thức1.
Trong quá trình tư duy và nhận thức về các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng
hoặc mối quan hệ giữa các đặc tính của sự vật, hiện tượng ấy, con người nhận thức được
nội dung và hình thức của sự vật hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm về nội dung và hình thức.
1 A.P.Séptulin, Bàn về mối liên hệ lẫn nhau của các phạm trù trong triết học mácxít, NXB Sự Thật 1999, trang 63. 1 NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI NIỆM
Phạm trù triết học là các hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là
những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối tượng hiện thực.
Trong triết học, nội dunghình thức là hai khái niệm liên quan đến bản chất và
hình thức của sự tồn tại và tồn tại của sự vật.
Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng. VD:
Hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ, phong cách hành văn… được dùng để diễn đạt
lên nội dung mà một tác phẩm văn học muốn nói lên. ( Long )
Phân tử nước được cấu tạo từ hai nguyên tử H và một nguyên tử O. (Thủy)
Nội dung của cơ thể con vật bao gồm tất cả các bộ phận, yếu tố tạo nên cơ thể
cùng với các quá trình lý, hóa bên trong.(Sơn)
Nội dung của quá trình sản xuất là tất cả các yếu tố vật chất như con người, công
cụ lao động, đối tượng lao động, các quá trình con người sử dụng công cụ để tác
động vào đối tượng lao động, cải biến nó tạo ra sản phẩm cần thiết cho con người. (Lan)
Nội dung của cây cối là các bộ phận như lá, rễ, hoa, quả, …(Lan)
Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật
hiện tượng ấy. Nó còn là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu
thành nên sự vật, hiện tượng. VD:
Hình thức của một tác phẩm văn học là kích thước, màu sắc, hình dáng… (Long)
Phân tử nước được cấu tạo từ hai nguyên tử hidro và một nguyên tử oxi, hình thức
liên kết với nhau là H-O-H. (Thủy)
Hình thức của cơ thể là trình tự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể, liên kết của các bộ
phận và các tế bào (Sơn) 2
Hình thức của quá trình sản xuất là trình tự kết hợp, thứ tự sắp xếp các yếu tố vật
chất của quá trình sản xuất, quy định đến vị trí của người sản xuất đối với tư liệu
sản xuất của quá trình sản xuất. (Lan)
Hình thức của cây là các mối liên hệ giữa các bộ phận của cây, các quá trình hô hấp, quang hợp,… (Lan)
Theo chủ nghĩa Mác – Leenin, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có hình thức bên
trong và bên ngoài của nó. Nhưng phép biện chứng duy vật chủ yếu muốn nói đến hình
thức bên trong của sự vật gắn liền với nội dung, nghĩa là cơ cấu bên trong của nội dung
chứ không phải muốn nói đến hình thức bề ngoài của sự vật. II.
MỐI LIÊN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
1. Nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại thống nhất chặt chẽ
trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau
Vì nội dung là những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, còn hình thức
là hệ thống các mối liên hệ giữa các yếu tố của nội dung. Nên nội dung và hình thức luôn
gắn bó chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Không có nội dung nào tồn tại mà không có
hình thức và cũng không có hình thức nào tồn tại mà không chứa đựng nội dung. Sự
thống nhất giữa nội dung và hình thức còn thể hiện ở chỗ, các yếu tố tạo thành sự vật vừa
góp phần tạo nên nội dung, vừa tham gia tạo nên hình thức.
Nội dung và hình thức tồn tại không tách rời nhau, nhưng không phải lúc nào nội dung
và hình thức cũng phù hợp nhau. Một nội dung không phải lúc nào cũng chỉ có một hình
thức biểu hiện, ngược lại, một hình thức không phải lúc nào cũng chỉ chứa một nội dung.
Vậy cùng một nội dung có thể thể hiện dưới nhiều hình thức và một hình thức cũng có thể
chứa đựng nhiều nội dung khác nhau.
Cùng một nội dung có thể thể hiện dưới nhiều hình thức VD:
Nội dung kiến thức của cùng một môn học nhưng có thể truyền đạt, giảng dạy khác
nhau như viết bảng, trình chiếu slide,... (Thủy)
Nội dung của ngôi nhà là để ở, ở trong có nhiều đồ gia dụng. Hình thức ban đầu
của ngôi nhà là có 02 phòng ngủ, 01 phòng khách… Chủ nhà thu hẹp diện tích 3
phòng khách để có 03 phòng ngủ. Như vậy, hình thức ngôi là đã thay đổi. Một thời
gian sau, chủ nhà bán nhà, người khác sử dụng chính căn nhà đó làm văn phòng.
Khi đó, nội dung căn nhà đã thay đổi. (Long)
Sự tích Tấm Cám phản ánh những mâu thuẫn trong gia đình, được người đời tạo
dựng lại dưới nhiều hình thức: phim hoạt hình, truyện tranh, nhạc truyện,..(Sơn)
Một số doanh nghiệp có thể tương đồng về số lượng vốn bỏ ra ban đầu nhưng
phương thức kinh doanh khác nhau, từ đó tạo nên tính hiệu quả kinh doanh khác nhau. (Lan)
Cùng một hình thức có thể thể hiện cho một số nội dung khác nhau VD:
Cùng một hình thức sản xuất nhưng áp dụng ở các ngành, khu vực, yếu tố vật chất
khác nhau thì sản xuất ra những sản phẩm khác nhau. (Thủy)
Cùng một hình thức hát những mà có nhiều bài hát với nội dung chủ đề khác nhau. (Sơn)
Cùng một phương thức kinh doanh nhưng lượng vốn ít nhiều khác nhau thì sẽ có
hiệu quả kinh doanh khác nhau. (Lan)
2. Nội dung quyết định hình thức
Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức vì nội dung có khuynh hướng biến
đổi, còn hình thức có khuynh hướng ổn định tương đối, biến đổi chậm hơn nội dung.
Khi nội dung biến đổi thì hình thức buộc phải biến đổi theo cho phù hợp với nội dung mới.
vậy, sự biến đổi và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ nội dung,
nội dung biến đổi trước, hình thức biến đổi sau cho phù hợp với nội dung. VD:
Nội dung quan hệ giữa anh A và chị B là quan hệ bạn bè, khi đó hình thức quan hệ
giữa hai người không có “giấy chứng nhận”. Khi anh A và chị B kết hôn, nội dung
quan hệ đã thay đổi, thì hình thức quan hệ buộc phải thay đổi khi hai người buộc
phải có “giấy chứng nhận kết hôn”. (Long)
Ban đầu một doanh nghiệp có 100 công nhân, quy mô nhà xưởng là 100m2. Sau
khi số công nhân tăng lên 1000 công nhân thì quy mô nhà xưởng phải tăng thêm
300m2, phải xây dựng nhà xưởng lớn hơn. (Thủy) 4
Lực lượng sản xuất là nội dung và quan hệ sản xuất là hình thức của quá trình sản
xuất. Lúc đầu quan hệ sản xuất còn là hình thức phù hợp nhưng do lực lượng sản
xuất biến đổi nhanh hơn nên sẽ đến lúc quan hệ sản xuất trở nên lạc hậu hơn so với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sẽ trở thành yếu tố kìm hãm lực lượng
sản xuất phát triển. Do đó, con người phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan
hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất. (Lan)
Giáo dục phát triển, các chương trình dạy mới, bộ sách mới với nội dung được cải
biến được phát hành thì khi đó yêu cầu đặt ra là cần phải thay đổi hình thức dạy
học sao cho phù hợp với sự phát triển của nội dung dạy. (Lan)
3. Hình thức có tính tác động trở lại với nội dung
Hình thức do nội dung quyết định nhưng hình thức cũng có tính độc lập tương
đối và tác động trở lại nội dung. Điều đó thể hiện ở: hình thức phù hợp với nội dung sẽ
thúc đẩy nội dung phát triển; hình thức không phù hợp với nội dung sẽ làm kìm hãm sự
phát triển của nội dung. Song sự kìm hãm ấy chỉ mang tính tạm thời, theo tính tất yếu
khách quan hình thức cũ phải được thay thế bằng hình thức mới cho phù hợp với nội dung. VD:
Học hát bằng hình thức trực tiếp sẽ dễ tiếp thu hơn là học online hay là qua sách
vở, giúp học sinh hiểu rõ nội dung hơn . (Long)
Sinh viên học bài nghe giảng trực tiếp trên giảng đường sẽ dễ tập trung và hiệu quả
hơn là học online hay là chỉ đọc giáo trình. (Sơn)
Công cụ lao động luôn ảnh hưởng đến năng suất lao động, công cụ mà phát triển
thì năng suất cũng tăng cao và ngược lại. (Thủy)
Ban đầu, với lượng vốn và hình thức kinh doanh phù hợp thì doanh nghiệp sẽ
không ngừng phát triển. Nhưng khi nhu cầu của thị trường thay đổi, hình thức kinh
doanh cũ không còn phù hợp nữa sẽ làm cho doanh nghiệp khó tiếp tục phát triển, thậm chí thụt lùi. (Lan)
Xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu về mĩ quan của con người càng cao, người
tiêu dùng thường sẽ chú ý đến hình thức, kiểu dáng của sản phẩm trước khi quan 5
sát, cảm nhận đến chất liệu. Nếu mẫu mã xấu thì dù chất liệu, giá cả có phù hợp thì
rất khó có thể khiến người tiêu dùng chú ý tới. (Lan)
4. Nội dung và hình thức có thể chuyển hóa cho nhau
Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức còn biểu hiện ở sự chuyển hóa lẫn
nhau giữa chúng. Cái trong điều kiện này hay quan hệ này là nội dung thì trong điều kiện
khác hay quan hệ khác là hình thức, và ngược lại. VD:
Bảo tàng gốm sứ Bát Tràng ở Gia Lâm ở trong trưng bày những cổ vật, món đồ
bằng gốm sứ truyền thống, thì bên cạnh đó kiến trúc bên ngoài của bảo tàng được
các kiến trúc sư thiết kế trông giống như một tạo tác bằng đất nung được lấy cảm
hứng từ khối bàn xoay để vuốt gốm. (Sơn) III.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Thứ nhất: không được tách rời nội dung và hình thức hoặc tuyệt đối hoá một trong hai mặt đó.
Nội dung và hình thức là hai phương diện cấu thành nên mỗi sự vật, hiện tượng:
không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại mà chỉ có nội dung mà không có hình thức nhất
định hoặc chỉ có hình thức mà không chứa nội dung. Do đó, trong hoạt động thực tiễn, ta
không được tách rời nội dung và hình thức.
Nội dung và hình thức tồn tại thống nhất chặt chẽ trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn
nhau nên ta không được tuyệt đối hóa một trong hai mặt đó. Ở đây cần chống lại 2 thái cực sai lầm:
- Tuyệt đối hoá hình thức, xem thường nội dung. VD:
Trong cuộc sống chỉ coi trọng vật chất xa hoa mà xem nhẹ tâm hồn con người. (Việt Anh)
Những cuốn sách có trang bìa rất đẹp, bắt mắt nhưng nội dung bên trong không
mang ý nghĩa gì sâu sắc, không truyền tải được thông điệp gì đến người đọc. (Thủy) 6
Trong mua sắm, lựa chọn sản phẩm chỉ chủ yếu dựa vào hình thức, mẫu mã có đẹp
hay không, mà không chú ý đến chất lượng sản phẩm. (Lan)
- Tuyệt đối hoá nội dung, xem thường hình thức. VD:
Trong cuộc sống chỉ coi trọng đến rèn luyện nhân cách mà không chú ý đến
phương tiện vật chất tối thiểu. (Việt Anh)
Những tác phẩm văn học hay nhưng in ấn xấu, chữ mờ, bìa sách không có gì nổi
bật để thu hút người đọc, không được marketing thì khó mà được nhiều người biết đến. (Thủy)
2. Thứ hai: Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật.
Hình thức của sự vật, hiện tượng do nội dung của nó quyết định nên khi muốn xét
đoán một sự vật, hiện tượng nào đấy thì trước hết phải căn cứ vào nội dung của nó, sự
thay đổi hình thức phải dựa vào những thay đổi thích hợp của nội dung quyết định nó.
Do đó, Muốn biến đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải tác động, làm thay đổi nội dung của nó. VD:
Phụ thuộc vào mục đích sử dụng căn nhà dùng để ở hay nơi làm việc (nội dung)
mà thay đổi hình thức sắp xếp đồ dùng cho phù hợp. (Lan)
Tùy vào sở thích của người làm bánh mà tạo hình các loại bánh khác nhau, như
hình cua, cá sấu,...(Thủy)
3. Thứ ba: Phải theo dõi sát mối quan hệt giữa nội dung và hình thức.
Hình thức chỉ thúc đẩy nội dung phát triển khi nó phù hợp với nội dung nên để thúc
đẩy sự vật, hiện tượng phát triển nhanh, cần chú ý theo dõi mối quan hệ giữa nội dung
đang phát triển với hình thức ít thay đổi.
Khi giữa nội dung với hình thức xuất hiện sự không phù hợp thì trong những điều kiện
nhất định, phải can thiệp vào tiến trình khách quan, đem lại sự thay đổi cần thiết về hình
thức để nó trở nên phù hợp với nội dung đã phát triển và bảo đảm cho nội dung phát triển
hơn nữa, không bị hình thức cũ kìm hãm. VD: 7
Một cái cây từ lúc xong ươm mầm xong thì được trồng trong chậu nhỏ, sau một
khoảng thời gian cây phát triển, lớn lên thì rễ cây cắm sâu và lan rộng hơn nên phải
chuyển sang một cái chậu to hơn, như vậy mới đảm bảo cho cây phát triển bình thường. (Thủy)
4. Thứ tư, Cần sáng tạo lựa chọn các hình thức của sự vật
Một nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện và ngược lại nên cần sử dụng mọi
hình thức có thể có, mới cũng như cũ, kể cả việc phải cải biến các hình thức vốn có, lấy
hình thức này bổ sung, thay thế cho hình thức kia để làm cho bất kỳ hình thức nào cũng
trở thành công cụ phục vụ nội dung mới. VD:
Tinh thần tương thân tương ái của người dân cả nước đối với người dân miền
Trung lúc thiên tai thể hiện qua nhiều hình thức như kêu gọi mọi người chung tay
vì miền Trung thân yêu, quyên góp tiền, đồ dùng thiết yếu,… (Lan)
Công cụ lao động cũng tiến hóa theo sự tiến hóa của con người, dao,rìu bằng đá
dần chuyển sang bằng sắt, đồng, nâng cao năng suất lao động. (Thủy)
V.I.Lênin kịch liệt phê phán những thái độ:
● Chỉ thừa nhận các hình thức cũ, bảo thủ, trì trệ, chỉ muốn làm theo hình thức cũ.
● Phủ nhận vai trò của hình thức cũ trong hoàn cảnh mới, chủ quan, nóng vội, thay
đổi hình thức cũ một cách tuỳ tiện, vô căn cứ. 8 KẾT LUẬN
Nội dung và hình thức là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ
nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa Nội tức dung
phạm trù chỉ tổng hợp tất cả
những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật với hình thức là phạm trù chỉ
phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền
vững giữa các yếu tố của sự vật đó. Hai phạm trù này luôn đi liền với nhau, thống nhất
chặt chẽ và không tách rời; một nội dung có thể có nhiều hình thức biểu hiện và ngược
lại, một hình thức của thể chứa nhiều nội dung khác nhau. Nội dung giữ vai trò quyết định
nhưng hình thức cũng có sự tồn tại độc lập nhất định và tác động trở lại nội dung.
Triết học Mác – Lenin nói chung và cặp phạm trù nội dung – hình thức nói riêng có
vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động nhận thức và phát triển tư duy của con người
về thế giới xung quanh. Ta có thể vận dụng những kiến thức về cặp phạm trù nội dung –
hình thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống. 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2020), Giáo trình Triết học Mac-Lenin (sử dụng trong các
trường Đại học – hệ không chuyên lý luận chính trị, tài liệu dùng tập huấn giảng dạy năm 2019)
2. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức [Cập nhập 2022] (accgroup.vn) 3. Phạm trù nội
dung hình thức - PHẠM TRÙ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC - Khái niệm
Nội dung là phạm trù dùng - Studocu 10