-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi chương 1 môn tài chính tiền tệ new đáp án | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
a/ Các hình thái tiền tệ theo lịch sử hình thành:- Hóa tệ- Tín tệ- Bút tệ- Điện tử tệb/ Phân biệt giá trị của tiền tệ, giá cả của tiền tệ:
- Giá trị tiền tệ thể hiện sức mua của 1 đơn vị tiền tệ: đo lường
sự lên giá/xuống giá của 1 đồng tiền, lên giá/xuống giá giữa các
đồng tiền. Lưu ý: giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch với giá trị tiền tệ:
khi tiền tệ có giá trị càng cao thì giá cả của đồng tiền đó càng
thấp.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Tài chính tiền tệ(HVNN) 35 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Câu hỏi chương 1 môn tài chính tiền tệ new đáp án | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
a/ Các hình thái tiền tệ theo lịch sử hình thành:- Hóa tệ- Tín tệ- Bút tệ- Điện tử tệb/ Phân biệt giá trị của tiền tệ, giá cả của tiền tệ:
- Giá trị tiền tệ thể hiện sức mua của 1 đơn vị tiền tệ: đo lường
sự lên giá/xuống giá của 1 đồng tiền, lên giá/xuống giá giữa các
đồng tiền. Lưu ý: giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch với giá trị tiền tệ:
khi tiền tệ có giá trị càng cao thì giá cả của đồng tiền đó càng
thấp.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tài chính tiền tệ(HVNN) 35 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710 Chương 1 Câu 1:
a/ Các hình thái tiền tệ theo lịch sử hình thành: - Hóa tệ - Tín tệ - Bút tệ - Điện tử tệ
b/ Phân biệt giá trị của tiền tệ, giá cả của tiền tệ:
- Giá trị tiền tệ thể hiện sức mua của 1 đơn vị tiền tệ: đo lường sự lên
giá/xuống giá của 1 đồng tiền, lên giá/xuống giá giữa các đồng tiền.
Lưu ý: giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch với giá trị tiền tệ: khi tiền tệ có giá
trị càng cao thì giá cả của đồng tiền đó càng thấp
- Giá cả của tiền tệ: lượng tiền chi trả để được quyền sử dụng số lượng
tiền tệ nhất định trong 1 thời gian nhất định (lãi suất) => Liên hệ thực
tiễn xu hướng biến động của các giá trị trên trong trường hợp nền
kinh tế lạm phát tăng
- Lạm phát tăng, giá trị tiền tệ giảm
- Lạm phát tăng, giá cả tiền tệ tăng Câu 2:
a/ 1 số nhược điểm điển hình của tín tệ tiền giấy:
- Nó có thể bị mất giá
- rủi ro về vận chuyển, cất trữ, thời gian
- Dễ bẩn, rách, mất trong quá trình lưu thông trao và đổi hàng hóa - Khả năng làm giả cao
- Dễ bị biến dạng theo điều kiện thời tiết b/ Tín tệ: Tín tệ gồm hai loại:
Tiền kim loại và tiền giấy.
- Tiền kim loại: hóa tệ kim loại bản thân nó có giá trị còn tín tệ kim loại
bản thân nó không có giá trị và chỉ sử dụng trên uy tín của người phát hành
- Tiền giấy: tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hóan.
+ Tiền giấy khả hoán là Giấy được in thành tiền để lưu hành thay cho tiền
bằng vàng hay bằng bạc người ta ký gửi ở ngân hàng. Cầm tiền giấy này
có thể đổi được một lượng vàng, bạc tương đương giá trị ghi trên giấy
+ Tiền giấy bất khả hoán là Tiền giấy lưu hành mà không đổi được thành
vàng, bạc – tiền giấy hiện hành.
=> tiền xu tại VN hiện nay
- Theo pháp luật tiền xu vẫn được coi là đồng tiền hợp pháp lưu hành tại Việt Nam lOMoAR cPSD| 45764710
- Theo Thực tế người dân không sử dụng tiền xu nữa do những nhược điểm
(dễ rơi, nặng, khó cất trữ,…) nên tiền xu không xuất hiện trong lưu thông nữa Câu 3
a/ Tính thanh khoản (tính lỏng, tính lưu động) là khả năng chyển đổi tiền
mặt của bất kì tài sản nào
b/ - Tính thanh khoản cao hay thấp phụ thuộc (thuận/nghịch) vào yếu tố:
giá trị, chi phí trao đổi và rủi ro chuyển đổi
- Khối tiền M1 trong nền kinh tế có tính lỏng cao nhất. Vì khả năng
chuyển đổi tiền mặt của nó là thấp nhất, tiền mặt là tiền không mất thời
gian, chi phí chuyển đổi sang tiền, tiền gửi không kì hạn là loại có thể
rút ra bất kì lúc nào cũng được
Câu 4 a/ 3 chức năng phổ biến của tiền tệ: - Phương tiện trao đổi - Đơn vị định giá
- Phương tiện cất trữ b/ Nội dung chủ yếu của chức năng phương tiện
trao đổi của tiền tệ
- Việc sử dụng tiền tệ như một phương tiện trao đổi thúc đẩy hiệu quả
kinh tế bằng cách giảm thiểu tối đa thời gian bỏ ra cho trao đổi hàng
hoá/ dịch vụ cũng như chi phí giao dịch.
- 2 giai đoạn mua và bán độc lập về không gian và thời gian
- Tiêu chuẩn để hàng hoá được coi là tiền tệ: 1) Được tạo ra hàng loạt dễ
dàng, dễ xác định giá trị; 2) Được chấp nhận rộng rãi; 3) Có thể chia
nhỏ được để dễ đổi chác; 4) Dễ chuyên chở; 5) Không bị hư hỏng nhanh
Ý nghĩa thực 琀椀 ễn của chức năng phương 琀椀 ện trao đổi
- Ví dụ về Ellen – một giáo sư kinh tế, người chỉ có thể làm tốt 1 việc: giảng dạy kinh tế.
- Trong nền kinh tế giản đơn, nếu Ellen muốn ăn, cô ấy phải tìm một
người nông dân không chỉ cung cấp thức ăn cô ấy cần mà còn phải
muốn học kinh tế. Nhưng bạn tưởng tượng, điều này rất khó và mất thời
gian, và Ellen phải bỏ rất nhiều thời gian để tìm một người nông dân
phù hợp hơn là chú tâm vào công việc giảng dạy của cô ấy. Thậm chí,
cô ấy có thể bỏ dạy và tự làm nông, hoặc cô ấy có thể chết đói! lOMoAR cPSD| 45764710
- Trong nền kinh tế có tiền, Ellen chỉ cần dạy tất cả những ai có thể trả
tiền để nghe cô ấy giảng, và cô ấy dùng tiền đó để mua bất kì loại thức
ăn nào cô ấy muốn từ những người nông dân. Vấn đề về mong muốn
đồng thời được loại bỏ, và Ellen thì tiết kiệm được thời gian và sử dụng
cho việc cô ấy giỏi nhất: giảng dạy. Câu 5
a/ Quan niệm mới về tiền tệ theo nghĩa rộng: Tiền là bất kỳ thứ gì được
chấp nhận trong thanh toán hàng hoá/ dịch vụ hoặc trong trả các khoản nợ
và được phân biệt với thu nhập và của cải
b/ Nội dung chủ yếu của chức năng thước đo giá trị của tiền tệ Tiền tệ
thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền được dùng để đo lường và
biểu hiện giá trị của hàng hoá. Giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng
một lượng tiền nhất định gọi là giá cả hàng hoá. Giá cả của hàng hoá được
quyết định bởi các yếu tố : giá trị hàng hoá, giá trị của tiền tệ, quan hệ cung
– cầu hàng hoá. Do đó, trên thị trường giá cả có thể bằng giá trị, hoặc thấp
hơn, cao hơn giá trị. Nếu các điều kiện khác không thay đổi, giá trị của
hàng hoá cao thì giá cả của nó cao và ngược lại
=> ý nghĩa thực tiễn: Việc đưa tiền tệ vào để đo giá trị của hàng hoá làm
cho việc tính toán giá hàng hoá trong trao đổi trở nên đơn giản hơn nhiều
so với khi chưa có tiền.
- Mọi hình thức giá trị dù tồn tại dưới dạng nào đi nữa cũng có thể
dùng tiền tệ để định lượng một cách cụ thể. Chức năng này nhấn mạnh
vai trò thước đo giá trị của tiền tệ trong các hợp đồng kinh tế.
Câu 6 a/ Nhược điểm của hóa tệ phi kim:
- không đồng nhất, dễ hư hỏng, khó bảo quản, vận chuyển b/ Chức
năng cất trữ của tiền tệ:
• Tiền là nơi chứa sức mua hàng theo thời gian: tách thời gian từ khi có
thu nhập cho đến khi tiêu dùng nó Tác dụng:
– Khắc phục được hạn chế của tích luỹ bằng hiện vật: dễ hư hỏng, khó cất trữ, …
– Tạo nên phương tiện tích luỹ an toàn với tính lỏng cao
• Tính “lỏng” của tiền chính là lý do dân chúng luôn tích luỹ một phần
tài sản dưới dạng này mặc dù có nhiều lựa chọn khác như chứng khoán, BĐS,…
=> ý nghĩa thực tiễn: ví dụ những tài sản sau được xếp theo thứ tự giảm
dần của tính “lỏng” – Tiền mặt lOMoAR cPSD| 45764710
– Tiền gửi tiết kiệm – Thẻ rút tiền – Chứng khoán – Máy giặt – Ngôi nhà Câu 7
a/ Các khối tiền tệ được phân chia căn cứ vào yếu tố: tính lỏng hoặc tính
thanh khoản. Vì khối tiền tệ được sử dụng để đo lường tổng khối lượng tiền
trong nền kinh tế để tiêu dùng tổng khối lượng hàng hóa, do vậy đưa các
công cụ có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt hay tính lỏng như nhau vào 1 khối tiền tệ
b. - Thành phần cơ bản của các khối tiền tệ trong nền kinh tế hiện để đại.
- M1=Tiền mặt đang lưu hành (C) + Tiền gửi không kì hạn (D) - M2=M1
+ Tiền gửi có kì hạn mện giá nhỏ.
- M3=M2 + Tiền gửi có kì hạn mệnh giá lớn
- L=M3 + các loại giấy tờ có giá
- Chỉ tiêu M2/GDP có ý nghĩa: xác định vòng quay của tiền tệ
Câu 8 a/ Cơ sở tồn tại của phạm trù tài chính - sản xuất hàng hóa
- sự ra đời của nhà nươc b/ Đặc trưng bản chất của tài chính: biểu hiện
bên ngoài của tài chính là các quỹ tiền tệ, bản chất bên trong của tài
chính thể hiện các mối quan hệ phân phối.Tài chính là hệ thống các quan
hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong phân phối các nguồn của cải xã hội
thông qua tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng mục tiêu của
các chủ thể trong xã hội
=> Liên hệ thực tiễn : lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 9 a/ 4 phương pháp phân phối chủ yếu trong tài chính
• Hoàn trả (có lợi tức) – tín dung
• Hoàn trả có điều kiện – bảo hiểm
• Không hoàn trả (trực tiếp) – thuế/ trợ cấp
• Nội bộ của mỗi chủ thể – nội bộ DN, cá nhân, Nhà nướcb/ Quá trình
phân phối trong chức năng phân phối của tài chính - Phân phối lần
đầu: Là phân phối phần thu nhập cơ bản giữa các thành viên trực tiếp tạo
ra của cải xã hội, diễn ra ở khâu cơ sở của hệ thống tài chính , là kết quả
SXKD ở các doanh nghiệp, các hộ sản xuất... . Bù đắp TLSX, Bù đắp hao
phí sức lao động, Đóng các phí bảo hiểm , Trả phí đóng góp cho các chủ
sở hữu hay nguồn tài nguyên, Thu nhập của doanh nghiệp - Phân phối lại
là tiếp tục phân phối phần thu nhập cơ bản đã được hình thành trong phân
phối lần đầu và thực hiện các quan hệ điều tiết thu nhập theo các mục tiêu
đặt ra Liên hệ thực tiễn:
Ví dụ Khi đã có tiền, bạn cần phải dùng chúng cho nhiều việc như ăn
uống, trả tiền điện nước, mua quần áo, … Như thế nguồn tiền ban đầu đã
được chia nhỏ ra cho những nhu cầu khác nhau của bạn. Phân phối tài
chính cũng hoạt động tương tự như vậy nhưng với quy mô rộng lớn hơn.
Câu 10 a/ Các chức năng của tài chính
- Chức năng phân phối - Chức năng giám đốc b/ Chức năng giám đốc
- là sự giám sát các hoạt động kinh tế thông qua sự vận động hình thức giá
trị từ khâu sản xuất đến nơi tiêu dùng nhằm bảo đảm các các quỹ tiền tệ
được sử dụng tốt nhất
- Chủ thể: là các chủ thể phân phối
- Đối tượng: là quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, quá trình vận
động các nguồn tài chính - Kết quả: phát hiện, hiệu chỉnh
- Hình thức: giám sát bằng đồng tiền
- Phạm vi: từ đầu đến cuối quá trình Phân phối
- Mục đích: bảo đảm hiệu quả, kỷ cương
=> liên hệ thực tiễn chức năng giám đốc : giám đốc tài chính cần phải
thường xuyên đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính phù hợp với
cơ chế chính sách quản lý kinh tế và thực tiễn sản xuất kinh doanh. Thông
qua đó giúp cho việc thực hiện các giải pháp tối ưu nhằm làm lành mạnh
tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.