Câu hỏi đúng sai các chương 10,11,12,13 | Môn kinh tế vĩ mô

 Những năm tháng mà nền kinh tế suy giảm, các doanh nghiệp có xu hướng gia tăng sảnxuất hàng hóa và dịch vụ, việc làm nhiều hơn và mọi người đễ dàng tìm kiếm cho mình một công việc. SAI. Số liệu thống kê kinh tế vĩ mô bao gồm GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tổng doanhsố bán lẻ và tình trạng thâm hụt thương mại. SAI. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
Chapter 10 Measuring a Nation's Income TRUE/FALSE
1. Những năm tháng mà nền kinh tế suy giảm, các doanh nghiệp có xu hướng gia tăng
sảnxuất hàng hóa và dịch vụ, việc làm nhiều hơn và mọi người đễ dàng tìm kiếm cho mình
một công việc. SAI
2. Số liệu thống kê kinh tế vĩ mô bao gồm GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tổng
doanhsố bán lẻ và tình trạng thâm hụt thương mại. SAI
3. Số liệu thống kê kinh tế vĩ mô thường cho chúng ta biết về một hộ gia đình, một
doanhnghiệp hay một thị trường cụ thể. SAI
4. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế dưới góc độ tổng thể. ĐÚNG
5. Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô là giải thích những thay đổi kinh tế mà chúng có tác
độngđến nhiều hộ gia đình, nhiều doanh nghiệp và nhiều thị trường một cách đồng thời.
ĐÚNG
6. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô có mối liên kết chặt chẽ với nhau. ĐÚNG
7. Các công cụ cơ bản của cung và cầu đóng vai trò trung tâm trong các phân tích kinh tế
vimô nhưng ít khi được sử dụng trong các phân tích kinh tế vĩ mô. SAI
8. GDP là số liệu thống kê được xem xét hầu như là nhiều nhất bởi vì GDP được xem là
thướcđo duy nhất tốt nhất về phúc lợi kinh tế của một xã hội. SAI
9. GDP có thể đo lường tổng thu nhập của tất cả mọi người trong một nền kinh tế hay tổng
chitiêu vào hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế đó, nhưng GDP không thể đo lường cả hai
số đo này đồng thời. SAI
10. Đối với một nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, thu nhập phải nhiều hơn chi tiêu. SAI
11. Thu nhập của một nền kinh tế phải bằng với chi tiêu của nền kinh tế đó bởi vì tất cả
mọigiao dịch thì đều có một người mua và một người bán. ĐÚNG
12. GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra
bởimột công dân của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định. SAI
13. GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
ratrong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định.
ĐÚNG
14. GDP cộng rất nhiều loại sản phẩm khác nhau vào cùng một số đo duy nhất về giá trị
củahoạt động kinh tế thông qua việc sử dụng giá cả thị trường. SAI
16. GDP không bao gồm kết quả sản xuất của hầu hết các sản phẩm phi pháp. ĐÚNG
17. GDP bao gồm cả những ước tính giá trị của những thứ mà chúng được sản xuất và đượctiêu
dùng tại nhà, như công việc tự dọn dẹp nhà cửa và tự bảo dưỡng xe cộ. SAI
1
© 2012
lOMoARcPSD| 46988474
2
18. GDP không bao gồm giá trị những sản phẩm trung gian bởi vì giá trị của chúng đã đượctính
trong giá trị của những sản phẩm cuối cùng. ĐÚNG
19. Cả giá trị của những chiếc bánh hamburgers mà một nhà hàng bán ra và giá trị của thịt
bòđược dùng để làm ra những chiếc bánh này thì đều được tính trong GDP. SAI
20. GDP bao gồm giá trị của những kẹp giấy nhưng không tính đến giá trị của kim loại
đượcdùng đề làm ra chúng. ĐÚNG
21. Những gì được đưa thêm vào tồn kho thì trừ ra khỏi GDP và khi các sản phẩm này đượcbán
đi thì phần giảm của tồn kho được cộng vào GDP. SAI
22. Nếu một sản phẩm được sản xuất ra trong quý này được đưa vào tồn kho, thì nó được
baogồm trong GDP của kỳ này. Nếu nó được bán ra ở quý tiếp theo, sẽ không ảnh hưởng
đến
GDP. ĐÚNG
23. Trong khi GDP bao gồm những sản phẩm hữu hình như các quyển sách và các bình xịt
côntrùng, thì các dịch vụ vô hình như các dịch vụ giảng bài của giáo viên và phun thuốc diệt
côn trùng của những nhân viên làm dịch vụ này cho các khu vực công cộng. KHÔNG HIỂU
CÂU NÓI GÌ
24. Tại một chợ bán đồ cũ, bạn mua hai quyển sách cũ và một cái ghế xoay cũ; toàn bộ chi
tiêucủa bạn cho các món đồ này không được tính vào GDP hiện hành. SAI
25. Khi một bác sĩ Việt Nam mở một phòng khám ở Trung Quốc, sản phẩm tạo ra của bác sĩnày
ở Trung Quốc được tính như một phần GDP của Việt Nam. SAI
28. Khi một bác sĩ Việt Nam mở một phòng khám ở Trung Quốc, sản phẩm tạo ra của bác sĩnày
ở Trung Quốc là một phần trong GNP của Việt Nam. SAI
29. Thu nhập cá nhân khả dụng là thu nhập còn lại mà các hộ gia đình và các cơ sở kinh
doanhnhỏ lẻ sau khi thực hiện tất cả các nghĩa vụ của họ đối với chính phủ.
30. Các khoản mà các hộ gia đình chi cho giáo dục thì được bao gồm trong thành phần tiêudùng
C của GDP.
31. Các khoản chi tiêu của các hộ gia đình cho giáo dục thì được tính vào thành phần đầu tư
Icủa GDP.
32. Hầu hết các hàng hóa mà người ta mua sắm trong thành phần đầu tư I của GDP thì được
sửdụng để sản xuất ra các hàng hóa khác.
33. Việc xây dựng một ngôi nhà mới được tính trong thành phần tiêu dùng C của GDP.
34. Thay đổi tồn kho được bao gồm trong thành phần đầu tư I của GDP.
35. Nếu một doanh nghiệp sản xuất ra một hàng hóa và để nó vào tồn kho thay vì bán ra, vì
mụcđích tính GDP, người ta xem doanh ngjiệp này “mua” hàng hóa đó, vì vậy nó sẽ tính
như là một phần chi tiêu đầu tư cho thời kỳ đó.
lOMoARcPSD| 46988474
36. Thành phần đầu tư I của GDP hàm ý muốn nói đến đầu tư tài chính vào cổ phiếu và trái
phiếu.
lOMoARcPSD| 46988474
©
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com)
37. Phần mua sắm hàng hóa (goods) của chính phủ thì bao gồm trong GDP, nhưng phần
muasắm dịch vụ (services) thì không tính vào GDP.
38. Thành phần chi mua của chính phủ (G) trong GDP bao gồm tiền lương trả cho những
ngườilính nhưng không tính các khoản chi phúc lợi an sinh xã hội cho những người già.
39. Nếu giá trị nhập khẩu của một nền kinh tế lớn hơn giá trị xuất khẩu của nền kinh tế đó,
thìxuất khẩu ròng sẽ là con số âm.
40. Nếu một người dân ở Hoa Kỳ mua một tấm ván lướt sóng được sản xuất ở Úc, thì khoản
chimua này được tính ở cả thành phần tiêu dùng C của GDP Hoa Kỳ và thành phần xuất
khẩu ròng của GDP Hoa Kỳ.
41. Một người tiêu dùng Việt Nam mua các món đồ chơi được sản xuất ở Trung Quốc. Giá
trịcủa những món đồ chơi này chỉ được tính trong thành phần xuất khẩu ròng của GDP Việt
Nam.
42. Nếu Brazil mua xe máy cày từ Hoa Kỳ trị giá 100 triệu USD, thì xuất khẩu ròng của Hoa
Kỳ sẽ giảm.
43. Tác động tổng thể của việc tính toán một khoản mua sắm hàng hóa nước ngoài vào GDP
làlàm giảm GDP.
44. Nếu tiêu dùng bằng $4000, xuất khẩu là $300, chi mua của chính phủ $1000, nhập
khẩu$400, và đầu tư $800, thì GDP là $5700.
45. Nếu tiêu dùng là $7000, xuất khẩu $600, chi mua của chính phủ $2000, chi chuyển
nhượngcủa chính phủ $900, nhập khẩu $800, và đầu tư là $1000, thì GDP bằng $9800.
46. Nếu xuất khẩu là $500, GDP là $8000, chi mua của chính phủ là $1200, nhập khẩu là
$700,và đầu tư là $800, thì tiêu dùng là $6200.
47. Nếu tiêu dùng là $1800, GDP là $4300, chi mua của chính phủ là $1000, nhập khẩu là
$700,và đầu tư là $1200, thì xuất khẩu là $300.
51. Nếu tổng chi tiêu gia tăng từ năm này so với năm trước, thì nền kinh tế đó nhất thiết
phảiđang sản xuất ra sản lượng hàng hóa và dịch vụ lớn hơn.
52. GDP danh nghĩa của Việt Nam gia tăng ngụ ý rằng Việt Nam đang sản xuất ra một mức
sảnlượng hàng hóa và dịch vụ lớn hơn.
53. GDP danh nghĩa sử dụng giá năm cơ sở để tính giá trị sản xuất hàng hóa và dịch vụ của
mộtnền kinh tế, trong khi GDP thực sử dụng giá cả hiện hành để tính giá trị sản xuất hàng
hóa và dịch vụ của nền kinh tế đó.
54. GDP thực đánh giá thực tế mức sản xuất hiện hành sử dụng mức giá được cố định trong
quákhứ và vì vậy mà nó phản ánh mức sản xuất hàng hóa và dịch vụ tổng thể của một nền
kinh tế thay đổi như thế nào theo thời gian.
lOMoARcPSD| 46988474
55. Thuật ngữ GDP thực dùng để nói về GDP thực tế của một quốc gia tạo ra để so sánh
đốichiếu với GDP ước tính của quốc gia đó.
56. Thay đổi của GDP thực chỉ phản ánh những thay đổi về lượng sản xuất ra.
57. Nếu GDP thực và chỉ số khử lạm phát GDP cả hai cùng tăng thì GDP danh nghĩa phải tăng.
58. GDP thực là thước đo về phúc lợi kinh tế tốt hơn GDP danh nghĩa.
59. Thay đổi của chỉ số khử lạm phát GDP chỉ phản ánh những thay đổi về giá cả của hàng
hóavà dịch vụ.
60. Nếu GDP danh nghĩa là $10000 và GDP thực là $8000, thì chỉ số khử lạm phát GDP là 125.
61. Nếu GDP danh nghĩa là $12000 và chỉ số khử lạm phát là 80, thì GDP thực là $15000.
62. Các nhà kinh tế học sử dụng thuật ngữ lạm phát để mô tả trạng thái theo đó mức sản
xuấttổng thể của nền kinh tế đang gia tăng.
63. Chỉ số khử lạm phát GDP có thể được sử dụng để loại trừ lạm phát ra khỏi GDP danh nghĩa.
64. Nếu chỉ số khử lạm phát GDP năm 2009 là 160 và chỉ số khử lạm phát năm 2010 là 180,
thìtỷ lệ lạm phát năm 2010 là 12,5%.
65. Nếu chỉ số khử lam phát năm 2009 là 150 và chỉ số khử lạm phát năm 2010 là 175, thì tỷ
lệlạm phát năm 2010 là 25%.
67. Những thời kỳ mà GDP thực tăng lên thì được gọi là suy thoái.
68. Suy thoái đi kèm với thu nhập thấp hơn, thất nghiệp gia tăng và lợi nhuận giảm.
69. Nếu GDP thực ở quốc gia này cao hơn quốc gia khác, thì chúng ta có thể chắc chắn
rằngmức sống sẽ cao hơn ở quốc gia có GDP thực cao hơn.
70. GDP thực bình quân đầu người cho chúng ta biết thu nhập và chi tiêu của một người
trungbình trong nền kinh tế đó.
71. GDP không đo lường trực tiếp những thứ mà làm cho cuộc sống của chúng ta có giá
trị,nhưng nó đo khả năng chúng ta đạt được nhiều nhập lượng phục vụ cho cuộc sống của
chúng ta.
72. GDP là một thước đo tốt về phúc lợi kinh tế đối với tất cả mọi mục tiêu khác nhau của
đờisống.
73. GDP không được điều chỉnh đối với thời gian nhàn rỗi, chất lượng môi trường, hay các
công việc thiện nguyện.
74. GDP được điều chỉnh để phản ánh những thay đổi về chất lượng môi trường như là thay
đổicủa chất lượng nước và không khí.
lOMoARcPSD| 46988474
5
©
75. Tình trạng chung ở những quốc gia có mức GDP thực bình quân đầu người thấp hơn thì
cótỷ lệ phần trăm dân số biết đọc biết viết nhỏ hơn.
76. Các yếu tố khác tương tự như nhau, ở các nước có mức GDP thực bình quân đầu người
caohơn thì tuổi thọ và tỷ lệ biết đọc biết viết cũng cao hơn.
Chapter 11 Measuring the Cost of Living TRUE/FALSE
1. Chỉ số giá tiêu dùng CPI được sử dụng để theo dõi những thay đổi về tình hình sản
xuấthàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế.
2. Khi chỉ số CPI giảm, một hộ gia đình điển hình chi tiêu ít tiền hơn để duy trì mức sống
nhưcũ.
3. Các nhà kinh tế học sử dụng thuật ngữ lạm phát để mô tả tình hình về mức giá chung
củanền kinh tế đang gia tăng.
4. Tỷ lệ lạm phát là sự thay đổi tuyệt đối của mức giá kỳ này so với kỳ trước.
5. Lạm phát có thể được đo lường bằng cách sử dụng hoặc là chỉ số khử lạm phát GDP hay
chỉsố giá tiêu dùng CPI.
6. Tỷ lệ lạm phát được báo cáo trên các bản tin thì thường được tính toán từ chỉ số khủ
lạmphát GDP hơn là CPI.
7. Vì CPI phản ánh hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng mua hơn là chỉ số khử lạm
phátGDP phản ánh, nên CPI là thước đo lạm phát phổ biến hơn.
8. CPI là thước đo về chi phí tổng thể của các hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu
dùngđiển hình mua.
12. Giỏ hàng hóa và dịch vụ sử dụng tính CPI thay đổi hàng tháng.
15. CPI năm 2008 được tính bằng cách chia giá của rổ hàng hóa và dịch vụ năm 2008 cho
giácủa giỏ hàng hóa và dịch vụ ở năm cơ sở, rồi nhân cho 100.
16. CPI luôn luôn bằng 1 ở năm cơ sở.
17. Nếu CPI năm hiện hành là 140, thì mức giá đã tăng 40 phần trăm kể từ năm cơ sở.
18. Nếu CPI năm hiện hành là 90, thì mức giá đã thay đổi 10 phần trăm kể từ năm cơ sở.
19. Tỷ lệ lạm phát năm 2007 được tính bằng cách chia con số [CPI năm 2007 – CPI năm 2006]
cho [CPI năm 2006], rồi nhân cho [100].
20. Nếu giá trị của CPI năm 2005 là 110 và 121 năm 2006, thì tỷ lệ lạm phát là 11 phần
trămnăm 2006.
21. Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo lường chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà các doang
nghiệp mua chứ không phải chỉ số CPI.
lOMoARcPSD| 46988474
22. Thay đổi CPI hữu ích cho việc dự đoán những thay đổi của chỉ số PPI.
27. Mục tiêu của CPI là để đo thu nhập cần phải tăng lên bao nhiêu để duy trì được mức sống
không đổi.
28. Thiên lệch thay thế xảy ra bởi vì CPI bỏ qua khả năng thay thế của người tiêu dùng
hướngđến những hàng hóa ít đắt đỏ hơn một cách tương đối.
29. Thiên lệch thay thế làm cho CPI tuyên bố dưới mức sự gia tăng chi phí sinh hoạt năm
nàysang năm khác.
30. Khi một hàng hóa mới được giới thiệu, những người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn,
vàđiều này đến lượt nó làm tăng chi phí của việc duy trì mức phúc lợi kinh tế như cũ.
31. CPI không phản ánh sự gia tăng giá trị đồng tiền do việc giới thiệu những hàng hóa mới.
32. Nếu chất lượng của một hàng hóa sụt giảm năm này sang năm khác trong khi giá của
nókhông thay đổi, thì giá trị của đồng tiền giảm.
36. CPI và chỉ số khử lạm phát GDP thường cho chúng ta biết câu chuyện về giá cả của hai
nhóm hàng hóa khác nhau đã thay đổi nhanh chóng như thế nào theo thời gian.
37. Khi giá rượu vang của Ý tăng, thay đổi này được phản ánh trong CPI của Hoa Kỳ
nhưngkhông phản ánh trong chỉ số khử lạm phát GDP của Hoa Kỳ.
38. Khi giá của tên lửa hạt nhân tăng, thay đổi này được phản ánh trong CPI nhưng không
phảnánh trong chỉ số khử lạm phát GDP.
39. Ở Hoa Kỳ, khi giá dầu tăng, CPI tăng nhiều hơn là chỉ số khử lạm phát GDP tăng.
40. Nhóm hàng hóa và dịch vụ được sử dụng để tính toán chỉ số khử lạm phát GDP thay đổi
tựđộng theo thời gian, nhưng nhóm hàng hóa và dịch vụ được sử dụng để tính CPI thì
không.
43. Nếu CPI là 120 năm 2009 và 139,2 năm 2010, thì tỷ lệ lạm phát năm 2010 là 39,2 phần
trăm.
44. Chỉ số khử lạm phát GDP phản ánh giá cả của tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
trênthế giới, trong khi CPI phản ánh giá cả của tất cả hàng hóa và dịch vụ người tiêu dùng
mua.
= 100. 45. Chỉ số giá tiêu dùng CPI
= 100. 46. Chỉ số giá tiêu dùng CPI
50. Nếu CPI hôm nay là 120 và CPI năm năm trước đây là 80, thì một thứ gì đó có giá $1 ởnăm
năm trước sẽ có giá là $1,50 ngày hôm nay.
51. Henry Ford trả cho công nhân của mình $5 một ngày năm 1914, khi mà CPI là 10. Hômnay,
với chỉ số giá là 177, thì $5 một ngày có giá tương đương $88,5.
lOMoARcPSD| 46988474
7
©
52. Nếu bạn làm ra $25000 một năm và CPI tăng từ 110 hôm nay thành 150 trong năm năm
nữa, thì bạn cần phải làm ra $43.333,33 trong năm năm nữa để duy trì cùng nhịp thay đổi
của lạm phát CPI.
53. Khi mà một số con số tính bằng tiền được điều chỉnh tự động theo lạm phát do quy định
bởiluật phát và hợp đồng, người ta nói những con số đó được chỉ số hóa theo lạm phát.
56. Bình ký gửi $100 vào tài khoản ở một ngân hàng và được nhận lãi suất 5% một năm.
Mộtnăm sau, Bình rút số tiền của mình được $105. Nếu lạm phát là 2 % suốt năm đó, sức
mua của Bình đã tăng được 3%.
57. Bình ký gửi $100 vào tài khoản ở một ngân hàng và được nhận lãi suất 5% một năm.
Mộtnăm sau, Bình rút số tiền của mình được $105. Nếu lạm phát là 5 % suốt năm đó, sức
mua của Bình không thay đổi.
58. Bình ký gửi $100 vào tài khoản ở một ngân hàng và được nhận lãi suất 5% một năm.
Mộtnăm sau, Bình rút số tiền của mình được $105. Nếu lạm phát là 7 % suốt năm đó, sức
mua của Bình đã tăng được 2%.
59. Bình ký gửi $100 vào tài khoản ở một ngân hàng và được nhận lãi suất 5% một năm. Một
năm sau, Bình rút số tiền của mình được $105. Nếu giảm phát là 5 % suốt năm đó, sức mua
của Bình đã không đổi.
60. Bình ký gửi $100 vào tài khoản ở một ngân hàng và được nhận lãi suất 5% một năm. Một
năm sau, Bình rút số tiền của mình được $105. Nếu giảm phát là 7 % suốt năm đó, sức mua
của Bình đã tăng được 12%.
61. Lãi suất thực đo lường sự thay đổi của số lượng tiền.
62. Lãi suất thực là lãi suất đã được điều chỉnh lạm phát.
63. Lãi suất danh nghĩa cho chúng ta biết số tiền trong tài khoản ngân hàng của bạn tăng
nhanhnhư thế nào theo thời gian.
64. Lãi suất thực cho chúng ta biết sức mua của số tiền trong tài khoản ngân hàng của bạn tăng
nhanh như thế nào theo thời gian.
65. Nếu lãi suất danh nghĩa tăng, thì tỷ lệ lạm phát phải tăng.
66. Nếu lãi suất danh nghĩa là 5% và tỷ lệ lạm phát là 2%, thì lãi suất thực là 7%.
67. Nếu lãi suất danh nghĩa là 5% và lãi suất thực là 2%, thì tỷ lệ lạm phát là 3%.
68. Nếu lãi suất thực là 5% và tỷ lệ lạm phát là 2%, thì lãi suất danh nghĩa là 7%.
69. Giá trị của CPI tăng từ 140 thành 147 suốt năm 2006. Nhân đã mở một tài khoản ở ngân
hàng vào đầu năm 2006, và đến cuối năm 2006 số dư tài khoản của Nhân là $12.840. Sức
mua tài khoản của Nhân đã tăng 2% suốt năm đó. Chúng ta có thể kết luận rằng Nhân đã
mở tài khoản với số tiền gửi của anh là $11.500 vào đầu năm 2006.
lOMoARcPSD| 46988474
70. Nền kinh tế Việt Nam chưa bao giờ trải qua giảm phát.
72. Trong một thời kỳ có lạm phát, lãi suất thực sẽ lớn hơn lãi suất danh nghĩa.
73. Có thể có khả năng chúng ta quan sát thấy lãi suất danh nghĩa dương đi cùng với lãi
suấtthực âm.
75. Kim có một tài khoản tiết kiệm ở một ngân hàng. Nếu lãi suất danh nghĩa cô nhận được
lớnhơn tỷ lệ lạm phát, thì sức mua của cô Kim tăng theo thời gian.
76. An có một tài khoản tiết kiệm tậi một ngân hàng. Nếu An nhận lãi suất là 6% và nếu có
giảm phát, thì sức mua của An tăng nhiều hơn 6% suốt năm đó.
Chapter 12 Production and Growth TRUE/FALSE
2. Nếu thu nhập thực bình quân đầu người tăng 2% mỗi năm, thì nó sẽ gấp đôi trong
khoảng20 năm.
3. Cả mức sống và tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người có sự khác biệt lớn giữa
cácquốc gia.
6. Dữ liệu về GDP thực bình quân đầu người trên thế giới cho chúng ta biết về mức sống giữa
các quốc gia có sự khác biệt như thế nào.
10. Mặc dù tốc độ tăng trường khác biệt chút ít giữa các quốc gia, xếp hạng các nước theo thu
nhập vẫn duy trì khá giống nhau theo thời gian.
15. Nếu các nước có thu nhập thấp có thể gia tăng tốc độ tăng trưởng của mình chút ít, thì
cácnước này có thể đuổi kịp các nước giàu trong khoảng 10 năm.
16. Nếu một quốc gia có mức năng suất cao hơn quốc gia khác, thì quốc gia đó cũng có
mứcGDP thực cao hơn.
18. Năng suất có thể được tính bằng cách chia số giờ làm việc cho sản lượng.
19. Hãng Journey Motorcycles đã sản xuất 100 chiếc mô tô sử dụng 50 lao động và mỗi
laođộng làm việc 8 giờ một ngày. Năng suất của Journey là 12,5.
20. Nếu quốc gia A sản xuất 7.000 đơn vị hàng hóa và dịch vụ sử dụng 700 giờ lao động, vànếu
quốc gia B sản xuất 5.500 đơn vị hàng hóa và dịch vụ sử dụng 500 giờ lao động, thì năng
suất quốc gia A thấp hơn của B.
21. Ví dụ, người dân Indonesia có mức sống thấp hơn người dân Mỹ bởi vì họ có năng suất
laođộng thấp hơn.
22. Tương tự vốn vật chất, vốn nhân lực là một yếu tố sản xuất được sản xuất ra.
23. Vốn nhân lực là một thuật ngữ mà các nhà kinh tế học sử dụng để mô tả về kiến thức và
kỹnăng mà người lao động có được thông qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm.
lOMoARcPSD| 46988474
9
©
24. Gia tăng cả vốn nhân lực trên mỗi lao động và vốn vật chất trên mỗi lao động sẽ gia
tăngnăng suất.
25. Rừng là một ví dụ về tài nguyên không thể tái sinh.
26. Dầu hỏa là một ví dụ về tài nguyên không thể tái sinh.
27. Xu hướng lịch sử về giá của hầu hết tài nguyên thiên nhiên so sánh với giá của các hàng
hóakhác chỉ ra rằng hầu hết nguồn lực tài nguyên thiên nhiên trở nên khan hiếm theo thời
gian.
28. Hoàn toàn có khả năng để một quốc gia không có nhiều nguồn lực tài nguyên thiên
nhiênvẫn có được mức sống cao.
29. Sinh lợi không đổi theo quy mô là một điểm trên hàm sản xuất nơi mà gia tăng nhập
lượngsẽ không còn gia tăng xuất lượng được nữa.
30. Nếu một hàm sản xuất có sinh lợi không đổi theo quy mô, thì nếu tất cả nhập lượng tăng
lêngấp đôi, xuất lượng cũng tăng lên gấp đôi.
31. Khi vốn trên mỗi lao động tăng lên, sản lượng trên mỗi lao động tăng. Tuy nhiên, sự gia
tăng của sản lượng trên mỗi lao động này thì nhỏ hơn ứng với mức vốn trên mỗi lao động
hiện hữu lớn hơn.
32. Nếu cùng giảm quy mô của trữ lượng vốn trên mỗi lao động sẽ tạo ra sự sụt giảm sản
lượngtrên mỗi lao động nhiều hơn ở nước có mức vốn trên mỗi lao động cao hơn một cách
tương đối so với nước có mức vốn trên mỗi lao động thấp hơn.
33. Tăng tỷ lệ tiết kiệm của một quốc gia làm gia tăng tốc độ tăng GDP thực bình quân
đầungười một cách bền bỉ.
34. Tăng tỷ lệ tiết kiệm của một quốc gia sẽ làm tăng năng suất của quốc gia đó một cách bềnbỉ.
35. Các yếu tố khác không đổi, một đơn vị vốn tăng thêm sẽ làm tăng sản lượng nhiều hơn ởcác
nước nghèo so với các nước giàu.
36. Hiệu ứng đuổi kịp (The catch-up effect) hàm ý nói về ý tưởng cho rằng các quốc gia nghèo,
bất chấp các nỗ lực tốt nhất của họ, thì không thể trải qua được các tốc độ tăng trưởng cao
của các nước giàu có hơn.
37. Hai nước với cùng tỷ lệ tiết kiệm như nhau thì phải có tốc độ tăng trưởng GDP thực
bìnhquân đầu người giống nhau.
38. Giữ nguyên giả định sinh lợi không đổi theo quy mô, nếu hai quốc gia nhìn chung tương
tựnhư nhau, nước nào nghèo hơn thì tăng trưởng nhanh hơn.
39. Các nghiên cứu xác nhận rằng việc kiểm soát các biến số khác như là phần trăm của GDP
được dành cho đầu tư (hay với cùng một tỷ lệ đầu tư so GDP), các nước nghèo có xu hướng
tăng trưởng cao hơn các nước giàu.
lOMoARcPSD| 46988474
40. Khi những người Mỹ đầu tư ở Nga, thu nhập của người Nga (ý nói GNP của Nga) tăng
nhiều hơn sản xuất ở Nga (ý nói GDP của Nga).
41. Nếu công ty của bạn khai trương và vận hành một chi nhánh ở nước ngoài, công ty của bạn
tham gia vào đầu tư trực tiếp nước ngoài.
42. Các yếu tố khác không đổi, đầu tư nội địa sẽ tăng GDP thực của một quốc gia nhiều hơn
làđầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở quốc gia đó.
43. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và đầu tư trong nước có cùng tác động như nhau lên tất
cảcác số đo về sự thịnh vượng kinh tế.
44. Gia tăng vốn làm tăng năng suất chỉ xảy ra nếu vốn đó được mua sắm và vận hành bởi
cáccư dân nội địa.
45. Đầu tư vào vốn nhân lực thì có chi phí cơ hội, nhưng đầu tư vào vốn vật chất thì không.
46. Các động cơ để bố mẹ gửi con em của họ đến trường, như là những khoản chính phủ trả
chobố mẹ nếu cho phép con em của họ có mặt ở trường thường xuyên hơn, có thể làm tăng
sự hiện diện của trẻ em ở trường học.
47. Các nhân tố khác không đổi, các yếu tố sản xuất của một quốc gia có thể được sử dụng
hữuhiệu hơn nếu quốc gia đó tăng cường tôn trọng quyền sở hữu.
48. Một quốc gia triệt để chống tham những và chính phủ ổn định hơn thì có thể nhìn thấy
đượcmức sống gia tăng.
49. Nếu một quốc gia tạo thuận lợi cho người dân xác lập và chứng minh quyền sở hữu tài
sảncủa mình, GDP thực bình quân đầu người có thể sẽ tăng lên.
50. Nhìn chúng các nhà kinh tế học tin rằng các chính sách hướng nội có thể thúc đẩy tăng
trưởng nhiều hơn các chính sách hướng ngoại.
51. Nhìn chung các nhà kinh tế học tin rằng các chính sách như là giảm hàng rào thuế quan
đốivới ngoại thương có thể thúc đẩy tăng trưởng.
52. Nếu một nước giàu giảm trợ giá cho những nhà sản xuất nội địa sản xuất ra những hàng
hóamà các nước nghèo có lợi thế so sánh, thì mức sống của các nước nghèo này có thể tăng
lên.
53. Lý do mà các chính phủ có thể tìm thấy cần thiết và hữu ích để tài trợ cho các trường đạihọc
và các nghiên cứu cơ bản đó là kiến thức trên bình điện rộng lớn được nhìn nhận như một
hàng hóa tư.
54. Tốc dộ tăng trưởng dân số có xu hướng cao hơn ở nước phát triển so với các nước đang
phát triển.
55. Ở các quốc gia nơi mà phụ nữ bị phân biệt đối xử, các chính sách làm gia tăng cơ hội
thànhcông nghề nghiệp và cơ hội giáo dục thì có thể giảm được tỷ lệ sinh.
lOMoARcPSD| 46988474
11
©
56. Các quốc gia có tốc độ tăng dân số cao có xu hướng có mức độ đạt được về học vấn
thấphơn.
58. Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ của
quốc gia đó.
Chapter 13 Saving, Investment, and the Financial System TRUE/FALSE
1. Hệ thống tài chính kết nối đầu tư và tiết kiệm, đây là các nhân tố quan trọng xác định
GDPthực trong dài hạn.
2. Khi các nhà kinh tế nói về đầu tư, họ hàm ý nói về việc mua cổ phiếu và trái phiếu và
nhữngdạng tiết kiệm khác.
3. Các ngân hàng và các quỹ tương hỗ là các ví dụ về thị trường tài chính.
4. Khi một doanh nghiệp muốn vay trực tiếp từ công chúng để tài trợ cho việc mua sắm thiếtbị
mới, họ làm điều đó bằng cách bán cổ phiếu ra bên ngoài.
5. Hầu hết các doanh nghiệp tài trợ cho việc mua sắm máy móc thiết bị của mình bằng cách
sửdụng tiết kiệm trong qua khứ của chính họ.
6. Các nhân tố khác giữ nguyên, mức tiết kiệm và đầu tư càng cao ở một quốc gia thì mứcsống
của quốc gia đó sẽ càng cao trong tương lai.
7. Những người cho vay bán trái phiếu và những người đi vay thì mua chúng.
8. Những người cho vay nua trái phiếu và những người đi vay thì bán chúng.
9. Khi một doanh nghiệp muốn vay trực tiếp từ công chúng để tài trợ cho việc mua sắm thiếtbị
mới, họ làm điều đó bằng cách bán ra trái phiếu.
10. Các yếu tố khác không đổi, trái phiếu doanh nghiệp nhìn chung có lãi suất cao hơn trái
phiếu chính phủ ở Hoa Kỳ.
11. Việc bán ra hoặc là cổ phiếu hoặc là trái phiếu để huy động nguồn tiền thì được biết đến
vớitên gọi là tài trợ vốn cổ phần.
12. Khi một doanh nghiệp trải qua những trục trặc tài chính, những người nắm giữ trái phiếu
sẽđược hoàn trả trước so với những người nắm giữ cổ phiếu.
13. Các doanh nghiệp không bổ sung thêm vốn từ việc tái bán lại cổ phiếu của họ.
14. Nhìn chung, nếu mọi người bắt đầu kỳ vọng một công ty có lợi nhuận tương lai cao hơn,
thìgiá cổ phiếu của công ty đó bắt đầu giảm.
15. Nếu cổ phiếu của Skylight Chili bán ra với giá $75, thu nhập giữ lại mỗi cổ phiếu là $5,
vàthu nhập phân chia mỗi cổ phiếu là $2, thì tỷ số PE (price-earnings ratio) là 15.
lOMoARcPSD| 46988474
16. Nếu mọi người ít lạc quan hơn về thu nhập tương lai của Hyde Park Jazz Studio, thì giá
cổphiếu của công ty này sẽ giảm.
17. Các quỹ tương hỗ là một dạng trung gian tài chính.
18. Các quỹ chỉ số (Index funds) thì thường có kết quả vượt trội hơn các quỹ tương hỗ
đượcquản lý một cách chủ động bởi các nhà quản lý quỹ chuyên nghiệp.
19. Tất cả các trung gian tài chính là các định chế tài chính, nhưng không phải tất cả các
địnhchế tài chính là các trung gian tài chính.
20. Do sự khác biệt trong cách xử lý thuế, các trái phiếu chính quyền đô thị (municipal bonds)
trả lãi suất cao hơn là trái phiếu công ty.
21. Nếu thuế suất giảm, người ta sẽ ít muốn giữ trái phiếu chính quyền đô thị hơn nên lãi
suấtcủa chúng sẽ giảm.
22. Nếu một cố phiếu của Dell bán với giá $70, thu nhập giữ lại mỗi cổ phiếu là $5, và thu
nhậpphân chia mỗi cổ phiếu là $2, thì tỷ số PE là 10.
23. Trong một nền kinh tế đóng, nếu thuế giảm và tiêu dùng tăng, thì tiết kiệm tư nhân
phảigiảm.
24. Bất kỳ thứ gì thay đổi mà không phải là lãi suất sẽ làm giảm tiết kiệm quốc gia và
dịchchuyển đường cung vốn vay sang trái.
25. Những người hoài nghi về chính sách giảm thuế của chính phủ đối với tiết kiệm lập
luậnrằng việc làm đó sẽ chủ yếu mang lại lợi ích chủ yếu cho người giàu.
26. Rủi ro tín dụng (Credit risk) hàm ý muốn nói về khả năng các nhà phát hành trái phiếu
sẽthất bại trong việc thanh toán một phần hay toàn bộ lãi hay vốn gốc.
27. Những người sở hữu trái phiếu do chính phủ liên bang phát hành sẽ không bị yêu cầu
nộpthuế thu nhập liên bang tính trên phần thu nhập lãi.
28. Các cuộc khủng hoảng tài chính ít khi liên quan đến những đợt suy giảm kinh tế.
29. Tuyên bố tiết kiệm quốc gia bằng với đầu tư trong một nền kinh tế đóng chính là lời
tuyênbố của một đồng nhất thức hạch toán.
30. Theo định nghĩa, chi mua của chính phủ và thuế là zero trong một nền kinh tế đóng.
31. Tiết kiệm quốc gia bằng Y - T - C.
32. Tiết kiệm chính phủ là T - G, trong khi tiết kiệm tư nhân là Y - T - C.
33. Tiết kiệm chính phủ thì bằng tiết kiệm quốc gia trừ đi tiết kiệm tư nhân.
34. Tuyên bố tiết kiệm chính phủ bằng với đầu tư trong một nền kinh tế đóng là một tuyên bốvề
một đồng nhất thức hạch toán.
lOMoARcPSD| 46988474
13
©
35. Trong một nền kinh tế đóng, đầu tư phải bằng tiết kiệm tư nhân.
36. Đối với một nền kinh tế đóng, nếu đầu tư là $10000 và thâm hụt ngân sách chính phủ
là$2500, thì tiết kiệm tư nhân phải bằng $12500.
37. Đối với một nền kinh tế đóng, nếu dầu tư là $12000 và thâm hụt ngân sách chính phủ
là$2000, thì tiết kiệm tư nhân phải bằng $10000.
38. Giả sử một nền kinh tế đóng và nhỏ có GDP là $5 tỷ, tiêu dùng là $3 tỷ, và chi tiêu
củachính phủ là $1 tỷ. Thì cả đầu tư và tiết kiệm quốc gia này đều là $1 tỷ.
39. Dung sử dụng một phần thu nhập của cô để mua cổ phiếu quỹ tương hỗ. Một nhà kinh tếhọc
vĩ mô cho rằng việc mua này của Dung là đầu tư (I).
40. An mua một cái máy phun sơn và một xe nâng dùng cho cửa hàng sửa chửa xe hơi
củamình. Một nhà kinh tế học vĩ mô sẽ xem các khoản mua sắm này là đầu tư (I).
42. Các quy ước về hạch toán thu nhập quốc gia ngụ ý rằng tiết kiệm và đầu tư thì bằng nhau
đối với nền kinh tế dưới góc độ tổng thể và cũng như đối với các hộ gia đình và các doanh
nghiệp riêng lẻ.
43. Cầu vốn vay đến từ tiết kiệm và cung vốn vay đến từ đầu tư.
44. Giảm thuế đánh vào thu nhập lãi sẽ làm tăng lãi suất.
45. Nếu Quốc hội thông qua tín dụng thuế đầu tư, đường cầu vốn vay sẽ dịch chuyển sang phải.
46. Khi thâm hụt ngân sách chính phủ tăng, tiết kiệm quốc gia giảm, lãi suất tăng và đầu
tưgiảm.
47. Thuật ngữ (crowding out) ln t hàm ý nói về giảm lãi suất do hiện tượng thặng dư ngân
sách chính phủ.
48. Khi chính phủ một quốc gia đang trong tình trạng nợ nần ở một năm bất kỳ nào đó, điều
đócũng có nghĩa là ngân sách của quốc gia đó cũng bị thâm hụt trong chính năm đó.
50. Tăng cầu vốn vay làm tăng lãi suất cân bằng và làm tăng mức tiết kiệm cân bằng.
51. Tăng cầu vốn vay làm tăng lãi suất cân bằng và làm giảm mức tiết kiệm cân bằng.
52. Thuật ngữ các quỹ vốn vay (loanable funds) hàm ý muốn nói về tất cả thu nhập mà không
được sử dụng cho tiêu dùng (C).
53. Thuật ngữ các quỹ vốn vay (loanable funds) hàm ý muốn nói về tất cả thu nhập mà không
được sử dụng cho chi tiêu tiêu dùng (C) và chi tiêu của chính phủ (G) .
54. Chúng ta diễn dịch thuật ngữ các quỹ vốn vay với nghĩa là các dòng nguồn lực sn có để
tàitrợ cho đầu tư tư nhân.
55. Một sự gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ dịch chuyển cầu vốn vay sang phải.
lOMoARcPSD| 46988474
57. Trên đồ thị biểu diễn thị tường vốn vay, lãi suất danh nghĩa được dùng đo lường dọc
trêntrục tung.
58. Khi chính phủ của một nền kinh tế chuyển trạng thái từ thâm hụt ngân sách sang thặng
dưngân sách, các diễn cảnh tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế đó được cải thiện.
Chapter 14 The Basic Tools of Finance TRUE/FALSE
1. Nếu lãi suất là 8%, thì hiện giá của $1000 sẽ được nhận trong 4 năm nữa sẽ là $735,03.
2. Nếu một tài khoản tiết kiệm trả lãi 5% hàng năm, quy tắc 70 cho chúng ta biết rằng giá trịtài
khoản này sẽ gấp đôi trong khoảng 14 năm.
3. Hiện giá của $100 sẽ được trả trong 2 năm nữa thì nhỏ hơn là hiện giá của $100 được
trảtrong 3 năm nữa.
4. Giá trị tương lai của $1 tiết kiệm hôm nay sẽ là $1/(1 + r).
5. Giá trị hiện tại của bất kỳ khoản tiền nào đó trong tương lai chính là số tiền cần có
ngayngày hôm nay, mà với lãi suất hiện tại, sẽ tạo ra số tiền tương lai đó.
6. Thanh toán càng sớm với lãi suất càng cao, thì giá trị hiện tại của khoản thanh toán tươnglai
này càng lớn.
7. Một công ty có thể sẽ thực hiện một dự án với chi phí $50000, và thu lại được $52000
saumột năm. Công ty này sẽ ra quyết định từ bỏ dự án này nếu lãi suất là 3%.
8. Khi lãi suất tăng, hiện giá của một khoản tiền trong tương lai giảm, vì vậy các doanh
nghiệpsẽ tìm thấy được ít các dự án đầu tư có khả năng tạo ra lợi nhuận hơn.
9. Theo quy tắc 70, nếu bạn nhận được mức lãi suất 3,5%, thì số tiền tiết kiệm của bạn sẽ
gấpđôi trong khoảng 20 năm.
10. Quy tắc 70 áp dụng cho tăng trưởng tài khoản tiết kiệm chứ không áp dụng cho tăng trưởng
của một nền kinh tế.
11. Nếu bạn phải lựa chọn giữa việc nhận $500 ngày hôm nay hay $800 vào thời điểm 6
nămnữa kể từ hôm nay, bạn sẽ không phải phân vân lựa chọn nếu lãi suất là 8,148%.
12. Khái niệm hiện giá giúp giải thích tại sao lượng cầu vốn vay giảm khi lãi suất tăng.
13. Lãi suất tăng làm giảm giá trị tương lai của khoản tiền $1000 mà bạn có trong tài
khoảnngân hàng ngày hôm nay.
14. Hiện giá của một khoản thanh toán là $500 sẽ được thanh toán hai năm kể từ hôm nay
thìlớn hơn nếu lãi suất là 7% thay vì lãi suất là 6%.
15. Công ty PZX có cơ hội thực hiện một dự án đầu tư sẽ phải chi phí là $10000 ngày hôm
nayvà thu được $13310 trong 3 năm. PZX sẽ từ bỏ dự án này nếu lãi suất cao hơn 10%.
lOMoARcPSD| 46988474
15
©
16. Công ty ZZL có cơ hội thực hiện một dự án đầu tư với chi phí là $20000 hôm nay. Nếu
lãisuất là 20% và nếu dự án này thu về cho công ty $30000 trong 3 năm, thì ZZL sẽ thực
hiện dự án này.
17. Không thích rủi ro (Risk aversion) đơn giản là mọi người không thích những gì xấu xảy ra.
18. Những cá nhân không thích rủi ro thì thích những điều tốt nhiều hơn là họ không
thíchnhững điều xấu có thể so sánh được (với nhau).
19. Những người không thích rủi ro không thích những kết cục xấu nhiều hơn là họ thích
nhữngkết cục tốt có thể so sánh được (với nhau).
20. Thị trường bảo biểm là một ví dụ về sự đa dạng hóa.
21. Thước đo chủ quan của một người về phúc lợi hay sự thỏa dụng được gọi là sự không
ưathích (aversion).
22. Lịch sử cho thấy cổ phiếu chào suất sinh lợi cao hơn trái phiếu.
23. Lịch sử cho thấy sinh lợi cổ phiếu cao hơn sinh lợi trái phiếu. Một phần của vấn đề này
phản ánh ở rủi ro cao hơn khi nắm giữ cổ phiếu.
24. Những người không thích rủi ro sẽ không gặp rủi ro.
25. Thị trường bảo hiểm là một ví dụ về việc giảm rủi ro thông qua việc sử dụng đa dạng hóa.
26. Một người với hữu dụng biên của của cải giảm dần thì có đặc tính không thích rủi ro.
27. Lựa chọn bất lợi (Adverse selection) được mô tả bởi những người mà họ chấp nhận rủi
rolớn hơn sau khi họ mua bảo hiểm.
28. Sự gia tăng số doanh nghiệp mà cổ phiếu của các doanh nghiệp này có trong danh mục
đầutư của bạn sẽ làm giảm rủi ro thị trường.
29. Việc đa dạng hóa có thể giảm rủi ro doanh nghiệp có tính đặc thù (firm-specific risk).
30. Sự kiện thực tế cho thấy rằng việc chúng ta quan sát được về sự đánh đổi giữa rủi ro và sinh
lợi thì đang làm hoang mang đối với các nhà kinh tế học, bởi vì quan sát đó mâu thuẫn với
quan niệm cho rằng hầu hết mọi người đều không thích rủi ro.
31. Từ quan điểm của nền kinh tế trên bình diện tổng thể, vai trò của bảo hiểm là để giảm
đángkể hay loại trừ những rủi ro vốn dĩ gắn liền với cuộc sống.
32. Nếu một người có hữu dụng biên tăng dần, thì phần hữu dụng giảm từ việc bị mất $1000
sẽlớn hơn phần hữu dụng gia tăng từ việc thắng được $1000.
33. Tâm lý ỷ lại (Moral hazard) dùng để mô tả về những người mà họ chấp nhận rủi ro lớn
hơnsau khi họ mua bảo hiểm.
34. Đa dạng hóa không thể giảm được rủi ro thị trường.
lOMoARcPSD| 46988474
35. Khi gíá của một tài sản tăng cao hơn mức giá mà thể hiện giá trị nền tảng hay giá trị cơ
sởcủa nó, người ta nói thị trường đang trải qua bong bóng đầu cơ (speculative bubble).
36. Vì thống kê gọi độ lệch chuẩn (standard deviation) là thước đo độ biến thiên của một biến
số, nên nó được sử dụng để đo sinh lợi của một danh mục đầu tư.
37. Giá trị của một cổ phiếu phụ thuộc vào khả năng công ty tạo ra cổ tức và mức giá kỳ vọng
của cổ phiếu đó khi người nắm giữ cổ phiếu đó bán cổ phần của mình.
38. Theo phân tích nền tảng (fundamental analysis), khi chọn cổ phiếu cho danh mục đầu tư
củabạn, bạn sẽ thích những cổ phiếu định giá thấp.
39. Theo giả thuyết thị trường hiệu quả, tại bất kỳ thời điểm nào, giá thị trường là ước tính
tốtnhất cho giá trị của công ty dựa vào thông tin công bố sn có.
40. Theo giả thuyết thị trường hiệu quả, các cổ phiếu theo bước ngẫu nhiên (random walk) vì
vậy mà các cổ phiếu tăng giá ở một năm thì nhiều khả năng tăng giá hơn là giảm giá ở năm
tiếp theo.
41. Theo giả định thị trường hiệu quả, con số những người nghĩ về một cổ phiếu bị định giá
caosẽ chính xác cân bằng với số người nghĩ về một cổ phiếu bị định giá thấp.
42. Nhiều nghiên cứu tìm thấy rằng các nhà quản lý quỹ tương hỗ có kết quả tốt trong một
nămthì có thể cũng có kết quả tốt ở năm tiếp theo.
43. Các quỹ tương hỗ được quản lý thì thường có kết quả vượt trội so với các quỹ tương hỗ
màđược gắn theo môt số chỉ số chứng khoán.
44. Bong bóng đầu cơ có thể gia tăng một phần là do giá trị của cổ phiếu đối với một cổ
đôngphụ thuộc vào giá bán cuối cùng.
45. Một bằng chứng hiện hữu chỉ ra rằng giá cả cổ phiếu, ngay cả nếu không chính xác
theobước ngẫu nhiên thì cũng rất gần với bước ngẫu nhiên.
46. Nếu bạn mong muốn dựa vào phân tích nền tảng công ty để chọn danh mục đầu tư cổ
phiếu,thì bạn không có lựa chọn nào khác ngoài việc tự mình phải làm tất cả các phân tích
cần thiết.
47. Nếu bạn tin thị trường chứng khoán là hiệu quả về thông tin, thì sẽ phí phạm thời gian
đểtham gia vào phân tích nền tảng công ty.
48. Các quỹ tương hỗ được quản lý một cách chủ động thường không có kết quả vượt trội sovới
các quỹ chỉ số, và sự thật này cung cấp bằng chứng ủng hộ giả thuyết thị trường hiệu quả.
Chapter 15 Unemployment TRUE/FALSE
1. Hầu hết mọi người thì chủ yếu đều dựa vào thu nhập nói chung chứ không phải thu nhập
từlao động của họ để duy trì mức sống.
lOMoARcPSD| 46988474
17
©
2. Con số thất nghiệp mà một quốc gia trải qua về cơ bản là một nhân tố giúp xác định
tìnhtrạng mức sống của quốc gia đó.
3. Trong một nền kinh tế, luôn tồn tại một số mức độ thất nghiệp nào đó và đây là hiện
tượngkhông thể tránh khỏi.
4. Con số về thất nghiệp thay đổi rất ít theo thời gian và giữa các quốc gia.
5. Khi một quốc gia giữ cho người lao động của nước mình càng có công ăn việc làm càng
nhiều thì có thể đạt được mức GDP càng cao, cao hơn là mức mà nếu như có nhiều người
lao động nhàn rỗi.
6. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên hàm ý nói về tỷ lệ thất nghiệp hiện hành.
7. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên của một nền kinh tế hàm ý nói về con số thất nghiệp mà nền
kinhtế đó trải qua một cách thông thường.
8. Thất nghiệp chu kỳ hàm ý nói về những biến động hàng năm của thất nghiệp xoay
quanhmức tự nhiên của nó.
9. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì có mối liên hệ chặt chẽ với những biến động thăng trầm
ngắnhạn của hoạt động kinh tế.
10. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp mong muốn đối với một nền kinh tế.
11. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là một hằng số không đổi theo thời gian.
12. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì không phụ thuộc vào chính sách kinh tế của một quốc gia.
13. Chính sách của chính phủ không thể làm thay đổi tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
14. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là bất kỳ dạng thất nghiệp nào mà bản thân nó không thể tự
biếnmất ngay cả trong dài hạn.
16. Không có giải pháp dễ dàng cho các nhà hoạch định chính sách để có thể làm giảm tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên của một nền kinh tế.
29. Một người đang có việc làm nhưng vắng mặt vì đang nghỉ phép thì được tính là người có
công ăn việc làm.
36. Một người đang không làm việc nhưng cũng không đang trong trạng thái tìm việc thì số
liêuthống kê lao động xếp vào loại hình “thất nghiệp”.
37. Sinh viên toàn thời gian và những người nội trợ thì được tính vào “thất nghiệp”.
38. Những người đàn ông làm việc nhà không được trả lương thì tính là “”thất nghiệp”.
39. Những người trưởng thành đang đợi được gọi trở lại làm việc từ những công việc mà
trướcđây họ bị sa thải thì được tính vào thất nghiệp.
40. Những người hưu trí được tính vào loại hình “không thuộc lực lượng lao động”.
lOMoARcPSD| 46988474
41. Dân số trưởng thành phải bằng tổng của những người có việc làm, những người thất
nghiệpvà nhưng người không thuộc lực lượng lao động.
42. Dân số trưởng thành phải bằng tổng của những người thất nghiệp và những người đang
cóviệc làm.
43. Lực lượng lao động thì bằng tổng của những người thất nghiệp và những người đang
làmviệc.
44. Lực lượng lao động trừ số người đang có việc làm thì bằng con số thất nghiệp.
45. Tỷ lệ thất nghiệp bằng phần trăm của dân số trưởng thành không có công ăn việc làm.
46. Tỷ lệ thất nghiệp bằng phần trăm của lực lượng lao động không được thuê mướn.
48. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động bằng phần trăm của lực lượng lao động có việc làm.
49. Tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động bằng phần trăm của lực lượng lao động mà họ hoặclà
đang có việc làm hay đang bị thất nghiệp.
50. Tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động bằng tổng dân số trưởng thành đang ở trong lựclượng
lao động.
51. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cho chúng ta biết về một phần nhỏ của dân số mà họ có
thể tham gia vào thị trường lao động.
53. Nếu số người thất nghiệp tăng nhưng số người được thuê mướn làm việc và dân số trưởng
thành vẫn như cũ, thì tỷ phần tham gia của lực lượng lao động sẽ tăng.
Bảng 15-5
Dữ liệu lao động năm 2010 của nước Tajnia như sau
Số người trưởng thành có việc làm 10000 Số
người trưởng thành không có 2250 việc làm
Số người trưởng thành không 17750
nằm trong lực lượng lao động
55. Bng 15-5. Tổng dân số trưởng thành của Tajnia năm 2010 là 30000.
56. Bng 15-5. Lực lượng lao động của Tajnia năm 2010 là 12250.
57. Bng 15-5. Lực lượng lao động của Tajnia năm 2010 là 10000.
58. Bng 15-5. Tỷ lệ thất nghiệp của Tajnia năm 2010 là khoảng 18,4%
59. Bng 15-5. Tỷ lệ thất nghiệp của Tajnia năm 2010 là khoảng 7,5%.
60. Bng 15-5. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của Tajnia năm 2010 là khoảng 40,8%.
61. Bng 15-5. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của Tajnia năm 2010 là khoảng 33,3%.
| 1/45

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
Chapter 10 Measuring a Nation's Income TRUE/FALSE
1. Những năm tháng mà nền kinh tế suy giảm, các doanh nghiệp có xu hướng gia tăng
sảnxuất hàng hóa và dịch vụ, việc làm nhiều hơn và mọi người đễ dàng tìm kiếm cho mình một công việc. SAI
2. Số liệu thống kê kinh tế vĩ mô bao gồm GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tổng
doanhsố bán lẻ và tình trạng thâm hụt thương mại. SAI
3. Số liệu thống kê kinh tế vĩ mô thường cho chúng ta biết về một hộ gia đình, một
doanhnghiệp hay một thị trường cụ thể. SAI
4. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế dưới góc độ tổng thể. ĐÚNG
5. Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô là giải thích những thay đổi kinh tế mà chúng có tác
độngđến nhiều hộ gia đình, nhiều doanh nghiệp và nhiều thị trường một cách đồng thời. ĐÚNG
6. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô có mối liên kết chặt chẽ với nhau. ĐÚNG
7. Các công cụ cơ bản của cung và cầu đóng vai trò trung tâm trong các phân tích kinh tế
vimô nhưng ít khi được sử dụng trong các phân tích kinh tế vĩ mô. SAI
8. GDP là số liệu thống kê được xem xét hầu như là nhiều nhất bởi vì GDP được xem là
thướcđo duy nhất tốt nhất về phúc lợi kinh tế của một xã hội. SAI
9. GDP có thể đo lường tổng thu nhập của tất cả mọi người trong một nền kinh tế hay tổng
chitiêu vào hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế đó, nhưng GDP không thể đo lường cả hai
số đo này đồng thời. SAI
10. Đối với một nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, thu nhập phải nhiều hơn chi tiêu. SAI
11. Thu nhập của một nền kinh tế phải bằng với chi tiêu của nền kinh tế đó bởi vì tất cả
mọigiao dịch thì đều có một người mua và một người bán. ĐÚNG
12. GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra
bởimột công dân của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định. SAI
13. GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
ratrong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định. ĐÚNG
14. GDP cộng rất nhiều loại sản phẩm khác nhau vào cùng một số đo duy nhất về giá trị
củahoạt động kinh tế thông qua việc sử dụng giá cả thị trường. SAI
16. GDP không bao gồm kết quả sản xuất của hầu hết các sản phẩm phi pháp. ĐÚNG
17. GDP bao gồm cả những ước tính giá trị của những thứ mà chúng được sản xuất và đượctiêu
dùng tại nhà, như công việc tự dọn dẹp nhà cửa và tự bảo dưỡng xe cộ. SAI 1 © 2012 lOMoAR cPSD| 46988474 2
18. GDP không bao gồm giá trị những sản phẩm trung gian bởi vì giá trị của chúng đã đượctính
trong giá trị của những sản phẩm cuối cùng. ĐÚNG
19. Cả giá trị của những chiếc bánh hamburgers mà một nhà hàng bán ra và giá trị của thịt
bòđược dùng để làm ra những chiếc bánh này thì đều được tính trong GDP. SAI
20. GDP bao gồm giá trị của những kẹp giấy nhưng không tính đến giá trị của kim loại
đượcdùng đề làm ra chúng. ĐÚNG
21. Những gì được đưa thêm vào tồn kho thì trừ ra khỏi GDP và khi các sản phẩm này đượcbán
đi thì phần giảm của tồn kho được cộng vào GDP. SAI
22. Nếu một sản phẩm được sản xuất ra trong quý này được đưa vào tồn kho, thì nó được
baogồm trong GDP của kỳ này. Nếu nó được bán ra ở quý tiếp theo, sẽ không ảnh hưởng đến GDP. ĐÚNG
23. Trong khi GDP bao gồm những sản phẩm hữu hình như các quyển sách và các bình xịt
côntrùng, thì các dịch vụ vô hình như các dịch vụ giảng bài của giáo viên và phun thuốc diệt
côn trùng của những nhân viên làm dịch vụ này cho các khu vực công cộng. KHÔNG HIỂU CÂU NÓI GÌ
24. Tại một chợ bán đồ cũ, bạn mua hai quyển sách cũ và một cái ghế xoay cũ; toàn bộ chi
tiêucủa bạn cho các món đồ này không được tính vào GDP hiện hành. SAI
25. Khi một bác sĩ Việt Nam mở một phòng khám ở Trung Quốc, sản phẩm tạo ra của bác sĩnày
ở Trung Quốc được tính như một phần GDP của Việt Nam. SAI
28. Khi một bác sĩ Việt Nam mở một phòng khám ở Trung Quốc, sản phẩm tạo ra của bác sĩnày
ở Trung Quốc là một phần trong GNP của Việt Nam. SAI
29. Thu nhập cá nhân khả dụng là thu nhập còn lại mà các hộ gia đình và các cơ sở kinh
doanhnhỏ lẻ sau khi thực hiện tất cả các nghĩa vụ của họ đối với chính phủ.
30. Các khoản mà các hộ gia đình chi cho giáo dục thì được bao gồm trong thành phần tiêudùng C của GDP.
31. Các khoản chi tiêu của các hộ gia đình cho giáo dục thì được tính vào thành phần đầu tư Icủa GDP.
32. Hầu hết các hàng hóa mà người ta mua sắm trong thành phần đầu tư I của GDP thì được
sửdụng để sản xuất ra các hàng hóa khác.
33. Việc xây dựng một ngôi nhà mới được tính trong thành phần tiêu dùng C của GDP.
34. Thay đổi tồn kho được bao gồm trong thành phần đầu tư I của GDP.
35. Nếu một doanh nghiệp sản xuất ra một hàng hóa và để nó vào tồn kho thay vì bán ra, vì
mụcđích tính GDP, người ta xem doanh ngjiệp này “mua” hàng hóa đó, vì vậy nó sẽ tính
như là một phần chi tiêu đầu tư cho thời kỳ đó. lOMoAR cPSD| 46988474
36. Thành phần đầu tư I của GDP hàm ý muốn nói đến đầu tư tài chính vào cổ phiếu và trái phiếu. lOMoAR cPSD| 46988474
37. Phần mua sắm hàng hóa (goods) của chính phủ thì bao gồm trong GDP, nhưng phần
muasắm dịch vụ (services) thì không tính vào GDP.
38. Thành phần chi mua của chính phủ (G) trong GDP bao gồm tiền lương trả cho những
ngườilính nhưng không tính các khoản chi phúc lợi an sinh xã hội cho những người già.
39. Nếu giá trị nhập khẩu của một nền kinh tế lớn hơn giá trị xuất khẩu của nền kinh tế đó,
thìxuất khẩu ròng sẽ là con số âm.
40. Nếu một người dân ở Hoa Kỳ mua một tấm ván lướt sóng được sản xuất ở Úc, thì khoản
chimua này được tính ở cả thành phần tiêu dùng C của GDP Hoa Kỳ và thành phần xuất
khẩu ròng của GDP Hoa Kỳ.
41. Một người tiêu dùng Việt Nam mua các món đồ chơi được sản xuất ở Trung Quốc. Giá
trịcủa những món đồ chơi này chỉ được tính trong thành phần xuất khẩu ròng của GDP Việt Nam.
42. Nếu Brazil mua xe máy cày từ Hoa Kỳ trị giá 100 triệu USD, thì xuất khẩu ròng của Hoa Kỳ sẽ giảm.
43. Tác động tổng thể của việc tính toán một khoản mua sắm hàng hóa nước ngoài vào GDP làlàm giảm GDP.
44. Nếu tiêu dùng bằng $4000, xuất khẩu là $300, chi mua của chính phủ $1000, nhập
khẩu$400, và đầu tư $800, thì GDP là $5700.
45. Nếu tiêu dùng là $7000, xuất khẩu $600, chi mua của chính phủ $2000, chi chuyển
nhượngcủa chính phủ $900, nhập khẩu $800, và đầu tư là $1000, thì GDP bằng $9800.
46. Nếu xuất khẩu là $500, GDP là $8000, chi mua của chính phủ là $1200, nhập khẩu là
$700,và đầu tư là $800, thì tiêu dùng là $6200.
47. Nếu tiêu dùng là $1800, GDP là $4300, chi mua của chính phủ là $1000, nhập khẩu là
$700,và đầu tư là $1200, thì xuất khẩu là $300.
51. Nếu tổng chi tiêu gia tăng từ năm này so với năm trước, thì nền kinh tế đó nhất thiết
phảiđang sản xuất ra sản lượng hàng hóa và dịch vụ lớn hơn.
52. GDP danh nghĩa của Việt Nam gia tăng ngụ ý rằng Việt Nam đang sản xuất ra một mức
sảnlượng hàng hóa và dịch vụ lớn hơn.
53. GDP danh nghĩa sử dụng giá năm cơ sở để tính giá trị sản xuất hàng hóa và dịch vụ của
mộtnền kinh tế, trong khi GDP thực sử dụng giá cả hiện hành để tính giá trị sản xuất hàng
hóa và dịch vụ của nền kinh tế đó.
54. GDP thực đánh giá thực tế mức sản xuất hiện hành sử dụng mức giá được cố định trong
quákhứ và vì vậy mà nó phản ánh mức sản xuất hàng hóa và dịch vụ tổng thể của một nền
kinh tế thay đổi như thế nào theo thời gian. ©
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com) lOMoAR cPSD| 46988474
55. Thuật ngữ GDP thực dùng để nói về GDP thực tế của một quốc gia tạo ra để so sánh
đốichiếu với GDP ước tính của quốc gia đó.
56. Thay đổi của GDP thực chỉ phản ánh những thay đổi về lượng sản xuất ra.
57. Nếu GDP thực và chỉ số khử lạm phát GDP cả hai cùng tăng thì GDP danh nghĩa phải tăng.
58. GDP thực là thước đo về phúc lợi kinh tế tốt hơn GDP danh nghĩa.
59. Thay đổi của chỉ số khử lạm phát GDP chỉ phản ánh những thay đổi về giá cả của hàng hóavà dịch vụ.
60. Nếu GDP danh nghĩa là $10000 và GDP thực là $8000, thì chỉ số khử lạm phát GDP là 125.
61. Nếu GDP danh nghĩa là $12000 và chỉ số khử lạm phát là 80, thì GDP thực là $15000.
62. Các nhà kinh tế học sử dụng thuật ngữ lạm phát để mô tả trạng thái theo đó mức sản
xuấttổng thể của nền kinh tế đang gia tăng.
63. Chỉ số khử lạm phát GDP có thể được sử dụng để loại trừ lạm phát ra khỏi GDP danh nghĩa.
64. Nếu chỉ số khử lạm phát GDP năm 2009 là 160 và chỉ số khử lạm phát năm 2010 là 180,
thìtỷ lệ lạm phát năm 2010 là 12,5%.
65. Nếu chỉ số khử lam phát năm 2009 là 150 và chỉ số khử lạm phát năm 2010 là 175, thì tỷ
lệlạm phát năm 2010 là 25%.
67. Những thời kỳ mà GDP thực tăng lên thì được gọi là suy thoái.
68. Suy thoái đi kèm với thu nhập thấp hơn, thất nghiệp gia tăng và lợi nhuận giảm.
69. Nếu GDP thực ở quốc gia này cao hơn quốc gia khác, thì chúng ta có thể chắc chắn
rằngmức sống sẽ cao hơn ở quốc gia có GDP thực cao hơn.
70. GDP thực bình quân đầu người cho chúng ta biết thu nhập và chi tiêu của một người
trungbình trong nền kinh tế đó.
71. GDP không đo lường trực tiếp những thứ mà làm cho cuộc sống của chúng ta có giá
trị,nhưng nó đo khả năng chúng ta đạt được nhiều nhập lượng phục vụ cho cuộc sống của chúng ta.
72. GDP là một thước đo tốt về phúc lợi kinh tế đối với tất cả mọi mục tiêu khác nhau của đờisống.
73. GDP không được điều chỉnh đối với thời gian nhàn rỗi, chất lượng môi trường, hay các
công việc thiện nguyện.
74. GDP được điều chỉnh để phản ánh những thay đổi về chất lượng môi trường như là thay
đổicủa chất lượng nước và không khí. lOMoAR cPSD| 46988474 5
75. Tình trạng chung ở những quốc gia có mức GDP thực bình quân đầu người thấp hơn thì
cótỷ lệ phần trăm dân số biết đọc biết viết nhỏ hơn.
76. Các yếu tố khác tương tự như nhau, ở các nước có mức GDP thực bình quân đầu người
caohơn thì tuổi thọ và tỷ lệ biết đọc biết viết cũng cao hơn.
Chapter 11 Measuring the Cost of Living TRUE/FALSE
1. Chỉ số giá tiêu dùng CPI được sử dụng để theo dõi những thay đổi về tình hình sản
xuấthàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế.
2. Khi chỉ số CPI giảm, một hộ gia đình điển hình chi tiêu ít tiền hơn để duy trì mức sống nhưcũ.
3. Các nhà kinh tế học sử dụng thuật ngữ lạm phát để mô tả tình hình về mức giá chung
củanền kinh tế đang gia tăng.
4. Tỷ lệ lạm phát là sự thay đổi tuyệt đối của mức giá kỳ này so với kỳ trước.
5. Lạm phát có thể được đo lường bằng cách sử dụng hoặc là chỉ số khử lạm phát GDP hay
chỉsố giá tiêu dùng CPI.
6. Tỷ lệ lạm phát được báo cáo trên các bản tin thì thường được tính toán từ chỉ số khủ lạmphát GDP hơn là CPI.
7. Vì CPI phản ánh hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng mua hơn là chỉ số khử lạm
phátGDP phản ánh, nên CPI là thước đo lạm phát phổ biến hơn.
8. CPI là thước đo về chi phí tổng thể của các hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùngđiển hình mua.
12. Giỏ hàng hóa và dịch vụ sử dụng tính CPI thay đổi hàng tháng.
15. CPI năm 2008 được tính bằng cách chia giá của rổ hàng hóa và dịch vụ năm 2008 cho
giácủa giỏ hàng hóa và dịch vụ ở năm cơ sở, rồi nhân cho 100.
16. CPI luôn luôn bằng 1 ở năm cơ sở.
17. Nếu CPI năm hiện hành là 140, thì mức giá đã tăng 40 phần trăm kể từ năm cơ sở.
18. Nếu CPI năm hiện hành là 90, thì mức giá đã thay đổi 10 phần trăm kể từ năm cơ sở.
19. Tỷ lệ lạm phát năm 2007 được tính bằng cách chia con số [CPI năm 2007 – CPI năm 2006]
cho [CPI năm 2006], rồi nhân cho [100].
20. Nếu giá trị của CPI năm 2005 là 110 và 121 năm 2006, thì tỷ lệ lạm phát là 11 phần trămnăm 2006.
21. Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo lường chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà các doang
nghiệp mua chứ không phải chỉ số CPI. © lOMoAR cPSD| 46988474
22. Thay đổi CPI hữu ích cho việc dự đoán những thay đổi của chỉ số PPI.
27. Mục tiêu của CPI là để đo thu nhập cần phải tăng lên bao nhiêu để duy trì được mức sống không đổi.
28. Thiên lệch thay thế xảy ra bởi vì CPI bỏ qua khả năng thay thế của người tiêu dùng
hướngđến những hàng hóa ít đắt đỏ hơn một cách tương đối.
29. Thiên lệch thay thế làm cho CPI tuyên bố dưới mức sự gia tăng chi phí sinh hoạt năm nàysang năm khác.
30. Khi một hàng hóa mới được giới thiệu, những người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn,
vàđiều này đến lượt nó làm tăng chi phí của việc duy trì mức phúc lợi kinh tế như cũ.
31. CPI không phản ánh sự gia tăng giá trị đồng tiền do việc giới thiệu những hàng hóa mới.
32. Nếu chất lượng của một hàng hóa sụt giảm năm này sang năm khác trong khi giá của
nókhông thay đổi, thì giá trị của đồng tiền giảm.
36. CPI và chỉ số khử lạm phát GDP thường cho chúng ta biết câu chuyện về giá cả của hai
nhóm hàng hóa khác nhau đã thay đổi nhanh chóng như thế nào theo thời gian.
37. Khi giá rượu vang của Ý tăng, thay đổi này được phản ánh trong CPI của Hoa Kỳ
nhưngkhông phản ánh trong chỉ số khử lạm phát GDP của Hoa Kỳ.
38. Khi giá của tên lửa hạt nhân tăng, thay đổi này được phản ánh trong CPI nhưng không
phảnánh trong chỉ số khử lạm phát GDP.
39. Ở Hoa Kỳ, khi giá dầu tăng, CPI tăng nhiều hơn là chỉ số khử lạm phát GDP tăng.
40. Nhóm hàng hóa và dịch vụ được sử dụng để tính toán chỉ số khử lạm phát GDP thay đổi
tựđộng theo thời gian, nhưng nhóm hàng hóa và dịch vụ được sử dụng để tính CPI thì không.
43. Nếu CPI là 120 năm 2009 và 139,2 năm 2010, thì tỷ lệ lạm phát năm 2010 là 39,2 phần trăm.
44. Chỉ số khử lạm phát GDP phản ánh giá cả của tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
trênthế giới, trong khi CPI phản ánh giá cả của tất cả hàng hóa và dịch vụ người tiêu dùng mua.
45. Chỉ số giá tiêu dùng CPI = 100.
46. Chỉ số giá tiêu dùng CPI = 100.
50. Nếu CPI hôm nay là 120 và CPI năm năm trước đây là 80, thì một thứ gì đó có giá $1 ởnăm
năm trước sẽ có giá là $1,50 ngày hôm nay.
51. Henry Ford trả cho công nhân của mình $5 một ngày năm 1914, khi mà CPI là 10. Hômnay,
với chỉ số giá là 177, thì $5 một ngày có giá tương đương $88,5. lOMoAR cPSD| 46988474 7
52. Nếu bạn làm ra $25000 một năm và CPI tăng từ 110 hôm nay thành 150 trong năm năm
nữa, thì bạn cần phải làm ra $43.333,33 trong năm năm nữa để duy trì cùng nhịp thay đổi của lạm phát CPI.
53. Khi mà một số con số tính bằng tiền được điều chỉnh tự động theo lạm phát do quy định
bởiluật phát và hợp đồng, người ta nói những con số đó được chỉ số hóa theo lạm phát.
56. Bình ký gửi $100 vào tài khoản ở một ngân hàng và được nhận lãi suất 5% một năm.
Mộtnăm sau, Bình rút số tiền của mình được $105. Nếu lạm phát là 2 % suốt năm đó, sức
mua của Bình đã tăng được 3%.
57. Bình ký gửi $100 vào tài khoản ở một ngân hàng và được nhận lãi suất 5% một năm.
Mộtnăm sau, Bình rút số tiền của mình được $105. Nếu lạm phát là 5 % suốt năm đó, sức
mua của Bình không thay đổi.
58. Bình ký gửi $100 vào tài khoản ở một ngân hàng và được nhận lãi suất 5% một năm.
Mộtnăm sau, Bình rút số tiền của mình được $105. Nếu lạm phát là 7 % suốt năm đó, sức
mua của Bình đã tăng được 2%.
59. Bình ký gửi $100 vào tài khoản ở một ngân hàng và được nhận lãi suất 5% một năm. Một
năm sau, Bình rút số tiền của mình được $105. Nếu giảm phát là 5 % suốt năm đó, sức mua
của Bình đã không đổi.
60. Bình ký gửi $100 vào tài khoản ở một ngân hàng và được nhận lãi suất 5% một năm. Một
năm sau, Bình rút số tiền của mình được $105. Nếu giảm phát là 7 % suốt năm đó, sức mua
của Bình đã tăng được 12%.
61. Lãi suất thực đo lường sự thay đổi của số lượng tiền.
62. Lãi suất thực là lãi suất đã được điều chỉnh lạm phát.
63. Lãi suất danh nghĩa cho chúng ta biết số tiền trong tài khoản ngân hàng của bạn tăng
nhanhnhư thế nào theo thời gian.
64. Lãi suất thực cho chúng ta biết sức mua của số tiền trong tài khoản ngân hàng của bạn tăng
nhanh như thế nào theo thời gian.
65. Nếu lãi suất danh nghĩa tăng, thì tỷ lệ lạm phát phải tăng.
66. Nếu lãi suất danh nghĩa là 5% và tỷ lệ lạm phát là 2%, thì lãi suất thực là 7%.
67. Nếu lãi suất danh nghĩa là 5% và lãi suất thực là 2%, thì tỷ lệ lạm phát là 3%.
68. Nếu lãi suất thực là 5% và tỷ lệ lạm phát là 2%, thì lãi suất danh nghĩa là 7%.
69. Giá trị của CPI tăng từ 140 thành 147 suốt năm 2006. Nhân đã mở một tài khoản ở ngân
hàng vào đầu năm 2006, và đến cuối năm 2006 số dư tài khoản của Nhân là $12.840. Sức
mua tài khoản của Nhân đã tăng 2% suốt năm đó. Chúng ta có thể kết luận rằng Nhân đã
mở tài khoản với số tiền gửi của anh là $11.500 vào đầu năm 2006. © lOMoAR cPSD| 46988474
70. Nền kinh tế Việt Nam chưa bao giờ trải qua giảm phát.
72. Trong một thời kỳ có lạm phát, lãi suất thực sẽ lớn hơn lãi suất danh nghĩa.
73. Có thể có khả năng chúng ta quan sát thấy lãi suất danh nghĩa dương đi cùng với lãi suấtthực âm.
75. Kim có một tài khoản tiết kiệm ở một ngân hàng. Nếu lãi suất danh nghĩa cô nhận được
lớnhơn tỷ lệ lạm phát, thì sức mua của cô Kim tăng theo thời gian.
76. An có một tài khoản tiết kiệm tậi một ngân hàng. Nếu An nhận lãi suất là 6% và nếu có
giảm phát, thì sức mua của An tăng nhiều hơn 6% suốt năm đó.
Chapter 12 Production and Growth TRUE/FALSE
2. Nếu thu nhập thực bình quân đầu người tăng 2% mỗi năm, thì nó sẽ gấp đôi trong khoảng20 năm.
3. Cả mức sống và tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người có sự khác biệt lớn giữa cácquốc gia.
6. Dữ liệu về GDP thực bình quân đầu người trên thế giới cho chúng ta biết về mức sống giữa
các quốc gia có sự khác biệt như thế nào.
10. Mặc dù tốc độ tăng trường khác biệt chút ít giữa các quốc gia, xếp hạng các nước theo thu
nhập vẫn duy trì khá giống nhau theo thời gian.
15. Nếu các nước có thu nhập thấp có thể gia tăng tốc độ tăng trưởng của mình chút ít, thì
cácnước này có thể đuổi kịp các nước giàu trong khoảng 10 năm.
16. Nếu một quốc gia có mức năng suất cao hơn quốc gia khác, thì quốc gia đó cũng có mứcGDP thực cao hơn.
18. Năng suất có thể được tính bằng cách chia số giờ làm việc cho sản lượng.
19. Hãng Journey Motorcycles đã sản xuất 100 chiếc mô tô sử dụng 50 lao động và mỗi
laođộng làm việc 8 giờ một ngày. Năng suất của Journey là 12,5.
20. Nếu quốc gia A sản xuất 7.000 đơn vị hàng hóa và dịch vụ sử dụng 700 giờ lao động, vànếu
quốc gia B sản xuất 5.500 đơn vị hàng hóa và dịch vụ sử dụng 500 giờ lao động, thì năng
suất quốc gia A thấp hơn của B.
21. Ví dụ, người dân Indonesia có mức sống thấp hơn người dân Mỹ bởi vì họ có năng suất laođộng thấp hơn.
22. Tương tự vốn vật chất, vốn nhân lực là một yếu tố sản xuất được sản xuất ra.
23. Vốn nhân lực là một thuật ngữ mà các nhà kinh tế học sử dụng để mô tả về kiến thức và
kỹnăng mà người lao động có được thông qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm. lOMoAR cPSD| 46988474 9
24. Gia tăng cả vốn nhân lực trên mỗi lao động và vốn vật chất trên mỗi lao động sẽ gia tăngnăng suất.
25. Rừng là một ví dụ về tài nguyên không thể tái sinh.
26. Dầu hỏa là một ví dụ về tài nguyên không thể tái sinh.
27. Xu hướng lịch sử về giá của hầu hết tài nguyên thiên nhiên so sánh với giá của các hàng
hóakhác chỉ ra rằng hầu hết nguồn lực tài nguyên thiên nhiên trở nên khan hiếm theo thời gian.
28. Hoàn toàn có khả năng để một quốc gia không có nhiều nguồn lực tài nguyên thiên
nhiênvẫn có được mức sống cao.
29. Sinh lợi không đổi theo quy mô là một điểm trên hàm sản xuất nơi mà gia tăng nhập
lượngsẽ không còn gia tăng xuất lượng được nữa.
30. Nếu một hàm sản xuất có sinh lợi không đổi theo quy mô, thì nếu tất cả nhập lượng tăng
lêngấp đôi, xuất lượng cũng tăng lên gấp đôi.
31. Khi vốn trên mỗi lao động tăng lên, sản lượng trên mỗi lao động tăng. Tuy nhiên, sự gia
tăng của sản lượng trên mỗi lao động này thì nhỏ hơn ứng với mức vốn trên mỗi lao động hiện hữu lớn hơn.
32. Nếu cùng giảm quy mô của trữ lượng vốn trên mỗi lao động sẽ tạo ra sự sụt giảm sản
lượngtrên mỗi lao động nhiều hơn ở nước có mức vốn trên mỗi lao động cao hơn một cách
tương đối so với nước có mức vốn trên mỗi lao động thấp hơn.
33. Tăng tỷ lệ tiết kiệm của một quốc gia làm gia tăng tốc độ tăng GDP thực bình quân
đầungười một cách bền bỉ.
34. Tăng tỷ lệ tiết kiệm của một quốc gia sẽ làm tăng năng suất của quốc gia đó một cách bềnbỉ.
35. Các yếu tố khác không đổi, một đơn vị vốn tăng thêm sẽ làm tăng sản lượng nhiều hơn ởcác
nước nghèo so với các nước giàu.
36. Hiệu ứng đuổi kịp (The catch-up effect) hàm ý nói về ý tưởng cho rằng các quốc gia nghèo,
bất chấp các nỗ lực tốt nhất của họ, thì không thể trải qua được các tốc độ tăng trưởng cao
của các nước giàu có hơn.
37. Hai nước với cùng tỷ lệ tiết kiệm như nhau thì phải có tốc độ tăng trưởng GDP thực
bìnhquân đầu người giống nhau.
38. Giữ nguyên giả định sinh lợi không đổi theo quy mô, nếu hai quốc gia nhìn chung tương
tựnhư nhau, nước nào nghèo hơn thì tăng trưởng nhanh hơn.
39. Các nghiên cứu xác nhận rằng việc kiểm soát các biến số khác như là phần trăm của GDP
được dành cho đầu tư (hay với cùng một tỷ lệ đầu tư so GDP), các nước nghèo có xu hướng
tăng trưởng cao hơn các nước giàu. © lOMoAR cPSD| 46988474
40. Khi những người Mỹ đầu tư ở Nga, thu nhập của người Nga (ý nói GNP của Nga) tăng
nhiều hơn sản xuất ở Nga (ý nói GDP của Nga).
41. Nếu công ty của bạn khai trương và vận hành một chi nhánh ở nước ngoài, công ty của bạn
tham gia vào đầu tư trực tiếp nước ngoài.
42. Các yếu tố khác không đổi, đầu tư nội địa sẽ tăng GDP thực của một quốc gia nhiều hơn
làđầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở quốc gia đó.
43. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và đầu tư trong nước có cùng tác động như nhau lên tất
cảcác số đo về sự thịnh vượng kinh tế.
44. Gia tăng vốn làm tăng năng suất chỉ xảy ra nếu vốn đó được mua sắm và vận hành bởi cáccư dân nội địa.
45. Đầu tư vào vốn nhân lực thì có chi phí cơ hội, nhưng đầu tư vào vốn vật chất thì không.
46. Các động cơ để bố mẹ gửi con em của họ đến trường, như là những khoản chính phủ trả
chobố mẹ nếu cho phép con em của họ có mặt ở trường thường xuyên hơn, có thể làm tăng
sự hiện diện của trẻ em ở trường học.
47. Các nhân tố khác không đổi, các yếu tố sản xuất của một quốc gia có thể được sử dụng
hữuhiệu hơn nếu quốc gia đó tăng cường tôn trọng quyền sở hữu.
48. Một quốc gia triệt để chống tham những và chính phủ ổn định hơn thì có thể nhìn thấy
đượcmức sống gia tăng.
49. Nếu một quốc gia tạo thuận lợi cho người dân xác lập và chứng minh quyền sở hữu tài
sảncủa mình, GDP thực bình quân đầu người có thể sẽ tăng lên.
50. Nhìn chúng các nhà kinh tế học tin rằng các chính sách hướng nội có thể thúc đẩy tăng
trưởng nhiều hơn các chính sách hướng ngoại.
51. Nhìn chung các nhà kinh tế học tin rằng các chính sách như là giảm hàng rào thuế quan
đốivới ngoại thương có thể thúc đẩy tăng trưởng.
52. Nếu một nước giàu giảm trợ giá cho những nhà sản xuất nội địa sản xuất ra những hàng
hóamà các nước nghèo có lợi thế so sánh, thì mức sống của các nước nghèo này có thể tăng lên.
53. Lý do mà các chính phủ có thể tìm thấy cần thiết và hữu ích để tài trợ cho các trường đạihọc
và các nghiên cứu cơ bản đó là kiến thức trên bình điện rộng lớn được nhìn nhận như một hàng hóa tư.
54. Tốc dộ tăng trưởng dân số có xu hướng cao hơn ở nước phát triển so với các nước đang phát triển.
55. Ở các quốc gia nơi mà phụ nữ bị phân biệt đối xử, các chính sách làm gia tăng cơ hội
thànhcông nghề nghiệp và cơ hội giáo dục thì có thể giảm được tỷ lệ sinh. lOMoAR cPSD| 46988474 11
56. Các quốc gia có tốc độ tăng dân số cao có xu hướng có mức độ đạt được về học vấn thấphơn.
58. Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ của quốc gia đó.
Chapter 13 Saving, Investment, and the Financial System TRUE/FALSE
1. Hệ thống tài chính kết nối đầu tư và tiết kiệm, đây là các nhân tố quan trọng xác định GDPthực trong dài hạn.
2. Khi các nhà kinh tế nói về đầu tư, họ hàm ý nói về việc mua cổ phiếu và trái phiếu và
nhữngdạng tiết kiệm khác.
3. Các ngân hàng và các quỹ tương hỗ là các ví dụ về thị trường tài chính.
4. Khi một doanh nghiệp muốn vay trực tiếp từ công chúng để tài trợ cho việc mua sắm thiếtbị
mới, họ làm điều đó bằng cách bán cổ phiếu ra bên ngoài.
5. Hầu hết các doanh nghiệp tài trợ cho việc mua sắm máy móc thiết bị của mình bằng cách
sửdụng tiết kiệm trong qua khứ của chính họ.
6. Các nhân tố khác giữ nguyên, mức tiết kiệm và đầu tư càng cao ở một quốc gia thì mứcsống
của quốc gia đó sẽ càng cao trong tương lai.
7. Những người cho vay bán trái phiếu và những người đi vay thì mua chúng.
8. Những người cho vay nua trái phiếu và những người đi vay thì bán chúng.
9. Khi một doanh nghiệp muốn vay trực tiếp từ công chúng để tài trợ cho việc mua sắm thiếtbị
mới, họ làm điều đó bằng cách bán ra trái phiếu.
10. Các yếu tố khác không đổi, trái phiếu doanh nghiệp nhìn chung có lãi suất cao hơn trái
phiếu chính phủ ở Hoa Kỳ.
11. Việc bán ra hoặc là cổ phiếu hoặc là trái phiếu để huy động nguồn tiền thì được biết đến
vớitên gọi là tài trợ vốn cổ phần.
12. Khi một doanh nghiệp trải qua những trục trặc tài chính, những người nắm giữ trái phiếu
sẽđược hoàn trả trước so với những người nắm giữ cổ phiếu.
13. Các doanh nghiệp không bổ sung thêm vốn từ việc tái bán lại cổ phiếu của họ.
14. Nhìn chung, nếu mọi người bắt đầu kỳ vọng một công ty có lợi nhuận tương lai cao hơn,
thìgiá cổ phiếu của công ty đó bắt đầu giảm.
15. Nếu cổ phiếu của Skylight Chili bán ra với giá $75, thu nhập giữ lại mỗi cổ phiếu là $5,
vàthu nhập phân chia mỗi cổ phiếu là $2, thì tỷ số PE (price-earnings ratio) là 15. © lOMoAR cPSD| 46988474
16. Nếu mọi người ít lạc quan hơn về thu nhập tương lai của Hyde Park Jazz Studio, thì giá
cổphiếu của công ty này sẽ giảm.
17. Các quỹ tương hỗ là một dạng trung gian tài chính.
18. Các quỹ chỉ số (Index funds) thì thường có kết quả vượt trội hơn các quỹ tương hỗ
đượcquản lý một cách chủ động bởi các nhà quản lý quỹ chuyên nghiệp.
19. Tất cả các trung gian tài chính là các định chế tài chính, nhưng không phải tất cả các
địnhchế tài chính là các trung gian tài chính.
20. Do sự khác biệt trong cách xử lý thuế, các trái phiếu chính quyền đô thị (municipal bonds)
trả lãi suất cao hơn là trái phiếu công ty.
21. Nếu thuế suất giảm, người ta sẽ ít muốn giữ trái phiếu chính quyền đô thị hơn nên lãi
suấtcủa chúng sẽ giảm.
22. Nếu một cố phiếu của Dell bán với giá $70, thu nhập giữ lại mỗi cổ phiếu là $5, và thu
nhậpphân chia mỗi cổ phiếu là $2, thì tỷ số PE là 10.
23. Trong một nền kinh tế đóng, nếu thuế giảm và tiêu dùng tăng, thì tiết kiệm tư nhân phảigiảm.
24. Bất kỳ thứ gì thay đổi mà không phải là lãi suất sẽ làm giảm tiết kiệm quốc gia và
dịchchuyển đường cung vốn vay sang trái.
25. Những người hoài nghi về chính sách giảm thuế của chính phủ đối với tiết kiệm lập
luậnrằng việc làm đó sẽ chủ yếu mang lại lợi ích chủ yếu cho người giàu.
26. Rủi ro tín dụng (Credit risk) hàm ý muốn nói về khả năng các nhà phát hành trái phiếu
sẽthất bại trong việc thanh toán một phần hay toàn bộ lãi hay vốn gốc.
27. Những người sở hữu trái phiếu do chính phủ liên bang phát hành sẽ không bị yêu cầu
nộpthuế thu nhập liên bang tính trên phần thu nhập lãi.
28. Các cuộc khủng hoảng tài chính ít khi liên quan đến những đợt suy giảm kinh tế.
29. Tuyên bố tiết kiệm quốc gia bằng với đầu tư trong một nền kinh tế đóng chính là lời
tuyênbố của một đồng nhất thức hạch toán.
30. Theo định nghĩa, chi mua của chính phủ và thuế là zero trong một nền kinh tế đóng.
31. Tiết kiệm quốc gia bằng Y - T - C.
32. Tiết kiệm chính phủ là T - G, trong khi tiết kiệm tư nhân là Y - T - C.
33. Tiết kiệm chính phủ thì bằng tiết kiệm quốc gia trừ đi tiết kiệm tư nhân.
34. Tuyên bố tiết kiệm chính phủ bằng với đầu tư trong một nền kinh tế đóng là một tuyên bốvề
một đồng nhất thức hạch toán. lOMoAR cPSD| 46988474 13
35. Trong một nền kinh tế đóng, đầu tư phải bằng tiết kiệm tư nhân.
36. Đối với một nền kinh tế đóng, nếu đầu tư là $10000 và thâm hụt ngân sách chính phủ
là$2500, thì tiết kiệm tư nhân phải bằng $12500.
37. Đối với một nền kinh tế đóng, nếu dầu tư là $12000 và thâm hụt ngân sách chính phủ
là$2000, thì tiết kiệm tư nhân phải bằng $10000.
38. Giả sử một nền kinh tế đóng và nhỏ có GDP là $5 tỷ, tiêu dùng là $3 tỷ, và chi tiêu
củachính phủ là $1 tỷ. Thì cả đầu tư và tiết kiệm quốc gia này đều là $1 tỷ.
39. Dung sử dụng một phần thu nhập của cô để mua cổ phiếu quỹ tương hỗ. Một nhà kinh tếhọc
vĩ mô cho rằng việc mua này của Dung là đầu tư (I).
40. An mua một cái máy phun sơn và một xe nâng dùng cho cửa hàng sửa chửa xe hơi
củamình. Một nhà kinh tế học vĩ mô sẽ xem các khoản mua sắm này là đầu tư (I).
42. Các quy ước về hạch toán thu nhập quốc gia ngụ ý rằng tiết kiệm và đầu tư thì bằng nhau
đối với nền kinh tế dưới góc độ tổng thể và cũng như đối với các hộ gia đình và các doanh nghiệp riêng lẻ.
43. Cầu vốn vay đến từ tiết kiệm và cung vốn vay đến từ đầu tư.
44. Giảm thuế đánh vào thu nhập lãi sẽ làm tăng lãi suất.
45. Nếu Quốc hội thông qua tín dụng thuế đầu tư, đường cầu vốn vay sẽ dịch chuyển sang phải.
46. Khi thâm hụt ngân sách chính phủ tăng, tiết kiệm quốc gia giảm, lãi suất tăng và đầu tưgiảm.
47. Thuật ngữ (crowding out) lấn át hàm ý nói về giảm lãi suất do hiện tượng thặng dư ngân sách chính phủ.
48. Khi chính phủ một quốc gia đang trong tình trạng nợ nần ở một năm bất kỳ nào đó, điều
đócũng có nghĩa là ngân sách của quốc gia đó cũng bị thâm hụt trong chính năm đó.
50. Tăng cầu vốn vay làm tăng lãi suất cân bằng và làm tăng mức tiết kiệm cân bằng.
51. Tăng cầu vốn vay làm tăng lãi suất cân bằng và làm giảm mức tiết kiệm cân bằng.
52. Thuật ngữ các quỹ vốn vay (loanable funds) hàm ý muốn nói về tất cả thu nhập mà không
được sử dụng cho tiêu dùng (C).
53. Thuật ngữ các quỹ vốn vay (loanable funds) hàm ý muốn nói về tất cả thu nhập mà không
được sử dụng cho chi tiêu tiêu dùng (C) và chi tiêu của chính phủ (G) .
54. Chúng ta diễn dịch thuật ngữ các quỹ vốn vay với nghĩa là các dòng nguồn lực sẵn có để
tàitrợ cho đầu tư tư nhân.
55. Một sự gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ dịch chuyển cầu vốn vay sang phải. © lOMoAR cPSD| 46988474
57. Trên đồ thị biểu diễn thị tường vốn vay, lãi suất danh nghĩa được dùng đo lường dọc trêntrục tung.
58. Khi chính phủ của một nền kinh tế chuyển trạng thái từ thâm hụt ngân sách sang thặng
dưngân sách, các diễn cảnh tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế đó được cải thiện.
Chapter 14 The Basic Tools of Finance TRUE/FALSE
1. Nếu lãi suất là 8%, thì hiện giá của $1000 sẽ được nhận trong 4 năm nữa sẽ là $735,03.
2. Nếu một tài khoản tiết kiệm trả lãi 5% hàng năm, quy tắc 70 cho chúng ta biết rằng giá trịtài
khoản này sẽ gấp đôi trong khoảng 14 năm.
3. Hiện giá của $100 sẽ được trả trong 2 năm nữa thì nhỏ hơn là hiện giá của $100 được trảtrong 3 năm nữa.
4. Giá trị tương lai của $1 tiết kiệm hôm nay sẽ là $1/(1 + r).
5. Giá trị hiện tại của bất kỳ khoản tiền nào đó trong tương lai chính là số tiền cần có
ngayngày hôm nay, mà với lãi suất hiện tại, sẽ tạo ra số tiền tương lai đó.
6. Thanh toán càng sớm với lãi suất càng cao, thì giá trị hiện tại của khoản thanh toán tươnglai này càng lớn.
7. Một công ty có thể sẽ thực hiện một dự án với chi phí $50000, và thu lại được $52000
saumột năm. Công ty này sẽ ra quyết định từ bỏ dự án này nếu lãi suất là 3%.
8. Khi lãi suất tăng, hiện giá của một khoản tiền trong tương lai giảm, vì vậy các doanh
nghiệpsẽ tìm thấy được ít các dự án đầu tư có khả năng tạo ra lợi nhuận hơn.
9. Theo quy tắc 70, nếu bạn nhận được mức lãi suất 3,5%, thì số tiền tiết kiệm của bạn sẽ
gấpđôi trong khoảng 20 năm.
10. Quy tắc 70 áp dụng cho tăng trưởng tài khoản tiết kiệm chứ không áp dụng cho tăng trưởng của một nền kinh tế.
11. Nếu bạn phải lựa chọn giữa việc nhận $500 ngày hôm nay hay $800 vào thời điểm 6
nămnữa kể từ hôm nay, bạn sẽ không phải phân vân lựa chọn nếu lãi suất là 8,148%.
12. Khái niệm hiện giá giúp giải thích tại sao lượng cầu vốn vay giảm khi lãi suất tăng.
13. Lãi suất tăng làm giảm giá trị tương lai của khoản tiền $1000 mà bạn có trong tài
khoảnngân hàng ngày hôm nay.
14. Hiện giá của một khoản thanh toán là $500 sẽ được thanh toán hai năm kể từ hôm nay
thìlớn hơn nếu lãi suất là 7% thay vì lãi suất là 6%.
15. Công ty PZX có cơ hội thực hiện một dự án đầu tư sẽ phải chi phí là $10000 ngày hôm
nayvà thu được $13310 trong 3 năm. PZX sẽ từ bỏ dự án này nếu lãi suất cao hơn 10%. lOMoAR cPSD| 46988474 15
16. Công ty ZZL có cơ hội thực hiện một dự án đầu tư với chi phí là $20000 hôm nay. Nếu
lãisuất là 20% và nếu dự án này thu về cho công ty $30000 trong 3 năm, thì ZZL sẽ thực hiện dự án này.
17. Không thích rủi ro (Risk aversion) đơn giản là mọi người không thích những gì xấu xảy ra.
18. Những cá nhân không thích rủi ro thì thích những điều tốt nhiều hơn là họ không
thíchnhững điều xấu có thể so sánh được (với nhau).
19. Những người không thích rủi ro không thích những kết cục xấu nhiều hơn là họ thích
nhữngkết cục tốt có thể so sánh được (với nhau).
20. Thị trường bảo biểm là một ví dụ về sự đa dạng hóa.
21. Thước đo chủ quan của một người về phúc lợi hay sự thỏa dụng được gọi là sự không ưathích (aversion).
22. Lịch sử cho thấy cổ phiếu chào suất sinh lợi cao hơn trái phiếu.
23. Lịch sử cho thấy sinh lợi cổ phiếu cao hơn sinh lợi trái phiếu. Một phần của vấn đề này
phản ánh ở rủi ro cao hơn khi nắm giữ cổ phiếu.
24. Những người không thích rủi ro sẽ không gặp rủi ro.
25. Thị trường bảo hiểm là một ví dụ về việc giảm rủi ro thông qua việc sử dụng đa dạng hóa.
26. Một người với hữu dụng biên của của cải giảm dần thì có đặc tính không thích rủi ro.
27. Lựa chọn bất lợi (Adverse selection) được mô tả bởi những người mà họ chấp nhận rủi
rolớn hơn sau khi họ mua bảo hiểm.
28. Sự gia tăng số doanh nghiệp mà cổ phiếu của các doanh nghiệp này có trong danh mục
đầutư của bạn sẽ làm giảm rủi ro thị trường.
29. Việc đa dạng hóa có thể giảm rủi ro doanh nghiệp có tính đặc thù (firm-specific risk).
30. Sự kiện thực tế cho thấy rằng việc chúng ta quan sát được về sự đánh đổi giữa rủi ro và sinh
lợi thì đang làm hoang mang đối với các nhà kinh tế học, bởi vì quan sát đó mâu thuẫn với
quan niệm cho rằng hầu hết mọi người đều không thích rủi ro.
31. Từ quan điểm của nền kinh tế trên bình diện tổng thể, vai trò của bảo hiểm là để giảm
đángkể hay loại trừ những rủi ro vốn dĩ gắn liền với cuộc sống.
32. Nếu một người có hữu dụng biên tăng dần, thì phần hữu dụng giảm từ việc bị mất $1000
sẽlớn hơn phần hữu dụng gia tăng từ việc thắng được $1000.
33. Tâm lý ỷ lại (Moral hazard) dùng để mô tả về những người mà họ chấp nhận rủi ro lớn
hơnsau khi họ mua bảo hiểm.
34. Đa dạng hóa không thể giảm được rủi ro thị trường. © lOMoAR cPSD| 46988474
35. Khi gíá của một tài sản tăng cao hơn mức giá mà thể hiện giá trị nền tảng hay giá trị cơ
sởcủa nó, người ta nói thị trường đang trải qua bong bóng đầu cơ (speculative bubble).
36. Vì thống kê gọi độ lệch chuẩn (standard deviation) là thước đo độ biến thiên của một biến
số, nên nó được sử dụng để đo sinh lợi của một danh mục đầu tư.
37. Giá trị của một cổ phiếu phụ thuộc vào khả năng công ty tạo ra cổ tức và mức giá kỳ vọng
của cổ phiếu đó khi người nắm giữ cổ phiếu đó bán cổ phần của mình.
38. Theo phân tích nền tảng (fundamental analysis), khi chọn cổ phiếu cho danh mục đầu tư
củabạn, bạn sẽ thích những cổ phiếu định giá thấp.
39. Theo giả thuyết thị trường hiệu quả, tại bất kỳ thời điểm nào, giá thị trường là ước tính
tốtnhất cho giá trị của công ty dựa vào thông tin công bố sẵn có.
40. Theo giả thuyết thị trường hiệu quả, các cổ phiếu theo bước ngẫu nhiên (random walk) vì
vậy mà các cổ phiếu tăng giá ở một năm thì nhiều khả năng tăng giá hơn là giảm giá ở năm tiếp theo.
41. Theo giả định thị trường hiệu quả, con số những người nghĩ về một cổ phiếu bị định giá
caosẽ chính xác cân bằng với số người nghĩ về một cổ phiếu bị định giá thấp.
42. Nhiều nghiên cứu tìm thấy rằng các nhà quản lý quỹ tương hỗ có kết quả tốt trong một
nămthì có thể cũng có kết quả tốt ở năm tiếp theo.
43. Các quỹ tương hỗ được quản lý thì thường có kết quả vượt trội so với các quỹ tương hỗ
màđược gắn theo môt số chỉ số chứng khoán.
44. Bong bóng đầu cơ có thể gia tăng một phần là do giá trị của cổ phiếu đối với một cổ
đôngphụ thuộc vào giá bán cuối cùng.
45. Một bằng chứng hiện hữu chỉ ra rằng giá cả cổ phiếu, ngay cả nếu không chính xác
theobước ngẫu nhiên thì cũng rất gần với bước ngẫu nhiên.
46. Nếu bạn mong muốn dựa vào phân tích nền tảng công ty để chọn danh mục đầu tư cổ
phiếu,thì bạn không có lựa chọn nào khác ngoài việc tự mình phải làm tất cả các phân tích cần thiết.
47. Nếu bạn tin thị trường chứng khoán là hiệu quả về thông tin, thì sẽ phí phạm thời gian
đểtham gia vào phân tích nền tảng công ty.
48. Các quỹ tương hỗ được quản lý một cách chủ động thường không có kết quả vượt trội sovới
các quỹ chỉ số, và sự thật này cung cấp bằng chứng ủng hộ giả thuyết thị trường hiệu quả.
Chapter 15 Unemployment TRUE/FALSE
1. Hầu hết mọi người thì chủ yếu đều dựa vào thu nhập nói chung chứ không phải thu nhập
từlao động của họ để duy trì mức sống. lOMoAR cPSD| 46988474 17
2. Con số thất nghiệp mà một quốc gia trải qua về cơ bản là một nhân tố giúp xác định
tìnhtrạng mức sống của quốc gia đó.
3. Trong một nền kinh tế, luôn tồn tại một số mức độ thất nghiệp nào đó và đây là hiện
tượngkhông thể tránh khỏi.
4. Con số về thất nghiệp thay đổi rất ít theo thời gian và giữa các quốc gia.
5. Khi một quốc gia giữ cho người lao động của nước mình càng có công ăn việc làm càng
nhiều thì có thể đạt được mức GDP càng cao, cao hơn là mức mà nếu như có nhiều người lao động nhàn rỗi.
6. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên hàm ý nói về tỷ lệ thất nghiệp hiện hành.
7. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên của một nền kinh tế hàm ý nói về con số thất nghiệp mà nền
kinhtế đó trải qua một cách thông thường.
8. Thất nghiệp chu kỳ hàm ý nói về những biến động hàng năm của thất nghiệp xoay
quanhmức tự nhiên của nó.
9. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì có mối liên hệ chặt chẽ với những biến động thăng trầm
ngắnhạn của hoạt động kinh tế.
10. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp mong muốn đối với một nền kinh tế.
11. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là một hằng số không đổi theo thời gian.
12. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì không phụ thuộc vào chính sách kinh tế của một quốc gia.
13. Chính sách của chính phủ không thể làm thay đổi tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
14. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là bất kỳ dạng thất nghiệp nào mà bản thân nó không thể tự
biếnmất ngay cả trong dài hạn.
16. Không có giải pháp dễ dàng cho các nhà hoạch định chính sách để có thể làm giảm tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên của một nền kinh tế.
29. Một người đang có việc làm nhưng vắng mặt vì đang nghỉ phép thì được tính là người có công ăn việc làm.
36. Một người đang không làm việc nhưng cũng không đang trong trạng thái tìm việc thì số
liêuthống kê lao động xếp vào loại hình “thất nghiệp”.
37. Sinh viên toàn thời gian và những người nội trợ thì được tính vào “thất nghiệp”.
38. Những người đàn ông làm việc nhà không được trả lương thì tính là “”thất nghiệp”.
39. Những người trưởng thành đang đợi được gọi trở lại làm việc từ những công việc mà
trướcđây họ bị sa thải thì được tính vào thất nghiệp.
40. Những người hưu trí được tính vào loại hình “không thuộc lực lượng lao động”. © lOMoAR cPSD| 46988474
41. Dân số trưởng thành phải bằng tổng của những người có việc làm, những người thất
nghiệpvà nhưng người không thuộc lực lượng lao động.
42. Dân số trưởng thành phải bằng tổng của những người thất nghiệp và những người đang cóviệc làm.
43. Lực lượng lao động thì bằng tổng của những người thất nghiệp và những người đang làmviệc.
44. Lực lượng lao động trừ số người đang có việc làm thì bằng con số thất nghiệp.
45. Tỷ lệ thất nghiệp bằng phần trăm của dân số trưởng thành không có công ăn việc làm.
46. Tỷ lệ thất nghiệp bằng phần trăm của lực lượng lao động không được thuê mướn.
48. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động bằng phần trăm của lực lượng lao động có việc làm.
49. Tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động bằng phần trăm của lực lượng lao động mà họ hoặclà
đang có việc làm hay đang bị thất nghiệp.
50. Tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động bằng tổng dân số trưởng thành đang ở trong lựclượng lao động.
51. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cho chúng ta biết về một phần nhỏ của dân số mà họ có
thể tham gia vào thị trường lao động.
53. Nếu số người thất nghiệp tăng nhưng số người được thuê mướn làm việc và dân số trưởng
thành vẫn như cũ, thì tỷ phần tham gia của lực lượng lao động sẽ tăng. Bảng 15-5
Dữ liệu lao động năm 2010 của nước Tajnia như sau
Số người trưởng thành có việc làm 10000 Số
người trưởng thành không có 2250 việc làm
Số người trưởng thành không 17750
nằm trong lực lượng lao động
55. Bảng 15-5. Tổng dân số trưởng thành của Tajnia năm 2010 là 30000.
56. Bảng 15-5. Lực lượng lao động của Tajnia năm 2010 là 12250.
57. Bảng 15-5. Lực lượng lao động của Tajnia năm 2010 là 10000.
58. Bảng 15-5. Tỷ lệ thất nghiệp của Tajnia năm 2010 là khoảng 18,4%
59. Bảng 15-5. Tỷ lệ thất nghiệp của Tajnia năm 2010 là khoảng 7,5%.
60. Bảng 15-5. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của Tajnia năm 2010 là khoảng 40,8%.
61. Bảng 15-5. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của Tajnia năm 2010 là khoảng 33,3%.