Câu hỏi Kinh tế chính trị| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

1. Lý giải bản chất của địa tô:
Giống như các nhà bản kinh doanh trong công nghiệp, thương
nghiệp, các nhà bản kinh doanh trong nông nghiệp cũng phải thu được
lợi nhuận bình quân. Nhưng phải thuê ruộng của địa chủ nên ngoài lợi
nhuận bình quân, nhà bản kinh doanh nông nghiệp còn phải thu thêm
được một phần giá trị thặng dư dôi ra nữa, tức là lợi nhuận siêu ngạch. Lợi
nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định lâu dài nhà bản kinh
doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ dưới hình thái địa bản chủ
nghĩa.
Vậy, địa bản chủ nghĩa phần giá trị thặng còn lại sau khi đã
khấu trừ đi phần lợi nhuận binh quân các nhà bản kinh doanh nông
nghiệp phải nộp cho địa chủ.
Thực chất, địa bản chủ nghĩa chính là một hình thức chuyển hóa của
giá trị thặng dư siêu ngạch hay lợi nhuận siêu ngạch.
– Phân biệt địa tô tư bản chủ nghĩa với địa tô phong kiến:
+ Điểm giống nhau, đều sự thực hiện về mặt kinh tế của quyền sở hữu
về ruộng đất. Cả hai loại địa tô đều kết quả của sự bóc lột đối với người
lao động nông nghiệp.
+ Điểm khác nhau:
* Về mặt chất, địa tô phong kiến chỉ phản ánh quan hệ sản xuất giữa hai
giai cấp: địa chủ nông dân, trong đó địa chủ trực tiếp bóc lột nông dân:
còn địa bản chủ nghĩa phản ánh quan hệ sản xuất giữa ba giai cấp:
địa chủ, nhà bản kinh doanh nông nghiệp công nhân nông nghiệp
làm thuê, trong đó địa chủ gián tiếp bóc lột công nhân nông nghiệp làm
thuê thông qua nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp.
* Về mặt lượng, địa phong kiến bao gồm toàn bộ phần sản phẩm
thặng do nông dân tạo ra, khi còn lấn sang cả phần sản phẩm cần
thiết; còn địa bản chủ nghĩa chỉ một phần của sản phẩm thặng dư,
đó phần sản phẩm tương ứng với phần giá trị thặng dôi ra ngoài lợi
nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp.
2. Lý giải giá cả SX trong nông nghiệp được xác định:
3. Phân biệt lợi nhuận siêu ngạch trong công nghiệp nông
nghiệp:
- Giống nhau: cả hai đều phần lợi nhuận vượt quá lợi nhuận bình quân
các nhà bản thu được trong một thời gian nhất định trong quá trình
cạnh tranh nhờ thường xuyên cải tiến thuật, nâng cao năng suất lao
động,... hoặc do những lợi thế về điều kiện sản xuất tác động làm cho giá
trị biệt của hàng hoá mình sản xuất ra thấp hơn giá trị hội của hàng
hoá đó trong lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp.
- Khác nhau:
+ do đi trước trong việc cảiĐối với lợi nhuận siêu ngạch trong công ngiệp:
tiến thuật, nâng cao năng suất lao động đã giúp một số nhà bản thu
được lợi nhuận siêu ngạch (bỏ qua mặt lợi thế về điều kiện sản xuất của
một số rất ít nhà bản như vị trí địa thuận lợi,...). Nhưng sau đó, khi
những cải tiến thuật, phương pháp nâng cao năng suất lao động này
được tất cả các nhà bản khác áp dụng thì lúc này lợi nhuận lợi nhuận
siêu ngạch không còn nữa mà thay vào đó là một mức lợi nhuận bình quân
mới được thiết lập trong toàn ngành. Rồi lại sau một khoảng thời gian nhất
định, lợi nhuận siêu ngạch lại được tạo ra bởi một số nhà bản, rồi sau
đó lại được thay bằng một mức lợi nhuận bình quân mới. Điều này luôn
được lặp đi lặp lại trong sản xuất công nghiệp tự do cạnh tranh. vậy
thể nói, trong công nghiệp sự tồn tại của lợi nhuận siêu ngạch chỉ hiện
tượng tạm thời đối với từng tư bản cá biệt.
+ Trái lại, trong nông nghiệp, sự tồn tại của lợi nhuận siêu ngạch lại có tính
ổn định lâu dài. Nguyên nhân do trong nông nghiệp ruộng đất
liêu sản xuất bản, ruộng đất tốt, xấu khác nhau, đại bộ phận xấu. Do
người ta không thể tạo thêm được ruộng đất, mà những ruộng đất tốt lại bị
độc quyền kinh doanh kiểu bản chủ nghĩa cho thuê hết nên buộc phải
thuê cả ruộng đất xấu. Điều đó làm cho những nhàbản kinh doanh trên
ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn luôn thu được lợi nhuận siêu
ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định lâu dài dựa
trên tính cố định của ruộng đất và độ màu mỡ tự nhiên của ruộng đất.
4. Phân biệt địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối:
- Điểm giống nhau : về thực chất, địa tuyệt đối địa chênh lệch đều
lợi nhuận siêu ngạch, đều nguồn gốc từ giá trị thặng dư, đều kết
quả của sự chiếm đoạt lao động thặng dư của công nhân nông nghiệp làm
thuê.
- Điểm khác biệt: độc quyền kinh doanh ruộng đã theo kiểu bản chủ
nghĩa nguyên nhân sinh ra địa chênh lệch, còn độc quyền hữu về
ruộng đất nguyên nhân sinh ra địa tuyệt đối. vậy, việc xóa bỏ chế
độ độc quyền hữu về ruộng đất chính sở để xóa bỏ địa tuyệt
đối, khi đó giá cả nông sản phẩm sẽ hạ xuống lợi cho người tiêu
dùng.
-> Nếu địa tô chênh lệch là vốn có của bất kỳ nền nông nghiệp tư bản
chủ nghĩa nào, thì địa tô tuyệt đối chỉ tồn tại trong điều kiện của chế độ sở
hữu ruộng đất tư nhân.
5. So sánh giá trị thặng siêu ngạch giá trị thặng tương
đối:
- Điểm giống nhau:
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối có một cơ sở
chung là chúng đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động
+ Các giá trị thặng dư đều bị giai cấp tư bản chiếm hữu và bóc lột lao động
- Điểm khác nh
Giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư siêu ngạch
Do tăng năng xuất lao động
+ Do tăng năng suất lao động xã
hội
+ Toàn bộ các nhà tư bản thu
+ Biểu hiện mqh giữa công nhân
và tư bản
+ Phương pháp chủ yếu trong
quá trình phát triển của TBCN
Do tăng năng suất lao động cá
biệt
Từng nhà tư bản thu
Biểu hiện mối quan hệ giữ
công
+ Do tăng năng suất lao động cá
biệt
+ Từng nhà tư bản thu
+ Biểu hiện mqh giữa công nhân
và nhà tư bản và giữa các nhà tư
bản với nhau
+ Hiện tượng tạm thời đối với đơn
vị SX TBCN, là hiện tượng thường
xuyên trong quá trình phát triển
TBCN
Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ là một biến tướng của giá trị thặng dư
tương đối bởi giá trị thặng siêu ngạch sẽ được thay thế bằng giá trị
thặng dư tương đối khi trình độ kỹ thuật mới được áp dụng ở các tư bản cá
biệt trở thành phổ biến trong hội. Chỗ khác nhau giữa chúng chỉ một
bên thu được do tăng năng suất lao động hội, còn bên kia - bên giá trị
thặng siêu ngạch - thì được tạo ra nhờ biết áp dụng kỹ thuật mới, biết
áp dụng công nghệ tiến bộ các phương pháp quản hoàn thiện hơn
trong tổ chức sản xuất. Trong hoạt động kinh tế bản chủ nghĩa, giá trị
thặng dư tuyệt đối, giá trị thặngdư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
đều bị nhà bản chiếm đoạt, vậy luôn luôn cuộc đấu tranh của
công nhân làm thuê chống lại sự chiếm đoạtđó: Đấu tranh chống kéo dài
thời gian làm việc trong ngày để chống bóc lột giá trị thặng tuyệt đối;
đấu tranh chống việc nhà bản rút ngắn thời gian lao động cần thiết
tăng tương ứng lao động thặng để chống bóc lột giá trị thặng siêu
ngạch. Cuộc đấu tranh chống bóc lột giá trị thặng siêu ngạch vềthực
chất sự phản ứng lại đối với những cải tiến trong áp dụng kỹ thuật mới,
phản ứng lại sáng kiến trong ứng dụng công nghệ tiến bộ và việc áp dụng
nhữngphương pháp tổ chức sản xuất hoàn thiện hơn . Thật ra, sự đấu
tranh của giai cấpthợ thuyền dưới chế độ tư bản chủ nghĩa để chống lại sự
bóc lột giá trị thặng nói chung, nhằm vào một chủ điểm: Chống việc
nhà tư bản chiếm đoạt hoàn toàn giá trị thặng dư cụ thể là cả ba thứ giá trị
thặng dư vừa nêu trên.
Giá trị thặng tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà bản thu
dược. Nó biểu hiện sự tiến bộ kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản được áp dụng
rộng rãi. Xét về mặt đó thì nó thể hiện quan hệ giữa giai cấp công nhân
toàn bộ giai cấp các nhà tưbản. Giá trị thặng siêu ngạch mục đích
trực tiếp mỗi nhà bản cố gắng đạt tới trong cuộc cạnh tranh với các
nhà bản khác. Xét về mặt này, giá trị thặng siêu ngạch không chỉ
biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân làm thuê nhà bản, còn
biểu hiện mối quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau
| 1/4

Preview text:

1. Lý giải bản chất của địa tô:
– Giống như các nhà tư bản kinh doanh trong công nghiệp, thương
nghiệp, các nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp cũng phải thu được
lợi nhuận bình quân. Nhưng vì phải thuê ruộng của địa chủ nên ngoài lợi
nhuận bình quân, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp còn phải thu thêm
được một phần giá trị thặng dư dôi ra nữa, tức là lợi nhuận siêu ngạch. Lợi
nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâu dài và nhà tư bản kinh
doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ dưới hình thái địa tô tư bản chủ nghĩa.
Vậy, địa tô tư bản chủ nghĩa là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã
khấu trừ đi phần lợi nhuận binh quân mà các nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp phải nộp cho địa chủ.
Thực chất, địa tô tư bản chủ nghĩa chính là một hình thức chuyển hóa của
giá trị thặng dư siêu ngạch hay lợi nhuận siêu ngạch.
– Phân biệt địa tô tư bản chủ nghĩa với địa tô phong kiến:
+ Điểm giống nhau, đều là sự thực hiện về mặt kinh tế của quyền sở hữu
về ruộng đất. Cả hai loại địa tô đều là kết quả của sự bóc lột đối với người lao động nông nghiệp. + Điểm khác nhau:
* Về mặt chất, địa tô phong kiến chỉ phản ánh quan hệ sản xuất giữa hai
giai cấp: địa chủ và nông dân, trong đó địa chủ trực tiếp bóc lột nông dân:
còn địa tô tư bản chủ nghĩa phản ánh quan hệ sản xuất giữa ba giai cấp:
địa chủ, nhà lư bản kinh doanh nông nghiệp và công nhân nông nghiệp
làm thuê, trong đó địa chủ gián tiếp bóc lột công nhân nông nghiệp làm
thuê thông qua nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp.
* Về mặt lượng, địa tô phong kiến bao gồm toàn bộ phần sản phẩm
thặng dư do nông dân tạo ra, có khi còn lấn sang cả phần sản phẩm cần
thiết; còn địa tô tư bản chủ nghĩa chỉ là một phần của sản phẩm thặng dư,
đó là phần sản phẩm tương ứng với phần giá trị thặng dư dôi ra ngoài lợi
nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp.
2. Lý giải giá cả SX trong nông nghiệp được xác định:
3. Phân biệt lợi nhuận siêu ngạch trong công nghiệp và nông nghiệp:

- Giống nhau: cả hai đều là phần lợi nhuận vượt quá lợi nhuận bình quân
mà các nhà tư bản thu được trong một thời gian nhất định trong quá trình
cạnh tranh nhờ thường xuyên cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao
động,... hoặc do những lợi thế về điều kiện sản xuất tác động làm cho giá
trị cá biệt của hàng hoá mình sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội của hàng
hoá đó trong lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. - Khác nhau:
+ Đối với lợi nhuận siêu ngạch trong công ngiệp: do đi trước trong việc cải
tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động đã giúp một số nhà tư bản thu
được lợi nhuận siêu ngạch (bỏ qua mặt lợi thế về điều kiện sản xuất của
một số rất ít nhà tư bản như vị trí địa lí thuận lợi,...). Nhưng sau đó, khi
những cải tiến kĩ thuật, phương pháp nâng cao năng suất lao động này
được tất cả các nhà tư bản khác áp dụng thì lúc này lợi nhuận lợi nhuận
siêu ngạch không còn nữa mà thay vào đó là một mức lợi nhuận bình quân
mới được thiết lập trong toàn ngành. Rồi lại sau một khoảng thời gian nhất
định, lợi nhuận siêu ngạch lại được tạo ra bởi một số nhà tư bản, rồi sau
đó lại được thay bằng một mức lợi nhuận bình quân mới. Điều này luôn
được lặp đi lặp lại trong sản xuất công nghiệp tự do cạnh tranh. Vì vậy có
thể nói, trong công nghiệp sự tồn tại của lợi nhuận siêu ngạch chỉ là hiện
tượng tạm thời đối với từng tư bản cá biệt.
+ Trái lại, trong nông nghiệp, sự tồn tại của lợi nhuận siêu ngạch lại có tính
ổn định và lâu dài. Nguyên nhân là do trong nông nghiệp ruộng đất là tư
liêu sản xuất cơ bản, ruộng đất tốt, xấu khác nhau, đại bộ phận là xấu. Do
người ta không thể tạo thêm được ruộng đất, mà những ruộng đất tốt lại bị
độc quyền kinh doanh kiểu tư bản chủ nghĩa cho thuê hết nên buộc phải
thuê cả ruộng đất xấu. Điều đó làm cho những nhà tư bản kinh doanh trên
ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn luôn thu được lợi nhuận siêu
ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâu dài vì nó dựa
trên tính cố định của ruộng đất và độ màu mỡ tự nhiên của ruộng đất.
4. Phân biệt địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối: - Điểm giống
nhau : về thực chất, địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch đều
là lợi nhuận siêu ngạch, đều có nguồn gốc từ giá trị thặng dư, đều là kết
quả của sự chiếm đoạt lao động thặng dư của công nhân nông nghiệp làm thuê.
- Điểm khác biệt: độc quyền kinh doanh ruộng đã theo kiểu tư bản chủ
nghĩa là nguyên nhân sinh ra địa tô chênh lệch, còn độc quyền tư hữu về
ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tô tuyệt đối. Vì vậy, việc xóa bỏ chế
độ độc quyền tư hữu về ruộng đất chính là cơ sở để xóa bỏ địa tô tuyệt
đối, khi đó giá cả nông sản phẩm sẽ hạ xuống và có lợi cho người tiêu dùng.
-> Nếu địa tô chênh lệch là vốn có của bất kỳ nền nông nghiệp tư bản
chủ nghĩa nào, thì địa tô tuyệt đối chỉ tồn tại trong điều kiện của chế độ sở
hữu ruộng đất tư nhân.
5. So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối: - Điểm giống nhau:
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối có một cơ sở
chung là chúng đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động
+ Các giá trị thặng dư đều bị giai cấp tư bản chiếm hữu và bóc lột lao động - Điểm khác nh
Giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư siêu ngạch
Do tăng năng xuất lao động
Do tăng năng suất lao động cá
+ Do tăng năng suất lao động xã biệt hội  Từng nhà tư bản thu
+ Toàn bộ các nhà tư bản thu 
Biểu hiện mối quan hệ giữ
+ Biểu hiện mqh giữa công nhân công và tư bản
+ Do tăng năng suất lao động cá
+ Phương pháp chủ yếu trong biệt
quá trình phát triển của TBCN + Từng nhà tư bản thu
+ Biểu hiện mqh giữa công nhân
và nhà tư bản và giữa các nhà tư bản với nhau
+ Hiện tượng tạm thời đối với đơn
vị SX TBCN, là hiện tượng thường
xuyên trong quá trình phát triển TBCN
Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ là một biến tướng của giá trị thặng dư
tương đối bởi giá trị thặng dư siêu ngạch sẽ được thay thế bằng giá trị
thặng dư tương đối khi trình độ kỹ thuật mới được áp dụng ở các tư bản cá
biệt trở thành phổ biến trong xã hội. Chỗ khác nhau giữa chúng chỉ là một
bên thu được do tăng năng suất lao động xã hội, còn bên kia - bên giá trị
thặng dư siêu ngạch - thì được tạo ra nhờ biết áp dụng kỹ thuật mới, biết
áp dụng công nghệ tiến bộ và các phương pháp quản lý hoàn thiện hơn
trong tổ chức sản xuất. Trong hoạt động kinh tế tư bản chủ nghĩa, giá trị
thặng dư tuyệt đối, giá trị thặngdư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
đều bị nhà tư bản chiếm đoạt, vì vậy mà luôn luôn có cuộc đấu tranh của
công nhân làm thuê chống lại sự chiếm đoạtđó: Đấu tranh chống kéo dài
thời gian làm việc trong ngày để chống bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối;
đấu tranh chống việc nhà tư bản rút ngắn thời gian lao động cần thiết và
tăng tương ứng lao động thặng dư để chống bóc lột giá trị thặng dư siêu
ngạch. Cuộc đấu tranh chống bóc lột giá trị thặng dư siêu ngạch vềthực
chất là sự phản ứng lại đối với những cải tiến trong áp dụng kỹ thuật mới,
phản ứng lại sáng kiến trong ứng dụng công nghệ tiến bộ và việc áp dụng
nhữngphương pháp tổ chức sản xuất hoàn thiện hơn . Thật ra, sự đấu
tranh của giai cấpthợ thuyền dưới chế độ tư bản chủ nghĩa để chống lại sự
bóc lột giá trị thặng dư nói chung, là nhằm vào một chủ điểm: Chống việc
nhà tư bản chiếm đoạt hoàn toàn giá trị thặng dư cụ thể là cả ba thứ giá trị thặng dư vừa nêu trên.
Giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản thu
dược. Nó biểu hiện sự tiến bộ kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản được áp dụng
rộng rãi. Xét về mặt đó thì nó thể hiện quan hệ giữa giai cấp công nhân và
toàn bộ giai cấp các nhà tưbản. Giá trị thặng dư siêu ngạch là mục đích
trực tiếp mà mỗi nhà tư bản cố gắng đạt tới trong cuộc cạnh tranh với các
nhà tư bản khác. Xét về mặt này, giá trị thặng dư siêu ngạch không chỉ
biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân làm thuê và nhà tư bản, mà còn
biểu hiện mối quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau