-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi lý thuyết tài chính tiền tệ new đáp án | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
- Giá trị tiền tệ thể hiện sức mua của một đơn vị tiền tệ: đo lường sự lên giá/xuống giácủa một đồng tiền, lên giá/xuống giá giữa các đồng tiền. Lưu ý: giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch vớivới giá trị tiền tệ: khi tiền tệ có giá trị càng cao thì giá cả của đồng tiền đó càng thấp (VD: số đơnvị đồng USD cần ít hơn số đơn vị đồng VND khi mua một hàng hóa nào đó ở Việt Nam)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Tài chính tiền tệ(HVNN) 35 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Câu hỏi lý thuyết tài chính tiền tệ new đáp án | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
- Giá trị tiền tệ thể hiện sức mua của một đơn vị tiền tệ: đo lường sự lên giá/xuống giácủa một đồng tiền, lên giá/xuống giá giữa các đồng tiền. Lưu ý: giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch vớivới giá trị tiền tệ: khi tiền tệ có giá trị càng cao thì giá cả của đồng tiền đó càng thấp (VD: số đơnvị đồng USD cần ít hơn số đơn vị đồng VND khi mua một hàng hóa nào đó ở Việt Nam)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tài chính tiền tệ(HVNN) 35 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:

















Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710 CÂU HỎI CHƯƠNG 1 Câu 1 (2,5 điểm)
(1 điểm) a/ Kể tên các hình thái tiền tệ theo lịch sử hình thành? - Hoá tệ - Tín tệ - Bút tệ - Điện tử tệ
(1,5 điểm) b/ Phân biệt giá trị tiền tệ - giá cả tiền tệ? Liên hệ thực tiễn xu hướng biến
động của các giá trị trên trong trường hợp nền kinh tế lạm phát tăng?
- Giá trị tiền tệ thể hiện sức mua của một đơn vị tiền tệ: đo lường sự lên giá/xuống giácủa
một đồng tiền, lên giá/xuống giá giữa các đồng tiền. Lưu ý: giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch
với với giá trị tiền tệ: khi tiền tệ có giá trị càng cao thì giá cả của đồng tiền đó càng
thấp (VD: số đơn vị đồng USD cần ít hơn số đơn vị đồng VND khi mua một hàng hóa nào đó ở Việt Nam)
- Giá cả của tiền tệ: lượng tiền chi trả để được quyền sử dụng số lượng tiền tệ nhất
địnhtrong một thời gian nhất định (lãi suất).
Khi nền kinh tế có lạm phát tăng thì giá trị tiền tệ giảm và giá cả tiền tệ tăng lên. Câu 2
a/ Kể tên một số nhược điểm điển hình của tín tệ tiền giấy - Rủi ro vận chuyển - Thời gian giao dịch - Mất giá
b/ Nêu những nội dung chủ yếu của hình thái tín tệ của tiền tệ? Liên hệ thực tiễn: tiền
xu tại Việt Nam hiện nay còn được coi là tín tệ không (theo pháp luật và theo thực tế)?
- Tiền tệ là Tín tệ thì bản thân nó không có giá trị, nhưng được mọi người tín nhiệm. - Tiền giấy:
o Tiền giấy khả hoán: Giấy được in thành tiền để lưu hành thay cho tiền bằng
vàng hay bằng bạc người ta ký gửi ở ngân hàng. Cầm tiền giấy này có thể đổi
được một lượng vàng, bạc tương đương giá trị ghi trên giấy
o Tiền giấy bất khả hoán: Tiền giấy lưu hành mà không đổi được thành vàng,
bạc – tiền giấy hiện hành. - Xét
o Về pháp luật vẫn là đồng tiền hợp pháp o
Thực tế không còn xuất hiện trong lưu thông Câu 3
a/ Tính thanh khoản của tài sản được hiểu như thế nào? - Là khả năng chuyển đổi thành tiền
mặt của bất kì tài sản b/ Tính thanh khoản cao hay thấp phụ thuộc (thuận/nghịch) vào những yếu tố nào? lOMoAR cPSD| 45764710
Khối tiền nào trong nền kinh tế có tính lỏng cao nhất? Vì sao? - Yếu tố:
o Giá trị tài sản o Rủi ro chuyển đổi (cao)
o Thời gian chi phí chuyển đổi (dài/cao)
➢ Nghịch lại với tính thanh khoản
- M1 là tính thanh khoản lỏng cao nhất o C: Tiền mặt o D: Tiền gửi không kì hạn Câu 4
a/ Kể tên 3 chức năng phổ biến của tiền tệ? - Phương tiện trao đổi
- Đơn vị định giá - Phương tiện cất trữ b/ Nội dung chủ yếu của chức năng phương
tiện trao đổi của tiền tệ? Ý nghĩa thực
tiễn của chức năng phương tiện trao đổi?
- Việc sử dụng tiền tệ như một phương tiện trao đổi thúc đẩy hiệu quả kinh tế bằng cách
giảm thiểu tối đa thời gian bỏ ra cho trao đổi hàng hoá/ dịch vụ cũng như chi phí giao dịch.
- 2 giai đoạn mua và bán độc lập về không gian và thời gian - Tiêu chuẩn để hàng
hoá được coi là tiền tệ:
1) Được tạo ra hàng loạt dễ dàng, dễ xác định giá trị
2) Được chấp nhận rộng rãi
3) Có thể chia nhỏ được để dễ đổi chác 4) Dễ chuyên chở
5) Không bị hư hỏng nhanh.
Câu 5 a/ Quan niệm mới về tiền tệ theo nghĩa rộng?
Tiền là bất kỳ thứ gì được chấp nhận trong thanh toán hàng hoá/ dịch vụ hoặc trong trả các
khoản nợ và được phân biệt với thu nhập và của cải b/ Nội dung chủ yếu của chức năng thước
đo giá trị của tiền tệ? Ý nghĩa thực tiễn
của chức năng thước đo giá trị của tiền tệ?
- Tiền được dùng để đo giá trị trong nền kinh tế. Đo giá trị hàng hoá bằng tiền như đo
chiều dài bằng m, đo thể tích bằng m3... - Nếu nền kinh tế có n mặt hàng thì:
Số mặt hàng SL giá trong H-H Số lượng giá trong H-T-H 3 3 3 10 45 10 Câu 6
a/ Kể tên một số nhược điểm điển hình của hình thái hoá tệ phi kim loại?
- Không đồng chất, dễ hư hỏng
- Khó bảo quản, vận chuyển lOMoAR cPSD| 45764710
- Không chia ra hay gộp vào - Chỉ công nhận trong khu vực nhỏ b/ Làm rõ chức năng
cất trữ giá trị của tiền tệ? Ý nghĩa thực tiễn của chức năng cất
trữ giá trị của tiền tệ?
- Tiền là nơi chứa sức mua hàng theo thời gian: tách thời gian từ khi có thu nhập cho
đến khi tiêu dùng nó Tác dụng:
– Khắc phục được hạn chế của tích luỹ bằng hiện vật: dễ hư hỏng, khó cất trữ, …
– Tạo nên phương tiện tích luỹ an toàn với tính lỏng cao
- Tính “lỏng” của tiền chính là lý do dân chúng luôn tích luỹ một phần tài sản dưới dạng
này mặc dù có nhiều lựa chọn khác như chứng khoán, BĐS,…
Câu 7 a/ Các khối tiền tệ được phân chia căn cứ vào yếu tố nào? Tại sao lại chọn yếu tố đó?
- Tính thanh khoản: bởi khối tiền tệ được dùng để đo lường tổng khối lượng tiền trong
nền kinh tế => thực hiện chức năng phương tiện trao đổi
- Hay tính thanh khaonr là khả năng chuyển đổi TM làm căn cứ để xđ khối tiền tệ b/ Nêu
thành phần cơ bản của các khối tiền tệ trong nền kinh tế hiện đại? (M1, M2, M3)
Chỉ tiêu M2/GDP có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
- Do sự xuất hiện các phương tiện thanh toán phát triển rất nhanh trên thị trường tài chính
→ mức độ phát triển rất khác nhau giữa các nước → quan niệm đo khối tiền tệ của các nước không giống nhau.
- Ý nghĩa thực tiễn chỉ tiêu M2/GDP => PY=> thệ hiện vs vòng quay của tiền, tốc độ lưu thông hàng hóa Câu 8
a/ Kể tên cơ sở tồn tại của phạm trù tài chính?
- Trong nền kinh tế có sản xuất hàng hóa
- Có sự ra đời của nhà nước
b/ Nêu đặc trưng bản chất của tài chính? Liên hệ thực tiễn cho ví dụ về quá trình
hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp?
- Đặc trưng bản chất tài chính
Mặt trực quan: sự vận động tương đối của nguồn tài chính → quỹ tiền tệ
Mặt thực chất: các quan hệ phân phối của cải xã hội (phân phối nguồn tài chính) lOMoAR cPSD| 45764710
- Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong phân phối các
nguồn của cải xã hội thông qua tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng mục
tiêu của các chủ thể trong xã hội - Liên hệ thực tiễn:
a/ Nêu 4 phương pháp phân phối chủ yếu trong tài chính?
- Hoàn trả (có lợi tức) – tín dung
- Hoàn trả có điều kiện – bảo hiểm
- Không hoàn trả (trực tiếp) – thuế/ trợ cấp
- Nội bộ của mỗi chủ thể – nội bộ DN, cá nhân, Nhà nước
b/ Nội dung chủ yếu của quá trình phân phối trong chức năng phân phối của tài
chính? Liên hệ thực tiễn để thấy ý nghĩa của phân phối lại ? Phân phối lần đầu Câu 9 Phân phối lại - Bù đắp TLSX
- Bù đắp hao phí sức lao động
- Đóng các phí bảo hiểm (SX, KD, TS...)
- Trả phí đóng góp cho các chủ SH hay nguồn tài nguyên (lãi góp vốn, lãi NH, thuế SXKD)
- Thu nhập của doanh nghiệp
→ Qua phân phối lần đầu chỉ hình thành nên các phần thu nhập cơ bản trong XH. Đó chưa
phải là nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của XH. Ý nghĩa
- Để thúc đẩy công bằng xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng và mất cân bằng trong cộng đồng. lOMoAR cPSD| 45764710
- Ví dụ điều hòa nguồn tiền tệ ( Thuế (K/n nộp thuế)=> NSNN =>Chi/Thu công => HH, DV công
Câu 10 a/ Kể tên các chức năng của tài chính?
- Chức năng phân phối - Chức năng giám đốc
b/ Làm rõ chức năng giám đốc tài chính? Liên hệ thực tiễn của chức năng giám đốc
Chức năng giám đốc của tài chính là sự giám sát các hoạt động kinh tế thông qua sự
vận động hình thức giá trị từ khâu sản xuất đến nơi tiêu dùng nhằm bảo đảm các các
quỹ tiền tệ được sử dụng tốt nhất
trong tài chính doanh nghiệp? - - lOMoAR cPSD| 45764710 CÂU HỎI CHƯƠNG 2
Câu 1 a/ Nêu tên chủ thể cung (savers/người dư vốn) và chủ thể cầu (borrowers/người
thiếu vốn) chủ yếu trong hệ thống tài chính? - Cá nhân, hộ gia đình - Doanh nghiệp - Chính phủ
b/Nêu 3 biểu hiện chính của hiện tượng dư vốn và 3 biểu hiện chính của hiện tượng
thiếu vốn của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường? Liên hệ giải pháp giải quyết của
doanh nghiệp khi thiếu vốn kinh doanh?
- Dư vốn: + Chính phủ: thu lớn hơn chi
+ doanh nghiệp: lợi nhuận sau thuế lớn hơn thu tiền từ khách hàng
+ cá nhân: khối lượng tiền dự trữ lớn
+ Nhtw: huy đông được nhiều vốn
- Thiếu vốn: + Chính phủ: thu nhỏ hơn chi
+ doanh nghiệp thiếu vốn phải đi vay với lãi xuất cao
+ cá nhân: khối lượng tiền nhỏ không đủ dự trữ
- Liên hệ: Doanh nghiệp thiếu vốn có thể đi vay ngân hành, phát hành cổ phiếu hoặc trái
phiếu, vay thông qua trung gian tài chính Câu 2
a/ Nêu tên các quỹ tiền tệ cơ bản trong hệ thống tài chính?
- Quỹ tiền tệ doanh nghiệp, các tổ chức chính trị-xã hội, cá nhân, chính phủ, các trung gian tài chính.
b/ Phân tích vai trò của ngân sách nhà nước trong hệ thống tài chính? Minh họa
thực tế hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước?
- Điều tiết nền kinh tế vĩ mô, điểu chỉnh hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế, huy động
vốn, thu và chi tiêu cho các hoạt động của nền kinh tế.
o Thu của ngân sách nhà nước, chính phủ thu qua hình
thức thuế. Thuế là hình thức bắt buộc 1 phần thu nhập của
các cá nhân, doanh nghiệp cho nhà nước đảm bảo nhu cầu
chi tiêu của nhà nước, viện trợ không hoàn lại…. o Chi
ngân sách nhà nước: chi cho sự nghiệp kinh tế, y tế , trợ cấp
cho người có hoàn cảnh khó khăn,......... Câu 3
a/ Nêu tên gọi theo tính chất dòng vốn đi qua trung gian tài chính và đi qua thị trường tài chính? - Người cung cấp vốn
- Người có nhu cầu về vốn - Tổ chức tài chính - Thị trường tài chính lOMoAR cPSD| 45764710
b/ Người thiếu vốn thực hiện hành động gì để huy động vốn từ hệ thống tài chính? Liên hệ
thực tiễn công cụ huy động vốn dài hạn trên thị trường chứng khoán của công ty cổ phần?
- Cá nhân: Tiền gửi tiếp kiệm,…
- Doanh nghiệp: Huy động vốn từ cổ đông, vốn từ lợi nhuận không chia, vốn từ phát hành cổ phiếu
- Nhà nước: Tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính; vay của tổ chức, cá nhân ngoài doanh
nghiệp, của người lao động; phát hành trái phiếu
- Liên hệ: Có thể phát hành cổ phiếu
Câu 4 a/ Hãy kể tên các thành phần chủ yếu của hệ thống tài chính theo cấu trúc các thành
phần tổng hợp?
- Các dịch vụ tài chính - Thị trường tài chính - Công cụ tài chính
- Tổ chức tài chính b/Phân tích cơ chế phân bổ nguồn lực tài chính của thị trường tài chính? Minh họa
tính “khan hiếm” qua phân bổ tài chính?
- Theo nguyên tắc thị trường đối với nguồn lực khan hiếm
- Bảo đảm quan hệ ổn định tài chính và hiệu quả tài chính các thành phần hệ thống
- Mỗi mùa hè nhiệt độ tăng vọt, và mọi người đều có phản ứng giống nhau: bật điều hòa.
Đột nhiên nhu cầu về năng lượng tăng lên. Sự gia tăng bất ngờ của nhu cầu năng lượng gây ra sự thiếu hụt
Câu 5 a/ Nêu tên gọi thị trường khi nhìn cấu trúc thị trường tài chính theo kỳ hạn luân chuyển vốn?
- Thị trường tiền tệ (ngắn hạn)
- Thị trường vốn (dài hạn) b/ Sự khác biệt cơ bản của các công cụ khi tham gia các thị
trường theo kỳ hạn luân
chuyển? Ý nghĩa của các công cụ trên phương diện vận động của nền kinh tế?
- Thị trường tiền tệ: Chứng khoán nợ ngắn hạn, có tính lỏng cao, tính rủi ro thấp, cung cấp
vốn ngắn hạn, vốn tạm thời cho nền kt, bù đắp vốn tạm thời (tín phiếu kho bạc)
- Thị trường vốn: mua bán các loại chứng khoán dài hạn, các loại chứng khoán vốn, tính rủi
ro cao, tính lỏng thấp (trái phiếu)
- Đây là thị trường cung ứng vốn đầu tư cho nền kinh tế - Ý nghĩa
o Thị trường tiền tệ (ngắn hạn) o Thị trường vốn (dài hạn) Câu 6
a/ Kể tên 3 công cụ trên thị trường tiền tệ mà anh/chị biết? - Tín phiếu kho bạc lOMoAR cPSD| 45764710 - Chứng chỉ tiền gửi - Thương phiếu
b/ Vai trò của các công cụ trong thị trường tiền tệ? Liên hệ thực tiễn về vai trò của
công cụ qua các doanh nghiệp tham gia thị trường tiền tệ?
- Thị trường tiền tệ: Chứng khoán nợ ngắn hạn, có tính lỏng cao, tính rủi ro thấp, cung cấp
vốn ngắn hạn, vốn tạm thời cho nền kt, bù đắp vốn tạm thời
- Liên hệ: Thương phiếu
Câu 7 a/ Kể tên 3 công cụ trên thị trường vốn mà anh/chị biết? - Trái phiếu chính phủ
- Trái phiếu chính phủ b/ Vai trò của các công cụ trong thị trường vốn? Liên hệ thực tiễn
về vai trò của công
cụ qua công ty cổ phần tham gia thị trường vốn?
- Thị trường vốn: mua bán các loại chứng khoán dài hạn, các loại chứng khoán vốn, tính rủi
ro cao, tính lỏng thấp (trái phiếu)
- Thực tiễn o Trái phiếu o Cổ phiếu
Câu 8 a/ Kể tên các chủ thể phát hành chủ yếu trên thị trường tài chính mà anh/chị biết? - Doanh nghiệp - Chính phủ
- Ngân hàng thương mại b/ Phân tích vai trò của chủ thể phát hành trên thị trường tài
chính? Tại sao chính
phủ lại tham gia phát hành và phát hành công cụ gì?
- Chính phủ: Huy động vốn o Bù đáp thiếu hụt trong NSNN o Thực thi chính sách tiền tệ
- Phát hành công cụ: Tín phiếu kho bạc, Tín phiếu ngân hàng nhà nước, trái phiếu chính phủ
Câu 9 a/ Căn cứ vào tính chất hoàn trả, thị trường tài chính gồm những bộ phận nào? - Thị trường nợ
- Thị trường vốn cổ phần b/ Sự khác biệt cơ bản của các công cụ tài chính nói chung trên
thị trường tài chính theo tính chất hoàn trả là gì?
- Thị trường nợ là thị trường mua bán các loại công cụ nợ, chứng khoán nợ, bào gồm trái
phiếu và các khoản vay thế chấp, có cả công cụ ngắn hạn và dài hạn, người năm dữ công
cụ nợ này sẽ trở thành chủ nợ
- Thị trường vốn cổ phần là thị trường mua bán cổ phiếu của các công ty cổ phần (Các loại
chứng khoán vốn) lưu hành dài hạn
Câu 10 a/ Kể tên các trung gian tài chính chủ yếu mà anh/chị biết? - Ngân hàng thương mại - Công ty bảo hiểm - Công ty tài chính lOMoAR cPSD| 45764710
b/ Giải thích vai trò quan trọng của ngân hàng thương mại trong hệ thống tài
chính? Liên hệ với các hoạt động của ngân hàng thương mại để làm rõ vai trò trên?
Là trung gian của hệ thống tài chính: Là kênh dẫn vốn từ người có vốn đến người cần vốn
Hoạt động đầu tư (có vốn)
Kinh doanh vốn và tiền tệ: Kinh doanh vàng, ngoại hối, thị trường tiền tệ, giấy tờ có giá,
Sản phẩm dịch vụ: Thanh toán liên ngân hàng, thấu chi tổ chức tín dụng, chia sẻ rủi ro
đối với giao dịch tài trợ thương mại, ...
Sản phẩm tiền gửi: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, ... - - - Đi vay (cần vốn) - thị trường vốn - - CÂU HỎI CHƯƠNG 4 Câu 1 a/Cầu tiền tệlà gì?
b/Động cơgiữtiền của dân chúng là gì? TRẢ LỜI
a) Cầu tiền tệ là toàn bộ lượng tiền mà các tác nhân trong nền kinh tế muốn giữ để thỏa mãn nhu lOMoAR cPSD| 45764710
cầu trao đổi, thanh toán và tích lũy giá trị.
b) Có ba động cơ cho việc giữ tiền đó là: động cơ về giao dịch, động cơ về dự phòng và động
a/Kểtên các yếu tốảnh hưởng đến cầu tiền tệ?
b/Lãi suất có ảnh hưởng nhưthếnào đến cầu tiền tệ? TRẢ LỜI
a) giá cả hàng hóa, lãi suất và thu nhập thực tế .
b) Vì tài sản tiền tệ có ít hoặc ko có lãi, lái suất của tài sản phí tiền tệ( như trái phiếu) là chi phí
Nếu mức cung tiền tệ tăng so với cầu tiền tệ thì lãi suất bị giảm và ngược lại mức cung tiền
tệ giảm so với cầu tiền tệ thì lãi suất sẽ tăng . cơ đầu cơ. Câu 2
cơ hội của việc nắm giũ tài sản Câu 3 a/Cung tiền tệlà gì?
b/ Kểtên các tác nhân tham gia vào quá trình cung ứng tiền tệ? Tác nhân nào có vai trò quan trọng nhất, vì sao? TRẢ LỜI lOMoAR cPSD| 45764710 a
) Cung tiền tệ là tổng lượng tiền trong lưu thông gồm tiền trong dân giữ, tiền trong hệ
thống ngân hàng, cơ quan doanh nghiệp ngoài ngân hàng. b
– Ngân hàng trung ương quan trọng nhất. Vì nó mua chứng khóan kho bạc của các ngân
hàng thương mại để tăng tài sản có rồi bơm tiền vào hệ thống, tiền cung ứng qua ngân hàng
thương mại. các nhân tố tham gia là: - Ngân hàng trung ương
- các tổ chức tiền gửi - người gửi tiền - người đi vayCâu4 a/ Lạm phát là gì?
b/ Lạm phát có những tác động gì? TRẢ LỜI
a) là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất
+) tốc độ lạm phats từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% với các nước đang phát triển thì
Kích thích tiêu dùng , vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp
Chính phủ có nhiều lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào các lĩnh vực kém ưu tiên
giá trị của một loại tiền tệ nào đó.
b) – Tác động tích cực đem lại nguồn lợi - Tiêu cực lOMoAR cPSD| 45764710
+) lạm phát tăng cao,lsuat danh nghĩa tăng lên cùng tỉ lệ lạm phát
+)thu nhập thực và bình đăng trong phân phối thu nhập
Thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa có quan hệ lạm phát
Thu nhập thưc tế bị giảm
Làm hao mòn giá trị tài sản do chính sách nhà nước lấy lãi +) Nợ quốc gia
Tỉ giá đồng tiền trong nước trở nên mất giá so với đồng tiền nước ngoài tính trên các khoản nợ Câu 5
a/ Kểtên các nguyên nhân gây ra lạm phát?
b/ Trình bày lạm phát do cầu kéo? Trả lời a) Lạm phát do cầu kéo Lp do chi phí đẩy Lp do tiền tệ
b) – Nhu cầu về mặt hàng hóa nào đó tăng kéo theo sự tăng lên về giá của mặt hàng đó lOMoAR cPSD| 45764710
- lạm phát do sự tăng lên về cầu ( nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng ) được gọi là
Vd; giá xăng tăng lên làm giá cước taxi, giá hoa quả tăng theo
a/ Kểtên các biện pháp đo lường lạm phát?
b/ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là gì? TRẢ LỜI
a) chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng CPI
b) chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng
tiêu dùng theo thời gian. CÔNG THỨC
CPIt = (Chi phí để mua giỏ hàng hóa thời kỳ t / Chi phí để mua giỏ hàng hóa kỳ cơ sở)
- giá mặt hàng khác lên theo lạm phát do cầu kéo Câu 6 x 100 CÂU HỎI CHƯƠNG 5
Câu 1 a/ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do chủ thể nào quy định? lOMoAR cPSD| 45764710 -
Nhà nước của từng quốc gia b/ Nêu cơ chế tác động của công cụ dự trữ bắt buộc mà
ngân hàng trung ương sử
dụng nhằm thực thi chính sách tiền tệ? Lấy ví dụ minh hoạ sự ảnh hưởng của việc điều hành
dự trữ bắt buộc lên hệ số nhân tiền? -
Công thức lượng tiền cung ứng (số nhân tiền tệ) -
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng làm cầu dự trữ của ngân hàng thương mại tăng. Nếu cung không
đổi, cầu dự trữ tăng sẽ làm tăng lãi suất liên ngân hàng → tăng lãi suất thị trường → M giảm. -
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng → tăng chi phí đầu vào của ngân hàng thương mại → để cho
vay có lãi, ngân hàng thương mại phải tăng lãi suất cho vay → M giảm. - Ví dụ:
Nhà đầu tư có thể sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc như một chỉ báo với nền kinh tế. Tỷ lệ
dự trữ bắt buộc thấp sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Theo đó, thị trường chứng
khoán cũng lạc quan hơn. Ngược lại, nếu Nhà nước tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các hoạt
động kinh doanh sẽ bị hạn chế hơn. Kết quả là thị trường chứng khoán cũng gặp nhiều biến động.
Câu 2 a/ Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) là gì? -
Là nghiệp vụ mua bán các loại giấy tờ có gia ngắn hạn trên thị trường tiền tệ b/ Công cụ
nghiệp vụ thị trường mở mang lại những ưu điểm gì so với các công cụ gián tiếp khác
mà ngân hàng trung ương sử dụng? Ngân hàng trung ương có thể mua - bán tín phiếu
kho bạc trên OMO không? Vì sao? -
Kiểm soát hoàn toàn thị trường tự do -
Linh hoạt và chính xác, có thể được sử dụng ở bất cứ mức độ nào -
Dễ dàng được đảo ngược lại -
Nhanh, không bị ảnh hưởng bởi các thủ tục hành chính -
Tác động qua cơ chế thị trường theo mức lãi suất ấn định → có thể đạt được ý đồ can thiệp -
Có, vì tính thanh khoản cao, rủi ro gần như bằng 0, không bị đánh thuế… Câu 3
a/ Kể tên các công cụ gián tiếp mà ngân hàng trung ương sử dụng nhằm thực thi
chính sách tiền tệ? -
Thị trường mở - Chính sách chiết khấu b/ Nêu cơ chế tác động của công cụ nghiệp vụ
thị trường mở (OMO)? Trong thực tế các giấy tờ có giá được mua - bán trên OMO có
đặc điểm gì về tính rủi ro và tính thanh khoản? -
Khi ngân hàng trung ương mua chứng khoán: lãi suất liên ngân hàng giảm ngay làm lãi
suất thị trường ngắn hạn giảm theo. Dự trữ của hệ thống ngân hàng tăng ngay → tăng MB → M tăng. -
Khi ngân hàng trung ương bán chứng khoán: lãi suất liên ngân hàng tăng ngay làm lãi suất
thị trường ngắn hạn tăng theo. Dự trữ của hệ thống ngân hàng giảm ngay → giảm MB → M giảm. -
Thị trường nhiều biến động
Câu 4 a/ Ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm chính về chính sách vĩ mô nào? Tại sao lOMoAR cPSD| 45764710
nói ngân hàng trung ương là định chế công? - Chính sách tiền tệ - Vì:
o Là thành phần của thiết chế thượng tầng kiến trúc, có thể trực thuộc hoặc độc lập với chính phủ.
o Sử dụng các công cụ tham gia thị trường để quản lý chứ không vì mục tiêu sinh lợi.
b/ Nội dung chủ yếu của chức năng ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngân hàng?
Trong thực tiễn, nếu ngân hàng trung ương luôn sẵn sàng cấp tín dụng cho ngân hàng thương
mại trong mọi trường hợp thì có thể dẫn tới điều gì? Giải thích? -
Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian -
Cấp tín dụng cho các tổ chức tín dụng -
Ngân hàng trung ương là trung tâm thanh toán cho hệ thống ngân hàng -
Việc cấp tín dụng dẫn đến phải phát hành một lượng tiền giấy mới, vì thế điều kiện tín
dụng rất chặt chẽ và được giới hạn bởi mức tái chiết khấu, thời hạn và chủng loại chứng
từ có giá được chấp nhận chiết khấu. NHTW đóng vai trò bảo vệ ngân hàng trung gian
khỏi nguy cơ phá sản bằng những khoản tín dụng
Câu 5 a/ Ngân hàng trung ương sử dụng các công cụ trực tiếp nào để thực thi chính sách tiền tệ? - Hạn mức tín dụng - Khung lãi suất -
Biên độ dao động tỷ giá b/ Nêu ưu, nhược điểm của công cụ khung lãi suất so với các
công cụ khác mà ngân
hàng trung ương sử dụng nhằm thực thi chính sách tiền tệ? -
Ưu điểm: Tác động trực tiếp đến thị trường tiền tệ, đầu tư, tiêu dùng và tiết kiệm. -
Nhược điểm: o Tính linh hoạt của thị trường tiền tệ sẽ bị suy giảm.
o Hoạt động của tổ chức tín dụng kém linh hoạt
Câu 6 a/ Ngân hàng trung ương sử dụng các công cụ trực tiếp nào để thực thi chính sách tiền tệ? -
Nghiệp vụ thị trường mở - Chính sách chiết khấu -
Dự trữ bắt buộc b/ Nêu ưu, nhược điểm của công cụ hạn mức tín dụng so với các công cụ khác mà
ngân hàng trung ương sử dụng nhằm thực thi chính sách tiền tệ?
• Ưu điểm: kiểm soát khối lượng tiền dễ dàng • Nhược điểm:
• Làm cho lãi suất cho vay đẩy lên cao.
• Dễ gây mất cân đối cơ cấu kinh tế • Thiếu linh hoạt lOMoAR cPSD| 45764710
• Suy giảm cạnh tranh của các NHTM (cơ chế xin – cho) Câu 7
a/ Lãi suất tái chiết khấu là gì?
- Là lãi suất xuất hiện khi thực hiện nhiệm vụ mua đi bán lại các loại giấy tờ có giá với mức
giá nhỏ hơn mệnh giá b/ Nêu ưu, nhược điểm của công cụ chính sách tín dụng chiết
khấu mà ngân hàng
trung ương sử dụng nhằm thực thi chính sách tiền tệ? - Ưu điểm:
– Dùng chính sách chiết khấu để làm vai trò người cho vay cuối cùng.
– Các khoản vay chiết khấu cơ bản được bảo đảm bằng giấy tờ có giá có độ tín nhiệm
cao nên ngân hàng trung ương thu được nợ khi đến hạn. - Nhược điểm
– Có thể hiểu nhầm ý định của ngân hàng trung ương qua thông báo lãi suất chiết khấu.
– Khi kiểm soát được lãi suất chiết khấu chưa chắc đã kiểm soát được hạn mức chiết
khấu vì không biết lãi suất đó có làm ngân hàng thương mại vay hay không.
– Khi ngân hàng trung ương ấn định lãi suất chiết khấu tại mức giá đặc biệt sẽ xảyra
chênh lệch lớn về khoảng cách lãi suất thị trường và lãi suất chiết khấu (iM - iD) →
dẫn đến những thay đổi ngoài ý định về lượng chiết khấu và M. Khi đó chính sách
chiết khấu làm cho việc kiểm soát M khó hơn. Câu 8
a/ Ngân hàng trung ương thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực nào? Hoạt động
đó có vì mục tiêu lợi nhuận không?
- Quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (có thể khác biệt giữa các nước)
- Thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương
- Không HĐ vì mục tiêu lợi nhuận b/ Nội dung chủ yếu của chức năng ngân hàng trung
ương độc quyền phát hành
tiền? Nếu trong thực tiễn ngân hàng trung ương không phải chủ thể độc quyền phát hành tiền
thì điều gì có thể xảy ra với nền kinh tế? Giải thích?
- Độc quyền phát hành nhằm bảo đảm thống nhất, an toàn cho hệ thống tiền tệ quốc gia.
- Tiền do ngân hàng trung ương phát hành là đồng tiền hợp pháp, mang tính cưỡng chế lưu hành.
- Nền kinh tế bị xáo trộn, vì In tiên qua nhiều Dẫn đến lạm phát, tiền không có giá trị,… Nên phải :
o Cơ sở trữ kim làm đảm bảo (Nhà nước sẽ quy định mức tối đa lượng giấy bạc trong
lưu thông mà không quy định mức dự trữ vàng đảm bảo cho lượng giấy bạc đó.
Nhưng nếu phát hành giấy bạc vượt quá mức quy định đó thì phải có vàng làm đảm bảo.) lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 9 a/ Nêu vị trí pháp lý của ngân hàng trung ương? - Trực thuộc chính phủ
- Trực thuộc quốc hội b/ Phân tích khác biệt cơ bản về bản chất của ngân hàng trung
ương và ngân hàng thương mại? Ngân hàng trung ương điều tiết lượng tiền cung ứng
M vào nền kinh tế qua ngân hàng thương mại bằng cách nào?
- Ngân hàng trung ương hoạt động với mục đích chính là ổn định giá trị tiền tệ và nguồn
cung tiền, kiểm soát được lãi suất trên thị trường tiền tệ và hỗ trợ ngân hàng thương mại khác
- Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận – lợi nhuận tối đa.
- Điều tiết cung ứng:
o Tham gia quản lý o Tham gia vì
mục tiêu lợi nhuận o Thị trường mở, cho vay triết khấu
Câu 10 a/ Kể tên các mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ? - Tăng trưởng kinh tế
- Tỷ lệ thất nghiệp thấp b/ NHTW có thể chọn đồng thời đạt được các mục tiêu này không? Vì sao?
Mục tiêu ổn định thị trường mâu thuẫn với ổn định lãi suất và việc làm (Đường cong Phillips)
Tăng trưởng + thất nghiệp giảm → nguy cơ lạm phát và lãi suất ↑ .
- Nếu M↑ (ổn định lãi suất) → lạm phát ↑
- Nếu M↓ (kiềm chế lạm phát) → lãi suất, thất nghiệp ↑
Trong dài hạn, về cơ bản không có mâu thuẫn giữa các mục tiêu