Câu hỏi ôn tập cuối học phần môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội
Câu hỏi ôn tập cuối học phần môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu hỏi ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển TTHCM
Câu 1: Nêu cơ sở khách quan hình thành TTHCM
- Bối cảnh lịch sử xã hội:
+ Trong nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX + Thời đại
- Tiền đề tư tưởng lý luận:
+ Giá trị truyền th ng dân t ố ộc
+ Tinh hoa văn hóa nhân loại + Chủ Lenin nghĩa Marx –
Câu 2: Nêu các tiền đề tư tưởng, lý luận hình thành TTHCM
- Tiền đề tư tưởng, lý luận:
+ Giá trị truyền thống dân tộc
+ Tinh hoa văn hóa nhân loại + Chủ nghĩa Marx – Lenin
Câu 3: Phân tích bối cảnh lịch s hình thành ử TTHCM
- Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX:
+ Trước khi ực dân Pháp xâm lượ Th
c, VN là một nước phong kiến độc lập, kinh tế trì trệ, kém phát triển
+ Năm 1858, Pháp xâm lược VN, VN trở thành nước phong kiến nửa thuộc địa.
+ Năm 1884, VN trở thành thuộc địa của Pháp.
+ Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt gi a nông dân v ữ
ới địa chủ phong kiến và giữa dân
tộc với Thực dân Pháp. + Mẫu thuẫn gi a dân t ữ c và ộ Th c dân Pháp làm n ự ổ ra nh ng phong ữ trào đấu tranh:
> PT đấu tranh theo con đường phong kiến của Trương Định, Nguyễn Trung Tr c, ự
Hoàng Hoa Thám. Thất bại.
> PT đấu tranh dân chủ tư sản: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Thất bại.
+ HCM ra nước ngoài tìm con đường mới, cách đi mới. Tiếp cận vớ ận i lu cương của
Lenin về vấn đề dân tộc và thu a. K ộc đị
ết luận rằng phải đi theo CMVS nhưng phải thực hiện CMGPDT trước tiên. - Bối cảnh thời đại:
+ Năm 1914 – 1918: Thế chiến thứ II nổ ra, các nước đế quốc triển khai xâm lược và khai
thác thuộc địa. Mẫu thuẫn giữa các nước Đế qu c và thu ố ộc địa sâu sắc .
+ 1917: CMT10 Nga thắng lợi. Mở ra thời kì mới trong lịch sử nhân loại. + 1919: Quốc tế C ng s ộ
ản ra đời, bàn về vấn đề đấu tranh.
+ Tháng 2 năm 1920, HCM tiếp xúc với luận cương của Lenin về vấn đề độc lập và thuộc
địa. Tìm ra con đường Cách mạng.
Câu 4: Phân tích tiền đề tư tưởng lý luận hình thành TTHCM - Giá trị truyền th ng c ố ủa dân tộc VN
+ Truyền thống yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất. + Ý th c t ứ l ự ực, tự cường, truy t t
ền thóng đoàn kế ương thân tương ái.
+ Tinh thần lạc quan, yêu đời. + Truyền th ng c ống lao độ ần cù. - T i inh hoa văn hóa nhân loạ + Phương Đông:
> Tư tưởng Nho giáo: Ti m tích c ếp thu điể
ực (đề cao văn hóa, lễ giáo), phê phán
điểm tiêu cực (tr ng nam khinh n ọ , b ữ ả ệ o v c ế h Phong ki độ ến).
> Tư tưởng Phật giáo: Vào VN khá sớm, gạt bỏ những mặt tiêu cực của Phật giáo, lấy l m tích c ại điể
ực (lối sống giản dị, tiết kiệm, gần gũi với thiên nhiên). > Tư tưởng Tôn T i
rung Sơn vớ Chủ nghĩa Tam dân: Dân tộc độc lập Dân quyền tự d o Dân sinh hạnh phúc + Phương Tây:
> Tiếp thu tư tưởng của các nhà khai sáng Pháp: Vôn-te, Rút-xô ,…
> Tiếp thu tư tưởng DCTS của cách mạng Pháp, M . ỹ
Câu 5: Tại sao nói “Chủ Lenin là ti nghĩa Marx –
ền đề tư tưởng lý luận, là nguồn gốc, quyết định
bản chất cách mạng và khoa học của TTHC”?
- Chủ nghĩa Marx – Lenin đã cho HCM:
+ Thế giới khách quan, nhân sinh quan cách mạng.
+ Phương pháp duy vật biện chứng. - S chuy ự ển biến về chất:
+ TTHCM thuộc hệ lý luận Marx – Lenin.
+ Có tính khoa học sâu sắc .
+ Có tích cách mạng triệt để.
Câu 6: Ý nghĩa của việc học tập TTHCM đối với sinh viên đại học Bách khoa Hà Nội.
- Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác.
+ Nâng cao nhận thức, vai trò, vị trí của i v
TTHCM đố ới CMVN; làm cho TT của Người
ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đời s ng tinh th ố ần của thế hệ trẻ. + Bồi dưỡng, c ng c ủ ố l m CM v ập trường, quan điể ng vàng d ữ
ựa trên nền tảng CN Marx – Lenin và TTHCM.
+ Tích cực, chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Marx – Lenin.
- Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị.
+ TTHCM giáo dục đạo đức, tư chất, phẩm chất cách mạng cho cán b ng viên, nhân ộ, Đả dân.
+ Giúp sinh viên nâng cao lòng tự hào về Bác, về ng, v Đả
ề Tổ quốc, tự nguyện “Sống,
chiến đấu, lao động và họ ập theo gương Bác Hồ c t vĩ đại.”
+ Sinh viên biết vận d ng nh ụ
ững điều đã học và cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện bản
thân, đóng góp xây dựng đất nước.
Chương II: TTHCM về ấn đề v dân tộc và CMGPDT
Câu 1: Nêu các luận điểm của HCM về CMGPDT
- Mục tiêu của CM là GPDT. - CMGPDT mu n th ố
ắng lợi phải đi theo con đường CMVS.
- CMGPDT thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo. - Lực lượng c a CMGPDT ủ bao gồm toàn dân tộc .
- CMGPDT cần được tiến hành chủ ng, sáng t độ
ạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc .
- CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường bạo l c cách m ự ạng.
Câu 2: Phân tích luận điểm 2 5 6
- Luận điểm 2: CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS.
+ HCM rút ra bài học kinh nghiệm từ s ự thất bại của c ng c ác con đườ ứu nước trước đó.
> Chưa có đường lối, phương pháp đấu tranh đứng đắn.
> Chưa có giai cấp đủ mạnh đ o CMVN. ứng ra lãnh đạ
→ Cần con đường mới và phương pháp CM đúng đắn. + CMTS là cu n ch
ộc CM không đến nơi đế
ốn nên không đi theo CMTS. + Theo CN Marx – c l
Lenin: Con đường CMVS = Độ ập dân tộc + CNXH. - Luận điểm 5: CMGPDT c c ti ần đượ ến hành chủ ng, sáng t độ
ạo và có khả năng giành thắng lợi
trước CMVS ở chính quốc. + Nguyên nhân sâu xa c a cu ủ
ộc chiến tranh xâm lược là vấn đề thị trường.
+ Trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ, CM thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt. Nhân
dân của các dân tộc thuộc địa có khả ng to l năng cách mạ ớn.
+ Công cuộc giải phóng nhân dân thu a th ộc đị c hi ự ện bằng n l
ỗ ực tự giải phóng và phải tự l c cánh sinh. ự
+ Theo Quốc tế Cộng sản và Lenin: Thắng lợi của CM thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của CMVS ở chính qu ốc. Chưa đúng.
+ Theo HCM: CMGPDT ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc có quan hệ bình đẳng, không
phụ thuộc và CMGPDT ở t huộc địa có thể giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc.
→ Luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn, một cống hiến quan trọng của HCM
vào kho tàng lý luận Marx – Lenin. Được th c ti ự
ễn CMGPDT ở VN (CM tháng 8) và CMGPDT ở
trên toàn thế giới chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
- Luận điểm 6: CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường bạo l c cách m ự ạng. + HCM kế th m c ừa quan điể
ủa Lenin về bạo l c cách m ự ạng. + HCM khẳng định:
> Phải sử dụng BLCM để chống lại BLPCM.
> BLCM là BL của quần chúng. > Hình th u tranh chính tr ức BLCM: Đấ
ị và đấu tranh vũ trang.
+ Giải quyết xung đột bằng phương pháp hòa bình, chiến tranh là biện pháp cuối cùng.
TT BLCM gắn bó hữu cơ với TT nhân đạo và hòa bình.
+ Tiến hành khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân.
+ Đấu tranh quân sự kết hợ ới đấ p v
u tranh chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa – tư tưởng.
+ Phương châm: Đánh lâu dài, tự lực cánh sinh.
Câu 3: Vận dụng TTHCM về v dân t ấn đề n hiên nay ộc trong giai đoạ , chúng ta cần:
- Biết khơi dậy sức mạnh của chủ c và tinh th nghĩa yêu nướ ần dân tộc, ngu ng l ồn độ c m ự ạnh
mẽ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Nhận thức và giải quyết v dân t ấn đề m giai c ộc trên quan điể ấp.
- Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ gi a ữ các dân tộc anh em trong c ng dân t ộng đồ ộc VN.
- Giao lưu văn hóa, kinh tế, hợp tác phát triển.
Chương IV: TTHCM về ĐCSVN
Câu 1: Nêu nội dung công tác xây dựng Đảng - Xây d ng v ựng Đả
ề tư tưởng và lý luận. - Xây d ng v ựng Đả ề chính trị. - Xây d ng v ựng Đả ề tổ ch c, b ứ ộ ng. máy Đả - Xây d ng v ựng Đả ề đạo đức .
Câu 2: Nêu các nguyên tắc tổ ch c, sinh ho ứ ạt Đảng - Tập trung dân chủ.
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân ph trách. ụ
- T phê bình và phê bình. ự - K lu
ỷ ật nghiêm minh, tự giác. - Đoàn kết, th ng nh ố ất trong Đảng.
Câu 3: Phân tích TT HCM về nội dung công tác xây dựng Đảng - Xây d ng v ựng Đả ề tư tưởng, lý luận: + Tư tưởng: Giáo dụ ộ, đả c cho cán b
ng viên thế giới quan và nhân sinh quan của giai cấp
công nhân, giáo dục về lòng trung thành và sự hi sinh của n ng viên v gười Đả ới Cách mạng. + Lý luận:
> Tăng cường công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết lý luận và làm rõ con đường
đi lên CNXH ở VN hiện nay.
> Tăng cường công tác giáo dục chủ nghĩa Marx – Lenin đố i với mọi Đảng viên. - Xây d ng v ựng Đả ề chính trị:
+ Xây dựng đường lối chính trị, bảo vệ chính trị, xây dựng và phát triển hệ tư tưởng
chính trị, củng cố lập trường, nâng cao bản lĩnh chính trị.
+ Giáo dục đường lối, chính sách của Đảng, giữ v ng l ữ
ập trường trong mọi hoàn cảnh.
+ Cảnh báo nguy cơ sai lầm về chính trị sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Câu 4: Phân tích các nguyên tắc tổ ch c, sinh ho ứ ạt Đảng - Tập trung dân chủ:
+ Là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và sinh ho ng. ạt Đả + Tập trung: Thiểu số ph , c ục tùng đa số i ph ấp dướ
ục tùng cấp trên, mọi Đảng viên phải
chấp hành vô điều kiện các nghị quyế ủa Đả t c ng.
+ Dân chủ: dân là chủ, dân làm chủ, mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân ph trách: ụ
+ Là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng.
+ Tập thể lãnh đạo: Nhi i lãnh ều ngườ
đạo thì nhiều kiến thức, thấy hết mọi việc, hiểu hết mọi v . N ấn đề
ếu không thì sẽ dẫn đến tệ bao bi quan và h ện, độc đoán, chủ ỏng việc.
+ Cá nhân phụ trách: Việc gì đã được tập thể bàn bạc kỹ ng thì giao cho m lưỡ ột người
phụ trách. Tránh thói dựa dẫm, ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm.
+ Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách luôn đi đôi với nhau.
- T phê bình và phê bình: ự
+ Là luật phát triển của Đảng, vũ khí rèn luyện Đảng viên.
+ Mục đích: Làm phần t t c
ố ủa con người được phát huy, phần xấu mất dần, hướng con
người tới chân, thiện, mỹ.
+ Thái độ: thành khẩn, trung thực, kiên quyết và có văn hóa.
+ HCM đặt tự phê bình lên trướ
c phê bình: mỗi người phải tự thấy rõ mình để phát huy
ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, tự phê bình tốt sẽ làm cho mình tốt lên và như vật mới có thể
phê bình người khác được. - K lu
ỷ ật nghiêm minh, tự giác:
+ Sưc mạnh của Đảng ở tinh thần tự giác, ý thức tổ chức k lu ỷ ật nghiêm minh. + Tính nghiêm minh thu c v ộ
ề tổ chức Đảng, tính t giác thu ự ộc về ý thức c a m ủ ỗi cán bộ, Đảng viên.
+ Yêu cầu cao nhất của k lu ỷ ng là ch ật Đả
ấp hành các nghị quyết, chủ trương của Đảng, tuân th theo các nguyên t ủ ắc tổ ch o và sinh ho ức, lãnh đạ ng. ạt Đả - Đoàn kết, th ng nh ố ất trong Đảng:
+ Cơ sở để xây dựng s ự đoàn kết , th ng nh ố
ất trong Đảng chính là đường lối, quan điểm và Điều lệ Đảng. + Cần phải:
> Thực hiện và mở r ng dân ch ộ ủ
> Thường xuyên tự phê bình và phê bình với tinh thần tự giác, trung thực, thẳng thắn.
> Tu dưỡng đạo đức cách mạng, ch ng ch ố ủ nghĩa cá nhân. t, nâng cao k > Đoàn kế
ỷ luật và uy tín của Đảng.
Chương V: TTHCM về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế Câu 1: Vai trò c t dân t ủa Đại đoàn kế ộc
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề c, quy có ý nghĩa chiến lượ
ết định thành công của cách mạng.
- Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, c a dân t ủ ộc . Câu 2: Phân tích vai trò c t dân t ủa Đại đoàn kế ộc
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề c, quy có ý nghĩa chiến lượ
ết định thành công của cách mạng:
+ Tư tưởng Đại đoàn kết dân tộc là tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng VN.
+ Đại đoàn kết dân tộc dù có chính sách và phương pháp tậ ợp khác nhau nhưng vẫ p h n
được coi là vấn đề s ng còn, quy ố
ết định thành bại của cách mạng.
+ Đoàn kết làm ra sức mạnh.
- Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, c a dân t ủ ộc .
+ Phải được quán triệt tư tưởng trong mọi chủ trương, đường lối và ho ng th ạt độ c ti ự ễn của Đảng.
+ Là đòi hỏi khách quan của bản thân quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng, là s nghi ự
ệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng.
Câu 3: Phân tích lực lượng c t dân t ủa Đại đoàn kế ộc
- Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân: + Chủ thể: nhân dân.
+ Không phân biệt thiểu số với đa số, tín ngưỡng, không phân bi , gái, trai, ệt “Già, trẻ
giàu nghèo, quý tiện”, phải tập hợp được m i dân vào m ọi ngườ
ột khối trong cuộc đấu tranh chung.
+ Lấy liên minh công nông là nòng cốt. - Điều kiện th c hi ự t dân t ện Đại đoàn kế ộc :
+ Phải thừa kế truyền th t c
ống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kế ủa dân tộc .
+ Phải có lòng khoan dung, độ lượng v i. ới con ngườ
+ Phải có lòng tin ở nhân dân.
Chương VI: TTHCM về xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân
Câu 1: Nêu các luận điểm của TTHCM về xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân
- Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm ch c ủ ủa nhân dân. - m c Quan điể
ủa HCM về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và
tính dân tộc của Nhà nước .
- Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.
- Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả.
Câu 2: Phân tích nội dung luận điểm về xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân
- Xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm ch c ủ ủa nhân dân: + Nhà nước của dân:
> Mọi quyền lực của nhà nước là thuộc về nhân dân.
> Mọi công việc của nhà nước là do dân quyết định.
> Nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát các ho ng c ạt độ ủa nhà nước . > T c thì dân là ch rong Nhà nướ ủ và làm dân làm ch n
ủ, dân được hưở g mọi quyền dân chủ. + Nhà nước do dân:
> Là nhà nước do dân l i bi ập nên và đạ ểu do nhân dân l a ch ự ọn. c do nhân dân > Nhà nướ
ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động. c mu > Nhà nướ u hành có hi ốn điề ệu l c, hi ự
ệu quả thì phải biết dựa vào dân. + Nhà nước vì dân: c ph > Nhà nướ ục v l
ụ ợi ích và nguyện vọng c c quy
ủa nhân dân. Không có đặ ền, đặc lợi, thự ự c s ạ
trong s ch, cần, kiệm, liêm, chính.
> Mọi chủ trương, đường lối c c ph ủa Nhà nướ
ải xuất phát từ nhân dân và phục vụ nhân dân.
> Trong mối quan hệ giữa nhân dân và chính phủ, HCM xác định dân là chủ,
chính phủ là đầy tớ, nô bộc của nhân dân.
- Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ:
+ Nhà nước đó phải là nhà nước hợp hiến. + Qu c b ản lý nhà nướ
ằng hiến pháp, pháp luật.
+ Chú trọng đưa pháp luật vào trong đời sống.
- Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả:
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ tài. đức và đủ
+ Đề phòng, khắc phục những tiêu cự ạt độ c trong ho ng của Nhà nước.
+ Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng.
Câu 3: Trong giai đoạn hiệ ay
n n , nhà nước ta phải làm gì để đảm bảo quyền dân chủ thực sự của nhân dân?
- Phải chú trọng đảm bảo và phát huy dân chủ thực s c
ự ủa nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Phát huy dân chủ kết hợp với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đây là việc làm có ý nghĩa quan trọng nhất.
Chương VII: TTHCM về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới
Câu 1: Nêu các chức năng của văn hóa theo TTHCM - B n và nh
ồi dưỡng tư tưởng đúng đắ ững tình cảm cao đẹp. - Mở r ng hi ộ
ểu biết, nâng cao dân trí. - Bồi dưỡng nh ng ph ữ
ẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh, hướng con người tới
chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân. Câu 2: Nêu các lĩnh vự ủa văn hóa theo c chính c TTHCM - Văn hóa giáo dục . - Văn hóa văn nghệ. - Văn hóa đời sống.
Câu 3: Phân tích các lĩnh vực chính của văn hóa theo TTHCM - Văn hóa giáo dục : + Mục tiêu c a
ủ VHGD: là thực hiện ba chức năng của văn hóa thông qua việc dạy và học .
+ Phải tiến hành cải cách giáo dục: xây dựng hệ thống trường lớp, chương trình, nội
dung dạy và học phù hợp với từng bước phát triển của nước ta.
+ Nội dung giáo dục phải toàn diện, bao gồm cả , khoa h văn hóa, chính trị ọc – k thu ỹ ật,
chuyên môn nghề nghiệp, lao động. Học phải đi đôi với hành, lý luận đi với th c ti ự ễn, nhà trườ ắ
ng g n bó với gia đình và xã hội. - Văn hóa văn nghệ:
+ Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Tác ph ẩm văn nghệ là vũ khí
sắc bén trong đấu tranh cách mạng xây dựng con người mới, xã hội mới.
+ Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân. + Phải có nh ng tác ph ữ x ẩm văn nghệ i th ứng đáng vớ ời đại mới c c và dân t ủa đất nướ ộc . - Văn hóa đời sống: + Xây dựng đời s ng m ố c m ới: đạo đứ
ới, lối sống mới, nếp s ng m ố ới. + Đạo đứ ới: Để c m
xây dựng đời sống mới, trước hết phải xây dựng đạo đứ ới. “Nêu c m
cao và thực hành cần, kiệm, liêm, chính tức là nhen lửa cho đời sống mới.” + Lối s ng m ố ới: Lối s c, là l
ống có lý tưởng, có đạo đứ
ối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền th ng t ố p c ốt đẹ
ủa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. + Nếp s ng m ố ới: xây d ng n ự ếp s i s ống văn minh, làm cho lố ng m ố ới dần trở thành thói
quen, thành phong tục tập quán t p, ti ốt đẹ
ếp thu, kế th a và phát tri ừ ển những thuần phong m ỹ
tục của dân tộc m t cách bi ộ ện ch ng. ứ
Câu 4: Phân tích quan điểm của HCM về vị trí, vai trò của con ngườ ến i và chi lược trồng người
- Vai trò của con người:
+ Con người là vốn quý, nhân tố ết đị quy
nh thành công của cách mạng. + Con người vừa là mụ ừa là độ c tiêu, v
ng lực của cách mạng, phả ọng, chăm sóc và i coi tr phát huy nhân tố i. con ngườ - Chi
ến lược “trồng người”:
+ Là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách vừa lâu dài của cách mạng.
+ Chiến lược trồng người là trọng tâm, là bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển
kinh tế, xã hội. “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người.” + Xây d i m ựng con ngườ ới phải toàn diện.
+ Để trồng người phải có biện pháp. Trong đó giáo dục là biện pháp quan trọng nhất.