Câu hỏi ôn tập giữa, cuối kì môn tài chính tiền tệ | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Câu 1: Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá*Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con người thôngqua trao đổi, mua bán*Có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.- Giá trị sử dụng (GTSD)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập giữa, cuối kì môn tài chính tiền tệ | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Câu 1: Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá*Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con người thôngqua trao đổi, mua bán*Có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.- Giá trị sử dụng (GTSD)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

32 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
Câu 1: Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
*Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con người thông
qua trao đổi, mua bán
*Có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng (GTSD)
+ Là công dụng của hàng hoá, có thể thoã mãn nhu cầu nào đó của con người.
+ GTSD do thuộc tính tự nhiên của hàng hoá quy định.GTSD là phạm trù vĩnh
viễn (Ví dụ: cơm dùng để ăn, quần áo để mặc)
+ GTSD của hàng hoá càng được mở rộng vì khoa học-kĩ thuật ngày càng
khám phá ra nhiều thuộc tính của nó.(Ví dụ: gạo không chỉ dùng để nấu cơm,
ngoài ra còn làm nguyên liệu để sản xuất bia rượu, hay các loại sản phẩm
khác,…) + GTSD chỉ biểu hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội
dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cải đó như thế
nào.
+ Không phải vật gì có GTSD đều là hàng hoá.(Ví dụ: không khí )
Như vậy một vật muốn thành hàng hoá thì GTSD của nó phải là vật được sản
xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao
đổi(GTTĐ).Trong kinh tế hàng hoá GTSD là cái mang giá trị trao đổi
+GTTĐ phản ánh quan hệ tỉ lệ nhất định về mặt số lượng giữa các hàng hoá
có GTSD khác nhau (Ví dụ: 1 mét vải =10kg thóc) - Giá trị(GT):
+ Giá trị hàng hoá (Giá trị): là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng
hoá kết tinh trong hàng hoá +Hao phí lao động chia làm: hao phí lao động cá
biệt=> tạo ra giá trị cá biệt.
Hao phí lao động xã hội=> tạo ra giá trị xã hội.
+ Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của GT, GTnội dung, là cơ sở của
GTTĐ
+ Hao phí kết tinh trong sản phẩm không phải lúc nào cũng là GT. Chỉ khi sản
phẩm làm ra để trao đổi thì hao phí lao động mới mang hình thái GT.( Ví dụ:
Người ta tạo ra sản phẩm và tự tiêu dùng cho bản thân và gia đình thì sự hao phí
lao động đó không mang hình thái GT)
Như vậy, GTSD là phạm trù vĩnh viễn, GT là phạm trù mang tính lịch sử.
Như vậy, GTSD là phạm trù vĩnh viễn, GT là phạm trù mang tính lịch sử.Thuộc tính tự nhiên của
hàng hoá là GTSD, thuộc tính xã hội của hàng hoá là hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm và là
GT. Thiếu 1 trong 2 thuộc tính trên thì sản phẩm không thể trở thành hàng hoá
Câu 2: Thị trường và vai trò của thị trường
-Khái niệm: Khái niệm: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ
*Khái niệm: Là tổng hoà những quan hệ kinh tế mà trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng
thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng
với trình độ PT nhất định của nền SX xã hội -Phân loại:
+Theo công dụng sản phẩm:
1,Thị trường vốn
2,Thị trường tư liệu sản xuất
3,Thị trường sức lao động
lOMoARcPSD| 45764710
4,Thị trường hàng hóa dịch vụ
+Theo thế lực thị trường:
1,Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2,Thị trường độc quyền
3,Thị trường độc quyền nhóm
4,Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền.
+Theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT:
1,Thị trường địa phương
2,Thị trường khu vực
3,Thị trường dân tộc
4,Thị trường quốc tế
*Vai trò của thị trường:
Một là, thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho SX phát triển
+ Giá trị của hàng hóa được thực hiện thông qua trao đổi, việc trao đổi phải được diễn ra ở thị trường.
Thị trường là môi trường để các chủ thể thực hiện giá trị hàng hóa
+ Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng, đặt ra các nhu cầu cho sảnxuất cũng như nhu cầu
tiêu dùng
Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân bố
nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
+ Thị trường thúc đẩy các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển => kích thích sự sáng tạo của mọi
thành viên trong xã hội
+ Thông qua thị trường, các nguồn lực cho sản xuất được điều tiết, phân bố tới các chủ thể sử dụng
hiệu quả
Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốcgia với nền kinh tế
thế giới
+Phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành
một thể thống nhất
+ Trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, thị trường tạo ra sự gắn kết nền kinh tế trong nước với nền
kinh tế thế giới, thông qua thị trường các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng có thể kết
nối, liên thông với các quan hệ trên phạm vi thế giới => góp phần thúc đẩy sự gắn kết nền kinh tế quốc
gia với nền kinh tế thế giới Câu 3: Hàng hoá sức lao động
- Khái niệm sức lao động: “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ năng lựcthể chất và tinh
thần tồn tại trong cơ thể, trong 1 con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản
xuất ra một giá trị lợi dụng nào đó”
Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: Sức lao động là yếu tố cơ bản của quá trình lao động
sản xuất trong mọi thời đại. Để sức lao động trở thành hàng hóa cần phải có hai điều kiện cơ bản:
Một là,người có sức lao động phải được tự do về thân thể, có khả năng chi phối đc sức lao động của
mình để có quyền bán sức lao động của mình.
Hai là, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất họ trở thành vô sản, để tồn tại
buộc họ phải bán sức lao động của mình.
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
-Giá trị hàng hóa sức lao động:
+ Khái niệm: là giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì và tái SX ra sức lao động.
+Có câu giá trị hàng hóa sức lao động bao gồm:
lOMoARcPSD| 45764710
Một là, giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động.
Hai là, phí đào tạo người lao động
Ba là, giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con của người lao động. +Tính đặc thù của
gía trị hàng hóa sức lao động: so với hàng hóa thông thường giá trị hàng hóa sức lao còn bao hàm cả
yếu tố tinh thần và lịch sử.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
+Khái niệm: giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là công dụng của hàng hóa sức lao động tức là
quá trình lao động của công nhân để tạo ra giá trị mới.
+Tính đặc thù của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: trong quá trình sử dụng nó không mất đi
mà còn tạo được một lượng giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó. Phần lớn hơn đó chính là giá trị
thặng dư và bị nhà tư bản chiếm đoạt.
*Ý nghĩa việc xuất hiện hàng hoá sức lao động:
- Là chìa khoá để giái quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản
- Vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư, đó là lao động không công của người công nhân làm thuê
tạora trong quá trình sản xuất và bị nhà tư bản chiếm không
- Vạch rõ bản chất cơ bản nhất của xã hội tư bản đó là quan hệ bóc lột của tư bản đối với lao động làm
thuê
- Vạch rõ được các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: Lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, địa tô ...
- Vạch rõ được nguồn gốc, bản chất của tích lũy tư bản.
Câu 5: Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Để thu được nhiều giá trị thặng dư cần có phương pháp nhất định. C.Mác đã chỉ ra hai phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối
*Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Khái niệm: giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá
thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động giá trị sức lao động và thời gian lao động tất
yếu không thay đổi
Biện pháp: kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động là chính
Ví dụ: nếu ngày lao động là 8h, thời gian lao động tất yếu là 4h, thời gian lao động thặng dư là 4h, tỷ
suất giá trị thặng dư là 100%
Giả định nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2h nữa với mọi điều kiện không đổi thì giá trị thặng
dư tuyệt đối tăng từ 4h lên 6h và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là:
6 giờ
m’=. .100% = 150%
4 giờ
Giới hạn: thời gian lao động trong ngày khoảng nhỏ hơn 24h và không thể vượt giới hạn thể chất và
tinh thần của người lao động
Đây là phương pháp thường được áp dụng ở thời kỳ tiền tư bản khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển.
*Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Khái niệm: Giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu
do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thể thay đổi.
lOMoARcPSD| 45764710
Biện pháp: tăng năng suất lao động xã hội
Ví dụ: Ngày lao động là 8h với 4h lao động tất yếu, 4h lao động thặng dư, tỷ suất giá trị thặng dư là
100 % nếu thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 2h thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 6h. Khi đó
m’=. 6h
.100%= 300%
2h
Nếu ngày lao động giảm xuống còn 6h nhưng giá trị sức lao động giảm khiến thời gian lao động tất
yếu rút xuống còn 1h thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 5h. Khi đó:
5 giờ
m’= .100% = 500%
1 giờ
Điều kiện thực hiện: phương pháp này được thực hiện khi khoa học kĩ thuật phát triển và
được ứng dụng trong sản xuất
*Giá trị thặng dư siêu ngạch
Khái niệm: giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được thực hiện bằng cách tăng
năng suất lao động cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội
Biện pháp: áp dụng công nghệ hiện đại nhất sớm nhất so với các đơn vị sản xuất khác
Xét từng trường hợp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời xuất hiện rồi mất đi
nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch lại là hiện tượng tồn tại thường
xuyên. Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến
kĩ thuật, tăng năng suất lao động. Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá tr
thặng dư tương đối
Ý nghĩa việc xuất hiện hàng
hoá sức lao động: - Là chìa
khoá để giải quyết mâu
lOMoARcPSD| 45764710
thuẫn trong công thức chung
của tư
bản;
- Vạch rõ nguồn gốc của giá
trthặng dư, đó là lao động
không công của người công
nhân làm
- Vạch rõ được các hìnhthc
biểu hiện của giá trị thặng
dư: Lợi nhuận, lợi nhuận
bình quân, lợi tức, địa tô …
- Vạch rõ được nguồn gốc,
bản chất của ch lũy tư bản
lOMoARcPSD| 45764710
Phân loại:
+ Theo công dụng sản phẩm:
* Thị trường vốn; * Th
trường TLSX;
* Thị trường SLĐ; * Thị
trường hàng hóa dịch vụ.
+ Theo thế lực thị trường:
* Thị trường cạnh tranh
hoàn hảo; * Thị trường độc
quyền; * Thị trường độc
quyền nhóm;
* Thị trường cạnh tranh
mang nh độc quyền. +
lOMoARcPSD| 45764710
Theo quy mô và phạm vi các
quan hệ KT:
* Thị trường địa phương;
* Thị trường khu vực; * Thị
trường dân tộc; * Thị trường
quc tế
Thị trường:
- Khái niệm: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ
Khái niệm: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ
- Phân loại:
+ Theo công dụng sản phẩm:
* Thị trường vốn;
* Thị trường TLSX;
* Thị trường SLĐ;
* Thị trường hàng hóa dịch vụ.
+ Theo thế lực thị trường:
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo;
* Thị trường độc quyền;
* Thị trường độc quyền nhóm;
* Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền.
+ Theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT:
* Thị trường địa phương;
* Thị trường khu vực; * Thị trường dân tộc; * Thị trường quốc tế.
Thị trường:
- Khái niệm: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ
- Phân loại:
+ Theo công dụng sản phẩm:
* Thị trường vốn;
* Thị trường TLSX;
lOMoARcPSD| 45764710
* Thị trường SLĐ;
* Thị trường hàng hóa dịch vụ.
+ Theo thế lực thị trường:
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo;
* Thị trường độc quyền;
* Thị trường độc quyền nhóm;
* Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền.
+ Theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT:
* Thị trường địa phương;
* Thị trường khu vực; * Thị trường dân tộc;
* Thị trường quốc tế.
* Làm chức năng tiền tệ thế giới thì phải là tiền vàng hoặc tiền tícủa thị trường?
Thị trường:
- Khái niệm: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ
- Phân loại:
+ Theo công dụng sản phẩm:
* Thị trường vốn;
* Thị trường TLSX;
* Thị trường SLĐ;
* Thị trường hàng hóa dịch vụ.
+ Theo thế lực thị trường:
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo;
* Thị trường độc quyền;
* Thị trường độc quyền nhóm;
* Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền.
+ Theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT:
* Thị trường địa phương;
* Thị trường khu vực;
* Thị trường dân tộc;
* Thị trường quốc tế
- Khái niệm: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ
- Phân loại:
+ Theo công dụng sản phẩm:
* Thị trường vốn;
* Thị trường TLSX;
* Thị trường SLĐ;
* Thị trường hàng hóa dịch vụ.
+ Theo thế lực thị trường:
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo;
* Thị trường độc quyền;
lOMoARcPSD| 45764710
* Thị trường độc quyền nhóm;
* Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền.
+ Theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT:
* Thị trường địa phương;
* Thị trường khu vực;
* Thị trường dân tộc;
* Thị trường quốc tế
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 1: Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
*Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
*Có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng (GTSD)
+ Là công dụng của hàng hoá, có thể thoã mãn nhu cầu nào đó của con người.
+ GTSD do thuộc tính tự nhiên của hàng hoá quy định.GTSD là phạm trù vĩnh
viễn (Ví dụ: cơm dùng để ăn, quần áo để mặc)
+ GTSD của hàng hoá càng được mở rộng vì khoa học-kĩ thuật ngày càng
khám phá ra nhiều thuộc tính của nó.(Ví dụ: gạo không chỉ dùng để nấu cơm,
ngoài ra còn làm nguyên liệu để sản xuất bia rượu, hay các loại sản phẩm
khác,…) + GTSD chỉ biểu hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội
dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cải đó như thế nào.
+ Không phải vật gì có GTSD đều là hàng hoá.(Ví dụ: không khí )
Như vậy một vật muốn thành hàng hoá thì GTSD của nó phải là vật được sản
xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao
đổi(GTTĐ).Trong kinh tế hàng hoá GTSD là cái mang giá trị trao đổi
+GTTĐ phản ánh quan hệ tỉ lệ nhất định về mặt số lượng giữa các hàng hoá
có GTSD khác nhau (Ví dụ: 1 mét vải =10kg thóc) - Giá trị(GT):
+ Giá trị hàng hoá (Giá trị): là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng
hoá kết tinh trong hàng hoá +Hao phí lao động chia làm: hao phí lao động cá
biệt=> tạo ra giá trị cá biệt.
Hao phí lao động xã hội=> tạo ra giá trị xã hội.
+ Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của GT, GT là nội dung, là cơ sở của GTTĐ
+ Hao phí kết tinh trong sản phẩm không phải lúc nào cũng là GT. Chỉ khi sản
phẩm làm ra để trao đổi thì hao phí lao động mới mang hình thái GT.( Ví dụ:
Người ta tạo ra sản phẩm và tự tiêu dùng cho bản thân và gia đình thì sự hao phí
lao động đó không mang hình thái GT)
Như vậy, GTSD là phạm trù vĩnh viễn, GT là phạm trù mang tính lịch sử.
Như vậy, GTSD là phạm trù vĩnh viễn, GT là phạm trù mang tính lịch sử.Thuộc tính tự nhiên của
hàng hoá là GTSD, thuộc tính xã hội của hàng hoá là hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm và là
GT. Thiếu 1 trong 2 thuộc tính trên thì sản phẩm không thể trở thành hàng hoá
Câu 2: Thị trường và vai trò của thị trường
-Khái niệm: Khái niệm: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ
*Khái niệm: Là tổng hoà những quan hệ kinh tế mà trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng
thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng
với trình độ PT nhất định của nền SX xã hội -Phân loại:
+Theo công dụng sản phẩm: 1,Thị trường vốn
2,Thị trường tư liệu sản xuất
3,Thị trường sức lao động lOMoAR cPSD| 45764710
4,Thị trường hàng hóa dịch vụ
+Theo thế lực thị trường:
1,Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2,Thị trường độc quyền
3,Thị trường độc quyền nhóm
4,Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền.
+Theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT:
1,Thị trường địa phương 2,Thị trường khu vực 3,Thị trường dân tộc 4,Thị trường quốc tế
*Vai trò của thị trường:
Một là, thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho SX phát triển
+ Giá trị của hàng hóa được thực hiện thông qua trao đổi, việc trao đổi phải được diễn ra ở thị trường.
Thị trường là môi trường để các chủ thể thực hiện giá trị hàng hóa
+ Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng, đặt ra các nhu cầu cho sảnxuất cũng như nhu cầu tiêu dùng
Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân bố
nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
+ Thị trường thúc đẩy các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển => kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội
+ Thông qua thị trường, các nguồn lực cho sản xuất được điều tiết, phân bố tới các chủ thể sử dụng hiệu quả
Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốcgia với nền kinh tế thế giới
+Phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành một thể thống nhất
+ Trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, thị trường tạo ra sự gắn kết nền kinh tế trong nước với nền
kinh tế thế giới, thông qua thị trường các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng có thể kết
nối, liên thông với các quan hệ trên phạm vi thế giới => góp phần thúc đẩy sự gắn kết nền kinh tế quốc
gia với nền kinh tế thế giới Câu 3: Hàng hoá sức lao động
- Khái niệm sức lao động: “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ năng lựcthể chất và tinh
thần tồn tại trong cơ thể, trong 1 con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản
xuất ra một giá trị lợi dụng nào đó”
Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: Sức lao động là yếu tố cơ bản của quá trình lao động
sản xuất trong mọi thời đại. Để sức lao động trở thành hàng hóa cần phải có hai điều kiện cơ bản:
Một là,người có sức lao động phải được tự do về thân thể, có khả năng chi phối đc sức lao động của
mình để có quyền bán sức lao động của mình.
Hai là, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất họ trở thành vô sản, để tồn tại
buộc họ phải bán sức lao động của mình.
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
-Giá trị hàng hóa sức lao động:
+ Khái niệm: là giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì và tái SX ra sức lao động.
+Có câu giá trị hàng hóa sức lao động bao gồm: lOMoAR cPSD| 45764710
Một là, giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động.
Hai là, phí đào tạo người lao động
Ba là, giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con của người lao động. +Tính đặc thù của
gía trị hàng hóa sức lao động: so với hàng hóa thông thường giá trị hàng hóa sức lao còn bao hàm cả
yếu tố tinh thần và lịch sử.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
+Khái niệm: giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là công dụng của hàng hóa sức lao động tức là
quá trình lao động của công nhân để tạo ra giá trị mới.
+Tính đặc thù của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: trong quá trình sử dụng nó không mất đi
mà còn tạo được một lượng giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó. Phần lớn hơn đó chính là giá trị
thặng dư và bị nhà tư bản chiếm đoạt.
*Ý nghĩa việc xuất hiện hàng hoá sức lao động:
- Là chìa khoá để giái quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản
- Vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư, đó là lao động không công của người công nhân làm thuê
tạora trong quá trình sản xuất và bị nhà tư bản chiếm không
- Vạch rõ bản chất cơ bản nhất của xã hội tư bản đó là quan hệ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê
- Vạch rõ được các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: Lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, địa tô ...
- Vạch rõ được nguồn gốc, bản chất của tích lũy tư bản.
Câu 5: Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Để thu được nhiều giá trị thặng dư cần có phương pháp nhất định. C.Mác đã chỉ ra hai phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối
*Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Khái niệm: giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá
thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi
Biện pháp: kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động là chính
Ví dụ: nếu ngày lao động là 8h, thời gian lao động tất yếu là 4h, thời gian lao động thặng dư là 4h, tỷ
suất giá trị thặng dư là 100%
Giả định nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2h nữa với mọi điều kiện không đổi thì giá trị thặng
dư tuyệt đối tăng từ 4h lên 6h và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là: 6 giờ m’=. .100% = 150% 4 giờ
Giới hạn: thời gian lao động trong ngày khoảng nhỏ hơn 24h và không thể vượt giới hạn thể chất và
tinh thần của người lao động
Đây là phương pháp thường được áp dụng ở thời kỳ tiền tư bản khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển.
*Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Khái niệm: Giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu
do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thể thay đổi. lOMoAR cPSD| 45764710
Biện pháp: tăng năng suất lao động xã hội
Ví dụ: Ngày lao động là 8h với 4h lao động tất yếu, 4h lao động thặng dư, tỷ suất giá trị thặng dư là
100 % nếu thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 2h thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 6h. Khi đó m’=. 6h .100%= 300% 2h
Nếu ngày lao động giảm xuống còn 6h nhưng giá trị sức lao động giảm khiến thời gian lao động tất
yếu rút xuống còn 1h thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 5h. Khi đó: 5 giờ m’= .100% = 500% 1 giờ
Điều kiện thực hiện: phương pháp này được thực hiện khi khoa học kĩ thuật phát triển và
được ứng dụng trong sản xuất
*Giá trị thặng dư siêu ngạch
Khái niệm: giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được thực hiện bằng cách tăng
năng suất lao động cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội
Biện pháp: áp dụng công nghệ hiện đại nhất sớm nhất so với các đơn vị sản xuất khác
Xét từng trường hợp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời xuất hiện rồi mất đi
nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch lại là hiện tượng tồn tại thường
xuyên. Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến
kĩ thuật, tăng năng suất lao động. Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
Ý nghĩa việc xuất hiện hàng
hoá sức lao động: - Là chìa
khoá để giải quyết mâu lOMoAR cPSD| 45764710
thuẫn trong công thức chung của tư bản;
- Vạch rõ nguồn gốc của giá
trị thặng dư, đó là lao động
không công của người công nhân làm
- Vạch rõ được các hìnhthức
biểu hiện của giá trị thặng
dư: Lợi nhuận, lợi nhuận
bình quân, lợi tức, địa tô …
- Vạch rõ được nguồn gốc,
bản chất của tích lũy tư bản lOMoAR cPSD| 45764710 Phân loại:
+ Theo công dụng sản phẩm:
* Thị trường vốn; * Thị trường TLSX;
* Thị trường SLĐ; * Thị
trường hàng hóa dịch vụ.
+ Theo thế lực thị trường:
* Thị trường cạnh tranh
hoàn hảo; * Thị trường độc
quyền; * Thị trường độc quyền nhóm;
* Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền. + lOMoAR cPSD| 45764710
Theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT:
* Thị trường địa phương;
* Thị trường khu vực; * Thị
trường dân tộc; * Thị trường quốc tế Thị trường: -
Khái niệm: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ
Khái niệm: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ - Phân loại:
+ Theo công dụng sản phẩm: * Thị trường vốn; * Thị trường TLSX; * Thị trường SLĐ;
* Thị trường hàng hóa dịch vụ.
+ Theo thế lực thị trường:
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo;
* Thị trường độc quyền;
* Thị trường độc quyền nhóm;
* Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền.
+ Theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT:
* Thị trường địa phương;
* Thị trường khu vực; *
Thị trường dân tộc; * Thị trường quốc tế. Thị trường: -
Khái niệm: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ - Phân loại:
+ Theo công dụng sản phẩm: * Thị trường vốn; * Thị trường TLSX; lOMoAR cPSD| 45764710 * Thị trường SLĐ;
* Thị trường hàng hóa dịch vụ.
+ Theo thế lực thị trường:
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo;
* Thị trường độc quyền;
* Thị trường độc quyền nhóm;
* Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền.
+ Theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT:
* Thị trường địa phương;
* Thị trường khu vực; * Thị trường dân tộc;
* Thị trường quốc tế.
* Làm chức năng tiền tệ thế giới thì phải là tiền vàng hoặc tiền tícủa thị trường? • Thị trường: -
Khái niệm: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ - Phân loại:
+ Theo công dụng sản phẩm: * Thị trường vốn; * Thị trường TLSX; * Thị trường SLĐ;
* Thị trường hàng hóa dịch vụ.
+ Theo thế lực thị trường:
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo;
* Thị trường độc quyền;
* Thị trường độc quyền nhóm;
* Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền.
+ Theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT:
* Thị trường địa phương; * Thị trường khu vực; * Thị trường dân tộc; * Thị trường quốc tế -
Khái niệm: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ - Phân loại:
+ Theo công dụng sản phẩm: * Thị trường vốn; * Thị trường TLSX; * Thị trường SLĐ;
* Thị trường hàng hóa dịch vụ.
+ Theo thế lực thị trường:
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo;
* Thị trường độc quyền; lOMoAR cPSD| 45764710
* Thị trường độc quyền nhóm;
* Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền.
+ Theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT:
* Thị trường địa phương; * Thị trường khu vực; * Thị trường dân tộc; * Thị trường quốc tế