Câu hỏi ôn tập học phần Nguyên lý Marketing

Bộ đề cương Câu hỏi ôn tập học phần Nguyên lý Marketing có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

lOMoARcPSD|36242 669
CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ MARKETING CHƯƠNG 1: TỔNG
QUAN VỀ MARKETING
1. Trình bày các quan điểm marketing. Các quan điểm đó được sử dụng trong trường
hợp nào?
Có 5 quan điểm marketing:
- Quan điểm marketing định hướng sản xuất : trong điều kiện nền sản xuất còn chưa phát
triển, cầu sản phẩm lớn hơn lượng cung ứng và giá cao, do đó cần tăng quy mô để hạ giá
đáp ứng nhu cầu.
- Quan điểm marketing định hướng sản phẩm : giúp nhà sản xuất cạnh tranh khi chất lượng
n thấp, được khách hàng quan tâm nhiều tính năng, chất lượng tốt nhất. Từ đó doanh
nghiệp cần phải nỗ lực hoàn thiện sản phẩm không ngng, cùng nhau phát triển ra những
sản phẩm tốt nhất, những sản phẩm có chất lượng số một.
- Quan điểm marketing định hướng bán hàng : giúp nhà sản xuất bán sản phm khi công
suất sản xuất vượt quá mức, khách hàng băn khoăn, ngần ngại và thụ động. Doanh nghiệp
cần nỗ lực hết mìnho hoạt động bán hàng để kích thích tiêu thụ.
- Quan điểm marketing định hướng vào nhu cầu khách hàng : khi nền kinh tế và mức sống
ng cao, nhu cầu NTD sẽ thay đổi, chìa khóa để đạt mục tiêu kinh doanh xác định ra
chính xác nhu cầu, sáng tạo ra, cung cấp và truyền thông các giá trị vượt trội làm thỏa
mãn nhu cầu KH.
- Quan điểm marketing định hướng xã hội : nâng cao nhận thức, trách nhiệm về xã hội và
đạo đức. Thỏa đáng lợi nhuận của doanh nghiệp, sự thỏa mãn của khách hàng và lợi ích
hội.
2. Phân biệt MKT truyền thống và MKT hiện đại. Cho ví dụ về 2 quan điểm marketing
đó.
Tiêu chí
MKT Truyền thống
MKT hiện đại
Điểm khởi đầu
Nhà sản xuất
Thị trường
Đối tượng quan
tâm
Sản phẩm
Nhu cầu khách hàng
Phương tiện đạt
mục đích
Bán sản phẩm và cổ động
Tổng hợp nỗ lực marketing
Mục tiêu cuối
cùng
Lợi nhuận thông qua tăng khối
lượng bán
Lợi nhuận thông qua thỏa mãn
nhu cầu NTD và lợi ích xã hội
Ví dụ về MKT truyền thống : quảng bá sản phẩm trên báo chí, bản tin, báo, phát tờ rơi, bưu
thiếp,…
lOMoARcPSD|36242 669
Tới mùa tuyển sinh các trường đại họcnhân phát tờ rơi quảng cáo và đến tận trường để giới
thiệu, lôi kéo học sinh, tăng lượng sinh viên cho trường.
Các quảng cáo trên youtube thuốc nam, đồ dùng được quảng cáo tràn lan, n sản xuất chú trọng
sp nhưng gây ra sự phiền toái khi xuất hiện quá nhiều.
Ví dụ về MKT hiện đại : trang web trực tuyến, trang mạng xã hội, quảngsàn thương mại điện
tử,…
Univer ủng hộ 10 tỷ đồng và góp 1 triệu ly sữa cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, bị ảnh hưởng
bởi dịch covid.
Thành lập trang Youtube giới thiệu, quảng bá sản phẩm ca mình. Hoặc thông qua các youtuber
nổi tiếng, liên hệ và hợp tác để nhiều người biết đến sản phẩm của mình.
3. Marketing có phải là bán hàng hay không ? giải thích ?
Marketing kng phải là bán hàng. Vì bán hàng chỉ mô tả một phần nhỏ ch không phải toàn bộ
hoạt động marketing. Marketing ngày nay nhấn mạnh đến các hoạt động nhằm tạo ra “ sự tho
mãn nhu cầu khách hàng” và chú trọng lợi ích người tiêu dùng.
4. Marketing là gì? Chọn một doanh nghiệp và liệt kê các hoạt động MKT của DN đó
Marketing là quá trình qua đó cá nhân và tổ chức có thể đạt được nhu cầu và mong muốn thông
qua việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên.
Doanh nghiệp Acecook :
- Doanh nghiệp đã tìm tòi nghiên cứu ra những sản phẩm mang hương vị phù hợp với
người Việt
- Theo thống kế, người tiêu dùng chính của Hảo Hảo là học sinh, sinh viên, người tiêu
ngng nông thôn chiếm tỉ lệ cao nên Acecook đưa ra giá bán lẻ là 3.500 đồng.
- Hảo hảo đã thực hiện chiến lược phân phối sản phẩm của mình thông qua các kênh bán
lẻ.được bày bán tại các siêu thị, cửa hàng bán lẻ để phân phối sản phẩm trực tiếp đến tay
người tiêu dùng.
- Mỗi sản phẩm đều được kiểm định vệ sinh an toàn thực phẩm chuẩn quốc tế trước khi
đóng gói và đưa đến tay người dùng.
- Quảng cáo rộng rãi : tivi, trang web điện tử, mạng xã hội,..
- Chiêu thị các chương trình khuyến mãi : “Ăn hảo hảo giàu đn đảo”,…
5. Marketing có tạo ra nhu cầu không hay chỉm kiếm, phát hiện và tha mãn nhu
cầu của khách hàng?
lOMoARcPSD|36242 669
Marketing có thể tạo ra mong muốn ( nhu cầu cụ thể) và nhu cầu có khả năng chi trả nhưng
không thể tạo ra nhu cầu tự nhiên. Chỉ có thể tìm kiếm, phát hiện, phát triển thoả mãn nhu cầu
khách hàng.
6. Marketing lấy đối tượng nàom trung tâm? Hoạt động MKT đều phải xuất phát
từ ...?
Marketing lấy khách hàng làm trung tâm. Hoạt động MKT, mọi sản phẩm đều phải xuất phát từ
nhu cầu có khả năng chi trả của khách hàng.
7. Quy trình marketing gồm những bước nào? Bước R được gọi là nguyên cứu mkt
hay nghiên cứu thị trường? Tại sao?
Quy trình marketing gồm 5 bước cơ bản :
R -> S.T.P -> MM -> I -> C
R ( research) nghiên cứu MKT hay nghiên cứu thị trường vì đây là quá trình thu thập xử lý và
phân tích thông tin mkt như thông tin về thị trường, người tiêu dùng, môi trường,…. Giúp doanh
nghiệp xác định được thị hiếu NTD, cơ hội và chuẩn bị chiến lược p hợp tham gia vào thị
trường.
8. Marketing – mix có phải là sự phối hợp của hình 4P hay không? Giải thích
Không phải vì mô hình 4P chỉ là một phần nhỏ ca Marketing- mix, ngi ra còn những mô
hình khác nữa.
Câu 9: Trình bày sự hiểu biết của bạn về mô hình 4P. Trong 4P đó, theo bạn P nào quan
trọng nhất? Tại sao? Có thể bP nào trong 4P đó hay không? Tại sao?
- Mô hình 4P là sự phối hợp các thành tố biến động thể kiểm soát được mà DN sử
dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã định . Các thành tố đó
là: + Sản phẩm (Product) : Là những thứ mà DN cung cấp cho thị trường , quyết định sản phẩm
bao gồm : chủng loại , kích cỡ sản sản phẩm , chất lượng , thiết kế , bao bì , nn hiệu , chức
ng , dịch vụ … nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng .
+ Giá cả (Price) : Là khoản tiền mà khách hàng bỏ ra để sở hữu và sử dụng sản phẩm / dịch vụ ,
quyết định về bao gồm : pp định giá , chiến thuật điều chỉnh giá theo sự biến động của thị
trường và người tiêu dùng …
+ Phân phối (Place) : Là hoạt động nhằm đưa sp đến tay khách hàng , quyết định phân phi bao
gồm : loại kênh , trung gian , độ bao phủ , địa điểm , sắp xếp , dự trữ , vận chuyển …
lOMoARcPSD|36242 669
+ Chiêu thị (Promotion) : Là những hoạt động nhằm thông tin sp , thuyết phục về đặc điểm
của sp , xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và các chương trình khuyến khích tiêu thụ … -
Theo em P1(Product) là quan trọng nhất . Vì không có sản phẩm chúng ta không có gì để
định giá , quảng bá hoặc đặt hàng .
- Không thể bỏ P nào trong 4P . Vì mỗi P đều có vai trò và tác động nhất định . Để phát
huy một cách đối đa hiệu quả của hoạt động marketing cần có sự phối hợp nhịp nng cân đối
4P với nhau , đồng thời chúng có mối quan hệ hỗ trợ nhau để cùng đạt được mục tiêu chung về
marketing .
Câu 10: Hoạt động MKT có trước, cùng lúc hay sau khi tung sản phẩm ra thị trường?
Giải thích.
- Hoạt động MKT có trước vì chính chiến lược MKT sẽ quyết định sp có chất lượng ntn ,
bao bì ra sao , phân phối , truyền thông làm sao , n được bán mức giá nào để p hợp cho đối
tượng nào …
CHƯƠNG 2 : MÔI TRƯỜNG MARKETING
Câu 1: Môi trường marketing là gì? Tại sao DN phải nghiên cứu môi trường marketing?
- Môi trường MKT là tập hợp các yếu tố : môi trường MKT vĩ mô , môi trường MKT vi mô và
i trường nội vi .- Vì bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù có quy lớn hay là nh thì việc
phân tích môi trường
Marketing là điều rất quan trọng. Bởi nó sẽ ảnh hưởng tới sự tồn tại hiện tại hoặc trong tương
lai của doanh nghiệp đó . Việc nghiên cứu môi trường MKT sẽ giúp DN lên kế hoạch đúng đắn
, thấu hiểu khách hàng , nắm được xu hướng của thị trường , xác định được những mối đe dọa
hội , hiểu hơn về đối thủ cạnh tranh .
CÂU 2 : Tại sao lại sắp xếpc yếu tố vào môi trường nội vi, vi mô, vĩ mô?
CÂU 3 : Liệt kê các yếu tố thuộc môi trường nội vi, vi mô, vĩ mô. Mỗi yếu tố, hãy tìm
dụ về sự tác động của yếu tố đó đến hoạt động marketing của doanh nghiệp - Môi
trường vi mô :
+ Những người cung ứng . Ví dụ : nhà cung ứng sẽ cung cấp nguồn lực và nguyên vật liệu cho
DN nếu DN là bạn hàng quan trọng và ngược lại , nhà cung ứng sẽ gây khó khăn cho DN nếu
nhà cung ứng nắm độc quyền về hàng hóa đầu vào .
lOMoARcPSD|36242 669
+ Giới trung gian . Ví dụ : General Motor có 18.000 đại lý ở các nước nếu tự bỏ vốn ra thực hiện
nhiệm vụ của các đại lý thì vốn rất lớn nên cần có giới trung gian .
+ Khách hàng . Ví dụ : Cùng là sp máy tính , khi mua cho gia đình sử dụng hoặc mua cho doanh
nghiệp hoặc mua cho cơ quan sẽ không giống nhau về sự lựa chọn và quyết định mua của khách
ng .
+ Đối thủ cạnh tranh . Ví dụ dầu gội đầu ở thị trường VN hiện nay có bao nhiêu nn hiệu cũng
là có bấy nhiêu sự cạnh tranh của nhiều DN .
+ Công chúng . Ví dụ:
- Môi trường vĩ mô :
+ Môi trường chính trị - luật pháp . Ví dụ : các cuộc bạo động diễn ra ở c nước Trung Á làm
cho các doanh nghiệp không thể hoạt động bình thường => làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của các
doanh nghiệp .
+ Môi trường kinh tế . Ví dụ : Đối với nước kinh tế phát triển , khi thu nhập tăng lên thì phần
trăm dành cho thực phẩm giảm , số phần trăm chi tiêu cho n và sinh hoạt gia đình vẫn giữ
nguyên và số phần trăm chi cho quần áo , phương tiện đi lại , giải trí , sức khỏe và giáo dục tăng
lên .
+ Môi trường văn hóa - xã hội . Ví dụ : Các DN cho sản xuất các mặt hàng quần jean theo mốt
châu âu rồi bán ra thị trường VN nhưng do khác biệt về văn hóa nên không được kinh doanh tốt .
+ Môi trường dân số . Ví dụ : Hiện nay sự bùng nổ dân số đang là vấn đề cấp bách của nước ta ,
làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các DN vì với nguồn lao động dồi dào của dân lao động
vượt quá chỉ tiêu đáp ứng của các doanh nghiệp về tiền lương .
+ Môi trường khoa học kĩ thuật . Ví dụ : Sự ra đời của các công nghệ hiện đại làm xuất hiện
tăng khả năng cạnh tranh của các sp cạnh tranh , đe dọa các sp lỗi thời khiến cho các DN gặp
nhiều khó khăn trong khâu sxuat và giải quyết các sp lỗi thời đó .
- Môi trường nội vi :
+ Yếu tố nguồn nn lực . Ví dụ : Đối với các DN nh lẻ ở VN hiện nay , vấn đề khó khăn nhất
là việc giữ chân nhân tài . Để giữ chân được nhân tài thì đòi hỏi cả xã hội , n nước và chính
DN cần sự nhìn nhận đúng đắn về giá trị của những lao động , đặc biệt là lao động chất
lOMoARcPSD|36242 669
lượng cao , để có những chính sách lương thưởng hay những ghi nhận thích đáng , đồng thời
phải tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh để thu hút người tài .
+ Yếu tố nghiên cứu pt triển . Ví dụ :
+ Yếu tố công nghệ sản xuất . Ví dụ : Nếu như trước kia , Kodak là một trong những n sx
máy ảnh chụp bằng phim hàng đầu trên thế giới . Nhưng trước sự ra đời của máy ảnh kĩ thuật
số , Kodak đã không thấy được tiềm năng của sản phẩm mới mà vẫn tiếp tục sx máy ảnh chụp
bằng phim , chính vì vậy mà đã mất một phần rất lớn bới c đối thủ cạnh tranh như Fuji ,
Canon,...
+ Yếu tố tài chính kế toán . Ví dụ :
+ Yếu tố cung ứng vật tư . Ví dụ :
+ Yếu tố văn hóa của tổ chức . Ví dụ : Tại Google , các văn phòng làm việc được thiết kế nhằm
khuyến khích tương tác giữa các nhân viên với các nền văn hóa khác nhau . Ngi ra hãng cũng
y dựng các khu vui chơi các png cà phê để nhân vn pt huy tính sáng tạo và thư giãn
.
Câu 4 : Những yếu tố nào tạo ra điểm mạnh, điểm yếu cho DN; Những yếu tố nào tạo ra
hội, thách thức cho doanh nghiệp?
Câu 5 : Phân tích môi trường mkt bên ngoài của 1 doanh nghiệp cụ thể?
Doanh nghiệp Vinamilk Môi
trường vi mô :
1. Nhà cung cấp
- Nguồn cung cấp nguyên liệu của công ty sữa Vinamilk gồm: nguồn nguyên liệu nhập
khẩu, nguồn nguyên liệu thu mua từ các hộ nông dân nuôi bò và nông trại nuôi bò trong nước.-
Về sữa tươi: Vinamilk tự chủ trong nguồn nguyên liệu sữa tươi, không phụ thuộc vào nước
ngi. Hiện nay, Vinamilk đã có hệ thống 10 trang trại đang hoạt động, đều có quy mô lớn với
toàn bộ bò giống nhập khẩu từ Úc, M, và New Zealand.
- Về sữa bột: Vinamilk nhập khẩu bột từ các công ty hàng đầu thế giới: Fonterta là một
tập đn đa quốc gia hàng đu trên thế giới trong lĩnh vực về sữa và xuất khẩu các sản phẩm
sữa, tập đn này nắm giữ 1/3 khối lượng mua bán trên toàn thế giới.
lOMoARcPSD|36242 669
2. Khách hàng
- Khách hàng của Vinamilk được phân thành 2 thị trường chính: thị trường tiêu dùng (cá nhân, hộ
gia đình mua hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân) và thị trường đại lý (siêu thị, đại lý
mua hàng hoá và dịch vụ để bán lại nhằm thu lợi nhuận).
3. Đối thcạnh tranh
- Việt Nam hiện có 60 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sữa với hơn 300 nn hàng. Tuy
nhiên Vinamilk vẫn là công ty có thị phần lớn nhất tại Việt Nam chiếm hơn 50% trong ngành
sữa, theo sau là FrieslandCampina Việt Nam. Tiếp đến là các sản phẩm nhập khẩu từ các hãng
như Mead Johnson, Abbott, Nestle… với các sản phẩm chủ yếu là sữa bột. Cuối cùng là các công
ty sữa có quy mô nhỏ như Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vì...
4. Công chúng
-Với sự khẳng định rõ ràng và kịp thời của Vinamilk, những “người tiêu dùng thông thái” cũng
n cẩn trọng phân biệt thật giả trước các luồng thông tin trên mạng xã hội. Từ thông tin thất
thiệt về hoạt động nhập khẩu nguyên liệu của Vinamilk gây thiệt hại không nhỏ cho doanh
nghiệp.
Môi trường vĩ mô :
1. Kinh tế
- Theo số liệu công bố ca Tổng cục Thng kê, chỉ số giá tiêu dùng cả nước (CPI) tháng
7/2020 tăng 0,4% so với tháng 6/2020, giảm 0,17% so với tháng 12 năm 2019 và tăng 3,39% so
với cùng kỳm trước. Phần lớn giá cả nhiều mặt hàng sữa ổn định với chỉ số lạm phát duy trì ở
mức thấp, tạo điều kiện cho người tiêu dùng mua sắm nhiều hơn, các doanh nghiệp đẩy mạnh
sản xuất.
- sở hạ tầng của nền kinh tế cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sức mua của thị trường. Nếu
cơ sở hạ tầng yếu kém làm tăng chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, làm tăng giá sản phẩm, từ
đó sản phẩm sẽ giảm tính cạnh tranh trên thị trường.
2. Luật pháp
- Các DN sản xuất sữa nhìn chung sử dụng nhiều lao động và các nông sản trong nước như
đường , trứng , ngun liệu sữa , … Vì vậy , ngành sản xuất này được Nhà nước dành nhiều
lOMoARcPSD|36242 669
chính sách ưu đãi nhất định . Cựu thể là ưu đãi trong Luật khuyến khích đầu tư trong nước về
tiền thuế đất , thuế thu nhập DN , thuế nhập khẩu máy móc thiết bị .
3. Văn hóa - xã hội
- Một trong những đặc điêm trong quan niệm của người Việt là thường dùng những gì
mà mình cảm thấy yên tâm tin tưởng và ít khi thay đổi. Vì thế công ty Vinamilk phải tạo được
niềm tin về uy tín chất lượng thì rất dễ khiến khách hàng trung thành sử dụng với sản phẩm
của Công ty .
- Một trong những đặc điểm về hình thể của người VN là cao thấp so với c nước trên
TG vì thế điểm nhấn mạnho quảng cáo của công ty Vinamilk là hình thành nên một phong
cách sống khỏe mạnh , phát triển hn toàn về thể chất và trí tuệ .
- Một điều thú vị nữa trong quan điểm của người Á Đông , việc tôn vinh hình ảnh quốc
gia thông qua thương hiệu mạnh trước các dòng sản phẩm của nước ngoài cũng có một ý nghĩa
đối với người tiêu dùng.
4. Công nghệ
- Vinamilk đã ứng dụng nhiều thành tựu mới về các loại máy móc trang bị sản xuất ra các
sản phẩm vừa đạt hiệu quả về chất lượng vừa tiện nghi .
- Đồng thời khoa học công nghệ còn tạo ra một lực lượng sản xuất mới rất hiệu quả cho
doanh nghiêp . giúp giảm bớt thời gian sản xuất sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất sản
phẩm.
5. Yếu tố tự nhiên
- Mặc dù khí hậu VN nóng ẩm nhưng nhìn chung các điều kiện tự nhiên khá thích hợp
cho việc phát triển ngành chăn nuôi bò l ấy sữa đặc biệt là ở c tỉnh Tuyên Quang, Lâm
Đồng,… - Như vậy công ty sẽ có thể dễ dàng có được nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu
sản xuất như nguyên liệu sữa chưa tươi, đường…với chi phí thấp hơn rất nhiều so với việc sản
xuất các sản phẩm mà phải nhập khu nguyên liệu đu vào từ nước ngoài.
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING VÀ NGHIÊN CỨU
MARKETING
lOMoARcPSD|36242 669
Câu 1 : Hệ thống thông tin marketing là gì? Có quan trọng với marketing hay không? -
Hệ thống thông tin MKT ( MIS ) bao gồm con người , thiết bị và các thể thức để thu thập,
phân loại , phân tích , đánh giá và phân phối các thông tin cần thiết , kịp thời và chính xác cho
người ra quyết định MKT “ theo Philip Koler .
- Hệ thống thông tin MKT quan trọng với MKT bởi vai trò của MIS là xác đnh được các
nhu cầu thông tin của nhà quản trị , phát triển các thông tin cần thiết và phân phối chúng cho
kịp thời cho các nhà quản trị MKT .
Câu 2. những cách thứco để thu thập dữ liệu về thông tin marketing? Trình bày các
ch thức đó.
1.Phương pháp quan sát( Observational research)
-Phương pháp y thích hợp cho mục tiêu thăm nhằm đo lường trực tiếp hành vi của người tiêu
ng, thu lượm c thông tin từ việc theo i các thói quen hoặc phản ứng của người tiêu ng
trong tình huống chuyên biệt, lắng nghe bình luận. Để quan sát tốt cần nắm rõ địa điểm quan sát,
thời gian quan sát, đối tượng quan sát.
-Phương pp này thoát khỏi thành kiến tương đối chính xác, s liệu thu nhập được nhanh
chóng. Nhưng nó chỉ ghi nhận hành vi đang làm chkhông cho thấy nguyên nhân các động
của nh vi. Do đó, thông thường người ta kết hợp quan t với những phương pháp thu nhập
thông tin khác.
Ví dụ: quan sát cách bố trí, trình bày sản phẩm trong cửa hàng, quan sát thói quen sử dụng sản
phẩm.
2.Phương pháp thực nghiệm (Experimental reasearch)
-Đây là phương pháp thích hợp để thu nhập những thông tin mang tính nhân quả.
-Công việc thực nghiệm có liên quan đến việc tuyển chọn những đối tượng thích hợp, đưa ra cho
họ nhng cách ứng xử khác nhau , kiểm soát các yếu tố không quan hệ và kiểm tra c khác biệt
trong đáp ứng của nhóm.
Ví dụ: Thực nghiệm với sản phẩm mới, tìm hiểu chiến lược quảng cáo mới, tìm hiểu mối quan hệ
của việc thay đi giá hay kiểu dáng bao bì với doanh số
3.Phương pháp điều tra(Survey research)
-Có thể được thực hiện trực tiếp hay gián tiếp.
-Gồm 2 hình thức phỏng vấn là phỏng vấn tay đôi giữa nhà nghn cứu và đi tượng cần thu nhập
thông tin ; và phỏng vấn nhóm trong đó một nhóm các đối tượng nghiên cứu và điều khiển ngồi
lại với nhau để làm rõ chủ đề nghiên cứu.
lOMoARcPSD|36242 669
-Phương pp gián tiếp bao gồm điều tra qua điện thoại, qua bưu điện và qua internet.
Ví dụ: nghiên cứunh vi của người tiêu dùng tiềm nắng của thị trường, thị phần,…
Câu 3. Phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng? cho ví dụ.
*Nghiên cứu định tính(Qualitative Research)
-Là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu nhập là dữ liệu định tính. Dữ liệu định tính là dữ liệu
chính không thể đo lường bằng số lượng.Loại dliệu này trả lời cho các u hỏi : Thế nào?,
cái gì?, tại sao?,… Mục đích là để tìm rac tính chất, các chi tiết, các ý kiến khác biệt nhau của
người tiêu dùng.
Ví dụ: phng vấn cá nhân, người phỏng vấn có thể đặt câu hỏi n: tại sao bạn lại muốn ứng
tuyển vào đây,…
*Nghiên cứu định lượng(Quantitative Research)
-Là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu nhập là dữ liệu định lượng. Các dữ liệu định lượng
các dữ liệu được cho phép đo bằng định lượng. Dữ liệuy trả lời cho câu hỏi: Bao nhiêu?
dụ: khi nhà nghiên cứu cần biết người tiêu dùng trung bình một tháng sử dụng bao nhu lít dầu
ăn?, mức chi tiêu bình quân của hộ cho các khoản ăn uống, giải trí, học tập, chữa bệnh,… u 4.
Phân biệt câu hỏi đóng và câu hỏi mở? cho ví dụ.
Câu hỏi đóng
Câu hỏi mở
Khái niệm
Câu hỏi có trả lời sẵn
Không câu trả lời sẵn
Đaực điểm
phương án trả lời hoặc dạng -
không
Không câu trả lời
Ưu điểm
Thống kê số lượng trả lời cho từng
phương án một cách thuận tiện
Cho phép người hỏi tìm hiểu u
về do của các câu trả lời, lấy
được ý tưởng đề xuất của câu hỏi
Phạm vi áp dụng
Nghiên cứu định lượng(chủ yếu)
Nghiên cứu định tính( chủ yếu)
*ví dụ
-Câu hỏi đóng: Bạn đã hoàn thành dự án này chưa?
-Câu hỏi mở: Bạn thấy dự án này như thế nào?
CHƯƠNG 4. HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ TỔ CHC
Câu 1: phân biệt người tiêu dùng và tổ chức? Cho ví d.
*Người tiêu dùng
lOMoARcPSD|36242 669
-Thị trường người tiêu dùng bao gồm tất cả các cá nhân, các hộ tiêu dùng và các nhóm tập thể
mua hàng hoá hoặc dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân.
Đặc điểm
+ Có quy mô lớn và thường xun gia tăng về số lượng và chất lượng
+ Khách hàng rất kc nhau về tuổi tác, giới tính, thu nhập, trình độ văn hoá sở thích đã tạo
n sự phong p và đa dạng về nhu cầu và mong muốn của họ trong việc mua sắm và sử dụng
ng h.
+ Các quyết định mua mang tính cá nhân.
-Tiến trình ra quyết định mua
Nhận biết nhu cầu-> Tìm kiếm thông tin-> Đánh giá các phương án-> Quyết định mua-> đánh
giá sau khi mua
*Tổ chức
-Thị trường tổ chức bao gồm những tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ để dùng vào việc sản xuất
những sản phẩm và dịch vụ khác, và những sản phẩm và dịch vụ này sẽ được bán, được cho thuê
hay cung cấo cho người khác.
-Thị trường của tổ chứcnhững đặc trưng khác thị trường tiêu ng và được phân chia thành 3
loại: Thị trường các tổ chc sản xuất, thị trường c tổ chức thương mại, thị trường các tổ chức
nhà nước.
Đặc tính:
+ Thị trường các tổ chức có số người mua ít hơn nhưng khối lượng giao dịch thì lớn hơn rất
nhiều so với thị tờng người tiêu dùng.
+ Thị trường các tổ chức mangnh tập trung về mặt địa lý nhiều hơn, chẳng hạn như ở các
khu công nghiệp, khu chế xuất, các thành phố lớn.
+ Cầu của khác hàng lớn được phát sinh từ cầu của người tiêu dùng hay còn gọi là cầu phát
sinh
-Hành vi mua của khách tổ chức
Các loại quyết định mua và tiến trình ra quyết định mua: a) Mua lặp lại
không có sự thay đổi
b) Mua lặp lại có điều chỉnh
c) Mua mới
Nhận thức vấn đ-> tả ki quát nhu cầu-> c định chi tiết kỹ thuật của sản phẩm -> Tìm
kiếm nhà cung ứng-> Đề nghị chào ng-> Lựa chọn nhà cungng-> Lập đơn đặt hàng-> Đánh
giá hiệu quả
lOMoARcPSD|36242 669
Câu 2. Hành vi mua của khách hàng là gì? Cho ví dụ.
-Hành vi khách hàng là cách mà đa số khách hàng tương tác với sản phẩm dịch vụ hoặc các
chương trình marketing của doanh nghiệp. Nó được hình thành từ các suy nghĩ, cảm nhận, và
thói quen nên mua hàng đã có. Những thói quen này có thể thay đổi thông qua sự tương tác qua
lại giữa yếu tố kích thích và ý nhận thức của con người. Hành vi của khách ng có thể là tiếp
nhận sản phẩm dịch v hay từ bỏ nó.
-Ví dụ: Theo thói quen, mỗi ngày ta đều ra tạp hoá để mua chai nước ngọt.
Câu 3. Tại sao DN phải nghiên cứu hành vi mua của khách hàng?
nghiên cứunh vi khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ và đúng về những tâm lý, quyết
định và những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng, từ đó xây dựng trải nghiệm
khách hàng giúp thúc đẩy hoạt động mua sắm.
Câu 4. Nhóm yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến hành vi mua của người tiêu dùng? Giải
thích?
-Văn hoá là yếu tố cơ bản và ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến nhu cầu và hành vi con người bao
gồm cả hành vi người tiêu dùng. Chẳng hạn như người Việt Nam khi mua hàng bao giờ cũng bị
chi phối bởi c yếu tố mang bản sắc dân tộc tác động đến giá trị lựa chọn, tuỳ vào mỗi nền văn
a chứa đựng những nhóm nhỏ hay các văn hóa đặc thù, là nhữngn hóa tạo nên nét đặc trưng
riêng mức độ hòa nhập với hội cho các thành viên đó. Các nm văn hóa đặc thù bao gồm
các dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, các vùng địa lý hay tầng lớp xã hội là những giai
tầng tương đối đồng nhất và bền trong một xã hội, được sắp xếp theo một trật tự tôn ti và các
thành viên trong những thứ bậc ấy đều cùng chia sẻ những giá trị, mối quan tâm và cách cư x
giống nhau.
CHƯƠNG 5. CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Câu 1. Trình bày sự hiểu biết của bạn về 3 chiến lược thị trường: mass mkt –đại trà, product variety
mkt – đa dạng sản phẩm và target marketing mục tiêu/tập trung/ hướng về phân khúc. Cho ví dụ
thực tế. Theo bạn, chiến lược thị trường nào hiệu quả nhất? tại sao?
* Mass mkt: nhu cầu của khách hàng chưa phân hóa rõ nét hoặc thị trường cạnh tranh
không gay gắt hoặc sản phẩm đồng nhất
-Người bán sản xuất, phân phối và truyền thông bán một sản phảm tới tất cả c khách hàng
-Người bán không phân đoạn thị trường, mà phục vụ theo sở thích trung bình của toàn thị trường
-Cách tiếp cận này đã từng pt biến Châu Á và Việt Nam
lOMoARcPSD|36242 669
-Ví dụ: các trụ quảng cáo ngoài trời, các biển quảng cáo lớn được cố định trên các tòa nhà cao
tầng tại những khu trung tâm đông đúc
* Product variety mkt: thị trường cạnh tranh gay gắt + nhu cầu của kch hàng phân hóa
rõ nét + doanh nghiệp đủ ngủ lực (không bị giới hạn)
-Các công ty sản xuất một số loại sản phẩm có những đặc điểm, kiểu dáng, chất lượng kích cỡ
khác nhau.
-Các sản phẩm này được thiết kế để cho khách hàng có nhiều lựa chọn hơn chứ kng phải là để
thu hút các phân khúc khác nhau của thị trường.
-Nền tảng của chiến lược này là quan điểm cho rằng khách hàng có thị hiếu khác nhau và thị hiếu
y thay đổi theo thời gian.
=> Khách hàng tìm kiếm sự mới lạ và đa dạng
-Ví dụ: Universe
*Target mkt: thị trường cạnh tranh gay gắt + nhu cầu của khách hàng phân hóa rõ nét + doanh
nghiệp bị giới hạn về nguồn lực
-Doanh nghiệp thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng
-Phát hiện những khúc thị trường còn bỏ n
-Tạo sự khác biệt cho sản phẩm, tránh cạnh tranh đối đầu
-Tập trung vào việc phục vụ những b phận nhất định của thị trường
-Còn gọi là chiến lược Marketing trọng điểm, Marketing tập trung hay Marketing hướng về phân
khúc.
-Ví dụ: Tạo ra khu vui chơi ngay trong các nhà hàng của McDonald's.
* Chiến lược thị trường nào hiệu quả nhất? tại sao?
-Không chiến lược nào là hiệu quả nhất, phari tuỳ vào các trường hợp của các doanh nghiệp.
+Mass mkt sẽ áp dụpo 3 trường hợp
Nhu cầu của khách hàng chưa phân h rõ nét.
Sự cạnh tranh chưa gay gắt ( đặc biệt là ở thị trường độc quyền )
Sản phẩm đồng nhất ( sản phẩm không có phiên bản )
+Product variety mkt chỉ áp dụng vào một trường hợp duy nhất
Nhu cầu của khách hàng bị phân hoá + sự cạnh tranh gay gắt + doanh nghiệp có đủ
nguồn lực
lOMoARcPSD|36242 669
+Target mkt chỉ áp dụng một trường hợp
Nhu cầu khách hàng bị phân h + sự cạnh tranh gay gắt + doanh nghiệp bị giới hạn
nguồn lực
Câu 2: Thị trường là gì? Phân khúc thị trường là gì? Khúc thị trường là gì? Tại sao
DN phải phân khúc thị trường? Hãy phân khúc thị trường cho 1 sản phẩm cụ thể
VN?
-Thị trường bao gồm người mua và người bán trao đổi nhau các hàng hóa hay dịch v
-Phân khúc thị trường là quá trình phân chia thị trường thành những bộ phận thị trường (gọi là
khúc thị trường) dựa trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu sản phẩm, đặc tính hoặc hành
vi tiêu dùng của khách hàng
-Khúc thị trường là tập hợp những khách hàng có nhng đặc điểm tương đồng nhau trong việc
đáp ứng nhng tác động marketing từ doanh nghiệp -Doanh nghiệp phải phân khúc thị trường
vì:
+ Ngun lực có giới hạn
+ Cạnh tranh gay gắt nên nếu không phân khúc thì đối thủ lấy mất khách hàng
+ Thị trường tổng thể có nhu cầu không đồng nhất
vậy cần pn khúc thị trường để cho thị trường từ chõi không đng nhất trở thành
từng khúc đồng nhất, giúp DN lựa chọn thị trường mục tiêu, giúp DN thoả mãn nhu cầu KH
cao hơn và tối đa hoá lợi nhuận trên đơn vị sản phẩm -Phân khúc thị trường dầu gội đầu tại VN
Phân đoạn theo các tiêu thức địa
+Theo vùng miền:
Người miền Bắc chuộng hàng hiệu Head & Shoulder, Enchanteur,…
Người miền Nam mua sắm sản phẩm tùy hứng Sunsilk, Rejoice, Pantene,…
+Theo tỉnh, thành phố
Người sống ở các thành phố lớn, khu vực thành thị do mức thu nhập cao nênng những sản
phẩm đắt tiền hơn. Enchanteur, Shampoo, Pantene,…
Người sống ở nông thôn có xu hướng mua các sản phẩm giá rẻ chiếm lĩnh thị trường. Sunsilk,
Rejoice,…
Phân đoạn theo nhân khẩu học
+Giới tính:
Nam: Xmen, Romano, Clear – men …
lOMoARcPSD|36242 669
Nữ: Head&shoulder, Enchanteur, Sunsilk, Rejoice, Pantene, …
Tuổi từ 6-11 tuổi (trẻ em): Johnson Baby, Cetaphil Baby, Daramin, …
Trên 11 tuổi: Sunsilk, X-men, Clear, Romano, Head & Shoulder,…
+Thu nhập
Sản phẩm dành cho người có thu nhập bình thường Sunsilk, Rejoice,…
Sản phẩm dành cho người có thu nhập khá trở lên Dove, X-men, Head & Shoulder,…
Sản phẩm cao cấp dành cho người có thu nhập cao: Shampoo, Enchanteur, Tigi đỏ,Nashi Argan,
Biotin Collagen...
Phân đoạn theo hành vi tu
dùng
Tìm kiếm sản phẩm có lợi ích tiêung: Mỗi người tiêu dùng có một mong muốn tìm kiếm sản
phẩm phù hợp với lợi ích và mong muốn của bản thân. Mỗi người tiêu dùng hướng tới một lợi
ích riêng từđó tìm kiếm các sản phẩm đáp ứng được mong muốn về lợi ích đó. Họ sẽ bị thu
tbởi các sản phẩm có lợi ích tiêu dùng p hợp mà họ đang tìm kiếm:
Những người tóc hư tổn, tóc yếu và tổn thương sẽ tìm các loại dầu gội dưỡng tóc,phục hồi như
Dove, Olaplex,...
Những người nhiều u tìm kiếm sản phẩm dầu gội trị u như
Clear,Head&shoulder,
Những người nhuộm tóc, làm tóc, tóc không vào nếp sẽ chn các loại dầu gộichuyên dụng cho
tóc qua hóa chất, vào nếp như Tresemme, Loreal, …
+Địa điểm mua sản phẩm:Người tiêu dùng sẽ lựa chọn mua sản phẩmi họ hay mua các sản
phẩm chămsóc cơ thể như tạp hóa, siêu thị, cửa hàng của hãng,...
Câu 3: Một khúc thị trường phải đáp ứng được các yêu cầu nào
+Tính đo lường: quy mô và mãi lực thị trường có thể đo lường được, các phân khúc có sự khác
biệt nhau về sự lựa chn sản phẩm, khách hàng trong mỗi phân khúc đồng nhất nhau trong cách
đáp ứng nhng chương trình marketing từ DN
+Tính quan trọng: các phân khúc có quy mô đủ lớn để có đủ khách và lợi nhuận khi DN hướng
những nỗ lực marketing của mình vào đó
+Tính tiếp cận: doanh nghiệp có khả năng của vươn đến phục vụ các phân kc 1 cách hiệu
quả
+Tính thực tiễn và khả thi: DN có khả năng triển khai, thực hiện những chương trình
marketing hướng tới những khúc thị trường p hợp với nguồn lực của mình
lOMoARcPSD|36242 669
Câu 4: Nhóm tiêu thức nào là quan trọng nhất khi PKTT người tiêu dùng Không
nhóm tiêu thức nào là quan trọng nhất khi PKTT người tiêu dùng. Vi: +Pn khúc nhân
khẩu học được sử dụng nhiều nhất do có số liệu sẵn, nhân khẩu học kc nhau sẽ hình thành
các nhu cầu khác nhau
+Phân khúc địa lí thường sử dụng đầu tiên do DN bị giới hạn hoạt động bởi các khu vực địa lí,
khách hàng tiềm năng có nhu cầu, sở thích mối quan tâm khác nhau tùy theo khu vực địa
của họ. Do vậy, hiểu biết về khí hậu và vùng địa lý của các nhóm khách hàng, doanh nghiệp
thể xác định nơi n, hình thức quảng cáo và chiến dịch tiếp thị phù hợp.
+Phân khúc tâm lí dựa vào xem xét các khía cạnh tâm lý của hành vi người tiêu dùng bằng cách
phân chia thị trường theo lối sống, đặc điểm tính cách, giá trị, quan điểm và sở thích của người
tiêu dùng
+Phân khúc hành vi tiêung dựa trên quyết định như mua hàng, tiêu dùng, lối sống và cách sử
dụng, cho phép các nhà tiếp thị có cách tiếp cận tới mục tiêu hơn giúp tập trung những hiểu biết
về NTD => tăng khả năng mua
vậy kng có nhóm tiêu thức quan trọng nhất mà phải tùy vào thực tế DN, tùyo
mục tiêu lợi nhuận mà DN hướng tới để có thể lựa chọn các nhóm tiêu thức phù hợp
với khả năng của mình
Câu 5: Thị trường mục tiêu là gì? Một thị trường được chọn làm thị trường mục
tiêu nên đáp ứng các yêu cầu nào?
-Thị trường mục tiêu là thị trường mà DN lựa chọn dựa trênsở phân tích nhu cầu thị trường,
khả năng cạnh tranh và tận dụng nguồn lực của DN một cách hiệu quả nhất, nhờ đó DN có thể
y dựng một hình ảnh riêng, khác biệt thông qua hoạt động marketing
Thị trường mục tiêu bao gồm tập hợp những khách hàng có những lợi ích hoặc những đặc tính
chung mà DN quyết định hướng sự phục vụ và nhng nỗ lực marketing vào đó -Một thị
trường được chọn làm thị trường mục tiêu khi đáp ứng các yêu cầu:
+Nhu cầu của khách hàng chưa được thoả mãn
+Lượng cầu tương đối phù hợp với khả năng của DN
+DN coá ưu thế cạnh tranh trên khúc thị trường đó
Câu 6: Trình bày các tiêu chí để đánh giá các khúc thị trường
+Theo quy mô, mức tăng trưởng: là tốc độ tăng của lượng cầu, khả năng tăng trưởng doanh
thu, lợi nhuận kỳ vọng trong những khúc thị trường
+Mức độ hấp dẫn của khúc thị trường: quyền lực KH so với DN phải thấp thì mới hấp dẫn(
KH không thể đòi hỏi quá nhiều), nhà cung cấp so với DN phải thấp, đối thủ cạnh tranh hiện tại
lOMoARcPSD|36242 669
ít sẽ hấp dẫn, đối thủ cạnh tranh hiện tại ít sẽ hấp dẫn, đối thủ cạnh tranh tiềm năng phải ít, sản
phẩm thay thế phải ít
+Mục tiêu và nguồn lực DN: DN cần tính đến mục tiêu dài hạn khả năng nguồn lực trong
mối quan hệ với c khúc thị trường => DN chthành công khi triển khai các nỗ lực marketing
nổi trội hơn đối thủ và có vị thế riêng trên thị trường trong nhận thức KH
Câu 7: Định vị là gì? Tại sao DN phải định vị? Trường hợp nào DN nên định vị lại
-Định vị là DN sử dụng những nỗ lực marketing để xây dựng hình ảnh về sản phẩm hoặc công ty
1 vị trí khác biệt so với sản phẩm hoặc công ty kc trong nhận thức của KH
-DN phải định vị vì giúp khách hàng đơn giản trong việc lựa chọn, nâng cao khả năng cạnh tranh
định hướng phát triển DN
-Trường hợp DN nên định vị lại khi:
+Hình ảnh nhàn chán, không còn phù hợp
+Hình ảnh mờ nhạt
+Thay đổi đối tượng khách hàng mục tiêu, hoặc thay đổi trong nhu cầu và mong muốn của khách
ng mục tiêu.
+Thay đổi trong định hướng chiến lược
+Cần sức sống mới cho thương hiệu
+Thay đổi trong xác định đối thủ cạnh tranh
+Xảy ra những sự kiện quan trọng
+Tìm lại những giá trị đã mất
Câu 8: Bạn dự định sẽ kinh doanh chuỗi quán phở tại TP.HCM. Bạn nên định vị phở
của bạn như thế nào?
Vì đây là doanh nghiệp mới chưa có chỗ đứng trên thị trường nên sản phẩm DN mang tới sẽ mới
lạ và chưa có nhiều kch hàng biết đến nên ta cần có các cách định vị như sau:
+Định vị dựa trên đặc tính vì đặc tính, tính năng là một trong những yếu tống đầu được
khách hàng quan tâm khi mua sản phẩm: Một bát phở đủ no cho một người bình thường và cung
cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho 1 bữa ăn
+Định vị dựa trên giá thành: vì là DN nghiệp mớin ta cần đưa ra một mức giá thấp hơn so
với các DN lâu đời, nhiều chương trình ưu đãi nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng,tăng độ
nhận diện của KH đối với sản phẩm và DN, chứng minh được sản phẩm mình dù rẻ nhưng vẫn
ngon và chất lượng
lOMoARcPSD|36242 669
+Định vị dựa trên chất lượng: cẩn trọng từ chất lượng đầu vào nguyên liệu, quy trình sản xuất
cho đến đầu ra thành phẩm nhằm đưa đến người tiêung sản phẩm an toàn tuyệt đối. Đó là hạt
gạo ngon, bột khoai mì để cán thành bánh phở; tinh chế hương vị nước dùng của phở truyền
thống bằng cách hầm xương bò, xương gà và các loại gia vị thêm vào như quế, cây hồi, gừng
nướng, thảo quả… tạo một hương vị đặc trưng không ai có được và đảm bảo sức khoẻ NTD một
cách tuyệt đối => vì chất lượng là yếu tố rất đáng cân nhắc khi một ai đó quyết định sử dụng một
sản phẩm mới nên DN cần chú ý và làm tốt tiêu chí này.
+Định vị dựa trên mục đích sử dụng: vì phở là món ăn đặc trưng của người Việt Nam nên
người người nhà nhà, bất kể độ tuổi nào cũng đều có thể có nhu cầu sử dụng => tiếp cận được
nhiều đối tượng khách hàng, có cơ hội mở rộng thương hiệu đến nhiều tầng lớp, độ tuổi khác
nhau đồng thờing cao khả năng cạnh tranh với các DN khác
+Định vị dựa trên giá trị cạnh tranh: đưa ra điểm khác biệt so với các DN đã có sẵn trên thị
trường là phở đựng trong thố đá giúp giữ nhiệt lâu, hay phở nướng đá ( KH được trực tiếp nướng
thịt trên 1 miếng đá dẹt, phẳng vừa đảm bảo độ tươi ngon của thịt vừa tạo sự thích thú cho KH
khi tự nướng và ăn ngay tại bàn) => từ đó DN sẽ xây dựng 1 hình ảnh mới mẻ trong nhận thức
của KH, tạo được điểm đặc trưng cho sản phẩm khiến KH nhớ lâu và có thể giới thiệu tới những
người tiêu dùng khác 1 cách dễ dàng
Câu 9: Theo bạn dầu gội đầu nên chọn chiến lược thị trường nào?
Phân vân giữa product variety mkt với target mkt
CHƯƠNG 6. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
Câu 1. Sản phẩm là gì? Trình bày các cấp độ cấu thành của sp? Tại sao DN phải nghn cứu các
cấp độ cấu thành của SP, chọn 1 sản phẩm và phân tích 3 cấp độ cấu thành
- Sản phẩm là những gì mà doanh nghiệp cung cấp, gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu và
ước muốn của khách hàng nhằm thu hút sự chú ý, mua sắm hay sử dụng chúng. Sản
phẩm của mỗi DN thường có những điểm khác biệt về yếu tố vật chất hoặc yếu tố tâm lý.
- Có 3 cấp độ cấu thành của sản phẩm:
+ Cấp 1: cốt lõi sản phẩm: là những lợi ích mà khách hàng cần tìm kiếm ở sản phẩm + Cấp
2: sản phẩm cụ thể: những sản phẩm thực sự khách hàng sử dụng đthỏa mãn lợi
ích của mình, gồm các yếu tố nnhãn hiệu, kiểu dáng, mẫu khác nhau, chất lượng
sản phẩm, bao bì,….
+ Cấp 3: Sản phẩm tang thêm: là những dịch vụlợi ích bổ sung như bảo nh, lắp đặt,
thông tin, tư vấn,…mà DN cung cấp cho khách hàng. Chúng được xem như một phần của
sản phẩm góp phần tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh. Một số DN dùng yếu tố tăng thêm này
để tăng độ cạnh tranh của sản phẩm
- Việc nghiên cứu các cấp độ của một sản phẩm mang lại giá trị rất lớn. Nó giúp các nhà
kinh doanh hiểu rõ mong muốn của người dùng và đưa ra các tính năng sản phẩm phù
lOMoARcPSD|36242 669
hợp với nhu cầu của họ. Cho phép tổ chức mang đến các phương pp và quy trình hoạt
động làm hài lòng từng tệp kch hàng riêng biệt.
- Ví dụ: cocacola
+ Cấp 1: dùng để uống, để giải khát, sử dụng sau những giờ làm việc, học tập mệt mỏi
hoặc trong những bữa ăn sum vầy gia đình, bạn
+ Cấp 2: dạng lon hoặc chai nhỏ gọn, phù hợp với ctrẻ em người lớn đều cầm nắm
được, nhãn hiệu u đđặc trưng của sự trẻ trung, năng động, ng chữ cocacola mềm
mại, uyển chuyển, uốn cong tạo cảm giác thoải mái cho người mua. Ngoài dòng Coca
Classic còn dòng ít đường, giảm lượng đường trong sản phẩm để phù hợp với những
khách hàng ăn kiêng, giảm cân như dòng Coca Zero, Coca Light
+ Cấp 3: mua 1 lốc coca được tặng 1 chai miễn phí, hay chương trình in tên lên vsản
phẩm của Coca đã tạo tiếng vang lớn, giúp DN này được mọi người đý tới hơn, c
chương trình khuyến mãi, trúng thưởng dưới nắp chai, sau bao bì sản phẩm
Câu 2. Bạn hiểu như thế nào về chiều rộng, chiều dài và chiều sâu của tập hợp sản phẩm? Cho ví
dụ.
- Chiều rộng là số loại, danh mục sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng trong thị trường,
thể hiện mức độ đa dạng hóa sản phẩm ca DN
- Chiềui là số lượng chủng loại của mỗi loại sản phẩm kinh doanh
- Chiều sâu là số lượng mẫu mã của sản phẩm gắn với từng chủng loại sản phẩm - Ví dụ:
sữa vinamilk
Sữa tuơi
Sữa chua
-Tiệt trùng 100%: có
các vị khác nhau như
vị u, vị socola,
….,không đường,
chai 1l, loại bịch
-Thanh trùng: có chai
1l, bịch, hộp nhỏ,
không đường,
đường
-Nha đam: dạng hũ,
dạng hộp
-Sữa ơi 100%:
đường, không
đường, ít đường -
Probi: vị dâu, vị việt
quất, vị dưa gang, vị
dứa,…
Câu 3. Khi nào DN nên mở rộng hoặc thu hẹp chiều rộng; rút ngắn hoặc kéo dài chiều dài và
chiều sâu; tăng hoặc giảm tính đồng nhất của tập hợp sản phẩm?
- Các công ty khi khởi nghiệp chỉ nên kinh doanh 1 sản phẩm, trong quá trình phát triển
doanh nghiệp sẽ cân nhắc kinh doanh thêm sản phẩm để phân bổ rủi ro tốt hơn.
- Tùy vào khả năng của DN mà tang hoặc giảm tính đồng nhất của tập hợp sản phẩm
Câu 4. Trình bày nhữngch đặt tên nhãn hiệu sản phẩm. Khi đặt tên nhãn hiệu của sp, DN cần
chú ý những gì?
lOMoARcPSD|36242 669
- Cách đặt tên: đặt tên theo từng sản phẩm riêng biệt, đặt 1 tên cho tất cả sản phẩm, đặt tên
sản phẩm theo từng nhóm hàng, kết hợp tên DN với tên nhãn hiệu
- Lưu ý: nhãn hiệu phải dễ đọc, dễ nhận dạng, dễ nhớ; tạo sự liên tưởng đến đặc tính sản
phẩm; nói lên chất lượng của sản phm; gây ấn tượng tạo sự kc biệt
Câu 5. Khi thiết kế bao bì của sp, cần chú ý đến những chức năng nào của bao bì?
- Bao bì phải cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết về SP như thông tin về
NSX, hướng dẫn SD, thành phẩn SP, thời hạn SD,…
- Bao bì giúp bảo vệ SP tránh bị hư hỏng, biến chất trong quá trình vận chuyển, tiêu thụ SP
- Bao bì thể hiện hình ảnh về nhãn hiệu, công ty, ý tưởng định vị của SP
- Tác động vào hành vi KH qua hình thức, u sắc, thông tin trên baoCâu 6. Trình bày
các bước phát triển sp mới?
- B1: Hình thành và lựa chọn ý tưởng
- B2: Soạn thảo và thẩm định dự án
- B3: Xây dựng chiến lược MKT cho SP
- B4: Thiết kế kỹ thuật, hoàn thiện SP
- B5: Thử nghiệm SP
- B6: Triển khai SX, tung SP ra thị trường
Câu 7. Chu kỳ sống sản phẩm là gì? Tại sao DN phải nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm?
- Là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của sản lượng và doanh số trong các giai đoạn khác nhau
của quá trình kunh doanh SP kể từ lúc SP được giới thiệu cho đến khi rút khỏi thị tờng
- Vì giúp doanh nghiệp có thể đưa ra những chiến lược tối ưu nhất trong từng giai đoạn
sống của sản phẩm. Tìm ra cách thay đổi sản phẩm để thu hút người tiêu dùng và tăng
khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đánh giá được thời điểm nên rút lui và tập trung
trong việc phát triển các sản phẩm mới để doanh nghiệp không gặp những rủi ro về tài
chính.
Câu 8. Theo bạn, tại sao ở giai đoạn giới thiệu, mục tiêu mkt của DN lại là: tạo sự nhận biết về
sản phẩm, khuyến khích sử dụng thử?
giai đoạn giới thiệu, rất ít người tiêu ng biết đến sự mặt của sản phẩm, do vậy ng việc
chính của doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm mới này đến khách ng mục tiêu bằng cách cho
họ sử dụng thử sản phẩm, nếu khách hàng yêu thích sản phẩm thì KH sẽ đý đến sản phẩm của
mình giới thiệu nó với bạn bè, người than để sự nhận biết về sản phẩm được lan rộng hơn
Câu 9. Theo bạn chu kỳ sống quyết định chiến lược MKT hay chiến lược MKT quyết định chu
kỳ sống sản phẩm?
Theo tôi chu kì sống quyết định đến chiến lược marketing. Bởi vì bất kì sản phẩm nào cũng có
chu kì sống gồm 4 giai đoạn: giới thiệu, phát triễn, chín muồi, suy thoái. Ở từng giai đoạn phát
lOMoARcPSD|36242 669
triển trong chu kì sống của sản phẩm sẽ có các đặc trưng riêng về sản lượng, doanh số. Vì thế
tương ứng với từng giai đoạn sẽ có những chiến lược marketing để tối ưu nhất ưu thế của sản
phẩm trong giai đoạn đó.
Ví dụ: +Ở giai đoạn chín muồi: Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ đạt tối đa, chi phí
trên mỗi khách hàng thấp, nhưng chịu cạnh tranh mạnh mẽ => chiến lược marketing sẽ chủ yếu
hướng tới đa dạng hóa sản phẩm, nhãn hiệu; định giá cạnh tranh, cải tổ và tối ưu hệ thống phân
phối, nhấn mạnh sự khác biệt. ( để tối đa hóa doanh thu cũng như hoàn thành được những mục
tiêu đề ra ban đầu)
+Còn giai đoạn thoái trào: doanh thu và lợi nhuận giảm nhanh, chi phí trên mỗi khác
ng thấp, cạnh tranh giảm => Các chiến lược marketing ở giai đoạn này chủ yếu tập trung vào
loại bỏ những sản phẩm không mang lại doanh thu, giảm giá, loại bỏ kênh phân phối kém hiệu
quả, tăng cường khuyến mại ( để giảm những tổn thất do giai đoạn này mang đến)
7. CHIẾN LƯỢC GIÁ
Câu 1. Giá là gì? Tại sao phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá?
+Khái niệm giá:
Dưới góc độ người bán: giá cả là khoản tiền mà người n thu được nhờ việc bán sản phẩm.
Nó thể hiện mức thu nhập và kết quả tài chính của họ.
Dưới góc độ người mua: Glà khoản chi phí mà khách hàng phải dùng chi trả cho người bán
để được quyền sở hữu, sdụng một sản phẩm. Gng yếu tố đu tiên khiến người mua
quan tâm và quyết định xem có nên sử dụng sản phẩm hay kng.
Dưới góc độ trao đổi sản phẩm: Gmối ơng quan trao đổi hàng hóa trên thị trường và biểu
tượng gtrị của sản phẩm. Một sản phẩm/ dịch vụ muốn đem ra thành hàng hóa đtrao đổi
cần phải được định giá.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến giá: (xem các đề mục ở câu 2.)
Câu 2. Trình bày sự hiểu biết của bạn về các yếu tố ảnh hưởng đến chiếnc giá?
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá:
Các yếu tố nội vi:
1. Mục tiêu và chính sách marketing của doanh nghiệp: Là nhân tố tác động một
cách gián tiếp đến việc hình thành chiến lược g dài hạn việc định g sản
phẩm. Tất cả các mục tiêuchính sách của doanh nghiệp trong từng giai đoạn
đều có sự ảnh hưởng đến chiến lược giá của sản phẩm.
2. Chi phí sản xuất ra sản phẩm: quyết định đến việc hình thành và thay đổi giá
n của sản phẩm. Chi phí sản xuất ảnh ởng đến hiệu qutài chính và mức
doanh thu, lợi nhuận kiếm được từ sản phẩm
lOMoARcPSD|36242 669
3. c biến số của marleting mix: các quyết định vgiá cả phải được đặt trong một
chiến lược tổng thể của 4P. Chiến ợc giá không thể tách rời hay độc lập với c
chiến lược khác của marketing mix Các yếu tố ngoại vi:
1. Nhu cầu chung của thị trường : là yếu tố mọi nhà sản xuất đều hướng đến. Việc
dự đn xu hướng vn động nhu cầu của thtrường sẽ giúp doanh nghiệp y
dựng chiến lược về giá p hợp nhm tăng mức lợi nhuận và doanh thu.
2. Tính cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trường: Những sản phẩm
độc quyền thường sẽ có mức giá cao hơn nhng sản phẩm đã bão hòa
3. Chu kì sống của sản phẩm ( sách trang 201)
4. Luật pháp (sách trang 201)
5. c yếu t khác: i xuất, suy thoái kinh tế, nạn thất nghiệp
Câu 3. Phân biệt phương pp định giá dựa vào chi phí và phương pháp định giá dựa trên giá trị.
+ Định giá dựa vào chi phí: Doanh nghiệp phải thiết kế sản phẩm và dự kiến mức chi phí để thiết
kế và sản xuất sản phẩm đó. Mức chi phí này cộng voied một khoảng lợi nhuận mong đợi nào đó
sẽ thành nên giá của sản phẩm. sau khi đã có giá, doanh nghiệp sng biện pháp tiếp thđể chứng
minh với người tiêung mức giá đó là phù hợp với giá trị của nó và mức giá như vậy là hợp lí.
+ Định giá dựa trên giá trị: Ngược lại vi việc do gtrị. Định giá dựa vào giá trị trước hết
doanh nghiệp phải xác định cảm nhận của Người tiêu dùng vgtrị của sản phẩm mà doanh
nghiệp sẽ sản xuất và định giá. Từ đó doanh nghiệp bắt đầu tính toán chip phí phù hợp cho thiết
kế và sản suất sản phẩm đó để giá trị của nó phù hợp với giá trị cảm nhận của người tiêu dùng.
Câu 4. Khi tung sản phẩm mới ra thị trường, DN nên định giá thấp hay giá cao? Tại sao?
Khi định giá cho sản phẩm định gthấp hay cao kng quan trọng, quan trọng bất kì
mức gnào doanh nghiệp định ra đều phải thấp hơn hoặc ngang bằng với giá trị cảm
nhận của khách hàng.
Câu 5. Trình bày chiến lược định giá cho sp mới. điều kiện áp dụng và cho ví dụ.
a. Định giá hớt váng sữa
Định giá cao lúc đầu để thu lợi nhuận cao và nhanh chóng thu hồi vốn, sau đó giá
giảm dần để thu hút thêm thị trường mới.
iều kiện giá hớt váng:
- Sản phẩm độc đáo, mức cầu cao
- Độ co giãn cầu với giá thấp
- Cty có nguồn lực tài chính mạnhVí dụ: giá sản phẩm laptop, vé công viên nước b.
Định giá thâm nhập thị trường
lOMoARcPSD|36242 669
Với chiến lược này, các doanh nghiệp định giá sản phẩm tương đối thấp, hy vọng
rằng sẽ thut được một lượng khách mua đủ lớn và đạt được một thị phần lớn
+Những điều kiện sau thuận lợi cho định giá thâm nhập:
- Thị trường rất nhạy với giá cả và một giá thấp kích thích sức tăng trưởng nhiều
hơn.
- Các chi phí về sản xuất và phân phối giảm theo cùng với mức kinh nghiệm sản
xuất tíchlũy được.
- Một giá thấp sẽ không thu hút sự cạnh tranh thực tế và tiềm tang
Ví dụ: nước mắm, các loại hương, gia vị…
Câu 6. Khi định giá chong sản phẩm, sản phẩm tùy chọn, bổ trợ, phó phm, trọn gói, doanh
nghiệp cần chú ý những điểm gì? Cho ví dụ từng chiến lược định giá đó.
1. Định giá cho dòng sản phẩm: phải chú ý đến yếu t khác biệt về chi phí hao tn cho từng
sản phẩm trong cùng một ng sản phẩm. nên nhớ rằng trong cùng một dòng sản phẩm,
khách ng sẽ chọn mua sản phẩm tiên tiến hơn nếu giá cả chênh lệch không lớn. du:
acecook định giá cho dòng sản phẩm mì Hảo Hảo từ 4000-10000.
2. Định giá sản phm tùy chọn: doanh nghiệp có thđịnh giá sản phẩm tùy chọn riêng hoặc
định giá chung với sản phẩm chính. Ví dụ: Khi mua iphone khách hàng thể chọn mua
thêm airpod
3. Định giá sản phẩm bổ tr: nếu doanh nghiệp sản xuất cả sản phẩm chính lẫn phụ thì giá
sản phẩm chính sẽ thấp, giá sản phẩm định giá cao để lợi nhuận chủ yếu dồn về sản phẩm
phụ. Còn ngược lại thì doanh nghiệp bắt buộc phải định gsản phẩm chính cao. dụ:mực
in đi kèm máy in, ruột viết đi kèm với sản phẩm chính…
4. Định giá phó phẩm: bằng cách định giá bán các phó phẩm doanh nghiệp có thể giảm giá
sản phẩm chính để tăng cạnh tranh. Ví dụ: long gà là phó phẩm của ngành chế biến thịt gà
vịt…
5. Định giá trọn i: gtrọn gói phải thấp hơn tổng mức gcủa những sản phẩm riêng lẻ
về chênh lệch này phải đủ lớn để khuyến khích khách ng mia trọn gói. Ví dụ: công ti du
lịch thường có các tour trọn gói,…
Câu 7. Trình bày sự hiểu biết của bạn về các chiến lược điều chỉnh giá.
Định giá chiết khấu c khoản giảm g: Phần lớn các doanh nghiệp sẽ điều
chỉnh giá căn bản của họ để thưởng cho một số việc làm của kch hàng. Những điều
chỉnh giá cả này được gọi là các khoản chiết khấu hay giảm giá. Ví dụ giá mua 10
sản phẩm khác giá mua 100 sản phẩm
Định giá phân biệt: Nhiều doanh nghiệp thường hay thay đổi giá căn bản cho phù hợp
với từng đối tượng khách hàng, phù hợp với từng sản phẩm, khu vực tiêu thụ... Đây
lOMoARcPSD|36242 669
trường hợp doanh nghiệp bán một sản phẩm với nhiều mức giá khác nhau không dựa
trên cơ sở là chi phí khác nhau. Có nhiều dạng giá phân biệt:
+ Định giá theo đối tượng khách hàng: vé xem phim dành cho sinh viên.
+ Định giá theo hình thức sản phẩm: bột giặt trong bao giá khác trong hộp +
Định giá theo khu vực: trong cũng một rạp giá khác nhau theo từng khu vực.
+ Định giá theo thời gian:
Khi thực hiện chính sách giá thực hiện chính sách giá phân biệt, cần chú ý: + Phải
hợp pháp: Nhiều nơi có luật cấm áp dụng chính sách giá phân biệt nếu không chứng
minh được sự khác nhau về chi phí.
+ Thị trường có thể phân khúc được và những khúc thị trường này phải thể hiện các
mức nhu cầu khác nhau.
+ Khách hàng ở khu vực giá thấp không mua đi bán lại.
+ Đối thủ cạnh tranh không tấn công bằng giá vào khu vực giá cao
CHƯƠNG 8. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Câu 1. Phân biệt phân phối và kênh phân phối. Cho ví dụ.
Phân phối trong Marketing một quá trình chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến
người tiêu dùng cuối cùng, thể hiện qua nhiều phương thức và hoạt động khác nhau.
Kênh phân phối sản phẩm một bộ phận của phân phối. tập hợp các tổ chức và nhân
làm nhiệm vụ chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu ng cuối cùng. d
acecook có kênh phân phối là các hệ thống cửa hàng tiện lợi, siêu thị.
Câu 9. Theo bạn chu kỳ sống quyết định chiến lược MKT hay chiến lược MKT quyết định chu
kỳ sống sản phẩm?
Theo tôi chu kì sống quyết định đến chiến lược marketing. Bởi vì bất kì sản phẩm nào cũng có
chu kì sống gồm 4 giai đoạn: giới thiệu, phát triễn, chín muồi, suy thoái. Ở từng giai đoạn phát
triển trong chu kì sống của sản phẩm sẽ có các đặc trưng riêng về sản lượng, doanh số. Vì thế
tương ứng với từng giai đoạn sẽ có những chiến lược marketing để tối ưu nhất ưu thế của sản
phẩm trong giai đoạn đó.
Ví dụ: +Ở giai đoạn chín muồi: Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ đạt tối đa, chi phí
trên mỗi khách hàng thấp, nhưng chịu cạnh tranh mạnh mẽ => chiến lược marketing sẽ chủ yếu
hướng tới đa dạng hóa sản phẩm, nhãn hiệu; định giá cạnh tranh, cải tổ và tối ưu hệ thống phân
lOMoARcPSD|36242 669
phối, nhấn mạnh sự khác biệt. ( để tối đa hóa doanh thu cũng như hoàn thành được những mục
tiêu đề ra ban đầu)
+Còn giai đoạn thoái trào: doanh thu và lợi nhuận giảm nhanh, chi phí trên mỗi khác
ng thấp, cạnh tranh giảm => Các chiến lược marketing ở giai đoạn này chủ yếu tập trung vào
loại bỏ những sản phẩm không mang lại doanh thu, giảm giá, loại bỏ kênh phân phối kém hiệu
quả, tăng cường khuyến mại ( để giảm những tổn thất do giai đoạn này mang đến)
7. CHIẾN LƯỢC GIÁ
Câu 1. Giá là gì? Tại sao phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá?
+Khái niệm giá:
Dưới góc độ người bán: giá cả là khoản tiền mà người n thu được nhờ việc bán sản phẩm.
Nó thể hiện mức thu nhập và kết quả tài chính của họ.
Dưới góc độ người mua: Glà khoản chi phí mà khách hàng phải dùng chi trả cho người bán
để được quyền sở hữu, sdụng một sản phẩm. Gng yếu tố đu tiên khiến người mua
quan tâm và quyết định xem có nên sử dụng sản phẩm hay kng.
Dưới góc độ trao đổi sản phẩm: Gmối ơng quan trao đổi hàng hóa trên thị trường và biểu
tượng gtrị của sản phẩm. Một sản phẩm/ dịch vụ muốn đem ra thành hàng hóa đtrao đổi
cần phải được định giá.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến giá: (xem các đề mục ở câu 2.)
Câu 2. Trình bày sự hiểu biết của bạn về các yếu tố ảnh hưởng đến chiếnc giá?
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá:
Các yếu tố nội vi:
4. Mục tiêu và chính sách marketing của doanh nghiệp: Là nhân tố tác động một
cách gián tiếp đến việc hình thành chiến lược g dài hạn việc định g sản
phẩm. Tất cả các mục tiêuchính sách của doanh nghiệp trong từng giai đoạn
đều có sự ảnh hưởng đến chiến lược giá của sản phẩm.
5. Chi phí sản xuất ra sản phẩm: quyết định đến việc hình thành và thay đổi giá
n của sản phẩm. Chi phí sản xuất ảnh ởng đến hiệu qutài chính và mức
doanh thu, lợi nhuận kiếm được từ sản phẩm
6. c biến số của marleting mix: các quyết định vgiá cả phải được đặt trong một
chiến lược tổng thể của 4P. Chiến ợc giá không thể tách rời hay độc lập với c
chiến lược khác của marketing mix Các yếu tố ngoại vi:
6. Nhu cầu chung của thị trường : là yếu tố mọi nhà sản xuất đều hướng đến. Việc
dự đn xu hướng vn động nhu cầu của thtrường sẽ giúp doanh nghiệp y
dựng chiến lược về giá p hợp nhm tăng mức lợi nhuận và doanh thu.
lOMoARcPSD|36242 669
7. Tính cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trường: Những sản phẩm
độc quyền thường sẽ có mức giá cao hơn nhng sản phẩm đã bão hòa
8. Chu kì sống của sản phẩm ( sách trang 201)
9. Luật pháp (sách trang 201)
10. c yếu tố khác: lãi xuất, suy thoái kinh tế, nạn thất nghiệp…
Câu 3. Phân biệt phương pp định giá dựa vào chi phí và phương pháp định giá dựa trên giá trị.
+ Định giá dựa vào chi phí: Doanh nghiệp phải thiết kế sản phẩm và dự kiến mức chi phí để thiết
kế và sản xuất sản phẩm đó. Mức chi phí này cộng voied một khoảng lợi nhuận mong đợi nào đó
sẽ thành nên giá của sản phẩm. sau khi đã có giá, doanh nghiệp sng biện pháp tiếp thđể chứng
minh với người tiêung mức giá đó là phù hợp với giá trị của nó và mức giá như vậy là hợp lí.
+ Định giá dựa trên giá trị: Ngược lại vi việc do gtrị. Định giá dựa vào giá trị trước hết
doanh nghiệp phải xác định cảm nhận của Người tiêu dùng vgtrị của sản phẩm mà doanh
nghiệp sẽ sản xuất và định giá. Từ đó doanh nghiệp bắt đầu tính toán chip phí phù hợp cho thiết
kế và sản suất sản phẩm đó để giá trị của nó phù hợp với giá trị cảm nhận của người tiêu dùng.
Câu 4. Khi tung sản phẩm mới ra thị trường, DN nên định giá thấp hay giá cao? Tại sao?
Khi định giá cho sản phẩm định gthấp hay cao kng quan trọng, quan trọng bất kì
mức gnào doanh nghiệp định ra đều phải thấp hơn hoặc ngang bằng với giá trị cảm
nhận của khách hàng.
Câu 5. Trình bày chiến lược định giá cho sp mới. điều kiện áp dụng và cho ví dụ.
a. Định giá hớt váng sữa
Định giá cao lúc đầu để thu lợi nhuận cao và nhanh chóng thu hồi vốn, sau đó giá
giảm dần để thu hút thêm thị trường mới.
iều kiện giá hớt váng:
- Sản phẩm độc đáo, mức cầu cao
- Độ co giãn cầu với giá thấp
- Cty có nguồn lực tài chính mạnhVí dụ: giá sản phẩm laptop, vé công viên nước b.
Định giá thâm nhập thị trường
Với chiến lược này, các doanh nghiệp định giá sản phẩm tương đối thấp, hy vọng
rằng sẽ thut được một lượng khách mua đủ lớn và đạt được một thị phần lớn
+Những điều kiện sau thuận lợi cho định giá thâm nhập:
lOMoARcPSD|36242 669
- Thị trường rất nhạy với giá cả và một giá thấp kích thích sức tăng trưởng nhiều
hơn.
- Các chi phí về sản xuất và phân phối giảm theo cùng với mức kinh nghiệm sản
xuất tíchlũy được.
- Một giá thấp sẽ không thu hút sự cạnh tranh thực tế và tiềm tang
Ví dụ: nước mắm, các loại hương, gia vị…
Câu 6. Khi định giá chong sản phẩm, sản phẩm tùy chọn, bổ trợ, phó phm, trọn gói, doanh
nghiệp cần chú ý những điểm gì? Cho ví dụ từng chiến lược định giá đó.
6. Định giá cho dòng sản phẩm: phải chú ý đến yếu t khác biệt về chi phí hao tn cho từng
sản phẩm trong cùng một ng sản phẩm. nên nhớ rằng trong cùng một dòng sản phẩm,
khách ng sẽ chọn mua sản phẩm tiên tiến hơn nếu giá cả chênh lệch không lớn. du:
acecook định giá cho dòng sản phẩm mì Hảo Hảo từ 4000-10000.
7. Định giá sản phm tùy chọn: doanh nghiệp có thđịnh giá sản phẩm tùy chọn riêng hoặc
định giá chung với sản phẩm chính. Ví dụ: Khi mua iphone khách hàng thể chọn mua
thêm airpod
8. Định giá sản phẩm bổ tr: nếu doanh nghiệp sản xuất cả sản phẩm chính lẫn phụ thì giá
sản phẩm chính sẽ thấp, giá sản phẩm định giá cao để lợi nhuận chủ yếu dồn về sản phẩm
phụ. Còn ngược lại thì doanh nghiệp bắt buộc phải định gsản phẩm chính cao. dụ:mực
in đi kèm máy in, ruột viết đi kèm với sản phẩm chính…
9. Định giá phó phẩm: bằng cách định giá bán các phó phẩm doanh nghiệp có thể giảm giá
sản phẩm chính để tăng cạnh tranh. Ví dụ: long gà là phó phẩm của ngành chế biến thịt gà
vịt…
10. Định gtrọn gói: gtrọn i phải thấp hơn tổng mức giá của những sản phẩm riêng lẻ
về chênh lệch này phải đủ lớn để khuyến khích khách ng mia trọn gói. Ví dụ: công ti du
lịch thường có các tour trọn gói,…
Câu 7. Trình bày sự hiểu biết của bạn về các chiến lược điều chỉnh giá.
Định giá chiết khấu c khoản giảm g: Phần lớn các doanh nghiệp sẽ điều
chỉnh giá căn bản của họ để thưởng cho một số việc làm của kch hàng. Những điều
chỉnh giá cả này được gọi là các khoản chiết khấu hay giảm giá. Ví dụ giá mua 10
sản phẩm khác giá mua 100 sản phẩm
Định giá phân biệt: Nhiều doanh nghiệp thường hay thay đổi giá căn bản cho phù hợp
với từng đối tượng khách hàng, phù hợp với từng sản phẩm, khu vực tiêu thụ... Đây
trường hợp doanh nghiệp bán một sản phẩm với nhiều mức giá khác nhau không dựa
trên cơ sở là chi phí khác nhau. Có nhiều dạng giá phân biệt:
+ Định giá theo đối tượng khách hàng: vé xem phim dành cho sinh viên.
+ Định giá theo hình thức sản phẩm: bột giặt trong bao giá khác trong hộp +
Định giá theo khu vực: trong cũng một rạp giá khác nhau theo từng khu vực.
lOMoARcPSD|36242 669
+ Định giá theo thời gian:
Khi thực hiện chính sách giá thực hiện chính sách giá phân biệt, cần chú ý: + Phải
hợp pháp: Nhiều nơi có luật cấm áp dụng chính sách giá phân biệt nếu không chứng
minh được sự khác nhau về chi phí.
+ Thị trường có thể phân khúc được và những khúc thị trường này phải thể hiện các
mức nhu cầu khác nhau.
+ Khách hàng ở khu vực giá thấp không mua đi bán lại.
+ Đối thủ cạnh tranh không tấn công bằng giá vào khu vực giá cao
CHƯƠNG 8. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Câu 1. Phân biệt phân phối và kênh phân phối. Cho ví dụ.
Phân phối trong Marketing một quá trình chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến
người tiêu dùng cuối cùng, thể hiện qua nhiều phương thức và hoạt động khác nhau.
Kênh phân phối sản phẩm một bộ phận của phân phối. tập hợp các tổ chức và nhân
làm nhiệm vụ chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu ng cuối cùng. d
acecook có kênh phân phối là các hệ thống cửa hàng tiện lợi, siêu thị.
Câu 2. TĀnh bày cấu trúc của kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân.
-Cấu trúc kênh phân phối ngắn hay dài là việc quyết định số lượng các cấp độ trong kênh đảm
nhận những vai tr khác nhau nhằm tối ưu hóa hệ thống kênh phân phối . Gồm 2 loại kênh chính :
+ kênh phân phối trực tiếp ( gồm kênh 1 cấp )
+ kênh phân phối gián tiếp ( gồm 2 cấp trở lên )
Độ dài kênh ảnh hưởng đến mức độ bao phủ thị trường và mức độ kiểm soát kênh .
ví dụ minh họa mô tả bốn cấu trúc kênh phân phối phổ biến cho sản phẩm tiêung cá nhân.
Mỗi cấu trúc kênh thể hiện chiều dài của kênh , và tương ứng số lượng cấp độ các trung gian
giữa người sản xuất với người tiêu dùng cuối cùng.
lOMoARcPSD|36242 669
- kênh trực tiếp (kênh cấp 0 ) : là kênh phân phối trực tiếp từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng
cuối cùng. Do không có trung gian pn phối trong kênh trực tiếp , nên người sản xuất phải trực
tiếp thực hiện tất cả các chức năng của kênh . Kênh trực tiếp thích hợp cho những sản phẩm
đặc điểm dễ hư hỏng, giá trị lớn cồng kềnh , kĩ thuật phức tạp , khách hàng tập trung ở một khu
vực địa lí.
-kênh cấp 1: là kênh phân phối từ người sản xuất qua người bán lẻ để tới người tiêu dùng cuối
ng. Đây là trường hợp mà nhà sản xuất hoặc người bán lẻ thấy rằng họ có đủ khả năng để thực
hiện các chức năng của nhà bán buôn để giảm các chi phí và đạt được hiệu quả cao hơn là phải
thông qua nhà bán buôn độc lập .
-kênh cấp 2: là kênh phân phối trong đó có thêm thành viên là nhà bán buôn độc lập. Kênh loại
y thường được áp dụng cho những loại sản phẩm có giá trị thấp , chi phí thấp và được người
tiêu dùng mua thường xuyên ( thực phẩm , thuốc lá, báo chí ..) có số lượng người tiêu dùng lớn
phân bổ trên một thị trường rộng.
lOMoARcPSD|36242 669
-kênh cấp 3: là kênh phân phối tập hợp đầy đủ các loại h
nh trung gian tham gia. Trong kênh này
thêm trung gian là các đại lí để giúp tập hợp hàng hóa và phối hợp cung cấp sản phẩm với
khối lượng lớn. Tn phạm vi một thị trường rộng lớn , việc sử dụng đại lí cần thiết để đảm
nhiệm việc phân phối sản phẩm cho từng khu vực thị trường.
-Ngoài ra cn có thể có những kênh phân phối với nhiều cấp độ hơn, nhưng với những kênh càng 
nhiều cấp đ th
khả năng kiểm soát quá tĀnh hoạt động của kênh càm giảm.
đơn giản có thể hiểu các ư trên như sau:
+kênh trực tiếp là kênh không có trung gian pn phối
+kênh gián tiếp là kênh có trung gian phân phối
+kênh ngắn là kênh có ít nhất 1 cấp trung gian phân phối
+kênh dài là kênh có 2 cấp trung gian phân phối trở lên
*kênh càng ngắn khảng kiểm soát càng tốt , nh càng dài th
mất quyền kiểm soát
*kênh càng ngắn phạm vi bao phủ càng hẹp, kênh càng dài phạm vi bao phủ càng rộng
*các thành viên trong kênh liên kết rời rạc không quan tâm đến hiệu quả của kênh chỉ quan tâm
đến lợi ích của bản thân => v
vậy rất dễ xảy ra mâu thuẫn trong kênh và khi có mâu thuẫn th
không ai có quyền để giải quyết .
Câu 3. TĀnh bày cấu trúc kênh phân phối dọc, cho ví dụ.
-Cấu trúc kênh phân phối dọc là các kênh phân phối trong đó các nhà sản xuất , các nhà bán sỉ và
các nhà bán lẻ hoạt động như một hệ thống thống nhất. Cấu trúc này tồn tại trong điều kiện một
thành viên sở hữu các thành viên kia, hoặc dưới dạng liên kết với nhau bằng một hợp đồng, hoặc
sử dụng những quyền lực thực sự để có thể điều khiển buộcc thành viên khác phải hợp tác với
nhau.
lOMoARcPSD|36242 669
trang
239/NLMKT
Hệ thống kênh phân phối công ty (VMS công ty): Là một hệ thống kênh phân phối dọc, trong
đó quá tĀnh sản xuất và phân phối sản phẩm được thực hiện thông qua các thành viên
nh là những đơn vị trực thuộc do một chủ sở hữu chi phối.
Hệ thống kênh phân phối có quản lư (VMS quản lư): Là một hệ thống kênh phân phối
dọc, trong đó q tĀnh sản xuất và phân phối sản phẩm được thực hiện thông qua các
thành viên kênh độc lập với nhau, không bị chi phi bởi các khế ước hợp đồng, nhưng
chịu ảnh hưởng điều tiết việc liên kết với nhau bởi sức mạnh của một thành viên kênh đối
với các thành viên cn lại trong kênh.
Hệ thống kênh phân phối theo hợp đồng (VMS hợp đồng): Là một hệ thống kênh phân phối
dọc, trong đó có các công ty độc lập ở các cấp độ của kênh thực hiện hoạt đng phân phối
liên kết với nhau bằng các khế ước hợp đồng nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh vượt
trội hơn so với việc đứng đơn lẻ một nh.
Chuỗi liên kết tự nguyện của người n sỉ bảo trợ (Wholesaler sponsored
voluntary chains) là những hệ thống trong đó người bán sỉ t chức các chuỗi tự nguyện
gồm các nhà bán lẻ độc lập, nhằm giúp cho họ cạnh tranh với các chuỗi lớn.
Hợp tác của những người n lẻ (Retailer coop-eratives) là những hệ thống trong đó
những ngườin lẻ cùng nhau tổ chức thành lập một doanh nghiệp mới, đồng sở hữu để
tiến hành việc mua sỉ và bán lẻ các loại sản phẩm.
Tổ chức đặc quyền kinh tiêu (Franchise organi-zations) là hệ thống phân phối dọc,
trong đó c thành viên trong kênh được hưởng những ưu đăi đặc quyền kinh tiêu sản
phẩm.
lOMoARcPSD|36242 669
ví dụ: h ệ th ố ng marketing theo h ợ p đ ồ ng : Công ty Coca cola cấp giấy phép buôn bán
cho các thị trường khác nhau cho các nhà bán sỉ. Theo giấy phép này , công ty cho phép họ mua
nước cốt coca của công ty, đem về nạp ga , đóng chai và phân phối cho nhng người bán lẻ ở địa
phương. h ệ th ố ng marketing dc có qu ả n lí :ng ty " General Electric", P&G" có đủ
uy tín và tiềm lực để phối hợp hoạt động của những n buôn bán trung gian mặt hàng do công
ty sản xuất. Đó là hoạt động n tổ chức trưng bày, khuyến mại, quảng cáo, giá cả...
Câu 4. TĀnh bày sự hiểu biết của bạn về hoạt động nhượng quyền thương mại. Cho ví dụ
-Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đón nhượng quyền cho phép và
u cầu bên nhận quyền tự nh tiến hành việc mua bán hàng h, cung ứng dịch vụ theoc
điều kiện sau đây:
1. Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh
doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhăn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí
quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, qung cáo của bên nhượng
quyền;
2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp chon nhận quyền trong việc điều
nh công việc kinh doanh.”.
thể hiểu Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại mà bên nhượng quyền cho phép
n được nhượng quyền tiến hành thực hiện việc mua bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ.
Bên được nhượng quyền thương mại sẽ được thừa hưởng các kinh nghiệm, bí quyết về cách tổ
chức và sản xuất kinh doanh từ bên nhượng quyền
ví dụ: Nhượng quyền của Phở 24
Phở 24 là chuỗi cửa hàng phở Việt Nam thuộc tập đoàn Nam An Group Tập đoàn thực phẩm
lớn nhất cả nước. Phở 24 đầu tiên được mở vào năm 2003 tại số 5, Nguyễn Thiệp, quận 1, thành
phố Hồ Chí Minh. Với mục tiêu xây dựng một thương hiệu phở nổi tiếng, doanh nhân Lư Quư
Trung đă chọn h
nh thức nhượng quyền thương hiệu Phở 24 để tiết kiệm vốn đầu tư, chi phí về
nhân công,…
lOMoARcPSD|36242 669
Đến 2009, đă có gần 80 cửa hàng Phở 24 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nha Trang, Vũng
Tàu… và có mặt tại một số nước như: Philippines, Hàn Quốc, Úc, Indonesia. Năm 2012, Phở 24
đă đạt khoảng 200 cửa hàng thông qua hợp đồng nhượng quyền thương mại.
Câu 5. TĀnh bày cấu trúc kênh phân phối ngang.
Cấu trúc kênh phân phối theo chiều ngang (Hori- zontal Marketing System –
HMS)
Đây là một dạng cấu trúc kênh phân phối được liên kết bởi hai hay nhiều doanh nghiệp
trên một cấp độ của kênh để khai thác những cơ hội mới xuất hiện trên thị trường. Nhờ
o sự liên kết này các doanh nghiệp có thể huy động được nguồn lực về vốn, năng lực
sản xuất, khả năng khai thác tài ngun, kỹ năng marketing… nhằm đạt được hiệu qu
kinh doanh cao hơn so với việc đơn độc kinh doanh một nh.
Câu 6. Khi thiết kế kênh phân phối, DN cần phải thực hiện những công việc ? (
NLMKT/241249)
lOMoARcPSD|36242 669
-Việc thiết kế kênh phân phối đi hỏi phải 
+pn tích nhu cầu khách hàng
+xác định các mục tiêu và những điều kiện ràng buộc
+chn các giải pháp pn phối và xác định các tiêu chuẩn đánh giá để lựa chọn kênh phân phối
cho hoạt động phân phối sản phẩm,
1. Phân tích nhu c ầ u khách hàng : tm hiểu xem khách hàng mục tiêu mua những sản phẩm
o , mua ở dầu , tại sao họ lại mua và mua như thế nào ?
Các chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá mức độ nhu cầu là
+ quy mô lô hàng : số lượng sản phảm mà kênh phân phối có thể đáp ứng cho một khách hàng
mua trong một đợt, quy mô nhỏ th
mức độ dịch vụ mà kênh đảm bảo càng cao
+ thời gian chờ đợi: thời gian giao hàng càng nhanh thug mức độ đảm bảo dịch vụ càng cao
ịa điểm thuận tiện: cách bố trí các điểm bán hàng rộng khắp trên các khu vực thị trường sẽ
thuận lợi cho người mua v
học tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại nhưng đồng thời làm
tăng chi phí của người n nếu khả năng bán hàng của mỗi điểm bán là khá nhỏ
+sản phẩm đa dạng: tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của KH
+dịch vụ hỗ trợ: ưu đăi , bảo hành ....
2.Xác đ ị nh các m ụ c tiêu phân ph ố i và các đi ề u ki ệ n ràng buc
-xác định rơ cần vươn tới thị trường nào , mục tiêu nào, mức phục vụ khách hàng tới đâu, hoạt
động như thế nào ?
ặc điểm người tiêu dùng: sự phân bố và tần suất mua các lượng hàng nhỏ từ đó thiết kế kênh
phân phối dài
ặc điểm sản phẩm : các sản phẩm cồng kềnh như vật liệu xây dựng hay bia rượu nước giải
khát đi hỏi kênh phân phối dảm bảo đến mức tháp nhất cự ly vận chuyển cũng như các sản phẩm 
kĩ thuật đi hỏi dịch vụ lắp đặt và bảo tĀ phải được tiêu thụ qua kênh phân phối trực tiếp, các
sản  phẩm có giá trị lớn thường do lực lượng bán hàng của chính người sản xuất đảm nhận mà
không qua các kênh phân phối.
ặc điểm của các trung gian
ặc điểm về cạnh tranh
ặc điểm về doanh nghiệp
ặc điểm về môi trường kinh doanh
lOMoARcPSD|36242 669
3.L a ch ọ n các gi ả i pháp cho kênh và xác đ ị nh s ố lư ợ ng trung gian
+lựa chn các loại trung gian
+xác định số lượng trung gian: xác định xem số lượng những nhà trung gian cần thiết cho mỗi
cấp theo từng chính sách phân phối , vấn đề này cần được quyết định một cách phù hợp để hn
chế thấp nhất những mâu thuẫn phát sinh trong kênh, đồng thời tránh được sự cạnh tranh lẫn
nhau giữa các thành viên trong nội bộ kênh. Các loại phân phối sau:
Phân phối độc quyền
Phân phối chọn lọc
Phân phối đại trà
4.Xác đ ị nh các đi ề u ki ệ n và trách nhi ệ m c ủ a các thành viên trong kênh 5.Xác đnh
các tiêu chu ẩ n đánh giá đ ể l a ch ọ n kênh phân ph ố i
gồm các tiêu chuẩn sau:tiêu chuẩn kinh tế, tiêu chuẩn kiểm soát và tiêu chuẩn thích nghi.
Câu 7. Phân biệt 3 chính sách phân phối: độc quyền, chọn lọc, đại trà về các tiêu chí: số lượng
trung gian phân phối tại khu vực địa lư, điều kiện ràng buộc, quyền kiểm soát của DN, sp/dv phù
hợp
-Phân phối đọc quyền: Phân phối độc quyền là chính sách được người sản xuất (nhà cung cấp)
sử dụng để hn chế số lượng trung gian bán hàng của nh khi họ muốn duy t quyền kiểm soát
chặt chẽ nhằm đảm bảo h
nh ảnh tốt về chất lượng sản phẩm và mức độ dịch v do người bán
thực hiện.
Chính sách này được áp dụng cho những sản phẩm không b
nh thường như: ôtô, máy móc thiết
bị, hoá chất chuyên dùng, thời trang cao cấp… và đi hỏi một loạt dịch vụ và kỹ thuật cao nhưng 
những rủi ro thương mại lớn. Trong chính sách này, người sản xuất giữ quyn chọn người phân
phối, gồm những người được tin tưởng giao toàn quyền bán trong một vùng nào đó, ngược lại
những đại lư độc quyền đó đảm bảo khôngn những sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
Chính sach phân phối độc quyền có xu hướng đề cao h
nh ảnh của người sản xuất (nhà cung cấp),
đồng thời tạo điều kiện dễ dàng kiểm tra mạng lưới phân phối để có thể động viên phát triển việc
n sản phẩm.
Phân phối chọn lọc: Pn phi chọn lọc là chính sách lựa chọn những người phân phối theo khả
ng bán hàng của họ những không có sự độc quyền về lănh thổ. Chính sách này thường được
ngc doanh nghiệp đă ổn định hay những doanh nghiệp mới đang tm cách thu hút các
trung gian bằng cách hứa hẹn áp dụng chính sách pn phối chọn lọc. Ưu điểm của chính sách
phân phối chọn lọc là doanh nghiệp không phải phân tán nguồn lực của nh cho q nhiều cửa
ng, giúp cho doanh nghiệp xây dựng được mối quan hệ làm việc tốt với c trung gian đă được
lOMoARcPSD|36242 669
tuyển chọn và trông đợi một mức bán hàng trên mức trung b
nh: Phân phối chọn lọc cho phép
doanh nghiệp bao quát thị trường một cách thích đáng mà vẫn kiểm soát đươc nhiều hơn mà chi
phí ít hơn so với chính sách phân phối đại trà.
Phân phối đại trà: Pn phối đại trà là chính sách được người sản xuất (nhà cung cấp) vận dụng
nhằm đưa sản phẩm và dịch vụ cho càng nhiều n trung gian càng tốt. Chính sách này được áp
dụng phổ biến cho các loại hàng hoá tiêu dùng thông thường như: thực phẩm, nước ngọt, nh
kẹo, xà ph g…V đối với c sản phẩm này, người tiêu dùng sẵn sàng chọn mua một sản phẩm
khác thay thế nếu địa điểm mua hàng không thuận lợi. Do vậy người sản xuất (nhà cung cấp)
phải phân phối đại trà với cường độ lớn để có thể bao phủ được thị trường.
Câu 8. TĀnh cách những cách thức để động viên các thành viên trong kênh phân phối?
(NLMKT/251-253)
-Mối quan hệ giữa các thành viên kênh và nhà sản xuất là mối quan hệ hai chiều. Mi quan hệ đó
càng mật thiết càng dễ đi đến mục tiêu chung của cả hệ thống. Muốn vậy nhà sản xuất phải
thường xuyên nghiên cứu, tm hiểu nhu cầu của các trung gian và có hướng giúp đỡ giải quyết.
-Trợ giúp về ng sản phẩm: nhà sản xuất đảm bảo cung cấp cho các thành viên kênh dng sản 
phẩm tốt nhất, có khả năng bán được với doanh số cao, đạt được lợi nhuận cao
-Trợ giúp về quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Một chiến dịch quảng cáo là cách lôi cuốn tốt nhất
đối với người tiêung v
khi đó họ sẽ biết đến sản phẩm, biết đến công ty và khi đó cơ hội bán
ng sẽ tăng lên.
-Sự trợ giúp về quản lư: công ty nên đào tạo một lực lượng nhân viên bán hàng để họ có khả
ng trong việc phân tích vàc tiến thị trường.
-Ngoài các biện pháp trên, nhà sản xuất c n phải giúp NPP/ đại lư/ điểm bán khi họ gặp khó khăn
về sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, về sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong nền
kinh tế thị trường.
Các n sản xuất phải để cho các thành viên thấy rằng họ có được sự giúp đkhi tham gia vào hệ
thống kênh phân phối của nhà sản xuất. Đồng thời sự giúp đỡ này phải được tiến hành thường
xuyên, liên tục trong suốt thời gian họ là thành viên của kênh. Nhà sản xuất phải thấy được rằng
các trung gian phân phối chính là khách hàng của nh. Và khi đó việc thoả măn nhu cu, ước
muốn của các trung gian là vô cùng cần thiết.
NPP thường hành động như một người mua hàng của họ rồi sau đó mới là người bánng thay
cho nhà cung ứng của nh. Họ quan tâm đến sản phẩm mà khách hàng của họ muốn mua
-Để có thể có những biện pháp khuyến khích thích hợp th
công ty phải thực sự hiểu được các
thành viên trong hệ thống kênh phân phối. Bên cạnh những biện pháp khuyến khích đó, nhà quản
lư cũng phải xây dựng những h
nh thức phạt thích hợp đối với c thành viên hoạt động không có
hiệu quả. Biết kết hợp hài hoà giữa thưởng và phạt là một nghệ thuật trong quản lư.
lOMoARcPSD|36242 669
Câu 9. TĀnh bày những lưu ư khi đưa ra các quyết định về: xử lư đơn hàng, kho băi dự trữ
ng, hàng tồn kho, vận tải hàng hóa.
(đợi confirm với cô)
CHƯƠNG 9. CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
Câu 1. Chiêu thị là ? Có những công cụ chiêu thị ?
-" Promotion " là một thuật ngữ tiếng Anh được dùng chỉ thành tố thứ tư trong Marketing-Mix ,
hiện nay thuật ngữ này được dịch theo nhiều cách : xúc tiến, cổ động, truyền thông khuyến mại,
chiêu thị, và gần đây người ta sử dụng thuật ngữ " truyền thông marketing". Trong tài liệu này ,
chúng tôi thống nhất sử dụng chiêu thị khi đề cập đến Promotion
-Chiêu thị là hoạt động thực hiện chức năng thông tin của doanh nghiệp
-Chiến lược chiêu thị là tập hợp các hoạt dộng thông tin, giới thiệu về sản phẩm, thương hiệu , về
tổ chức , các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu truyền thông của doanh nghiệp.
-Phối thức chiêu thị ( Promotion Mix) : là việc phối hợp các công cụ chiêu thị để thực hiện mục
tiêu truyền thông đáo ứng với thị trường mục tiêu đă chọn Các công cụ chiêu thị gồm 5 công cụ
chính sau:
Quảng cáo( Advertising) : là hoạt động truyền thông phi cá nhân để đưa thông tin về sản phẩm/
thương hiệu tới thị trường mục tiêu thông qua các phương tiện truyền thông
Khuyến măi ( Sale Promotion): là những khích lệ có tính ngắn hạn nhằm khuyến khích người
tiêu dùng hoặc trung gian mua sản phẩm.
Giao tế ( Public relations): Các hoạt động truyền thôngy dng h
nh ảnh tốt đẹp về doanh
nghiệp hay thương hiệu.
Chào hàng cá nhân ( Personal selling): là hoạt động truyền tng trực tiếp nhằm giới thiệu ,
thuyết phục khách hàng qua tiếp xúc trực tiếp giữa đội ngũ bán hàng và khách hàng mục
tiêu.
Marketing trực tiếp( Direct marketing) : là h
nh thức truyền thông trực tiếp đến các đối tượng
c định thông qua phương tiện như thư tín , email, fax... với mong muốn nhận được sự
đáp ứng tức thời.
Câu 2. Trình bày hiện tượng nhiễu trong truyền thông. Cho ví dụ.
lOMoARcPSD|36242 669
* Hiện tượng nhiễu trong truyền thông : Trong suốt quá trình truyền thông , thông điệp còn
chịuảnh hưởng của các yếu tố không mong đợi , nó có thể bóp méo thông điệp hay cản trở đối
tượng nhận thông điệp. Những bóp méo thông điệp hay cản trở này được gọi là nhiễu .
* Ví dụ về nhiễu trong truyền thông : Năm 2006, thời điểm Sony quảng bá cho chiếc
Playstation màu trắng mới của mình. Họ sử dụng hình ảnh một người phụ nữ nhợt nhạt với mái
tóc trắng đang túm lấy một người phụ nữ da đen. Người da trắng trông rất quyết đoán trong khi
người n lại có vẻ như giống “nô lệ”. Tn hình ảnh đó, Sony đặt dòng ch“Playstation
Portable. Màu trắng đang tới”.
Có rất nhiều cách để thúc đẩy một sản phẩm mới, nhưng Sony lại lựa chọn một cách làm gây q
nhiều tranh cãi. Nhưng thông điệp mà Sony muốn gửi đến chỉ là “những hình ảnh được sử dụng
chỉ nhằm mục đích làm nổi bật độ tương phản giữa các màu khác nhau cho PSP”.
Câu 3. Trình bày chiến lược đẩy và chiến lược kéo? Cho ví dụ minh họa.
Chiến lược đẩy (Push stratery) : Đưa sản phẩm vào các nh tiêu thụ bằng việc sử dụng quảng cáo
, có các chương trình khích lệ dành cho trung gian và nhân viên chào hàng để tác động đẩy sản
phẩm vào kênh phân phối.
Trong chiến lược đẩy , các hoạt đng chiêu thị tập trung o các trung gian để thông tin thuyết
phục các trung gian từ c trung gian sẽ thông tin đến khách ng , các ng cụ khuyến mại
thương mại , chào hàng cá nhân thường có hiệu quả hơn.
Chiến lược kéo ( Pull strategy ) : Thu t người tiêu ng đến với sản phẩm bằng các chiến lược
quảng cáo nhằm tạo sự chú ý và hình thành nhu cầu nơi người tiêu dùng , họ sẽ yêu cầu nhà phân
phối bán hàng cho họ , từ đó tạo ra sức hút sản phẩm về phía nhà sản xuất.
Với chiến ợc kéo , hoạt động chiêu thị lại ưu tiên tập trung vào các hoạt động truyền thông ,
quảng o , khuyến mại đến người tiêu ng . c ng cụ như quảng cáo , PR lại có hiệu quả hơn
.
Câu 4. Quảng cáo là gì? Các chức năng và phương tiện quảng cáo.
* Quảng cáo là sự truyền thông không trực tiếp của hàng hóa , dịch vụ , hay tư tưởng mà người ta
phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo ( Định nghĩa của AMA ) * Chức ng của quảng cáo :
- Chức năng thông tin : tng tin về doanh nghiệp , đặc điểm sản phẩm, giá cả ,chất lượng
, địađiểm , phân phối , ...
- Chức năng thuyết phục : tác động đến tâm lí của người nhận tin, làm thay đổi nhận thức
của họđối vơi sản phẩm , thuyêt phục họ đi đến một hành động cụ thể.
lOMoARcPSD|36242 669
- Chức năng nhắc nh: đối với các nhãn hiệu đã có uy tín , quảng cáo nhằm nhắc nhở
kháchhàng về sự tồn tại của sản phẩm , duy trì niềm tin của họ đối với nhãn hiệu.
* Phương tiện quảng cáo :
- Báo chí : là phương tiện phổ biến và quan trọng nhất , phạm vi rộng và chi phí quá cao,
thể đưa thông tin đến các loại độc giả riêng biệt.
- Radio : có tầm hoạt động lớn , chi phí rẻ , tuy nhiên do chỉ có âm thanh nên hạn chế về khảnăng
y ảnh hưởng .
- Truyền hình : là phương tiện quảng cáo cho kết hợp âm thanh, màu sắc, hình ảnh có hiệu
quảnhất, có phạm vi hoạt động rộng, cho phép lặp lại nhiều lần quảng cáo. Tuy nhiên chi phí
cao là hạn chế lớn nhất khi chọn phương tiện này .
- Quảng cáo ngoài trời : bằng các pa-nô , bảng hiệu , ng rôn... quảng cáo ngoài trời có thể
ytác động nhờ vào kích thước, hình ảnh và vị trí thích hợp. Tuy nhiên lượng thông tin vị hạn
chế và không có độc giả riêng.
- Ấn phẩm gởi trực tiếp : Folder, bro-chure, catalog , leaflet,..
- Mạng Internet
- Quảng cáo trên không
- Phương tiện vận chuyển,...
Câu 5. Khuyến mại là gì? Trình bày các hoạt động khuyến mại người tiêu dùng và khuyến mại
thương mại.
* Khuyến mại : là tập hợp các kỹ thuật nhằm tạo sự khích lệ ngắn hạn, thúc đẩy khách hàng hoặc
các trung gian mua ngay , mua nhiều hơn và mua thường xuyên hơn.
*Các hoạt động khuyến mại người tiêung
- Tặng hàng mẫu
- Phiếu giảm giá là phiếu xác nhn giảm giá hay bán giá ưu đãi do nhà phân phối, nhà sản
xuấtcung cấp và được hoàn lại tại điểm bán lẻ,
- Quà tặng khi mua sản phẩm là những món hàng được biếu không hay báni giá ưu đãi
chongười mua hàng để khuyến khích họ mua 1 loại sản phẩm nào đó .
- Thi: Đòi hỏi người tham gia phải dùng một kỹ năng nào đó để đánh giá với người khác.
- Xổ số : là các trò chơi may rủi , không yêu cầu người tham dự phải có kỹ năng.
lOMoARcPSD|36242 669
- Ưu đãi người tiêu dùng : như giảm giá trực tiếp , thưởng thêm hàng, hoàn tiền hoặc phối
hợpcác hình thức ưu đãi.
*Các hoạt động khuyến mại thương mại :
- Hội thi bánng : nhằm tăng đng lực và năng suất của lực lượng bán hàng, các trung gian
người n lẻ thông qua những hình thức: thưởng bằng tiền mặt, sản phẩm , ghi nhận thành
tích , ...
- Trợ cấp thương mại như trợ cấp mua hàng, trợ cấp trưngy .
- Quà tặng : trung gian nhận được một số hàng miễn phí cho việc mua sản phẩm theo số
lượngn sản xuất đặt ra.
- Các hình thức khác : Hội ch triển lãm , quảng cáo hợp tác.
Câu 6. PR là gì? Có những hình thức PR o?
* PR là hoạt động nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với ng chúng bằng việc sử dụng
cácphương tiện truyền thông đưa thông tin về hoạt động của doanh nghiệp.
* Những hình thức PR :
- Thông cáo báo chí : Đưa các thông tin về hoạt động của đơn vị để báo chí đưa tin.
- Họp báo : tuyên bố , làm rõ vấn đề công chúng quan tâm , cải chính tin tức xấu.
- Tài trợ : cho hoạt động văn hóa , thể thao , giáo dục , y tế, nhân đạo,...
- Tổ chức sự kiện nhân các ngày trọng đại của doanh nghiệp như kỹ niệm ngày thành lập
khaitrương, động thổ , giới thiệu sản phẩm... hay các lễ hội của quốc gia.
- Vận động hành lang: hoạt động giao tiếp với chính quyền để vận động ủng hộ cho một sắc
luậthay quy định nào đó.
- Dàn dựng sản phẩm, các hình thức khác nhau như thành lập câu lạc bộ , thiết kế phương
tiệnnhận dạng của doanh nghiệp ...
Câu 7. Marketing trực tiếp là gì? những hình thức nào?
* Marketing trực tiếp là : phương thức truyền thông trực tiếp mà doanh nghiệp sử dụng để
tiếpcận khách hàng mục tiêu , dưới c hình thức như thư chào hàng, phiếu đặt hàng, mua
ngm gửi phiếu góp ý , ...được gửi trực tiếp đến các đối tượng đã xác định thông qua thư tín,
phone, email, fax... với mong muốn nhận được sự đáp ứng tức thời.
lOMoARcPSD|36242 669
* Những hình thức marketing trực tiếp :
- Quảng cáo đáp ứng trực tiếp: là một dạng quảng cáo nng có đối tượngc định đặt
mựctiêu tạo những đáp ứng tức thời.
CÁC KHÍA CẠNH
QUẢNG CÁO PR
Khái niệm
Một kỹ thuật dùng để thut sự chú ý của
Một hoạt động giao tiếp chiến lược
nhằ công chúng đến các sản phẩm hoặc dịch mục đích xây dựng mối quan hệ cùng
c vụ, chủ yếu thông qua các công cụ có trả lợi giữa công ty và công chúng. tiền.
Phương tiện truyền thông
Phải trả phí Có thể nhận được miễn phí
Một chiều Hai chiều
Quảng cáo sản phẩm hoặc dịch vụ, nhằm Duy trì hình ảnh tích cực của doanh thu
t đối tượng khách hàng tiềm năng. nghiệp trên các phương tiện truyền thôn
Tương tác
Tập trung vào
Sự kiểm soát
Công ty có thể khơi o, nhưng không
Công ty có toàn quyền kiểm soát các hoạt quyền kiểm soát các phương tiện truyền
động quảng cáo của mình. tng.
Vị trí trên các trang truyền
Được đảm bảo. Không được đảm bảo.
Có thể xuất hiện bất cứ khi nào doanh
Chỉ một lần, vào những thời điểm thích
nghiệp muốn, và duy trì cho đến khi doanh
hợp.
nghiệp còn trả tiền.
thông
Thời điểm xuất hiện
Sự uy tín
Thấp Cao
lOMoARcPSD|36242 669
- Thư chào hàng : hình thức chào hàng qua các phương tiện truyền thông như fax mail,
email,voice mail, tin nhắn trên điện thoại di động ,...
- Direct mail: Ấn phẩm gửi trực tiếp đến khách hàng qua bưu điện như Câtlogue,
Brochure, leaflet,.., hoặc bằng video, CD-ROM,DVD giới thiệu chi tiết về sản phẩm/ doanh
nghiệp. - Marketing trực tuyến, E- Commerce, M- Commerce
Câu 8. Phân biệt Quảng cáo và PR. Theo bạn, hoạt động nào hiệu quả hơn?
lOMoARcPSD|36242 669
* PR hay quảng cáo hiệu quả hơn : không phương thức nào hiệu quả hơn cả chlựa
chọnphương thức thật sự phù hợp với doanh nghiệp dựa trên mục tiêu chu th, khnăng cho
chiến lược kéo/ đẩy , phối thức chiêu thị , ...
Câu 9. Bạn hãy trình bày quan điểm về phát biểu “quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi”
* Quan điểm : Xét trên phạm vi toàn cầu thì PR đang pt triển nhanh, tuy nhiên quảng cáo
đã thực sự thoái vị hay chưa ? i cho rằng, trước thực tế phát triển của quảng o và PR hiện nay
chúng ta kng thể phủ định sạch trơn quảng cáo và đcao PR quá mức . PR ràng đang
chứng minh sự phát triển mạnh mẽ của nó bằng những hiệu quả mà đang ngày ngày mang lại
cho c doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn có những doanh nghiệp đang đạt được những thành công
rất lớn nhờ vào hoạt động quảng cáo. Quảng cáo, dù bộc lộ rất nhiều yếu đim, vẫn đang đem lại
lợi ích rất lớn cho các doanh nghiệp khi h tung ra những sản phẩm mới, hoặc khi hmuốn thu
t sự c ý của kch hàng… vậy tuvào mục đích của mình đối tượng mà mình muốn
tác động, các tổ chức hoặc nhân này sẽ những cách thức và hình thức tiếp cận khác nhau khi
DN muốn lựa chọn giữa quảng cáo hoặc PR .Quảng cáo vẫn sự lựa chọn của doanh nghiệp để
tiếp cận với người tiêu dùng.
Câu 10: Hoạt động truyền thông nào là hiệu quả nhất? tại sao ?
* Trả lời : Không có hoạt động truyền thông nào hiu quả nhất , chúng ta chỉ lựa chọn
hoạtđộng truyền thông phù hợp khi hiểu rõ được : đối tượng truyền thông,mục tiêu truyền
thông ,Xây dựng thông điệp truyền thông như thế nào , chiến lược và phương thức tiếp cận
ra sao ,... để chọn ra hoạt động truyền thông phù hợp cho doanh nghiệp nht.
| 1/43

Preview text:

lOMoARc PSD|36242669
CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ MARKETING CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING
1. Trình bày các quan điểm marketing. Các quan điểm đó được sử dụng trong trường hợp nào? Có 5 quan điểm marketing:
- Quan điểm marketing định hướng sản xuất : trong điều kiện nền sản xuất còn chưa phát
triển, cầu sản phẩm lớn hơn lượng cung ứng và giá cao, do đó cần tăng quy mô để hạ giá và đáp ứng nhu cầu.
- Quan điểm marketing định hướng sản phẩm : giúp nhà sản xuất cạnh tranh khi chất lượng
còn thấp, được khách hàng quan tâm nhiều tính năng, chất lượng tốt nhất. Từ đó doanh
nghiệp cần phải nỗ lực hoàn thiện sản phẩm không ngừng, cùng nhau phát triển ra những
sản phẩm tốt nhất, những sản phẩm có chất lượng số một.
- Quan điểm marketing định hướng bán hàng : giúp nhà sản xuất bán sản phẩm khi công
suất sản xuất vượt quá mức, khách hàng băn khoăn, ngần ngại và thụ động. Doanh nghiệp
cần nỗ lực hết mình vào hoạt động bán hàng để kích thích tiêu thụ.
- Quan điểm marketing định hướng vào nhu cầu khách hàng : khi nền kinh tế và mức sống
nâng cao, nhu cầu NTD sẽ thay đổi, chìa khóa để đạt mục tiêu kinh doanh là xác định ra
chính xác nhu cầu, sáng tạo ra, cung cấp và truyền thông các giá trị vượt trội làm thỏa mãn nhu cầu KH.
- Quan điểm marketing định hướng xã hội : nâng cao nhận thức, trách nhiệm về xã hội và
đạo đức. Thỏa đáng lợi nhuận của doanh nghiệp, sự thỏa mãn của khách hàng và lợi ích xã hội.
2. Phân biệt MKT truyền thống và MKT hiện đại. Cho ví dụ về 2 quan điểm marketing đó. Tiêu chí MKT Truyền thống MKT hiện đại
Điểm khởi đầu Nhà sản xuất Thị trường Sản phẩm Nhu cầu khách hàng
Đối tượng quan tâm
Bán sản phẩm và cổ động
Tổng hợp nỗ lực marketing
Phương tiện đạt mục đích
Lợi nhuận thông qua tăng khối
Lợi nhuận thông qua thỏa mãn ▪ Mục tiêu cuối lượng bán
nhu cầu NTD và lợi ích xã hội cùng
Ví dụ về MKT truyền thống : quảng bá sản phẩm trên báo chí, bản tin, báo, phát tờ rơi, bưu thiếp,… lOMoARc PSD|36242669
Tới mùa tuyển sinh các trường đại học tư nhân phát tờ rơi quảng cáo và đến tận trường để giới
thiệu, lôi kéo học sinh, tăng lượng sinh viên cho trường.
Các quảng cáo trên youtube thuốc nam, đồ dùng được quảng cáo tràn lan, nhà sản xuất chú trọng
sp nhưng gây ra sự phiền toái khi xuất hiện quá nhiều.
Ví dụ về MKT hiện đại : trang web trực tuyến, trang mạng xã hội, quảng bá sàn thương mại điện tử,…
Univer ủng hộ 10 tỷ đồng và góp 1 triệu ly sữa cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, bị ảnh hưởng bởi dịch covid.
Thành lập trang Youtube giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình. Hoặc thông qua các youtuber
nổi tiếng, liên hệ và hợp tác để nhiều người biết đến sản phẩm của mình.
3. Marketing có phải là bán hàng hay không ? giải thích ?
Marketing không phải là bán hàng. Vì bán hàng chỉ mô tả một phần nhỏ chứ không phải toàn bộ
hoạt động marketing. Marketing ngày nay nhấn mạnh đến các hoạt động nhằm tạo ra “ sự thoả
mãn nhu cầu khách hàng” và chú trọng lợi ích người tiêu dùng.
4. Marketing là gì? Chọn một doanh nghiệp và liệt kê các hoạt động MKT của DN đó
Marketing là quá trình qua đó cá nhân và tổ chức có thể đạt được nhu cầu và mong muốn thông
qua việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên. Doanh nghiệp Acecook :
- Doanh nghiệp đã tìm tòi nghiên cứu ra những sản phẩm mang hương vị phù hợp với người Việt
- Theo thống kế, người tiêu dùng chính của Hảo Hảo là học sinh, sinh viên, người tiêu
dùng ở vùng nông thôn chiếm tỉ lệ cao nên Acecook đưa ra giá bán lẻ là 3.500 đồng.
- Hảo hảo đã thực hiện chiến lược phân phối sản phẩm của mình thông qua các kênh bán
lẻ.được bày bán tại các siêu thị, cửa hàng bán lẻ để phân phối sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng.
- Mỗi sản phẩm đều được kiểm định vệ sinh an toàn thực phẩm chuẩn quốc tế trước khi
đóng gói và đưa đến tay người dùng.
- Quảng cáo rộng rãi : tivi, trang web điện tử, mạng xã hội,..
- Chiêu thị các chương trình khuyến mãi : “Ăn hảo hảo giàu điên đảo”,…
5. Marketing có tạo ra nhu cầu không hay chỉ tìm kiếm, phát hiện và thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng? lOMoARc PSD|36242669
Marketing có thể tạo ra mong muốn ( nhu cầu cụ thể) và nhu cầu có khả năng chi trả nhưng
không thể tạo ra nhu cầu tự nhiên. Chỉ có thể tìm kiếm, phát hiện, phát triển và thoả mãn nhu cầu khách hàng.
6. Marketing lấy đối tượng nào làm trung tâm? Hoạt động MKT đều phải xuất phát từ ...?
Marketing lấy khách hàng làm trung tâm. Hoạt động MKT, mọi sản phẩm đều phải xuất phát từ
nhu cầu có khả năng chi trả của khách hàng.
7. Quy trình marketing gồm những bước nào? Bước R được gọi là nguyên cứu mkt
hay nghiên cứu thị trường? Tại sao?
Quy trình marketing gồm 5 bước cơ bản :
R -> S.T.P -> MM -> I -> C
R ( research) nghiên cứu MKT hay nghiên cứu thị trường vì đây là quá trình thu thập xử lý và
phân tích thông tin mkt như thông tin về thị trường, người tiêu dùng, môi trường,…. Giúp doanh
nghiệp xác định được thị hiếu NTD, cơ hội và chuẩn bị chiến lược phù hợp tham gia vào thị trường.
8. Marketing – mix có phải là sự phối hợp của mô hình 4P hay không? Giải thích
Không phải vì mô hình 4P chỉ là một phần nhỏ của Marketing- mix, ngoài ra còn có những mô hình khác nữa.
Câu 9: Trình bày sự hiểu biết của bạn về mô hình 4P. Trong 4P đó, theo bạn P nào quan
trọng nhất? Tại sao? Có thể bỏ P nào trong 4P đó hay không? Tại sao? -
Mô hình 4P là sự phối hợp các thành tố biến động có thể kiểm soát được mà DN sử
dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã định . Các thành tố đó
là: + Sản phẩm (Product) : Là những thứ mà DN cung cấp cho thị trường , quyết định sản phẩm
bao gồm : chủng loại , kích cỡ sản sản phẩm , chất lượng , thiết kế , bao bì , nhãn hiệu , chức
năng , dịch vụ … nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng .
+ Giá cả (Price) : Là khoản tiền mà khách hàng bỏ ra để sở hữu và sử dụng sản phẩm / dịch vụ ,
quyết định về bao gồm : pp định giá , chiến thuật điều chỉnh giá theo sự biến động của thị
trường và người tiêu dùng …
+ Phân phối (Place) : Là hoạt động nhằm đưa sp đến tay khách hàng , quyết định phân phối bao
gồm : loại kênh , trung gian , độ bao phủ , địa điểm , sắp xếp , dự trữ , vận chuyển … lOMoARc PSD|36242669
+ Chiêu thị (Promotion) : Là những hoạt động nhằm thông tin sp , thuyết phục về đặc điểm
của sp , xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và các chương trình khuyến khích tiêu thụ … -
Theo em P1(Product) là quan trọng nhất . Vì không có sản phẩm chúng ta không có gì để
định giá , quảng bá hoặc đặt hàng . -
Không thể bỏ P nào trong 4P . Vì mỗi P đều có vai trò và tác động nhất định . Để phát
huy một cách đối đa hiệu quả của hoạt động marketing cần có sự phối hợp nhịp nhàng cân đối
4P với nhau , đồng thời chúng có mối quan hệ hỗ trợ nhau để cùng đạt được mục tiêu chung về marketing .
Câu 10: Hoạt động MKT có trước, cùng lúc hay sau khi tung sản phẩm ra thị trường? Giải thích. -
Hoạt động MKT có trước vì chính chiến lược MKT sẽ quyết định sp có chất lượng ntn ,
bao bì ra sao , phân phối , truyền thông làm sao , nên được bán mức giá nào để phù hợp cho đối tượng nào …
CHƯƠNG 2 : MÔI TRƯỜNG MARKETING
Câu 1: Môi trường marketing là gì? Tại sao DN phải nghiên cứu môi trường marketing?
- Môi trường MKT là tập hợp các yếu tố : môi trường MKT vĩ mô , môi trường MKT vi mô và
môi trường nội vi .- Vì bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù có quy mô lớn hay là nhỏ thì việc phân tích môi trường
Marketing là điều rất quan trọng. Bởi nó sẽ ảnh hưởng tới sự tồn tại ở hiện tại hoặc trong tương
lai của doanh nghiệp đó . Việc nghiên cứu môi trường MKT sẽ giúp DN lên kế hoạch đúng đắn
, thấu hiểu khách hàng , nắm được xu hướng của thị trường , xác định được những mối đe dọa
và cơ hội , hiểu hơn về đối thủ cạnh tranh .
CÂU 2 : Tại sao lại sắp xếp các yếu tố vào môi trường nội vi, vi mô, vĩ mô?
CÂU 3 : Liệt kê các yếu tố thuộc môi trường nội vi, vi mô, vĩ mô. Mỗi yếu tố, hãy tìm ví
dụ về sự tác động của yếu tố đó đến hoạt động marketing của doanh nghiệp - Môi trường vi mô :
+ Những người cung ứng . Ví dụ : nhà cung ứng sẽ cung cấp nguồn lực và nguyên vật liệu cho
DN nếu DN là bạn hàng quan trọng và ngược lại , nhà cung ứng sẽ gây khó khăn cho DN nếu
nhà cung ứng nắm độc quyền về hàng hóa đầu vào . lOMoARc PSD|36242669
+ Giới trung gian . Ví dụ : General Motor có 18.000 đại lý ở các nước nếu tự bỏ vốn ra thực hiện
nhiệm vụ của các đại lý thì vốn rất lớn nên cần có giới trung gian .
+ Khách hàng . Ví dụ : Cùng là sp máy tính , khi mua cho gia đình sử dụng hoặc mua cho doanh
nghiệp hoặc mua cho cơ quan sẽ không giống nhau về sự lựa chọn và quyết định mua của khách hàng .
+ Đối thủ cạnh tranh . Ví dụ dầu gội đầu ở thị trường VN hiện nay có bao nhiêu nhãn hiệu cũng
là có bấy nhiêu sự cạnh tranh của nhiều DN . + Công chúng . Ví dụ:
- Môi trường vĩ mô :
+ Môi trường chính trị - luật pháp . Ví dụ : các cuộc bạo động diễn ra ở các nước Trung Á làm
cho các doanh nghiệp không thể hoạt động bình thường => làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp .
+ Môi trường kinh tế . Ví dụ : Đối với nước kinh tế phát triển , khi thu nhập tăng lên thì phần
trăm dành cho thực phẩm giảm , số phần trăm chi tiêu cho nhà ở và sinh hoạt gia đình vẫn giữ
nguyên và số phần trăm chi cho quần áo , phương tiện đi lại , giải trí , sức khỏe và giáo dục tăng lên .
+ Môi trường văn hóa - xã hội . Ví dụ : Các DN cho sản xuất các mặt hàng quần jean theo mốt
châu âu rồi bán ra thị trường VN nhưng do khác biệt về văn hóa nên không được kinh doanh tốt .
+ Môi trường dân số . Ví dụ : Hiện nay sự bùng nổ dân số đang là vấn đề cấp bách của nước ta ,
nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các DN vì với nguồn lao động dồi dào của dân lao động
vượt quá chỉ tiêu đáp ứng của các doanh nghiệp về tiền lương .
+ Môi trường khoa học kĩ thuật . Ví dụ : Sự ra đời của các công nghệ hiện đại làm xuất hiện và
tăng khả năng cạnh tranh của các sp cạnh tranh , đe dọa các sp lỗi thời khiến cho các DN gặp
nhiều khó khăn trong khâu sxuat và giải quyết các sp lỗi thời đó .
- Môi trường nội vi :
+ Yếu tố nguồn nhân lực . Ví dụ : Đối với các DN nhỏ lẻ ở VN hiện nay , vấn đề khó khăn nhất
là việc giữ chân nhân tài . Để giữ chân được nhân tài thì đòi hỏi cả xã hội , nhà nước và chính
DN cần có sự nhìn nhận đúng đắn về giá trị của những lao động , đặc biệt là lao động chất lOMoARc PSD|36242669
lượng cao , để có những chính sách lương thưởng hay những ghi nhận thích đáng , đồng thời
phải tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh để thu hút người tài .
+ Yếu tố nghiên cứu phát triển . Ví dụ :
+ Yếu tố công nghệ sản xuất . Ví dụ : Nếu như trước kia , Kodak là một trong những nhà sx
máy ảnh chụp bằng phim hàng đầu trên thế giới . Nhưng trước sự ra đời của máy ảnh kĩ thuật
số , Kodak đã không thấy được tiềm năng của sản phẩm mới mà vẫn tiếp tục sx máy ảnh chụp
bằng phim , chính vì vậy mà đã mất một phần rất lớn bới các đối thủ cạnh tranh như Fuji , Canon,...
+ Yếu tố tài chính kế toán . Ví dụ :
+ Yếu tố cung ứng vật tư . Ví dụ :
+ Yếu tố văn hóa của tổ chức . Ví dụ : Tại Google , các văn phòng làm việc được thiết kế nhằm
khuyến khích tương tác giữa các nhân viên với các nền văn hóa khác nhau . Ngoài ra hãng cũng
xây dựng các khu vui chơi và các phòng cà phê để nhân viên phát huy tính sáng tạo và thư giãn .
Câu 4 : Những yếu tố nào tạo ra điểm mạnh, điểm yếu cho DN; Những yếu tố nào tạo ra cơ
hội, thách thức cho doanh nghiệp?
Câu 5 : Phân tích môi trường mkt bên ngoài của 1 doanh nghiệp cụ thể?
Doanh nghiệp Vinamilk Môi trường vi mô : 1. Nhà cung cấp -
Nguồn cung cấp nguyên liệu của công ty sữa Vinamilk gồm: nguồn nguyên liệu nhập
khẩu, nguồn nguyên liệu thu mua từ các hộ nông dân nuôi bò và nông trại nuôi bò trong nước.-
Về sữa tươi: Vinamilk tự chủ trong nguồn nguyên liệu sữa tươi, không phụ thuộc vào nước
ngoài. Hiện nay, Vinamilk đã có hệ thống 10 trang trại đang hoạt động, đều có quy mô lớn với
toàn bộ bò giống nhập khẩu từ Úc, Mỹ, và New Zealand. -
Về sữa bột: Vinamilk nhập khẩu bột từ các công ty hàng đầu thế giới: Fonterta là một
tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực về sữa và xuất khẩu các sản phẩm
sữa, tập đoàn này nắm giữ 1/3 khối lượng mua bán trên toàn thế giới. lOMoARc PSD|36242669 2. Khách hàng
- Khách hàng của Vinamilk được phân thành 2 thị trường chính: thị trường tiêu dùng (cá nhân, hộ
gia đình mua hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân) và thị trường đại lý (siêu thị, đại lý
mua hàng hoá và dịch vụ để bán lại nhằm thu lợi nhuận).
3. Đối thủ cạnh tranh
- Việt Nam hiện có 60 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sữa với hơn 300 nhãn hàng. Tuy
nhiên Vinamilk vẫn là công ty có thị phần lớn nhất tại Việt Nam chiếm hơn 50% trong ngành
sữa, theo sau là FrieslandCampina Việt Nam. Tiếp đến là các sản phẩm nhập khẩu từ các hãng
như Mead Johnson, Abbott, Nestle… với các sản phẩm chủ yếu là sữa bột. Cuối cùng là các công
ty sữa có quy mô nhỏ như Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vì... 4. Công chúng
-Với sự khẳng định rõ ràng và kịp thời của Vinamilk, những “người tiêu dùng thông thái” cũng
nên cẩn trọng phân biệt thật giả trước các luồng thông tin trên mạng xã hội. Từ thông tin thất
thiệt về hoạt động nhập khẩu nguyên liệu của Vinamilk gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp.
Môi trường vĩ mô : 1. Kinh tế -
Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng cả nước (CPI) tháng
7/2020 tăng 0,4% so với tháng 6/2020, giảm 0,17% so với tháng 12 năm 2019 và tăng 3,39% so
với cùng kỳ năm trước. Phần lớn giá cả nhiều mặt hàng sữa ổn định với chỉ số lạm phát duy trì ở
mức thấp, tạo điều kiện cho người tiêu dùng mua sắm nhiều hơn, các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất. -
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sức mua của thị trường. Nếu
cơ sở hạ tầng yếu kém làm tăng chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, làm tăng giá sản phẩm, từ
đó sản phẩm sẽ giảm tính cạnh tranh trên thị trường. 2. Luật pháp
- Các DN sản xuất sữa nhìn chung sử dụng nhiều lao động và các nông sản trong nước như
đường , trứng , nguyên liệu sữa , … Vì vậy , ngành sản xuất này được Nhà nước dành nhiều lOMoARc PSD|36242669
chính sách ưu đãi nhất định . Cựu thể là ưu đãi trong Luật khuyến khích đầu tư trong nước về
tiền thuế đất , thuế thu nhập DN , thuế nhập khẩu máy móc thiết bị .
3. Văn hóa - xã hội -
Một trong những đặc điêm trong quan niệm của người Việt là thường dùng những gì
mà mình cảm thấy yên tâm tin tưởng và ít khi thay đổi. Vì thế công ty Vinamilk phải tạo được
niềm tin về uy tín chất lượng thì rất dễ khiến khách hàng trung thành sử dụng với sản phẩm của Công ty . -
Một trong những đặc điểm về hình thể của người VN là cao thấp so với các nước trên
TG vì thế điểm nhấn mạnh vào quảng cáo của công ty Vinamilk là hình thành nên một phong
cách sống khỏe mạnh , phát triển hoàn toàn về thể chất và trí tuệ . -
Một điều thú vị nữa trong quan điểm của người Á Đông , việc tôn vinh hình ảnh quốc
gia thông qua thương hiệu mạnh trước các dòng sản phẩm của nước ngoài cũng có một ý nghĩa
đối với người tiêu dùng. 4. Công nghệ -
Vinamilk đã ứng dụng nhiều thành tựu mới về các loại máy móc trang bị sản xuất ra các
sản phẩm vừa đạt hiệu quả về chất lượng vừa tiện nghi . -
Đồng thời khoa học công nghệ còn tạo ra một lực lượng sản xuất mới rất hiệu quả cho
doanh nghiêp . giúp giảm bớt thời gian sản xuất sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất sản phẩm.
5. Yếu tố tự nhiên -
Mặc dù khí hậu VN nóng ẩm nhưng nhìn chung các điều kiện tự nhiên khá thích hợp
cho việc phát triển ngành chăn nuôi bò l ấy sữa đặc biệt là ở các tỉnh Tuyên Quang, Lâm
Đồng,… - Như vậy công ty sẽ có thể dễ dàng có được nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu
sản xuất như nguyên liệu sữa chưa tươi, đường…với chi phí thấp hơn rất nhiều so với việc sản
xuất các sản phẩm mà phải nhập khẩu nguyên liệu đầu vào từ nước ngoài.
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING lOMoARc PSD|36242669
Câu 1 : Hệ thống thông tin marketing là gì? Có quan trọng với marketing hay không? -
Hệ thống thông tin MKT ( MIS ) bao gồm con người , thiết bị và các thể thức để thu thập,
phân loại , phân tích , đánh giá và phân phối các thông tin cần thiết , kịp thời và chính xác cho
người ra quyết định MKT “ theo Philip Koler . -
Hệ thống thông tin MKT quan trọng với MKT bởi vai trò của MIS là xác định được các
nhu cầu thông tin của nhà quản trị , phát triển các thông tin cần thiết và phân phối chúng cho
kịp thời cho các nhà quản trị MKT .
Câu 2. Có những cách thức nào để thu thập dữ liệu về thông tin marketing? Trình bày các cách thức đó.
1.Phương pháp quan sát( Observational research)
-Phương pháp này thích hợp cho mục tiêu thăm dò nhằm đo lường trực tiếp hành vi của người tiêu
dùng, thu lượm các thông tin từ việc theo dõi các thói quen hoặc phản ứng của người tiêu dùng
trong tình huống chuyên biệt, lắng nghe bình luận. Để quan sát tốt cần nắm rõ địa điểm quan sát,
thời gian quan sát, đối tượng quan sát.
-Phương pháp này thoát khỏi thành kiến và tương đối chính xác, số liệu thu nhập được nhanh
chóng. Nhưng nó chỉ ghi nhận hành vi đang làm chứ không cho thấy nguyên nhân các động cơ
của hành vi. Do đó, thông thường người ta kết hợp quan sát với những phương pháp thu nhập thông tin khác.
Ví dụ: quan sát cách bố trí, trình bày sản phẩm trong cửa hàng, quan sát thói quen sử dụng sản phẩm.
2.Phương pháp thực nghiệm (Experimental reasearch)
-Đây là phương pháp thích hợp để thu nhập những thông tin mang tính nhân quả.
-Công việc thực nghiệm có liên quan đến việc tuyển chọn những đối tượng thích hợp, đưa ra cho
họ những cách ứng xử khác nhau , kiểm soát các yếu tố không quan hệ và kiểm tra các khác biệt
trong đáp ứng của nhóm.
Ví dụ: Thực nghiệm với sản phẩm mới, tìm hiểu chiến lược quảng cáo mới, tìm hiểu mối quan hệ
của việc thay đổi giá hay kiểu dáng bao bì với doanh số…
3.Phương pháp điều tra(Survey research)
-Có thể được thực hiện trực tiếp hay gián tiếp.
-Gồm 2 hình thức phỏng vấn là phỏng vấn tay đôi giữa nhà nghiên cứu và đối tượng cần thu nhập
thông tin ; và phỏng vấn nhóm trong đó một nhóm các đối tượng nghiên cứu và điều khiển ngồi
lại với nhau để làm rõ chủ đề nghiên cứu. lOMoARc PSD|36242669
-Phương pháp gián tiếp bao gồm điều tra qua điện thoại, qua bưu điện và qua internet.
Ví dụ: nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng tiềm nắng của thị trường, thị phần,…
Câu 3. Phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng? cho ví dụ.
*Nghiên cứu định tính(Qualitative Research)
-Là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu nhập là dữ liệu định tính. Dữ liệu định tính là dữ liệu
chính nó không thể đo lường bằng số lượng.Loại dữ liệu này trả lời cho các câu hỏi : Thế nào?,
cái gì?, tại sao?,… Mục đích là để tìm ra các tính chất, các chi tiết, các ý kiến khác biệt nhau của người tiêu dùng.
Ví dụ: phỏng vấn cá nhân, người phỏng vấn có thể đặt câu hỏi như: tại sao bạn lại muốn ứng tuyển vào đây,…
*Nghiên cứu định lượng(Quantitative Research)
-Là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu nhập là dữ liệu định lượng. Các dữ liệu định lượng là
các dữ liệu được cho phép đo bằng định lượng. Dữ liệu này trả lời cho câu hỏi: Bao nhiêu?
Ví dụ: khi nhà nghiên cứu cần biết người tiêu dùng trung bình một tháng sử dụng bao nhiêu lít dầu
ăn?, mức chi tiêu bình quân của hộ cho các khoản ăn uống, giải trí, học tập, chữa bệnh,… Câu 4.
Phân biệt câu hỏi đóng và câu hỏi mở? cho ví dụ. Câu hỏi đóng Câu hỏi mở Khái niệm
Câu hỏi có trả lời sẵn
Không có câu trả lời sẵn Đaực điểm
Có phương án trả lời hoặc dạng có- Không có câu trả lời không Ưu điểm
Thống kê số lượng trả lời cho từng Cho phép người hỏi tìm hiểu sâu
phương án một cách thuận tiện
về lí do của các câu trả lời, lấy
được ý tưởng đề xuất của câu hỏi Phạm vi áp dụng
Nghiên cứu định lượng(chủ yếu)
Nghiên cứu định tính( chủ yếu) *ví dụ
-Câu hỏi đóng: Bạn đã hoàn thành dự án này chưa?
-Câu hỏi mở: Bạn thấy dự án này như thế nào?
CHƯƠNG 4. HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ TỔ CHỨC
Câu 1: phân biệt người tiêu dùng và tổ chức? Cho ví dụ. *Người tiêu dùng lOMoARc PSD|36242669
-Thị trường người tiêu dùng bao gồm tất cả các cá nhân, các hộ tiêu dùng và các nhóm tập thể
mua hàng hoá hoặc dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân. Đặc điểm
+ Có quy mô lớn và thường xuyên gia tăng về số lượng và chất lượng
+ Khách hàng rất khác nhau về tuổi tác, giới tính, thu nhập, trình độ văn hoá và sở thích đã tạo
nên sự phong phú và đa dạng về nhu cầu và mong muốn của họ trong việc mua sắm và sử dụng hàng hoá.
+ Các quyết định mua mang tính cá nhân.
-Tiến trình ra quyết định mua
Nhận biết nhu cầu-> Tìm kiếm thông tin-> Đánh giá các phương án-> Quyết định mua-> đánh giá sau khi mua *Tổ chức
-Thị trường tổ chức bao gồm những tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ để dùng vào việc sản xuất
những sản phẩm và dịch vụ khác, và những sản phẩm và dịch vụ này sẽ được bán, được cho thuê
hay cung cấo cho người khác.
-Thị trường của tổ chức có những đặc trưng khác thị trường tiêu dùng và được phân chia thành 3
loại: Thị trường các tổ chức sản xuất, thị trường các tổ chức thương mại, thị trường các tổ chức nhà nước. • Đặc tính:
+ Thị trường các tổ chức có số người mua ít hơn nhưng khối lượng giao dịch thì lớn hơn rất
nhiều so với thị trường người tiêu dùng.
+ Thị trường các tổ chức mang tính tập trung về mặt địa lý nhiều hơn, chẳng hạn như ở các
khu công nghiệp, khu chế xuất, các thành phố lớn.
+ Cầu của khác hàng lớn được phát sinh từ cầu của người tiêu dùng hay còn gọi là cầu phát sinh
-Hành vi mua của khách tổ chức
• Các loại quyết định mua và tiến trình ra quyết định mua: a) Mua lặp lại không có sự thay đổi
b) Mua lặp lại có điều chỉnh c) Mua mới
Nhận thức vấn đề-> Mô tả khái quát nhu cầu-> Xác định chi tiết kỹ thuật của sản phẩm -> Tìm
kiếm nhà cung ứng-> Đề nghị chào hàng-> Lựa chọn nhà cung ứng-> Lập đơn đặt hàng-> Đánh giá hiệu quả lOMoARc PSD|36242669
Câu 2. Hành vi mua của khách hàng là gì? Cho ví dụ.
-Hành vi khách hàng là cách mà đa số khách hàng tương tác với sản phẩm dịch vụ hoặc các
chương trình marketing của doanh nghiệp. Nó được hình thành từ các suy nghĩ, cảm nhận, và
thói quen nên mua hàng đã có. Những thói quen này có thể thay đổi thông qua sự tương tác qua
lại giữa yếu tố kích thích và ý nhận thức của con người. Hành vi của khách hàng có thể là tiếp
nhận sản phẩm dịch vụ hay từ bỏ nó.
-Ví dụ: Theo thói quen, mỗi ngày ta đều ra tạp hoá để mua chai nước ngọt.
Câu 3. Tại sao DN phải nghiên cứu hành vi mua của khách hàng?
Vì nghiên cứu hành vi khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ và đúng về những tâm lý, quyết
định và những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng, từ đó xây dựng trải nghiệm
khách hàng giúp thúc đẩy hoạt động mua sắm.
Câu 4. Nhóm yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến hành vi mua của người tiêu dùng? Giải thích?
-Văn hoá là yếu tố cơ bản và ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến nhu cầu và hành vi con người bao
gồm cả hành vi người tiêu dùng. Chẳng hạn như người Việt Nam khi mua hàng bao giờ cũng bị
chi phối bởi các yếu tố mang bản sắc dân tộc tác động đến giá trị lựa chọn, tuỳ vào mỗi nền văn
hóa chứa đựng những nhóm nhỏ hay các văn hóa đặc thù, là những văn hóa tạo nên nét đặc trưng
riêng và mức độ hòa nhập với xã hội cho các thành viên đó. Các nhóm văn hóa đặc thù bao gồm
các dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, các vùng địa lý hay tầng lớp xã hội là những giai
tầng tương đối đồng nhất và bền trong một xã hội, được sắp xếp theo một trật tự tôn ti và các
thành viên trong những thứ bậc ấy đều cùng chia sẻ những giá trị, mối quan tâm và cách cư xử giống nhau.
CHƯƠNG 5. CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Câu 1. Trình bày sự hiểu biết của bạn về 3 chiến lược thị trường: mass mkt –đại trà, product variety
mkt – đa dạng sản phẩm và target marketing – mục tiêu/tập trung/ hướng về phân khúc. Cho ví dụ
thực tế. Theo bạn, chiến lược thị trường nào hiệu quả nhất? tại sao? *
Mass mkt: nhu cầu của khách hàng chưa phân hóa rõ nét hoặc thị trường cạnh tranh
không gay gắt hoặc sản phẩm đồng nhất
-Người bán sản xuất, phân phối và truyền thông bán một sản phảm tới tất cả các khách hàng
-Người bán không phân đoạn thị trường, mà phục vụ theo sở thích trung bình của toàn thị trường
-Cách tiếp cận này đã từng phôt biến ở Châu Á và Việt Nam lOMoARc PSD|36242669
-Ví dụ: các trụ quảng cáo ngoài trời, các biển quảng cáo lớn được cố định trên các tòa nhà cao
tầng tại những khu trung tâm đông đúc *
Product variety mkt: thị trường cạnh tranh gay gắt + nhu cầu của khách hàng phân hóa
rõ nét + doanh nghiệp đủ ngủ lực (không bị giới hạn)
-Các công ty sản xuất một số loại sản phẩm có những đặc điểm, kiểu dáng, chất lượng và kích cỡ khác nhau.
-Các sản phẩm này được thiết kế để cho khách hàng có nhiều lựa chọn hơn chứ không phải là để
thu hút các phân khúc khác nhau của thị trường.
-Nền tảng của chiến lược này là quan điểm cho rằng khách hàng có thị hiếu khác nhau và thị hiếu
này thay đổi theo thời gian.
=> Khách hàng tìm kiếm sự mới lạ và đa dạng -Ví dụ: Universe
*Target mkt: thị trường cạnh tranh gay gắt + nhu cầu của khách hàng phân hóa rõ nét + doanh
nghiệp bị giới hạn về nguồn lực
-Doanh nghiệp thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng
-Phát hiện những khúc thị trường còn bỏ ngõ
-Tạo sự khác biệt cho sản phẩm, tránh cạnh tranh đối đầu
-Tập trung vào việc phục vụ những bộ phận nhất định của thị trường
-Còn gọi là chiến lược Marketing trọng điểm, Marketing tập trung hay Marketing hướng về phân khúc.
-Ví dụ: Tạo ra khu vui chơi ngay trong các nhà hàng của McDonald's.
* Chiến lược thị trường nào hiệu quả nhất? tại sao?
-Không có chiến lược nào là hiệu quả nhất, phari tuỳ vào các trường hợp của các doanh nghiệp.
+Mass mkt sẽ áp dụp vào 3 trường hợp
• Nhu cầu của khách hàng chưa phân hoá rõ nét.
• Sự cạnh tranh chưa gay gắt ( đặc biệt là ở thị trường độc quyền )
• Sản phẩm đồng nhất ( sản phẩm không có phiên bản )
+Product variety mkt chỉ áp dụng vào một trường hợp duy nhất
• Nhu cầu của khách hàng bị phân hoá + sự cạnh tranh gay gắt + doanh nghiệp có đủ nguồn lực lOMoARc PSD|36242669
+Target mkt chỉ áp dụng một trường hợp
• Nhu cầu khách hàng bị phân hoá + sự cạnh tranh gay gắt + doanh nghiệp bị giới hạn nguồn lực
Câu 2: Thị trường là gì? Phân khúc thị trường là gì? Khúc thị trường là gì? Tại sao
DN phải phân khúc thị trường? Hãy phân khúc thị trường cho 1 sản phẩm cụ thể ở VN?
-Thị trường bao gồm người mua và người bán trao đổi nhau các hàng hóa hay dịch vụ
-Phân khúc thị trường là quá trình phân chia thị trường thành những bộ phận thị trường (gọi là
khúc thị trường) dựa trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu sản phẩm, đặc tính hoặc hành
vi tiêu dùng của khách hàng
-Khúc thị trường là tập hợp những khách hàng có những đặc điểm tương đồng nhau trong việc
đáp ứng những tác động marketing từ doanh nghiệp -Doanh nghiệp phải phân khúc thị trường vì:
+ Nguồn lực có giới hạn
+ Cạnh tranh gay gắt nên nếu không phân khúc thì đối thủ lấy mất khách hàng
+ Thị trường tổng thể có nhu cầu không đồng nhất
Vì vậy cần phân khúc thị trường để cho thị trường từ chõi không đồng nhất trở thành
từng khúc đồng nhất, giúp DN lựa chọn thị trường mục tiêu, giúp DN thoả mãn nhu cầu KH
cao hơn và tối đa hoá lợi nhuận trên đơn vị sản phẩm -Phân khúc thị trường dầu gội đầu tại VN
Phân đoạn theo các tiêu thức địa
+Theo vùng miền:
Người miền Bắc chuộng hàng hiệu Head & Shoulder, Enchanteur,…
Người miền Nam mua sắm sản phẩm tùy hứng Sunsilk, Rejoice, Pantene,…
+Theo tỉnh, thành phố
Người sống ở các thành phố lớn, khu vực thành thị do mức thu nhập cao nên dùng những sản
phẩm đắt tiền hơn. Enchanteur, Shampoo, Pantene,…
Người sống ở nông thôn có xu hướng mua các sản phẩm giá rẻ chiếm lĩnh thị trường. Sunsilk, Rejoice,…
Phân đoạn theo nhân khẩu học +Giới tính:
Nam: Xmen, Romano, Clear – men … lOMoARc PSD|36242669
Nữ: Head&shoulder, Enchanteur, Sunsilk, Rejoice, Pantene, …
Tuổi từ 6-11 tuổi (trẻ em): Johnson Baby, Cetaphil Baby, Daramin, …
Trên 11 tuổi: Sunsilk, X-men, Clear, Romano, Head & Shoulder,… +Thu nhập
Sản phẩm dành cho người có thu nhập bình thường Sunsilk, Rejoice,…
Sản phẩm dành cho người có thu nhập khá trở lên Dove, X-men, Head & Shoulder,…
Sản phẩm cao cấp dành cho người có thu nhập cao: Shampoo, Enchanteur, Tigi đỏ,Nashi Argan, Biotin Collagen...
Phân đoạn theo hành vi tiêu dùng
Tìm kiếm sản phẩm có lợi ích tiêu dùng: Mỗi người tiêu dùng có một mong muốn tìm kiếm sản
phẩm phù hợp với lợi ích và mong muốn của bản thân. Mỗi người tiêu dùng hướng tới một lợi
ích riêng từđó tìm kiếm các sản phẩm đáp ứng được mong muốn về lợi ích đó. Họ sẽ bị thu
hútbởi các sản phẩm có lợi ích tiêu dùng phù hợp mà họ đang tìm kiếm:
Những người tóc hư tổn, tóc yếu và tổn thương sẽ tìm các loại dầu gội dưỡng tóc,phục hồi như Dove, Olaplex,...
Những người có nhiều gàu tìm kiếm sản phẩm dầu gội trị gàu như Clear,Head&shoulder, …
Những người nhuộm tóc, làm tóc, tóc không vào nếp sẽ chọn các loại dầu gộichuyên dụng cho
tóc qua hóa chất, vào nếp như Tresemme, Loreal, …
+Địa điểm mua sản phẩm:Người tiêu dùng sẽ lựa chọn mua sản phẩm ở nơi họ hay mua các sản
phẩm chămsóc cơ thể như tạp hóa, siêu thị, cửa hàng của hãng,...
Câu 3: Một khúc thị trường phải đáp ứng được các yêu cầu nào
+Tính đo lường: quy mô và mãi lực thị trường có thể đo lường được, các phân khúc có sự khác
biệt nhau về sự lựa chọn sản phẩm, khách hàng trong mỗi phân khúc đồng nhất nhau trong cách
đáp ứng những chương trình marketing từ DN
+Tính quan trọng: các phân khúc có quy mô đủ lớn để có đủ khách và lợi nhuận khi DN hướng
những nỗ lực marketing của mình vào đó
+Tính tiếp cận: doanh nghiệp có khả năng của vươn đến và phục vụ các phân khúc 1 cách hiệu quả
+Tính thực tiễn và khả thi: DN có khả năng triển khai, thực hiện những chương trình
marketing hướng tới những khúc thị trường phù hợp với nguồn lực của mình lOMoARc PSD|36242669
Câu 4: Nhóm tiêu thức nào là quan trọng nhất khi PKTT người tiêu dùng Không
có nhóm tiêu thức nào là quan trọng nhất khi PKTT người tiêu dùng. Vi: +Phân khúc nhân
khẩu học được sử dụng nhiều nhất do có số liệu sẵn, nhân khẩu học khác nhau sẽ hình thành các nhu cầu khác nhau
+Phân khúc địa lí thường sử dụng đầu tiên do DN bị giới hạn hoạt động bởi các khu vực địa lí,
khách hàng tiềm năng có nhu cầu, sở thích và mối quan tâm khác nhau tùy theo khu vực địa lý
của họ. Do vậy, hiểu biết về khí hậu và vùng địa lý của các nhóm khách hàng, doanh nghiệp có
thể xác định nơi bán, hình thức quảng cáo và chiến dịch tiếp thị phù hợp.
+Phân khúc tâm lí dựa vào xem xét các khía cạnh tâm lý của hành vi người tiêu dùng bằng cách
phân chia thị trường theo lối sống, đặc điểm tính cách, giá trị, quan điểm và sở thích của người tiêu dùng
+Phân khúc hành vi tiêu dùng dựa trên quyết định như mua hàng, tiêu dùng, lối sống và cách sử
dụng, cho phép các nhà tiếp thị có cách tiếp cận tới mục tiêu hơn giúp tập trung những hiểu biết
về NTD => tăng khả năng mua
Vì vậy không có nhóm tiêu thức quan trọng nhất mà phải tùy vào thực tế DN, tùy vào
mục tiêu lợi nhuận mà DN hướng tới để có thể lựa chọn các nhóm tiêu thức phù hợp với khả năng của mình
Câu 5: Thị trường mục tiêu là gì? Một thị trường được chọn làm thị trường mục
tiêu nên đáp ứng các yêu cầu nào?
-Thị trường mục tiêu là thị trường mà DN lựa chọn dựa trên cơ sở phân tích nhu cầu thị trường,
khả năng cạnh tranh và tận dụng nguồn lực của DN một cách hiệu quả nhất, nhờ đó DN có thể
xây dựng một hình ảnh riêng, khác biệt thông qua hoạt động marketing
Thị trường mục tiêu bao gồm tập hợp những khách hàng có những lợi ích hoặc những đặc tính
chung mà DN quyết định hướng sự phục vụ và những nỗ lực marketing vào đó -Một thị
trường được chọn làm thị trường mục tiêu khi đáp ứng các yêu cầu:
+Nhu cầu của khách hàng chưa được thoả mãn
+Lượng cầu tương đối phù hợp với khả năng của DN
+DN coá ưu thế cạnh tranh trên khúc thị trường đó
Câu 6: Trình bày các tiêu chí để đánh giá các khúc thị trường
+Theo quy mô, mức tăng trưởng: là tốc độ tăng của lượng cầu, khả năng tăng trưởng doanh
thu, lợi nhuận kỳ vọng trong những khúc thị trường
+Mức độ hấp dẫn của khúc thị trường: quyền lực KH so với DN phải thấp thì mới hấp dẫn(
KH không thể đòi hỏi quá nhiều), nhà cung cấp so với DN phải thấp, đối thủ cạnh tranh hiện tại lOMoARc PSD|36242669
ít sẽ hấp dẫn, đối thủ cạnh tranh hiện tại ít sẽ hấp dẫn, đối thủ cạnh tranh tiềm năng phải ít, sản phẩm thay thế phải ít
+Mục tiêu và nguồn lực DN: DN cần tính đến mục tiêu dài hạn và khả năng nguồn lực trong
mối quan hệ với các khúc thị trường => DN chỉ thành công khi triển khai các nỗ lực marketing
nổi trội hơn đối thủ và có vị thế riêng trên thị trường và trong nhận thức KH
Câu 7: Định vị là gì? Tại sao DN phải định vị? Trường hợp nào DN nên định vị lại
-Định vị là DN sử dụng những nỗ lực marketing để xây dựng hình ảnh về sản phẩm hoặc công ty
có 1 vị trí khác biệt so với sản phẩm hoặc công ty khác trong nhận thức của KH
-DN phải định vị vì giúp khách hàng đơn giản trong việc lựa chọn, nâng cao khả năng cạnh tranh
và định hướng phát triển DN
-Trường hợp DN nên định vị lại khi:
+Hình ảnh nhàn chán, không còn phù hợp +Hình ảnh mờ nhạt
+Thay đổi đối tượng khách hàng mục tiêu, hoặc thay đổi trong nhu cầu và mong muốn của khách hàng mục tiêu.
+Thay đổi trong định hướng chiến lược
+Cần sức sống mới cho thương hiệu
+Thay đổi trong xác định đối thủ cạnh tranh
+Xảy ra những sự kiện quan trọng
+Tìm lại những giá trị đã mất
Câu 8: Bạn dự định sẽ kinh doanh chuỗi quán phở tại TP.HCM. Bạn nên định vị phở
của bạn như thế nào?
Vì đây là doanh nghiệp mới chưa có chỗ đứng trên thị trường nên sản phẩm DN mang tới sẽ mới
lạ và chưa có nhiều khách hàng biết đến nên ta cần có các cách định vị như sau:
+Định vị dựa trên đặc tính vì đặc tính, tính năng là một trong những yếu tố hàng đầu được
khách hàng quan tâm khi mua sản phẩm: Một bát phở đủ no cho một người bình thường và cung
cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho 1 bữa ăn
+Định vị dựa trên giá thành: vì là DN nghiệp mới nên ta cần đưa ra một mức giá thấp hơn so
với các DN lâu đời, có nhiều chương trình ưu đãi nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng,tăng độ
nhận diện của KH đối với sản phẩm và DN, chứng minh được sản phẩm mình dù rẻ nhưng vẫn ngon và chất lượng lOMoARc PSD|36242669
+Định vị dựa trên chất lượng: cẩn trọng từ chất lượng đầu vào nguyên liệu, quy trình sản xuất
cho đến đầu ra thành phẩm nhằm đưa đến người tiêu dùng sản phẩm an toàn tuyệt đối. Đó là hạt
gạo ngon, bột khoai mì để cán thành bánh phở; tinh chế hương vị nước dùng của phở truyền
thống bằng cách hầm xương bò, xương gà và các loại gia vị thêm vào như quế, cây hồi, gừng
nướng, thảo quả… tạo một hương vị đặc trưng không ai có được và đảm bảo sức khoẻ NTD một
cách tuyệt đối => vì chất lượng là yếu tố rất đáng cân nhắc khi một ai đó quyết định sử dụng một
sản phẩm mới nên DN cần chú ý và làm tốt tiêu chí này.
+Định vị dựa trên mục đích sử dụng: vì phở là món ăn đặc trưng của người Việt Nam nên
người người nhà nhà, bất kể độ tuổi nào cũng đều có thể có nhu cầu sử dụng => tiếp cận được
nhiều đối tượng khách hàng, có cơ hội mở rộng thương hiệu đến nhiều tầng lớp, độ tuổi khác
nhau đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh với các DN khác
+Định vị dựa trên giá trị cạnh tranh: đưa ra điểm khác biệt so với các DN đã có sẵn trên thị
trường là phở đựng trong thố đá giúp giữ nhiệt lâu, hay phở nướng đá ( KH được trực tiếp nướng
thịt trên 1 miếng đá dẹt, phẳng vừa đảm bảo độ tươi ngon của thịt vừa tạo sự thích thú cho KH
khi tự nướng và ăn ngay tại bàn) => từ đó DN sẽ xây dựng 1 hình ảnh mới mẻ trong nhận thức
của KH, tạo được điểm đặc trưng cho sản phẩm khiến KH nhớ lâu và có thể giới thiệu tới những
người tiêu dùng khác 1 cách dễ dàng
Câu 9: Theo bạn dầu gội đầu nên chọn chiến lược thị trường nào?
Phân vân giữa product variety mkt với target mkt
CHƯƠNG 6. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
Câu 1. Sản phẩm là gì? Trình bày các cấp độ cấu thành của sp? Tại sao DN phải nghiên cứu các
cấp độ cấu thành của SP, chọn 1 sản phẩm và phân tích 3 cấp độ cấu thành
- Sản phẩm là những gì mà doanh nghiệp cung cấp, gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu và
ước muốn của khách hàng nhằm thu hút sự chú ý, mua sắm hay sử dụng chúng. Sản
phẩm của mỗi DN thường có những điểm khác biệt về yếu tố vật chất hoặc yếu tố tâm lý.
- Có 3 cấp độ cấu thành của sản phẩm:
+ Cấp 1: cốt lõi sản phẩm: là những lợi ích mà khách hàng cần tìm kiếm ở sản phẩm + Cấp
2: sản phẩm cụ thể: là những sản phẩm thực sự mà khách hàng sử dụng để thỏa mãn lợi
ích của mình, gồm các yếu tố như nhãn hiệu, kiểu dáng, mẫu mã khác nhau, chất lượng sản phẩm, bao bì,….
+ Cấp 3: Sản phẩm tang thêm: là những dịch vụ và lợi ích bổ sung như bảo hành, lắp đặt,
thông tin, tư vấn,…mà DN cung cấp cho khách hàng. Chúng được xem như một phần của
sản phẩm góp phần tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh. Một số DN dùng yếu tố tăng thêm này
để tăng độ cạnh tranh của sản phẩm
- Việc nghiên cứu các cấp độ của một sản phẩm mang lại giá trị rất lớn. Nó giúp các nhà
kinh doanh hiểu rõ mong muốn của người dùng và đưa ra các tính năng sản phẩm phù lOMoARc PSD|36242669
hợp với nhu cầu của họ. Cho phép tổ chức mang đến các phương pháp và quy trình hoạt
động làm hài lòng từng tệp khách hàng riêng biệt. - Ví dụ: cocacola
+ Cấp 1: dùng để uống, để giải khát, sử dụng sau những giờ làm việc, học tập mệt mỏi
hoặc trong những bữa ăn sum vầy gia đình, bạn bè
+ Cấp 2: dạng lon hoặc chai nhỏ gọn, phù hợp với cả trẻ em và người lớn đều cầm nắm
được, nhãn hiệu có màu đỏ đặc trưng của sự trẻ trung, năng động, dòng chữ cocacola mềm
mại, uyển chuyển, uốn cong tạo cảm giác thoải mái cho người mua. Ngoài dòng Coca
Classic còn có dòng ít đường, giảm lượng đường trong sản phẩm để phù hợp với những
khách hàng ăn kiêng, giảm cân như dòng Coca Zero, Coca Light
+ Cấp 3: mua 1 lốc coca được tặng 1 chai miễn phí, hay chương trình in tên lên vỏ sản
phẩm của Coca đã tạo tiếng vang lớn, giúp DN này được mọi người để ý tới hơn, các
chương trình khuyến mãi, trúng thưởng dưới nắp chai, sau bao bì sản phẩm
Câu 2. Bạn hiểu như thế nào về chiều rộng, chiều dài và chiều sâu của tập hợp sản phẩm? Cho ví dụ.
- Chiều rộng là số loại, danh mục sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng trong thị trường,
thể hiện mức độ đa dạng hóa sản phẩm của DN
- Chiều dài là số lượng chủng loại của mỗi loại sản phẩm kinh doanh
- Chiều sâu là số lượng mẫu mã của sản phẩm gắn với từng chủng loại sản phẩm - Ví dụ: sữa vinamilk Sữa tuơi Sữa đặc Sữa chua
-Tiệt trùng 100%: có -Ông thọ: dạng vỉ, -Nha đam: dạng hũ,
các vị khác nhau như dạng tuýp, dạng hộp dạng hộp
vị dâu, vị socola, nhỏ, màu đỏ, trắng, -Sữa bò tươi 100%: ….,không đường,
xanh có lượng chất có đường, không chai 1l, loại bịch
béo, chất đạm khác đường, ít đường - -Thanh trùng: có chai nhau Probi: vị dâu, vị việt
1l, bịch, hộp nhỏ, -Ngôi sao Phương quất, vị dưa gang, vị
không đường, có Nam: loại 380g, dứa,… đường 1284g, hộp giấy, hộp thiếc
Câu 3. Khi nào DN nên mở rộng hoặc thu hẹp chiều rộng; rút ngắn hoặc kéo dài chiều dài và
chiều sâu; tăng hoặc giảm tính đồng nhất của tập hợp sản phẩm?
- Các công ty khi khởi nghiệp chỉ nên kinh doanh 1 sản phẩm, trong quá trình phát triển
doanh nghiệp sẽ cân nhắc kinh doanh thêm sản phẩm để phân bổ rủi ro tốt hơn.
- Tùy vào khả năng của DN mà tang hoặc giảm tính đồng nhất của tập hợp sản phẩm
Câu 4. Trình bày những cách đặt tên nhãn hiệu sản phẩm. Khi đặt tên nhãn hiệu của sp, DN cần chú ý những gì? lOMoARc PSD|36242669
- Cách đặt tên: đặt tên theo từng sản phẩm riêng biệt, đặt 1 tên cho tất cả sản phẩm, đặt tên
sản phẩm theo từng nhóm hàng, kết hợp tên DN với tên nhãn hiệu
- Lưu ý: nhãn hiệu phải dễ đọc, dễ nhận dạng, dễ nhớ; tạo sự liên tưởng đến đặc tính sản
phẩm; nói lên chất lượng của sản phẩm; gây ấn tượng tạo sự khác biệt
Câu 5. Khi thiết kế bao bì của sp, cần chú ý đến những chức năng nào của bao bì?
- Bao bì phải cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết về SP như thông tin về
NSX, hướng dẫn SD, thành phẩn SP, thời hạn SD,…
- Bao bì giúp bảo vệ SP tránh bị hư hỏng, biến chất trong quá trình vận chuyển, tiêu thụ SP
- Bao bì thể hiện hình ảnh về nhãn hiệu, công ty, ý tưởng định vị của SP
- Tác động vào hành vi KH qua hình thức, màu sắc, thông tin trên bao bì Câu 6. Trình bày
các bước phát triển sp mới?
- B1: Hình thành và lựa chọn ý tưởng
- B2: Soạn thảo và thẩm định dự án
- B3: Xây dựng chiến lược MKT cho SP
- B4: Thiết kế kỹ thuật, hoàn thiện SP - B5: Thử nghiệm SP
- B6: Triển khai SX, tung SP ra thị trường
Câu 7. Chu kỳ sống sản phẩm là gì? Tại sao DN phải nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm?
- Là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của sản lượng và doanh số trong các giai đoạn khác nhau
của quá trình kunh doanh SP kể từ lúc SP được giới thiệu cho đến khi rút khỏi thị trường
- Vì giúp doanh nghiệp có thể đưa ra những chiến lược tối ưu nhất trong từng giai đoạn
sống của sản phẩm. Tìm ra cách thay đổi sản phẩm để thu hút người tiêu dùng và tăng
khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đánh giá được thời điểm nên rút lui và tập trung
trong việc phát triển các sản phẩm mới để doanh nghiệp không gặp những rủi ro về tài chính.
Câu 8. Theo bạn, tại sao ở giai đoạn giới thiệu, mục tiêu mkt của DN lại là: tạo sự nhận biết về
sản phẩm, khuyến khích sử dụng thử?
Vì ở giai đoạn giới thiệu, rất ít người tiêu dùng biết đến sự có mặt của sản phẩm, do vậy công việc
chính của doanh nghiệp là giới thiệu sản phẩm mới này đến khách hàng mục tiêu bằng cách cho
họ sử dụng thử sản phẩm, nếu khách hàng yêu thích sản phẩm thì KH sẽ để ý đến sản phẩm của
mình và giới thiệu nó với bạn bè, người than để sự nhận biết về sản phẩm được lan rộng hơn
Câu 9. Theo bạn chu kỳ sống quyết định chiến lược MKT hay chiến lược MKT quyết định chu kỳ sống sản phẩm?
Theo tôi chu kì sống quyết định đến chiến lược marketing. Bởi vì bất kì sản phẩm nào cũng có
chu kì sống gồm 4 giai đoạn: giới thiệu, phát triễn, chín muồi, suy thoái. Ở từng giai đoạn phát lOMoARc PSD|36242669
triển trong chu kì sống của sản phẩm sẽ có các đặc trưng riêng về sản lượng, doanh số. Vì thế
tương ứng với từng giai đoạn sẽ có những chiến lược marketing để tối ưu nhất ưu thế của sản
phẩm trong giai đoạn đó.
Ví dụ: +Ở giai đoạn chín muồi: Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ đạt tối đa, chi phí
trên mỗi khách hàng thấp, nhưng chịu cạnh tranh mạnh mẽ => chiến lược marketing sẽ chủ yếu
hướng tới đa dạng hóa sản phẩm, nhãn hiệu; định giá cạnh tranh, cải tổ và tối ưu hệ thống phân
phối, nhấn mạnh sự khác biệt. ( để tối đa hóa doanh thu cũng như hoàn thành được những mục tiêu đề ra ban đầu)
+Còn ở giai đoạn thoái trào: doanh thu và lợi nhuận giảm nhanh, chi phí trên mỗi khác
hàng thấp, cạnh tranh giảm => Các chiến lược marketing ở giai đoạn này chủ yếu tập trung vào
loại bỏ những sản phẩm không mang lại doanh thu, giảm giá, loại bỏ kênh phân phối kém hiệu
quả, tăng cường khuyến mại ( để giảm những tổn thất do giai đoạn này mang đến)
7. CHIẾN LƯỢC GIÁ
Câu 1. Giá là gì? Tại sao phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá?
+Khái niệm giá:
Dưới góc độ người bán: giá cả là khoản tiền mà người bán thu được nhờ việc bán sản phẩm.
Nó thể hiện mức thu nhập và kết quả tài chính của họ.
Dưới góc độ người mua: Giá là khoản chi phí mà khách hàng phải dùng chi trả cho người bán
để được quyền sở hữu, sử dụng một sản phẩm. Giá cũng là yếu tố đầu tiên khiến người mua
quan tâm và quyết định xem có nên sử dụng sản phẩm hay không.
Dưới góc độ trao đổi sản phẩm: Giá là mối tương quan trao đổi hàng hóa trên thị trường và biểu
tượng giá trị của sản phẩm. Một sản phẩm/ dịch vụ muốn đem ra thành hàng hóa để trao đổi
cần phải được định giá.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến giá: (xem các đề mục ở câu 2.)
Câu 2. Trình bày sự hiểu biết của bạn về các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá?
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá: Các yếu tố nội vi:
1. Mục tiêu và chính sách marketing của doanh nghiệp: Là nhân tố tác động một
cách gián tiếp đến việc hình thành chiến lược giá dài hạn và việc định giá sản
phẩm. Tất cả các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp trong từng giai đoạn
đều có sự ảnh hưởng đến chiến lược giá của sản phẩm.
2. Chi phí sản xuất ra sản phẩm: quyết định đến việc hình thành và thay đổi giá
bán của sản phẩm. Chi phí sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính và mức
doanh thu, lợi nhuận kiếm được từ sản phẩm lOMoARc PSD|36242669
3. Các biến số của marleting mix: các quyết định về giá cả phải được đặt trong một
chiến lược tổng thể của 4P. Chiến lược giá không thể tách rời hay độc lập với các
chiến lược khác của marketing mix Các yếu tố ngoại vi:
1. Nhu cầu chung của thị trường : là yếu tố mọi nhà sản xuất đều hướng đến. Việc
dự đoán xu hướng vận động nhu cầu của thị trường sẽ giúp doanh nghiệp xây
dựng chiến lược về giá phù hợp nhằm tăng mức lợi nhuận và doanh thu.
2. Tính cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trường: Những sản phẩm
độc quyền thường sẽ có mức giá cao hơn những sản phẩm đã bão hòa
3. Chu kì sống của sản phẩm ( sách trang 201)
4. Luật pháp (sách trang 201)
5. Các yếu tố khác: lãi xuất, suy thoái kinh tế, nạn thất nghiệp…
Câu 3. Phân biệt phương pháp định giá dựa vào chi phí và phương pháp định giá dựa trên giá trị.
+ Định giá dựa vào chi phí: Doanh nghiệp phải thiết kế sản phẩm và dự kiến mức chi phí để thiết
kế và sản xuất sản phẩm đó. Mức chi phí này cộng voied một khoảng lợi nhuận mong đợi nào đó
sẽ thành nên giá của sản phẩm. sau khi đã có giá, doanh nghiệp sẽ dùng biện pháp tiếp thị để chứng
minh với người tiêu dùng mức giá đó là phù hợp với giá trị của nó và mức giá như vậy là hợp lí.
+ Định giá dựa trên giá trị: Ngược lại với việc dự vào giá trị. Định giá dựa vào giá trị trước hết
doanh nghiệp phải xác định cảm nhận của Người tiêu dùng về giá trị của sản phẩm mà doanh
nghiệp sẽ sản xuất và định giá. Từ đó doanh nghiệp bắt đầu tính toán chip phí phù hợp cho thiết
kế và sản suất sản phẩm đó để giá trị của nó phù hợp với giá trị cảm nhận của người tiêu dùng.
Câu 4. Khi tung sản phẩm mới ra thị trường, DN nên định giá thấp hay giá cao? Tại sao?
Khi định giá cho sản phẩm định giá thấp hay cao không quan trọng, quan trọng là ở bất kì
mức giá nào mà doanh nghiệp định ra đều phải thấp hơn hoặc ngang bằng với giá trị cảm nhận của khách hàng.
Câu 5. Trình bày chiến lược định giá cho sp mới. điều kiện áp dụng và cho ví dụ.
a. Định giá hớt váng sữa
Định giá cao lúc đầu để thu lợi nhuận cao và nhanh chóng thu hồi vốn, sau đó giá
giảm dần để thu hút thêm thị trường mới.
+Điều kiện giá hớt váng: -
Sản phẩm độc đáo, mức cầu cao -
Độ co giãn cầu với giá thấp -
Cty có nguồn lực tài chính mạnhVí dụ: giá sản phẩm laptop, vé công viên nước b.
Định giá thâm nhập thị trường lOMoARc PSD|36242669
Với chiến lược này, các doanh nghiệp định giá sản phẩm tương đối thấp, hy vọng
rằng sẽ thu hút được một lượng khách mua đủ lớn và đạt được một thị phần lớn
+Những điều kiện sau thuận lợi cho định giá thâm nhập: -
Thị trường rất nhạy với giá cả và một giá thấp kích thích sức tăng trưởng nhiều hơn. -
Các chi phí về sản xuất và phân phối giảm theo cùng với mức kinh nghiệm sản xuất tíchlũy được. -
Một giá thấp sẽ không thu hút sự cạnh tranh thực tế và tiềm tang
Ví dụ: nước mắm, các loại hương, gia vị…
Câu 6. Khi định giá cho dòng sản phẩm, sản phẩm tùy chọn, bổ trợ, phó phẩm, trọn gói, doanh
nghiệp cần chú ý những điểm gì? Cho ví dụ từng chiến lược định giá đó.
1. Định giá cho dòng sản phẩm: phải chú ý đến yếu tố khác biệt về chi phí hao tốn cho từng
sản phẩm trong cùng một dòng sản phẩm. nên nhớ rằng trong cùng một dòng sản phẩm,
khách hàng sẽ chọn mua sản phẩm tiên tiến hơn nếu giá cả chênh lệch không lớn. ví du:
acecook định giá cho dòng sản phẩm mì Hảo Hảo từ 4000-10000.
2. Định giá sản phẩm tùy chọn: doanh nghiệp có thể định giá sản phẩm tùy chọn riêng hoặc
định giá chung với sản phẩm chính. Ví dụ: Khi mua iphone khách hàng có thể chọn mua thêm airpod
3. Định giá sản phẩm bổ trợ: nếu doanh nghiệp sản xuất cả sản phẩm chính lẫn phụ thì giá
sản phẩm chính sẽ thấp, giá sản phẩm định giá cao để lợi nhuận chủ yếu dồn về sản phẩm
phụ. Còn ngược lại thì doanh nghiệp bắt buộc phải định giá sản phẩm chính cao. Ví dụ:mực
in đi kèm máy in, ruột viết đi kèm với sản phẩm chính…
4. Định giá phó phẩm: bằng cách định giá bán các phó phẩm doanh nghiệp có thể giảm giá
sản phẩm chính để tăng cạnh tranh. Ví dụ: long gà là phó phẩm của ngành chế biến thịt gà vịt…
5. Định giá trọn gói: giá trọn gói phải thấp hơn tổng mức giá của những sản phẩm riêng lẻ
về chênh lệch này phải đủ lớn để khuyến khích khách hàng mia trọn gói. Ví dụ: công ti du
lịch thường có các tour trọn gói,…
Câu 7. Trình bày sự hiểu biết của bạn về các chiến lược điều chỉnh giá.
Định giá chiết khấu và các khoản giảm giá: Phần lớn các doanh nghiệp sẽ điều
chỉnh giá căn bản của họ để thưởng cho một số việc làm của khách hàng. Những điều
chỉnh giá cả này được gọi là các khoản chiết khấu hay giảm giá. Ví dụ giá mua 10
sản phẩm khác giá mua 100 sản phẩm

Định giá phân biệt: Nhiều doanh nghiệp thường hay thay đổi giá căn bản cho phù hợp
với từng đối tượng khách hàng, phù hợp với từng sản phẩm, khu vực tiêu thụ... Đây là lOMoARc PSD|36242669
trường hợp doanh nghiệp bán một sản phẩm với nhiều mức giá khác nhau không dựa
trên cơ sở là chi phí khác nhau. Có nhiều dạng giá phân biệt:
+ Định giá theo đối tượng khách hàng: vé xem phim dành cho sinh viên.
+ Định giá theo hình thức sản phẩm: bột giặt trong bao giá khác trong hộp +
Định giá theo khu vực: trong cũng một rạp giá khác nhau theo từng khu vực.
+ Định giá theo thời gian:
Khi thực hiện chính sách giá thực hiện chính sách giá phân biệt, cần chú ý: + Phải
hợp pháp: Nhiều nơi có luật cấm áp dụng chính sách giá phân biệt nếu không chứng
minh được sự khác nhau về chi phí.
+ Thị trường có thể phân khúc được và những khúc thị trường này phải thể hiện các mức nhu cầu khác nhau.
+ Khách hàng ở khu vực giá thấp không mua đi bán lại.
+ Đối thủ cạnh tranh không tấn công bằng giá vào khu vực giá cao
CHƯƠNG 8. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Câu 1. Phân biệt phân phối và kênh phân phối. Cho ví dụ.
Phân phối trong Marketing là một quá trình chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến
người tiêu dùng cuối cùng, thể hiện qua nhiều phương thức và hoạt động khác nhau.
Kênh phân phối sản phẩm là một bộ phận của phân phối. là tập hợp các tổ chức và cá nhân
làm nhiệm vụ chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Ví dụ
acecook có kênh phân phối là các hệ thống cửa hàng tiện lợi, siêu thị.

Câu 9. Theo bạn chu kỳ sống quyết định chiến lược MKT hay chiến lược MKT quyết định chu kỳ sống sản phẩm?
Theo tôi chu kì sống quyết định đến chiến lược marketing. Bởi vì bất kì sản phẩm nào cũng có
chu kì sống gồm 4 giai đoạn: giới thiệu, phát triễn, chín muồi, suy thoái. Ở từng giai đoạn phát
triển trong chu kì sống của sản phẩm sẽ có các đặc trưng riêng về sản lượng, doanh số. Vì thế
tương ứng với từng giai đoạn sẽ có những chiến lược marketing để tối ưu nhất ưu thế của sản
phẩm trong giai đoạn đó.
Ví dụ: +Ở giai đoạn chín muồi: Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ đạt tối đa, chi phí
trên mỗi khách hàng thấp, nhưng chịu cạnh tranh mạnh mẽ => chiến lược marketing sẽ chủ yếu
hướng tới đa dạng hóa sản phẩm, nhãn hiệu; định giá cạnh tranh, cải tổ và tối ưu hệ thống phân lOMoARc PSD|36242669
phối, nhấn mạnh sự khác biệt. ( để tối đa hóa doanh thu cũng như hoàn thành được những mục tiêu đề ra ban đầu)
+Còn ở giai đoạn thoái trào: doanh thu và lợi nhuận giảm nhanh, chi phí trên mỗi khác
hàng thấp, cạnh tranh giảm => Các chiến lược marketing ở giai đoạn này chủ yếu tập trung vào
loại bỏ những sản phẩm không mang lại doanh thu, giảm giá, loại bỏ kênh phân phối kém hiệu
quả, tăng cường khuyến mại ( để giảm những tổn thất do giai đoạn này mang đến)
7. CHIẾN LƯỢC GIÁ
Câu 1. Giá là gì? Tại sao phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá?
+Khái niệm giá:
Dưới góc độ người bán: giá cả là khoản tiền mà người bán thu được nhờ việc bán sản phẩm.
Nó thể hiện mức thu nhập và kết quả tài chính của họ.
Dưới góc độ người mua: Giá là khoản chi phí mà khách hàng phải dùng chi trả cho người bán
để được quyền sở hữu, sử dụng một sản phẩm. Giá cũng là yếu tố đầu tiên khiến người mua
quan tâm và quyết định xem có nên sử dụng sản phẩm hay không.
Dưới góc độ trao đổi sản phẩm: Giá là mối tương quan trao đổi hàng hóa trên thị trường và biểu
tượng giá trị của sản phẩm. Một sản phẩm/ dịch vụ muốn đem ra thành hàng hóa để trao đổi
cần phải được định giá.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến giá: (xem các đề mục ở câu 2.)
Câu 2. Trình bày sự hiểu biết của bạn về các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá?
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá: Các yếu tố nội vi:
4. Mục tiêu và chính sách marketing của doanh nghiệp: Là nhân tố tác động một
cách gián tiếp đến việc hình thành chiến lược giá dài hạn và việc định giá sản
phẩm. Tất cả các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp trong từng giai đoạn
đều có sự ảnh hưởng đến chiến lược giá của sản phẩm.
5. Chi phí sản xuất ra sản phẩm: quyết định đến việc hình thành và thay đổi giá
bán của sản phẩm. Chi phí sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính và mức
doanh thu, lợi nhuận kiếm được từ sản phẩm
6. Các biến số của marleting mix: các quyết định về giá cả phải được đặt trong một
chiến lược tổng thể của 4P. Chiến lược giá không thể tách rời hay độc lập với các
chiến lược khác của marketing mix Các yếu tố ngoại vi:
6. Nhu cầu chung của thị trường : là yếu tố mọi nhà sản xuất đều hướng đến. Việc
dự đoán xu hướng vận động nhu cầu của thị trường sẽ giúp doanh nghiệp xây
dựng chiến lược về giá phù hợp nhằm tăng mức lợi nhuận và doanh thu. lOMoARc PSD|36242669
7. Tính cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trường: Những sản phẩm
độc quyền thường sẽ có mức giá cao hơn những sản phẩm đã bão hòa
8. Chu kì sống của sản phẩm ( sách trang 201)
9. Luật pháp (sách trang 201)
10. Các yếu tố khác: lãi xuất, suy thoái kinh tế, nạn thất nghiệp…
Câu 3. Phân biệt phương pháp định giá dựa vào chi phí và phương pháp định giá dựa trên giá trị.
+ Định giá dựa vào chi phí: Doanh nghiệp phải thiết kế sản phẩm và dự kiến mức chi phí để thiết
kế và sản xuất sản phẩm đó. Mức chi phí này cộng voied một khoảng lợi nhuận mong đợi nào đó
sẽ thành nên giá của sản phẩm. sau khi đã có giá, doanh nghiệp sẽ dùng biện pháp tiếp thị để chứng
minh với người tiêu dùng mức giá đó là phù hợp với giá trị của nó và mức giá như vậy là hợp lí.
+ Định giá dựa trên giá trị: Ngược lại với việc dự vào giá trị. Định giá dựa vào giá trị trước hết
doanh nghiệp phải xác định cảm nhận của Người tiêu dùng về giá trị của sản phẩm mà doanh
nghiệp sẽ sản xuất và định giá. Từ đó doanh nghiệp bắt đầu tính toán chip phí phù hợp cho thiết
kế và sản suất sản phẩm đó để giá trị của nó phù hợp với giá trị cảm nhận của người tiêu dùng.
Câu 4. Khi tung sản phẩm mới ra thị trường, DN nên định giá thấp hay giá cao? Tại sao?
Khi định giá cho sản phẩm định giá thấp hay cao không quan trọng, quan trọng là ở bất kì
mức giá nào mà doanh nghiệp định ra đều phải thấp hơn hoặc ngang bằng với giá trị cảm nhận của khách hàng.
Câu 5. Trình bày chiến lược định giá cho sp mới. điều kiện áp dụng và cho ví dụ.
a. Định giá hớt váng sữa
Định giá cao lúc đầu để thu lợi nhuận cao và nhanh chóng thu hồi vốn, sau đó giá
giảm dần để thu hút thêm thị trường mới.
+Điều kiện giá hớt váng: -
Sản phẩm độc đáo, mức cầu cao -
Độ co giãn cầu với giá thấp -
Cty có nguồn lực tài chính mạnhVí dụ: giá sản phẩm laptop, vé công viên nước b.
Định giá thâm nhập thị trường
Với chiến lược này, các doanh nghiệp định giá sản phẩm tương đối thấp, hy vọng
rằng sẽ thu hút được một lượng khách mua đủ lớn và đạt được một thị phần lớn
+Những điều kiện sau thuận lợi cho định giá thâm nhập: lOMoARc PSD|36242669 -
Thị trường rất nhạy với giá cả và một giá thấp kích thích sức tăng trưởng nhiều hơn. -
Các chi phí về sản xuất và phân phối giảm theo cùng với mức kinh nghiệm sản xuất tíchlũy được. -
Một giá thấp sẽ không thu hút sự cạnh tranh thực tế và tiềm tang
Ví dụ: nước mắm, các loại hương, gia vị…
Câu 6. Khi định giá cho dòng sản phẩm, sản phẩm tùy chọn, bổ trợ, phó phẩm, trọn gói, doanh
nghiệp cần chú ý những điểm gì? Cho ví dụ từng chiến lược định giá đó.
6. Định giá cho dòng sản phẩm: phải chú ý đến yếu tố khác biệt về chi phí hao tốn cho từng
sản phẩm trong cùng một dòng sản phẩm. nên nhớ rằng trong cùng một dòng sản phẩm,
khách hàng sẽ chọn mua sản phẩm tiên tiến hơn nếu giá cả chênh lệch không lớn. ví du:
acecook định giá cho dòng sản phẩm mì Hảo Hảo từ 4000-10000.
7. Định giá sản phẩm tùy chọn: doanh nghiệp có thể định giá sản phẩm tùy chọn riêng hoặc
định giá chung với sản phẩm chính. Ví dụ: Khi mua iphone khách hàng có thể chọn mua thêm airpod
8. Định giá sản phẩm bổ trợ: nếu doanh nghiệp sản xuất cả sản phẩm chính lẫn phụ thì giá
sản phẩm chính sẽ thấp, giá sản phẩm định giá cao để lợi nhuận chủ yếu dồn về sản phẩm
phụ. Còn ngược lại thì doanh nghiệp bắt buộc phải định giá sản phẩm chính cao. Ví dụ:mực
in đi kèm máy in, ruột viết đi kèm với sản phẩm chính…
9. Định giá phó phẩm: bằng cách định giá bán các phó phẩm doanh nghiệp có thể giảm giá
sản phẩm chính để tăng cạnh tranh. Ví dụ: long gà là phó phẩm của ngành chế biến thịt gà vịt…
10. Định giá trọn gói: giá trọn gói phải thấp hơn tổng mức giá của những sản phẩm riêng lẻ
về chênh lệch này phải đủ lớn để khuyến khích khách hàng mia trọn gói. Ví dụ: công ti du
lịch thường có các tour trọn gói,…
Câu 7. Trình bày sự hiểu biết của bạn về các chiến lược điều chỉnh giá.
Định giá chiết khấu và các khoản giảm giá: Phần lớn các doanh nghiệp sẽ điều
chỉnh giá căn bản của họ để thưởng cho một số việc làm của khách hàng. Những điều
chỉnh giá cả này được gọi là các khoản chiết khấu hay giảm giá. Ví dụ giá mua 10
sản phẩm khác giá mua 100 sản phẩm

Định giá phân biệt: Nhiều doanh nghiệp thường hay thay đổi giá căn bản cho phù hợp
với từng đối tượng khách hàng, phù hợp với từng sản phẩm, khu vực tiêu thụ... Đây là
trường hợp doanh nghiệp bán một sản phẩm với nhiều mức giá khác nhau không dựa
trên cơ sở là chi phí khác nhau. Có nhiều dạng giá phân biệt:
+ Định giá theo đối tượng khách hàng: vé xem phim dành cho sinh viên.
+ Định giá theo hình thức sản phẩm: bột giặt trong bao giá khác trong hộp +
Định giá theo khu vực: trong cũng một rạp giá khác nhau theo từng khu vực. lOMoARc PSD|36242669
+ Định giá theo thời gian:
Khi thực hiện chính sách giá thực hiện chính sách giá phân biệt, cần chú ý: + Phải
hợp pháp: Nhiều nơi có luật cấm áp dụng chính sách giá phân biệt nếu không chứng
minh được sự khác nhau về chi phí.
+ Thị trường có thể phân khúc được và những khúc thị trường này phải thể hiện các mức nhu cầu khác nhau.
+ Khách hàng ở khu vực giá thấp không mua đi bán lại.
+ Đối thủ cạnh tranh không tấn công bằng giá vào khu vực giá cao
CHƯƠNG 8. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Câu 1. Phân biệt phân phối và kênh phân phối. Cho ví dụ.
Phân phối trong Marketing là một quá trình chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến
người tiêu dùng cuối cùng, thể hiện qua nhiều phương thức và hoạt động khác nhau.
Kênh phân phối sản phẩm là một bộ phận của phân phối. là tập hợp các tổ chức và cá nhân
làm nhiệm vụ chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Ví dụ
acecook có kênh phân phối là các hệ thống cửa hàng tiện lợi, siêu thị.

Câu 2. T爃Ānh bày cấu trúc của kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân.
-Cấu trúc kênh phân phối ngắn hay dài là việc quyết định số lượng các cấp độ trong kênh đảm
nhận những vai tr ̣khác nhau nhằm tối ưu hóa hệ thống kênh phân phối . Gồm 2 loại kênh chính :
+ kênh phân phối trực tiếp ( gồm kênh 1 cấp )
+ kênh phân phối gián tiếp ( gồm 2 cấp trở lên )
Độ dài kênh ảnh hưởng đến mức độ bao phủ thị trường và mức độ kiểm soát kênh .
ví dụ minh họa mô tả bốn cấu trúc kênh phân phối phổ biến cho sản phẩm tiêu dùng cá nhân.
Mỗi cấu trúc kênh thể hiện chiều dài của kênh , và tương ứng số lượng cấp độ các trung gian
giữa người sản xuất với người tiêu dùng cuối cùng. lOMoARc PSD|36242669
- kênh trực tiếp (kênh cấp 0 ) : là kênh phân phối trực tiếp từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng
cuối cùng. Do không có trung gian phân phối trong kênh trực tiếp , nên người sản xuất phải trực
tiếp thực hiện tất cả các chức năng của kênh . Kênh trực tiếp thích hợp cho những sản phẩm có
đặc điểm dễ hư hỏng, giá trị lớn cồng kềnh , kĩ thuật phức tạp , khách hàng tập trung ở một khu vực địa lí.
-kênh cấp 1: là kênh phân phối từ người sản xuất qua người bán lẻ để tới người tiêu dùng cuối
cùng. Đây là trường hợp mà nhà sản xuất hoặc người bán lẻ thấy rằng họ có đủ khả năng để thực
hiện các chức năng của nhà bán buôn để giảm các chi phí và đạt được hiệu quả cao hơn là phải
thông qua nhà bán buôn độc lập .
-kênh cấp 2: là kênh phân phối trong đó có thêm thành viên là nhà bán buôn độc lập. Kênh loại
này thường được áp dụng cho những loại sản phẩm có giá trị thấp , chi phí thấp và được người
tiêu dùng mua thường xuyên ( thực phẩm , thuốc lá, báo chí ..) có số lượng người tiêu dùng lớn
và phân bổ trên một thị trường rộng. lOMoARc PSD|36242669
-kênh cấp 3: là kênh phân phối tập hợp đầy đủ các loại h́nh trung gian tham gia. Trong kênh này
có thêm trung gian là các đại lí để giúp tập hợp hàng hóa và phối hợp cung cấp sản phẩm với
khối lượng lớn. Trên phạm vi một thị trường rộng lớn , việc sử dụng đại lí là cần thiết để đảm
nhiệm việc phân phối sản phẩm cho từng khu vực thị trường.
-Ngoài ra cn có thể có những kênh phân phối với nhiều cấp độ hơn, nhưng với những kênh càng ̣
nhiều cấp độ th́ khả năng kiểm soát quá t爃Ānh hoạt động của kênh càm giảm.
đơn giản có thể hiểu các ư trên như sau:
+kênh trực tiếp là kênh không có trung gian phân phối
+kênh gián tiếp là kênh có trung gian phân phối
+kênh ngắn là kênh có ít nhất 1 cấp trung gian phân phối
+kênh dài là kênh có 2 cấp trung gian phân phối trở lên
*kênh càng ngắn khả năng kiểm soát càng tốt , kênh càng dài th́ mất quyền kiểm soát
*kênh càng ngắn phạm vi bao phủ càng hẹp, kênh càng dài phạm vi bao phủ càng rộng
*các thành viên trong kênh liên kết rời rạc không quan tâm đến hiệu quả của kênh chỉ quan tâm
đến lợi ích của bản thân => v́ vậy rất dễ xảy ra mâu thuẫn trong kênh và khi có mâu thuẫn th́
không ai có quyền để giải quyết .
Câu 3. T爃Ānh bày cấu trúc kênh phân phối dọc, cho ví dụ.
-Cấu trúc kênh phân phối dọc là các kênh phân phối trong đó các nhà sản xuất , các nhà bán sỉ và
các nhà bán lẻ hoạt động như một hệ thống thống nhất. Cấu trúc này tồn tại trong điều kiện một
thành viên sở hữu các thành viên kia, hoặc dưới dạng liên kết với nhau bằng một hợp đồng, hoặc
sử dụng những quyền lực thực sự để có thể điều khiển buộc các thành viên khác phải hợp tác với nhau. lOMoARc PSD|36242669 trang 239/NLMKT
Hệ thống kênh phân phối công ty (VMS công ty): Là một hệ thống kênh phân phối dọc, trong
đó quá t爃Ānh sản xuất và phân phối sản phẩm được thực hiện thông qua các thành viên
kênh là những đơn vị trực thuộc do một chủ sở hữu chi phối.
Hệ thống kênh phân phối có quản lư (VMS có quản lư): Là một hệ thống kênh phân phối
dọc, trong đó quá t爃Ānh sản xuất và phân phối sản phẩm được thực hiện thông qua các
thành viên kênh độc lập với nhau, không bị chi phối bởi các khế ước hợp đồng, nhưng
chịu ảnh hưởng điều tiết việc liên kết với nhau bởi sức mạnh của một thành viên kênh đối
với các thành viên cn lại trong kênh.̣
Hệ thống kênh phân phối theo hợp đồng (VMS hợp đồng): Là một hệ thống kênh phân phối
dọc, trong đó có các công ty độc lập ở các cấp độ của kênh thực hiện hoạt động phân phối
và liên kết với nhau bằng các khế ước hợp đồng nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh vượt
trội hơn so với việc đứng đơn lẻ một ḿnh.
Chuỗi liên kết tự nguyện của người bán sỉ bảo trợ (Wholesaler – sponsored
voluntary chains) là những hệ thống trong đó người bán sỉ tổ chức các chuỗi tự nguyện
gồm các nhà bán lẻ độc lập, nhằm giúp cho họ cạnh tranh với các chuỗi lớn.
Hợp tác của những người bán lẻ (Retailer coop-eratives) là những hệ thống trong đó
những người bán lẻ cùng nhau tổ chức thành lập một doanh nghiệp mới, đồng sở hữu để
tiến hành việc mua sỉ và bán lẻ các loại sản phẩm.
Tổ chức đặc quyền kinh tiêu (Franchise organi-zations) là hệ thống phân phối dọc,
trong đó các thành viên trong kênh được hưởng những ưu đăi đặc quyền kinh tiêu sản phẩm. lOMoARc PSD|36242669
ví dụ: h ệ th ố ng marketing theo h ợ p đ ồ ng : Công ty Coca cola cấp giấy phép buôn bán
cho các thị trường khác nhau cho các nhà bán sỉ. Theo giấy phép này , công ty cho phép họ mua
nước cốt coca của công ty, đem về nạp ga , đóng chai và phân phối cho những người bán lẻ ở địa
phương. h ệ th ố ng marketing d ọ c có qu ả n lí : công ty " General Electric", P&G" có đủ
uy tín và tiềm lực để phối hợp hoạt động của những nhà buôn bán trung gian mặt hàng do công
ty sản xuất. Đó là hoạt động như tổ chức trưng bày, khuyến mại, quảng cáo, giá cả...
Câu 4. T爃Ānh bày sự hiểu biết của bạn về hoạt động nhượng quyền thương mại. Cho ví dụ
-Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và
yêu cầu bên nhận quyền tự ḿnh tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây: 1.
Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh
doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhăn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí
quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; 2.
Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều
hành công việc kinh doanh.”.
có thể hiểu Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại mà bên nhượng quyền cho phép
bên được nhượng quyền tiến hành thực hiện việc mua bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ. –
Bên được nhượng quyền thương mại sẽ được thừa hưởng các kinh nghiệm, bí quyết về cách tổ
chức và sản xuất kinh doanh từ bên nhượng quyền
ví dụ: Nhượng quyền của Phở 24
Phở 24 là chuỗi cửa hàng phở Việt Nam thuộc tập đoàn Nam An Group – Tập đoàn thực phẩm
lớn nhất cả nước. Phở 24 đầu tiên được mở vào năm 2003 tại số 5, Nguyễn Thiệp, quận 1, thành
phố Hồ Chí Minh. Với mục tiêu xây dựng một thương hiệu phở nổi tiếng, doanh nhân Lư Quư
Trung đă chọn h́nh thức nhượng quyền thương hiệu Phở 24 để tiết kiệm vốn đầu tư, chi phí về nhân công,… lOMoARc PSD|36242669
Đến 2009, đă có gần 80 cửa hàng Phở 24 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nha Trang, Vũng
Tàu… và có mặt tại một số nước như: Philippines, Hàn Quốc, Úc, Indonesia. Năm 2012, Phở 24
đă đạt khoảng 200 cửa hàng thông qua hợp đồng nhượng quyền thương mại.
Câu 5. T爃Ānh bày cấu trúc kênh phân phối ngang.
Cấu trúc kênh phân phối theo chiều ngang (Hori- zontal Marketing System – HMS)
Đây là một dạng cấu trúc kênh phân phối được liên kết bởi hai hay nhiều doanh nghiệp
trên một cấp độ của kênh để khai thác những cơ hội mới xuất hiện trên thị trường. Nhờ
vào sự liên kết này các doanh nghiệp có thể huy động được nguồn lực về vốn, năng lực
sản xuất, khả năng khai thác tài nguyên, kỹ năng marketing… nhằm đạt được hiệu quả
kinh doanh cao hơn so với việc đơn độc kinh doanh một ḿnh.
Câu 6. Khi thiết kế kênh phân phối, DN cần phải thực hiện những công việc ǵ? ( NLMKT/241249) lOMoARc PSD|36242669
-Việc thiết kế kênh phân phối đi hỏi phải ̣
+phân tích nhu cầu khách hàng
+xác định các mục tiêu và những điều kiện ràng buộc
+chọn các giải pháp phân phối và xác định các tiêu chuẩn đánh giá để lựa chọn kênh phân phối
cho hoạt động phân phối sản phẩm,
1. Phân tích nhu c ầ u khách hàng : t́m hiểu xem khách hàng mục tiêu mua những sản phẩm
nào , mua ở dầu , tại sao họ lại mua và mua như thế nào ?
Các chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá mức độ nhu cầu là
+ quy mô lô hàng : số lượng sản phảm mà kênh phân phối có thể đáp ứng cho một khách hàng
mua trong một đợt, quy mô nhỏ th́ mức độ dịch vụ mà kênh đảm bảo càng cao
+ thời gian chờ đợi: thời gian giao hàng càng nhanh thug mức độ đảm bảo dịch vụ càng cao
+địa điểm thuận tiện: cách bố trí các điểm bán hàng rộng khắp trên các khu vực thị trường sẽ
thuận lợi cho người mua v́ học tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại nhưng đồng thời làm
tăng chi phí của người bán nếu khả năng bán hàng của mỗi điểm bán là khá nhỏ
+sản phẩm đa dạng: tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của KH
+dịch vụ hỗ trợ: ưu đăi , bảo hành ....
2.Xác đ ị nh các m ụ c tiêu phân ph ố i và các đi ề u ki ệ n ràng bu ộ c
-xác định rơ cần vươn tới thị trường nào , mục tiêu nào, mức phục vụ khách hàng tới đâu, hoạt động như thế nào ?
+đặc điểm người tiêu dùng: sự phân bố và tần suất mua các lượng hàng nhỏ từ đó thiết kế kênh phân phối dài
+đặc điểm sản phẩm : các sản phẩm cồng kềnh như vật liệu xây dựng hay bia rượu nước giải
khát đi hỏi kênh phân phối dảm bảo đến mức tháp nhất cự ly vận chuyển cũng như các sản phẩm ̣
kĩ thuật đi hỏi dịch vụ lắp đặt và bảo t爃Ā phải được tiêu thụ qua kênh phân phối trực tiếp, các
sản ̣ phẩm có giá trị lớn thường do lực lượng bán hàng của chính người sản xuất đảm nhận mà
không qua các kênh phân phối.
+đặc điểm của các trung gian
+đặc điểm về cạnh tranh
+đặc điểm về doanh nghiệp
+đặc điểm về môi trường kinh doanh lOMoARc PSD|36242669
3.L ự a ch ọ n các gi ả i pháp cho kênh và xác đ ị nh s ố lư ợ ng trung gian
+lựa chọn các loại trung gian
+xác định số lượng trung gian: xác định xem số lượng những nhà trung gian cần thiết cho mỗi
cấp theo từng chính sách phân phối , vấn đề này cần được quyết định một cách phù hợp để hạn
chế thấp nhất những mâu thuẫn phát sinh trong kênh, đồng thời tránh được sự cạnh tranh lẫn
nhau giữa các thành viên trong nội bộ kênh. Các loại phân phối sau: Phân phối độc quyền Phân phối chọn lọc Phân phối đại trà
4.Xác đ ị nh các đi ề u ki ệ n và trách nhi ệ m c ủ a các thành viên trong kênh 5.Xác đ ị nh
các tiêu chu ẩ n đánh giá đ ể l ự a ch ọ n kênh phân ph ố i
gồm các tiêu chuẩn sau:tiêu chuẩn kinh tế, tiêu chuẩn kiểm soát và tiêu chuẩn thích nghi.
Câu 7. Phân biệt 3 chính sách phân phối: độc quyền, chọn lọc, đại trà về các tiêu chí: số lượng
trung gian phân phối tại khu vực địa lư, điều kiện ràng buộc, quyền kiểm soát của DN, sp/dv phù hợp
-Phân phối đọc quyền: Phân phối độc quyền là chính sách được người sản xuất (nhà cung cấp)
sử dụng để hạn chế số lượng trung gian bán hàng của ḿnh khi họ muốn duy tŕ quyền kiểm soát
chặt chẽ nhằm đảm bảo h́nh ảnh tốt về chất lượng sản phẩm và mức độ dịch vụ do người bán thực hiện.
Chính sách này được áp dụng cho những sản phẩm không b́nh thường như: ôtô, máy móc thiết
bị, hoá chất chuyên dùng, thời trang cao cấp… và đi hỏi một loạt dịch vụ và kỹ thuật cao nhưng ̣
những rủi ro thương mại lớn. Trong chính sách này, người sản xuất giữ quyền chọn người phân
phối, gồm những người được tin tưởng giao toàn quyền bán trong một vùng nào đó, ngược lại
những đại lư độc quyền đó đảm bảo không bán những sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
Chính sach phân phối độc quyền có xu hướng đề cao h́nh ảnh của người sản xuất (nhà cung cấp),
đồng thời tạo điều kiện dễ dàng kiểm tra mạng lưới phân phối để có thể động viên phát triển việc bán sản phẩm.
Phân phối chọn lọc: Phân phối chọn lọc là chính sách lựa chọn những người phân phối theo khả
năng bán hàng của họ những không có sự độc quyền về lănh thổ. Chính sách này thường được
dùng ở các doanh nghiệp đă ổn định hay những doanh nghiệp mới đang t́m cách thu hút các
trung gian bằng cách hứa hẹn áp dụng chính sách phân phối chọn lọc. Ưu điểm của chính sách
phân phối chọn lọc là doanh nghiệp không phải phân tán nguồn lực của ḿnh cho quá nhiều cửa
hàng, giúp cho doanh nghiệp xây dựng được mối quan hệ làm việc tốt với các trung gian đă được lOMoARc PSD|36242669
tuyển chọn và trông đợi một mức bán hàng trên mức trung b́nh: Phân phối chọn lọc cho phép
doanh nghiệp bao quát thị trường một cách thích đáng mà vẫn kiểm soát đươc nhiều hơn mà chi
phí ít hơn so với chính sách phân phối đại trà.
Phân phối đại trà: Phân phối đại trà là chính sách được người sản xuất (nhà cung cấp) vận dụng
nhằm đưa sản phẩm và dịch vụ cho càng nhiều nhà trung gian càng tốt. Chính sách này được áp
dụng phổ biến cho các loại hàng hoá tiêu dùng thông thường như: thực phẩm, nước ngọt, bánh
kẹo, xà phṇ g…V́ đối với các sản phẩm này, người tiêu dùng sẵn sàng chọn mua một sản phẩm
khác thay thế nếu địa điểm mua hàng không thuận lợi. Do vậy người sản xuất (nhà cung cấp)
phải phân phối đại trà với cường độ lớn để có thể bao phủ được thị trường.
Câu 8. T爃Ānh cách những cách thức để động viên các thành viên trong kênh phân phối? (NLMKT/251-253)
-Mối quan hệ giữa các thành viên kênh và nhà sản xuất là mối quan hệ hai chiều. Mối quan hệ đó
càng mật thiết càng dễ đi đến mục tiêu chung của cả hệ thống. Muốn vậy nhà sản xuất phải
thường xuyên nghiên cứu, t́m hiểu nhu cầu của các trung gian và có hướng giúp đỡ giải quyết.
-Trợ giúp về ḍng sản phẩm: nhà sản xuất đảm bảo cung cấp cho các thành viên kênh dng sản ̣
phẩm tốt nhất, có khả năng bán được với doanh số cao, đạt được lợi nhuận cao
-Trợ giúp về quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Một chiến dịch quảng cáo là cách lôi cuốn tốt nhất
đối với người tiêu dùng v́ khi đó họ sẽ biết đến sản phẩm, biết đến công ty và khi đó cơ hội bán hàng sẽ tăng lên.
-Sự trợ giúp về quản lư: công ty nên đào tạo một lực lượng nhân viên bán hàng để họ có khả
năng trong việc phân tích và xúc tiến thị trường.
-Ngoài các biện pháp trên, nhà sản xuất c ̣n phải giúp NPP/ đại lư/ điểm bán khi họ gặp khó khăn
về sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, về sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
Các nhà sản xuất phải để cho các thành viên thấy rằng họ có được sự giúp đỡ khi tham gia vào hệ
thống kênh phân phối của nhà sản xuất. Đồng thời sự giúp đỡ này phải được tiến hành thường
xuyên, liên tục trong suốt thời gian họ là thành viên của kênh. Nhà sản xuất phải thấy được rằng
các trung gian phân phối chính là khách hàng của ḿnh. Và khi đó việc thoả măn nhu cầu, ước
muốn của các trung gian là vô cùng cần thiết.
NPP thường hành động như một người mua hàng của họ rồi sau đó mới là người bán hàng thay
cho nhà cung ứng của ḿnh. Họ quan tâm đến sản phẩm mà khách hàng của họ muốn mua
-Để có thể có những biện pháp khuyến khích thích hợp th́ công ty phải thực sự hiểu được các
thành viên trong hệ thống kênh phân phối. Bên cạnh những biện pháp khuyến khích đó, nhà quản
lư cũng phải xây dựng những h́nh thức phạt thích hợp đối với các thành viên hoạt động không có
hiệu quả. Biết kết hợp hài hoà giữa thưởng và phạt là một nghệ thuật trong quản lư. lOMoARc PSD|36242669
Câu 9. T爃Ānh bày những lưu ư khi đưa ra các quyết định về: xử lư đơn hàng, kho băi dự trữ
hàng, hàng tồn kho, vận tải hàng hóa. (đợi confirm với cô)
CHƯƠNG 9. CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
Câu 1. Chiêu thị là ǵ? Có những công cụ chiêu thị ǵ?
-" Promotion " là một thuật ngữ tiếng Anh được dùng chỉ thành tố thứ tư trong Marketing-Mix ,
hiện nay thuật ngữ này được dịch theo nhiều cách : xúc tiến, cổ động, truyền thông khuyến mại,
chiêu thị, và gần đây người ta sử dụng thuật ngữ " truyền thông marketing". Trong tài liệu này ,
chúng tôi thống nhất sử dụng chiêu thị khi đề cập đến Promotion
-Chiêu thị là hoạt động thực hiện chức năng thông tin của doanh nghiệp
-Chiến lược chiêu thị là tập hợp các hoạt dộng thông tin, giới thiệu về sản phẩm, thương hiệu , về
tổ chức , các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu truyền thông của doanh nghiệp.
-Phối thức chiêu thị ( Promotion Mix) : là việc phối hợp các công cụ chiêu thị để thực hiện mục
tiêu truyền thông đáo ứng với thị trường mục tiêu đă chọn Các công cụ chiêu thị gồm 5 công cụ chính sau:
Quảng cáo( Advertising) : là hoạt động truyền thông phi cá nhân để đưa thông tin về sản phẩm/
thương hiệu tới thị trường mục tiêu thông qua các phương tiện truyền thông
Khuyến măi ( Sale Promotion): là những khích lệ có tính ngắn hạn nhằm khuyến khích người
tiêu dùng hoặc trung gian mua sản phẩm.
Giao tế ( Public relations): Các hoạt động truyền thông xây dựng h́nh ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp hay thương hiệu.
Chào hàng cá nhân ( Personal selling): là hoạt động truyền thông trực tiếp nhằm giới thiệu ,
thuyết phục khách hàng qua tiếp xúc trực tiếp giữa đội ngũ bán hàng và khách hàng mục tiêu.
Marketing trực tiếp( Direct marketing) : là h́nh thức truyền thông trực tiếp đến các đối tượng
xác định thông qua phương tiện như thư tín , email, fax... với mong muốn nhận được sự đáp ứng tức thời.
Câu 2. Trình bày hiện tượng nhiễu trong truyền thông. Cho ví dụ. lOMoARc PSD|36242669 *
Hiện tượng nhiễu trong truyền thông : Trong suốt quá trình truyền thông , thông điệp còn
chịuảnh hưởng của các yếu tố không mong đợi , nó có thể bóp méo thông điệp hay cản trở đối
tượng nhận thông điệp. Những bóp méo thông điệp hay cản trở này được gọi là nhiễu . *
Ví dụ về nhiễu trong truyền thông : Năm 2006, thời điểm Sony quảng bá cho chiếc
Playstation màu trắng mới của mình. Họ sử dụng hình ảnh một người phụ nữ nhợt nhạt với mái
tóc trắng đang túm lấy một người phụ nữ da đen. Người da trắng trông rất quyết đoán trong khi
người còn lại có vẻ như giống “nô lệ”. Trên hình ảnh đó, Sony đặt dòng chữ “Playstation
Portable. Màu trắng đang tới”.
Có rất nhiều cách để thúc đẩy một sản phẩm mới, nhưng Sony lại lựa chọn một cách làm gây quá
nhiều tranh cãi. Nhưng thông điệp mà Sony muốn gửi đến chỉ là “những hình ảnh được sử dụng
chỉ nhằm mục đích làm nổi bật độ tương phản giữa các màu khác nhau cho PSP”.
Câu 3. Trình bày chiến lược đẩy và chiến lược kéo? Cho ví dụ minh họa.
Chiến lược đẩy (Push stratery) : Đưa sản phẩm vào các kênh tiêu thụ bằng việc sử dụng quảng cáo
, có các chương trình khích lệ dành cho trung gian và nhân viên chào hàng để tác động và đẩy sản
phẩm vào kênh phân phối.
Trong chiến lược đẩy , các hoạt động chiêu thị tập trung vào các trung gian để thông tin thuyết
phục các trung gian và từ các trung gian sẽ thông tin đến khách hàng , các công cụ khuyến mại
thương mại , chào hàng cá nhân thường có hiệu quả hơn.
Chiến lược kéo ( Pull strategy ) : Thu hút người tiêu dùng đến với sản phẩm bằng các chiến lược
quảng cáo nhằm tạo sự chú ý và hình thành nhu cầu nơi người tiêu dùng , họ sẽ yêu cầu nhà phân
phối bán hàng cho họ , từ đó tạo ra sức hút sản phẩm về phía nhà sản xuất.
Với chiến lược kéo , hoạt động chiêu thị lại ưu tiên tập trung vào các hoạt động truyền thông ,
quảng cáo , khuyến mại đến người tiêu dùng . Các công cụ như quảng cáo , PR lại có hiệu quả hơn .
Câu 4. Quảng cáo là gì? Các chức năng và phương tiện quảng cáo.
* Quảng cáo là sự truyền thông không trực tiếp của hàng hóa , dịch vụ , hay tư tưởng mà người ta
phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo ( Định nghĩa của AMA ) * Chức năng của quảng cáo : -
Chức năng thông tin : thông tin về doanh nghiệp , đặc điểm sản phẩm, giá cả ,chất lượng
, địađiểm , phân phối , ... -
Chức năng thuyết phục : tác động đến tâm lí của người nhận tin, làm thay đổi nhận thức
của họđối vơi sản phẩm , thuyêt phục họ đi đến một hành động cụ thể. lOMoARc PSD|36242669 -
Chức năng nhắc nhở : đối với các nhãn hiệu đã có uy tín , quảng cáo nhằm nhắc nhở
kháchhàng về sự tồn tại của sản phẩm , duy trì niềm tin của họ đối với nhãn hiệu.
* Phương tiện quảng cáo :
- Báo chí : là phương tiện phổ biến và quan trọng nhất , có phạm vi rộng và chi phí quá cao,
cóthể đưa thông tin đến các loại độc giả riêng biệt.
- Radio : có tầm hoạt động lớn , chi phí rẻ , tuy nhiên do chỉ có âm thanh nên hạn chế về khảnăng gây ảnh hưởng .
- Truyền hình : là phương tiện quảng cáo cho kết hợp âm thanh, màu sắc, hình ảnh có hiệu
quảnhất, có phạm vi hoạt động rộng, cho phép lặp lại nhiều lần quảng cáo. Tuy nhiên chi phí
cao là hạn chế lớn nhất khi chọn phương tiện này .
- Quảng cáo ngoài trời : bằng các pa-nô , bảng hiệu , băng rôn... quảng cáo ngoài trời có thể
gâytác động nhờ vào kích thước, hình ảnh và vị trí thích hợp. Tuy nhiên lượng thông tin vị hạn
chế và không có độc giả riêng.
- Ấn phẩm gởi trực tiếp : Folder, bro-chure, catalog , leaflet,.. - Mạng Internet - Quảng cáo trên không
- Phương tiện vận chuyển,...
Câu 5. Khuyến mại là gì? Trình bày các hoạt động khuyến mại người tiêu dùng và khuyến mại thương mại.
* Khuyến mại : là tập hợp các kỹ thuật nhằm tạo sự khích lệ ngắn hạn, thúc đẩy khách hàng hoặc
các trung gian mua ngay , mua nhiều hơn và mua thường xuyên hơn.
*Các hoạt động khuyến mại người tiêu dùng - Tặng hàng mẫu
- Phiếu giảm giá là phiếu xác nhận giảm giá hay bán giá ưu đãi do nhà phân phối, nhà sản
xuấtcung cấp và được hoàn lại tại điểm bán lẻ,
- Quà tặng khi mua sản phẩm là những món hàng được biếu không hay bán vơi giá ưu đãi
chongười mua hàng để khuyến khích họ mua 1 loại sản phẩm nào đó .
- Thi: Đòi hỏi người tham gia phải dùng một kỹ năng nào đó để đánh giá với người khác.
- Xổ số : là các trò chơi may rủi , không yêu cầu người tham dự phải có kỹ năng. lOMoARc PSD|36242669
- Ưu đãi người tiêu dùng : như giảm giá trực tiếp , thưởng thêm hàng, hoàn tiền hoặc phối
hợpcác hình thức ưu đãi.
*Các hoạt động khuyến mại thương mại :
- Hội thi bán hàng : nhằm tăng động lực và năng suất của lực lượng bán hàng, các trung gian
vàngười bán lẻ thông qua những hình thức: thưởng bằng tiền mặt, sản phẩm , ghi nhận thành tích , ...
- Trợ cấp thương mại như trợ cấp mua hàng, trợ cấp trưng bày .
- Quà tặng : trung gian nhận được một số hàng miễn phí cho việc mua sản phẩm theo số
lượngnhà sản xuất đặt ra.
- Các hình thức khác : Hội chợ và triển lãm , quảng cáo hợp tác.
Câu 6. PR là gì? Có những hình thức PR nào?
* PR là hoạt động nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với công chúng bằng việc sử dụng
cácphương tiện truyền thông đưa thông tin về hoạt động của doanh nghiệp. * Những hình thức PR :
- Thông cáo báo chí : Đưa các thông tin về hoạt động của đơn vị để báo chí đưa tin.
- Họp báo : tuyên bố , làm rõ vấn đề công chúng quan tâm , cải chính tin tức xấu.
- Tài trợ : cho hoạt động văn hóa , thể thao , giáo dục , y tế, nhân đạo,...
- Tổ chức sự kiện nhân các ngày trọng đại của doanh nghiệp như kỹ niệm ngày thành lập
khaitrương, động thổ , giới thiệu sản phẩm... hay các lễ hội của quốc gia.
- Vận động hành lang: hoạt động giao tiếp với chính quyền để vận động ủng hộ cho một sắc
luậthay quy định nào đó.
- Dàn dựng sản phẩm, các hình thức khác nhau như thành lập câu lạc bộ , thiết kế phương
tiệnnhận dạng của doanh nghiệp ...
Câu 7. Marketing trực tiếp là gì? Có những hình thức nào?
* Marketing trực tiếp là : phương thức truyền thông trực tiếp mà doanh nghiệp sử dụng để
tiếpcận khách hàng mục tiêu , dưới các hình thức như thư chào hàng, phiếu đặt hàng, mua
hàngm gửi phiếu góp ý , ...được gửi trực tiếp đến các đối tượng đã xác định thông qua thư tín,
phone, email, fax... với mong muốn nhận được sự đáp ứng tức thời. lOMoARc PSD|36242669
* Những hình thức marketing trực tiếp : -
Quảng cáo đáp ứng trực tiếp: là một dạng quảng cáo nhưng có đối tượng xác định và đặt
mựctiêu tạo những đáp ứng tức thời. CÁC KHÍA CẠNH QUẢNG CÁO PR
Một kỹ thuật dùng để thu hút sự chú ý của
Một hoạt động giao tiếp chiến lược Khái niệm
nhằ công chúng đến các sản phẩm hoặc dịch mục đích xây dựng mối quan hệ cùng
c vụ, chủ yếu thông qua các công cụ có trả lợi giữa công ty và công chúng. tiền.
Phương tiện truyền thông Phải trả phí
Có thể nhận được miễn phí Tương tác Một chiều Hai chiều
Quảng cáo sản phẩm hoặc dịch vụ, nhằm Duy trì hình ảnh tích cực của doanh thu Tập trung vào
hút đối tượng khách hàng tiềm năng. nghiệp trên các phương tiện truyền thôn
Công ty có thể khơi mào, nhưng không Sự kiểm soát
Công ty có toàn quyền kiểm soát các hoạt quyền kiểm soát các phương tiện truyền
động quảng cáo của mình. thông.
Vị trí trên các trang truyền Được đảm bảo.
Không được đảm bảo. thông
Có thể xuất hiện bất cứ khi nào doanh
Chỉ một lần, vào những thời điểm thích Thời điểm xuất hiện
nghiệp muốn, và duy trì cho đến khi doanh hợp. nghiệp còn trả tiền. Sự uy tín Thấp Cao lOMoARc PSD|36242669 -
Thư chào hàng : hình thức chào hàng qua các phương tiện truyền thông như fax mail,
email,voice mail, tin nhắn trên điện thoại di động ,... -
Direct mail: Ấn phẩm gửi trực tiếp đến khách hàng qua bưu điện như Câtlogue,
Brochure, leaflet,.., hoặc bằng video, CD-ROM,DVD giới thiệu chi tiết về sản phẩm/ doanh
nghiệp. - Marketing trực tuyến, E- Commerce, M- Commerce
Câu 8. Phân biệt Quảng cáo và PR. Theo bạn, hoạt động nào hiệu quả hơn? lOMoARc PSD|36242669 *
PR hay quảng cáo hiệu quả hơn : không có phương thức nào hiệu quả hơn cả chỉ lựa
chọnphương thức thật sự phù hợp với doanh nghiệp dựa trên mục tiêu chiêu thị , khả năng cho
chiến lược kéo/ đẩy , phối thức chiêu thị , ...
Câu 9. Bạn hãy trình bày quan điểm về phát biểu “quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi” *
Quan điểm : Xét trên phạm vi toàn cầu thì PR đang phát triển nhanh, tuy nhiên quảng cáo
đã thực sự thoái vị hay chưa ? Tôi cho rằng, trước thực tế phát triển của quảng cáo và PR hiện nay
chúng ta không thể phủ định sạch trơn quảng cáo và đề cao PR quá mức . PR rõ ràng là đang
chứng minh sự phát triển mạnh mẽ của nó bằng những hiệu quả mà nó đang ngày ngày mang lại
cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn có những doanh nghiệp đang đạt được những thành công
rất lớn nhờ vào hoạt động quảng cáo. Quảng cáo, dù bộc lộ rất nhiều yếu điểm, vẫn đang đem lại
lợi ích rất lớn cho các doanh nghiệp khi họ tung ra những sản phẩm mới, hoặc khi họ muốn thu
hút sự chú ý của khách hàng… Vì vậy tuỳ vào mục đích của mình và đối tượng mà mình muốn
tác động, các tổ chức hoặc cá nhân này sẽ có những cách thức và hình thức tiếp cận khác nhau khi
DN muốn lựa chọn giữa quảng cáo hoặc PR .Quảng cáo vẫn là sự lựa chọn của doanh nghiệp để
tiếp cận với người tiêu dùng.
Câu 10: Hoạt động truyền thông nào là hiệu quả nhất? tại sao ? *
Trả lời : Không có hoạt động truyền thông nào hiệu quả nhất , chúng ta chỉ lựa chọn
hoạtđộng truyền thông phù hợp khi hiểu rõ được : đối tượng truyền thông,mục tiêu truyền
thông ,Xây dựng thông điệp truyền thông như thế nào , chiến lược và phương thức tiếp cận
ra sao ,... để chọn ra hoạt động truyền thông phù hợp cho doanh nghiệp nhất.