CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN - Logistic | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Logistics là quá trình quản lý và điều phối dòng chảy của hàng hóa, thông tin, và các nguồn lực từ điểm xuất phát đến điểm tiêu thụ một cách hiệu quả. Đây là một phần quan trọng của chuỗi cung ứng, bao gồm nhiều hoạt động như: Vận chuyển: Quản lý phương tiện, lộ trình, và thời gian để vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng.

Họ và tên: Vũ Thuý Ngọc
STT: 41
CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1. Phân tích đặc điểm của dịch vụ logistics? So sánh sự khác biệt giữa
dịch vụ logistics và dịch vụ vận chuyển hàng hoá.
Đặc điểm của dịch vụ logistics
Đặc điểm về chủ thể tham gia dịch vụ logistics
Chủ thể tham gia dịch vụ logistics bao gồm: Thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics và khách hàng.
Dịch vụ logistics do thương nhân thực hiện một cách chuyên nghiệp.
Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics phải đáp ứng đủ các điều
kiện về phương tiện thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ
thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu. Thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics có thể đảm nhiệm một, một phần hoặc toàn bộ
các công đoạn trong chuỗi logistics. Thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics có thể xây dựng các chuỗi logistics trên cơ sở thiết lập một
cách có hệ thống nguồn lực, công nghệ của mình với các thương nhân
khác. Trong chuỗi dịch vụ logistics có những thương nhân quản lý và
điều hành chuỗi và thương nhân được thuê tham gia vào các giai đoạn
trong chuỗi. Thương nhận quản lý và điều hành chuỗi nhân danh
chính mình để kí hợp đồng với khách hàng, đưa hàng hoá của khách
hàng vào chuỗi cung ứng do thương nhân đó xây dựng.
Khách hàng là tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ về giao
nhận hàng hoá. Khách hàng trong dịch vụ logistics có thể là thương
nhân hoặc không phải là thương nhân. Khách hàng của dịch vụ
logistics có thể là chủ sở hữu hàng hoá hoặc không phải chủ sở hữu
hàng hoá. Trong một số trường hợp, khách hàng của dịch vụ
logistics là đại diện của chủ sở hữu hàng hoá, được chủ sở hữu hàng
hoá ủy thác thực hiện việc giao nhận hàng hoá.
Đặc điểm về nội dung dịch vụ logistics
lOMoARcPSD| 46884348
Dịch vụ logistics là bước phát triển cao hơn và hoàn chỉnh hơn của
các dịch vụ liên quan đến hàng hoá như vận tải, đóng gói bao bì,
giao nhận hàng hoá, lưu kho, lưu bãi. Thương nhân cung ứng dịch vụ
logistics có thể cung cấp các dịch vụ riêng lẻ như thuê tàu, đóng gói
hàng hoá, làm thủ tục hải quan, đánh kí mã hiệu, v.v. hoặc cung cấp
những dịch vụ trọn gói từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng.
Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics thực hiện dịch vụ theo chuỗi,
có sự sắp xếp hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian từ nhận hàng
hoá từ người gửi, đóng gói bao bì, ghi kí mã hiệu, vận chuyển, lưu
kho, lưu bãi. Trong trường hợp hàng hoá phải thực hiện xuất, nhập
khẩu, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chuẩn bị giấy tờ cần
thiết (vận đơn vận chuyển, giám định, chứng thư tín dụng), làm thủ
tục hải quan. Thương nhân tổ chức việc bảo quản hàng hoá và làm
thủ tục giao hàng tới cho người nhận theo đúng thỏa thuận và yêu cầu
của khách hàng. Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics được hưởng
thù lao từ dịch vụ do mình cung ứng.
Dịch vụ logistics là dịch vụ mang tính quá trình được thực hiện liên
hoàn, dịch vụ logistics không mang tính chất đơn lẻ. Các khâu trong
chuỗi được thương nhân tổ chức thực hiện theo kế hoạch được tính
toán chi tiết để hàng hoá được dịch chuyển liên tục trong các khâu của
chuỗi từ đó tiết kiệm tối đa thời gian cũng như chi phí vận chuyển.
Dịch vụ logistics có thể giảm lãng phí do sản xuất quá nhiều, lãng phí
do hàng tồn kho, lãng phí do di chuyển, lãng phí do quá trình vận
hành, lãng phí do chờ đợi, ...
Đặc điếm về tính chất
Dịch vụ logistics là dịch vụ bổ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp do thương nhân thực hiện để hưởng thù lao.
Dịch vụ logistics có vai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Dịch vụ Logistics có thể hỗ trợ toàn bộ các
khâu trong hoạt động của doanh nghiệp, từ chuẩn bị nguyên vật liệu,
sản xuất đến khi sản phẩm được đưa ra khỏi doanh nghiệp sử dụng
dịch vụ logistics nhằm mục đích đưa hàng hoá tới tay người tiêu dùng
nhanh chóng, hạn chế tối đa rủi ro và phải trả thù lao. Tuy nhiên, mức
phí này thấp hơn nhiều so với chi phí đầu tư tự thực hiện.
lOMoARcPSD| 46884348
Sự phát triển của dịch vụ logistics đã kéo theo sự thay đổi về
phương thức sản xuất kinh doanh.
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đáp ứng đầy đủ các yêu
cầu của khách hàng thông qua việc cung cấp một, một số hoặc toàn bộ
các dịch vụ trong chuỗi và hưởng thù lao từ hoạt động đó. Thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics cũng được thanh toán các khoản chi
phí phát sinh hợp lý do thực hiện theo chỉ dẫn của khách hàng hoặc
thực hiện nhằm bảo đảm quyền lợi chính đáng của khách hàng
Sự khác biệt giữa dịch vụ logistics và dịch vụ vận chuyển hàng hoá.
Lĩnh vực hoạt động: Trong logistics sẽ bao gồm cả vận chuyển hàng
hóa. Những đơn vị kinh doanh logistics có thể kinh doanh thêm mảng
vận chuyển hàng hóa
Tính pháp lý: Vận chuyển hàng hóa có tính pháp lý đơn giản hơn,
nếu cần gửi một kiện hàng, di chuyển lô hàng từ nơi này qua nơi khác
chỉ cần lấy phiếu dịch vụ, thanh toán tiền là xong. Đối với dịch vụ
logistics sẽ có tính pháp lý cao hơn, cần các biên bản thỏa thuận hoặc
hợp đồng rõ ràng thể hiện các hạng mục kinh doanh đáp ứng và bên
khách hàng đồng ý
Điều kiện kinh doanh: Khi kinh doanh hoạt động logistics cần đáp
ứng các quy định của pháp luật, người đứng đầu phải đáp ứng đủ các
điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật. Chính phủ cũng
ra những quy định rõ ràng điều kiện kinh doanh, khi so sánh giữa
dịch vụ logistics - vận chuyển hàng hóa qua các văn bản pháp luật.
2. Trình bày quyền, nghĩa vụ cơ bản của thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics.
Điều 235. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics( Luật TM 2005 )
1. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác;
lOMoARcPSD| 46884348
b) Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì
lợi ích của khách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông
báo ngay cho khách hàng;
c) Khi xảy ra trường hợp thể dẫn đến việc không thực hiện được
một phần hoặc toàn b những chỉ dẫn của khách hàng thì phải
thông báo ngay cho khách hàng để xin chỉ dẫn;
d) Trường hợp không thoả thuận v thời hạn cụ th thực hiện
nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình
trong thời hạn hợp lý.
2. Khi thực hiện việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics phải tuân thủ các quy định của pháp luật và tập
quán vận tải.
3. Trình bày quyền của thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics nhằm đảm bảo nghĩa vụ thanh toán của khách hàng.
Điều 239. Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hoá ( Luật TM 2005)
1. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền cầm giữ một
số lượng hàng hoá nhất định và các chứng từ liên quan đến số lượng
hàng hoá đó để đòi tiền nợ đã đến hạn của khách hàng nhưng phải
thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng.
2. Sau thời hạn bốn mươi lăm ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ
hàng hoá hoặc chứng từ liên quan đến hàng hoá, nếu khách hàng
không trả tiền nợ thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
quyền định đoạt hàng hoá hoặc chứng từ đó theo quy định của pháp
luật; trong trường hợp hàng hoá có dấu hiệu bị hư hỏng thì thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hoá
ngay khi có bất kỳ khoản nợ đến hạn nào của khách hàng.
3. Trước khi định đoạt hàng hoá, thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics phải thông báo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt
hàng hoá đó.
4. Mọi chi phí cầm giữ, định đoạt hàng hoá do khách hàng chịu.
lOMoARcPSD| 46884348
5. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được sử dụng số tiền thu
được từ việc định đoạt hàng hoá để thanh toán các khoản mà khách
hàng nợ mình và các chi phí có liên quan; nếu số tiền thu được từ
việc định đoạt vượt quá giá trị các khoản nợ thì số tiền vượt quá phải
được trả lại cho khách hàng. Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá
hoặc chứng từ đã được định đoạt.
4. Phân tích quyền cầm giữ và định đoạt hàng hoá của thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics.
Điều 239. Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hoá ( Luật TM 2005)
1. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền cầm giữ một
số lượng hàng hoá nhất định và các chứng từ liên quan đến số lượng
hàng hoá đó để đòi tiền nợ đã đến hạn của khách hàng nhưng phải
thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng.
2. Sau thời hạn bốn mươi lăm ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ
hàng hoá hoặc chứng từ liên quan đến hàng hoá, nếu khách hàng
không trả tiền nợ thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
quyền định đoạt hàng hoá hoặc chứng từ đó theo quy định của pháp
luật; trong trường hợp hàng hoá có dấu hiệu bị hư hỏng thì thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hoá
ngay khi có bất kỳ khoản nợ đến hạn nào của khách hàng.
3. Trước khi định đoạt hàng hoá, thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics phải thông báo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt
hàng hoá đó.
4. Mọi chi phí cầm giữ, định đoạt hàng hoá do khách hàng chịu.
5. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được sử dụng số tiền thu
được từ việc định đoạt hàng hoá để thanh toán các khoản mà khách
hàng nợ mình và các chi phí có liên quan; nếu số tiền thu được từ
việc định đoạt vượt quá giá trị các khoản nợ thì số tiền vượt quá phải
được trả lại cho khách hàng. Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá
hoặc chứng từ đã được định đoạt.
lOMoARcPSD| 46884348
5. Phân tích rủi ro trong quá trình thực hiện dịch vụ của thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics.
Rủi ro vận chuyển
Rủi ro hàng tồn kho
Rủi ro quản lý dịch vụ khách hàng
Rủi ro quản trị logistics ngược
Rủi ro khi xử lý đơn đặt hàng của khách hàng
Rủi ro quản lý kho
Rủi ro quản lý mua hàng
6. Phân tích các trường hợp được miễn trách nhiệm đối với thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics.
Điều 237. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics ( Luật TM 2005 )
1. Ngoài những trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294
của Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải
chịu trách nhiệm về những tổn thất đối với hàng hoá phát sinh
trong các trường hợp sau đây:
a) Tổn thất là do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách
hàng uỷ quyền;
b) Tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được
khách hàng uỷ quyền;
c) Tổn thất là do khuyết tật của hàng hoá;
d) Tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm
theo quy định của pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải;
lOMoARcPSD| 46884348
đ) Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được
thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày
thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận;
e) Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Toà
án trong thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng.
2. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách
nhiệm về việc mất khoản lợi đáng lẽ được hưởng của khách hàng, về
sự chậm trễ hoặc thực hiện dịch vụ logistics sai địa điểm không do
lỗi của mình.
7. Phân tích giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics liên quan đến vận tải.
- Theo pháp luật về giao thông đường thủy nội địa, giới hạn trách
nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đường thủy nội
địa căn cứ vào giá trị hàng hoá khai trong giấy vận chuyển và theo
mức thiệt hại thực tế mà yêu cầu bồi thường, nhưng không vượt quá
giá trị hàng hoá đã ghi trong giấy vận chuyển. Trường hợp người thuê
vận tải không khai giá trị hàng hoá thì mức bồi thường được tính theo
giá trung bình của hàng hoá cùng loại, nhưng không vượt quá mức
bồi thường do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định.
- Theo pháp luật và tập quán về hàng hải, giới hạn trách nhiệm của
thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đường biển trong trường
hợp chủng loại, giá trị của hàng hoá không được người gửi hàng,
người giao hàng khai báo trước khi bốc hàng hoặc không được ghi rõ
trong vận đơn, giấy gửi hàng đường biển hoặc chứng từ vận chuyển
khác thì người vận chuyển chỉ có nghĩa vụ bồi thường mất mát, hư
hỏng hàng hoá hoặc tổn thất khác liên quan đến hàng hoá trong giới
hạn tối đa mức tối đa tương đương 666,67 SDR (là đơn vị tính toán
do quỹ tiền tệ quốc tế qui định) cho một kiện, một đơn vị hoặc 2,00
(hai) SDR/01 (một) kilogram (kg) trọng lượng cả bì của số hàng hoá
bị mất mát, hư hỏng tuỳ theo giá trị hàng hoá. Trong trường hợp
chủng loại và giá trị hàng hoá được người giao hàng khai báo trước
khi bốc hàng và được người vận chuyển chấp nhận, ghi vào chứng từ
vận chuyển thì người vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thường mất
lOMoARcPSD| 46884348
mát, hư hỏng hàng hoá trên cơ sở giá trị đó theo nguyên tắc sau đây:
(i) Đối với hàng hoá bị mất mát thì bồi thường bằng giá trị đã khai
báo; (ii) Đối với hàng hoá bị hư hỏng thì bồi thường bằng mức chênh
lệch giữa giá trị khai báo và giá trị còn lại của hàng hoá. Giá trị còn
lại của hàng hoá được xác định trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm
và địa điểm dỡ hàng hoặc lẽ ra phải dỡ hàng; Nếu không xác định
được thì căn cứ vào giá thị trường tại thời điểm và địa điểm bốc hàng
cộng thêm chi phí vận chuyển đến cảng trả hàng.
- Theo quy định và tập quán vận tải hàng không, giới hạn trách nhiệm
của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đường hàng không do
làm mất mát, thiếu hụt, hư hỏng hoặc do vận chuyển chậm là 17 SDR
cho mỗi kilôgam hàng hoá; Trường hợp người gửi hàng có kê khai
giá trị của việc nhận hàng hoá tại nơi đến và trả một khoản phí bổ
sung thì người vận chuyển phải bồi thường theo mức giá trị đã được
kê khai, trừ trường hợp người vận chuyển chứng minh được rằng giá
trị đã kê khai lớn hơn giá trị thực tế.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
1. Tóm tắt nội dung:
Công ty Thiên Phú được cấp giấy phép kinh doanh và đi vào hoạt
động vào tháng 6 năm 2012 với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là
vận tải đường thủy. Ngày 05/2/2019 giám đốc Công ty Thiên Phú
ký hợp đồng nhận vận chuyển cho công ty Cổ phần Bình An một lô
hàng điện tử từ Singgapo về Việt Nam với 5 công--nơ thông qua
đường biển. Thời gian Công ty Thiên Phú phải giao hàng cho công
ty Bình An tại cảng Hải Phòng tại Việt Nam vào ngày 05/3/2019
(cho phép giao chậm tối đa không quá 05 ngày).
Đến thời hạn giao hàng dù đã là ngày 11/3/2019 nhưng công ty cổ
phần Bình An vẫn chưa nhận được hàng của mình như đã thỏa
thuận. Công ty Thiên Phú đã gửi thông báo bằng văn bản xin phép
gia hạn, giao hàng chậm thêm 2 ngày tức ngày 13/3/2019.
Sau 02 ngày kể từ ngày xin gia hạn, công ty Bình An đã nhận được
lô hàng của mình tại cảng Hải Phòng. Tuy nhiên trong lúc nhận hàng,
đại diện công ty Bình An đã phát hiện lô hàng của mình bị thiếu 12
lOMoARcPSD| 46884348
kiện hàng so với hợp đồng mà công ty đã đã ký về việc thuê bên
công ty Thiên Phú vận chuyển hàng hóa bằng đường biển từ
singgapo về Việt Nam.
2. Câu hỏi:
1.Việc giao hàng chậm của công ty TNHH Thiên Phú có bị phạt
hợp đồng hay không? Căn cứ pháp lý?
- Việc giao hàng chậm của công ty TNHH Thiên Phú có bị phạt
hợp đồng căn cứ theo điều 294, 300 luật TM 2005
2. Nếu công ty Thiên Phú không giao đủ được lô hàng như đã nhận
với công ty Bình An bên Singgapo thì Thiên Phú sẽ chịu trách
nhiệm như thế nào về việc giao thiếu hàng này? Căn cứ pháp lý?
- Công ty Thiên Phú sẽẽ ph ii ườth ng thi th i ho c ph i lo
itr khuyêết t t c a hàng hoá, thiêếu sót c a d ch v ho c giao
hàng khác thay thêế, cung ng d ch v thẽo đúng h p đôồng .
Cănc thẽo điêồu 297, 301,307 Lut TM 2005
| 1/9

Preview text:


Họ và tên: Vũ Thuý Ngọc STT: 41
CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1. Phân tích đặc điểm của dịch vụ logistics? So sánh sự khác biệt giữa
dịch vụ logistics và dịch vụ vận chuyển hàng hoá.
Đặc điểm của dịch vụ logistics
Đặc điểm về chủ thể tham gia dịch vụ logistics
Chủ thể tham gia dịch vụ logistics bao gồm: Thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics và khách hàng.
Dịch vụ logistics do thương nhân thực hiện một cách chuyên nghiệp.
Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics phải đáp ứng đủ các điều
kiện về phương tiện thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ
thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu. Thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics có thể đảm nhiệm một, một phần hoặc toàn bộ
các công đoạn trong chuỗi logistics. Thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics có thể xây dựng các chuỗi logistics trên cơ sở thiết lập một
cách có hệ thống nguồn lực, công nghệ của mình với các thương nhân
khác. Trong chuỗi dịch vụ logistics có những thương nhân quản lý và
điều hành chuỗi và thương nhân được thuê tham gia vào các giai đoạn
trong chuỗi. Thương nhận quản lý và điều hành chuỗi nhân danh
chính mình để kí hợp đồng với khách hàng, đưa hàng hoá của khách
hàng vào chuỗi cung ứng do thương nhân đó xây dựng.
Khách hàng là tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ về giao
nhận hàng hoá. Khách hàng trong dịch vụ logistics có thể là thương
nhân hoặc không phải là thương nhân. Khách hàng của dịch vụ
logistics có thể là chủ sở hữu hàng hoá hoặc không phải chủ sở hữu
hàng hoá. Trong một số trường hợp, khách hàng của dịch vụ
logistics là đại diện của chủ sở hữu hàng hoá, được chủ sở hữu hàng
hoá ủy thác thực hiện việc giao nhận hàng hoá.
Đặc điểm về nội dung dịch vụ logistics lOMoAR cPSD| 46884348
Dịch vụ logistics là bước phát triển cao hơn và hoàn chỉnh hơn của
các dịch vụ liên quan đến hàng hoá như vận tải, đóng gói bao bì,
giao nhận hàng hoá, lưu kho, lưu bãi. Thương nhân cung ứng dịch vụ
logistics có thể cung cấp các dịch vụ riêng lẻ như thuê tàu, đóng gói
hàng hoá, làm thủ tục hải quan, đánh kí mã hiệu, v.v. hoặc cung cấp
những dịch vụ trọn gói từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng.
Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics thực hiện dịch vụ theo chuỗi,
có sự sắp xếp hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian từ nhận hàng
hoá từ người gửi, đóng gói bao bì, ghi kí mã hiệu, vận chuyển, lưu
kho, lưu bãi. Trong trường hợp hàng hoá phải thực hiện xuất, nhập
khẩu, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chuẩn bị giấy tờ cần
thiết (vận đơn vận chuyển, giám định, chứng thư tín dụng), làm thủ
tục hải quan. Thương nhân tổ chức việc bảo quản hàng hoá và làm
thủ tục giao hàng tới cho người nhận theo đúng thỏa thuận và yêu cầu
của khách hàng. Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics được hưởng
thù lao từ dịch vụ do mình cung ứng.
Dịch vụ logistics là dịch vụ mang tính quá trình được thực hiện liên
hoàn, dịch vụ logistics không mang tính chất đơn lẻ. Các khâu trong
chuỗi được thương nhân tổ chức thực hiện theo kế hoạch được tính
toán chi tiết để hàng hoá được dịch chuyển liên tục trong các khâu của
chuỗi từ đó tiết kiệm tối đa thời gian cũng như chi phí vận chuyển.
Dịch vụ logistics có thể giảm lãng phí do sản xuất quá nhiều, lãng phí
do hàng tồn kho, lãng phí do di chuyển, lãng phí do quá trình vận
hành, lãng phí do chờ đợi, ...
Đặc điếm về tính chất
Dịch vụ logistics là dịch vụ bổ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp do thương nhân thực hiện để hưởng thù lao.
Dịch vụ logistics có vai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Dịch vụ Logistics có thể hỗ trợ toàn bộ các
khâu trong hoạt động của doanh nghiệp, từ chuẩn bị nguyên vật liệu,
sản xuất đến khi sản phẩm được đưa ra khỏi doanh nghiệp sử dụng
dịch vụ logistics nhằm mục đích đưa hàng hoá tới tay người tiêu dùng
nhanh chóng, hạn chế tối đa rủi ro và phải trả thù lao. Tuy nhiên, mức
phí này thấp hơn nhiều so với chi phí đầu tư tự thực hiện. lOMoAR cPSD| 46884348
Sự phát triển của dịch vụ logistics đã kéo theo sự thay đổi về
phương thức sản xuất kinh doanh.
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đáp ứng đầy đủ các yêu
cầu của khách hàng thông qua việc cung cấp một, một số hoặc toàn bộ
các dịch vụ trong chuỗi và hưởng thù lao từ hoạt động đó. Thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics cũng được thanh toán các khoản chi
phí phát sinh hợp lý do thực hiện theo chỉ dẫn của khách hàng hoặc
thực hiện nhằm bảo đảm quyền lợi chính đáng của khách hàng
Sự khác biệt giữa dịch vụ logistics và dịch vụ vận chuyển hàng hoá.
Lĩnh vực hoạt động: Trong logistics sẽ bao gồm cả vận chuyển hàng
hóa. Những đơn vị kinh doanh logistics có thể kinh doanh thêm mảng vận chuyển hàng hóa
Tính pháp lý: Vận chuyển hàng hóa có tính pháp lý đơn giản hơn,
nếu cần gửi một kiện hàng, di chuyển lô hàng từ nơi này qua nơi khác
chỉ cần lấy phiếu dịch vụ, thanh toán tiền là xong. Đối với dịch vụ
logistics sẽ có tính pháp lý cao hơn, cần các biên bản thỏa thuận hoặc
hợp đồng rõ ràng thể hiện các hạng mục kinh doanh đáp ứng và bên khách hàng đồng ý
Điều kiện kinh doanh: Khi kinh doanh hoạt động logistics cần đáp
ứng các quy định của pháp luật, người đứng đầu phải đáp ứng đủ các
điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật. Chính phủ cũng
ra những quy định rõ ràng điều kiện kinh doanh, khi so sánh giữa
dịch vụ logistics - vận chuyển hàng hóa qua các văn bản pháp luật.
2. Trình bày quyền, nghĩa vụ cơ bản của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics.
Điều 235. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics( Luật TM 2005 )
1. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác; lOMoAR cPSD| 46884348
b) Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì
lợi ích của khách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng;
c) Khi xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được
một phần hoặc toàn bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải
thông báo ngay cho khách hàng để xin chỉ dẫn;
d) Trường hợp không có thoả thuận về thời hạn cụ thể thực hiện
nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợp lý.
2. Khi thực hiện việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics phải tuân thủ các quy định của pháp luật và tập quán vận tải.
3. Trình bày quyền của thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics nhằm đảm bảo nghĩa vụ thanh toán của khách hàng.
Điều 239. Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hoá ( Luật TM 2005)
1. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền cầm giữ một
số lượng hàng hoá nhất định và các chứng từ liên quan đến số lượng
hàng hoá đó để đòi tiền nợ đã đến hạn của khách hàng nhưng phải
thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng.
2. Sau thời hạn bốn mươi lăm ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ
hàng hoá hoặc chứng từ liên quan đến hàng hoá, nếu khách hàng
không trả tiền nợ thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có
quyền định đoạt hàng hoá hoặc chứng từ đó theo quy định của pháp
luật; trong trường hợp hàng hoá có dấu hiệu bị hư hỏng thì thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hoá
ngay khi có bất kỳ khoản nợ đến hạn nào của khách hàng.
3. Trước khi định đoạt hàng hoá, thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics phải thông báo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt hàng hoá đó.
4. Mọi chi phí cầm giữ, định đoạt hàng hoá do khách hàng chịu. lOMoAR cPSD| 46884348
5. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được sử dụng số tiền thu
được từ việc định đoạt hàng hoá để thanh toán các khoản mà khách
hàng nợ mình và các chi phí có liên quan; nếu số tiền thu được từ
việc định đoạt vượt quá giá trị các khoản nợ thì số tiền vượt quá phải
được trả lại cho khách hàng. Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá
hoặc chứng từ đã được định đoạt.
4. Phân tích quyền cầm giữ và định đoạt hàng hoá của thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics.
Điều 239. Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hoá ( Luật TM 2005)
1. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền cầm giữ một
số lượng hàng hoá nhất định và các chứng từ liên quan đến số lượng
hàng hoá đó để đòi tiền nợ đã đến hạn của khách hàng nhưng phải
thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng.
2. Sau thời hạn bốn mươi lăm ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ
hàng hoá hoặc chứng từ liên quan đến hàng hoá, nếu khách hàng
không trả tiền nợ thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có
quyền định đoạt hàng hoá hoặc chứng từ đó theo quy định của pháp
luật; trong trường hợp hàng hoá có dấu hiệu bị hư hỏng thì thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hoá
ngay khi có bất kỳ khoản nợ đến hạn nào của khách hàng.
3. Trước khi định đoạt hàng hoá, thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics phải thông báo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt hàng hoá đó.
4. Mọi chi phí cầm giữ, định đoạt hàng hoá do khách hàng chịu.
5. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được sử dụng số tiền thu
được từ việc định đoạt hàng hoá để thanh toán các khoản mà khách
hàng nợ mình và các chi phí có liên quan; nếu số tiền thu được từ
việc định đoạt vượt quá giá trị các khoản nợ thì số tiền vượt quá phải
được trả lại cho khách hàng. Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá
hoặc chứng từ đã được định đoạt. lOMoAR cPSD| 46884348
5. Phân tích rủi ro trong quá trình thực hiện dịch vụ của thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Rủi ro vận chuyển Rủi ro hàng tồn kho
Rủi ro quản lý dịch vụ khách hàng
Rủi ro quản trị logistics ngược
Rủi ro khi xử lý đơn đặt hàng của khách hàng Rủi ro quản lý kho Rủi ro quản lý mua hàng
6. Phân tích các trường hợp được miễn trách nhiệm đối với thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics.
Điều 237. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics ( Luật TM 2005 )
1. Ngoài những trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294
của Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải
chịu trách nhiệm về những tổn thất đối với hàng hoá phát sinh
trong các trường hợp sau đây:
a) Tổn thất là do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ quyền;
b) Tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ quyền;
c) Tổn thất là do khuyết tật của hàng hoá;
d) Tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm
theo quy định của pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải; lOMoAR cPSD| 46884348
đ) Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được
thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày
thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận;
e) Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Toà
án trong thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng.
2. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách
nhiệm về việc mất khoản lợi đáng lẽ được hưởng của khách hàng, về
sự chậm trễ hoặc thực hiện dịch vụ logistics sai địa điểm không do lỗi của mình.
7. Phân tích giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics liên quan đến vận tải.
- Theo pháp luật về giao thông đường thủy nội địa, giới hạn trách
nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đường thủy nội
địa căn cứ vào giá trị hàng hoá khai trong giấy vận chuyển và theo
mức thiệt hại thực tế mà yêu cầu bồi thường, nhưng không vượt quá
giá trị hàng hoá đã ghi trong giấy vận chuyển. Trường hợp người thuê
vận tải không khai giá trị hàng hoá thì mức bồi thường được tính theo
giá trung bình của hàng hoá cùng loại, nhưng không vượt quá mức
bồi thường do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định.
- Theo pháp luật và tập quán về hàng hải, giới hạn trách nhiệm của
thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đường biển trong trường
hợp chủng loại, giá trị của hàng hoá không được người gửi hàng,
người giao hàng khai báo trước khi bốc hàng hoặc không được ghi rõ
trong vận đơn, giấy gửi hàng đường biển hoặc chứng từ vận chuyển
khác thì người vận chuyển chỉ có nghĩa vụ bồi thường mất mát, hư
hỏng hàng hoá hoặc tổn thất khác liên quan đến hàng hoá trong giới
hạn tối đa mức tối đa tương đương 666,67 SDR (là đơn vị tính toán
do quỹ tiền tệ quốc tế qui định) cho một kiện, một đơn vị hoặc 2,00
(hai) SDR/01 (một) kilogram (kg) trọng lượng cả bì của số hàng hoá
bị mất mát, hư hỏng tuỳ theo giá trị hàng hoá. Trong trường hợp
chủng loại và giá trị hàng hoá được người giao hàng khai báo trước
khi bốc hàng và được người vận chuyển chấp nhận, ghi vào chứng từ
vận chuyển thì người vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thường mất lOMoAR cPSD| 46884348
mát, hư hỏng hàng hoá trên cơ sở giá trị đó theo nguyên tắc sau đây:
(i) Đối với hàng hoá bị mất mát thì bồi thường bằng giá trị đã khai
báo; (ii) Đối với hàng hoá bị hư hỏng thì bồi thường bằng mức chênh
lệch giữa giá trị khai báo và giá trị còn lại của hàng hoá. Giá trị còn
lại của hàng hoá được xác định trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm
và địa điểm dỡ hàng hoặc lẽ ra phải dỡ hàng; Nếu không xác định
được thì căn cứ vào giá thị trường tại thời điểm và địa điểm bốc hàng
cộng thêm chi phí vận chuyển đến cảng trả hàng.
- Theo quy định và tập quán vận tải hàng không, giới hạn trách nhiệm
của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đường hàng không do
làm mất mát, thiếu hụt, hư hỏng hoặc do vận chuyển chậm là 17 SDR
cho mỗi kilôgam hàng hoá; Trường hợp người gửi hàng có kê khai
giá trị của việc nhận hàng hoá tại nơi đến và trả một khoản phí bổ
sung thì người vận chuyển phải bồi thường theo mức giá trị đã được
kê khai, trừ trường hợp người vận chuyển chứng minh được rằng giá
trị đã kê khai lớn hơn giá trị thực tế. BÀI TẬP ỨNG DỤNG 1. Tóm tắt nội dung:
Công ty Thiên Phú được cấp giấy phép kinh doanh và đi vào hoạt
động vào tháng 6 năm 2012 với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là
vận tải đường thủy. Ngày 05/2/2019 giám đốc Công ty Thiên Phú có
ký hợp đồng nhận vận chuyển cho công ty Cổ phần Bình An một lô
hàng điện tử từ Singgapo về Việt Nam với 5 công-tơ-nơ thông qua
đường biển. Thời gian Công ty Thiên Phú phải giao hàng cho công
ty Bình An tại cảng Hải Phòng tại Việt Nam vào ngày 05/3/2019
(cho phép giao chậm tối đa không quá 05 ngày).
Đến thời hạn giao hàng dù đã là ngày 11/3/2019 nhưng công ty cổ
phần Bình An vẫn chưa nhận được hàng của mình như đã thỏa
thuận. Công ty Thiên Phú đã gửi thông báo bằng văn bản xin phép
gia hạn, giao hàng chậm thêm 2 ngày tức ngày 13/3/2019.
Sau 02 ngày kể từ ngày xin gia hạn, công ty Bình An đã nhận được
lô hàng của mình tại cảng Hải Phòng. Tuy nhiên trong lúc nhận hàng,
đại diện công ty Bình An đã phát hiện lô hàng của mình bị thiếu 12 lOMoAR cPSD| 46884348
kiện hàng so với hợp đồng mà công ty đã đã ký về việc thuê bên
công ty Thiên Phú vận chuyển hàng hóa bằng đường biển từ singgapo về Việt Nam. 2. Câu hỏi:
1.Việc giao hàng chậm của công ty TNHH Thiên Phú có bị phạt
hợp đồng hay không? Căn cứ pháp lý?
- Việc giao hàng chậm của công ty TNHH Thiên Phú có bị phạt
hợp đồng căn cứ theo điều 294, 300 luật TM 2005
2. Nếu công ty Thiên Phú không giao đủ được lô hàng như đã nhận
với công ty Bình An bên Singgapo thì Thiên Phú sẽ chịu trách
nhiệm như thế nào về việc giao thiếu hàng này? Căn cứ pháp lý?
- Công ty Thiên Phú sẽẽ phả i bôồi ườth ng thiệ tạh i hoặ c phả i ạlo
iừtr khuyêết ật t ủc a hàng hoá, thiêếu sótủ c aị d chụ v hoặ c giao
hàng khác thay thêế, cungứ ng dị ch ụv thẽo đúng hợ p đôồng .
Cănức thẽo điêồu 297, 301,307 Luật TM 2005