Câu hỏi ôn tập thuế thu nhập | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Thu nhập chịu thuế TNCN từ bản quyền: Được xác định dựa trên giá trị của các khoản thu nhập từ chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hoặc công nghệ. Thu nhập từ bản quyền thường bị đánh thuế nếu vượt quá mức quy định (ví dụ: 10 triệu đồng)​( TACA - Training And Coaching Accounting ).

lOMoARcPSD| 46884348
Nguyễn Hương Giang – DHQT15A3HN
Câu 1.1. Nêu đặc điểm ca nguyên vt liu và công c dng c, so sánh
s ging
nhau và khác nhau gia nguyên vt liu và công c dng c?
* Đặc điểm ca NVL:
- Là đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự sản xuất dùng cho mục đích sản xuất
kinh doanh, là cơ sở vật chất tạo nên sản phẩm.
- Thường tham gia vào một chu kỳ sản xuất, kinh doanh.
- Khi tham gia vào HĐ của đơn vị, NVL bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá
trị một lần vào CP SXKD trong kỳ.
* Đặc điểm của CCDC:
- Là tư liệu LĐ không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định
đối với TSCĐ.
- Tham gia vào một hoặc nhiều chu kỳ kinh doanh.
- Thường giữ nguyên hình thái vc ban đầu và khi tham gia vào HĐSXKD, giá trị
của CCDC bị hao mòn dần và chuyển dịch toàn bộ hoặc từng phần vào
CPSXKD. * So sánh:
NVL CCDC
Giống nhau - đều là hàng tn khothuc nhóm tài sn
ngn
hn
- thi gian luân chuyn ngn
Khác nhau đối tượng lao động mua
ngoài hoặc tự sản xuất
cho mục đích sản xuất
kinh doanh, là cơ sở vật
chất tạo nên sản phẩm.
Thường tham gia vào
một chu kỳ sản xuất,
kinh doanh.
liệu không đủ
các tiêu chuẩn về giá trị
thời gian sử dụng
quy định đối với TSCĐ.
Tham gia vào một hoặc
nhiều chu kỳ kinh
doanh.
Câu 1.2. Trình bày phương pháp tính giá thực tế nguyên vt liu,
công c dng c
nhp kho?
- Vi nguyên vt liu, công c - dng c mua ngoài:
lOMoARcPSD| 46884348
Giá thc tế ghi s nhp kho = giá mua trên hóa đơn + chi phí thu mua
+ thuế không được hoàn li các khon gim tr Trong đó:
+ Chi phí thu mua: bao gm chi phí vn chuyn, bc d, bo qun,
đóng gói, bảo him…
+ Các khon thuế không được hoàn li: Thuế nhp khu, thuế TTĐB,
thuế GTGT
theo phương pháp trc tiếp.
+ Các khon gim tr: Chiết khấu thương mại, gim giá và hàng mua
tr li.
+ Đối vi nhng doanh nghip tính thuế GTGT theo phương pháp khu
tr thì thuế GTGT không được tính vào giá thc tế ca nguyên vt liu.
+ Đối vi nhng doanh nghip tính thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp thì thuế GTGT được tính vào giá thc tế ca nguyên vt liu.
- Vi nguyên vt liu, công c - dng c t sn xut:
Giá thc tế ghi s nhp kho = Giá xut vật tư đem đi chế biến
+ chi phí chế biến + chi phi vn chuyn, bóc d vt liu đi v
- Vi nguyên vt liu, công c - dng c nhn góp vn liên doanh:
Giá thc tế là giá tha thun do các bên tham gia góp vn chp nhn.
- Nguyên vt liu, công c dng c đưc tặng thưởng:
Giá thực tế ghi sổ nhập kho = Giá thc tế ghi s tương đương trên thị
trưng + Chi phí liên quan tiếp nhn nếu
Câu 1.3. Trình bày các phương pháp tính giá nguyên vt liu, công
c dng c xut kho? Cho ví d minh ha?
Phương pháp giá thực tế đích danh
- KN: Giá xuất kho từng loại vật tư theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn
nhập cụ thể
- ĐK áp dụng: áp dụng cho những DN có ít loại mặt hàng, thường có giá trị lớn,
hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
- Ưu điểm: tính giá thực tế của vật tư được kịp thời, chính xác.
- Nhược điểm: phải theo dõi và quản lý chặt chẽ từng lô hàng.
Phương pháp bình quân gia quyn PP
giá bình quân cui k trưc:
ĐGBQ cuối k trưc = tr giá vật tư tồn đầu k/SL vt t tồn đầu k
lOMoARcPSD| 46884348
- Giá VT XK = SL x ĐGBQ
- ĐK áp dụng: áp dụng cho những DN có ít có sự biến động về giá giữa
các kỳ.
- Ưu điểm: Đơn giản, xác định được ngay đơn giá mỗi lần xuất
- Nhược điểm: Độ chính xác ko cao
PP giá bình quân cả kỳ dự trữ:
ĐGBQ cả kỳ dự trữ = Giá thc tế tng loi vật tư tồn đầu k nhp
trong kỳ/ Lượng thc tế tng loi vật tồn đầu k nhp trong
k
- Giá VT XK = SL x ĐGBQ
- ĐK áp dụng: áp dụng cho những DN có ít loại hàng hóa, nhập xuất liên
tục
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm
- Nhược điểm: Độ chính xác ko cao, công việc tính toán dồn đến cuối
tháng gây ảnh hưởng đến tiến độ cv kế toán.
PP giá bình quân liên hoàn
ĐGBQ sau mỗi ln nhp = Giá tr thc tế vật tư tồn kho sau mi ln
nhp/ S ng vật tư tồn kho sau mi ln nhp
- Giá trị thực tế vật tư tồn kho sau mỗi lần nhập = GT vật tư tồn trước nhập
+ GT vật tư nhập.
- Số lượng vật tư tồn kho sau mỗi lần nhập = SL vật tư tồn trước nhập +
SL vật tư nhập.
- Giá VT XK = SL x ĐGBQ
- ĐK áp dụng: áp dụng cho những DN ít nhập hàng, cần giá có độ chính xác
cao.
- Ưu điểm: Độ chính xác cao, và cập nhật kịp thời
- Nhược điểm: phức tạp mất nhiều công sức tính giá do phải tính
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
- KN: Theo PP này, giả thiết số NVL,CCDC nào nhập trước thì xuất trước và
lấy giá thực tế của lần đó là giá của NVL,CCDC xuất kho. Do đó, NVL,CCDC
tồn cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.
- Điều kiện AD: Giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm (thuốc, mỹ phẩm,…)
- Ưu điểm: tính giá trị thực tế của vật tư xuất dùng kịp thời và khá chính xác, công
việc kế toán không bị dồn nhiều vào cuối tháng
- Nhược điểm: Đòi hỏi DN phải có tổ chức kế toán chi tiết, chặt chẽ, theo dõi
đầy đủ số lượng đơn giá của từng lần
VD minh họa:
lOMoARcPSD| 46884348
Có tài liu ti doanh nghip hch toán hàng tn kho theo phương pháp
khai thưng xuyên, tính thuế GTGT khu trừ, trong tháng 1/N như sau:
(ĐVT: đng)
I. Tình hình đu k:
Vt liu A tồn kho: 1.000 kg, đơn giá 12.000 đng/kg.
II. Phát sinh trong k:
1. Ngày 5, xut 800 kg vt liu cho trc tiếp sn xut sn phm.
2. Ngày 12, nhp mua 2.500 kg vt liệu A theo đơn giá mua chưa thuế
GTGT 10% là 12.500 đồng/kg, tin hàng chưa thanh toán. Chi phí vn
chuyn vt liu v tới kho 500.000 đã thanh toán bằng tin mt.
3. Ngày 18, tiếp tc nhp mua 1.000 kg vt liệu A theo đơn giá mua cả
thuế GTGT 10% là 14.300 đng/kg. Tin hàng doanh nghiệp đã thanh
toán bng chuyn khon.
4. Ngày 22, xut 2.200 kg vt liệu A trong đó: 1.700 kg cho trc tiếp sn
xut sn
phm và 500 kg cho nhu cu chung tại phân xưởng.
Yêu cu:
1. Xác đnh giá tr thc tế nguyên vt liu nhp kho trong k?
2. Xác đnh tr giá NVL xut kho trong k và tn kho cui k theo các
phương pháp: Nhập trước xuất trước; Giá đơn vị bình quân c k d tr;
Giá đơn vị bình quân sau mi ln nhp.
Câu 1.4. Các phương pháp phân b công c dng c? Cho ví d minh
ha?
Phương pháp phân bổ 1 ln: Áp dng vi CCDC xuất dùng đều đn
hàng tháng
và có giá tr tương đối nh, s ng không nhiu vi mục đích thay
thế, b sung mt phn CCDC cho sn xut.
Phương pháp phân bổ nhiu ln: Áp dng vi CCDC có giá tr tương
đối cao, quy mô ln, vi mục đích thay thế hoc trang b mi hàng lot,
có tác dng phc v cho nhiu k thì toàn b giá tr xuất dùng được phân
b dn vào chi phí.
VD minh ha:
Trích tài liu ti doanh nghip Hoàng Phương tính thuế GTGT khu tr,
hch toán hàng tn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên trong
tháng 4/N như sau: (ĐVT: đồng)
1. Xut dùng công c nh thuc loi phân b 1 ln theo giá thc tế, s
dng cho
lOMoARcPSD| 46884348
phân xưởng A 4.400.000, cho phân xưởng B 3.000.000.
2. Xut dùng công c thuc loi phân b 4 lần cho văn phòng công ty
16.000.000
3. Thu mua mt s công c nhỏ, chưa tr tin cho Công ty N. Tng
s tin phi tr
6.600.000, trong đó thuế GTGT 10% 600.000.
4. Tiếp tc thu mua mt s công c theo tng giá thanh toán (c thuế
GTGT 10%)
là 23.100.000. Tin hàng đã thanh toán bng tin gi ngân hàng. Chi phí
vn chuyển 200.000 đã thanh toán bng tin mt.
5. Chuyn khon thanh toán tin mua công c NV3 sau khi tr 2%
chiết khu
thanh toán được hưởng do thanh toán sm.
Yêu cu:
1. Định khon các nghip v kinh tế phát sinh?
2. Trong tháng 5 các nghip v liên quan đến s công c, dng c đã
xuất dùng trong tháng 4 được định khoản như thế nào?
Câu 1.5. V đồ kế toán tng hp nguyên vt liu công c dng c
theo phương pháp kê khai thưng xuyên? Gii thích các t toán trên
sơ đồ?
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46884348
Nguyễn Hương Giang – DHQT15A3HN
Câu 1.1. Nêu đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, so sánh sự giống
nhau và khác nhau giữa nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ? * Đặc điểm của NVL:
- Là đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự sản xuất dùng cho mục đích sản xuất
kinh doanh, là cơ sở vật chất tạo nên sản phẩm.
- Thường tham gia vào một chu kỳ sản xuất, kinh doanh.
- Khi tham gia vào HĐ của đơn vị, NVL bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá
trị một lần vào CP SXKD trong kỳ. * Đặc điểm của CCDC:
- Là tư liệu LĐ không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ.
- Tham gia vào một hoặc nhiều chu kỳ kinh doanh.
- Thường giữ nguyên hình thái vc ban đầu và khi tham gia vào HĐSXKD, giá trị
của CCDC bị hao mòn dần và chuyển dịch toàn bộ hoặc từng phần vào CPSXKD. * So sánh: NVL CCDC Giống nhau
- đều là hàng tồn khothuộc nhóm tài sản ngắn hạn
- thời gian luân chuyển ngắn Khác nhau
đối tượng lao động mua
tư liệu LĐ không có đủ
ngoài hoặc tự sản xuất
các tiêu chuẩn về giá trị cho mục đích sản xuất và thời gian sử dụng
kinh doanh, là cơ sở vật
quy định đối với TSCĐ.
chất tạo nên sản phẩm. Thường tham gia vào Tham gia vào một hoặc một chu kỳ sản xuất, nhiều chu kỳ kinh kinh doanh. doanh.
Câu 1.2. Trình bày phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho?
- Với nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ mua ngoài: lOMoAR cPSD| 46884348
Giá thực tế ghi sổ nhập kho = giá mua trên hóa đơn + chi phí thu mua
+ thuế không được hoàn lại – các khoản giảm trừ Trong đó:
+ Chi phí thu mua: bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, đóng gói, bảo hiểm…
+ Các khoản thuế không được hoàn lại: Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT
theo phương pháp trực tiếp.
+ Các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại, giảm giá và hàng mua trả lại.
+ Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ thì thuế GTGT không được tính vào giá thực tế của nguyên vật liệu.
+ Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp thì thuế GTGT được tính vào giá thực tế của nguyên vật liệu.
- Với nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ tự sản xuất:
Giá thực tế ghi sổ nhập kho = Giá xuất vật tư đem đi chế biến
+ chi phí chế biến + chi phi vận chuyển, bóc dỡ vật liệu đi về
- Với nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ nhận góp vốn liên doanh:
Giá thực tế là giá thỏa thuận do các bên tham gia góp vốn chấp nhận.
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được tặng thưởng:
Giá thực tế ghi sổ nhập kho = Giá thực tế ghi sổ tương đương trên thị
trường + Chi phí liên quan tiếp nhận nếu có
Câu 1.3. Trình bày các phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ xuất kho? Cho ví dụ minh họa?
Phương pháp giá thực tế đích danh
- KN: Giá xuất kho từng loại vật tư theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập cụ thể
- ĐK áp dụng: áp dụng cho những DN có ít loại mặt hàng, thường có giá trị lớn,
hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
- Ưu điểm: tính giá thực tế của vật tư được kịp thời, chính xác.
- Nhược điểm: phải theo dõi và quản lý chặt chẽ từng lô hàng.
Phương pháp bình quân gia quyền PP
giá bình quân cuối kỳ trước:
ĐGBQ cuối kỳ trước = trị giá vật tư tồn đầu kỳ/SL vật tự tồn đầu kỳ lOMoAR cPSD| 46884348 - Giá VT XK = SL x ĐGBQ
- ĐK áp dụng: áp dụng cho những DN có ít có sự biến động về giá giữa các kỳ.
- Ưu điểm: Đơn giản, xác định được ngay đơn giá mỗi lần xuất
- Nhược điểm: Độ chính xác ko cao
PP giá bình quân cả kỳ dự trữ:
ĐGBQ cả kỳ dự trữ = Giá thực tế từng loại vật tư tồn đầu kỳ và nhập
trong kỳ/ Lượng thực tế từng loại vật tư tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
- Giá VT XK = SL x ĐGBQ
- ĐK áp dụng: áp dụng cho những DN có ít loại hàng hóa, nhập xuất liên tục
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm
- Nhược điểm: Độ chính xác ko cao, công việc tính toán dồn đến cuối
tháng gây ảnh hưởng đến tiến độ cv kế toán.
PP giá bình quân liên hoàn
ĐGBQ sau mỗi lần nhập = Giá trị thực tế vật tư tồn kho sau mỗi lần
nhập/ Số lượng vật tư tồn kho sau mỗi lần nhập
- Giá trị thực tế vật tư tồn kho sau mỗi lần nhập = GT vật tư tồn trước nhập + GT vật tư nhập.
- Số lượng vật tư tồn kho sau mỗi lần nhập = SL vật tư tồn trước nhập + SL vật tư nhập. - Giá VT XK = SL x ĐGBQ
- ĐK áp dụng: áp dụng cho những DN ít nhập hàng, cần giá có độ chính xác cao.
- Ưu điểm: Độ chính xác cao, và cập nhật kịp thời
- Nhược điểm: phức tạp mất nhiều công sức tính giá do phải tính
Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO)
- KN: Theo PP này, giả thiết số NVL,CCDC nào nhập trước thì xuất trước và
lấy giá thực tế của lần đó là giá của NVL,CCDC xuất kho. Do đó, NVL,CCDC
tồn cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.
- Điều kiện AD: Giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm (thuốc, mỹ phẩm,…)
- Ưu điểm: tính giá trị thực tế của vật tư xuất dùng kịp thời và khá chính xác, công
việc kế toán không bị dồn nhiều vào cuối tháng
- Nhược điểm: Đòi hỏi DN phải có tổ chức kế toán chi tiết, chặt chẽ, theo dõi
đầy đủ số lượng đơn giá của từng lần VD minh họa: lOMoAR cPSD| 46884348
Có tài liệu tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ, trong tháng 1/N như sau: (ĐVT: đồng)
I. Tình hình đầu kỳ:
Vật liệu A tồn kho: 1.000 kg, đơn giá 12.000 đồng/kg.
II. Phát sinh trong kỳ:
1. Ngày 5, xuất 800 kg vật liệu cho trực tiếp sản xuất sản phẩm.
2. Ngày 12, nhập mua 2.500 kg vật liệu A theo đơn giá mua chưa thuế
GTGT 10% là 12.500 đồng/kg, tiền hàng chưa thanh toán. Chi phí vận
chuyển vật liệu về tới kho 500.000 đã thanh toán bằng tiền mặt.
3. Ngày 18, tiếp tục nhập mua 1.000 kg vật liệu A theo đơn giá mua cả
thuế GTGT 10% là 14.300 đồng/kg. Tiền hàng doanh nghiệp đã thanh
toán bằng chuyển khoản.
4. Ngày 22, xuất 2.200 kg vật liệu A trong đó: 1.700 kg cho trực tiếp sản xuất sản
phẩm và 500 kg cho nhu cầu chung tại phân xưởng. Yêu cầu:
1. Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ?
2. Xác định trị giá NVL xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo các
phương pháp: Nhập trước xuất trước; Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ;
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập.
Câu 1.4. Các phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ? Cho ví dụ minh họa?
Phương pháp phân bổ 1 lần: Áp dụng với CCDC xuất dùng đều đặn hàng tháng
và có giá trị tương đối nhỏ, số lượng không nhiều với mục đích thay
thế, bổ sung một phần CCDC cho sản xuất.
Phương pháp phân bổ nhiều lần: Áp dụng với CCDC có giá trị tương
đối cao, quy mô lớn, với mục đích thay thế hoặc trang bị mới hàng loạt,
có tác dụng phục vụ cho nhiều kỳ thì toàn bộ giá trị xuất dùng được phân bổ dần vào chi phí. VD minh họa:
Trích tài liệu tại doanh nghiệp Hoàng Phương tính thuế GTGT khấu trừ,
hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên trong
tháng 4/N như sau: (ĐVT: đồng)
1. Xuất dùng công cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 1 lần theo giá thực tế, sử dụng cho lOMoAR cPSD| 46884348
phân xưởng A 4.400.000, cho phân xưởng B 3.000.000.
2. Xuất dùng công cụ thuộc loại phân bổ 4 lần cho văn phòng công ty 16.000.000
3. Thu mua một số công cụ nhỏ, chưa trả tiền cho Công ty N. Tổng số tiền phải trả
6.600.000, trong đó thuế GTGT 10% 600.000.
4. Tiếp tục thu mua một số công cụ theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%)
là 23.100.000. Tiền hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí
vận chuyển 200.000 đã thanh toán bằng tiền mặt.
5. Chuyển khoản thanh toán tiền mua công cụ ở NV3 sau khi trừ 2% chiết khấu
thanh toán được hưởng do thanh toán sớm. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Trong tháng 5 các nghiệp vụ liên quan đến số công cụ, dụng cụ đã
xuất dùng trong tháng 4 được định khoản như thế nào?
Câu 1.5. Vẽ sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
theo phương pháp kê khai thường xuyên? Giải thích các bút toán trên sơ đồ?