Câu hỏi ôn tập: Xây dựng thang lương | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi ôn tập: Xây dựng thang lương | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
33 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập: Xây dựng thang lương | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi ôn tập: Xây dựng thang lương | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Giá trị công việc KHÔNG thể hiện:
a. Tính hấp dẫn của công việc
b. Mức độ phức tạp của công việc
c. Điều kiện thực hiện công việc
d. Số lượng người đảm nhiệm công việc
Câu 2: Mục tiêu của đánh giá giá trị công việc KHÔNG phải là :
a. Tạo sự bất bình đẳng trong trả lương
b. Tạo sự minh bạch trong việc xác định mức lương
c. Xác định chênh lệch tiền lương giữa những công việc khác nhau trong tổ chức
d. Cơ sở xây dựng các chương trình khuyến khích tài chính
Câu 3: ……. là phương pháp chấm điểm và cộng điểm các yếu tố thành phần.
a. phương pháp cho điểm công việc
b. phương pháp xếp hạng thứ tự công việc
c. phương pháp phân hạng công việc
d. tất cả đều sai
Câu 4: Số lượng bậc lương trong thang lương:
a. Phải bằng nhau ở tất cả các nhóm lương, ngạch lương
b. Có thể khác nhau giữa các nhóm lương, ngạch lương
c. Chỉ có một bậc lương
d. có 5 bậc lương
Câu 5: Đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp phân hạng có thể chia công
việc thành :
a. 5 hạng
b. 7 hạng
c. 10 hạng
d. Tùy vào doanh nghiệp
Câu 6: Trong đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp cho điểm , việc phân bổ
điểm từ cấp độ thấp nhất đến cao nhất có thể thực hiện bằng cách .
a. tăng đều tuyến tính
b. cấp số nhân
c. Tỷ lệ phần trăm so với cấp độ cao nhất
d. tất cả đều đúng
Câu 7: Tổng trọng số điểm của các yếu tố tạo nên giá trị công việc :
a. Nhỏ hơn 100%
b. Bằng 100%
c. Cao hơn 100%
d. Do doanh nghiệp quyết định
Câu 8: Thời hạn nâng lương thường xuyên của doanh nghiệp :
a. Phải đảm bảo 2 năm/lần
b. Phải đảm bảo 3 năm/lần
c. Phải đảm bảo 4 năm/lần
d. Do doanh nghiêp quy định
Câu 9: Trong khu vực hành chính công, công chức có thể được nâng nương trước
thời hạn trong trường hợp :
a. Được bổ nhiệm chức vụ cao hơn chức vụ hiện tại
b. Kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo
c. Khi có thông báo nghỉ hưu
d. tất cả đáp án đều sai
Câu 10: Kiểm tra, đánh giá thang bảng lương nhằm xác định:
a. Nhu cầu tuyển dụng nhân lực
b. Những sai lệch trong việc thực hiện hệ thống thang bảng lương so với mục tiêu kế
hoạch đề ra
c. quan hệ lao động trong tổ chức
d. Doanh thu , lợi nhuận của tổ chức
11. Căn cứ điều chỉnh thang bảng lương của doanh nghiệp dựa vào:
a. Mức lương cao nhất
b. mức lương cơ bản
c. mức lương trung bình
d. mức lương tối thiểu
12. Căn cứ xét nâng lương cho người lao động KHÔNG phải là
a. thời gian làm việc cho tổ chức
b. giới tính
c. kết quả hoàn thành công việc
d. ý thức kỷ luật lao động
13. Trong khu vực hành chính công , nếu một người giữ nhiều chức danh lãnh đạo
khác nhau thì
a. hưởng lương theo tất cả các chức danh
b. xếp lương theo chức danh lãnh đạo cao nhất
c. xếp lương theo chức danh lãnh đạo thấp nhất
d. tất cả đáp án đều sai
14. Trong khu vực hành chính công , thời gian không được tính để xét nâng bậc
lương thường xuyên cho công chức là:
a. thời gian tập sự
b. thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về
lao động
c. thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã
hội
d. thời gian cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tham gia phục vụ tại ngũ
theo luật nghĩa vụ quân sự .
ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG THANG BẢNG LƯƠNG
I. TỔNG HỢP CÔNG THỨC
1. Tính hệ số tăng tương đối:
Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1,35; 1,47; 1,62; 1,78; 2,18.
Hệ số tăng tương đối bậc 2 là: 1,47-1,35 1,35 = 0.09/
2. Tính hệ số tăng tuyệt đối:
Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự từ là: 1,35; 1,47; 1,62; 1,78; 2,18.
Hệ số tăng tuyệt đối của bậc 3 là: 1,62 – 1,47 = 0,15
3. Tính hệ số tương quan 2 vị trí chức danh:
Kết quả đánh giá giá trị công việc của chức danh giám đốc và tạp vụ lần lượt là 1140
điểm và 100 điểm. Hệ số tương quan về giá trị công việc giữa hai chức danh trên là:
1140/100 = 11,4
4. Phân bổ điểm theo khoảng cách đều:
Khi đánh giá giá trị công việc, điểm tối đa của yếu tố đánh giá là 250 điểm, diểm tối thiểu
là 10 điểm. Nếu lựa chọn phân bổ điểm theo khoảng cách đều cho 6 mức thì khoảng cách
giữa các mức độ là: (250 – 10) : 5 = 48 điểm
5. So sánh mức lương cao nhất và thấp nhất:
Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 11.100.000 đồng/tháng và mức lương cao nhất là
15.000.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức lương thấp nhất là:
[( 15.000.000 11.100.000) x 100]-100 = 35,14%
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thang bảng lương là hệ thống các nhóm lương/ngạch lương và ... được thiết
kế làm cơ sở trả lương cho người lao động.
a. Thu nhập
b. Bậc lương
c. Mức tiền thưởng
d. Phụ cấp lương
Câu 2: Vai trò của thang bảng lương KHÔNG phải là:
a. Cơ sở để trả lương theo công việc, vị trí việc làm
b. Cơ sở để thỏa thuận, ký kết hợp đồng lao động
c. Cơ sở để ký kết các hợp đồng sản xuất kinh doanh
d. Giúp cho người lao động phấn đấu để đạt được vị trí có mức lương cao hơn
Câu 3: Kết cấu của thang bảng lương thường gồm:
a. Nhóm mức lương/ngạch lương, bậc lương
b. Nhóm mức lương/ngạch lương, bội số lương
c. Nhóm mức lương/ngạch lương, bậc lương, hệ số lương và bội số lương
d. Hệ số lương, bội số lương
Câu 4: Số lượng bậc lương phụ thuộc vào:
a. Mức độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
b. Mức độ tiết kiệm nguyên vật liệu của công nhân
c. Mức độ hoàn thành công việc của người lao động
d. Mức độ phức tạp của chức danh công việc
Câu 5: Bội số lương phản ánh:
a. Mức lương ở bậc cao nhất gấp bao nhiêu lần mức lương trung bình trong thang
bảng lương
b. Mức lương ở bậc cao nhất gấp bao nhiêu lần mức lương tối thiểu
c. Mức lương ở bậc trung bình gấp bao nhiêu lần mức lương ở bậc thấp nhất trong
thang bảng lương
d. Mức lương ở bậc trung bình gấp bao nhiêu lần mức lương tối thiểu
Câu 6: Hệ số tăng tuyệt đối của một bậc lương là….của hệ số lương ở hai bậc lương
liền kề trong thang bảng lương.
a. Thương số
b. Tích
c. Hiệu số
d. Tổng
Câu 7: Cơ sở xây dựng thang bảng lương KHÔNG phải là:
a. Giá trị công việc
b. Kế hoạch nguyên vật liệu của doanh nghiệp
c. Mức lương trên thị trường
d. Quy định của Nhà nước về tiền lương
Câu 8: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến xây dựng thang bảng lương của doanh
nghiệp là:
a. Quy mô nguồn nhân lực của doanh nghiệp khác
b. Chiến lược marketing sản phẩm của doanh nghiệp
c. Mức lương trên thị trường lao động
d. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Câu 9: Yêu cầu về công việc được lựa chọn khi khảo sát mức lương trên thị trường
KHÔNG phải là:
a. Nội dung công việc tương đối ổn định theo thời gian
b. Công việc có liên quan đến phân biệt đối xử trong tuyển dụng
c. Công việc phổ biến trong nhiều tổ chức
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 10: Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương là:
a. Mức lương tối thiểu khi xây dựng thang bảng lương phải luôn bằng mức tiền
lương tối thiểu vùng mà Nhà nước quy định
b. Xây dựng thang bảng lương phải phù hợp với sự biến đổi của thị trường lao động
c. Mức lương tối thiểu khi xây dựng thang bảng lương phải luôn cao hơn mức tiền
lương tối thiểu vùng mà Nhà nước quy
d. Xây dựng thang bảng lương chỉ đình tập trung tiết kiệm chi phí tiền lương cho tổ
chức
Câu 11: Trong khu vực hành chính công, thang bảng lương áp dụng cho cán bộ
chuyên trách ở xã, phường, thị trấn do:
a. Doanh nghiệp xây dựng và ban hành
b. Nhà nước xây dựng và ban hành
c. Công đoàn xây dựng và ban hành
d. Lãnh đạo xã, phường, thị trấn đó xây dựng và ban hành
Câu 12: Số nhóm mức lương trong thang bảng lương của doanh nghiệp KHÔNG
phụ thuộc vào:
a. Hệ thống vị trí việc làm của doanh nghiệp
b. Quan điểm trả lương của chủ doanh nghiệp
c. Mức độ phức tạp của ngành, nghề
d. Kế hoạch tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp
Câu 13: Khẳng định nào sau đây đúng:
a. Một thang bảng lương có thể có một hoặc nhiều nhóm mức lương
b. Một thang bảng lương luôn chỉ có một nhóm mức lương
c. Một thang bảng lương chỉ có một hệ thống
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 14: ……… thể hiện vị trí, vai trò của công việc trong toàn bộ hệ thống công việc
của tổ chức.
a. giá trị công việc
b. giá trị sức lao động
c. giá trị sử dụng của sản phẩm
d. giá trị thặng dư
Câu 15: Đánh giá giá trị công việc là:
a. Hoạt động sắp xếp người lao động vào các vị trí việc làm cụ thể
b. Quá trình phân tích công việc
c. Quá trình xác định giá trị của công việc trong mối quan hệ với các công việc khác
của tổ chức
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 16: Phát biểu nào là đúng:
a. Đánh giá giá trị công việc là lao động trong tổ chức quá trình đánh giá kết quả thực
hiện công việc của người
b. Đánh giá giá trị công việc là quá trình có hệ thống nhằm xác định mối tương quan
về giá trị giữa các công việc khác nhau trong tổ chức
c. Đánh giá giá trị công việc là quá trình xác định giá trị sử dụng của sản phẩm được
tạo ra từ công việc đó
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 17: Đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp cho điểm là:
a. Chấm điểm và cộng điểm các yếu tố, thành phần
b. So sánh, sắp xếp công việc theo mức độ phức tạp từ thấp nhất đến cao nhất
c. So sánh, sắp xếp từng cặp đôi công việc theo một số nội dung công việc
d. Nhóm các công việc có mức độ phức tạp khác nhau vào các nhóm khác nhau
Câu 18: Quy định của pháp luật về mức lương tối thiểu là yếu tố ảnh hưởng đến:
a. Khung điểm các yếu tố khi đánh giá giá trị công việc
b. Số lượng ngạch lương
c. Xây dựng mức lương khởi điểm cho thang bảng lương
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 19: Thang bảng lương KHÔNG có vai trò:
a. Là cơ sở ký kết hợp đồng lao động
b. Là cơ sở thực hiện chính sách nâng lương cho người lao động
c. Giúp người lao động yên tâm hơn về chính sách tiền lương của doanh nghiệp
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 20: Khoảng cách giữa 2 bậc lương liền kề là:
a. 5%
b. 6%
c. 7%
d. Do doanh nghiệp quy định
Câu 21: Phân ngạch công việc là:
a. Sắp xếp các công việc có giá trị/tính chất công việc gần giống nhau vào cùng một
ngach
b. Sắp xếp các công việc có tính chất công việc khác nhau vào cùng một ngạch
c. Sắp xếp các công việc có tính chất công việc gần giống nhau vào các ngạch khác
nhau
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 22: Để xác định mức lương cho các vị trí công việc, tổ chức cần:
a. Lựa chọn một người có năng lực chuẩn để đánh giá
b. Lựa chọn một vị trí công việc chuẩn để tham chiếu mức lương trên thị trường
c. Lựa chọn một doanh nghiệp có chính sách tiền lương cao cho người lao động
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 23: Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc là:
a. Phải đáp ứng mọi nhu cầu của người lao động
b. Các mức lương trong thang bảng lương phải phù hợp với tình hình thực tiễn của
doanh nghiệp
c. Đảm bảo vượt quá khả năng chi trả của doanh nghiệp
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 24: Thành viên Hội đồng xây dựng thang bảng lương gồm:
a. Người sử dụng lao động
b. Chuyên gia thiết lập thang bảng lương
c. Đại diện người lao động
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 25: Chủ thể quản lý thang bảng lương trong doanh nghiệp KHÔNG phải là:
a. Ban lãnh đạo
b. Đội ngũ làm công tác lao động tiền lương
c. Nhà nước
d. Người lao động
Câu 26: Quản lý thang bảng lương bao gồm các hoạt động ………. thang bảng
lương
a. Hoạch định, tổ chức
b. Kiểm soát, đánh giá
c. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 27: Vai trò của quản lý thang bảng lương là:
a. Giúp cho tổ chức sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có
b. Điều chỉnh kịp thời trước sự biến đổi của thị trường
c. Tạo động lực và niềm tin cho người lao động
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 28: Quy trình quản lý thang bảng lương KHÔNG bao gồm:
a. Lập kế hoạch xây dựng thang bảng lương
b. Phân tích thị trường sản phẩm tiềm năng
c. Tổ chức thực hiện xây dựng thang bảng lương
d. Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh thang bảng lương
Câu 29: Phân tích môi trường bên trong nhằm mục đích:
a. Đánh giá xu hướng công nghệ làm cơ sở xây dựng thang bảng lương
b. Đánh giá thị trường lao động làm cơ sở xây dựng thang bảng lương
c. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức làm cơ sở xây dựng thang bảng
lương
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 30: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:
a. Người lao động có trình độ, năng lực và thâm niên tương đương sẽ được xếp
lương cùng một mức
b. Người lao động được tuyển dụng vào chức danh công việc nào thì được xếp lương
theo chức danh công việc đó
c. Người lao động được bổ nhiệm vào chức danh công việc nào thì được xếp lương
theo chức danh công việc đó
d. Người lao động phải được xếp lương cao hơn mức lương cạnh tranh trên thị
trường
Câu 31: Xếp lương cho người lao động dựa trên kết quả đánh giá giá trị công việc là
các xếp lương theo:
a. Vị trí việc làm
b. Ngạch
c. Giá trị công việc
d. Hỗn hợp
Câu 33: Mức lương thấp nhất trong thang bảng lương chịu ảnh hưởng bởi:
a. Mức tiền lương trên thị trường
b. Quy định của pháp luật
c. Quan điểm của người sử dụng lao động
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 34: Quy trình thiết lập thang bảng lương theo giá trị công việc KHÔNG bao
gồm:
a. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
b. Xác định mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp
c. Phân tích công việc và xác định giá trị công việc
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 35: Doanh nghiệp thường ấn định mức lương cao hơn mức lương trên thị
trường khi:
a. Doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả cao, khả năng tài chính dồi dào
b. Cần tuyển gấp số lượng lớn lao động nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất
kinh doanh
c. Cần thu hút lao động chất lượng cao trên thị trường
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 36: Nguyên tắc khi chấm điểm giá trị công việc cho từng chức danh là:
a. Đảm bảo tính dân chủ
b. Công khai, minh bạch trong quá trình chấm điểm
c. Đảm bảo tính khách quan
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 37: Mục tiêu của đánh giá giá trị công việc KHÔNG phải là:
a. Tạo sự bất bình đẳng trong trả lương
b. Tạo sự minh bạch trong việc xác định mức lương
c. Xác định chênh lệch tiền lương giữa những công việc khác nhau trong tổ chức
d. Cơ sở xây dựng các chương trình khuyến khích tài chính
Câu 38: Năng lực ra quyết định là yếu tố thuộc nhóm:
a. Môi trường làm việc
b. Kiến thức và kinh nghiệm
c. Thể lực và trí lực
d. Trách nhiệm công việc
Câu 39: Vai trò của quản lý thang bảng lương KHÔNG phải là:
a. Tạo động lực và niềm tin cho người lao động
b. Làm tăng thị phần sản phẩm trên thị trường
c. Giúp cho tổ chức sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 40: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, phụ trách giám sát là yếu tố thuộc nhóm:
a. Kiến thức và kinh nghiệm
b. Thể lực và trí lực
c. Trách nhiệm công việc
d. Môi trường làm việc
Câu 42: Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến xây dựng thang bảng
lương là:
a. Đội ngũ làm công tác lao động – tiền lương trong doanh nghiệp
b. Tình hình cung cầu lao động trên thị trường
c. Khả năng tài chính của doanh nghiệp
d. Quan điểm trả lương của lãnh đạo
Câu 43: Ưu điểm của việc sử dụng kết quả khảo sát lương có sẵn:
a. Giá trị và độ tin cập của kết quả không cao
b. Chi phí cao
c. Ít tốn kém thời gian, nhanh có kết quả
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 44: Trình độ đào tạo là yếu tố thuộc nhóm:
a. Môi trường làm việc
b. Kiến thức và kinh nghiệm
c. Thể lực
d. Trách nhiệm công việc
Câu 45: Quy trình quản lý thang bảng lương bao gồm:
a. Tổ chức thực hiện xây dựng thang bảng lương
b. Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh thang bảng lương
c. Lập kế hoạch xây dựng thang bảng lương
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 46: Doanh nghiệp phải điều chỉnh thang bảng lương trong trường hợp:
a. Mức lương thấp nhất của công việc giản đơn nhất trong thang bảng lương hiện tại
của doanh nghiệp thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
b. Mức lương thấp nhất của công việc giản đơn nhất trong thang bảng lương hiện tại
của doanh nghiệp bằng mức lương tối thiểu vùng
c. Mức lương thấp nhất của công việc giản đơn nhất trong thang bảng lương hiện tại
của doanh nghiệp cao hơn mức lương tối thiểu vùng
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 47: ... là việc chuyển mức lương cũ sang mức lương mới theo yêu cầu của tổ
chức:
a. Nâng lương
b. Chuyển xếp lương
c. Xếp lương
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 48: Xác định hệ thống vị trí công việc là một bước quan trọng trong:
a. Đánh giá giá trị công việc
b. Đánh giá nhân viên
c. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 49: ... là chế độ tăng mức lương cho người lao động khi người lao động thỏa
mãn những điều kiện và tiêu chuẩn mà tổ chức quy định
a. Xếp lương
b. Tiền lương
c. Chuyển xếp lương
d. Nâng lương
Câu 50: Xây dựng thang lương theo đánh giá giá trị công việc là cơ sở để trả lương
theo:
a. Bằng cấp
b. Thâm niên công tác
c. Năng lực nhân viên
d. Công việc
Câu 52: Một thang lương gồm 4 bậc có hệ số lương theo thứ tự là : 1,21; 1,45; 1,70;
1,95. Đây là thang lương:
Ta có: 1.45/1.21 = 1.1983, 1.70/1.45 = 1.1724, 1.95/1.7 = 1.147
a. Có hệ số tăng tương đối đều đặn
b. Có hệ số tăng tương đối lũy tiến
c. Có hệ số tăng tương đối lũy thoái
d. Có hệ số tăng tương đối hỗn hợp
Câu 53: Thang lương có hệ số tăng tương đối ... là thang lương có hệ số tăng tương
đối đều đặn
a. Đều đặn ở một số bậc, lũy thoái ở một số bậc
b. Của các bậc luôn bằng nhau
c. Đều đặn ở một số bậc, lũy tiến ở một số bậc
d. Lũy tiến ở một số bậc, lũy thoái ở một số bậc
Câu 54: Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Thang bảng lương theo chức danh cho biết tiền thưởng mà người lao động nhận
được
b. Thang bảng lương theo chức danh không phụ thuộc trình độ, năng lực của người
lao động
c. Thang bảng lương theo chức danh cho biết phúc lợi phi tài chính mà người lao
động nhận được
d. Thang bảng lương theo chức danh cho biết ngày công làm việc thực tế của người
lao động
Câu 55: ... là hệ số thể hiện sự chênh lệch giữa mức lương cơ bản và mức lương tối
thiểu:
a. Hệ số lương
b. Bậc lương
c. Ngạch lương
d. Khoảng cách lương
Câu 56: Số lượng bậc lương trong thang lương:
a. Phải bằng nhau ở tất cả các nhóm lương, ngạch lương
b. Có thể khác nhau giữa các nhóm lương, ngạch lương
c. Chỉ có 1 bậc lương
d. Có 5 bậc lương
Câu 63: Đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp phân hạng có thể chia công
việc thành:
a. 5 hạng
b. 7 hạng
c. 10 hạng
d. Tùy vào doanh nghiệp
Câu 64: Nhóm mức lương có thể phản ánh:
a. Mức độ phức tạp và điều kiện lao động của công việc
b. Nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp
c. Nhu cầu của người lao động về tiền lương
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 65: Giá trị công việc thể hiện:
a. Tầm quan trọng của công việc
b. Thuộc tính của tổ chức
c. Giá trị biểu hiện băng tiền của công việc
d. Giá trị sử dụng của sản phẩm
Câu 66: Phân tích môi trường bên ngoài nhằm mục đích:
a. Đánh giá cơ hội và thách thức của tổ chức làm cơ sở xây dựng thang bảng lương
b. Đánh giá tài chính của tổ chức làm cơ sở xây dựng thang bảng lương
c. Đánh giá nguồn nhân lực làm cơ sở xây dựng thang bảng lương
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 67: Phát biểu nào là đúng:
a. Đánh giá giá trị công việc và phân tích công việc về bản chất là giống nhau
b. Đánh giá giá trị công việc là cơ sở để phân tích công việc
c. Đánh giá giá trị công việc và phân tích công việc là hai liên hệ với nhau
d. Phân tích công việc là cơ sở để đánh giá giá trị công việc
Câu 68: Yêu cầu về kĩ năng của người lao động là để:
a. Đánh giá giá trị công việc
b. Lập kế hoạch tuyển dụng nhân lực
c. Lập kế hoạch đào tạo và phát triển nhân lực
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 69: Trong đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp cho điểm, việc phân bổ
điểm từ cấp độ thấp nhất đến cao
a. Tăng đều tuyến tính
b. Cấp số nhân
c. Tỷ lệ phần trăm so
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 70: Nhân tố KHÔNG ảnh hưởng đến xây dựng thang bảng lương:
a. Khả năng tài chính của doanh nghiệp
b. Chính sách, pháp luật của Nhà nước về tiền lương
c. Quan điểm người sử dụng lao động
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 71: Khung lương là khung xác định giới hạn từ....... đến………….. mà tổ chức
có thể trả cho một nhóm chức danh hoặc một chức danh công việc cụ thể.
a. Mức lương thấp nhất/mức lương cao nhất
b. Mức lương trung bình/mức lương thấp nhất
c. Mức lương cao nhất/mức lương trung bình
d. Mức lương thấp nhất/mức lương trung bình mà tổ chức có thể trả
Câu 72: Có thể đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp:
a. Xếp hạng
b. Cho điểm
c. Phân hạng
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 73: Mục tiêu của đánh giá giá trị công việc là:
a. Xác định vị trí công việc có giá trị cao nhất
b. Xác định vị trí công việc có giá trị thấp nhất
c. Xác định mối quan hệ tương quan về giá trị công việc trong tổ chức để làm căn cứ
trả lương công bằng
d. Phân công lao động một cách hợp lý
Câu 74: Nguyên tắc xác định trọng số điểm của các yếu tố KHÔNG phải là
a. Yếu tố nào quan trọng nhất thì có trọng số điểm cao nhất
b. Trọng số điểm được xác định trên cơ sở vai trò của yếu tố so với các yếu tố còn lại
c. Yếu tố nào là yếu tố then chốt tạo nên giá trị công việc thì có trọng số điểm cao
nhất và
b. ngược lại
a. Yếu tố kiến thức và kinh nghiệm phải chiếm trọng số cao nhất
Câu 75: Sau khi ký kết hợp đồng lao động, doanh nghiệp tiến hành
a. Chuyển xếp lương
b. Nâng lương
c. Xếp lương
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 76: Doanh nghiệp có thể điều chỉnh lương cho người lao động trong trường hợp
a. Người lao động đề nghị tăng lương
b. Nhà nước điều chỉnh tăng mức lương cơ sở
c. Khi lương tối thiểu vùng tăng
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 77: Trong khu vực hành chính công, thời gian KHÔNG được tính để xét nâng
bậc lương thường xuyên cho công chức là
a. Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về
lao động
b. Thời gian đi làm ở nước ngoài vượt quá thời hạn do cơ quan có thẩm quyền quyết
định
c. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH
d. Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng BHXH cộng
dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về BHXH
Câu 78: Phát biểu nào sau đây là sai:
a. Khi nhà nước ban hành mức lương tối thiểu vùng, tổ chức bắt buộc phải điều
chỉnh thang bảng lương
b. Tổ chức không bắt buộc điều chỉnh thang bảng lương nếu mức lương thấp nhất
trong thang bảng lương hiện tại bằng mức lương tối thiểu vùng
c. Tổ chức không bắt buộc điều chỉnh thang bảng lương nếu mức lương thấp nhất
trong thang bảng lương hiện tại cao hơn mức lương tối thiểu vùng
d. Tổ chức phải điều chỉnh thang bảng lương nếu mức lương thấp nhất trong thang
bảng lương hiện tại thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
Câu 79: Trong khu vực công, hệ số lương là hệ số so sánh giữa
a. Mức lương theo ngạch, bậc lương và mức lương tối thiểu vùng
b. Mức lương theo ngạch, bậc lương và mức lương cơ sở
c. Mức lương cơ bản và phụ cấp lương
d. Mức lương cơ bản và mức lương tối thiểu của doanh nghiệp
Câu 80: Một thang lương gồm 4 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1,69; 1,82; 2,00;
2,16. Đây là thang lương:
1.82
1.69
= 1.0769,
2
1.82
= 1.0989,
2.16
2
= 1.08
a. Có hệ số tăng tương đối đều đặn
b. Có hệ số tăng tương đối lũy tiến
c. Có hệ số tăng tương đối lũy thoái
d. Có hệ số tăng tương đối hỗn hợp
Câu 81: Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1,35; 1,47; 1,62;
1,78; 2,18. Hệ số tăng tương đối bậc 2 là:
1.47 1.35
1.35
= 0.088889
a. 0,37
b. 0,09
c. 0,61
d. 0,42
Câu 82: Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 11.100.000 đồng/tháng và mức
lương cao nhất là 15.000.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức
lương thấp nhất là:
(15 000 000 / 11 100 000)*100 = 135,14%
a. 35,1%
b. 36%
c. 36,6%
d. 35,9%
Câu 83: Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự là 1,37; 1,62; 2,05;
2,31; 2,69. Bội số lương:
2.69
1.37
= 1,96
a. 2,69
b. 2,05
c. 1,37
d. 1,96
Câu 84: Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1,31; 1,62; 1,98;
2,37; 2,55. Hệ số tăng tuyệt đối bậc 4 là:
2.37 – 1.98 = 0.39
a. 0,32
b. 0,27
c. 0,28
d. 0,39
Câu 85: Nhân viên lễ tân có mức lương 7.000.000 đồng/tháng tương ứng với số điểm
được đánh giá là 145. Điểm của chức danh nhân viên IT là 350. Mức lương cho chức
danh nhân viên IT là:
7 000 000
145
350
= 16 896 551 đồng
a. 16.856.500 đồng/tháng
b. 16.365.386 đồng/ tháng
c. 16.462.465 đồng/tháng
d. 16.896.551 đồng/tháng
Câu 86: Chức danh trình duyệt viên có mức lương là 20.000.000 đồng/tháng. Mức
lương tối thiểu của doanh nghiệp là 4.500.000 đồng/tháng. Hệ số lương của chức
danh trình dược viên là:
20 000 000
4 500 000
= 4.44
a. 4,44
b. 4,67
c. 4,81
d. 4,91
Câu 87: Mức lương bậc 1 trong thang lương là 8.500.000 đồng/tháng. Mức lương tối
thiểu của doanh nghiệp là 4.420.000 đồng/tháng. Khoảng cách giữa hai bậc liền kề là
5%. Hệ số lương bậc 2 là:
8 500 000
4 420 000
1.05
= 2.019
a. 2,02
b. 2,13
c. 2,15
d. 2,17
Câu 88: Khi đánh giá giá trị công việc, điểm tối đa của yếu tố đánh giá là 250 điểm,
diểm tối thiểu là 10 điểm. Nếu lựa chọn phân bổ điểm theo khoảng cách đều cho 6
mức thì khoảng cách giữa các mức độ là:
= 48
a. 50 điểm
b. 48 điểm
c. 45 điểm
d. 40 điểm
Câu 89: Kết quả đánh giá giá trị công việc của chức danh giám đốc và tạp vụ lần
lượt là 1140 điểm và 100 điểm. Hệ số tương quan về giá trị công việc giữa hai chức
danh trên là:
1140
100
= 11.4
a. 11,4%
b. 114
c. 11,4
d. 1,14
Câu 90: Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự là 1,31; 1,62; 1,98;
2,37; 2,55. Hệ số tăng tương đối bậc 4 là:
2.37 1.98
1.98
= 0.197
a. 0,20
b. 0,15
c. 0,36
d. 0,25
Câu 91: Nhân viên lễ tân có mức lương 6.000.000 đồng/tháng tương ứng với số điểm
được đánh giá là 160. Điểm của chức danh nhân viên chăm sóc khách hàng la 330.
Mức lương cho nhân viên chăm sóc khách hàng
6 000 000
160
330
= 12 375 000 đồng
a. 12.375.000 đồng/tháng
b. 14.527.397 đồng/tháng
c. 16.298.287 đồng/tháng
d. 15.372.372 đồng/tháng
Câu 92: Nhân viên lễ tân có mức lương 6.500.000 đồng/tháng tương ứng với số điểm
được đánh giá là 180. Điểm của chức danh kĩ sư là 515. Mức lương cho chức danh kĩ
sư là:
6 500 000
180
515
= 18 597 222 đồng
a. 16.397.218 đồng/tháng
b. 18.597.222 đồng/tháng
c. 17.261.286 đồng/tháng
d. 19.281.226 đồng/tháng
Câu 93: Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 6.500.000 đồng/tháng và mức lương
cao nhất là 9.300.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức lương thấp
nhất là:
9 300 000
6 500 000
100
= 143.1%
a. 41,2%
b. 42,8%
c. 33,5%
d. 43,1%
Câu 94: Mức lương bậc 1 trong thang lương là 6.400.000 đồng/tháng. Mức lương tối
thiểu của doanh nghiệp là 4.420.000 đồng/tháng. Khoảng cách giữa 2 bậc liền kề là
5%. Hệ số lương bậc 2 là:
6 400 000
4 420 000
1.05
= 1.52
a. 1,52
b. 1,45
c. 1,55
d. 1,57
Câu 95: Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 16.400.000 đồng/tháng và mức
lương cao nhất là 25.000.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức
lương thấp nhất là:
25 000 000
16 400 000
100
= 152.44%
a. 51,5%
b. 52,4%
c. 46,3%
d. 42,9%
Câu 96: Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 28.100.000 đồng/tháng và mức
lương cao nhất là 40.200.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức
lương thấp nhất là:
40 200 000
28 100 000
100
= 143.1%
a. 48,5%
b. 31,4%
c. 35,7%
d. 43,1%
Câu 97: Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 20.100.000 đồng/tháng và mức
lương cao nhất là 31.000.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức
lương thấp nhất là:
31000 000
20100 000
100
= 142.2%
a. 25,4%
b. 31,3%
c. 24,8%
d. 54,2%
Câu 98: Kết quả đánh giá giá trị công việc của chức danh nhân viên bảo trì và tạp
vụ lần lượt là 175 điểm và 115 điểm. Hệ số tương quan về giá trị công việc giữa 2
chức danh trên là:
175
117
= 1.52
a. 2,48
b. 1,52
c. 1,34
d. 2,37
Câu 99: Kết quả đánh giá giá trị công việc của chức danh nhân viên lái xe và tạp vụ
lần lượt là 209 điểm và 100 điểm. Hệ số tương quan về giá trị công việc giữa 2 chức
danh trên
là:
209
100
= 2.09
a. 209
b. 29
c. 2,09
d. 20,9%
Câu 100: Một thang lương gồm 6 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1,65; 1,81; 2,38;
2,54; 2,76; 3,01. Hệ số tăng tuyệt đối bậc 5 là:
2.76 – 2.54 = 0.22
a. 0,31
b. 0,36
c. 0,34
d. 0,22
Câu 101: Một thang lương gồm 4 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 2,01; 2,25; 2,52;
2.82. Tính hệ số tăng tương đối của thang lương?
2.25
2.01
=
2.52
2.25
=
2.82
2.52
= 0.12
a. 0,12
b. 0,24
c. 0,3
d. 0,27
Câu 102: Mức lương bậc 1 trong thang bảng lương là 7.000.000 đồng/thang. Mức
lương tối thiểu của doanh nghiệp là 4.500.000 đồng/tháng. Hệ số lương bậc 1 là:
7 000 000
4 500 000
= 1.56
a. 1,76
b. 2,02
c. 1,56
d. 2,56
Câu 103: Nhân viên lễ tân có mức lương 6.000.000 đồng/tháng tương ứng với số
điểm được đánh giá là 160 điểm. Điểm của chức danh Phó Giám đốc Kĩ thuật là
768. Mức lương cho chức danh Phó Giám đốc kĩ thuật là:
6 000 000
160
768
= 28 800 000
a. 28.800.000 đồng/tháng
b. 25.726.387 đồng/tháng
c. 26.476.398 đồng/tháng
d. 27.397.387 đồng/tháng
Câu 104: Mức lương bậc 1 trong thang bảng lương là 7.500.000 đồng/tháng. Mức
lương tối thiểu của doanh nghiệp là 4.200.000 đồng/tháng. Khoảng cách giữa hai bậc
liền kề là 5%. Hệ số lương bậc 2 là:
7 500 000
4 200 000
1.05
= 1.875
a. 2,02
b. 1,875
c. 1,78
d. 2,07
Câu 105: Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự từ là: 1,35; 1,47;
1,62; 1,78; 2,18. Hệ số tăng tuyệt đối của bậc 3 là bao nhiêu?
1.62 – 1.47 = 0.15
a. 0,16
b. 0,11
c. 0,15
d. 1,10
Câu 106: Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 11.100.000 đồng/tháng và mức
lương cao nhất là 15.000.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức
lương thấp nhất là bao nhiêu?
15 000000
11100 000
100
= 135.14%
a. 35,14%
b. 36,6%
c. 13,5%
d. 35,9%
Câu 107: Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự là 1,37; 1,62; 2,05;
2,31; 2,69. Bội số lương là bao nhiêu?
2.69
1.37
= 1.96
a. 2,0
b. 1,37
c. 1.96
d. 1,20
Câu 108: Khi đánh giá giá trị công việc, điểm tối đa của yếu tố đánh giá là 250 điểm,
điểm tối thiểu là 20 điểm. Nếu lựa chọn phân bổ điểm theo khoảng cách đều cho 5
mức độ thì khoảng cách giữa các mức độ là bao nhiêu?
= 57.5
a. 45 điểm
b. 46 điểm
c. 50 điểm
d. 55 điểm
Câu 109: Khi đánh giá giá trị công việc, điểm tối đa của yếu tố đánh giá là 200 điểm,
điểm tối thiểu là 20 điểm. Nếu lựa chọn phân bổ điểm theo khoảng cách đều cho 4
mức độ thì khoảng cách giữa các mức độ là bao nhiêu?
= 60
a. 50 điểm
b. 55 điểm
c. 60 điểm
d. 65 điểm
Câu 110: Kết quả đánh giá giá trị công việc của chức danh nhân viên marketing và
nhân viên lễ tân lần lượt là 300 điểm và 120 điểm. Hệ số tương quan về giá trị công
việc giữa
hai chức danh trên là bao nhiêu?
300
120
= 2.5
a. 25
b. 2,5
c. 2,5%
d. 250
Câu 111: Nguyên tắc quản lý thang bảng lương là:
a. Phải đảm bảo tính thông suốt và hiệu quả về triển khai và tổ chức thực hiện
b. Phù hợp với quy định của quy luật hiện hành
c. Phải đảm bảo theo mục tiêu chiến lược của tổ chức
d. Tất cả đều đúng
Câu 112: Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài được đánh giá làm cơ sở xây dựng
thang bảng lương:
a. Các nguồn lực hiện có của tổ chức
b. Mục tiêu, chiến lược phát triển của tổ chức
c. Kết quả hoạt động của tổ chức
d. Xu hướng công nghệ
Câu 113: Lập kế hoạch xây dựng thang bảng lương KHÔNG bao gồm:
a. Xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực
b. Xác định mục tiêu của hệ thống thang bảng lương
c. Xác định thành phần tham gia xây dựng thang bảng lương
d. Xác định phương pháp, kĩ thuật xây dựng thang bảng lương
Câu 114: Lập kế hoạch xây dựng thang bảng lương KHÔNG bao gồm:
a. Thành phần tham gia xây dựng thang bảng lương
b. Phương pháp, kỹ thuật xây dựng thang bảng lương
c. Xác định đối tác tiềm năng tiêu thụ sản phẩm
d. Thời gian thực hiện
Câu 115: Thành phần tham gia xây dựng thang bảng lương trong doanh nghiệp
thường bao gồm:
a. Ban lãnh đạo, cán bộ phụ trách lao động tiền lương
b. Ban lãnh đạo, cán bộ phụ trách lao động tiền lương, cán bộ quản lý trực tiếp, công
đoàn cơ sở
c. Ban lãnh đạo, cán bộ quản lý trực tiếp
d. Cán bộ phụ trách lao động tiền lương, công đoàn cơ sở
Câu 116: Xếp lương theo vị trí việc làm là cách sắp xếp lương dựa trên..……..trong
bộ máy tổ chức.
a. Hệ thống chức danh công việc
b. Ngạch, bậc
c. Kết quả đánh giá giá trị công việc
d. Năng lực của người lao động
Câu 117: Yếu tố thuộc tổ chức được đánh giá làm cơ sở xây dựng thang bảng lương:
a. Tình hình chính trị
b. Xu hướng công nghệ
c. Các nguồn lực hiện có của tổ chức
d. Tình hình kinh tế
Câu 118: Xếp lương theo giá trị công việc là cách xếp lương dựa trên…………..
a. Vị trí, chức danh công việc trong hệ thống bộ máy tổ chức
b. Ngạch, bậc trong tổ chức
c. Kết quả đánh giá giá trị công việc
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 119: …………..là chế độ tăng mức lương cho người lao động theo định kỳ khi
người lao động đảm bảo các điều kiện và tiêu chuẩn mà tổ chức quy định.
a. Nâng lương trước thời hạn
b. Nâng lương đột xuất
c. Nâng lương thường xuyên
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 120: Cơ sở để đánh giá hiệu quả của thang bảng lương KHÔNG phải là:
a. Mục tiêu của hệ thống thang bảng lương
b. Kế hoạch đào tạo nhân lực hàng năm
c. Sự hài lòng của người lao động về mức lương được nhận
d. Năng suất lao động
Câu 121: Trong khu vực hành chính công, thời gian để xét nâng bậc lương thường
xuyên cho công chức là:
a. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH
b. Thời gian nghỉ việc không hưởng lương
c. Thời gian đi làm chuyên gia
d. Thời gian bị đình chỉ công tác
Câu 122: Sau khi xây dựng xong bản thảo thang bảng lương, doanh nghiệp nên:
a. Áp dụng luôn và không cần điều chỉnh
b. Lấy ý kiến đóng góp của toàn doanh nghiệp
c. Đăng ký với cơ quan có thẩm quyền
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 123: Trong khu vực hành chính công, thời gian để xét nâng bậc lương thường
xuyên cho công chức là:
a. Thời gian tập sự
b. Thời gian cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đào ngũ trong quá trình
thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ
c. Thời gian cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tham gia phục vụ tại
ngũ theo Luật Nghĩa vụ quân sự
d. Thời gian nghỉ công tác chờ đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định hiện hành của pháp
luật
Câu 124: Nâng lương trước thời hạn là:
a. Trả lương hàng tháng cho người lao động khi người lao động hoàn thành công
việc mà tổ chức giao
b. Tăng mức lương cho người lao động theo định kỳ
c. Tăng mức lương cho người lao động đột xuất khi người lao động có thành tích
xuất sắc được tổ chức cộng nhận kể cả khi người lao động chưa đến thời hạn nâng
lương
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 125: Doanh nghiệp điều chỉnh thang lương trong trường hợp:
a. Mức lương thấp nhất của công việc giản đơn nhất trong thang bảng lương hiện tại
của doanh nghiệp bằng mức lương tối thiểu vùng
b. Mức lương thấp nhất của công việc giản đơn nhất trong thang bảng lương hiện tại
của doanh nghiệp thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
c. Mức lương thấp nhất của công việc giản đơn nhất trong thang bảng lương hiện tại
của doanh nghiệp cao hơn mức lương tối thiểu vùng
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 126: Đánh giá hiệu quả của thang bảng lương cần đối chiếu vào:
a. Kết quả hoạt động của tổ chức khác không cùng lĩnh vực
b. Kế hoạch quỹ tiền lương của tổ chức khác
c. Kế hoạch đào tạo của tổ chức
d. Mục tiêu của hệ thống thang bảng lương
Câu 127: Trong khu vực hành chính công, cán bộ giữ chức danh do bầu cử thuộc
diện xếp lương theo chuyên môn, nghiệp vụ thì xếp lương theo ngạch………
a. Quân hàm sĩ quan
b. Viên chức
c. Công chức hành chính
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 128: Điều kiện làm việc là một trong các yếu tố dùng để:
a. Đánh giá giá trị công việc
b. Đánh giá kết quả thực hiện công việc
c. Đánh giá nhân viên
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 129: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, năng lực lãnh đạo là yếu tố thuộc nhóm:
a. Kiến thức và kinh nghiệm
b. Thể lực và trí lực
c. Môi trường làm việc
d. Trách nhiệm công việc
Câu 130: Nhóm yếu tố thường dùng để đánh giá giá trị công việc là:
a. Kiến thức
b. Kỹ năng
c. Điều kiện làm việc
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 131: Đánh giá công việc cần:
a. Phân tích công việc
b. Hoạch định nhân lực
c. Đánh giá nhân viên
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 132: Khi đánh giá giá trị công việc cần:
a. Đánh giá người thực hiện công việc đó
b. Căn cứ vào yêu cầu ở mức tối thiểu của mỗi yếu tố để thực hiện và hoàn thành
công việc
c. Căn cứ vào yêu cầu ở mức tối đa của mỗi yếu tố để thực hiện và hoàn thành công
việc
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 133: Đánh giá giá trị công việc cần:
a. Phân tích công việc
b. Hoạch định công việc
c. Đánh giá nhân viên
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 134: Dựa trên bản mô tả công việc để xếp các công việc giống nhau vào cùng
một nhóm là phương pháp đánh giá giá tri công việc bằng:
a. So sánh
b. Phân hạng
c. Cho điểm
d. Tất cả đều đúng
Câu 135: Đánh giá giá trị công việc có thể bằng phương pháp:
a. Xếp hạng
b. Cho điểm
c. Phân hạng
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 136: Một thang lương gồm 4 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1.00, 1.29, 1.48,
1.72. Đây là thang lương:
Ta có: 1.29/1.00 = 1.29, 1.48/1.29 = 1.147, 1.72/1.48 = 1.162
a. Có hệ số tăng tương đối đều đặn
b. Có hệ số lương tương đối lũy tiến
c. Có hệ số tăng tương đối lũy thoái
d. Có hệ số tăng tương đối hỗn hợp.
Câu 137: Một thang lương gồm 6 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1,55; 1,83; 2,16;
2,55; 3,01; 3,56. Hệ số tăng tương đối bậc 6 là:
3.56 3.01
3.01
= 0.183
a. 0,31
b. 0,36
c. 0,34
d. 0,18
Câu 138: Mức lương bậc 1 của thang bảng lương trong doanh nghiệp phải:
a. Nhỏ hơn mức lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định
b. Lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định
c. Bằng mức lương cơ sở
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 139: Hệ số tăng tương đối của một bậc lương là thương số giữa:
a. Hệ số lương của bậc đó và hệ số lương của bậc trước liền kề
b. Hệ số lương của bậc đó và hệ số lương bậc 1
c. Hệ số tăng tuyệt đối của bậc đó và hệ số lương của bậc trước liền kề
d. Hệ số lương của bậc đó và hệ số lương của bậc cao nhất.
Câu 140: Đội ngũ cán bộ làm công tác tiền lương có vai trò:
a. Tư vấn, tham mưu cho ban lãnh đạo phương án xây dựng thang bảng lương
b. Quyết định số bậc lương trong thang bảng lương
c. Quyết định mức lương người lao động được hưởng
d. Tất cả đều sai
Câu 141: Số lượng ngạch lương KHÔNG phụ thuộc vào:
a. Mức độ đa dạng của công việc
b. Cơ cấu tổ chức
c. Chính sách đào tạo của doanh nghiệp khác không cùng lĩnh vực
d. Khoảng cách tiền lương
Câu 142: Thang bảng lương là bảng xác định…….., mức lương cho chức
danh/nhóm chức danh của một tổ chức.
a. Khoảng cách lương
b. Phụ cấp lương
c. Tiền thưởng
d. Phúc lợi tài chính
Câu 143: Vai trò của thang bảng lương là:
a. Cơ sở để xác định khối lượng công việc mà người lao động phải thực hiện
b. Cơ sở để tính toán nguyên, nhiên vật liệu cần thiết cho sản xuất
c. Cơ sở để thực hiện chế độ nâng bậc lương cho người lao động theo thỏa thuận
d. Giúp cho người lao động tính toán được tiền thưởng
Câu 144: Quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp về chính sách tiền lương là yếu tố
ảnh hưởng đến:
a. Các chương trình khuyến khích tài chính
b. Phương án thiết lâp thang lương
c. Khung điểm các yếu tố đánh giá giá trị công việc
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 145: Yếu tố ảnh hưởng đến thang bảng lương của doanh nghiệp là:
a. Quy định của pháp luật
b. Mức độ biến động về giá cả
c. Khả năng cạnh tranh về tiền lương so với các doanh nghiệp khác
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 146: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, trách nhiệm vật chất là yếu tố thuộc nhóm:
a. Kiến thức và kinh nghiệm
b. Thể lực và trí lực
c. Môi trường làm việc
d. Trách nhiệm công việc
Câu 147: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, yếu tố thuộc nhóm môi trường làm việc là:
a. Mức độ rủi ro trong công việc
b. Phụ trách giám sát
c. Trách nhiệm vật chất
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 148: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, quan hệ trong công việc là yếu tố thuộc nhóm:
a. Kiến thức và kinh nghiệm
b. Thể lực và trí lực
c. Môi trường làm việc
d. Trách nhiệm công việc
Câu 149: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, mức độ rủi ro trong công việc là yêu tố thuộc nhóm:
a. Kiến thức và kinh nghiệm
b. Thể lực và trí lực
c. Môi trường làm việc
d. Trách nhiệm công việc
Câu 150: Thu thập thông tin về mức lương trên thị trường trong thiết lập thang
bảng lương nhằm đảm bảo:
a. Công bằng bên trong
b. Công bằng bên ngoài
c. Cạnh tranh về tiền lương của doanh nghiệp
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 151: Số ngạch lương công việc KHÔNG phụ thuộc vào:
a. Số lượng công việc
b. Mức độ đa dạng của công việc
c. Khoảng cách tiền lương
d. Đặc điểm nguồn nhân lực của tổ chức
Câu 152: Năng lực lập kế hoạch là yếu tố thuộc nhóm:
a. Trách nhiệm công việc
b. Thể lực và trí lực
c. Môi trường làm việc
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 153: Số ngạch công việc KHÔNG phụ thuộc vào:
a. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
b. Mức độ đa dạng của công viẹc
c. Quan điểm của người sử dụng lao động
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 154: Yêu cầu về kỹ năng của người lao động là yếu tố KHÔNG được dùng để:
a. Đánh giá giá trị công việc
b. Lập kế hoạch tuyển dụng nhân lực
c. Lâp kế hoạch đào tạo và phát triển nhân lực
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 155: Trọng số điểm trong đánh giá giá trị công việc phản ánh:
a. Số lượng các yếu tố trong cùng 1 nhóm
b. Tầm quan trọng của từng yếu đố đó
c. Năng lực của người lao động
d. Kết quả thực hiện công việc của người lao động.
Câu 156: Yêu cầu về trách nhiệm công việc là một trong các yếu tố dùng để:
a. Thống kê các chức danh
b. Lâp báo cáo tài chính
c. Đánh giá giá trị công việc
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 157: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, kinh nghiệm làm việc là yếu tố thuộc nhóm:
a. Kiến thức và kinh nghiệm
b. Thể lực và trí lực
c. Môi trường làm việc
d. Trách nhiệm công việc
Câu 158: Yếu tố ảnh hưởng đến thang bảng lương của doanh nghiệp là:
a. Quy định của pháp luật về mức lương tối thiểu
b. Định mức lao động
c. Kế hoạch tuyển dụng của doanh nghiệp
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 159: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, khả năng mang vác vật nặng là yêu tố thuộc nhóm:
a. Kiến thức và kinh nghiệm
b. Thể lực và trí lực
c. Môi trường làm việc
d. Trách nhiệm công việc
Câu 160: Cường độ tập trung trong công việc là yếu tố thuộc nhóm:
a. Kiến thức và kinh nghiệm
b. Thể lực và trí lực
c. Môi trường làm việc
d. Trách nhiệm công việc
Câu 161: Thông tin về công việc được dùng để đánh giá giá trị công việc có thể lấy
từ:
a. Bản mô tả công việc
b. Hồ sơ nhân viên
c. Báo cáo tài chính
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 162: Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Doanh nghiệp phải đăng ký thang bảng lương với cơ quan quản lý có thẩm quyền
b. Doanh nghiệp tự xây dựng thang bảng lương, không phải đăng ký với cơ quan
quản lý lao động
c. Doanh nghiệp phải tuân theo hệ thống thang bảng lương nhà nước xây dựng
d. Doanh nghiệp tự xây dựng thang bảng lương và phải đăng ký thang bảng lương
với cơ quan quản lý lao động
Câu 163: Vai trò của thang bảng lương KHÔNG phải là:
a. Cơ sở để khoán quỹ lương và xác định quỹ tiền lương kế hoạch
b. Giúp người lao động tin tưởng hơn vào công tác trả lương của đơn vị
c. Giúp cho người lao động tính toán được các phúc lợi tài chính
d. Cơ sở để trả lương ngừng việc cho người lao động
Câu 164: …………..là hệ số lương của bậc cao nhất trong thang bảng lương
a. Bậc lương
b. Ngạch lương
c. Bội số lương
d. Khoảng cách lương
Câu 165: Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương KHÔNG phải là:
a. Xây dựng thang bảng lương phải phù hợp với thực tiễn hoạt động của tổ chức
b. Mức lương tối thiểu khi xây dựng thang bảng lương luôn bằng mức tiền lương tối
thiểu vùng nhà nước quy định
c. Mức lương theo công việc phải dựa trên mức độ phức tạp và điều kiện lao động
của công việc
d. Xây dựng thang bảng lương phải đảm bảo khuyến khích người lao động nâng cao
trình độ chuyên môn, tay nghề
NGUYÊN TẮC CHO ĐIỂM
1. Nhóm 1 thường có điểm cao nhất so với các nhóm còn lại
2. Nhóm 3 thường có điểm thấp nhất
3. Nhóm 2 thương có điểm thấp hơn nhóm 1
4. Nhóm 4 thường có điểm cao hơn nhóm 3
| 1/33

Preview text:

Câu 1: Giá trị công việc KHÔNG thể hiện:
a. Tính hấp dẫn của công việc
b. Mức độ phức tạp của công việc
c. Điều kiện thực hiện công việc
d. Số lượng người đảm nhiệm công việc
Câu 2: Mục tiêu của đánh giá giá trị công việc KHÔNG phải là :
a. Tạo sự bất bình đẳng trong trả lương
b. Tạo sự minh bạch trong việc xác định mức lương
c. Xác định chênh lệch tiền lương giữa những công việc khác nhau trong tổ chức
d. Cơ sở xây dựng các chương trình khuyến khích tài chính
Câu 3: ……. là phương pháp chấm điểm và cộng điểm các yếu tố thành phần.
a. phương pháp cho điểm công việc
b. phương pháp xếp hạng thứ tự công việc
c. phương pháp phân hạng công việc d. tất cả đều sai
Câu 4: Số lượng bậc lương trong thang lương:
a. Phải bằng nhau ở tất cả các nhóm lương, ngạch lương
b. Có thể khác nhau giữa các nhóm lương, ngạch lương
c. Chỉ có một bậc lương d. có 5 bậc lương
Câu 5: Đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp phân hạng có thể chia công việc thành : a. 5 hạng b. 7 hạng c. 10 hạng d. Tùy vào doanh nghiệp
Câu 6: Trong đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp cho điểm , việc phân bổ
điểm từ cấp độ thấp nhất đến cao nhất có thể thực hiện bằng cách .
a. tăng đều tuyến tính b. cấp số nhân
c. Tỷ lệ phần trăm so với cấp độ cao nhất d. tất cả đều đúng
Câu 7: Tổng trọng số điểm của các yếu tố tạo nên giá trị công việc : a. Nhỏ hơn 100% b. Bằng 100% c. Cao hơn 100%
d. Do doanh nghiệp quyết định
Câu 8: Thời hạn nâng lương thường xuyên của doanh nghiệp :
a. Phải đảm bảo 2 năm/lần
b. Phải đảm bảo 3 năm/lần
c. Phải đảm bảo 4 năm/lần
d. Do doanh nghiêp quy định
Câu 9: Trong khu vực hành chính công, công chức có thể được nâng nương trước
thời hạn trong trường hợp :

a. Được bổ nhiệm chức vụ cao hơn chức vụ hiện tại
b. Kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo
c. Khi có thông báo nghỉ hưu
d. tất cả đáp án đều sai
Câu 10: Kiểm tra, đánh giá thang bảng lương nhằm xác định:
a. Nhu cầu tuyển dụng nhân lực
b. Những sai lệch trong việc thực hiện hệ thống thang bảng lương so với mục tiêu kế hoạch đề ra
c. quan hệ lao động trong tổ chức
d. Doanh thu , lợi nhuận của tổ chức
11. Căn cứ điều chỉnh thang bảng lương của doanh nghiệp dựa vào: a. Mức lương cao nhất b. mức lương cơ bản c. mức lương trung bình
d. mức lương tối thiểu
12. Căn cứ xét nâng lương cho người lao động KHÔNG phải là
a. thời gian làm việc cho tổ chức b. giới tính
c. kết quả hoàn thành công việc
d. ý thức kỷ luật lao động
13. Trong khu vực hành chính công , nếu một người giữ nhiều chức danh lãnh đạo khác nhau thì
a. hưởng lương theo tất cả các chức danh
b. xếp lương theo chức danh lãnh đạo cao nhất
c. xếp lương theo chức danh lãnh đạo thấp nhất
d. tất cả đáp án đều sai
14. Trong khu vực hành chính công , thời gian không được tính để xét nâng bậc
lương thường xuyên cho công chức là:
a. thời gian tập sự
b. thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về lao động
c. thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
d. thời gian cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tham gia phục vụ tại ngũ
theo luật nghĩa vụ quân sự .
ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG THANG BẢNG LƯƠNG
I. TỔNG HỢP CÔNG THỨC
1. Tính hệ số tăng tương đối:
Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1,35; 1,47; 1,62; 1,78; 2,18.
Hệ số tăng tương đối bậc 2 là: 1,47-1,35/1,35 = 0.09
2. Tính hệ số tăng tuyệt đối:
Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự từ là: 1,35; 1,47; 1,62; 1,78; 2,18.
Hệ số tăng tuyệt đối của bậc 3 là: 1,62 – 1,47 = 0,15
3. Tính hệ số tương quan 2 vị trí chức danh:
Kết quả đánh giá giá trị công việc của chức danh giám đốc và tạp vụ lần lượt là 1140
điểm và 100 điểm. Hệ số tương quan về giá trị công việc giữa hai chức danh trên là: 1140/100 = 11,4
4. Phân bổ điểm theo khoảng cách đều:
Khi đánh giá giá trị công việc, điểm tối đa của yếu tố đánh giá là 250 điểm, diểm tối thiểu
là 10 điểm. Nếu lựa chọn phân bổ điểm theo khoảng cách đều cho 6 mức thì khoảng cách
giữa các mức độ là: (250 – 10) : 5 = 48 điểm
5. So sánh mức lương cao nhất và thấp nhất:
Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 11.100.000 đồng/tháng và mức lương cao nhất là
15.000.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức lương thấp nhất là:
[( 15.000.000 11.100.000) x 100]-100 = 35,14%
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thang bảng lương là hệ thống các nhóm lương/ngạch lương và ... được thiết
kế làm cơ sở trả lương cho người lao động.
a. Thu nhập b. Bậc lương c. Mức tiền thưởng d. Phụ cấp lương
Câu 2: Vai trò của thang bảng lương KHÔNG phải là:
a. Cơ sở để trả lương theo công việc, vị trí việc làm
b. Cơ sở để thỏa thuận, ký kết hợp đồng lao động
c. Cơ sở để ký kết các hợp đồng sản xuất kinh doanh
d. Giúp cho người lao động phấn đấu để đạt được vị trí có mức lương cao hơn
Câu 3: Kết cấu của thang bảng lương thường gồm:
a. Nhóm mức lương/ngạch lương, bậc lương
b. Nhóm mức lương/ngạch lương, bội số lương
c. Nhóm mức lương/ngạch lương, bậc lương, hệ số lương và bội số lương
d. Hệ số lương, bội số lương
Câu 4: Số lượng bậc lương phụ thuộc vào:
a. Mức độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
b. Mức độ tiết kiệm nguyên vật liệu của công nhân
c. Mức độ hoàn thành công việc của người lao động
d. Mức độ phức tạp của chức danh công việc
Câu 5: Bội số lương phản ánh:
a. Mức lương ở bậc cao nhất gấp bao nhiêu lần mức lương trung bình trong thang bảng lương
b. Mức lương ở bậc cao nhất gấp bao nhiêu lần mức lương tối thiểu
c. Mức lương ở bậc trung bình gấp bao nhiêu lần mức lương ở bậc thấp nhất trong thang bảng lương
d. Mức lương ở bậc trung bình gấp bao nhiêu lần mức lương tối thiểu
Câu 6: Hệ số tăng tuyệt đối của một bậc lương là….của hệ số lương ở hai bậc lương
liền kề trong thang bảng lương.
a. Thương số b. Tích c. Hiệu số d. Tổng
Câu 7: Cơ sở xây dựng thang bảng lương KHÔNG phải là: a. Giá trị công việc
b. Kế hoạch nguyên vật liệu của doanh nghiệp
c. Mức lương trên thị trường
d. Quy định của Nhà nước về tiền lương
Câu 8: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến xây dựng thang bảng lương của doanh nghiệp là:
a. Quy mô nguồn nhân lực của doanh nghiệp khác
b. Chiến lược marketing sản phẩm của doanh nghiệp
c. Mức lương trên thị trường lao động
d. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Câu 9: Yêu cầu về công việc được lựa chọn khi khảo sát mức lương trên thị trường KHÔNG phải là:
a. Nội dung công việc tương đối ổn định theo thời gian
b. Công việc có liên quan đến phân biệt đối xử trong tuyển dụng
c. Công việc phổ biến trong nhiều tổ chức
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 10: Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương là:
a. Mức lương tối thiểu khi xây dựng thang bảng lương phải luôn bằng mức tiền
lương tối thiểu vùng mà Nhà nước quy định
b. Xây dựng thang bảng lương phải phù hợp với sự biến đổi của thị trường lao động
c. Mức lương tối thiểu khi xây dựng thang bảng lương phải luôn cao hơn mức tiền
lương tối thiểu vùng mà Nhà nước quy
d. Xây dựng thang bảng lương chỉ đình tập trung tiết kiệm chi phí tiền lương cho tổ chức
Câu 11: Trong khu vực hành chính công, thang bảng lương áp dụng cho cán bộ
chuyên trách ở xã, phường, thị trấn do:

a. Doanh nghiệp xây dựng và ban hành
b. Nhà nước xây dựng và ban hành
c. Công đoàn xây dựng và ban hành
d. Lãnh đạo xã, phường, thị trấn đó xây dựng và ban hành
Câu 12: Số nhóm mức lương trong thang bảng lương của doanh nghiệp KHÔNG phụ thuộc vào:
a. Hệ thống vị trí việc làm của doanh nghiệp
b. Quan điểm trả lương của chủ doanh nghiệp
c. Mức độ phức tạp của ngành, nghề
d. Kế hoạch tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp
Câu 13: Khẳng định nào sau đây đúng:
a. Một thang bảng lương có thể có một hoặc nhiều nhóm mức lương
b. Một thang bảng lương luôn chỉ có một nhóm mức lương
c. Một thang bảng lương chỉ có một hệ thống
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 14: ……… thể hiện vị trí, vai trò của công việc trong toàn bộ hệ thống công việc của tổ chức. a. giá trị công việc
b. giá trị sức lao động
c. giá trị sử dụng của sản phẩm d. giá trị thặng dư
Câu 15: Đánh giá giá trị công việc là:
a. Hoạt động sắp xếp người lao động vào các vị trí việc làm cụ thể
b. Quá trình phân tích công việc
c. Quá trình xác định giá trị của công việc trong mối quan hệ với các công việc khác của tổ chức
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 16: Phát biểu nào là đúng:
a. Đánh giá giá trị công việc là lao động trong tổ chức quá trình đánh giá kết quả thực
hiện công việc của người
b. Đánh giá giá trị công việc là quá trình có hệ thống nhằm xác định mối tương quan
về giá trị giữa các công việc khác nhau trong tổ chức
c. Đánh giá giá trị công việc là quá trình xác định giá trị sử dụng của sản phẩm được
tạo ra từ công việc đó
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 17: Đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp cho điểm là:
a. Chấm điểm và cộng điểm các yếu tố, thành phần
b. So sánh, sắp xếp công việc theo mức độ phức tạp từ thấp nhất đến cao nhất
c. So sánh, sắp xếp từng cặp đôi công việc theo một số nội dung công việc
d. Nhóm các công việc có mức độ phức tạp khác nhau vào các nhóm khác nhau
Câu 18: Quy định của pháp luật về mức lương tối thiểu là yếu tố ảnh hưởng đến:
a. Khung điểm các yếu tố khi đánh giá giá trị công việc
b. Số lượng ngạch lương
c. Xây dựng mức lương khởi điểm cho thang bảng lương
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 19: Thang bảng lương KHÔNG có vai trò: a.
Là cơ sở ký kết hợp đồng lao động b.
Là cơ sở thực hiện chính sách nâng lương cho người lao động c.
Giúp người lao động yên tâm hơn về chính sách tiền lương của doanh nghiệp d.
Tất cả đáp án đều sai
Câu 20: Khoảng cách giữa 2 bậc lương liền kề là: a. 5% b. 6% c. 7% d. Do doanh nghiệp quy định
Câu 21: Phân ngạch công việc là:
a. Sắp xếp các công việc có giá trị/tính chất công việc gần giống nhau vào cùng một ngach
b. Sắp xếp các công việc có tính chất công việc khác nhau vào cùng một ngạch
c. Sắp xếp các công việc có tính chất công việc gần giống nhau vào các ngạch khác nhau
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 22: Để xác định mức lương cho các vị trí công việc, tổ chức cần:
a. Lựa chọn một người có năng lực chuẩn để đánh giá
b. Lựa chọn một vị trí công việc chuẩn để tham chiếu mức lương trên thị trường
c. Lựa chọn một doanh nghiệp có chính sách tiền lương cao cho người lao động
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 23: Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc là:
a. Phải đáp ứng mọi nhu cầu của người lao động
b. Các mức lương trong thang bảng lương phải phù hợp với tình hình thực tiễn của doanh nghiệp
c. Đảm bảo vượt quá khả năng chi trả của doanh nghiệp
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 24: Thành viên Hội đồng xây dựng thang bảng lương gồm:
a. Người sử dụng lao động
b. Chuyên gia thiết lập thang bảng lương
c. Đại diện người lao động
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 25: Chủ thể quản lý thang bảng lương trong doanh nghiệp KHÔNG phải là: a. Ban lãnh đạo
b. Đội ngũ làm công tác lao động tiền lương c. Nhà nước d. Người lao động
Câu 26: Quản lý thang bảng lương bao gồm các hoạt động ………. thang bảng lương
a. Hoạch định, tổ chức b. Kiểm soát, đánh giá
c. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 27: Vai trò của quản lý thang bảng lương là:
a. Giúp cho tổ chức sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có
b. Điều chỉnh kịp thời trước sự biến đổi của thị trường
c. Tạo động lực và niềm tin cho người lao động
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 28: Quy trình quản lý thang bảng lương KHÔNG bao gồm:
a. Lập kế hoạch xây dựng thang bảng lương
b. Phân tích thị trường sản phẩm tiềm năng
c. Tổ chức thực hiện xây dựng thang bảng lương
d. Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh thang bảng lương
Câu 29: Phân tích môi trường bên trong nhằm mục đích:
a. Đánh giá xu hướng công nghệ làm cơ sở xây dựng thang bảng lương
b. Đánh giá thị trường lao động làm cơ sở xây dựng thang bảng lương
c. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức làm cơ sở xây dựng thang bảng lương
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 30: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:
a. Người lao động có trình độ, năng lực và thâm niên tương đương sẽ được xếp lương cùng một mức
b. Người lao động được tuyển dụng vào chức danh công việc nào thì được xếp lương
theo chức danh công việc đó
c. Người lao động được bổ nhiệm vào chức danh công việc nào thì được xếp lương
theo chức danh công việc đó
d. Người lao động phải được xếp lương cao hơn mức lương cạnh tranh trên thị trường
Câu 31: Xếp lương cho người lao động dựa trên kết quả đánh giá giá trị công việc là các xếp lương theo: a. Vị trí việc làm b. Ngạch c. Giá trị công việc d. Hỗn hợp
Câu 33: Mức lương thấp nhất trong thang bảng lương chịu ảnh hưởng bởi:
a. Mức tiền lương trên thị trường
b. Quy định của pháp luật
c. Quan điểm của người sử dụng lao động
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 34: Quy trình thiết lập thang bảng lương theo giá trị công việc KHÔNG bao gồm:
a. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
b. Xác định mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp
c. Phân tích công việc và xác định giá trị công việc
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 35: Doanh nghiệp thường ấn định mức lương cao hơn mức lương trên thị trường khi:
a. Doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả cao, khả năng tài chính dồi dào
b. Cần tuyển gấp số lượng lớn lao động nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh
c. Cần thu hút lao động chất lượng cao trên thị trường
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 36: Nguyên tắc khi chấm điểm giá trị công việc cho từng chức danh là:
a. Đảm bảo tính dân chủ
b. Công khai, minh bạch trong quá trình chấm điểm
c. Đảm bảo tính khách quan
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 37: Mục tiêu của đánh giá giá trị công việc KHÔNG phải là:
a. Tạo sự bất bình đẳng trong trả lương
b. Tạo sự minh bạch trong việc xác định mức lương
c. Xác định chênh lệch tiền lương giữa những công việc khác nhau trong tổ chức
d. Cơ sở xây dựng các chương trình khuyến khích tài chính
Câu 38: Năng lực ra quyết định là yếu tố thuộc nhóm: a. Môi trường làm việc
b. Kiến thức và kinh nghiệm c. Thể lực và trí lực d. Trách nhiệm công việc
Câu 39: Vai trò của quản lý thang bảng lương KHÔNG phải là:
a. Tạo động lực và niềm tin cho người lao động
b. Làm tăng thị phần sản phẩm trên thị trường
c. Giúp cho tổ chức sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 40: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, phụ trách giám sát là yếu tố thuộc nhóm:

a. Kiến thức và kinh nghiệm b. Thể lực và trí lực c. Trách nhiệm công việc d. Môi trường làm việc
Câu 42: Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến xây dựng thang bảng lương là: a.
Đội ngũ làm công tác lao động – tiền lương trong doanh nghiệp b.
Tình hình cung cầu lao động trên thị trường c.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp d.
Quan điểm trả lương của lãnh đạo
Câu 43: Ưu điểm của việc sử dụng kết quả khảo sát lương có sẵn:
a. Giá trị và độ tin cập của kết quả không cao b. Chi phí cao
c. Ít tốn kém thời gian, nhanh có kết quả
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 44: Trình độ đào tạo là yếu tố thuộc nhóm: a. Môi trường làm việc
b. Kiến thức và kinh nghiệm c. Thể lực d. Trách nhiệm công việc
Câu 45: Quy trình quản lý thang bảng lương bao gồm:
a. Tổ chức thực hiện xây dựng thang bảng lương
b. Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh thang bảng lương
c. Lập kế hoạch xây dựng thang bảng lương
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 46: Doanh nghiệp phải điều chỉnh thang bảng lương trong trường hợp:
a. Mức lương thấp nhất của công việc giản đơn nhất trong thang bảng lương hiện tại
của doanh nghiệp thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
b. Mức lương thấp nhất của công việc giản đơn nhất trong thang bảng lương hiện tại
của doanh nghiệp bằng mức lương tối thiểu vùng
c. Mức lương thấp nhất của công việc giản đơn nhất trong thang bảng lương hiện tại
của doanh nghiệp cao hơn mức lương tối thiểu vùng
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 47: ... là việc chuyển mức lương cũ sang mức lương mới theo yêu cầu của tổ chức: a. Nâng lương b. Chuyển xếp lương c. Xếp lương
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 48: Xác định hệ thống vị trí công việc là một bước quan trọng trong:
a. Đánh giá giá trị công việc b. Đánh giá nhân viên
c. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 49: ... là chế độ tăng mức lương cho người lao động khi người lao động thỏa
mãn những điều kiện và tiêu chuẩn mà tổ chức quy định
a. Xếp lương b. Tiền lương c. Chuyển xếp lương d. Nâng lương
Câu 50: Xây dựng thang lương theo đánh giá giá trị công việc là cơ sở để trả lương theo: a. Bằng cấp b. Thâm niên công tác c. Năng lực nhân viên d. Công việc
Câu 52: Một thang lương gồm 4 bậc có hệ số lương theo thứ tự là : 1,21; 1,45; 1,70;
1,95. Đây là thang lương:

Ta có: 1.45/1.21 = 1.1983, 1.70/1.45 = 1.1724, 1.95/1.7 = 1.147
a. Có hệ số tăng tương đối đều đặn
b. Có hệ số tăng tương đối lũy tiến
c. Có hệ số tăng tương đối lũy thoái
d. Có hệ số tăng tương đối hỗn hợp
Câu 53: Thang lương có hệ số tăng tương đối ... là thang lương có hệ số tăng tương đối đều đặn
a. Đều đặn ở một số bậc, lũy thoái ở một số bậc
b. Của các bậc luôn bằng nhau
c. Đều đặn ở một số bậc, lũy tiến ở một số bậc
d. Lũy tiến ở một số bậc, lũy thoái ở một số bậc
Câu 54: Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Thang bảng lương theo chức danh cho biết tiền thưởng mà người lao động nhận được
b. Thang bảng lương theo chức danh không phụ thuộc trình độ, năng lực của người lao động
c. Thang bảng lương theo chức danh cho biết phúc lợi phi tài chính mà người lao động nhận được
d. Thang bảng lương theo chức danh cho biết ngày công làm việc thực tế của người lao động
Câu 55: ... là hệ số thể hiện sự chênh lệch giữa mức lương cơ bản và mức lương tối thiểu: a. Hệ số lương b. Bậc lương c. Ngạch lương d. Khoảng cách lương
Câu 56: Số lượng bậc lương trong thang lương:
a. Phải bằng nhau ở tất cả các nhóm lương, ngạch lương
b. Có thể khác nhau giữa các nhóm lương, ngạch lương c. Chỉ có 1 bậc lương d. Có 5 bậc lương
Câu 63: Đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp phân hạng có thể chia công việc thành: a. 5 hạng b. 7 hạng c. 10 hạng d. Tùy vào doanh nghiệp
Câu 64: Nhóm mức lương có thể phản ánh:
a. Mức độ phức tạp và điều kiện lao động của công việc
b. Nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp
c. Nhu cầu của người lao động về tiền lương
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 65: Giá trị công việc thể hiện:
a. Tầm quan trọng của công việc
b. Thuộc tính của tổ chức
c. Giá trị biểu hiện băng tiền của công việc
d. Giá trị sử dụng của sản phẩm
Câu 66: Phân tích môi trường bên ngoài nhằm mục đích:
a. Đánh giá cơ hội và thách thức của tổ chức làm cơ sở xây dựng thang bảng lương
b. Đánh giá tài chính của tổ chức làm cơ sở xây dựng thang bảng lương
c. Đánh giá nguồn nhân lực làm cơ sở xây dựng thang bảng lương
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 67: Phát biểu nào là đúng:
a. Đánh giá giá trị công việc và phân tích công việc về bản chất là giống nhau
b. Đánh giá giá trị công việc là cơ sở để phân tích công việc
c. Đánh giá giá trị công việc và phân tích công việc là hai liên hệ với nhau
d. Phân tích công việc là cơ sở để đánh giá giá trị công việc
Câu 68: Yêu cầu về kĩ năng của người lao động là để:
a. Đánh giá giá trị công việc
b. Lập kế hoạch tuyển dụng nhân lực
c. Lập kế hoạch đào tạo và phát triển nhân lực
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 69: Trong đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp cho điểm, việc phân bổ
điểm từ cấp độ thấp nhất đến cao
a. Tăng đều tuyến tính b. Cấp số nhân c. Tỷ lệ phần trăm so
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 70: Nhân tố KHÔNG ảnh hưởng đến xây dựng thang bảng lương:
a. Khả năng tài chính của doanh nghiệp
b. Chính sách, pháp luật của Nhà nước về tiền lương
c. Quan điểm người sử dụng lao động
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 71: Khung lương là khung xác định giới hạn từ....... đến………….. mà tổ chức
có thể trả cho một nhóm chức danh hoặc một chức danh công việc cụ thể.

a. Mức lương thấp nhất/mức lương cao nhất
b. Mức lương trung bình/mức lương thấp nhất
c. Mức lương cao nhất/mức lương trung bình
d. Mức lương thấp nhất/mức lương trung bình mà tổ chức có thể trả
Câu 72: Có thể đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp: a. Xếp hạng b. Cho điểm c. Phân hạng
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 73: Mục tiêu của đánh giá giá trị công việc là:
a. Xác định vị trí công việc có giá trị cao nhất
b. Xác định vị trí công việc có giá trị thấp nhất
c. Xác định mối quan hệ tương quan về giá trị công việc trong tổ chức để làm căn cứ trả lương công bằng
d. Phân công lao động một cách hợp lý
Câu 74: Nguyên tắc xác định trọng số điểm của các yếu tố KHÔNG phải là
a. Yếu tố nào quan trọng nhất thì có trọng số điểm cao nhất
b. Trọng số điểm được xác định trên cơ sở vai trò của yếu tố so với các yếu tố còn lại
c. Yếu tố nào là yếu tố then chốt tạo nên giá trị công việc thì có trọng số điểm cao nhất và b. ngược lại
a. Yếu tố kiến thức và kinh nghiệm phải chiếm trọng số cao nhất
Câu 75: Sau khi ký kết hợp đồng lao động, doanh nghiệp tiến hành a. Chuyển xếp lương b. Nâng lương c. Xếp lương
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 76: Doanh nghiệp có thể điều chỉnh lương cho người lao động trong trường hợp
a. Người lao động đề nghị tăng lương
b. Nhà nước điều chỉnh tăng mức lương cơ sở
c. Khi lương tối thiểu vùng tăng
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 77: Trong khu vực hành chính công, thời gian KHÔNG được tính để xét nâng
bậc lương thường xuyên cho công chức là

a. Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về lao động
b. Thời gian đi làm ở nước ngoài vượt quá thời hạn do cơ quan có thẩm quyền quyết định
c. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH
d. Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng BHXH cộng
dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về BHXH
Câu 78: Phát biểu nào sau đây là sai:
a. Khi nhà nước ban hành mức lương tối thiểu vùng, tổ chức bắt buộc phải điều chỉnh thang bảng lương
b. Tổ chức không bắt buộc điều chỉnh thang bảng lương nếu mức lương thấp nhất
trong thang bảng lương hiện tại bằng mức lương tối thiểu vùng
c. Tổ chức không bắt buộc điều chỉnh thang bảng lương nếu mức lương thấp nhất
trong thang bảng lương hiện tại cao hơn mức lương tối thiểu vùng
d. Tổ chức phải điều chỉnh thang bảng lương nếu mức lương thấp nhất trong thang
bảng lương hiện tại thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
Câu 79: Trong khu vực công, hệ số lương là hệ số so sánh giữa
a. Mức lương theo ngạch, bậc lương và mức lương tối thiểu vùng
b. Mức lương theo ngạch, bậc lương và mức lương cơ sở
c. Mức lương cơ bản và phụ cấp lương
d. Mức lương cơ bản và mức lương tối thiểu của doanh nghiệp
Câu 80: Một thang lương gồm 4 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1,69; 1,82; 2,00;
2,16. Đây là thang lương:
1.82 
= 1.0769, 2 = 1.0989, 2.16 = 1.08 1.69 1.82 2
a. Có hệ số tăng tương đối đều đặn
b. Có hệ số tăng tương đối lũy tiến
c. Có hệ số tăng tương đối lũy thoái
d. Có hệ số tăng tương đối hỗn hợp
Câu 81: Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1,35; 1,47; 1,62;
1,78; 2,18. Hệ số tăng tương đối bậc 2 là:
1.47 1.35  − = 0.088889 1.35 a. 0,37 b. 0,09 c. 0,61 d. 0,42
Câu 82: Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 11.100.000 đồng/tháng và mức
lương cao nhất là 15.000.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức lương thấp nhất là:

(15 000 000 / 11 100 000)*100 = 135,14% a. 35,1% b. 36% c. 36,6% d. 35,9%
Câu 83: Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự là 1,37; 1,62; 2,05;
2,31; 2,69. Bội số lương:
2.69  = 1,96 1.37 a. 2,69 b. 2,05 c. 1,37 d. 1,96
Câu 84: Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1,31; 1,62; 1,98;
2,37; 2,55. Hệ số tăng tuyệt đối bậc 4 là:

2.37 – 1.98 = 0.39 a. 0,32 b. 0,27 c. 0,28 d. 0,39
Câu 85: Nhân viên lễ tân có mức lương 7.000.000 đồng/tháng tương ứng với số điểm
được đánh giá là 145. Điểm của chức danh nhân viên IT là 350. Mức lương cho chức danh nhân viên IT là:
7 000 000 
∗350 = 16 896 551 đồng 145 a. 16.856.500 đồng/tháng b. 16.365.386 đồng/ tháng c. 16.462.465 đồng/tháng d. 16.896.551 đồng/tháng
Câu 86: Chức danh trình duyệt viên có mức lương là 20.000.000 đồng/tháng. Mức
lương tối thiểu của doanh nghiệp là 4.500.000 đồng/tháng. Hệ số lương của chức
danh trình dược viên là:
20 000 000  = 4.44 4 500 000 a. 4,44 b. 4,67 c. 4,81 d. 4,91
Câu 87: Mức lương bậc 1 trong thang lương là 8.500.000 đồng/tháng. Mức lương tối
thiểu của doanh nghiệp là 4.420.000 đồng/tháng. Khoảng cách giữa hai bậc liền kề là
5%. Hệ số lương bậc 2 là:
8 500 000  ∗1.05 = 2.019 4 420 000 a. 2,02 b. 2,13 c. 2,15 d. 2,17
Câu 88: Khi đánh giá giá trị công việc, điểm tối đa của yếu tố đánh giá là 250 điểm,
diểm tối thiểu là 10 điểm. Nếu lựa chọn phân bổ điểm theo khoảng cách đều cho 6
mức thì khoảng cách giữa các mức độ là:
250 10  − = 48 5 a. 50 điểm b. 48 điểm c. 45 điểm d. 40 điểm
Câu 89: Kết quả đánh giá giá trị công việc của chức danh giám đốc và tạp vụ lần
lượt là 1140 điểm và 100 điểm. Hệ số tương quan về giá trị công việc giữa hai chức danh trên là:
1140  = 11.4 100 a. 11,4% b. 114 c. 11,4 d. 1,14
Câu 90: Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự là 1,31; 1,62; 1,98;
2,37; 2,55. Hệ số tăng tương đối bậc 4 là:
2.37 1.98  − = 0.197 1.98 a. 0,20 b. 0,15 c. 0,36 d. 0,25
Câu 91: Nhân viên lễ tân có mức lương 6.000.000 đồng/tháng tương ứng với số điểm
được đánh giá là 160. Điểm của chức danh nhân viên chăm sóc khách hàng la 330.
Mức lương cho nhân viên chăm sóc khách hàng
6 000 000 
∗330 = 12 375 000 đồng 160 a. 12.375.000 đồng/tháng b. 14.527.397 đồng/tháng c. 16.298.287 đồng/tháng d. 15.372.372 đồng/tháng
Câu 92: Nhân viên lễ tân có mức lương 6.500.000 đồng/tháng tương ứng với số điểm
được đánh giá là 180. Điểm của chức danh kĩ sư là 515. Mức lương cho chức danh kĩ sư là:
6 500 000 
∗515 = 18 597 222 đồng 180 a. 16.397.218 đồng/tháng b. 18.597.222 đồng/tháng c. 17.261.286 đồng/tháng d. 19.281.226 đồng/tháng
Câu 93: Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 6.500.000 đồng/tháng và mức lương
cao nhất là 9.300.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức lương thấp nhất là:
9 300 000  ∗100 = 143.1% 6 500 000 a. 41,2% b. 42,8% c. 33,5% d. 43,1%
Câu 94: Mức lương bậc 1 trong thang lương là 6.400.000 đồng/tháng. Mức lương tối
thiểu của doanh nghiệp là 4.420.000 đồng/tháng. Khoảng cách giữa 2 bậc liền kề là
5%. Hệ số lương bậc 2 là:
6 400 000  ∗1.05 = 1.52 4 420 000 a. 1,52 b. 1,45 c. 1,55 d. 1,57
Câu 95: Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 16.400.000 đồng/tháng và mức
lương cao nhất là 25.000.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức lương thấp nhất là:
25 000 000  ∗100 = 152.44% 16 400 000 a. 51,5% b. 52,4% c. 46,3% d. 42,9%
Câu 96: Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 28.100.000 đồng/tháng và mức
lương cao nhất là 40.200.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức lương thấp nhất là:
40 200 000  ∗100 = 143.1% 28 100 000 a. 48,5% b. 31,4% c. 35,7% d. 43,1%
Câu 97: Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 20.100.000 đồng/tháng và mức
lương cao nhất là 31.000.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức lương thấp nhất là:
31000 000  ∗100 = 142.2% 20100 000 a. 25,4% b. 31,3% c. 24,8% d. 54,2%
Câu 98: Kết quả đánh giá giá trị công việc của chức danh nhân viên bảo trì và tạp
vụ lần lượt là 175 điểm và 115 điểm. Hệ số tương quan về giá trị công việc giữa 2 chức danh trên là:
175  = 1.52 117 a. 2,48 b. 1,52 c. 1,34 d. 2,37
Câu 99: Kết quả đánh giá giá trị công việc của chức danh nhân viên lái xe và tạp vụ
lần lượt là 209 điểm và 100 điểm. Hệ số tương quan về giá trị công việc giữa 2 chức danh trên
là: 209  = 2.09 100 a. 209 b. 29 c. 2,09 d. 20,9%
Câu 100: Một thang lương gồm 6 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1,65; 1,81; 2,38;
2,54; 2,76; 3,01. Hệ số tăng tuyệt đối bậc 5 là:

2.76 – 2.54 = 0.22 a. 0,31 b. 0,36 c. 0,34 d. 0,22
Câu 101: Một thang lương gồm 4 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 2,01; 2,25; 2,52;
2.82. Tính hệ số tăng tương đối của thang lương?
2.25 
= 2.52= 2.82= 0.12 2.01 2.25 2.52 a. 0,12 b. 0,24 c. 0,3 d. 0,27
Câu 102: Mức lương bậc 1 trong thang bảng lương là 7.000.000 đồng/thang. Mức
lương tối thiểu của doanh nghiệp là 4.500.000 đồng/tháng. Hệ số lương bậc 1 là:
7 000 000  = 1.56 4 500 000 a. 1,76 b. 2,02 c. 1,56 d. 2,56
Câu 103: Nhân viên lễ tân có mức lương 6.000.000 đồng/tháng tương ứng với số
điểm được đánh giá là 160 điểm. Điểm của chức danh Phó Giám đốc Kĩ thuật là
768. Mức lương cho chức danh Phó Giám đốc kĩ thuật là:
6 000 000 
∗768 = 28 800 000 160 a. 28.800.000 đồng/tháng b. 25.726.387 đồng/tháng c. 26.476.398 đồng/tháng d. 27.397.387 đồng/tháng
Câu 104: Mức lương bậc 1 trong thang bảng lương là 7.500.000 đồng/tháng. Mức
lương tối thiểu của doanh nghiệp là 4.200.000 đồng/tháng. Khoảng cách giữa hai bậc
liền kề là 5%. Hệ số lương bậc 2 là:
7 500 000  ∗1.05 = 1.875 4 200 000 a. 2,02 b. 1,875 c. 1,78 d. 2,07
Câu 105: Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự từ là: 1,35; 1,47;
1,62; 1,78; 2,18. Hệ số tăng tuyệt đối của bậc 3 là bao nhiêu?

1.62 – 1.47 = 0.15 a. 0,16 b. 0,11 c. 0,15 d. 1,10
Câu 106: Ngạch lương có mức lương thấp nhất là 11.100.000 đồng/tháng và mức
lương cao nhất là 15.000.000 đồng/tháng. Mức lương cao nhất tăng so với mức
lương thấp nhất là bao nhiêu?
15 000000  ∗100 = 135.14% 11100 000 a. 35,14% b. 36,6% c. 13,5% d. 35,9%
Câu 107: Một thang lương gồm 5 bậc có hệ số lương theo thứ tự là 1,37; 1,62; 2,05;
2,31; 2,69. Bội số lương là bao nhiêu?
2.69  = 1.96 1.37 a. 2,0 b. 1,37 c. 1.96 d. 1,20
Câu 108: Khi đánh giá giá trị công việc, điểm tối đa của yếu tố đánh giá là 250 điểm,
điểm tối thiểu là 20 điểm. Nếu lựa chọn phân bổ điểm theo khoảng cách đều cho 5
mức độ thì khoảng cách giữa các mức độ là bao nhiêu?
250 20  − = 57.5 4 a. 45 điểm b. 46 điểm c. 50 điểm d. 55 điểm
Câu 109: Khi đánh giá giá trị công việc, điểm tối đa của yếu tố đánh giá là 200 điểm,
điểm tối thiểu là 20 điểm. Nếu lựa chọn phân bổ điểm theo khoảng cách đều cho 4
mức độ thì khoảng cách giữa các mức độ là bao nhiêu?
200 20  − = 60 3 a. 50 điểm b. 55 điểm c. 60 điểm d. 65 điểm
Câu 110: Kết quả đánh giá giá trị công việc của chức danh nhân viên marketing và
nhân viên lễ tân lần lượt là 300 điểm và 120 điểm. Hệ số tương quan về giá trị công việc giữa
hai chức danh trên là bao nhiêu?
300  = 2.5 120 a. 25 b. 2,5 c. 2,5% d. 250
Câu 111: Nguyên tắc quản lý thang bảng lương là:
a. Phải đảm bảo tính thông suốt và hiệu quả về triển khai và tổ chức thực hiện
b. Phù hợp với quy định của quy luật hiện hành
c. Phải đảm bảo theo mục tiêu chiến lược của tổ chức d. Tất cả đều đúng
Câu 112: Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài được đánh giá làm cơ sở xây dựng thang bảng lương:
a. Các nguồn lực hiện có của tổ chức
b. Mục tiêu, chiến lược phát triển của tổ chức
c. Kết quả hoạt động của tổ chức d. Xu hướng công nghệ
Câu 113: Lập kế hoạch xây dựng thang bảng lương KHÔNG bao gồm:
a. Xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực
b. Xác định mục tiêu của hệ thống thang bảng lương
c. Xác định thành phần tham gia xây dựng thang bảng lương
d. Xác định phương pháp, kĩ thuật xây dựng thang bảng lương
Câu 114: Lập kế hoạch xây dựng thang bảng lương KHÔNG bao gồm:
a. Thành phần tham gia xây dựng thang bảng lương
b. Phương pháp, kỹ thuật xây dựng thang bảng lương
c. Xác định đối tác tiềm năng tiêu thụ sản phẩm d. Thời gian thực hiện
Câu 115: Thành phần tham gia xây dựng thang bảng lương trong doanh nghiệp thường bao gồm:
a. Ban lãnh đạo, cán bộ phụ trách lao động tiền lương
b. Ban lãnh đạo, cán bộ phụ trách lao động tiền lương, cán bộ quản lý trực tiếp, công đoàn cơ sở
c. Ban lãnh đạo, cán bộ quản lý trực tiếp
d. Cán bộ phụ trách lao động tiền lương, công đoàn cơ sở
Câu 116: Xếp lương theo vị trí việc làm là cách sắp xếp lương dựa trên..……..trong bộ máy tổ chức.
a. Hệ thống chức danh công việc b. Ngạch, bậc
c. Kết quả đánh giá giá trị công việc
d. Năng lực của người lao động
Câu 117: Yếu tố thuộc tổ chức được đánh giá làm cơ sở xây dựng thang bảng lương: a. Tình hình chính trị b. Xu hướng công nghệ
c. Các nguồn lực hiện có của tổ chức d. Tình hình kinh tế
Câu 118: Xếp lương theo giá trị công việc là cách xếp lương dựa trên…………..
a. Vị trí, chức danh công việc trong hệ thống bộ máy tổ chức
b. Ngạch, bậc trong tổ chức
c. Kết quả đánh giá giá trị công việc
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 119: …………..là chế độ tăng mức lương cho người lao động theo định kỳ khi
người lao động đảm bảo các điều kiện và tiêu chuẩn mà tổ chức quy định.

a. Nâng lương trước thời hạn b. Nâng lương đột xuất
c. Nâng lương thường xuyên
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 120: Cơ sở để đánh giá hiệu quả của thang bảng lương KHÔNG phải là:
a. Mục tiêu của hệ thống thang bảng lương
b. Kế hoạch đào tạo nhân lực hàng năm
c. Sự hài lòng của người lao động về mức lương được nhận d. Năng suất lao động
Câu 121: Trong khu vực hành chính công, thời gian để xét nâng bậc lương thường
xuyên cho công chức là:

a. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH
b. Thời gian nghỉ việc không hưởng lương
c. Thời gian đi làm chuyên gia
d. Thời gian bị đình chỉ công tác
Câu 122: Sau khi xây dựng xong bản thảo thang bảng lương, doanh nghiệp nên:
a. Áp dụng luôn và không cần điều chỉnh
b. Lấy ý kiến đóng góp của toàn doanh nghiệp
c. Đăng ký với cơ quan có thẩm quyền
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 123: Trong khu vực hành chính công, thời gian để xét nâng bậc lương thường
xuyên cho công chức là:
a. Thời gian tập sự
b. Thời gian cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đào ngũ trong quá trình
thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ
c. Thời gian cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tham gia phục vụ tại
ngũ theo Luật Nghĩa vụ quân sự
d. Thời gian nghỉ công tác chờ đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định hiện hành của pháp luật
Câu 124: Nâng lương trước thời hạn là:
a. Trả lương hàng tháng cho người lao động khi người lao động hoàn thành công việc mà tổ chức giao
b. Tăng mức lương cho người lao động theo định kỳ
c. Tăng mức lương cho người lao động đột xuất khi người lao động có thành tích
xuất sắc được tổ chức cộng nhận kể cả khi người lao động chưa đến thời hạn nâng lương
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 125: Doanh nghiệp điều chỉnh thang lương trong trường hợp:
a. Mức lương thấp nhất của công việc giản đơn nhất trong thang bảng lương hiện tại
của doanh nghiệp bằng mức lương tối thiểu vùng
b. Mức lương thấp nhất của công việc giản đơn nhất trong thang bảng lương hiện tại
của doanh nghiệp thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
c. Mức lương thấp nhất của công việc giản đơn nhất trong thang bảng lương hiện tại
của doanh nghiệp cao hơn mức lương tối thiểu vùng
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 126: Đánh giá hiệu quả của thang bảng lương cần đối chiếu vào:
a. Kết quả hoạt động của tổ chức khác không cùng lĩnh vực
b. Kế hoạch quỹ tiền lương của tổ chức khác
c. Kế hoạch đào tạo của tổ chức
d. Mục tiêu của hệ thống thang bảng lương
Câu 127: Trong khu vực hành chính công, cán bộ giữ chức danh do bầu cử thuộc
diện xếp lương theo chuyên môn, nghiệp vụ thì xếp lương theo ngạch………
a. Quân hàm sĩ quan b. Viên chức c. Công chức hành chính
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 128: Điều kiện làm việc là một trong các yếu tố dùng để:
a. Đánh giá giá trị công việc
b. Đánh giá kết quả thực hiện công việc c. Đánh giá nhân viên
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 129: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, năng lực lãnh đạo là yếu tố thuộc nhóm:

a. Kiến thức và kinh nghiệm b. Thể lực và trí lực c. Môi trường làm việc d. Trách nhiệm công việc
Câu 130: Nhóm yếu tố thường dùng để đánh giá giá trị công việc là: a. Kiến thức b. Kỹ năng c. Điều kiện làm việc
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 131: Đánh giá công việc cần: a. Phân tích công việc b. Hoạch định nhân lực c. Đánh giá nhân viên
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 132: Khi đánh giá giá trị công việc cần:
a. Đánh giá người thực hiện công việc đó
b. Căn cứ vào yêu cầu ở mức tối thiểu của mỗi yếu tố để thực hiện và hoàn thành công việc
c. Căn cứ vào yêu cầu ở mức tối đa của mỗi yếu tố để thực hiện và hoàn thành công việc
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 133: Đánh giá giá trị công việc cần: a. Phân tích công việc
b. Hoạch định công việc c. Đánh giá nhân viên
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 134: Dựa trên bản mô tả công việc để xếp các công việc giống nhau vào cùng
một nhóm là phương pháp đánh giá giá tri công việc bằng:
a. So sánh b. Phân hạng c. Cho điểm d. Tất cả đều đúng
Câu 135: Đánh giá giá trị công việc có thể bằng phương pháp: a. Xếp hạng b. Cho điểm c. Phân hạng
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 136: Một thang lương gồm 4 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1.00, 1.29, 1.48,
1.72. Đây là thang lương:

Ta có: 1.29/1.00 = 1.29, 1.48/1.29 = 1.147, 1.72/1.48 = 1.162
a. Có hệ số tăng tương đối đều đặn
b. Có hệ số lương tương đối lũy tiến
c. Có hệ số tăng tương đối lũy thoái
d. Có hệ số tăng tương đối hỗn hợp.
Câu 137: Một thang lương gồm 6 bậc có hệ số lương theo thứ tự là: 1,55; 1,83; 2,16;
2,55; 3,01; 3,56. Hệ số tăng tương đối bậc 6 là:
3.56 3.01  − = 0.183 3.01 a. 0,31 b. 0,36 c. 0,34 d. 0,18
Câu 138: Mức lương bậc 1 của thang bảng lương trong doanh nghiệp phải:
a. Nhỏ hơn mức lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định
b. Lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định
c. Bằng mức lương cơ sở
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 139: Hệ số tăng tương đối của một bậc lương là thương số giữa:
a. Hệ số lương của bậc đó và hệ số lương của bậc trước liền kề
b. Hệ số lương của bậc đó và hệ số lương bậc 1
c. Hệ số tăng tuyệt đối của bậc đó và hệ số lương của bậc trước liền kề
d. Hệ số lương của bậc đó và hệ số lương của bậc cao nhất.
Câu 140: Đội ngũ cán bộ làm công tác tiền lương có vai trò:
a. Tư vấn, tham mưu cho ban lãnh đạo phương án xây dựng thang bảng lương
b. Quyết định số bậc lương trong thang bảng lương
c. Quyết định mức lương người lao động được hưởng d. Tất cả đều sai
Câu 141: Số lượng ngạch lương KHÔNG phụ thuộc vào:
a. Mức độ đa dạng của công việc b. Cơ cấu tổ chức
c. Chính sách đào tạo của doanh nghiệp khác không cùng lĩnh vực
d. Khoảng cách tiền lương
Câu 142: Thang bảng lương là bảng xác định…….., mức lương cho chức
danh/nhóm chức danh của một tổ chức.
a. Khoảng cách lương b. Phụ cấp lương c. Tiền thưởng d. Phúc lợi tài chính
Câu 143: Vai trò của thang bảng lương là:
a. Cơ sở để xác định khối lượng công việc mà người lao động phải thực hiện
b. Cơ sở để tính toán nguyên, nhiên vật liệu cần thiết cho sản xuất
c. Cơ sở để thực hiện chế độ nâng bậc lương cho người lao động theo thỏa thuận
d. Giúp cho người lao động tính toán được tiền thưởng
Câu 144: Quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp về chính sách tiền lương là yếu tố ảnh hưởng đến:
a. Các chương trình khuyến khích tài chính
b. Phương án thiết lâp thang lương
c. Khung điểm các yếu tố đánh giá giá trị công việc
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 145: Yếu tố ảnh hưởng đến thang bảng lương của doanh nghiệp là:
a. Quy định của pháp luật
b. Mức độ biến động về giá cả
c. Khả năng cạnh tranh về tiền lương so với các doanh nghiệp khác
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 146: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, trách nhiệm vật chất là yếu tố thuộc nhóm:

a. Kiến thức và kinh nghiệm b. Thể lực và trí lực c. Môi trường làm việc d. Trách nhiệm công việc
Câu 147: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, yếu tố thuộc nhóm môi trường làm việc là:

a. Mức độ rủi ro trong công việc b. Phụ trách giám sát c. Trách nhiệm vật chất
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 148: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, quan hệ trong công việc là yếu tố thuộc nhóm:

a. Kiến thức và kinh nghiệm b. Thể lực và trí lực c. Môi trường làm việc d. Trách nhiệm công việc
Câu 149: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, mức độ rủi ro trong công việc là yêu tố thuộc nhóm:

a. Kiến thức và kinh nghiệm b. Thể lực và trí lực c. Môi trường làm việc d. Trách nhiệm công việc
Câu 150: Thu thập thông tin về mức lương trên thị trường trong thiết lập thang
bảng lương nhằm đảm bảo:
a. Công bằng bên trong b. Công bằng bên ngoài
c. Cạnh tranh về tiền lương của doanh nghiệp
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 151: Số ngạch lương công việc KHÔNG phụ thuộc vào: a. Số lượng công việc
b. Mức độ đa dạng của công việc
c. Khoảng cách tiền lương
d. Đặc điểm nguồn nhân lực của tổ chức
Câu 152: Năng lực lập kế hoạch là yếu tố thuộc nhóm: a. Trách nhiệm công việc b. Thể lực và trí lực c. Môi trường làm việc
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 153: Số ngạch công việc KHÔNG phụ thuộc vào:
a. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
b. Mức độ đa dạng của công viẹc
c. Quan điểm của người sử dụng lao động
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 154: Yêu cầu về kỹ năng của người lao động là yếu tố KHÔNG được dùng để:
a. Đánh giá giá trị công việc
b. Lập kế hoạch tuyển dụng nhân lực
c. Lâp kế hoạch đào tạo và phát triển nhân lực
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 155: Trọng số điểm trong đánh giá giá trị công việc phản ánh:
a. Số lượng các yếu tố trong cùng 1 nhóm
b. Tầm quan trọng của từng yếu đố đó
c. Năng lực của người lao động
d. Kết quả thực hiện công việc của người lao động.
Câu 156: Yêu cầu về trách nhiệm công việc là một trong các yếu tố dùng để:
a. Thống kê các chức danh b. Lâp báo cáo tài chính
c. Đánh giá giá trị công việc
d. Tất cả đáp án đều sai
Câu 157: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, kinh nghiệm làm việc là yếu tố thuộc nhóm:

a. Kiến thức và kinh nghiệm b. Thể lực và trí lực c. Môi trường làm việc d. Trách nhiệm công việc
Câu 158: Yếu tố ảnh hưởng đến thang bảng lương của doanh nghiệp là:
a. Quy định của pháp luật về mức lương tối thiểu b. Định mức lao động
c. Kế hoạch tuyển dụng của doanh nghiệp
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 159: Khi xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công
việc, khả năng mang vác vật nặng là yêu tố thuộc nhóm:

a. Kiến thức và kinh nghiệm b. Thể lực và trí lực c. Môi trường làm việc d. Trách nhiệm công việc
Câu 160: Cường độ tập trung trong công việc là yếu tố thuộc nhóm:
a. Kiến thức và kinh nghiệm b. Thể lực và trí lực c. Môi trường làm việc d. Trách nhiệm công việc
Câu 161: Thông tin về công việc được dùng để đánh giá giá trị công việc có thể lấy từ: a. Bản mô tả công việc b. Hồ sơ nhân viên c. Báo cáo tài chính
d. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 162: Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Doanh nghiệp phải đăng ký thang bảng lương với cơ quan quản lý có thẩm quyền
b. Doanh nghiệp tự xây dựng thang bảng lương, không phải đăng ký với cơ quan quản lý lao động
c. Doanh nghiệp phải tuân theo hệ thống thang bảng lương nhà nước xây dựng
d. Doanh nghiệp tự xây dựng thang bảng lương và phải đăng ký thang bảng lương
với cơ quan quản lý lao động
Câu 163: Vai trò của thang bảng lương KHÔNG phải là:
a. Cơ sở để khoán quỹ lương và xác định quỹ tiền lương kế hoạch
b. Giúp người lao động tin tưởng hơn vào công tác trả lương của đơn vị
c. Giúp cho người lao động tính toán được các phúc lợi tài chính
d. Cơ sở để trả lương ngừng việc cho người lao động
Câu 164: …………..là hệ số lương của bậc cao nhất trong thang bảng lương a. Bậc lương b. Ngạch lương c. Bội số lương d. Khoảng cách lương
Câu 165: Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương KHÔNG phải là:
a. Xây dựng thang bảng lương phải phù hợp với thực tiễn hoạt động của tổ chức
b. Mức lương tối thiểu khi xây dựng thang bảng lương luôn bằng mức tiền lương tối
thiểu vùng nhà nước quy định
c. Mức lương theo công việc phải dựa trên mức độ phức tạp và điều kiện lao động của công việc
d. Xây dựng thang bảng lương phải đảm bảo khuyến khích người lao động nâng cao
trình độ chuyên môn, tay nghề
NGUYÊN TẮC CHO ĐIỂM
1. Nhóm 1 thường có điểm cao nhất so với các nhóm còn lại
2. Nhóm 3 thường có điểm thấp nhất
3. Nhóm 2 thương có điểm thấp hơn nhóm 1
4. Nhóm 4 thường có điểm cao hơn nhóm 3