-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi trắc nghiệm chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101) 326 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101) 326 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
Khởi động
1. Chủ nghĩa dân sinh trong học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn bao hàm nội dung cụ thể là: A. Chính trị ước Pháp
B. Bình quân địa quyền C. Kiến lập dân quốc D. Nam nữ bình quyền
2. Nguồn cảm hứng của Chủ nghĩa Tam dân là:
A. Tư tưởng của Lincoln "chính phủ của nhân dân, bởi nhân dân, cho nhân dân" B. Hệ tư tưởng Đức C. Chủ nghĩa Mác-LÊNIN
D. Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Nội dung Dân sinh hạnh phúc của Chủ nghĩa Tam dân được ảnh hưởng bởi nhà tư tưởng?: A. Plato B. Saint Augustine C. Galileo D. Henry Geogre
4: Hồ Chí Minh đã kế thừa cương lĩnh dân tộc của Lênin để dẫn đến tư tưởng nào
A. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm & gắn liền với tự do, cơm no, hạnh phúc nhân dân
B. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, cơm no, hạnh phúc nhân dân & phải là nền
độc lập thật sự, hoàn toàn, triệt để
C. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ & là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm
D. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn, triệt để & gắn liền với thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ
5.“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do”. Câu trên Hồ Chí Minh nói đó trong văn kiện nào?
- Tuyên ngôn độc lập (1945)
- Bản án chế độ thực dân Pháp - Đường Cách mệnh
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Câu 6: Bài phát biểu đầu tiên về chủ nghĩa Tam dân được thực hiện ở A. Mỹ B. Bỉ C. Trung Quốc D. Việt Nam Đáp án: B
7. Nguồn cảm hứng của Chủ nghĩa Tam dân là:
A. Tư tưởng của Lincoln "chính phủ của nhân dân, bởi nhân dân, cho nhân dân" B. Hệ tư tưởng Đức C. Chủ nghĩa Mác-LÊNIN
D. Tư tưởng Hồ Chí Minh
8. Tư tưởng HCM được kế thừa từ “Nam quốc sơn hà” và “Bình ngô đại cáo” ở những điểm nào
A. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm & gắn liền với tự do, cơm no, hạnh phúc nhân dân
B. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, cơm no, hạnh phúc nhân dân & phải là nền độc lập
thật sự, hoàn toàn, triệt để
C. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ & là quyền thiêng
liêng bất khả xâm phạm
D. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn, triệt để & gắn liền với thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ
9. Câu nói sau đây thể hiện quan điểm nào trong tư tưởng HCM “Đồng bào Nam Bộ là dân
nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”
A. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm
B. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
C. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, cơm no, hạnh phúc nhân dân
D. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn, triệt để
10. Câu nói “Độc lập mà người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân
đội riêng, không có nền tài chính riêng…, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì.” thể hiện quan
điểm nào trong tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm
B. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
C. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, cơm no, hạnh phúc nhân dân
D. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn, triệt để
Vượt chướng ngại vật
T huoc Phien: Chất kích thích được thực dân Pháp sử dụng để đầu độc; làm nhụt ý chí dân tộc VN?
H iep Uoc: tên những văn bản thực dân Pháp sử dụng để rằng buộc triều đình nhà Nguyễn?
Q u y Mui: Tên bản hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư
cách là một quốc gia độc lập.?
v E rsaille: Tên hội nghị tổ chức ngày 18/6/1919 mà Nguyễn Ái Quốc đã gửi “ Bản yêu sách
của nhân dân An Nam tới”?
Cach Ma ng: quá trình của nhân dân hoặc một tổ chức mà trong đó các hoạt động đấu tranh
diễn ra liên tục nhằm xóa bỏ một chính quyền, tư tưởng,...?
Thuc d A n Người ở nước tư bản, thuộc tầng lớp bóc lột, thống trị ở nước thuộc địa, trong
quan hệ với nhân dân nước thuộc địa.?
Doc q U yen : trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm
không có sản phẩm thay thế gần gũi.?
Từ Khoá: Thuế Máu : Thuế máu là chương đầu tiên của Bản án chế độ thực dân Pháp, ở
chương này, tác giả tập trung vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa và các thủ đoạn tàn bạo của
thực dân Pháp trong việc dùng người dân thuộc địa làm vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh
thảm khốc để mang lại quyền lợi cho nước Pháp. Tăng tốc
1. ảnh hưởng của tinh hoa văn hoá nhân loại và truyền thống tốt đẹp của dân tộc
đối với sự hình thành của tư tưởng HCM. + TTVHDT:
- Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ
nước đã hình thành cho dân tộc Việt Nam các giá trị truyền thống phong phú và bền vững
- Tinh thần nhân nghĩa và truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ai
trong khó khăn, hoạn nạn.
- Truyền thống yêu đời, lạc quan, tin vào chính mình, tin vào sự tất
thắng của chân lý và chính nghĩa dù phải vượt qua gian khổ.
- Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi,
mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hoá nhân loại.
+ Tinh hoa văn hoá nhân loại:
- Văn hoá phương Đông ( Nho giáo, lão giáo, phật giáo, tư tưởng dân chủ) - Văn hoá phương Tây .
2. Q. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A.Tư tưởng và văn hoá truyền thống Việt Nam; tinh hoa văn hoá nhân loại. Chủ
nghĩa Mác-Lênin, cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí
Minh. Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh
3. Q. Sự thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người là gì? A.
Không có gì quý hơn độc lập,tự do. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với
giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ
nghĩa quốc tế. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc
4. Q. Câu nói nào nói về độc lập tự do là vấn đề thiêng liêng, bất khả xâm phạm ?
A. “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập, và sự thật đã trở thành
một nước tự do và độc lập Về đích
1. Trong 3 nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; ta đang đàm phán song phương
với nước nào về vấn đề Biển Đông? Đáp án : Trung Quốc
2. Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng biên giới như thế nào với các nước láng giềng?
Đáp án: hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển
3. Trước thử thách hiểm nghèo của dân tộc, ngày 17/7/1966, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước đoàn
kết một lòng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm,
20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố,
xí nghiệp có thể bị tàn phá,.......” (Lời kêu gọi của HCM ngày 17/7/1966)
→ Ans : song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! KHÔNG CÓ
GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO
4. Biên giới Việt Nam – Campuchia đã có bao nhiêu phần trăm được phân giới, cắm mốc? Đáp án: 84%
5. Đảng và Nhà nước xuất phát từ vấn đề nào về độc lập dân tộc để đưa ra chính
sách trong việc giải quyết vấn đề biên giới?
Đáp án: nền độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
6. Về vấn đề thác Bản Giốc, vào năm 2015, ta đã ký với Trung Quốc Hiệp định nào?
Đáp án: Hiệp định hợp tác, khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch thác Bản Giốc
7. Việc gì đang là xu thế ngày nay dẫn đến việc Việt Nam cần chú
trọng vào vấn đề hội nhập quốc tế? → Toàn cầu hóa
8. Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc nào của Liên Hợp Quốc để giải quyết vấn đề Biển Đông?
Đáp án: Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
9. Từ tháng 5-2008, hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia chính thức triển khai Kế
hoạch tổng thể thực hiện công tác tăng dày và tôn tạo hệ thống mốc quốc giới
Việt Nam-Lào nhằm mục đích gì?
Đáp án: hoàn thiện hệ thống mốc quốc giới giữa hai nước theo hướng chính xác, hiện
đại, bền vững và thống nhất trên toàn tuyến biên giới.