Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Ngân hàng câu hỏi thi tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 1: Hồ Chí Minh gia nhập Đảng cộng sản Pháp năm nào?
a.1917
b.1918
c. 1919
d. 1920
Câu 2: Hồ Chí Minh lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
a. Khi lên tàu từ Bến Nhà Rồng
năm 1911
b. Khi tham gia sang lập Đảng
Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua tháng
12/1920
c. Khi sang Liên làm việc Ban
phương Đông của Quốc tế cộng sản tháng
6/1923
d. Khi tên vào bản yêu sách của
nhân dân An Nam gửi đến Hội nghị hoà
bình ở Véc xây( Pháp) 18/6/1919
Câu 3: Hồ Chí Minh đến Liên Xô lần đầu năm nào?
a. 1921
b. 1922
c. 1923
d. 1924
Câu 4: Để chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh từ Liên về Trung
Quốc năm nào?
a. 1923
b. 1924
c. 1925
d. 1927
Câu 5: Tác phẩm Đường kách mệnh của Hồ Chí Minh xuất bản năm nào?
a. 1925
b. 1926
c. 1927
d. 1930
Câu 6: “Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam »
Câu trên được Hồ Chí Minh viết mở đầu cho tác phẩm nào ?
a. Đường kách mệnh
b. Lịch sử nước ta
c. Bài ca du kích
d. Đông Dương
Câu 7 : « Luận cương của V.I. Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng
biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng tối tôi nói to như
đang nói trước quần chúng đông đảo : hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ, đây cái cần thiết
cho chúng ta, đây con đường giải phóng cho chúng ta ». Hồ Chí Minh đã nói câu trên khi
đang ở đâu ?
a. Luân đôn, Anh
b. Quảng Châu, Trung Quốc
c. Paris, Pháp
d. Matxcova, Liên Xô
Câu 8 : Tại Quảng Châu, Trung Quốc, Hồ Chí Minh đã mở nhiều lớp huấn luyện đào tạo cán
bộ cho cách mạng Việt Nam. Đó là khoảng thời gian nào ?
a. 1923-1924
b. 1924-1926
c. 1925-1927
d. 1927-1929
Câu 9 : Theo Hồ Chí Minh ưu điểm lớn nhất của Học thuyết Khổng Tử là gì ?
a. Tinh thần hiếu học
b. Quản lí xã hội bằng đạo đức
c. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân
d. Cả 3 phương án trên
Câu 10 : Theo Hồ Chí Minh ưu điểm lớn nhất của tôn giáo Giêsu là gì ?
a. Đức hi sinh
b. Lòng cao thượng
c. Lòng từ bi, bác ái
d. Cả 3 phương án trên
Đáp án : c
Câu 11 : Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật giáo ?
a. Lòng thương người
b. Tinh thần từ bi, hỷ xả
c. Tinh thần cứu khổ, cứu nạn
d. Cả 3 phương án trên
Câu 12 : Theo Hồ Chí Minh ưu điểm lớn nhất trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn là
gì ?
a. Chống phong kiến
b. Đấu tranh vì tự do, dân chủ
c. Phù hợp với điều kiện thực tế nước
ta
d. Cả 3 phương án trên
Câu 13 : Theo Hồ Chí Minh ưu điểm lớn nhất của Chủ nghĩa Mác là :
a. Bản chất cách mạng
b. Bản chất khoa học
c. Chủ nghĩa nhân đạo triệt để
d. Phương pháp làm việc biện chứng
Câu 14 : Theo Hồ Chí Minh học chủ nghĩa Mác- Lênin là :
a. Học thuộc các luận điểm lí luận
b. Để sống với nhau tình
nghĩa
c. Để chứng tỏ trình độ lí luận
d. Cả 3 phương án trên
Câu 15 : Chọn các phương án đúng theo tưởng Hồ Chí Minh : một trong những nguyên
nhân dẫn đến sự thất bại của các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ
XX là :
a. Cả dân tộc đã không đoàn kết
được thành một khối thống nhất
b. Lãnh đạo cuộc đấu tranh cứu
nước là các sĩ phu phong kiến
c. Con đường đấu tranh cứu nước theo ý
thức hệ tư tưởng phong kiến hoặc tư sản
d. Cả 3 phương án trên
Câu 16 : Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là :
a. Độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội
b. Giải phóng dân tộc
c. Giải phóng giai cấp
d. Cả 3 phương án trên
Câu 17: Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ :
a. Quan điểm duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác- Lênin
b. Chủ nghĩa yêu nước truyền
thống văn hóa dân tộc
c. Nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt
Nam và xu hướng thời đại
d. Cả 3 phương án trên
Câu 18 : Năm 1923-1924, tại Liên Xô, Hồ Chí Minh đã tham dự đại hội quốc tế nào ?
a. Quốc tế nông dân
b. Quốc tế cộng sản
c. Quốc tế thanh niên
d. Cả 3 phương án trên
Câu 19 : Một trong những giá trị văn hoá phương tây được Hồ Chí Minh tiếp thu để hình
thành tư tưởng của mình?
a. tưởng văn hoá dân chủ
cách mạng của cách mạng Pháp
cách mạng Mỹ
b. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn
Trung Sơn
c. tưởng dân chủ của các nhà khai
sáng Anh
d. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
Câu 20 nhất : Truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa
phát triển là :
a. Truyền thống đoàn kết của dân
tộc Việt Nam
b. Những mặt tích cực của Nho giáo
c. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
d. Lòng nhân ái, hi sinh của đức Giêsu
Câu 21 : Hồ Chí Minh rời bến cảng Nhà Rồng vào thời gian nào ?
a. 1/6/1911
b. 3/6/1911
c. 4/6/1911
d. 5/6/1911
Câu 22 : Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng từ ngày :
a. 15/1/1941
b. 20/2/1940
c. 28/1/1941
d. 8/2/1941
Câu 23 : Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ nguồn gốc :
a. Giá trị truyền thống dân tộc
b. Chủ nghĩa Mác- Lênin tinh
hoa văn hoá nhân loại
c. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
d. Cả 3 phương án trên
Câu 24 : Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam
và danh nhân văn hóa kiệt xuất vào năm :
a. 1969
b. 1975
c. 1987
d. 1990
Câu 25 : Thời thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tưởng độc lập tự do
quyền dân tộc cơ bản của Hồ Chí Minh được tính từ ?
a. 1911-1920
b. 19211930
c. 1930-1945
d. 19451969
Câu 26: Hồ Chí Minh tham gia Đại hội Tua tán thành Quốc tế 3, tham gia thành lập Đảng
cộng sản Pháp khi nào ?
a. 12/1918
b. 12/1919
c. 12/1920
d. 12/1923
Câu 27 : Chọn từ đúng điền vào « .. »
Tháng 7 năm 1920 Hồ Chí Minh đọc ...của V.I. Lênin ?
a. Tác phẩm « làm gi »
b. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương
về các vấn đề dân tộc
c. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về
các vấn đề dân tộc và các vấn đề thuộc địa
d. thảo lần thứ nhất Luận cương về
các vấn đề thuộc địa
Câu 28 : Hồ Chí Minh đã từng dạy học ở ngôi trường nào ?
a. Tiểu học Pháp- Việt ở Vinh
b. Tiểu học Đông Ba ở Huế
c. Quốc học Huế
d. Dục Thanh ở Phan Thiết
Câu 29 : Câu «Tất cả các dân tộc sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền
sống, quyền sung sướng và quyền tự do » được Hồ Chí Minh viết trong văn kiện nào ?
a. Tuyên ngôn độc lập
b. Đường kách mệnh
c. Bản án chế độ thực dân Pháp
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 30 : Hồ Chí Minh gia nhập Đảng Xã hội Pháp năm nào ?
a. 1917
b. 1918
c. 1919
d. 1920
Câu 31 : Hồ Chí Minh gửi «Bản yêu sách của nhân dân An Nam » đến Hội nghị Vécxai
(Pháp) vào thời gian nào ?
a. 18/6/1917
b. 18/6/1918
c. 18/6/1919
d. 18/6/1920
Câu 32 : Chọn phương án trả lời đúng nhất với khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh ?
a) Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa
Mác- lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
b) tưởng Hồ Chí Minh kết quả sự vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-
lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
c) Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- lênin vào
điều kiện thực tế của nước ta.
d) tưởng Hồ Chí Minh kết quả sáng tạo của Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn
cách mạng Việt nam.
e) tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-
lênin vào thực tiễn cách mạng Việt nam.
Câu 33 : Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các phương án sau : Nghị quyết Đại hội
đồng UNESCO lần thứ 24 vinh danh Hồ Chí Minh là :
a) «Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng lớn của Việt Nam »
b) «Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà cách mạng chân chính của Việt Nam »
c) «Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam »
d) «Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng lớn của Việt Nam »
e) «Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn của Việt Nam »
Câu 34: Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết dưới đây: Một trong những nguồn gốc của
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hóa phương Đông. Cụ thể là:
a) Những mặt tích cực của Nho giáo
b) Kế thừa tư tưởng pháp trị hà khắc của Pháp gia
c) Tư tưởng vị tha của Phật giáo
d) Kế thừa những tư tưởng tích cực trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Câu 35: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại của các phong trào yêu nước Việt
Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
a) Diễn ra rời rạc, tự phát
b) Thiếu đường lối cứu nước đúng đắn
c) Thua kém về vũ khí và sức mạnh quân sự
d) Chưa phát huy được sức mạnh đoàn kết toàn dân
e) Chưa có giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng
Câu 36: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
a) Năm 1911, khi Người ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng
b) Năm 1920, khi Người hoạt động tại Pháp
c) Năm 1941, khi Người về nước và hoạt động tại Pác Bó- Cao Bằng
d) Năm 1942, khi người có chuyến công tác sang Trung Quốc
e) Năm 1945, khi Người đọc bản tuyên ngôn độc lập
Câu 37: Chọn phương án trả lời đúng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa khả năng giành thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc
b) Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa khả năng giành thắng lợi đồng thời với
cách mạng vô sản ở chính quốc
c) Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa phải phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng
vô sản ở chính quốc
d) Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cần trông chờ vào sự giúp đỡ của cách
mạng vô sản ở chính quốc
e) Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa nhiều yếu tố, khả năng giành thắng lợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc
: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập tự do là:Câu 38
a. Quyền thiêng liêng của các dân tộc.
b. Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc.
c. Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
d. Quyền tự do bất khả xâm phạm của các dân tộc
e. Cả 4 phương án trên
Câu 39: Vận dụngtưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân
tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay cần quán triệt nội dung:
a) Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ
để xây dựng và bảo vệ đất nước.
b) Phát huy nội lực và ngoại lực, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước.
c) Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
d) Cả 3 phương án trên
Câu 40: Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân
tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay cần quán triệt nội dung:
a. Phát huy nội lực và ngoại lực, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước.
b. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp.
c. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 41 : Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải
do Đảng cộng sản lãnh đạo, để:
a. Giác ngộ dân chúng.
b. Đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
c. Tổ chức, tập hợp dân chúng.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 42: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, phản ánh:
a. Quy luật khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản.
b. Mối quan hệ giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, giải phóng con
người.
c. Mối quan hệ giữa mục tiêu trước mắt với mục tiêu lâu dài.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 43: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng
vô sản là:
a. Đi từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tới cách mạng xã hội chủ nghĩa.
b. Lực lượng cách mạng là khối đai đoàn kết toàn dân tộc.
c. Lực lượng lãnh đạo là giai cấp công nhân.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 44: Chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Để tranh thủ sự giúp đỡ của các
nước xã hội chủ nghĩa trong đấu tranh cách mạng, cần coi trọng nhân tố:
a. Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính.
b. Dựa vào nguồn lực ngoại sinh là chính.
c. Tranh thủ sự giúp đỡ của phe XHCN.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 45: Chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Để tranh thủ sự giúp đỡ của các
nước XHCN trong đấu tranh cách mạng, cần coi trọng nhân tố:
a. Tranh thủ sự giúp đỡ của phe XHCN.
b. Có đường lối độc lập tự chủ, đúng đắn.
c. Dựa vào nguồn lực ngoại sinh là chính.
Cả 3 phương án trên.
Câu 46: Chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi phải tiến hành đồng thời với thắng lợi của
cách mạng vô sản ở chính quốc.
b. Thắng lợi của cách mạng vô sản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào thắng lợi cách mạng vô sản
ở chính quốc.
c. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạocó khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 47: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: theo Hồ Chí Minh “Toàn quốc đồng bào hãy
đứng dậy… mà tự giải phóng cho ta”
a. Dựa vào sự giúp đỡ của quốc tế.
b. Đem sức ta
c. Dựa vào sự đoàn kết toàn dân
d. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
Câu 48: Hồ Chí Minh nói câu “Không có gì quý hơn độc lập tự do” vào năm nào?
a.1945
b. 1960
c. 1954
d. 1966
Câu 49: Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để chỉ bản chất của chủ nghĩa tư bản:
a. Con bạch tuộc
b. Con chim đại bàng
c. Con đỉa
d. Con rắn độc
Câu 50: Hồ Chí Minh nói câu: “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho
được độc lập” vào thời gian nào?
a. 5/1954
b. 9/1945
c. 8/1945
d. 12/1946
Câu 51: Câu: “Trước hết phải Đảng cách mệnh để trong thì vận động tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp khắp mọi nơi” được trích
từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đường Kách Mệnh
b. Sửa đổi lối làm việc
c. Đây công lý của thực dân Pháp ở Đông Dương.
d. V.I. Lê nin ở Phương Đông
Câu 52: Câu: “Chủ trương làm sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản” được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đường Kách Mệnh
b. Sách lược vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam
d. Chương trình vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 53: Các kẻ thù cần phải đánh đổ trong quá trình giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng
b. Chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức
c. Nghèo nàn, dốt nát, lạc hậu
d. Cả 3 phương án trên
Câu 54: Thực chất của giải phóng giai cấp theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Xóa bỏ giai cấp bóc lột với tính cách là giai cấp thống trị xã hội
b. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
c. Tiêu diệt cá nhân những người thuộc giai cấp bóc lột.
Câu 55: Luận điểm: “CNTB một con đỉa một cái vòi bám vào giai cấp sản chính
quốc, và một cái vòi khác bám vào giai cấpsản ở các nước thuộc địa. Nếu muốn giết chết
con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi…” của chủ tịch Hồ Chí Minh được trích từ
tác phẩm:
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ
c. Đường Kách Mệnh
d. Đông Dương
Câu 56: Thực chất vấn đề thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài,
giành độc lập dân tộc, xóa bỏ ách áp bức bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự
quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập
b. Đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân
c. Đòi quyền bình đẳng dân tộc
d. Đòi quyền tự trị cho dân tộc Việt Nam
Câu 57: Một trong những nội dung bản trong đượcBản yêu sách của nhân dân An Nam
Hồ Chí Minh gửi tới Hội nghị Hòa bình Vecxai (Pháp):
a. Đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân An Nam
b. Đòi quyền tự do độc lập
c. Đòi quyền tự trị của dân tộc
d. Binh đẳng dân tộc
Câu 58: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải:
a. Do tổ chức đoàn thể lãnh đạo
b. Do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
c. Do có 1 cá nhân xuất sắc lãnh đạo
d. Cả 3 phương án trên
Câu 59: Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải đi theo
con đường nào?
a. Cách mạng tư sản
b. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Cách mạng vô sản
d. Cách mạng dân chủ tư sản
Câu 60: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng
vô sản là:
a. Đi từ cách mạng tư sản dân quyền tới cách mạng vô sản
b. Đi từ cách mạng dân chủ tư sản tới cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Lực lượng lãnh đạo là giai cấp công nhân
d. Cả 3 phương án trên
Câu 61: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng
vô sản là:
a. Đi từ cách mạng dân chủ nhân dân tới cách mạng XHCN
b. Đi từ cách mạng dân chủ tư sản tới cách mạng XHCN
c. Đi từ cách mạng tư sản dân quyền tới cách mạng vô sản
d. Cả 3 phương án trên
Đáp án: a
Câu 62: Theo tư tưởng của TTHCm, vấn đề dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản là:
a. Dân tộc nói chung
b. Dân tộc học
c Dân tộc thuộc địa
d. Dân tộc dân chủ
Câu 63: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, các lực lượng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con người là:
a. Đảng cộng sản
b. Lực lượng toàn dân tộc
c. Các lực lượng cách mạng thế giới
d. Cả 3 phương án trên
Câu 64: Giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân
b. Giải phóng con người với tư cách là cả loài người
c. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân và giải phóng con người với tư cách là
cả loài người
d. Cả 3 phương án trên
Câu 65: Theo tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi là:
a. Đoàn kết dân tộc
b. Đoàn kết giai cấp
c. Đảng cộng sản
d. Cả 3 phương án trên
Câu 66: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hình thức của bạo lực cách mạng là:
a. Đấu tranh vũ trang
b. Đấu tranh chính trị
c. Đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
d. Đấu tranh hòa bình
Câu 67: Nguyễn Ái Quốc đã trích dẫn luận điểm nổi tiếng của V.I. Lê nin: “Không có lý luận
cách mệnh thì không cách mệnh vận động… chỉ theo luận cách mệnh tiền phong,
Đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong” câu nói được ghi trang
đầu tiên của cuốn sách nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Nông dân Trung Quốc
c V.I. Lê nin và Phương Đông
d. Đường Kách Mệnh
Câu 68: “Công nông gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, điềm chủ nhỏ… bầu
bạn cách mệnh của công nông”. Nguyễn Ái Quốc viết câu đó trong tác phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Đường Kách Mệnh
c. V. I. Lê nin và các dân tộc thuộc địa
d. Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc
Câu 69: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem…. để
giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”
a. Toàn bộ sức lực
b. Tất cả tinh thần và lực lượng
c. Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải.
Câu 70: Luận điểm của Hồ Chí Minh: “Muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải tự
giúp lấy mình đã” được trích từ tác phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Đường Kách Mệnh
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng
d. Tuyên ngôn Độc lập
Câu 71: Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng Việt
Nam do yếu tố nào quy định?
a. Do ý muốn của Đảng cộng sản
b. Do số lượng giai cấp công nhân
c. Do đặc tính của giai cấp công nhân
Câu 72: Hồ Chí Minh viết: “(….) mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc cả loài
người, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử”. Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu trên.
a. Cách mạng tư sản Pháp
b. Cách mạng tháng Mười
c. Cách mạng Tân Hợi
d. Cách mạng tháng Tám
Câu 73: Chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau: HChí Minh khẳng định độc lập, tự
do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc vào thời gian:
a. Trong cách mạng tháng 8/1945
b. Trong kháng chiến chống Pháp
c. Trong kháng chiến chống Mỹ
d. Tất cả các phương án trên
Câu 74: Chọn phương án trả lời cho các câu hỏi sau: Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa dân
tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập. Đó là chủ nghĩa dân tộc:
a. Chân chính
b. Sô vanh nước lớn
c. Hẹp hòi
Câu 75: Chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau: Lực lượng giải phóng dân tộc gồm:
a. Công nhân, nông dân
b. Công nhân, nông dân, trí thức
c. Toàn dân tộc
Câu 76: Chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau: Cách mạng giải phóng dân tộc có khả năng
chủ động giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc vì:
a. Kẻ thù ở thuộc địa yếu hơn kẻ thù của giai cấp vô sản ở chính quốc
b. Lực lượng cách mạng ở thuộc địa đông và mạnh hơn lực lượng cách mạng ở chính quốc
c. Nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa tập trung ở các thuộc địa hơn ở
các nước chính quốc.
Câu 77: Theo tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách
mạng vô sản là:
a. Đi từ cách mạng dân chủ tư sản tới cách mạng XHCN
b. Lực lượng cách mạng là khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
c. Đi từ cách mạng tư sản dân quyền tới CMVS
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 78: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải:
a. Đi theo con đường của các bậc cách mạng tiền bối
b. Đi theo con đường của cách mạng Pháp, Mỹ
c. Đi theo con đường cách mạng vô sản
d. Cả 3 phương án trên
Câu 79: Theo tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi
phải:
a. Thực hiện bằng con đường cải lương
b. Kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang của nhân dân.
c. Thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng
d. Cả 3 phương án trên
Câu 80: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng con người trước hết là:
a. Giải phóng quần chúng lao động
b. Giải phóng giai cấp công nhân
c. Giải phóng giai cấp nông dân
d. giải phóng cá nhân
e.
Câu 81: Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xét về thực chất là:
a. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân, giành độc lập dân tộc
b. Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập
c. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc, hình
thành nhà nước dân tộc độc lập và tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù
hợp với xu thế phát triển của thời đại
Câu 82: Các lực lượng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đảng cộng sản
b. Khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân nòng cốt liên minh công nông trí
thức.
c. Các lực lượng cách mạng thế giới
d. Cả a, b & c
Câu 83: Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Giải phóng dân tộc
c. Giải phóng giai cấp
Câu 84: Khẩu hiệu chiến lược: “Giai cấp sản tất cả các nước các dân tộc bị áp bức,
đoàn kết lại” là của tác giả nào?
a. Các Mác
b. Ph. Ăng ghen
c. V.I. Lê nin
d. Hồ Chí Minh
Câu 85: Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh có nói: “
Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam thể gồm 8 chữ là: ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN,
PHỤNG SỰ TỔ QUỐC”. Buổi ra mắt đó vào thời gian nào?
a. 3-3-1950
b. 3-3-1951
c. 3-3-1945
d. 3-3-1960
Câu 86: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Việt nam muốn làm bạn với…, không gây
thù chuốc oán với một ai”
a. Các nước xã hội chủ nghĩa
b. Mọi nước dân chủ
c. Các dân tộc thuộc địa bị áp bức
d. Tất cả các nước
Câu 87: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần lực lượng, tính mạng va
của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Đoạn văn trên trích từ văn kiện nào của Hồ Chí
Minh?
a. Thư kêu gọi tổng khởi nghĩa
b. Tuyên ngôn độc lập
c. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
d. Thư gửi đồng bào Nam bộ
Câu 88: Nhân định: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của
dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, kết
thành một làn sóng cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,
nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” được trích từ văn bản nào của Hồ Chí Minh?
a. Tuyên ngôn độc lập
b. Diễn văn khai mạc Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao
động Việt Nam
c. Báo cáo chính trị tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 89: Chọn phương án đúng theo tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng của cách mạng giải
phóng dân tộc là:
a. Công nhân, nông dân
b. Công nhân, nông dân, trí thức
c. Toàn dân tộc
d. Cả 3 phương án trên
Câu 90: Luận điểm: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành
công” của Hồ Chí Minh được trích ra từ văn bản:
a. Bài nói chuyện trong buổi Lễ bế
mạc đại hội thành lập Mặt trận tổ quốc
Việt Nam
b. Bài nói chuyện Hội nghị mở rộng
ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt
Nam
c. Bài nói chuyện Đại hội đại biểu
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II
d. Bài nói tại buổi ra mắt Đảng Lao
động Việt Nam
Câu 91: Thep tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là:
a. Mục tiêu của cách mạng
b. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
c. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của
cách mạng
d. Cả 3 phương án trên
Câu 92: Chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sách
lược
b. Đại đoàn kết dân tộc vấn đề
chiến lược, đảm bảo thành công của
cách mạng
c. Đại đoàn kêt dân tộc vấn đề
chính trị
d. Cả 3 phương án trên
Câu 93: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc là:
a. Vấn đề bản ý nghĩa chiến
lược
b. Vấn đề quyết định thành công của
cách mạng
c. Vấn đề chiến lược, đảm bảo
thành công của cách mạng
d. Cả 3 phương án trên
Câu 94: “Đoàn kết là một truyền thống cực kì quý báu của Đảng ta, của dân ta. Các đồng chí
từ trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong Đảng như giữ gìn con
ngươi của mắt mình”. Hồ Chí Minh viết câu đó trong tác phẩm nào?
a. Đạo đức cách mạng
b. Sửa đổi lối làm việc
c. Thường thức chính trị
d. Di chúc
Câu 95: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu thơ sau của Hồ Chí Minh
“Rằng đây bốn biển một nhà
…………..đều là anh em”
a. Lao động thế giới
b. Bốn phương vô sản
c. Năm châu bốn biển
d. Giai cấp vô sản
Câu 96: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thành lập thời gian nào?
a. Năm 1945
b. Năm 1954
c. Năm 1955
d. Năm 1960
Câu 97: Trong kháng chiến chống Mỹ, Hồ Chí Minh thành công trong việc xây dựng loại mặt
trận nào?
a. Mặt trận đại đoàn kết dân tộc
b. Mặt trận đoàn kết 3 nước Đông
Dương
c. Mặt trận nhân dân tiến bộ thế giới
đoàn kết với Việt Nam
d. Cả 3 phương án trên
Câu 98: Trong (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Nước ta sẽ có vinh dự lớn“Di chúc”
một nước nhỏ đã đánh thắng 2 đế quốc to - Pháp Mỹ; đã góp phần xứng
đáng vào phong trào giải phóng dân tộc”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. anh dũng
B. tự hào
C. rạng danh
D. nổi danh
Câu 99: Trong (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Đoàn viên và thanh niên ta“Di chúc”
nói chung tốt, mọi việc đều …, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm
lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng
hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. hăng hái xung phong
B. đi đầu
C. tích cự
D. gương mẫu
Câu 100: Trong (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Trong Đảng thực hành“Di chúc”
dân chủ rộng rãi, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình phê bình cách tốt nhất để
củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có … thương yêu lẫn nhau”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. tình đồng chí
B. tình đồng đội
C. tình bạn
D. tình nghĩa
Câu 101: Trong (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Đoàn viênthanh niên“Di chúc”
ta nói chung tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, .... Đảng cần
phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây
dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. có chí tiến thủ
B. có tinh thần học hỏi
C. có tinh thần cầu thị
D. có quyết tâm
Câu 102: Trong (6/1968), Hồ“Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách “Người tốt, việc tốt”
Chí Minh đã viết: “Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong
những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người
mới, …”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. cuộc sống mới
B. đời sống mới
C. xã hội mới
D. văn hóa mới
Câu 103: Trong (6/1968), Hồ“Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách “Người tốt, việc tốt”
Chí Minh đã viết: Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày một trong những cách
tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc
sống mới”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. giáo dục lẫn nhau
B. giáo dục nêu gương
C. giáo dục đạo đức
D. nêu cao tinh thần học tập
Câu 104: Trong (6/1968), Hồ“Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách “Người tốt, việc tốt”
Chí Minh đã viết: “Mỗi con người đều trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt
trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa Xuân phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của
người cách mạng”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. thiện và ác
B. tốt và xấu
C. mạnh và yếu
D. dũng cảm và hèn nhát
Câu 105: Trong tác phẩm (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết: “Đạo đức cách mạng”
“Trong chế độ hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa chế độ do nhân dân lao động làm
chủ, thì mỗi người là…., giữ một vị trí nhất định và đóng góp một phần công lao trong xã hội.
Cho nên lợi íchnhân nằm trong lợi ích của tập thể, một bộ phận của lợi ích tập thể.
Lợi ích chung của tập thể được bảo đảm thì lợi ích riêng của nhân mới điều kiện để
được thoả mãn”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. một bộ phận của tập thể
B. một phần của tập thể
C. một yếu tố của tập thể
D. một người chủ của tập thể
Câu 106: Trong tác phẩm (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết: “Đạo đức cách mạng”
“Đạo đức cách mạng không phải .... do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày phát
triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. trên trời sa xuống
B. tự nhiên mà có
C. cái vốn có
D. tự nhiên
Câu 107: Trong tác phẩm (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết: “Đạo đức cách mạng”
“Chủ nghĩanhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan,
tham ô, lãng phí. trói buộc, bịt mắt những nạn nhân của nó, những người này ... cũng
xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho nhân mình, chứ không nghĩ đến lợi ích
của giai cấp, của nhân dân”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. bất kỳ việc gì
B. làm việc gì
C. lúc nào
D. luôn luôn
Câu 108: Trong tác phẩm (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết: “Đạo đức cách mạng”
“Chủ nghĩanhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan,
tham ô, lãng phí. trói buộc, bịt mắt những nạn nhân của nó, những người này bất kỳ
việc gì cũng xuất phát từ ..., địa vị cho cá nhân mình, chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp,
của nhân dân”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. lòng tham muốn danh lợi
B. lợi ích của bản thân
C. sự ích kỷ của bản thân
D. sự lợi lộc của bản thân
Câu 109: Trong tác phẩm (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết: “Đạo đức cách mạng”
“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng
ngày mà .... Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
A. phát triển và củng cố
B. có
C. hình thành
D. có được
Câu 110: Trong tác phẩm (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết: “Đạo đức cách mạng”
“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. do đấu tranh, rèn luyện ... hằng ngày
mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. bền bỉ
B. kiên trì
C. kiên nhẫn
D. cố gắng
Câu 111: Trong bài (1/1955), Hồ Chí Minh đã viết: “Đạo đức công dân”
“Nước ta nước dân chủ, nghĩa nhà nước do nhân dân làm chủ. Nhân dân quyền lợi
làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ đúng … công dân, tức tuân
theo pháp luật Nhà nước”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. đạo đức
B. phẩm chất
C. tư cách
D. nhân cách
Câu 112: Trong bài (3/1955), Hồ Chí Minh đã viết: “Người cán bộ cách mạng”
“Người cán bộ cách mạng phải có đạo đức cách mạng. Phải giữ vững đạo đức cách mạng mới
là người cán bộ … chân chính”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. cách mạng
B. của Đảng
C. tận tụy
D. của chính quyền
Câu 113: Trong “ ”, (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết: Đạo đức cách mạng
“Những chính sáchnghị quyết của Đảng đều…. Vì vậy, đạo đức cách mạng của người
đảng viên là bất kỳ khó khăn đến mức nào cũng kiên quyết làm đúng chính sách và nghị quyết
của Đảng, làm gương mẫu cho quần chúng. Mọi đảng viên phải nâng cao tinh thần trách
nhiệm trước nhân dân, trước Đảng; phải ngăn ngừa kiên quyết chống lại chủ nghĩa
nhân”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. lợi ích của nhân dân
B. lợi ích của mọi người
C. lơi ích của dân tộc
D. lợi ích của đồng bào
Câu 114: Trong “ ”, (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết: Đạo đức cách mạng
“Đạo đức cách mạng hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, …, lắng
nghe ý kiến của quần chúng. Do lời nóiviệc làm, đảng viên, đoàn viên và cán bộ làm cho
dân tin, dân phục, dân yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ chung quanh Đảng, …, tuyên truyền
và động viên quần chúng hăng hái thực hiện chính sách và nghị quyết của Đảng”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. hiểu quần chúng
B. vì quần chúng
C. hết lòng vì quần chúng
D. một lòng vì quần chúng
Câu 115: Trong ”, (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết: “Đạo đức cáchĐạo đức cách mạng
mạng hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng
nghe ý kiến của quần chúng. Do …, đảng viên, đoàn viên cán bộ làm cho dân tin, dân
phục, dân yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ chung quanh Đảng, tổ chức, tuyên truyền
động viên quần chúng hăng hái thực hiện chính sách và nghị quyết của Đảng”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. lời nói và việc làm
B. nói đi đôi với làm
C. phải nêu gương
D. yêu cầu đạo đức cách mạng
Câu 116: Trong “ ”, (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết: “Nhưng hiện nay,Đạo đức cách mạng
chủ nghĩa cá nhân … một số đồng chí. Họ tự cho mình cái gì cũng giỏi, họ xa rời quần chúng,
không muốn học hỏi quần chúng mà chỉ muốn làm thầy quần chúng”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. đang ám ảnh
B. đang tác động
C. đang ảnh hưởng
D. đang hoành hành
Câu 117: Trong Bài nói chuyện trong buổi bế mạc Hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu
(01/1949), Hồ Chí Minh đã nói: “Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ
“…” mà ta được họ yêu mến”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. “cộng sản”
B. “cách mạng”
C. “yêu nước”
D. “yêu dân”
Câu 118: Trong Bài nói chuyện trong buổi bế mạc Hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu
(01/1949), Hồ Chí Minh đã nói: “Trước mặt …, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản”
mà ta được họ yêu mến”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. quần chúng
B. mọi người
C. nhân dân
D. đồng bào
Câu 119: Trong Bài nói chuyện trong buổi bế mạc Hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu
(01/1949), Hồ Chí Minh đã nói: “Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làmcho người ta
bắt chước”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. mực thước
B. gương mẫu
C. đúng mọi việc
D. tấm gương
Câu 120: Trong Bài nói chuyện trong buổi bế mạc Hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu
(01/1949), Hồ Chí Minh đã nói: “Hô hào dân tiết kiệm, mình phải tiết kiệm trước đã. Đồng
chí ta phải học lấy bốn đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính. Muốn làm cách mạng, phải …
trước tiên”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. cải cách tính nết mình
B. yêu nước mình
C. yêu dân tộc mình
D. thay đổi mình
Câu 121: Trong bài (8/1956), Hồ Chí Minh đã viết:“Phải xem trọng ý kiến của quần chúng”
“Trách nhiệm của cán bộ chính quyền đoàn thể phải những đề nghị của quần
chúng”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. xem trọng những phê bình
B. xem trọng ý kiến
C. xem trọng quần chúng
D. lắng nghe những phê bình
Câu 122: Trong bài (8/1956), Hồ Chí Minh đã viết:“Phải xem trọng ý kiến của quần chúng”
“Các báo thường đăng lời phê bình của nhân dân. Nhưng nhiều khi như "…", cán bộ cơ quan
và đoàn thể được phê bình cứ im hơi lặng tiếng, không tự kiểm điểm, không đăng báo tự phê
bình và hứa sửa chữa”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. nước đổ đầu vịt
B. nước đổ lá khoai
C. tai này sang ta kia
D. mình nói mình nghe
Câu 123: Trong (10/1946), Hồ Chí Minh đã viết: “Nay Bác“Thư gửi các cháu thiếu nhi”
viết mấy chữ, để cảm ơn các cháu và khuyên các cháu:
1. Phải siêng học,
2. Phải …,
3. Phải giữ kỷ luật,
4. Phải làm theo đời sống mới
5. Phải thương yêu giúp đỡ cha mẹ anh em”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. giữ sạch sẽ
B. ngoan ngoãn
C. nghe lời cha mẹ
D. yêu thương mọi người
Câu 124: Trong tác phẩm (10-1947), Hồ Chí Minh viết: “Vì vậy, phêSửa đối lối làm việc”
bình mình cũng như phê bình người phải ráo riết, triệt để, thật thà, không nể nang, không
thêm bớt . Phải vạch rõ cả ưu điểm và khuyết điểm. Đồng thời, chớ dùng những lời mỉa mai,
chua cay, đâm thọc. Phê bình việc làm, chứ không phải …”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. phê bình người
B. phê bình người làm việc
C. phê bình chung chung
D. phê bình cả người và việc
Câu 125: Trong tác phẩm (10-1947), Hồ Chí Minh viết: “Vì vậy, phêSửa đối lối làm việc”
bình mình cũng như phê bình người phải ráo riết, triệt để, thật thà, không nể nang,… . Phải
vạch cả ưu điểm khuyết điểm. Đồng thời, chớ dùng những lời mỉa mai, chua cay, đâm
thọc. Phê bình việc làm, chứ không phải phê bình người”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. không thêm bớt.
B. không thiên vị
C. không thiên kiến
D. không nể nang
Câu 126: Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức quan trọng hàng đầu của người cách mạng
là:
A. Trung với nước, hiếu với dân
B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C. Yêu thương con người
D. Tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 127: Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới
cần phải có là:
A. Nói đi đôi với làm
B. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
C. Nâng cao dân trí
D. Yêu thương con người
Câu 128: Trong tác phẩm: ” (12-1958), Hồ Chí Minh viết: “Khi cần, thìĐạo đức cách mạng
sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình cũng không tiếc. Đó là biểu hiện rất rõ rệt, … của đạo
đức cách mạng”.
Hãy điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. rất cao quý
B. rất tự hào
C. rất đáng trân trọng
D. rất tự hào
Câu 129: “Từ ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nền Dân chủ Cộng hoà, cho đến
mấy năm kháng chiến, dân ta nhờ Cần, Kiệm, Liêm, Chính, mà đánh thắng được giặc lụt, giặc
dốt, giặc thực dân và giặc đói”.
Câu nói trên được Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm nào sau đây:
A. Cần Kiệm Liêm Chính
B. Đời sống mới
C. Đạo đức cách mạng
D. Thư gửi các bạn thanh niên
Câu 130: Nói về vai trò của việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức với mỗi người, Hồ
Chí Minh có 6 câu thơ:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa, thì không thành trời.
Thiếu một phương, thì không thành đất.
Thiếu một đức, thì không thành người.”
Sáu câu thơ trên được Người đưa ra trong bài viết nào sau đây?
A. Cần kiệm liêm chính
B. Đạo đức cách mạng
C. Đời sống mới
D. Sửa đổi lối làm việc
Câu 131: Trong (10.1947) Hồ Chí Minh viết: “Người cách mạng phảiSửa đổi lối làm việc
đạo đức, không có đạo đức thì có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Hãy xác
định, đoạn văn trên của Người đã đề cập đến vấn đề gì sau đây?
A. Vai trò và sức mạng của đạo đức
B. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng
C. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
D. Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
Câu 132: Nói về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh khuyên: “không tham địa vị. Không tham
tiền tài. Không tham sung sướng, Không ham người tâng bốc mình…”.
Hãy xác định câu nói trên của Người đề cập tới vấn đề gì sau đây?
A. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng
B. Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
C. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
D. Các chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
Câu 133: Nói về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh dạy: “Làm việc phải đến đúng giờ, chớ
đến trễ, về sớm. Làm cho chóng, cho chu đáo. Việc ngày nào nên làm xong ngày ấy, chớ để
chờ ngày mai”.
Hãy xác định câu nói trên của Người đề cập tới vấn đề gì sau đây?
A. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng
B. Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
C. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
D. Các chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
Câu 134: Nói về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh dạy: “Những người ở các công sở, từ làng
cho đến chính phủ trung ương, đều dễ dịp phát tài hoặc xoay tiền của chính phủ, hoặc khoét
đục nhân dân. Đến khi lộ ra, bị phạt, thì mất hết cả danh giá mà của phi nghĩa đó cũng không
được hưởng, vì vậy những người trong công sở phải lấy chữ Liêm làm đầu”.
Hãy xác định câu nói trên của Người đề cập tới vấn đề gì sau đây?
A. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng
B. Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
C. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
D. Các chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
Câu 135: Nói về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh dạy: “Đạo đức cách mạng không phải trên
trời sa xuống. do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày phát triển củng cố. Cũng
như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
Hãy xác định câu nói trên của Người đề cập tới vấn đề gì sau đây?
A. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
B. Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
C. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng
D. Các chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
Câu 136: Trong Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam (19-
1-1955), Hồ Chí Minh dạy: “Trong trường, cần dân chủ Đối với mọi vấn đề, thầy trò
cùng nhau thảo luận, ai ý kiến đều thật thà phát biểu. Điều gì chưa thông suốt, thì hỏi,
bàn cho thông suốt. Dân chủ nhưng …, thầy phải quý trò, chứ không phải “cá đối bằng
đầu”.
Hãy điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. kính trò phải thầy
B. trò phải tôn trộng thầy.
C. trò phải yêu trọng thầy.
D. trò phải ra trò.
Câu 137: Trong tác phẩm (1947), Hồ Chí Minh đưa ra lời khuyên bằng bốnĐời sống mới”
câu thơ như sau:
“…Mình hơn người thì chớ kiêu căng.
Người hơn mình thì chớ nịnh hót.
Thấy của người thì chớ tham lam.
Đối của mình thì chớ bủn xỉn”
Hãy xác định bốn câu thơ trên của Người đề cập tới vấn đề gì thuộc lĩnh vực đạo đức sau đây?
A. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng
B. Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
C. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
D. Các chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
Câu 138: Trong Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam (19-
1-1955), Hồ Chí Minh dạy: “Trường học, đoàn thể thanh niên cần phải chú ý đến giáo
dục tưởng, thái độ, hoạt động sinh hoạt hằng ngày của thanh niên để kịp thời khuyến
khích, uốn nắn, sửa chữa.”.
Hãy điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. gia đình
B. xã hội.
C. cha mẹ.
D. bản thân.
Câu 139: Trong tác phẩm “ (1927), Hồ Chí Minh dạy:Đường cách mệnh”
“Nói thì phải làm.
Giữ … cho vững.
Hy sinh”.
Hãy điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. chủ nghĩa
B. ý chí
C. đạo đức
D. nguyên tắc
Câu 140: Trong Bài nói chuyện với bộ đội, công an và cán bộ trước khi vào tiếp quản thủ đô,
(5-9-1954), Hồ Chí Minh nói: “Muốn giữ vững nhân cách, …, thì phải luôn thực hành bốn
chữ mà bác thường nói. Đó là: Cần, Kiệm, Liêm, Chính ”.
Hãy điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. tránh khỏi hủ hóa
B. tránh sa ngã
C. tránh mắc sai lầm
D. tránh đi nhầm đường
Câu 141: Bài thơ “ của Hồ Chí Minh bị khuyết mất ba từ:Khuyên thanh niên”
“Không có việc gì khó,
Chỉ sợ lòng không bền,
Đào núi và lấp biển,
… làm nên”.
Hãy chọn một cụm từ sau đây để hoàn chỉnh bài thơ trên?
A. Quyết chí ắt
B. Có chí ắt
C. Quyết chí chắc
D. Có chí chắc
Câu 142: Trong , ngày 7-5-1958,Bài nói chuyện với sinh viên tại Đại hội sinh viên lần thứ II
câu nói sau đây của Hồ Chí Minh bị chép thiếu mấy từ:
“Thanh niên phải có đức, tài. Có tài mà không có đức như một anh làm kinh tế rất giỏi,
nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích cho xã hội mà còn hại cho xã
hội nữa. Nếu đức không tài như ông bụt…, nhưng cũng không lợi cho loài
người”.
Hãy chọn một trong những cụm từ sau đây để hoàn chỉnh đoạn văn trên?
A. không làm hại gì
B. không làm hại ai
C. không làm ảnh gưởng đến ai
D. rất hiền lành
Câu 143: Trong ngày 7-5-1958,Bài nói chuyện với sinh viên tại Đại hội sinh viên lần thứ II,
câu nói sau đây của Hồ Chí Minh bị chép thiếu mấy từ: “Lao động trí óc mà không lao động
chân tay, chỉ biết lý luận mà không biết… thì cũng là trí thức một nửa”.
Hãy chọn một trong những cụm từ sau đây để hoàn chỉnh câu nói trên?
A. thực hành
B. áp dụng
C. thực tế
D. thực tiễn
Câu 144: Trong ngày 7-5-1958,Bài nói chuyện với sinh viên tại Đại hội sinh viên lần thứ II,
câu nói sau đây của Hồ Chí Minh bị chép thiếu mấy từ: “Thanh niên phải…. Có tài mà không
đức như một anh làm kinh tế rất giỏi, nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không
làm được gì ích cho xã hội mà còn hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông
bụt không làm hại gì, nhưng cũng không…”.
Hãy chọn một trong những cụm từ sau đây để hoàn chỉnh đoạn văn trên?
A. có đức, có tài
B. vừa hồng, vừa chuyên
C. kết hợp đức và tài
D. kết hợp cả hồng và chuyên
Câu 145: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy chức năng?
a. Bồi dưỡng thế giới quan, nhân sinh quan cộng sản
b. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân
c. Bồi dưỡng những phẩm chất chính tốt đẹp, những phong cách lối sống lành mạnh,
luôn hướng con người vươn tới cái chân, thiện, mỹ, không ngừng hoàn thiện bản thân
mình.
d. Cả 3 phương án trên
Câu 146: Theo Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có chức năng
a. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người.
b. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân
c. Bồi dưỡng thế giới quan, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa
d. Cả 3 phương án trên
Câu 147: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lĩnh vực chính của nền văn hóa mới:
a. Văn hóa giáo dục c. Văn hóa đời sống
b. Văn hóa văn nghệ d. Cả 3 phương án trên
Câu 148:
Theo Hồ Chí Minh, “ Người cách mạng phải có … thì mới gánh được nặng và đi được xa”
a. Trí tuệ c. Đạo đức cách mạng
b. Phương pháp cách mạng d. Ý chí cách mạng
Đáp án đúng: c
Câu 149: Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, giặc nội xâm” là:
a) Đặc quyền, đặc lợi
b) Hủ hóa, hách dịch, cửa quyền
c) Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
d) Tham ô, lãng phí, quan lieu
e) Tất cả các phương án trên
Câu 150: Lựa chọn phương án sai: theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam mang
bản chất giai cấp công nhân vì:
a) Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân, do giai cấp công
nhân lãnh đạo
b) Nhà nước do Đảng cộng sản lãnh đạo
c) Nhà nước ta thể hiện tính định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển đất nước
d) Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của nhà nước ta là nguyên tắc tập trung dân
chủ
| 1/25

Preview text:

Ngân hàng câu hỏi thi tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 1: Hồ Chí Minh gia nhập Đảng cộng sản Pháp năm nào? a.1917 c. 1919 b.1918 d. 1920
Câu 2: Hồ Chí Minh lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào? a.
Khi lên tàu từ Bến Nhà Rồng c.
Khi sang Liên Xô làm việc ở Ban năm 1911
phương Đông của Quốc tế cộng sản tháng b.
Khi tham gia sang lập Đảng 6/1923
Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua tháng d.
Khi kí tên vào bản yêu sách của 12/1920
nhân dân An Nam gửi đến Hội nghị hoà
bình ở Véc xây( Pháp) 18/6/1919

Câu 3: Hồ Chí Minh đến Liên Xô lần đầu năm nào? a. 1921 c. 1923 b. 1922 d. 1924
Câu 4: Để chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh từ Liên Xô về Trung Quốc năm nào? a. 1923 c. 1925 b. 1924 d. 1927
Câu 5: Tác phẩm Đường kách mệnh của Hồ Chí Minh xuất bản năm nào? a. 1925 c. 1927 b. 1926 d. 1930
Câu 6: “Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam »
Câu trên được Hồ Chí Minh viết mở đầu cho tác phẩm nào ? a. Đường kách mệnh c. Bài ca du kích b. Lịch sử nước ta d. Đông Dương
Câu 7 : « Luận cương của V.I. Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng
biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng tối mà tôi nói to như
đang nói trước quần chúng đông đảo : hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ, đây là cái cần thiết
cho chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta ». Hồ Chí Minh đã nói câu trên khi đang ở đâu ? a. Luân đôn, Anh c. Paris, Pháp b. Quảng Châu, Trung Quốc d. Matxcova, Liên Xô
Câu 8 : Tại Quảng Châu, Trung Quốc, Hồ Chí Minh đã mở nhiều lớp huấn luyện đào tạo cán
bộ cho cách mạng Việt Nam. Đó là khoảng thời gian nào ? a. 1923-1924 c. 1925-1927 b. 1924-1926 d. 1927-1929
Câu 9 : Theo Hồ Chí Minh ưu điểm lớn nhất của Học thuyết Khổng Tử là gì ? a. Tinh thần hiếu học c.
Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân b.
Quản lí xã hội bằng đạo đức d. Cả 3 phương án trên
Câu 10 : Theo Hồ Chí Minh ưu điểm lớn nhất của tôn giáo Giêsu là gì ? a. Đức hi sinh c. Lòng từ bi, bác ái b. Lòng cao thượng d. Cả 3 phương án trên Đáp án : c
Câu 11 : Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật giáo ? a. Lòng thương người c.
Tinh thần cứu khổ, cứu nạn b.
Tinh thần từ bi, hỷ xả d. Cả 3 phương án trên
Câu 12 : Theo Hồ Chí Minh ưu điểm lớn nhất trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn là gì ? a. Chống phong kiến c.
Phù hợp với điều kiện thực tế nước b.
Đấu tranh vì tự do, dân chủ ta d. Cả 3 phương án trên
Câu 13 : Theo Hồ Chí Minh ưu điểm lớn nhất của Chủ nghĩa Mác là : a. Bản chất cách mạng d.
Phương pháp làm việc biện chứng b. Bản chất khoa học c.
Chủ nghĩa nhân đạo triệt để
Câu 14 : Theo Hồ Chí Minh học chủ nghĩa Mác- Lênin là : a.
Học thuộc các luận điểm lí luận c.
Để chứng tỏ trình độ lí luận b.
Để sống với nhau có tình có d. Cả 3 phương án trên nghĩa
Câu 15 : Chọn các phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh : một trong những nguyên
nhân dẫn đến sự thất bại của các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là : a.
Cả dân tộc đã không đoàn kết c.
Con đường đấu tranh cứu nước theo ý
được thành một khối thống nhất
thức hệ tư tưởng phong kiến hoặc tư sản b.
Lãnh đạo cuộc đấu tranh cứu d. Cả 3 phương án trên
nước là các sĩ phu phong kiến
Câu 16 : Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là : a.
Độc lập dân tộc gắn liền với c. Giải phóng giai cấp chủ nghĩa xã hội d. Cả 3 phương án trên b. Giải phóng dân tộc
Câu 17: Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ : a.
Quan điểm duy vật lịch sử của c.
Nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt chủ nghĩa Mác- Lênin
Nam và xu hướng thời đại b.
Chủ nghĩa yêu nước và truyền d.
Cả 3 phương án trên thống văn hóa dân tộc
Câu 18 : Năm 1923-1924, tại Liên Xô, Hồ Chí Minh đã tham dự đại hội quốc tế nào ? a. Quốc tế nông dân c. Quốc tế thanh niên b. Quốc tế cộng sản d.
Cả 3 phương án trên
Câu 19 : Một trong những giá trị văn hoá phương tây được Hồ Chí Minh tiếp thu để hình
thành tư tưởng của mình? a.
Tư tưởng văn hoá dân chủ và c.
Tư tưởng dân chủ của các nhà khai
cách mạng của cách mạng Pháp và sáng Anh cách mạng Mỹ d.
Tư tưởng vị tha của Phật giáo b.
Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Câu 20 : Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là : a.
Truyền thống đoàn kết của dân b.
Những mặt tích cực của Nho giáo tộc Việt Nam c.
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam d.
Lòng nhân ái, hi sinh của đức Giêsu
Câu 21 : Hồ Chí Minh rời bến cảng Nhà Rồng vào thời gian nào ? a. 1/6/1911 c. 4/6/1911 b. 3/6/1911 d. 5/6/1911
Câu 22 : Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng từ ngày : a. 15/1/1941 c. 28/1/1941 b. 20/2/1940 d. 8/2/1941
Câu 23 : Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ nguồn gốc : a.
Giá trị truyền thống dân tộc c.
Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh b.
Chủ nghĩa Mác- Lênin và tinh d.
Cả 3 phương án trên hoa văn hoá nhân loại
Câu 24 : Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam
và danh nhân văn hóa kiệt xuất vào năm : a. 1969 c. 1987 b. 1975 d. 1990
Câu 25 : Thời kì thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập tự do và
quyền dân tộc cơ bản của Hồ Chí Minh được tính từ ? a. 1911-1920 c. 1930-1945 b. 19211930 d. 19451969
Câu 26: Hồ Chí Minh tham gia Đại hội Tua tán thành Quốc tế 3, tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp khi nào ? a. 12/1918 c. 12/1920 b. 12/1919 d. 12/1923
Câu 27 : Chọn từ đúng điền vào « .. »
Tháng 7 năm 1920 Hồ Chí Minh đọc ...của V.I. Lênin ? a. Tác phẩm « làm gi » c.
Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về b.
Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương
các vấn đề dân tộc và các vấn đề thuộc địa
về các vấn đề dân tộc d.
Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về
các vấn đề thuộc địa
Câu 28 : Hồ Chí Minh đã từng dạy học ở ngôi trường nào ? a.
Tiểu học Pháp- Việt ở Vinh c. Quốc học Huế b.
Tiểu học Đông Ba ở Huế d.
Dục Thanh ở Phan Thiết
Câu 29 : Câu «Tất cả các dân tộc sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền
sống, quyền sung sướng và quyền tự do » được Hồ Chí Minh viết trong văn kiện nào ? a.
Tuyên ngôn độc lập c.
Bản án chế độ thực dân Pháp b. Đường kách mệnh d.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 30 : Hồ Chí Minh gia nhập Đảng Xã hội Pháp năm nào ? a. 1917 c. 1919 b. 1918 d. 1920
Câu 31 : Hồ Chí Minh gửi «Bản yêu sách của nhân dân An Nam » đến Hội nghị Vécxai
(Pháp) vào thời gian nào ? a. 18/6/1917 c. 18/6/1919 b. 18/6/1918 d. 18/6/1920
Câu 32 : Chọn phương án trả lời đúng nhất với khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh ? a)
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mác- lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. b)
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-
lênin vào điều kiện thực tế của nước ta. c)
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- lênin vào
điều kiện thực tế của nước ta. d)
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sáng tạo của Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt nam. e)
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-
lênin vào thực tiễn cách mạng Việt nam.
Câu 33 : Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các phương án sau : Nghị quyết Đại hội
đồng UNESCO lần thứ 24 vinh danh Hồ Chí Minh là : a)
«Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng lớn của Việt Nam » b)
«Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà cách mạng chân chính của Việt Nam » c)
«Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam » d)
«Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng lớn của Việt Nam » e)
«Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn của Việt Nam »
Câu 34: Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết dưới đây: Một trong những nguồn gốc của
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hóa phương Đông. Cụ thể là: a)
Những mặt tích cực của Nho giáo b)
Kế thừa tư tưởng pháp trị hà khắc của Pháp gia c)
Tư tưởng vị tha của Phật giáo d)
Kế thừa những tư tưởng tích cực trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Câu 35: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại của các phong trào yêu nước Việt
Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì? a)
Diễn ra rời rạc, tự phát b)
Thiếu đường lối cứu nước đúng đắn c)
Thua kém về vũ khí và sức mạnh quân sự d)
Chưa phát huy được sức mạnh đoàn kết toàn dân e)
Chưa có giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng
Câu 36: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào? a)
Năm 1911, khi Người ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng b)
Năm 1920, khi Người hoạt động tại Pháp c)
Năm 1941, khi Người về nước và hoạt động tại Pác Bó- Cao Bằng d)
Năm 1942, khi người có chuyến công tác sang Trung Quốc e)
Năm 1945, khi Người đọc bản tuyên ngôn độc lập
Câu 37: Chọn phương án trả lời đúng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh a)
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng giành thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc b)
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng giành thắng lợi đồng thời với
cách mạng vô sản ở chính quốc c)
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa phải phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc d)
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cần trông chờ vào sự giúp đỡ của cách
mạng vô sản ở chính quốc e)
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có nhiều yếu tố, khả năng giành thắng lợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc
Câu 38: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập tự do là:
a. Quyền thiêng liêng của các dân tộc.
b. Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc.
c. Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
d. Quyền tự do bất khả xâm phạm của các dân tộc e. Cả 4 phương án trên
Câu 39: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân
tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay cần quán triệt nội dung:
a) Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ
để xây dựng và bảo vệ đất nước.
b) Phát huy nội lực và ngoại lực, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước.
c) Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
d) Cả 3 phương án trên
Câu 40
: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân
tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay cần quán triệt nội dung:
a. Phát huy nội lực và ngoại lực, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước.
b. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp.
c. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu
41: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải
do Đảng cộng sản lãnh đạo, để: a. Giác ngộ dân chúng.
b. Đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
c. Tổ chức, tập hợp dân chúng.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 42
: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, phản ánh:
a. Quy luật khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản.
b. Mối quan hệ giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
c. Mối quan hệ giữa mục tiêu trước mắt với mục tiêu lâu dài.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 43: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản là:
a. Đi từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tới cách mạng xã hội chủ nghĩa.
b. Lực lượng cách mạng là khối đai đoàn kết toàn dân tộc.
c. Lực lượng lãnh đạo là giai cấp công nhân. d. Cả 3 phương án trên.
Câu 44: Chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Để tranh thủ sự giúp đỡ của các
nước xã hội chủ nghĩa trong đấu tranh cách mạng, cần coi trọng nhân tố:
a. Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính.
b. Dựa vào nguồn lực ngoại sinh là chính.
c. Tranh thủ sự giúp đỡ của phe XHCN. d. Cả 3 phương án trên.
Câu 45: Chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Để tranh thủ sự giúp đỡ của các
nước XHCN trong đấu tranh cách mạng, cần coi trọng nhân tố:
a. Tranh thủ sự giúp đỡ của phe XHCN.
b. Có đường lối độc lập tự chủ, đúng đắn.
c. Dựa vào nguồn lực ngoại sinh là chính. Cả 3 phương án trên.
Câu 46: Chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi phải tiến hành đồng thời với thắng lợi của
cách mạng vô sản ở chính quốc.
b. Thắng lợi của cách mạng vô sản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào thắng lợi cách mạng vô sản ở chính quốc.
c. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 47: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: theo Hồ Chí Minh “Toàn quốc đồng bào hãy
đứng dậy… mà tự giải phóng cho ta”
a. Dựa vào sự giúp đỡ của quốc tế. b. Đem sức ta
c. Dựa vào sự đoàn kết toàn dân
d. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
Câu 48: Hồ Chí Minh nói câu “Không có gì quý hơn độc lập tự do” vào năm nào? a.1945 b. 1960 c. 1954 d. 1966
Câu 49
: Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để chỉ bản chất của chủ nghĩa tư bản: a. Con bạch tuộc b. Con chim đại bàng c. Con đỉa d. Con rắn độc
Câu 50
: Hồ Chí Minh nói câu: “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho
được độc lập” vào thời gian nào? a. 5/1954 b. 9/1945 c. 8/1945 d. 12/1946
Câu 51: Câu: “Trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp khắp mọi nơi” được trích
từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? a. Đường Kách Mệnh
b. Sửa đổi lối làm việc
c. Đây công lý của thực dân Pháp ở Đông Dương.
d. V.I. Lê nin ở Phương Đông
Câu 52: Câu: “Chủ trương làm tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản” được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? a. Đường Kách Mệnh
b. Sách lược vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam
d. Chương trình vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 53: Các kẻ thù cần phải đánh đổ trong quá trình giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng
b. Chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức
c. Nghèo nàn, dốt nát, lạc hậu
d. Cả 3 phương án trên
Câu 54
: Thực chất của giải phóng giai cấp theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Xóa bỏ giai cấp bóc lột với tính cách là giai cấp thống trị xã hội
b. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
c. Tiêu diệt cá nhân những người thuộc giai cấp bóc lột.
Câu 55: Luận điểm: “CNTB là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính
quốc, và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các nước thuộc địa. Nếu muốn giết chết
con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi…” của chủ tịch Hồ Chí Minh được trích từ tác phẩm:
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ c. Đường Kách Mệnh d. Đông Dương
Câu 56: Thực chất vấn đề thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài,
giành độc lập dân tộc, xóa bỏ ách áp bức bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự
quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập
b. Đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân
c. Đòi quyền bình đẳng dân tộc
d. Đòi quyền tự trị cho dân tộc Việt Nam
Câu 57: Một trong những nội dung cơ bản trong Bản yêu sách của nhân dân An Nam được
Hồ Chí Minh gửi tới Hội nghị Hòa bình Vecxai (Pháp):
a. Đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân An Nam
b. Đòi quyền tự do độc lập
c. Đòi quyền tự trị của dân tộc d. Binh đẳng dân tộc
Câu 58: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải:
a. Do tổ chức đoàn thể lãnh đạo
b. Do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
c. Do có 1 cá nhân xuất sắc lãnh đạo d. Cả 3 phương án trên
Câu 59: Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải đi theo con đường nào? a. Cách mạng tư sản
b. Cách mạng xã hội chủ nghĩa c. Cách mạng vô sản
d. Cách mạng dân chủ tư sản
Câu 60: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản là:
a. Đi từ cách mạng tư sản dân quyền tới cách mạng vô sản
b. Đi từ cách mạng dân chủ tư sản tới cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Lực lượng lãnh đạo là giai cấp công nhân d. Cả 3 phương án trên
Câu 61: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản là:
a. Đi từ cách mạng dân chủ nhân dân tới cách mạng XHCN
b. Đi từ cách mạng dân chủ tư sản tới cách mạng XHCN
c. Đi từ cách mạng tư sản dân quyền tới cách mạng vô sản
d. Cả 3 phương án trên Đáp án: a
Câu 62: Theo tư tưởng của TTHCm, vấn đề dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản là: a. Dân tộc nói chung b. Dân tộc học
c Dân tộc thuộc địa d. Dân tộc dân chủ
Câu 63: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, các lực lượng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con người là: a. Đảng cộng sản
b. Lực lượng toàn dân tộc
c. Các lực lượng cách mạng thế giới
d. Cả 3 phương án trên
Câu 64
: Giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân
b. Giải phóng con người với tư cách là cả loài người
c. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân và giải phóng con người với tư cách là cả loài người
d. Cả 3 phương án trên
Câu 65: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi là: a. Đoàn kết dân tộc b. Đoàn kết giai cấp c. Đảng cộng sản
d. Cả 3 phương án trên
Câu 66
: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hình thức của bạo lực cách mạng là: a. Đấu tranh vũ trang b. Đấu tranh chính trị
c. Đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang d. Đấu tranh hòa bình
Câu 67: Nguyễn Ái Quốc đã trích dẫn luận điểm nổi tiếng của V.I. Lê nin: “Không có lý luận
cách mệnh thì không có cách mệnh vận động… chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong,
Đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong” câu nói được ghi ở trang
đầu tiên của cuốn sách nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp b. Nông dân Trung Quốc
c V.I. Lê nin và Phương Đông d. Đường Kách Mệnh
Câu 68
: “Công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, điềm chủ nhỏ… là bầu
bạn cách mệnh của công nông”. Nguyễn Ái Quốc viết câu đó trong tác phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp b. Đường Kách Mệnh
c. V. I. Lê nin và các dân tộc thuộc địa
d. Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc
Câu 69: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem…. để
giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” a. Toàn bộ sức lực
b. Tất cả tinh thần và lực lượng
c. Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải.
Câu 70
: Luận điểm của Hồ Chí Minh: “Muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải tự
giúp lấy mình đã” được trích từ tác phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp b. Đường Kách Mệnh
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng d. Tuyên ngôn Độc lập
Câu 71: Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng Việt
Nam do yếu tố nào quy định?
a. Do ý muốn của Đảng cộng sản
b. Do số lượng giai cấp công nhân
c. Do đặc tính của giai cấp công nhân
Câu 72
: Hồ Chí Minh viết: “(….) mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài
người, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử”. Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu trên.
a. Cách mạng tư sản Pháp
b. Cách mạng tháng Mười c. Cách mạng Tân Hợi d. Cách mạng tháng Tám
Câu 73: Chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau: Hồ Chí Minh khẳng định độc lập, tự
do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc vào thời gian:
a. Trong cách mạng tháng 8/1945
b. Trong kháng chiến chống Pháp
c. Trong kháng chiến chống Mỹ
d. Tất cả các phương án trên
Câu 74: Chọn phương án trả lời cho các câu hỏi sau: Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa dân
tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập. Đó là chủ nghĩa dân tộc: a. Chân chính b. Sô vanh nước lớn c. Hẹp hòi
Câu 75: Chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau: Lực lượng giải phóng dân tộc gồm: a. Công nhân, nông dân
b. Công nhân, nông dân, trí thức c. Toàn dân tộc
Câu 76: Chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau: Cách mạng giải phóng dân tộc có khả năng
chủ động giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc vì:
a. Kẻ thù ở thuộc địa yếu hơn kẻ thù của giai cấp vô sản ở chính quốc
b. Lực lượng cách mạng ở thuộc địa đông và mạnh hơn lực lượng cách mạng ở chính quốc
c. Nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa tập trung ở các thuộc địa hơn ở các nước chính quốc.
Câu 77
: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản là:
a. Đi từ cách mạng dân chủ tư sản tới cách mạng XHCN
b. Lực lượng cách mạng là khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
c. Đi từ cách mạng tư sản dân quyền tới CMVS
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 78: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải:
a. Đi theo con đường của các bậc cách mạng tiền bối
b. Đi theo con đường của cách mạng Pháp, Mỹ
c. Đi theo con đường cách mạng vô sản
d. Cả 3 phương án trên
Câu 79: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải:
a. Thực hiện bằng con đường cải lương
b. Kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang của nhân dân.
c. Thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng
d. Cả 3 phương án trên
Câu 80: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng con người trước hết là:
a. Giải phóng quần chúng lao động
b. Giải phóng giai cấp công nhân
c. Giải phóng giai cấp nông dân d. giải phóng cá nhân e.
Câu 81: Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xét về thực chất là:
a. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân, giành độc lập dân tộc
b. Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập
c. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc, hình
thành nhà nước dân tộc độc lập và tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù
hợp với xu thế phát triển của thời đại

Câu 82: Các lực lượng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là: a. Đảng cộng sản
b. Khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công – nông – trí thức.
c. Các lực lượng cách mạng thế giới d. Cả a, b & c
Câu 83
: Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Giải phóng dân tộc c. Giải phóng giai cấp
Câu 84: Khẩu hiệu chiến lược: “Giai cấp vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức,
đoàn kết lại” là của tác giả nào? a. Các Mác b. Ph. Ăng ghen c. V.I. Lê nin d. Hồ Chí Minh
Câu 85: Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh có nói: “
Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm 8 chữ là: “ ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN,
PHỤNG SỰ TỔ QUỐC”. Buổi ra mắt đó vào thời gian nào? a. 3-3-1950 c. 3-3-1945 b. 3-3-1951 d. 3-3-1960
Câu 86: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Việt nam muốn làm bạn với…, không gây
thù chuốc oán với một ai” a.
Các nước xã hội chủ nghĩa c.
Các dân tộc thuộc địa bị áp bức b.
Mọi nước dân chủ d. Tất cả các nước
Câu 87: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng va
của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Đoạn văn trên trích từ văn kiện nào của Hồ Chí Minh? a.
Thư kêu gọi tổng khởi nghĩa c.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến b.
Tuyên ngôn độc lập d.
Thư gửi đồng bào Nam bộ
Câu 88: Nhân định: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của
dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết
thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó
nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” được trích từ văn bản nào của Hồ Chí Minh? a. Tuyên ngôn độc lập c.
Báo cáo chính trị tại Đại hội đại b.
Diễn văn khai mạc Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao d.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến động Việt Nam
Câu 89: Chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là: a. Công nhân, nông dân c. Toàn dân tộc b.
Công nhân, nông dân, trí thức d. Cả 3 phương án trên
Câu 90: Luận điểm: “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành
công” của Hồ Chí Minh được trích ra từ văn bản: a.
Bài nói chuyện trong buổi Lễ bế c.
Bài nói chuyện Đại hội đại biểu
mạc đại hội thành lập Mặt trận tổ quốc
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II Việt Nam d.
Bài nói tại buổi ra mắt Đảng Lao b.
Bài nói chuyện Hội nghị mở rộng động Việt Nam
ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Câu 91: Thep tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là: a. Mục tiêu của cách mạng c.
Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của b.
Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng cách mạng d. Cả 3 phương án trên
Câu 92: Chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh: a.
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sách c.
Đại đoàn kêt dân tộc là vấn đề lược chính trị b.
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề d. Cả 3 phương án trên
chiến lược, đảm bảo thành công của cách mạng
Câu 93: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc là: a.
Vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến c.
Vấn đề chiến lược, đảm bảo lược
thành công của cách mạng b.
Vấn đề quyết định thành công của d. Cả 3 phương án trên cách mạng
Câu 94: “Đoàn kết là một truyền thống cực kì quý báu của Đảng ta, của dân ta. Các đồng chí
từ trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong Đảng như giữ gìn con
ngươi của mắt mình”. Hồ Chí Minh viết câu đó trong tác phẩm nào? a. Đạo đức cách mạng c. Thường thức chính trị b. Sửa đổi lối làm việc d. Di chúc
Câu 95: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu thơ sau của Hồ Chí Minh
“Rằng đây bốn biển một nhà
…………..đều là anh em” a. Lao động thế giới c. Năm châu bốn biển b.
Bốn phương vô sản d. Giai cấp vô sản
Câu 96: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thành lập thời gian nào? a. Năm 1945 c. Năm 1955 b. Năm 1954 d. Năm 1960
Câu 97: Trong kháng chiến chống Mỹ, Hồ Chí Minh thành công trong việc xây dựng loại mặt trận nào? a.
Mặt trận đại đoàn kết dân tộc c.
Mặt trận nhân dân tiến bộ thế giới b.
Mặt trận đoàn kết 3 nước Đông đoàn kết với Việt Nam Dương d.
Cả 3 phương án trên
Câu 98: Trong “Di chúc” (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Nước ta sẽ có vinh dự lớn
là một nước nhỏ mà đã … đánh thắng 2 đế quốc to - là Pháp và Mỹ; và đã góp phần xứng
đáng vào phong trào giải phóng dân tộc”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. anh dũng B. tự hào C. rạng danh D. nổi danh Câu 99: Trong (1969), “Di chúc”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Đoàn viên và thanh niên ta
nói chung là tốt, mọi việc đều …, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm
lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã
hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. hăng hái xung phong B. đi đầu C. tích cự D. gương mẫu
Câu 100: Trong “Di chúc” (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Trong Đảng thực hành
dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để
củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có … thương yêu lẫn nhau”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. tình đồng chí B. tình đồng đội C. tình bạn D. tình nghĩa
Câu 101: Trong “Di chúc” (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Đoàn viên và thanh niên
ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, .... Đảng cần
phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây
dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. có chí tiến thủ B. có tinh thần học hỏi C. có tinh thần cầu thị D. có quyết tâm
Câu 102: Trong “Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách “Người tốt, việc tốt” (6/1968), Hồ
Chí Minh đã viết: “Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong
những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, …”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. cuộc sống mới B. đời sống mới C. xã hội mới D. văn hóa mới
Câu 103: Trong “Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách “Người tốt, việc tốt” (6/1968), Hồ
Chí Minh đã viết: “Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày … là một trong những cách
tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. giáo dục lẫn nhau B. giáo dục nêu gương C. giáo dục đạo đức
D. nêu cao tinh thần học tập
Câu 104: Trong “Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách “Người tốt, việc tốt” (6/1968), Hồ
Chí Minh đã viết: “Mỗi con người đều có … ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở
trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa Xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. thiện và ác B. tốt và xấu C. mạnh và yếu D. dũng cảm và hèn nhát
Câu 105: Trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết:
“Trong chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế độ do nhân dân lao động làm
chủ, thì mỗi người là…., giữ một vị trí nhất định và đóng góp một phần công lao trong xã hội.
Cho nên lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích của tập thể, là một bộ phận của lợi ích tập thể.
Lợi ích chung của tập thể được bảo đảm thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều kiện để được thoả mãn”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. một bộ phận của tập thể
B. một phần của tập thể
C. một yếu tố của tập thể
D. một người chủ của tập thể
Câu 106: Trong tác phẩm“Đạo đức cách mạng” (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết:
“Đạo đức cách mạng không phải .... Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát
triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. trên trời sa xuống B. tự nhiên mà có C. cái vốn có D. tự nhiên
Câu 107: Trong tác phẩm“Đạo đức cách mạng” (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết:
“Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan,
tham ô, lãng phí. Nó trói buộc, nó bịt mắt những nạn nhân của nó, những người này ... cũng
xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân mình, chứ không nghĩ đến lợi ích
của giai cấp, của nhân dân”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. bất kỳ việc gì B. làm việc gì C. lúc nào D. luôn luôn
Câu 108: Trong tác phẩm“Đạo đức cách mạng” (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết:
“Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan,
tham ô, lãng phí. Nó trói buộc, nó bịt mắt những nạn nhân của nó, những người này bất kỳ
việc gì cũng xuất phát từ ..., địa vị cho cá nhân mình, chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. lòng tham muốn danh lợi
B. lợi ích của bản thân
C. sự ích kỷ của bản thân
D. sự lợi lộc của bản thân
Câu 109: Trong tác phẩm“Đạo đức cách mạng” (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết:
“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng
ngày mà .... Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
A. phát triển và củng cố B. có C. hình thành D. có được
Câu 110: Trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết:
“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện ... hằng ngày
mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. bền bỉ B. kiên trì C. kiên nhẫn D. cố gắng
Câu 111: Trong bài “Đạo đức công dân” (1/1955), Hồ Chí Minh đã viết:
“Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nhà nước do nhân dân làm chủ. Nhân dân có quyền lợi
làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ đúng … công dân, tức là tuân
theo pháp luật Nhà nước”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. đạo đức B. phẩm chất C. tư cách D. nhân cách Câu 112: Trong bài
(3/1955), Hồ Chí Minh đã viết:
“Người cán bộ cách mạng”
“Người cán bộ cách mạng phải có đạo đức cách mạng. Phải giữ vững đạo đức cách mạng mới
là người cán bộ … chân chính”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. cách mạng B. của Đảng C. tận tụy D. của chính quyền
Câu 113: Trong “Đạo đức cách mạng”, (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết:
“Những chính sách và nghị quyết của Đảng đều vì …. Vì vậy, đạo đức cách mạng của người
đảng viên là bất kỳ khó khăn đến mức nào cũng kiên quyết làm đúng chính sách và nghị quyết
của Đảng, làm gương mẫu cho quần chúng. Mọi đảng viên phải nâng cao tinh thần trách
nhiệm trước nhân dân, trước Đảng; phải ngăn ngừa và kiên quyết chống lại chủ nghĩa cá nhân”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. lợi ích của nhân dân
B. lợi ích của mọi người C. lơi ích của dân tộc
D. lợi ích của đồng bào
Câu 114: Trong “Đạo đức cách mạng”, (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết:
“Đạo đức cách mạng là hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, …, lắng
nghe ý kiến của quần chúng. Do lời nói và việc làm, đảng viên, đoàn viên và cán bộ làm cho
dân tin, dân phục, dân yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ chung quanh Đảng, …, tuyên truyền
và động viên quần chúng hăng hái thực hiện chính sách và nghị quyết của Đảng”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. hiểu quần chúng B. vì quần chúng
C. hết lòng vì quần chúng
D. một lòng vì quần chúng
Câu 115: Trong “Đạo đức cách mạng”, (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết: “Đạo đức cách
mạng là hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng
nghe ý kiến của quần chúng. Do …, đảng viên, đoàn viên và cán bộ làm cho dân tin, dân
phục, dân yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ chung quanh Đảng, tổ chức, tuyên truyền và
động viên quần chúng hăng hái thực hiện chính sách và nghị quyết của Đảng”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. lời nói và việc làm B. nói đi đôi với làm C. phải nêu gương
D. yêu cầu đạo đức cách mạng
Câu 116: Trong “Đạo đức cách mạng”, (12/1958), Hồ Chí Minh đã viết: “Nhưng hiện nay,
chủ nghĩa cá nhân … một số đồng chí. Họ tự cho mình cái gì cũng giỏi, họ xa rời quần chúng,
không muốn học hỏi quần chúng mà chỉ muốn làm thầy quần chúng”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. đang ám ảnh B. đang tác động C. đang ảnh hưởng D. đang hoành hành
Câu 117: Trong “Bài nói chuyện trong buổi bế mạc Hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu
(01/1949), Hồ Chí Minh đã nói: “Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ
“…” mà ta được họ yêu mến”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. “cộng sản” B. “cách mạng” C. “yêu nước” D. “yêu dân”
Câu 118: Trong “Bài nói chuyện trong buổi bế mạc Hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu
(01/1949), Hồ Chí Minh đã nói: “Trước mặt …, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản”
mà ta được họ yêu mến”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. quần chúng B. mọi người C. nhân dân D. đồng bào
Câu 119: Trong “Bài nói chuyện trong buổi bế mạc Hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu
(01/1949), Hồ Chí Minh đã nói: “Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm … cho người ta bắt chước”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. mực thước B. gương mẫu C. đúng mọi việc D. tấm gương
Câu 120: Trong “Bài nói chuyện trong buổi bế mạc Hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu
(01/1949), Hồ Chí Minh đã nói: “Hô hào dân tiết kiệm, mình phải tiết kiệm trước đã. Đồng
chí ta phải học lấy bốn đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính. Muốn làm cách mạng, phải … trước tiên”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. cải cách tính nết mình B. yêu nước mình C. yêu dân tộc mình D. thay đổi mình
Câu 121: Trong bài “Phải xem trọng ý kiến của quần chúng” (8/1956), Hồ Chí Minh đã viết:
“Trách nhiệm của cán bộ chính quyền và đoàn thể là phải … và những đề nghị của quần chúng”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. xem trọng những phê bình
B. xem trọng ý kiến C. xem trọng quần chúng
D. lắng nghe những phê bình
Câu 122: Trong bài “Phải xem trọng ý kiến của quần chúng” (8/1956), Hồ Chí Minh đã viết:
“Các báo thường đăng lời phê bình của nhân dân. Nhưng nhiều khi như "…", cán bộ cơ quan
và đoàn thể được phê bình cứ im hơi lặng tiếng, không tự kiểm điểm, không đăng báo tự phê
bình và hứa sửa chữa”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên:
A. nước đổ đầu vịt B. nước đổ lá khoai C. tai này sang ta kia D. mình nói mình nghe
Câu 123: Trong “Thư gửi các cháu thiếu nhi” (10/1946), Hồ Chí Minh đã viết: “Nay Bác
viết mấy chữ, để cảm ơn các cháu và khuyên các cháu: 1. Phải siêng học, 2. Phải …, 3. Phải giữ kỷ luật,
4. Phải làm theo đời sống mới
5. Phải thương yêu giúp đỡ cha mẹ anh em”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. giữ sạch sẽ B. ngoan ngoãn C. nghe lời cha mẹ
D. yêu thương mọi người
Câu 124: Trong tác phẩm “Sửa đối lối làm việc” (10-1947), Hồ Chí Minh viết: “Vì vậy, phê
bình mình cũng như phê bình người phải ráo riết, triệt để, thật thà, không nể nang, không
thêm bớt . Phải vạch rõ cả ưu điểm và khuyết điểm. Đồng thời, chớ dùng những lời mỉa mai,
chua cay, đâm thọc. Phê bình việc làm, chứ không phải …”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. phê bình người
B. phê bình người làm việc C. phê bình chung chung
D. phê bình cả người và việc
Câu 125: Trong tác phẩm “Sửa đối lối làm việc” (10-1947), Hồ Chí Minh viết: “Vì vậy, phê
bình mình cũng như phê bình người phải ráo riết, triệt để, thật thà, không nể nang,… . Phải
vạch rõ cả ưu điểm và khuyết điểm. Đồng thời, chớ dùng những lời mỉa mai, chua cay, đâm
thọc. Phê bình việc làm, chứ không phải phê bình người”.
Điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. không thêm bớt. B. không thiên vị C. không thiên kiến D. không nể nang
Câu 126: Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức quan trọng hàng đầu của người cách mạng là: A.
Trung với nước, hiếu với dân B.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư C. Yêu thương con người D.
Tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 127: Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới cần phải có là: A.
Nói đi đôi với làm B.
Tu dưỡng đạo đức suốt đời C. Nâng cao dân trí D.
Yêu thương con người
Câu 128: Trong tác phẩm: “Đạo đức cách mạng” (12-1958), Hồ Chí Minh viết: “Khi cần, thì
sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình cũng không tiếc. Đó là biểu hiện rất rõ rệt, … của đạo đức cách mạng”.
Hãy điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. rất cao quý B. rất tự hào C. rất đáng trân trọng D. rất tự hào
Câu 129: “Từ ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nền Dân chủ Cộng hoà, cho đến
mấy năm kháng chiến, dân ta nhờ Cần, Kiệm, Liêm, Chính, mà đánh thắng được giặc lụt, giặc
dốt, giặc thực dân và giặc đói”.
Câu nói trên được Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm nào sau đây: A.
Cần Kiệm Liêm Chính B. Đời sống mới C. Đạo đức cách mạng D.
Thư gửi các bạn thanh niên
Câu 130: Nói về vai trò của việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức với mỗi người, Hồ Chí Minh có 6 câu thơ:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa, thì không thành trời.
Thiếu một phương, thì không thành đất.
Thiếu một đức, thì không thành người.”
Sáu câu thơ trên được Người đưa ra trong bài viết nào sau đây? A.
Cần kiệm liêm chính B. Đạo đức cách mạng C. Đời sống mới D. Sửa đổi lối làm việc
Câu 131: Trong Sửa đổi lối làm
việc (10.1947) Hồ Chí Minh viết: “Người cách mạng phải có
đạo đức, không có đạo đức thì có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Hãy xác
định, đoạn văn trên của Người đã đề cập đến vấn đề gì sau đây? A.
Vai trò và sức mạng của đạo đức B.
Các chuẩn mực đạo đức cách mạng C.
Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới D.
Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
Câu 132: Nói về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh khuyên: “không tham địa vị. Không tham
tiền tài. Không tham sung sướng, Không ham người tâng bốc mình…”.
Hãy xác định câu nói trên của Người đề cập tới vấn đề gì sau đây? A.
Các chuẩn mực đạo đức cách mạng B.
Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức C.
Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới D.
Các chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
Câu 133: Nói về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh dạy: “Làm việc phải đến đúng giờ, chớ
đến trễ, về sớm. Làm cho chóng, cho chu đáo. Việc ngày nào nên làm xong ngày ấy, chớ để chờ ngày mai”.
Hãy xác định câu nói trên của Người đề cập tới vấn đề gì sau đây? A.
Các chuẩn mực đạo đức cách mạng B.
Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức C.
Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới D.
Các chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
Câu 134: Nói về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh dạy: “Những người ở các công sở, từ làng
cho đến chính phủ trung ương, đều dễ dịp phát tài hoặc xoay tiền của chính phủ, hoặc khoét
đục nhân dân. Đến khi lộ ra, bị phạt, thì mất hết cả danh giá mà của phi nghĩa đó cũng không
được hưởng, vì vậy những người trong công sở phải lấy chữ Liêm làm đầu”.
Hãy xác định câu nói trên của Người đề cập tới vấn đề gì sau đây? A.
Các chuẩn mực đạo đức cách mạng B.
Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức C.
Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới D.
Các chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
Câu 135: Nói về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh dạy: “Đạo đức cách mạng không phải trên
trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng
như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
Hãy xác định câu nói trên của Người đề cập tới vấn đề gì sau đây? A.
Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới B.
Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức C.
Các chuẩn mực đạo đức cách mạng D.
Các chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
Câu 136: Trong Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam (19-
1-1955), Hồ Chí Minh dạy: “Trong trường, cần có dân chủ Đối với mọi vấn đề, thầy và trò
cùng nhau thảo luận, ai có ý kiến gì đều thật thà phát biểu. Điều gì chưa thông suốt, thì hỏi,
bàn cho thông suốt. Dân chủ nhưng …, thầy phải quý trò, chứ không phải là “cá đối bằng đầu”.
Hãy điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A.
kính trò phải thầy B.
trò phải tôn trộng thầy. C.
trò phải yêu trọng thầy. D. trò phải ra trò.
Câu 137: Trong tác phẩm “Đời sống mới” (1947), Hồ Chí Minh đưa ra lời khuyên bằng bốn câu thơ như sau:
“…Mình hơn người thì chớ kiêu căng.
Người hơn mình thì chớ nịnh hót.
Thấy của người thì chớ tham lam.
Đối của mình thì chớ bủn xỉn”
Hãy xác định bốn câu thơ trên của Người đề cập tới vấn đề gì thuộc lĩnh vực đạo đức sau đây? A.
Các chuẩn mực đạo đức cách mạng B.
Chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức C.
Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới D.
Các chuẩn mực và nguyên tắc xây dựng đạo đức
Câu 138: Trong Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam (19-
1-1955), Hồ Chí Minh dạy: “Trường học, … và đoàn thể thanh niên cần phải chú ý đến giáo
dục tư tưởng, thái độ, hoạt động và sinh hoạt hằng ngày của thanh niên để kịp thời khuyến
khích, uốn nắn, sửa chữa.”.
Hãy điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. gia đình B. xã hội. C. cha mẹ. D. bản thân.
Câu 139: Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” (1927), Hồ Chí Minh dạy: “Nói thì phải làm. Giữ … cho vững. Hy sinh”.
Hãy điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A. chủ nghĩa B. ý chí C. đạo đức D. nguyên tắc
Câu 140: Trong Bài nói chuyện với bộ đội, công an và cán bộ trước khi vào tiếp quản thủ đô,
(5-9-1954), Hồ Chí Minh nói: “Muốn giữ vững nhân cách, …, thì phải luôn thực hành bốn
chữ mà bác thường nói. Đó là: Cần, Kiệm, Liêm, Chính ”.
Hãy điền từ còn thiếu trong đoạn văn trên: A.
tránh khỏi hủ hóa B. tránh sa ngã C. tránh mắc sai lầm D. tránh đi nhầm đường
Câu 141: Bài thơ “Khuyên thanh niên” của Hồ Chí Minh bị khuyết mất ba từ:
“Không có việc gì khó,
Chỉ sợ lòng không bền, Đào núi và lấp biển, … làm nên”.
Hãy chọn một cụm từ sau đây để hoàn chỉnh bài thơ trên? A. Quyết chí ắt B. Có chí ắt C. Quyết chí chắc D. Có chí chắc
Câu 142: Trong Bài nói chuyện với sinh viên tại Đại hội sinh viên lần thứ II, ngày 7-5-1958,
câu nói sau đây của Hồ Chí Minh bị chép thiếu mấy từ:
“Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế rất giỏi,
nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích cho xã hội mà còn hại cho xã
hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông bụt…, nhưng cũng không lợi gì cho loài người”.
Hãy chọn một trong những cụm từ sau đây để hoàn chỉnh đoạn văn trên? A.
không làm hại gì B. không làm hại ai C.
không làm ảnh gưởng đến ai D. rất hiền lành
Câu 143: Trong Bài nói chuyện với sinh viên tại Đại hội sinh viên lần thứ II, ngày 7-5-1958,
câu nói sau đây của Hồ Chí Minh bị chép thiếu mấy từ: “Lao động trí óc mà không lao động
chân tay, chỉ biết lý luận mà không biết… thì cũng là trí thức một nửa”.
Hãy chọn một trong những cụm từ sau đây để hoàn chỉnh câu nói trên? A. thực hành B. áp dụng C. thực tế D. thực tiễn
Câu 144: Trong Bài nói chuyện với sinh viên tại Đại hội sinh viên lần thứ II, ngày 7-5-1958,
câu nói sau đây của Hồ Chí Minh bị chép thiếu mấy từ: “Thanh niên phải…. Có tài mà không
có đức ví như một anh làm kinh tế rất giỏi, nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không
làm được gì ích cho xã hội mà còn hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông
bụt không làm hại gì, nhưng cũng không…”.
Hãy chọn một trong những cụm từ sau đây để hoàn chỉnh đoạn văn trên? A. có đức, có tài B. vừa hồng, vừa chuyên C. kết hợp đức và tài D.
kết hợp cả hồng và chuyên
Câu 145: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy chức năng?
a. Bồi dưỡng thế giới quan, nhân sinh quan cộng sản
b. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân
c. Bồi dưỡng những phẩm chất chính tốt đẹp, những phong cách lối sống lành mạnh,
luôn hướng con người vươn tới cái chân, thiện, mỹ, không ngừng hoàn thiện bản thân mình.
d. Cả 3 phương án trên
Câu 146: Theo Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có chức năng a.
Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người. b.
Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân c.
Bồi dưỡng thế giới quan, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa d.
Cả 3 phương án trên
Câu 147: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lĩnh vực chính của nền văn hóa mới:
a. Văn hóa giáo dục c. Văn hóa đời sống
b. Văn hóa văn nghệ d. Cả 3 phương án trên Câu 148:
Theo Hồ Chí Minh, “ Người cách mạng phải có … thì mới gánh được nặng và đi được xa”
a. Trí tuệ c. Đạo đức cách mạng
b. Phương pháp cách mạng d. Ý chí cách mạng Đáp án đúng: c
Câu 149: Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, giặc nội xâm” là:
a) Đặc quyền, đặc lợi
b) Hủ hóa, hách dịch, cửa quyền
c) Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
d) Tham ô, lãng phí, quan lieu
e) Tất cả các phương án trên
Câu 150: Lựa chọn phương án sai: theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam mang
bản chất giai cấp công nhân vì:
a) Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân, do giai cấp công nhân lãnh đạo
b) Nhà nước do Đảng cộng sản lãnh đạo
c) Nhà nước ta thể hiện tính định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển đất nước
d) Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của nhà nước ta là nguyên tắc tập trung dân chủ