Câu hỏi trắc nghiệm Quản trị học Chương 1 | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi trắc nghiệm Quản trị học Chương 1 | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm Quản trị học Chương 1 | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi trắc nghiệm Quản trị học Chương 1 | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

173 87 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “Quản trị tổ chức là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo,
kiểm soát các nguồn lực và hoạt động nhằm đạt được mục đích của tổ chức một cách......, hợp lý, bền vững
trong điều kiện môi trường luôn biến đổi”
A. Kết quả
B. Hiệu quả
C. Mục tiêu
D. Mục đích
2. Hoạt động quản trị không cần thiết trong:
A. Cơ sở tôn giáo
B. Cơ sở giáo dục
C. Tổ chức từ thiện
D. Không câu nào đúng
3. Quản trị tổ chức mang đặc tính:
A. Khoa học
B. Nghệ thuật
C. Vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang tính khoa học
D. Nghề nghiệp
4. Trên phương diện tổ chức – kỹ thuật, các yếu tố cơ bản của quản trị tổ chức không bao gồm:
A. Đối tượng quản trị
B. Máy móc thiết bị
C. Mục tiêu quản trị
D. Môi trường quản trị
5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “Tổ chức thường được hiểu là tập hợp của nhiều người cùng
làm việc gì đó vì những …… chung trong hình thái cơ cấu ổn định”
A. Mục đích
B. Cơ cấu
C. Lợi nhuận
D. Lý do tồn tại
6. Đặc trưng cơ bản của tổ chức là:
A. Mang tính mục đích
B. Tổ chức hoạt động trong mối quan hệ tương tác với môi trường bên ngoài
C. Cần có hoạt động quản trị
D. Tất cả các phương án
7. “Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác”. Khái niệm này của:
A. D.Torrington (1994)
B. Harold Koontz và Heinz Wihrich (2006)
C. James Stoner và Stephen Robbins (1995)
D. Harold Koontz và Heinz Wihrich (2008)
8. Bốn nhiệm vụ cơ bản của nhà quản trị tổ chức bao gồm:
A. Hoạch định, thực hiện, kiểm tra và sửa sai
B. Hoạch định, thực hiện, đo lường và kiểm tra
C. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
D. Hoạch định, triển khai, động viên và kiểm tra
9. Yếu tố nào sau đây không thuộc chức năng của các nhà quản trị
A. Hoạch định
B. Tạo ra sản phẩm/dịch vụ
C. Tổ chức
D. Kiểm soát
10. Công việc của nhà quản trị tổ chức được thể hiện ở các khía cạnh, ngoại trừ:
A. Phải chịu trách nhiệm thực hiện mục tiêu của tổ chức
B. Thực hiện công việc qua người khác
C. Phải có năng lực và kỹ năng quản trị
D. Phải tố chất quản trị
11. Ba cấp bậc nhà quản trị trong tổ chức là:
A. Cấp cơ sở, Cấp giữa và cấp cao
B. Cấp trẻ, cấp trung niên và cấp cao tuổi
C. Cấp thu nhập thấp, cấp thu nhập vừa và cấp thu nhập cao.
D. Không câu nào đúng
12. Trong tổ chức, cấp quản trị chịu trách nhiệm chính đối với các hoạt động chức năng là:
A. Cấp cao
B. Cấp trung
C. Cấp cơ sở
D. Cấp thừa hành
13. Ba kỹ năng cần thiết của nhà quản trị là:
A. Kỹ năng trình bày, kỹ năng tổng hợp và kỹ năng định hướng
B. Kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng chiến lược
C. Kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng nhân sự và kỹ năng nhận thức
D. Kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng nhận thức và kỹ năng trình bày
14. Kỹ năng về nhận thức:
A. Là năng lực thực hiện các hoạt động chuyên môn với mức độ thành thục nhất định
B. Là khả năng hiểu, biến đổi, lãnh đạo, kiểm soát hành vi của các cá nhân và các nhóm.
C. Là năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết các vấn đề phức tạp
D. Là khả năng sáng tạo
15. Vào thập niên 1960, ai đã nghiên cứu những hành động thường nhật của nhà quản trị và đưa ra 10 vai trò khác
nhau của họ:
A. Mary Parke Follett
B. Robert Katz
C. Henry Minzberg
D. Henri Fayol
16. Theo Henry Minzberg, ba nhóm vai trò của nhà quản trị tổ chức là:
A. Vai trò liên lạc, vai trò lãnh đạo và vai trò phát triển
B. Vai trò liên kết con người, vai trò thông tin và vai trò quyết định
C. Vai trò hoạch định, vai trò tổ chức và vai trò kiểm tra
D. Vai trò nhân sự, vai trò tài chính và vai trò quản lý
17. Vai trò liên kết con người của nhà quản trị tổ chức bao gồm:
A. Đại gia, biểu tượng và liên lạc
B. Đại diện, lãnh đạo và liên lạc
C. Đại diện, tượng trưng và trung gian
D. Lãnh đạo, liên lạc và tượng trưng
18. Vai trò thông tin của nhà quản trị tổ chức bao gồm:
A. Phổ biến thông tin
B. Cung cấp thông tin
C. Thu thập và tiếp nhận thông tin
D. Tất cả phương án trên đều đúng
19. Vai trò quyết định của nhà quản trị tổ chức bao gồm:
A. Giải quyết tình trạng hỗn loạn
B. Phân bổ nguồn lực
C. Đàm phán/thương thuyết
D. Tất cả phương án trên đều đúng
20. Nguyên tắc quản trị tổ chức không bao gồm
A. Đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra
B. Kết hợp hài hòa các lợi ich
C. Dẫn dắt tổ chức theo kịp xu hướng thời đại
D. Tuân thủ pháp luật và các thông lệ xã hội
21. Phân loại tổ chức theo chế độ sở hữu, doanh nghiệp là:
A. Tổ chức thuộc sở hữu tư nhân
B. Tổ chức phi lợi nhuận
C. Tổ chức hoạt động vì lợi nhuận
D. Không có đáp án nào đúng
22. Phát biểu nào sau đây đúng nhất:
A. Quản trị là hoạt động cần thiết khách quan khi con người làm việc với nhau
B. Quản trị là một loại hoạt động hướng về mục tiêu
C. Sử dụng có hiệu quả nguồn lực để đạt được mục tiêu
D. Quản trị là hoạt động sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, có những con người làm việc và cùng hướng về
mục tiêu.
23. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính phổ biến của quản trị:
A. Hoạt động quản trị thể hiện rõ nét và đầy đủ ở các doanh nghiệp
B. Ở các cơ quan quản lý nhà nước như các cơ quan Bộ, Sở, Tổng cục, Ủy ban, … hiển nhiên có hoạt động
quản trị.
C. Ở các trường học thì có hoạt động quản trị, còn ở các bệnh viện thì không vì ở đây chỉ làm công việc cứu
người.
D. Trong một đội bóng đá, một đội bóng chuyền, người ta vẫn thấy có hoạt động quản trị diễn ra.
24. Hiệu quả trong quản trị tổ chức được hiểu là:
A. Quan hệ giữa mục tiêu, nguồn lực và kết quả
B. Thước đo về sự phù hợp của các mục tiêu tổ chức theo đuổi
C. Thước đo của việc sử dụng nguồn lực như thế nào để đạt được một mục tiêu
D. Mức độ lãng phí nguồn lực thấp nhất trong việc thực hiện một mục tiêu
25. Tính hợp lý trong quản trị tổ chức được hiểu là:
A. Quan hệ giữa mục tiêu, nguồn lực và kết quả
B. Thước đo về sự phù hợp của các mục tiêu tổ chức theo đuổi
C. Thước đo của việc sử dụng nguồn lực như thế nào để đạt được một mục tiêu
D. Mức độ lãng phí nguồn lực thấp nhất trong việc thực hiện một mục tiêu
26. Việc giám sát chuyên môn trực tiếp hoạt động của nhân viên là chức năng của các quản trị viên
A. Cấp cao
B. Cấp trung
C. Cấp cơ sở
D. Cấp trung và cấp cơ sở
27. Trong tổ chức, nhà quản trị và nhân viên thừa hành đều có trách nhiệm dưới đây, ngoại trừ:
A. Thực hiện mục tiêu liên quan đến tổ chức
B. Giám sát người khác trong tổ chức
C. Tham gia vào quá trình tạo ra giá trị cho tổ chức
D. Cần được biết đến tầm nhìn và định hướng chiến lược của tổ chức
28. Các kỹ năng quản trị có thể có từ:
A. Bẩm sinh
B. Kinh nghiệm thực tế
C. Đào tạo chính qui
D. Tất cả các câu đều đúng
29. Mối quan hệ giữa các cấp quản trị và các kỹ năng của nhà quản trị như thế nào?
A. Cấp quản trị càng cao thì kỹ năng kỹ thuật càng có tầm quan trọng
B. Cấp quản trị càng cao thì kỹ năng con người càng có tầm quan trọng
C. Kỹ năng con người có tầm quan trọng như nhau đối với các cấp quản trị
D. Tất cả các phương án đều sai
30. Phát biểu nào sau đây không chính xác
A. Để thực hiện công việc của mình thì nhà quản trị phải ba kỹ năng quản trị cơ bản kỹ năng về kỹ
thuật, nhân sự và nhận thức.
B. Để thực hiện công việc của mình thì nhà quản trị tổ chức phải kỹ năng về kỹ thuật, nhân sự và nhận
thức, trong đó kỹ năng về nhân sự là quan trọng nhất.
C. Để thực hiện công việc của mình thì nhà quản cấp sở phải kỹ năng về kỹ thuật, nhân sự và nhận
thức, trong đó kỹ năng về kỹ thuật là quan trọng nhất.
D. Để thực hiện công việc của mình thì nhà quản cấp cao phải có kỹ năng về kỹ thuật, nhân sự và nhận thức,
trong đó kỹ năng về nhân thức là quan trọng nhất.
31. Phát biểu nào sau đây không chính xác:
A. Cấp bậc quản trị càng cao thì kỹ năng về kỹ thuật càng giảm dần tính quan trọng
B. Cấp bậc quản trị càng cao thì kỹ năng tư duy càng cần phải cao
C. Các nhà quản trị cấp cơ sở cần thiết phải có kỹ năng kỹ thuật, chuyên môn cao hơn các nhà quản trị cấp
cao và cấp giữa vì họ phải gắn liền với những công việc mang tính chuyên môn nghiệp vụ.
D. Nhà quản trị cấp trung cần có kỹ năng nhân sự cao hơn các nhà quản trị cấp cao và cấp cơ sởhọ phải
vừa tiếp xúc với cấp trên, vừa tiếp xúc với cấp dưới.
32. Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi giải quyết vấn đề bãi công xảy ra trong doanh nghiệp
A. Vai trò doanh nhân
B. Vai trò người giải quyết tình huống
C. Vai trò người thương thuyết
D. Vai trò người lãnh đạo
33. Vai trò nào đã được thực hiện khi nhà quản trị đưa ra một quyết định để phát triển kinh doanh
A. Vai trò người lãnh đạo
B. Vai trò người đại diện
C. Vai trò người phân bổ tài nguyên
D.Vai trò là doanh nhân
34. Nhà quản trị là người chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành, phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên dưới
quyền, đây là mô tả cho vai trò quản trị nào?
A. Vai trò truyền thông.
B. Vai trò đại diện.
C. Vai trò lãnh đạo
D. Vai trò liên kết.
35. Hương là trưởng phòng kế toán tài chính phụ trách tài chính của công ty TNHH Việt Mỹ. Hương là nhà quản
trị cấp nào của công ty?
A. Nhà quản lý cấp cao.
B. Nhà quản lý cấp trung gian.
C. Kỹ thuật viên.
D. Nhà quản lý cấp cơ sở.
36. Trong một trường đại học, giảng viên là:
A. Nhà quản trị cấp cao
B. Nhà quản trị cấp trung gian
C. Nhà quản trị cấp cơ sở
D. Người thừa hành
37. Trong doanh nghiệp, tổ trưởng tổ sảm xuất là nhà quản trị:
A. Cấp cao
B. Cấp trung gian
C. Cấp cơ sở
D. Người thừa hành
| 1/4

Preview text:

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “Quản trị tổ chức là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo,
kiểm soát các nguồn lực và hoạt động nhằm đạt được mục đích của tổ chức một cách......, hợp lý, bền vững
trong điều kiện môi trường luôn biến đổi” A. Kết quả B. Hiệu quả C. Mục tiêu D. Mục đích
2. Hoạt động quản trị không cần thiết trong: A. Cơ sở tôn giáo B. Cơ sở giáo dục C. Tổ chức từ thiện D. Không câu nào đúng
3. Quản trị tổ chức mang đặc tính: A. Khoa học B. Nghệ thuật
C. Vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang tính khoa học D. Nghề nghiệp
4. Trên phương diện tổ chức – kỹ thuật, các yếu tố cơ bản của quản trị tổ chức không bao gồm:
A. Đối tượng quản trị B. Máy móc thiết bị C. Mục tiêu quản trị
D. Môi trường quản trị
5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “Tổ chức thường được hiểu là tập hợp của nhiều người cùng
làm việc gì đó vì những …… chung trong hình thái cơ cấu ổn định” A. Mục đích B. Cơ cấu C. Lợi nhuận D. Lý do tồn tại
6. Đặc trưng cơ bản của tổ chức là: A. Mang tính mục đích
B. Tổ chức hoạt động trong mối quan hệ tương tác với môi trường bên ngoài
C. Cần có hoạt động quản trị
D. Tất cả các phương án
7. “Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác”. Khái niệm này của: A. D.Torrington (1994)
B. Harold Koontz và Heinz Wihrich (2006)
C. James Stoner và Stephen Robbins (1995)
D. Harold Koontz và Heinz Wihrich (2008)
8. Bốn nhiệm vụ cơ bản của nhà quản trị tổ chức bao gồm:
A. Hoạch định, thực hiện, kiểm tra và sửa sai
B. Hoạch định, thực hiện, đo lường và kiểm tra
C. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
D. Hoạch định, triển khai, động viên và kiểm tra
9. Yếu tố nào sau đây không thuộc chức năng của các nhà quản trị A. Hoạch định
B. Tạo ra sản phẩm/dịch vụ C. Tổ chức D. Kiểm soát
10. Công việc của nhà quản trị tổ chức được thể hiện ở các khía cạnh, ngoại trừ:
A. Phải chịu trách nhiệm thực hiện mục tiêu của tổ chức
B. Thực hiện công việc qua người khác
C. Phải có năng lực và kỹ năng quản trị
D. Phải tố chất quản trị
11. Ba cấp bậc nhà quản trị trong tổ chức là:
A. Cấp cơ sở, Cấp giữa và cấp cao
B. Cấp trẻ, cấp trung niên và cấp cao tuổi
C. Cấp thu nhập thấp, cấp thu nhập vừa và cấp thu nhập cao. D. Không câu nào đúng
12. Trong tổ chức, cấp quản trị chịu trách nhiệm chính đối với các hoạt động chức năng là: A. Cấp cao B. Cấp trung C. Cấp cơ sở D. Cấp thừa hành
13. Ba kỹ năng cần thiết của nhà quản trị là:
A. Kỹ năng trình bày, kỹ năng tổng hợp và kỹ năng định hướng
B. Kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng chiến lược
C. Kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng nhân sự và kỹ năng nhận thức
D. Kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng nhận thức và kỹ năng trình bày
14. Kỹ năng về nhận thức:
A. Là năng lực thực hiện các hoạt động chuyên môn với mức độ thành thục nhất định
B. Là khả năng hiểu, biến đổi, lãnh đạo, kiểm soát hành vi của các cá nhân và các nhóm.
C. Là năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết các vấn đề phức tạp
D. Là khả năng sáng tạo
15. Vào thập niên 1960, ai đã nghiên cứu những hành động thường nhật của nhà quản trị và đưa ra 10 vai trò khác nhau của họ: A. Mary Parke Follett B. Robert Katz C. Henry Minzberg D. Henri Fayol
16. Theo Henry Minzberg, ba nhóm vai trò của nhà quản trị tổ chức là:
A. Vai trò liên lạc, vai trò lãnh đạo và vai trò phát triển
B. Vai trò liên kết con người, vai trò thông tin và vai trò quyết định
C. Vai trò hoạch định, vai trò tổ chức và vai trò kiểm tra
D. Vai trò nhân sự, vai trò tài chính và vai trò quản lý
17. Vai trò liên kết con người của nhà quản trị tổ chức bao gồm:
A. Đại gia, biểu tượng và liên lạc
B. Đại diện, lãnh đạo và liên lạc
C. Đại diện, tượng trưng và trung gian
D. Lãnh đạo, liên lạc và tượng trưng
18. Vai trò thông tin của nhà quản trị tổ chức bao gồm: A. Phổ biến thông tin B. Cung cấp thông tin
C. Thu thập và tiếp nhận thông tin
D. Tất cả phương án trên đều đúng
19. Vai trò quyết định của nhà quản trị tổ chức bao gồm:
A. Giải quyết tình trạng hỗn loạn B. Phân bổ nguồn lực
C. Đàm phán/thương thuyết
D. Tất cả phương án trên đều đúng
20. Nguyên tắc quản trị tổ chức không bao gồm
A. Đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra
B. Kết hợp hài hòa các lợi ich
C. Dẫn dắt tổ chức theo kịp xu hướng thời đại
D. Tuân thủ pháp luật và các thông lệ xã hội
21. Phân loại tổ chức theo chế độ sở hữu, doanh nghiệp là:
A. Tổ chức thuộc sở hữu tư nhân
B. Tổ chức phi lợi nhuận
C. Tổ chức hoạt động vì lợi nhuận
D. Không có đáp án nào đúng
22. Phát biểu nào sau đây đúng nhất:
A. Quản trị là hoạt động cần thiết khách quan khi con người làm việc với nhau
B. Quản trị là một loại hoạt động hướng về mục tiêu
C. Sử dụng có hiệu quả nguồn lực để đạt được mục tiêu
D. Quản trị là hoạt động sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, có những con người làm việc và cùng hướng về mục tiêu.
23. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính phổ biến của quản trị:
A. Hoạt động quản trị thể hiện rõ nét và đầy đủ ở các doanh nghiệp
B. Ở các cơ quan quản lý nhà nước như các cơ quan Bộ, Sở, Tổng cục, Ủy ban, … hiển nhiên có hoạt động quản trị.
C. Ở các trường học thì có hoạt động quản trị, còn ở các bệnh viện thì không vì ở đây chỉ làm công việc cứu người.
D. Trong một đội bóng đá, một đội bóng chuyền, người ta vẫn thấy có hoạt động quản trị diễn ra.
24. Hiệu quả trong quản trị tổ chức được hiểu là:
A. Quan hệ giữa mục tiêu, nguồn lực và kết quả
B. Thước đo về sự phù hợp của các mục tiêu tổ chức theo đuổi
C. Thước đo của việc sử dụng nguồn lực như thế nào để đạt được một mục tiêu
D. Mức độ lãng phí nguồn lực thấp nhất trong việc thực hiện một mục tiêu
25. Tính hợp lý trong quản trị tổ chức được hiểu là:
A. Quan hệ giữa mục tiêu, nguồn lực và kết quả
B. Thước đo về sự phù hợp của các mục tiêu tổ chức theo đuổi
C. Thước đo của việc sử dụng nguồn lực như thế nào để đạt được một mục tiêu
D. Mức độ lãng phí nguồn lực thấp nhất trong việc thực hiện một mục tiêu
26. Việc giám sát chuyên môn trực tiếp hoạt động của nhân viên là chức năng của các quản trị viên A. Cấp cao B. Cấp trung C. Cấp cơ sở
D. Cấp trung và cấp cơ sở
27. Trong tổ chức, nhà quản trị và nhân viên thừa hành đều có trách nhiệm dưới đây, ngoại trừ:
A. Thực hiện mục tiêu liên quan đến tổ chức
B. Giám sát người khác trong tổ chức
C. Tham gia vào quá trình tạo ra giá trị cho tổ chức
D. Cần được biết đến tầm nhìn và định hướng chiến lược của tổ chức
28. Các kỹ năng quản trị có thể có từ: A. Bẩm sinh B. Kinh nghiệm thực tế C. Đào tạo chính qui
D. Tất cả các câu đều đúng
29. Mối quan hệ giữa các cấp quản trị và các kỹ năng của nhà quản trị như thế nào?
A. Cấp quản trị càng cao thì kỹ năng kỹ thuật càng có tầm quan trọng
B. Cấp quản trị càng cao thì kỹ năng con người càng có tầm quan trọng
C. Kỹ năng con người có tầm quan trọng như nhau đối với các cấp quản trị
D. Tất cả các phương án đều sai
30. Phát biểu nào sau đây không chính xác
A. Để thực hiện công việc của mình thì nhà quản trị phải có ba kỹ năng quản trị cơ bản là kỹ năng về kỹ
thuật, nhân sự và nhận thức.
B. Để thực hiện công việc của mình thì nhà quản trị tổ chức phải có kỹ năng về kỹ thuật, nhân sự và nhận
thức, trong đó kỹ năng về nhân sự là quan trọng nhất.
C. Để thực hiện công việc của mình thì nhà quản cấp cơ sở phải có kỹ năng về kỹ thuật, nhân sự và nhận
thức, trong đó kỹ năng về kỹ thuật là quan trọng nhất.
D. Để thực hiện công việc của mình thì nhà quản cấp cao phải có kỹ năng về kỹ thuật, nhân sự và nhận thức,
trong đó kỹ năng về nhân thức là quan trọng nhất.
31. Phát biểu nào sau đây không chính xác:
A. Cấp bậc quản trị càng cao thì kỹ năng về kỹ thuật càng giảm dần tính quan trọng
B. Cấp bậc quản trị càng cao thì kỹ năng tư duy càng cần phải cao
C. Các nhà quản trị cấp cơ sở cần thiết phải có kỹ năng kỹ thuật, chuyên môn cao hơn các nhà quản trị cấp
cao và cấp giữa vì họ phải gắn liền với những công việc mang tính chuyên môn nghiệp vụ.
D. Nhà quản trị cấp trung cần có kỹ năng nhân sự cao hơn các nhà quản trị cấp cao và cấp cơ sở vì họ phải
vừa tiếp xúc với cấp trên, vừa tiếp xúc với cấp dưới.
32. Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi giải quyết vấn đề bãi công xảy ra trong doanh nghiệp A. Vai trò doanh nhân
B. Vai trò người giải quyết tình huống
C. Vai trò người thương thuyết
D. Vai trò người lãnh đạo
33. Vai trò nào đã được thực hiện khi nhà quản trị đưa ra một quyết định để phát triển kinh doanh
A. Vai trò người lãnh đạo
B. Vai trò người đại diện
C. Vai trò người phân bổ tài nguyên D.Vai trò là doanh nhân
34. Nhà quản trị là người chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành, phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên dưới
quyền, đây là mô tả cho vai trò quản trị nào? A. Vai trò truyền thông. B. Vai trò đại diện. C. Vai trò lãnh đạo D. Vai trò liên kết.
35. Hương là trưởng phòng kế toán tài chính phụ trách tài chính của công ty TNHH Việt Mỹ. Hương là nhà quản
trị cấp nào của công ty? A. Nhà quản lý cấp cao.
B. Nhà quản lý cấp trung gian. C. Kỹ thuật viên.
D. Nhà quản lý cấp cơ sở.
36. Trong một trường đại học, giảng viên là:
A. Nhà quản trị cấp cao
B. Nhà quản trị cấp trung gian
C. Nhà quản trị cấp cơ sở D. Người thừa hành
37. Trong doanh nghiệp, tổ trưởng tổ sảm xuất là nhà quản trị: A. Cấp cao B. Cấp trung gian C. Cấp cơ sở D. Người thừa hành