-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi và bài tập chương 4 - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Câu hỏi và bài tập chương 4 - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị nhân lực (QTNL101) 123 tài liệu
Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Câu hỏi và bài tập chương 4 - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Câu hỏi và bài tập chương 4 - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị nhân lực (QTNL101) 123 tài liệu
Trường: Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Lao động - Xã hội
Preview text:
A. Đúng/sai:
1. Đường bàng quan là đường biểu diễn tất cả các sự kết hợp khác nhau giữa hai loại
hàng hoá mang lại cho người tiêu dùng cùng một chi phí như nhau.
2. Đường ngân sách là đường biểu diễn tất cả sự kết hợp khác nhau giữa hai loại
hàng hoá mà người tiêu dùng có thể mua được bằng hết số thu nhập của mình với lợi ích cho trước.
3. Kết hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng là tại giao điểm của đường bàng quan và đường ngân sách
4. Thặng dư tiêu dùng là sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu
dùng một đơn vị hàng hoá - dịch vụ nào đó với chi phí tăng thêm để thu được lợi íchđó
5. Thặng dư sản xuất được tính bằng số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho
một hàng hóa – dịch vụ trừ đi số tiền mà họ thực trả để có được hàng hóa – dịch vụđó.
6. Lợi ích của một hàng hóa là sự thay đổi của tổng lợi ích do tiêu dùng thêm một đơn vị
7. Độ dốc đường ngân sách phụ thuộc vào số lượng người tiêu dùng
8. Đường ngân sách là đường biểu diễn những kết hợp khác nhau giữa 2 loại hàng
hóa với thu nhập không đổi
9. Khi thu nhập tăng và các yếu tố khác không đổi, đường ngân sách mới thoải hơn đường ngân sách cũ.
10.Tổng lợi ích của việc tiêu dùng hàng hóa luôn giảm khi lợi ích cận biên giảm
11.Tổng lợi ích tăng lên khi lợi ích cận biên nhỏ hơn 0:
12. Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục hoành giảm thì đường ngân sách sẽ xoay vào trong.
13.Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục hoành tăng thì đường ngân sách sẽ xoay ra phía ngoài
14. Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục tung tăng thì đường ngân sách sẽ có độ
dốc nhỏ hơn đường ngân sách cũ.
B. Lựa chọn đáp án đúng nhất:
1. Tuấn đang tiêu dùng 2 hàng hóa theo cách sau: MUX/MUY < PX/PY. Để tối đa hóa
độ thỏa dụng, Tuấn phải:
a. Tăng tiêu dùng hàng hóa X và tăng tiêu dùng hàng hóa Y
b. Tăng tiêu dùng hàng hóa X và giảm tiêu dùng hàng hóa Y
c. Giảm tiêu dùng hàng hóa X và tăng tiêu dùng hàng hóa Y
d. Giảm tiêu dùng hàng hóa X và giảm tiêu dùng hàng hóa Y
2. Khánh đang tiêu dùng 2 hàng hóa theo cách sau: MUX/MUY > PX/PY. Để tối đa
hóa độ thỏa dụng, Khánh phải:
a. Tăng tiêu dùng hàng hóa X và tăng tiêu dùng hàng hóa Y
b. Tăng tiêu dùng hàng hóa X và giảm tiêu dùng hàng hóa Y
c. Giảm tiêu dùng hàng hóa X và tăng tiêu dùng hàng hóa Y
d. Giảm tiêu dùng hàng hóa X và giảm tiêu dùng hàng hóa Y
3. Nếu các giá cả của hai hàng hóa tăng gấp đôi và thu nhập cũng tăng gấp đôi thì
đường ngân sách sẽ: a. Dịch chuyển vào trong b. Dịch chuyển ra ngoài
c. Không thay đổi vị trí d. Xoay vào phía bên trong
4. Đường bàng quan dốc xuống vì:
a. Tỷ lệ thay thế cận biên tăng khi trượt dọc theo đường bàng quan
b. Sở thích không đổi khi thu nhập tăng lên
c. Người tiêu dùng không thích nhiều hàng hóa
d. Tỷ lệ thay thế cận biên giảm khi trượt dọc theo đường bàng quan
5. Những điểm nằm bên phải của đường ngân sách là:
a. Không hiệu quả với thu nhập hiện có
b. Không thể đạt được với thu nhập hiện có c. Không mong đợi
d. Có thể mua được nhưng chưa sử dụng hết thu nhập
6. Những điểm nằm bên trái của đường ngân sách là:
a. Hiệu quả với thu nhập hiện có
b. Không thể đạt được với thu nhập hiện có
c. Lựa chọn mua tối ưu của của người tiêu dùng
d. Có thể mua được nhưng chưa sử dụng hết thu nhập
7. Hàm tổng lợi ích đối với việc tiêu dùng hai hàng hóa X và Y của một người tiêu
dùng có dạng: TU = 4(X-3)(Y+1) với X và Y là số lượng hàng hóa X, Y được tiêu
dùng. Trong các giỏ hàng hóa dưới đây, giở nào không cùng nằm trên một đường bàng quan: a. 15X và 3Y b. 9X và 7Y c. 6X và 15Y d. 15X và 7Y C. Bài tập:
1. Hình vẽ cho thấy sự dịch chuyển đường ngân sách từ AB sang AC thể hiện giá
của hh X tăng hay giảm? Hàng hóa Y A 0 B C Hàng hóa X
2. Hình vẽ cho thấy sự dịch chuyển đường ngân sách từ AB sang AC thể hiện giá
của hh X tăng hay giảm? Hàng hóa Y A 0 C B Hàng hóa X
3. Hàm tổng lợi ích được cho: TU = (X-2).Y, phương án tiêu dùng tối ưu là X =21
và Y = 5. Tổng lợi ích tại điểm tiêu dùng tối ưu là bao nhiêu
4. Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 600.000 đ để mua hàng hóa X
và Y. Giả sử: Px= 6.000 đ/sản phẩm, Py = 3.000 đ/sản phẩm.
a. Viết phương trình đường ngân sách của người tiêu dùng. Biểu diễm đồ thị đường ngânsách?
b. Giả sử người này có hàm lợi ích là U = XY. Xác định cơ cấu tiêu dùng tối ưu
của người này để tối đa hóa lợi nhuận? Tính lợi ích tối đa đó.
c. Nếu giá hàng hóa X giảm xuống 3000 đồng thì cơ cấu tiêu dùng tối ưu bây giờ
là bao nhiêu? Lợi ích tối đa đạt được là bao nhiêu?
5. Hàm tổng lợi ích của việc tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y là U = (XY)2. Xác định
lợi ích cận biên của hàng hóa X? 2
6. Hàm tổng lợi ích được cho: TU = 15X (Y-6).Viết phương trình đường bàng
quan đi qua điểm kết hợp tiêu dùng (X,Y) = (2,8)
8. Giả sử người tiêu dùng đang đạt tối ưu hóa việc tiêu dùng hai hàng hóa X và Y.
Lợi ích biên của hàng hóa X là 100, giá hai hàng hóa X và Y lần lượt là 40$ và
10$. Lợi ích biên của hàng hóa Y là bao nhiêu
9. Một người tiêu dùng sử dụng hết số tiền là 60 nghìn đồng để mua 2 hàng hóa X
và Y với giá tương ứng là PX= 3 nghìn đồng, PY= 1 nghìn đồng. Giỏ hàng hóa
(15X, 30 Y) người tiêu dùng có mua được với mức ngân sách đã cho hay không?
15.Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục hoành tăng thì đường ngân sách sẽ xoay ra phía ngoài
16. Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục tung tăng thì đường ngân sách sẽ có
độ dốc nhỏ hơn đường ngân sách cũ